ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI

123 647 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế của sản xuất nông nghiệp nên việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả là rất quan trọng. Từ Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Việt Nam đã thu được những thành quả to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, chuyển Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu lương thực sang xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Nền nông nghiệp nước ta từng bước chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa với sự tham gia nhiều hơn của máy móc và các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Nông nghiệp có sự tăng trưởng nhanh, sức sản xuất ở nông thôn được giải phóng, tiềm năng đất nông nghiệp dần được khai thác. Trong những năm qua, Việt Nam đẩy mạnh sự nghiệp CNH HĐH đất nước và đã thu được những thành quả to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số đã gây áp lực mạnh mẽ đến sử dụng đất. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang các loại đất phi nông nghiệp đã làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Điều đó đòi hỏi việc sử dụng đất nông nghiệp phải có hiệu quả hơn. Để sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả thì một trong những hướng đi đã và đang được quan tâm đề cập nhiều là phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Thực tế ở một số địa phương, nông nghiệp đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá và mang lại hiệu quả kinh tế cao nên đời sống người dân được cải thiện hơn trước. Tuy nhiên, do nhận thức và hiểu biết của nhiều người còn hạn chế nên việc khai thác đất nông nghiệp chưa thật hợp lý, chưa phát huy hết tiềm năng, sức sản xuất của đất. Từ đó, ảnh hưởng đến năng suất lao động và mức sống của người nông dân. Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp một cách đúng đắn và có hiệu quả là yêu cầu có tính cấp thiết hiện nay. Mường Khương là một huyện biên giới phía bắc của Việt Nam nằm trong tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai 55 km về phía Đông Bắc, với tổng diện tích tự nhiên là 556,15 km2 và diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 59% tổng diện tích tự nhiên. Nông nghiệp vẫn là ngành đóng góp chính vào giá trị sản xuất của huyện. Trong những năm gần đây việc sản xuất hàng hóa trên đất nông nghiệp của huyện đã hình thành, tuy nhiên quy mô còn nhỏ lẻ, và chưa được quy hoạch cụ thể. Việc nghiên cứu và nhân rộng các cây trồng, vật nuôi, các kiểu sử dụng đất có giá trị cần được chú trọng. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI SINH VIÊN: PHẠM XUÂN TRANG TÊN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN (KHOÁ LUẬN) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: NGƯỜI HƯỚNG DẪN : Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tên thành phố- Năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả đồ án năm 20 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu - Thái bình dương ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á Bq : Bình quân CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - đại hoá CPTG : Chi phí trung gian FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp giới GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã LĐ : Lao động LUT : Kiểu sử dụng đất PĐTNH : Phiếu điều tra nông hộ TT : Thị trấn TBKT : Tiến kỹ thuật WTO : Tổ chức thương mại giới GDP : Tổng sản phẩm quốc nội USD : Đô la Mỹ TS : Tiến sĩ GRDP : Tổng sản phẩm thị trường HH : Hàng hóa VA : Tăng trưởng giá trị gia tăng CN-XD : Công nghiệp xây dựng NSTĐ : Năng suất lao động KH : Kế hoạch CK : Cùng kỳ LMLM : lở mồm long móng BQL : Ban quản lý PTNT : Phát triển nông thôn HHBL&DV : Hàng hóa bán lẻ dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp nên việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quan trọng Từ Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Việt Nam thu thành to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội, chuyển Việt Nam từ nước phải nhập lương thực sang xuất gạo đứng thứ giới sau Thái Lan Nền nông nghiệp nước ta bước chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa với tham gia nhiều máy móc tiến khoa học kỹ thuật trình sản xuất Nông nghiệp có tăng trưởng nhanh, sức sản xuất nông thôn giải phóng, tiềm đất nông nghiệp dần khai thác Trong năm qua, Việt Nam đẩy mạnh nghiệp CNH - HĐH đất nước thu thành to lớn phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trình đô thị hóa, công nghiệp hóa gia tăng dân số gây áp lực mạnh mẽ đến sử dụng đất Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang loại đất phi nông nghiệp làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Điều đòi hỏi việc sử dụng đất nông nghiệp phải có hiệu Để sử dụng đất nông nghiệp hiệu hướng quan tâm đề cập nhiều phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Thực tế số địa phương, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá mang lại hiệu kinh tế cao nên đời sống người dân cải thiện trước Tuy nhiên, nhận thức hiểu biết nhiều người hạn chế nên việc khai thác đất nông nghiệp chưa thật hợp lý, chưa `8 phát huy hết tiềm năng, sức sản xuất đất Từ đó, ảnh hưởng đến suất lao động mức sống người nông dân Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp cách đắn có hiệu yêu cầu có tính cấp thiết Mường Khương huyện biên giới phía bắc Việt Nam nằm tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai 55 km phía Đông Bắc, với tổng diện tích tự nhiên 556,15 km2 diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 59% tổng diện tích tự nhiên Nông nghiệp ngành đóng góp vào giá trị sản xuất huyện Trong năm gần việc sản xuất hàng hóa đất nông nghiệp huyện hình thành, nhiên quy mô nhỏ lẻ, chưa quy hoạch cụ thể Việc nghiên cứu nhân rộng trồng, vật nuôi, kiểu sử dụng đất có giá trị cần trọng Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hoá đề xuất số giải pháp hợp lý giúp người nông dân lựa chọn kiểu sử dụng đất phù hợp, có hiệu cao điều kiện cụ thể địa bàn nghiên cứu Yêu cầu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến sử dụng đất - Xác định đánh giá hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất `9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 1.1 1.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp a Đất nông nghiệp • Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp Hiện nay, theo điều chỉnh luật đất đai nông nghiệp bao gồm đất nông nghiệp, cần phân biệt rõ khái niệm đất nông nghiệp với đất sản - xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp : đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lầm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, mục đích bảo vệ, - phát triển ( theo Luật đất đai năm 2003) Đất sản xuất nông nghiệp : đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành trồng trọt, nuôi trồng thủy sản sử dụng đất nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Ngoài tên gọi đất sản xuất nông nghiệp, đất sử dụng - vào sản xuất nông nghiệp gọi ruộng đất Đất canh tác (đất trồng hàng năm) : phận đất nông nghiệp dùng vào việc trồng hàng năm lúa, ngô, khoai, sắn, mía, lạc, vừng, đỗ tương, cói, rau, đậu, làm thuốc… • Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Hiện nay, giới, tổng diện tích đất tự nhiên 148 triệu km Những loại đất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chiếm 12,6% Những loại đất xấu chiếm tới 40,5% Diện tích đất trồng trọt chiếm khoảng 10% tổng diện tích tự nhiên Đất đai giới phân bố không châu lục nước (châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, Châu Đại Dương chiếm 6%) Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, định nghĩa đất Có quan điểm cho rằng: “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất, là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình thời gian” Sau số học giả khác bổ `10 22 Ngô xuân - Thuốc hè thu 384,42 484,42 100 Sau tiến hành định hướng loại trồng, dự kiến diện tích, sản lượng loại trồng đến năm 2020 bảng 3.18 Bảng 3.18 Dự kiến diện tích, sản lượng trồng huyện Mường Khương đến năm 2020 STT Cây trồng Diện (ha) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 517,92 866,98 847,18 2.864,67 2.285,43 1.273,72 330,26 306,42 297,78 191,52 250,13 325,29 720,75 367,68 84,10 136,70 98,51 24,13 21,80 905,78 1119,98 Lúa xuân Lúa mùa Lúa Séng Cù Ngô xuân Ngô hè thu Đậu tương Khoai tây Khoai lang Su hào Bắp cải Tỏi Ớt Dứa Chuối Mận Quýt Lê Vải Nhãn Chè Thuốc tích Năng (tạ/ha) 65,78 52,65 52,68 42,14 43,21 18,68 96,42 67,36 108,29 118,39 31,24 51,15 200,16 216,95 79,82 66,97 89,75 42,5 38,45 72,14 27,15 3.4.3 Một số giải pháp thực định hướng a) Giải pháp thị trường `109 suất Sản (tấn) lượng 34.068,78 45.646,50 44.629,44 120.717,19 98.753,43 23.793,09 31.843,67 20.640,45 32.246,60 22.674,05 7.814,06 16.638,58 144.265,32 79.768,18 6.712,86 9.154,80 8.841,27 1.025,53 838,21 65.342,97 30.407,46 Để đảm bảo phát triển nhanh nông nghiệp hàng hoá kinh tế nông thôn, thị trường có vai trò quan trọng nhằm ổn định đầu sản phẩm, thúc đẩy sản xuất Việc phát triển thị trường phải hướng tới thị trường huyện, thành phố Lào Cai thị trường vùng, liên vùng đặc biệt xuất sang nước bạn Trung Quốc Chú trọng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản, tổ chức hàng nông sản Cụ thể: cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại, dịch vụ nông thôn, gồm hệ thống quầy hàng, cửa hàng bán lẻ khu dân cư tập trung, xây dựng hệ thống chợ nông thôn bao gồm chợ trung tâm, đầu mối chợ xã, cụm xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi nông sản thuận lợi Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại, dịch vụ Hướng dẫn tạo điều kiện để HTX đảm nhận đầu cho sản phẩm hàng hóa Sản xuất nông nghiệp nói chung huyện có liên kết bước đầu nhà “Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Người dân” từ tạo vòng chu trình liên tục khép kín tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản Đồng thời, người nông dân địa bàn huyện cần cung cấp nguồn thông tin thị trường loại nông sản hàng hoá khác kinh tế nông thôn để chủ động hoạt động sản xuất Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tới người nông dân, tới tổ chức làm công tác xuất hàng nông sản, để hạn chế tối đa, tiến tới chấm dứt việc làm vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất, nuôi trồng nguyên liệu làm hàng xuất Huyện cần tăng cường hoạt động tổ chức thị trường Có nhiều hoạt động liên quan đến tổ chức thị trường nông nghiệp nông thôn quan trọng là: thúc đẩy việc tổ chức tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, tập `110 trung trước hết vào sản phẩm có quy mô lớn, sản xuất tập trung chất lượng tốt; xây dựng đăng ký thương hiệu hàng nông sản; khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ nông sản hàng hoá khác kinh tế nông thôn b) Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Hiện nay, với sản xuất nông hộ, vốn có vai trò to lớn, định tới 50 - 60% kết sản xuất kinh doanh nông hộ Vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nông dân nghèo trung bình mà hộ giỏi nhu cầu vốn ngày tăng Trong năm gần đây, Nhà nước có sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, điều kiện khó khăn kinh tế, lạm phát tăng cao lãi suất ngân hàng cao, việc vay vốn có yêu cầu chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hoá gặp khó khăn thị trường hạn chế đến việc vay vốn để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Để giúp người nông dân có vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá cần: - Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hóa, chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản trọng điểm Vốn đầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng, giống vật nuôi, giống thủy hải sản giống thủy đặc sản khác - Đa dạng hoá hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá - Cải tiến thủ tục cho vay giảm lãi suất cho vay hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng không đòi chấp - Các Công ty chế biến nông sản, trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông `111 nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo điều kiện cho nông dân gieo trồng chăm sóc thời vụ Doanh nghiệp đầu tư vào vùng quy hoạch ký kết hợp đồng kinh tế với nhóm hộ sản xuất; UBND xã, thị trấn đạo giám sát việc thực hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng sản xuất bao tiêu sản phẩm Sau ký hợp đồng với doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp đầu nguồn vốn cho người nông dân đến mùa thu hoạch sản phẩm khấu trừ vào tiền ứng trước c) Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế, xã hội Tiếp tục đầu tư thâm canh với đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý nên trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề cần thiết Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học, kỹ thuật nhạy bén thị trường cho người dân năm tới hướng cần giải Đối với đội ngũ cán kỹ thuật: Cần bố trí, xếp cán phù hợp với lực chuyên môn đào tạo Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật kiến thức thông qua trường kỹ thuật Lựa chọn cán có lực, có kết công tác tốt tập huấn, tham quan học tập ngắn hạn Đối với đội ngũ cán xã, thôn, bản: Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ cán xã, thôn, Lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp chức, chuyên tu, hàm thụ, khóa tập huấn ngắn hạn Đối với nông dân trực tiếp tham gia sản xuất: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân Xây dựng `112 mô hình mà người nông dân trực tiếp tham gia d) Các giải pháp khác Triển khai cụ thể hóa phương án quy hoạch, cần phải thực nhanh chóng, kiên đồng Đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất nông sản hàng hóa chất lượng cao, vùng sản xuất lúa chất lượng cao, vùng chuyên trồng ớt, vùng chuyên ăn vùng thâm canh kết hợp công nghiệp thuốc với lương thực xây dựng sở công nghiệp chế biến Tiến hành rà soát, điều chỉnh chương trình, đề án phát triển nông nghiệp có cho phù hợp Chú trọng vùng sản xuất hàng hóa trọng điểm, gắn quy hoạch vùng sản xuất với chế biến quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng Huyện cần nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hệ thống giao thông thuỷ lợi đáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa, vật tư nông nghiệp đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất Đồng thời cần phải trọng đến việc thiết kế đồng ruộng đảm bảo chống xói mòn bảo vệ ruộng đất Tiếp tục đẩy mạnh mối liên kết "Bốn nhà": Nhà nuớc - Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp - Nhà nông Không ngừng tiếp thu kịp thời TBKT để vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa nông sản thị trường; đồng thời vừa mở rộng sản xuất, vừa coi trọng bảo vệ môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mường Khương huyện nông, 62 huyện nghèo nước với tổng diện tích tự nhiên 55.614,53 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm 64,07% tổng diện tích đất tự nhiên Huyện Mường `113 Khương có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng, có tổng chiều dài đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc 86,5 km Huyện có cửa phụ Mường Khương lối mở điều kiện thuận lợi để giao lưu, trao đổi kinh tế - văn hóa phát triển hai nước Việt Nam Trung Quốc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Mường Khương bốn huyện, thành phố trọng điểm tỉnh Lào Cai quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Mường Khương có điều kiện khí hậu, đất đai, hệ thống thuỷ lợi mạng lưới giao thông Nhà nước đầu tư tương đối thuận lợi cho việc đa dạng hoá trồng lưu thông hàng hoá với vùng lân cận Hiện nay, toàn huyện có 32.307 lao động nông nghiệp, chiếm 57,75% tổng số lao động Với lực lượng lao động dồi điều kiện quan trọng để Mường Khương phát triển nông nghiệp hàng hoá hiệu Năm 2014, toàn huyện có 11.118,88 đất trồng hàng năm; 1.143,67 đất trồng ăn lâu năm 905,78 đất trồng chè với 22 kiểu sử dụng đất Nông nghiệp huyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá 100% nông sản bán với tỷ lệ khác Các sản phẩm mang lại giá trị cao, dễ tiêu thụ gạo Séng Cù, chuối, lê xanh, mận, dứa, thuốc lá, khoai tây, đậu tương ) Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện thay đổi theo loại hình kiểu sử dụng đất Loại hình lúa - màu cho hiệu kinh tế cao với GTSX bình quân đạt 136.023,45 nghìn đồng/ha, tiếp đến loại hình công nghiệp - lương thực phổ biến vùng huyện với GTSX bình quân đạt 123.208,52 nghìn đồng/ha; điển hình kiểu sử dụng đất đậu tương - lúa Séng Cù - khoai tây, đậu tương - lúa Séng Cù - khoai lang, vừa thu hút nhiều lao động vừa cho GTGT/LĐ cao Đặc biệt, vùng có loại hình sử dụng đất thuốc xuân - lúa Séng Cù - tỏi cho giá trị sản xuất cao 218.769,00 nghìn đồng/ha loại hình đậu `114 tương - lúa Séng Cù - khoai tây vùng cho GTSX 173.028,00 nghìn đồng/ha Đặc biệt kiểu sử dụng đất chuyên trồng chuối cho giá trị cao, bình quân toàn huyện GTSX LUT chuối 159.228,00 nghìn đồng/ha mở hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Trong tương lai, huyện cần mở rộng diện tích kiểu sử dụng đất cho hiệu cao, thu hút nhiều lao động tăng thêm diện tích loại hình sử dụng đất lúa - màu đất lúa, đất chuyên màu, mở rộng diện tích loại hình chuyên ăn với chuối tiêu cấy mô hướng đem lại hiệu cao, thu hút nhiều lao động nông nhàn, đồng thời giảm diện tích đất trồng ngô Kiến nghị Huyện cần triển khai đồng giải pháp nhằm xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn, mở rộng thị trường hỗ trợ nguồn vốn giúp người nông dân phát triển sản xuất hàng hoá sở tận dụng tiềm đất đai điều kiện kinh tế - xã hội huyện `115 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ tại, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội Đặng Kim Sơn cộng (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB thống kê, Hà Nội Vũ Ngọc Hùng (2002), Khảo sát diễn biến loại hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển, khu vực huyện Hòa Bình huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Luật đất đai Việt Nam (2013), NXB Chính trị quốc gia Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Trường (2011), Đánh giá việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2014 huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội Bộ Thuỷ sản, “Tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản”, http://www.fistenet.gov.vn Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam http://www.agroviet.gov.vn (Trang web Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn) 10 Một số giải pháp sách đất nông nghiệp nước ta nay, http://www.vista.gov.vn (Mạng thông tin khoa học công nghệ Việt Nam) `116 B Tiếng Anh 11 ESCAp/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertiliter Use It Peactical Imprtance and Guidelines For Ageiculture in Asia Pacific Region United Nation New York, P.11-43 12 FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, Rome `117 Phụ lục 2: Chi phí vật chất trung gian trồng vùng Đạm urê Lân supe Kali Vôi tỏa Phân chuồng Thuố BVT Giống L.bón Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền Lượng (cây) Tiền (kg) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (tấn) Nghìn đ (kg) Nghìn đ Nghìn 250,00 2.800,00 500,00 1.850,00 150,00 2.250,00 0,00 8,50 3.400,00 30,00 2.130,00 2.000 150,00 1.680,00 500,00 1.850,00 150,00 2.250,00 0,00 8,50 3.400,00 30,00 2.130,00 2.000 250,00 2.800,00 500,00 1.850,00 150,00 2.250,00 0,00 9,00 3.600,00 30,00 4.560,00 2.000 150,00 1.680,00 220,00 814,00 60,00 900,00 0,00 6,50 2.600,00 20,00 1.700,00 130,00 1.456,00 220,00 814,00 60,00 900,00 0,00 6,50 2.600,00 20,00 1.700,00 300,00 3.360,00 350,00 1.295,00 450,00 6.750,00 20,00 260,00 18,00 7.200,00 6.000,00 2.700,00 1.200 235,00 2.632,00 700,00 2.590,00 195,00 2.925,00 30,00 390,00 18,00 7.200,00 7.500,00 1.200 330,00 3.696,00 600,00 2.220,00 250,00 3.750,00 0,00 19,00 7.600,00 1.120,00 3.375,00 13.440,0 130,00 1.456,00 350,00 1.295,00 200,00 3.000,00 0,00 16,00 6.400,00 1.350,00 2.970,00 100,00 1.120,00 350,00 1.295,00 100,00 1.500,00 0,00 66,00 1.848,00 500 450,00 5.040,00 450,00 1.665,00 350,00 5.250,00 120,00 5.100,00 1.000 5.040,00 650,00 2.405,00 95,00 1.425,00 150,00 350,00 5.250,00 1.000 550,00 6.160,00 650,00 2.405,00 450,00 6.750,00 58,50 2.100,00 11.550,00 2.000 250,00 2.800,00 350,00 1.295,00 400,00 6.000,00 200,00 0,00 2.600,0 11.200,00 10.400,0 23.400,0 300,00 450,00 0,00 1.560,0 1.950,0 15,00 6.000,00 50.000,00 15.000,00 2.000 220,00 2.464,00 950,00 3.515,00 100,00 1.500,00 0,00 12,00 4.800,00 13.000,00 11.050,00 2.000 0,00 0,00 10,00 4.000,00 20.000,00 7.000,00 3.000 700 Kg NPK chuyên dùng giá 15.000 đ/kg 28,00 26,00 1.000 Phụ lục 3: Chi phí vật chất trung gian trồng vùng Đạm urê Lân supe Kali Vôi tỏa Phân chuồng L.bón Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền (kg) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (tấn) Nghìn đ 250,00 2.800,00 500,00 1.850,00 150,00 2.250,00 0,00 6,50 2.600,00 200,00 2.240,00 500,00 1.850,00 150,00 2.250,00 0,00 6,00 2.400,00 `118 Thuố Giống Lượng (cây) (kg) BVT Tiền Nghìn đ Nghìn 30,00 2.130,00 2.000 30,00 2.130,00 2.000 250,00 2.800,00 500,00 1.850,00 150,00 2.250,00 0,00 8,50 3.400,00 30,00 4.560,00 150,00 1.680,00 250,00 925,00 60,00 900,00 0,00 3,50 1.400,00 20,00 1.700,00 130,00 1.456,00 250,00 925,00 60,00 900,00 0,00 3,50 1.400,00 20,00 1.700,00 100,00 1.120,00 350,00 1.295,00 100,00 1.500,00 0,00 66,00 1.848,00 500 300,00 3.360,00 350,00 1.295,00 450,00 6.750,00 25,00 0,00 10.000,0 6.000,00 2.700,00 1.200 25,00 10.000,00 7.500,00 20,00 1.120,00 3.375,00 13.440,0 1.200 8.000,000 235,00 2.632,00 330,00 3.696,00 700,00 600,00 2.590,00 2.220,00 195,00 250,00 2.925,00 20,00 260,00 30,00 390,00 3.750,00 0,00 2.000 1.000 0,00 20,00 8.000,00 1.350,00 2.970,000 50,00 650,00 14,00 5.600,00 0,50 1.000 6.000,00 200,00 15,00 2.700,00 350,00 1.665,00 350,00 5.250,00 120,00 300,00 650,00 2.405,00 95,00 1.425,00 150,00 1.950,00 35,00 350,00 5.250,00 1.000 650,00 2.405,00 450,00 6.750,00 0,00 58,50 2.100,00 100,00 1.500,00 0,00 19,00 0,00 0,00 10,00 4.000,00 20.000,00 11.550,00 12.750,0 7.000,00 2.000 250,00 2.800,00 1.000,00 3.700,00 700 Kg NPK chuyên dùng giá 15.000 đ/kg 6.000,00 14.000,0 14.000,0 14.000,0 23.400,0 7.600,00 50.000,00 180,00 2.600,00 4.550,0 1.560,00 200,00 15.000,0 13.500,0 5.100,00 130,00 1.456,00 350,00 1.295,00 200,00 3.000,00 350,00 3.920,00 650,00 2.405,00 400,00 6.000,00 250,00 2.800,00 350,00 1.295,00 400,00 280,00 3.136,00 220,00 814,00 450,00 5.040,00 450,00 450,00 5.040,00 550,00 6.160,00 35,00 35,00 900,00 15.000,00 2.000 1.000 1.000 2.000 3.000 Phụ lục 4: Chi phí vật chất trung gian trồng vùng Đạm urê bón (kg) Lân supe Kali Vôi tỏa Phân chuồng Giống Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền L.bón Tiền Lượng (cây) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (kg) Nghìn đ (tấn) Nghìn đ (kg) Tiền Th BV Nghìn đ Ngh 00,00 2.240,00 500,00 1.850,00 150,00 2.250,00 0,00 10,00 4.000,00 30,00 2.130,00 2.00 50,00 2.800,00 500,00 1.850,00 150,00 2.250,00 0,00 10,00 4.000,00 30,00 4.560,00 2.00 00,00 1.120,00 350,00 1.295,00 100,00 1.500,00 0,00 66,00 1.848,00 50 00,00 3.360,00 350,00 1.295,00 450,00 6.750,00 20,00 260,00 25,00 6.000,00 2.700,00 1.20 35,00 2.632,00 700,00 2.590,00 195,00 2.925,00 30,00 390,00 25,00 0,00 10.000,0 10.000,0 7.500,00 3.375,00 1.20 50,00 1.680,00 250,00 925,00 60,00 900,00 0,00 10,00 4.000,00 20,00 1.700,00 30,00 1.456,00 250,00 925,00 60,00 900,00 0,00 10,00 20,00 1.700,00 50,00 6.160,00 650,00 2.405,00 450,00 6.750,00 0,00 58,50 2.100,00 11.550,00 2.00 3.250,00 25,00 500,00 6.000,00 70 4.550,00 30,00 4.000,00 23.400,0 10.000,0 12.000,0 900,00 13.500,00 1.00 50,00 3.920,00 250,00 925,00 200,00 3.000,00 80,00 3.136,00 220,00 814,00 180,00 2.700,00 250,0 350,0 `119 80,00 3.136,00 450,00 1.665,00 250,00 3.750,00 50,00 2.800,00 1.000,00 3.700,00 100,00 Kg NPK chuyên dùng giá 15.000 đ/kg 00,00 3.360,00 600,00 2.220,00 200,00 450,0 5.850,00 23,50 1.500,00 0,00 25,00 0,00 0,00 10,00 260,00 30,00 3.000,00 20,00 9.400,00 10.000,0 4.000,00 12.000,0 450,00 6.750,00 20 15.000,00 12.750,00 2.00 3.0 20.000,00 7.000,00 3,00 90,00 Phụ lục 5: Năng suất giá bán loại trồng vùng Năng suất Giá ST Giá trị sản xuất Tên trồng 1000 T (1000 đồng) (Tạ/ha) đồng/tạ Lúa xuân 55,65 790 43.963,50 Lúa mùa 43,90 830 36.437,00 Lúa Séng Cù 42,36 1.700 72.012,00 Ngô xuân 32,14 620 19.926,80 Ngô hè thu 33,21 730 24.243,30 Đậu tương 12,80 1.700 21.760,00 Cải bắp 108,94 600 65.364,00 Xu hào 98,56 650 64.064,00 Khoai tây 91,87 800 73.496,00 10 Khoai lang 54,36 900 48.924,00 11 Vải 42,50 1.400 59.500,00 12 Nhãn 38,45 1.500 57.675,00 13 Chuối 169,76 900 152.784,00 14 Dứa 158,56 500 79.280,00 15 Chè 66,42 680 45.165,60 16 Thuốc 18,00 4.400 79.200,00 `120 70 Phụ lục 6: Năng suất giá bán loại trồng vùng Giá trị sản xuất Năng suất Giá STT Tên trồng (Tạ/ha) 1000 đồng/tạ (1000 đồng) Lúa xuân 54,12 790 42.754,80 Lúa mùa 42,67 830 35.416,10 Lúa Séng Cù 42,86 1.700 72.862,00 Ngô xuân 33,46 620 20.745,20 Ngô hè thu 35,78 730 26.119,40 Đậu tương 13,9 1.700 23.630,00 Cải bắp 118,64 600 71.184,00 Xu hào 96,48 650 62.712,00 Khoai tây 95,67 800 76.536,00 10 Khoai lang 56,46 900 50.814,00 11 Ớt 62,8 1.500 94.200,00 12 Dứa 159,72 500 79.860,00 13 Quýt 54,29 1.200 65.148,00 14 Vải 46,38 1.400 64.932,00 15 Nhãn 42,56 1.500 63.840,00 16 Chuối 179,46 900 161.514,00 17 Chè 71,46 680 48.592,80 18 Thuốc 19,46 4.400 85.624,00 Phụ lục 7: Năng suất giá bán loại trồng vùng ST Tên trồng Năng suất Giá trị sản xuất Giá `121 T 10 11 12 13 14 Lúa mùa Lúa Séng Cù Đậu tương Bắp cải Xu hào Ngô xuân Ngô hè thu Chuối Mận Quýt Lê xanh Chè Thuốc Tỏi (Tạ/ha) 1000 đồng/tạ 39,47 830,00 40,39 1.700,00 12,95 1.500,00 106,74 600,00 91,58 650,00 31,34 620,00 32,98 730,00 181,54 900,00 61,83 1.500,00 48,74 1.200,00 54,79 1.500,00 78,28 680,00 17,21 4.400,00 22,54 3.300,00 (1000 đồng) 32.760,10 68.663,00 19.425,00 64.044,00 59.527,00 19.430,80 24.075,40 163.386,00 92.745,00 58.488,00 82.185,00 53.230,40 75.724,00 74.382,00 Phụ lục 8: Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 huyện Mường Khương STT Ký hiệu Loại đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp NNP `122 Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 55614,53 100,00 33030,27 59,39 1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.4 1.5 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm SXN CHN 10588,9 8167,41 19,04 14,69 Đất trồng lúa LUA 1687,91 3,04 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 193,3 0,35 HNK CLN LNP RSX RPH NTS LMU NKH PNN OTC ONT ODT CDG CTS CQP CAN 6286,2 2421,49 22370,9 9055,6 13315,3 67,75 11,30 4,35 40,22 16,28 23,94 0,12 0,00 0,00 4,77 0,48 0,48 0,00 2,74 0,03 0,07 0,00 CSK CCC TTN NTD SMN SON MNC PNK CSD DCS NCS 145,75 1321,27 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng 2.2.3 Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông 2.2.4 nghiệp 2.2.5 Đất có mục đích công cộng 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 2.5.1 Đất sông ngòi, kênh rạch, suối 2.5.2 Đất có mặt nước chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 3.1 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.2 Núi đá rừng `123 2,72 2651,43 265,81 265,81 1522,79 14,42 40,8 0,55 24,38 838,45 838,45 19932,83 16758,73 3174,1 0,26 2,38 0,00 0,04 1,51 1,51 0,00 0,00 35,84 30,13 5,71

Ngày đăng: 22/07/2016, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

  • USD : Đô la Mỹ

  • TS : Tiến sĩ

  • GRDP : Tổng sản phẩm trên thị trường

  • HH : Hàng hóa

  • VA : Tăng trưởng giá trị gia tăng

  • CN-XD : Công nghiệp xây dựng

  • NSTĐ : Năng suất lao động

  • KH : Kế hoạch

  • CK : Cùng kỳ

  • LMLM : lở mồm long móng

  • BQL : Ban quản lý

  • PTNT : Phát triển nông thôn

  • HHBL&DV : Hàng hóa bán lẻ và dịch vụ

  • TTCN : Tiểu thủ công nghiệp

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan