SKKN HƯỚNG dẫn học SINH đọc – HIỂU văn bản NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 12

21 657 0
SKKN HƯỚNG dẫn học SINH đọc – HIỂU văn bản NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn  lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh    Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 Người thực : Nguyễn Thị Thanh Phương Lónh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục :  Phương pháp dạy học môn :  Phương pháp giáo dục :  Lónh vực khác :  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học 2011 – 2012 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên : Nguyễn Thị Thanh Phương Ngày tháng năm sinh : 07 – 02 – 1967 Nam , nữ : Nữ Đòa : C2/16 Kp P Tam Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại : 0613814259 Chức vụ: Giáo viên Đơn vò công tác : Trường THPT chun Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: − Học vò cao : Đại học − Năm nhận : 1988 − Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: − Lónh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy − Số năm có kinh nghiệm : 23 năm − Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần : • Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm nghị luận xã hội • Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chun tìm hiểu tác giả văn học • Kinh ngiệm hướng dẫn học sinh chun Văn tìm hiểu Thơ • Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn nghị luận trường trung học phổ thơng A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đáp ứng u cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục bước tiến hành cải cách giáo dục, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cấp học phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Trong xu hướng chung ấy, hội nghị chun đề mơn Ngữ văn tổ chức hàng năm, trao đổi, bàn luận, rút kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Một vấn đề gây khó khăn khơng nhỏ cho thầy trò chương trình Ngữ văn trường phổ thơng tiếp nhận văn nghị luận văn học Do đặc trưng kiểu văn khác với văn hình tượng nên học sinh tiếp cận, đọc – hiểu văn lúng túng Trong viết này, chúng tơi xin nêu số ý kiến trao đổi với q đồng nghiệp vấn đề hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 12 B THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thực tế giảng dạy học tập văn nghị luận có số thuận lợi khó khăn sau: I Thuận lợi  Những văn nghị luận đặc sắc, có giá trị chọn lọc đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn 12 đem lại hứng thú cho giáo viên học sinh, có ý nghĩa lớn việc nâng cao nhận thức thực tiễn, giúp học sinh có thêm kiến thức, kinh nghiệm viết văn nghị luận Cụ thể chương trình là: o Tun ngơn Độc lập ( Hồ Chí Minh) o Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc ( Phạm Văn Đồng ) o Mấy ý nghĩ thơ ( Nguyễn Đình Thi ) o Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS ( Cophi – Annan ) o Con đường trở thành kẻ sĩ đại ( nguyễn Khắc Viện ) o Nhìn vốn văn hóa dân tộc ( Trần Đình Hượu ) o Tư hệ thống – nguồn sức sống đổi tư ( Phan Đình Diệu )  Học sinh có ý thức học tập, tích cực tìm hiểu học, tìm tài liệu, soạn  Kiến thức văn nghị luận chương trình Ngữ văn đưa vào giảng dạy bước, đầy đủ, có hệ thống chương trình Ngữ văn THCS tiếp ơn luyện nâng cao qua chương trình Ngữ văn lớp 10 lớp 11 Học sinh nắm đặc trưng văn nghị luận , biết cách tóm tắt văn nghị luận, tìm hiểu hệ thống lập luận văn  Nhà trường có sở vật chất, thiết bị dạy học tốt (thư viện, máy tính, máy chiếu, nối mạng internet, phòng học, sách giáo khoa, sách giáo viên) II Khó khăn  Tiếp nhận văn nghị luận đòi hỏi ta khơng có khả tư lo gich mà khả tư trừu tượng Vì đọc – hiểu văn nghị luận khó khăn đầy thách thức giáo viên lẫn học sinh Về phía học sinh, em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá tác phẩm, số văn nghị luận SGK Ngữ văn 12 đoạn trích mà muốn đọc – hiểu hiệu buộc phải đặt hệ thống tồn văn  Chương trình Ngữ văn lớp 12 có nhiều văn nghị luận đặc sắc, quan trọng, có văn dài khó, vấn đề đặt văn mang tính chất khoa học chun sâu nên giáo viên lúng túng, học sinh bỡ ngỡ mà thời lượng tìm hiểu lớp khơng nhiều C NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận  Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng lần : “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện hệ trẻ, đáp ứng u cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới”  Mặt khác “đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, u cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định luật giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học cơng nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục”  Khi xây dựng chương trình Ngữ văn 12, Bộ thiết kế tiết học văn nghị luận chọn đưa nghị luận đặc sắc có ý nghĩa giáo dục quan trọng, tác động tích cực học sinh tư tưởng, khả tư biểu đạt Ngồi có tiết học Làm văn giúp giáo viên tích hợp kiến thức văn nghị luận cho học sinh Vấn đề cần có phương pháp đọc – hiểu phù hợp khắc phục khó khăn, hạn chế trước mắt để tiết học đạt hiệu giáo dục cao Trên sở đó, chúng tơi xin đưa số ý kiến để bàn bạc, trao đổi tìm phương hướng giải vấn đề II Nội dung, biện pháp thực Chuẩn bị: 1.1 Giáo viên: Xây dựng dự án cho tiết học đọc – hiểu văn nghị luận này, bao gồm bước sau:  u cầu học sinh soạn văn, chuẩn bị trước: • Hệ thống lại kiến thức văn nghị luận mà em có từ trước • GV ( giáo viên ) thiết kế Phiếu học tập theo hệ thống câu hỏi để học sinh điền vào chuẩn bị tư liệu tham gia hoạt động học tập, khắc phục hạn chế thời gian lên lớp (cần kết hợp với tài liệu học tập phương tiện dạy học khác SGK, tranh ảnh, tài liệu tham khảo cần thiết khác,…) Vấn đề Phiếu học tập nên chia nhỏ, xếp từ dễ đến khó để tất HS lớp học với lực học khác tham gia Mỗi học sinh tìm hiểu văn trước: tóm tắt nội dung văn bản, nắm bắt hệ thống luận điểm, luận văn bản, cách lập luận tác giả điền vào Phiếu • Phân cơng nhóm HS: tìm hiểu yếu tố ngồi văn tác giả, hồn cảnh đời văn nghị luận, tư liệu đời sống xã hội liên quan đến nội dung văn  Xây dựng giáo án lên lớp, chuẩn bị phương tiện hỗ trợ cần thiết cho tiết học hình ảnh, âm thanh, phim tư liệu nhằm tạo hứng thú cho hoạt động học tập 1.2 Học sinh:  Mỗi học sinh tìm hiểu văn nghị luận điền câu trả lời vào Phiếu học tập GV chuẩn bị , phát cho em từ trước ( thơng thường từ đầu học kì từ tuần trước chương trình )  Trưởng nhóm họp nhóm, xây dựng kế hoạch cụ thể nhóm: phân cơng thành viên tìm tư liệu, thảo luận, trình bày riêng nhóm (chuẩn bị phim tranh ảnh minh họa, photo nhiều soạn để trình chiếu)  Các nhóm hồn thành cơng việc giao theo thời gian quy định, giáo viên xem qua phần chuẩn bị nhóm góp ý Tiến trình thực hiện:  Giáo viên lên kế hoạch thực thơng báo cụ thể để nhóm chuẩn bị tư liệu, giao cơng việc câu hỏi định hướng cho cá nhân nhóm Giáo viên thiết kế tiết dạy theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Tiến hành hoạt động học tập đọc – hiểu văn nghị luận ( thời lượng theo phân phối chương trình, thực hoạt động học tập chuẩn bị giáo án ) Ví dụ: Xây dựng Giáo án đọc - hiểu văn Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh A Mức độ cần đạt: • Nắm nét khái qt nghiệp văn học Hồ Chí Minh; • Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tun ngơn Độc lập vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả B Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức: • Tác giả: Khái qt quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh • Tác phẩm: Gồm ba phần: + Phần một: Ngun lí chung; +Phần hai: Vạch trần tội ác thực dân Pháp; + Phần ba: Tun bố quyền tự do, độc lập tâm giữ vững độc lập, tự tồn thể dân tộc Kĩ năng: • Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh để phân tích thơ văn Người • Đọc – hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại C Tiến trình tổ chức dạy – học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ • Kiểm tra soạn nhà học sinh • Trình bày đặc điểm chung văn học Việt Nam từ sau CMTT 1975 đến hết kỉ XX 3) Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm ( Sử dụng Phiếu học tập số 1) Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: a) Hồn cảnh đời: • Ngày 19/8/1945 nhân dân ta giành quyền GV tạo tâm thế, hứng thú học tập cho HS việc chiếu đoạn băng Bác đọc Tun ngơn quảng trường Ba Đình, đọc thơ Tố Hữu Thao tác 1: Nêu nét hồn cảnh sáng tác Thao tác 2: Tìm hiểu mục đích, đối tượng TNĐL Thao tác 3: Đặc điểm thể loại, bố cục tác phẩm • • b) • • c) • • • thủ Ngày 25/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu VB tới HN Ngày 26/8/1945 nhà số 48 phố Hàng Ngang HN Người soạn thảo TNĐL Ngày 2/9/1945 Người đọc TNĐL Quảng trường Ba Đình HN trước 50 vạn dân thủ vùng lân cận khai sinh nước VN Cùng lúc nhiều lực lượng thù địch âm mưu xâm lược nước ta, đặc biệt thực dân Pháp tìm cách để quay trở lại Đơng Dương Đối tượng mục đích viết: Đối tượng : Nhân dân ta ( Hỡi đồng bào nước!) giới đặc biệt Anh Pháp Mĩ Mục đích : Tun bố độc lập nước ta Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá Thực dân Pháp Bố cục : đoạn ( luận điểm) Đoạn 1: ( Từ đầu đến khơng chối cãi được) Nêu ngun lí chung TNĐL Đoạn 2: (Tiếp theo đến phải độc lập): Tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành quyền, lập nên nước Vn Dân Chủ Cộng hồ Đoạn 3: (Còn lại ) Lời tun ngơn tun bố ý chí bảo vệ độc lập tự dân tộc VN II Đọc – hiểu văn bản: Hoạt động 2: hướng dẫn HS tìm Đoạn 1: Cơ sở pháp lí Tun ngơn hiểu văn a) Câu mở đầu: Hỡi đồng bào nước Thao tác 1: Đọc nhận xét giọng • Một câu văn ngắn gọn, giọng văn tha thiết điệu, diễn biến cảm xúc giàu ý nghĩa Thao tác 2: • Xác định đối tượng trực tiếp mà TN Gv u cầu hs đọc đoạn văn giao hướng tới quốc dân đồng bào việc cho nhóm: • Tạo tâm giao tiếp gần gũi, cởi mở • Nhóm 1: Nhận xét cách người nói người nghe ( lãnh tụ tồn lập luận thể nhân dân – qua cách dùng từ đồng bào • Nhóm 2: Nhận xét ngơn từ • Nhóm 3: Nhận xét nhịp điệu văn • Nhóm 4: Phân tích hiệu luận chiến Gọi đại diện nhóm trình bày GV định hướng Dẫn lời nhà nghiên cứu nước ngồi “ Cống hiến tiếng cụ HCM chỗ Người phát triển quyền lợi người thành quyền lợi dân tộc Như vậy, tất dân tộc có quyền tự lấy vận mệnh mình” ( Hồ Chủ tịch lòng nhân dân giới) thể tình đồn kết dân tộc) • Vẫn giữ khơng khí trang nghiêm, trang trọng cần thiết buổi lễ mừng độc lập b) Cách lập luận tiếp theo: • Dùng lẽ phải: chân lí khách quan đắn, thuyết phục người thừa nhận → sức mạnh bác bỏ thuyết phục lập luận Hai Bản tun ngơn Mĩ Pháp kết hai cách mạng có ý nghĩa lớn lao khơng hai nước mà niềm tự hào lồi người tiến • Trích dẫn ngun văn mơt đoạn TNĐL nước Mĩ năm 1776: “ Tất người sinh có quyền bình đẳng, Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Đây đoạn văn kết tinh tư tưởng chủ đạo TNĐL nước Mĩ, sau đấu tranh khỏi ách thống trị thực dân Anh: khẳng định quyền bình đẳng người → lời bất hủ - tư tưởng tiến tồn thể nhân loại thừa nhận chân lí • Phép suy luận tương đồng, Người bổ sung, mở rộng thành luận điểm: “Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”→ khẳng định quyền bình đẳng dân tộc giới, xem quyền đáng dân tộc • Là đóng góp có ý nghĩa lớn lao phong trào giải phóng dân tộc giới  “phát súng lệnh”mở đầu cho bão táp Cách mạng sụp đổ chủ nghĩa thực dân, giành độc lập nước thuộc địa Á, Phi Mĩ La tinh Quan trọng khẳng định quyền sống, quyền sung sướng quyền tự dân tộc giới lúc Người cất lên tiếng nói dõng dạc, dứt khốt, đầy tự tin quyền dân tộc ta • Tiếp tục triển khai luận điểm việc trích dẫn đoạn Bản Tun ngơn Nhân quyền quyền Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Đây đoạn văn hội tụ tinh thần TN Pháp, việc xếp trình tự hai đoạn văn khơng yếu tố thời gian mà chủ yếu mối quan hệ biện chứng, quyền bình đẳng dân tộc có quyền tự do, hạnh phúc cá nhân Cách lập luận có lí lẽ, logic, khoa học → sức thuyết phục cao c) Khẳng định giọng văn đanh thép: “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” : khẳng định ngun tắc, chuẩn mực có giá trị chân lí vĩnh cửu  tường thành lí luận vững chắc, sừng sững Hoạt động 3: hướng dẫn HS tìm Đoạn 2: Chứng minh ngun lí - sở thực tế hiểu phần thứ hai ba tác TNĐL phẩm (Thực chất tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá bọn thực dân ) Thao tác 1: Pháp dùng chiêu a) Tố cáo tội ác thực dân Pháp - vạch trần khai hóa, bảo hộ để đến nước ta, gọi “Văn minh, khai hố, bảo hộ”của CQ thực thực chất 80 dân • Lí lẽ xác đáng “Thế mà 80 năm ” năm Pháp làm gì? • Dẫn chứng cụ thể xác thực: Từ thực tế lịch sử “Về trị Về kinh tế ”; “Sự thật ” • Tội ác vòng năm (1940 - 1945) Bán nước ta hai lần cho Nhật Thẳng tay khủng bố Việt Minh  Lời kết án đầy phẫn nộ, sơi sục căm thù Thao tác 2: Tìm dẫn chứng tố • Lời văn tố cáo vừa ngắn gọn, hùng hồn, đanh cáo tội ác Pháp trị, kinh tế, văn hố… • trị: tước đoạt tự dân chủ; thi hành luật pháp dã man, chia để trị; khủng bố; thực sách ngu dân; đầu độc • kinh tế: bóc lột; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng; sưu thuế nặng nề; đè nén, khống chế nhà tư sản; gây thảm hoạ hai triệu đồng bào ta chết đói thép,vừa chứa chất tình cảm u nước, thương dân nồng nàn Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử khơng thể chối cãi Đó tội ác trị, kinh tế, văn hóa, …; âm mưu thâm độc, sách tàn bạo  Bác bỏ luận điệu thực dân Pháp cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đơng Dương b) Bản tun ngơn khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa • Gan góc chống Pháp 80 năm, đứng phe đồng minh chống phát xít • Khoan hồng với kẻ thù bị thất • Những luận điệu khác lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục + Nhận xét giọng văn tác giả dùng đoạn này: Sử dụng biện pháp liệt kê; trùng điệp; câu văn ngắn dài; giọng văn hùng hồn, đanh thép; dẫn chứng cụ thể, hình ảnh gợi cảm để tố cáo tội ác Pháp Thao tác 3: Nêu vấn đề : Phân tích Đoạn 3: Lời tun bố độc lập giá trị đoạn văn kết thúc a) Từ liệu lịch sử hiển nhiên trên, TNĐL để thấy tính lơgich chặt chẽ TN dẫn đến lời tun bố quan trọng ( Làm tiền hệ thống luận điểm văn đề cho lời tun bố thức) • Tun bố: bản?  “Thốt li hẳn quan hệ với TD Pháp.”  “Xố bỏ hết hiệp ước ” Thao tác 4: Nhận xét em  “Xố bỏ đặc quyền, đặc lợi TD Pháp ” phong cách văn luận HCM? • Khẳng định thêm “Một dân tộc gan góc phải độc lập” => Như chân lí hiển nhiên, khơng thể chối cãi Lời tun bố thức • Tun bố khẳng định quyền độc lập tự dân tộc VN mặt: Lí luận thực tiễn 10 “Nước VN có quyền Sự thật ” • Khẳng định tâm tồn dân tộcvà định hướng cho CMVN “Tồn thể dân tộc VN đem tinh thần lực lượng độc lập ấy” III Hoạt động 4: hướng dẫn HS tổng kết ( sử dụng Phiếu học tập số 2) Thao tác 1: Nêu nét nghệ thuật đặc sắc tun ngơn độc lập? Thao tác 2: Ý nghĩa văn bản? • •    Tổng kết: Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục Ngơn ngữ vừa xác vừa gợi cảm Giọng văn linh hoạt Ý nghĩa văn bản: Tun ngơn Độc lập văn kiện lịch sử vơ giá tun bố trước quốc dân đồng bào giới quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ độc lập, tự Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc tinh thần u chuộng độc lập, tự Là văn luận mẫu mực 4) Hướng dẫn tự học: Nhận xét điểm giống khác hai văn bản: Bình Ngơ đại cáo Tun Ngơn độc lập: - Cả hai văn tổng kết chiến thắng, khẳng định quyền độc lập dân tộc lí lẽ đanh thép, chứng hùng hồn, thể tư dân tộc anh hùng trước kẻ thù – Chỗ khác hai văn là: BNĐC đời thời kì văn học “văn sử bất phân”nên bên cạnh yếu tố luận tác giả sáng tạo hình tượng có sức truyền cảm mạnh mẽ Còn TNĐL đời thời đai nên văn luận thực văn luận Sức thuyết phục văn mài sắc lí lẽ, lập luận sắc bén thuyết phục nhận thức lí trí giá trị VB + Lí giải TNĐL từ đời ln văn luận có sức lay động lòng người sâu sắc ? Gợi ý: Vì ngồi giá trị lịch sử lớn lao, TNĐL chứa đựng tình cảm u nước thương dân nồng nàn Chủ tịch Hồ Chí Minh Tình cảm bộc lộ qua phương diện: - Về lập luận: Mọi cố gắng lập luận tác giả chủ yếu dựa lập trường quyền lợi tối cao dân tộc nói chung dân tộc ta nói riêng 11 - Về lí lẽ: Sức mạnh lí lẽ TN xuất phát từ tình u cơng lí, thái độ tơn trọng thật, hết dựa vào lẽ phải nghĩa dân tộc ta - Về chứng:Những chứng xác thực hùng hồn khơng thể chối cãi cho thấy quan tâm sâu sắc Người đến vận mệnh dân tộc, hạnh phúc nhân dân - Về ngơn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm u thương nhân dân đất nước: từ câu “Hỡi đồng bào nước!”; nhiều từ ngữ xưng hơ gần gũi thân thiết “đất nước ta”, “nhân dân ta”, “nước nhà ta”, “Những người u nước thương nòi ta”  Hệ thống kiến thức văn nghị luận, tìm hiểu văn nghị luận hệ thống câu hỏi chuẩn bị qua Phiếu học tập ( PHT ) học sinh Hình thức PHT phải rõ ràng, thể tính sư phạm để kích thích, tạo hứng thú cho HS Kích thước PHT thường giấy khổ A4, có chỗ trống cho HS ghi kết học tập Phiếu học tập thường có nội dung sau: • Thơng tin học sinh: họ tên học sinh, lớp, tổ ( nhóm ) • Thơng tin văn nghị luận: tên văn bản, tác giả • Hệ thống u cầu giáo viên: câu hỏi đặt ( đa dạng với nhiều hình thức trả lời: trắc nghiệm, tự luận, tơ màu, gạch chân vẽ biểu đồ, xây dựng sơ đồ cây, ) Ví dụ: Thiết kế Phiếu học tập cho văn Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiết đọc – hiểu văn TUN NGƠN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh Họ tên học sinh: Tổ: Lớp: Nội dung tìm hiểu: 1) Khái niệm văn nghị luận 2) Đặc điểm chung văn nghị luận: phạm vi đề tài thể loại, lập luận luận điểm, bố cục, kết cấu, ngơn ngữ giọng điệu 3) Hồn cảnh đời TUN NGƠN ĐỘC LẬP 4) Xác định đối tượng hướng tới, mục đích sáng tác TUN NGƠN ĐỘC LẬP 5) Tóm tắt văn TUN NGƠN ĐỘC LẬP 6) Hệ thống luận điểm cách lập luận TUN NGƠN ĐỘC LẬP 7) Những nhận định, đánh giá tài văn chương Hồ Chí Minh giá trị TUN NGƠN ĐỘC LẬP 12  Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh qua hoạt động luyện tập tìm hiểu văn nghị luận: tìm hiểu phân tích phần văn bản; phiếu đánh giá nhóm nghệ thuật lập luận tác giả; vận dụng hiểu biết, học nghệ thuật nghị luận tác giả vào thực tế viết văn nghị luận học sinh (viết đoạn văn nghị luận, sử dụng thao tác, cách thức lập luận mà tác giả sử dụng văn ), GV phân nhóm cho HS thực hiện, định hướng, gợi ý thêm Sau tiến hành sửa chữa, phân tích ưu khuyết hệ thống lập luận dàn ý, viết học sinh Ví dụ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Lớp: Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu tổng hợp ý kiến nhận xét: Đối sánh hai văn bản: Bình Ngơ đại cáo Tun Ngơn độc lập Điểm giống nhau: Điểm khác nhau: GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, nhóm trao đổi, góp ý, GV nhận xét đưa kết luận GV đề thực hành, luyện tập văn Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh (Các đề thể mức độ khác nhằm tích hợp rèn luyện kĩ làm văn nghị luận kiểm tra kiến thức văn học, lực đọc – hiểu học sinh) Học sinh thực nhà nộp lại vào tiết học sau Đề 1: Phân tích đoạn văn sau TNĐL – HCM: “Hỡi đồng bào nước, “ Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền , có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.” Lời bất hủ Tun ngơn Độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi.” Đó lẽ phải khơng chối cãi được” 13 Bài thực hành lập dàn ý học sinh: Dàn ý: I Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Giới thiệu luận đề: TNĐL đánh giá văn luận mẫu mực, đoạn mở đầu tác phẩm thể tài luận xuất sắc tác giả cách lập luận chặt chẽ khoa học, lí lẽ sắc bén, luận xác đáng II Thân bài: Giới thiệu chung: a) Hồn cảnh sáng tác – mục đích – đối tượng: • Ra đời vào thời điểm đặc biệt lịch sử dân tộc, quyền cách mạng non trẻ phải đối mặt với lực phảnđộng ngồi nước, TNĐL khơng nhằm tun bố độc lập dân tộc trước quốc dân đồng bào mà để vạch trần bác bỏ luận điệu xảo trá, âm mưu đen tối lực xâm lược cũ Hơm sáng mùng hai tháng chin Thủ hoa vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Người đứng đài lặng phút giây Trơng đàn vẫy hai tay, Cao cao vầng trán ngời đơi mắt Độc lập thấy ( Theo chân Bác – Tố Hữu ) • Mục đích: Tác dụng đối nội: tun ngơn mở nước với vai trò chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Tác dụng đối ngoại: ngăn chặn âm mưu kẻ thù, kêu gọi đồng tình ủng hộ nhân dân giới độc lập tự dân tộc Việt Nam • Đối tượng tiếp nhận: đồng bào nước, giới đặc biệt bọn đế quốc thực dân, thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta lần b) Vị trí đoạn trích: Đoạn mở đầu, đặt móng tư tưởng, lập luận cho tồn TN, có vị trí vơ quan trọng văn luận Phân tích đoạn văn: a) Câu mở đầu: Hỡi đồng bào nước 14 • Một câu văn ngắn gọn, giọng văn tha thiết giàu ý nghĩa • Xác định đối tượng trực tiếp mà TN hướng tới quốc dân đồng bào • Tạo tâm giao tiếp gần gũi, cởi mở người nói người nghe ( lãnh tụ tồn thể nhân dân – qua cách dùng từ đồng bào thể tình đồn kết dân tộc) • Vẫn giữ khơng khí trang nghiêm, trang trọng cần thiết buổi lễ mừng độc lập b) Cách lập luận tiếp theo: • Dùng lẽ phải: chân lí khách quan đắn, thuyết phục người thừa nhận → sức mạnh bác bỏ thuyết phục lập luận Hai Bản tun ngơn Mĩ Pháp kết hai cách mạng có ý nghĩa lớn lao khơng hai nước mà niềm tự hào lồi người tiến • Trích dẫn ngun văn mơt đoạn TNĐL nước Mĩ năm 1776: “ Tất người sinh có quyền bình đẳng, Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Đây đoạn văn kết tinh tư tưởng chủ đạo TNĐL nước Mĩ, sau đấu tranh khỏi ách thống trị thực dân Anh: khẳng định quyền bình đẳng người → lời bất hủ - tư tưởng tiến tồn thể nhân loại thừa nhận chân lí Từ đó, dùng phép suy luận tương đồng, Người phát triển, bổ sung, mở rộng thành luận điểm: “Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”→ khẳng định quyền bình đẳng dân tộc giới, xem quyền đáng dân tộc Phân tích: Bác thay cụm từ người dân tộc giới, từ quyền người mở rộng thành quyền dân tộc → Luận điểm sản phẩm tư lí luận sáng tạo, sắc bén, biến hóa Là đóng góp có ý nghĩa lớn lao phong trào giải phóng dân tộc giới lúc giờ, luật pháp giới cơng nhận quyền nước thực dân nước thuộc địa, xem việc đấu tranh dân tộc bị áp việc nội nước Một nhà văn hóa nước ngồi thừa nhận: “Cống hiến tiếng Cụ Hồ Chí Minh chỗ Người phát triển quyền lợi người thành quyền lợi dân tộc Như tất dân tộc có quyền tự định lấy vận mệnh mình” ( Hồ Chủ tịch lòng nhân dân giới)  “phát súng lệnh”mở 15 • c) • • • • đầu cho bão táp Cách mạng sụp đổ chủ nghĩa thực dân, giành độc lập nước thuộc địa Á, Phi Mĩ La tinh Quan trọng khẳng định quyền sống, quyền sung sướng quyền tự dân tộc giới lúc Người cất lên tiếng nói dõng dạc, dứt khốt, đầy tự tin quyền dân tộc ta Tiếp tục triển khai luận điểm việc trích dẫn đoạn Bản Tun ngơn Nhân quyền quyền Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Đây đoạn văn hội tụ tinh thần TN Pháp, việc xếp trình tự hai đoạn văn khơng yếu tố thời gian mà chủ yếu mối quan hệ biện chứng, quyền bình đẳng dân tộc có quyền tự do, hạnh phúc cá nhân Cách lập luận có lí lẽ, logic, khoa học → sức thuyết phục cao Khẳng định giọng văn đanh thép: “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” Câu văn ngắn gọn đóng vai trò xác định, khẳng định ngun tắc, chuẩn mực có giá trị chân lí vĩnh cửu để đối chiếu, so sánh nhằm phê phán biểu phi ngun tắc, phi nhân tính mà thực dân Pháp thi hành nước ta 80 năm hộ Cụm từ “khơng chối cãi được” mang tính tranh biện, luận chiến ( so với cách nói lẽ phải khẳng định ) → nhằm đập lại âm mưu toan tính lực thực dân đế quốc  tường thành lí luận vững chắc, sừng sững Đánh giá, bàn luận: Phần mở đầu đặt sở nghĩa, tảng pháp lí vững cho TN ( liên hệ đối sánh với cách lập luận Nam quốc sơn hà Bình Ngơ đại cáo: Rành rành định sách trời ( Sơng núi nước Nam - Lí Thường Kiệt ) Việc nhân nghĩa cốt n dân, Qn điếu phạt trước lo trừ bạo ( Cáo Bình Ngơ - Nguyễn Trãi ) Thể khéo léo kiên đấu tranh trị, ngoại giao : hai tun ngơn lựa chọn trích dẫn trở thành hàng rào pháp lí vừa khéo léo mềm mỏng, vừa cứng cỏi kiên Khéo léo vừa đề cao truyền thống bình đẳng, nhân đạo, tư tưởng dân chủ tiến nhân dân hai nước Mĩ Pháp vừa trân trọng đánh giá điều bất 16 • • III • • hủ Song cương tranh biện, cảnh báo, ngăn chặn âm mưu xâm lược chúng, Pháp Mĩ cố tình ngược lại tức họ phủ nhận tổ tiên mình, làm vấy bùn lên cờ nhân đạo niềm tự hào cha ơng họ → chiến thuật “gậy ơng đập lưng ơng” lập luận Bộc lộ tình cảm u nước, niềm tự hào dân tộc: đặt Cách mạng tháng Tám nhân dân ta ngang hàng với hai Cách mạng lớn giới Bộc lộ tài luận bậc thầy HCM: lập luận khoa học, dẫn chứng khơng chối cãi được, lí lẽ sắc bén, kín kẽ, giọng văn linh hoạt Kết bài: Tầm trí tuệ + tài luận → văn luận mẫu mực, xứng đáng thiên cổ hùng văn thời đại cách mạng Sự nhạy cảm trị, tài ứng biến trước thực tiễn cách mạng → nhà trị tài ba lỗi lạc Đề 2: Tun ngơn Độc lập – văn nghị luận trị bất hủ Cách triển khai hệ thống lập luận Ngơn ngữ, giọng điệu tun ngơn Đề 3: Về tun ngơn lịch sử dân tộc Việt Nam Gợi ý: Lịch sử nước ta có ba văn xưa coi Tun ngơn Độc lập: Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo Tun ngơn Độc lập Đối sánh ba tác phẩm bình diện: • Bối cảnh lịch sử • Nội dung bật • Giọng điệu nghệ thuật • Sức thuyết phục → bước tiếp nối phát triển tun ngơn lịch sử dân tộc Đề 4: Tính chiến đấu Tun ngơn Độc lập ( Hồ Chí Minh ) Khai thác hiệu thuyết phục, đặc biệt mục đích văn Đề 5: Nghệ thuật lập luận Hồ Chí Minh Tun ngơn Độc lập Gợi ý: Kết cấu mẫu mực văn luận: • Mở đầu : Nêu ngun lí chung: tất người dân tộc có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc • Chứng minh ngun lí: Thực dân Pháp người làm trái ngun lí nhân dân ta tn thủ ngun lí 17 • Tun ngơn: Nêu ý nghĩa Bản tun ngơn, kêu gọi nhân dân giới ủng hộ quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam để dẫn đến lời tun bố cuối với giới quyền độc lập tự thiêng liêng bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam Từ ngun lí chung làm sở lí luận dẫn đến thực tế cần chứng minh, cuối phần tun ngơn – đích, luận điểm kết luận viết → tính logic, chặt chẽ lập luận Nghệ thuật lập luận phần: cách chọn luận cứ, phép luận chứng sức thuyết phục ngơn từ giàu tính biểu cảm Đề 6: Từ sáng tác học Hồ Chí Minh, lí giải độc đáo, đa dạng mà thống phong cách nghệ thuật Bác Gợi ý: • • • • • • A Giải thích: Phong cách tác giả: nhìn độc đáo, mang tính phát nhà nghệ sĩ trước sống người, thể qua hệ thống phương tiện hình thức nghệ thuật mang tính lặp lặp lại, thống nhiều tác phẩm Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: tính cách vừa trẻ trung đại, vừa đậm đà phong vị cổ điển, vừa hồn nhiên tự nhiên, vừa thâm trầm sâu sắc, vừa đầy chất thép kiên cường, lại chan chứa tình nhân đạo, dạt cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên Khơng độc đáo, đa dạng mà mang tính thống hình thức thể loại, phương tiện biểu B Chứng minh: Thể loại phong phú: thơ trữ tình, kịch, văn xi Trong thể loại đa dạng, riêng thơ có thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ chữ Hán, thơ tiếng Việt; văn xi có truyện ngắn, kí văn luận Đề tài phong phú: viết nhiều mặt nội dung đời sống trị - xã hội ( dc) Bút pháp đa dạng, linh hoạt mà thống nhất: nét tiêu biểu thơ trữ tình kết hợp màu sắc cổ điển tính đại Thơ Bác đạt độ hàm súc cao mà giản dị, gần gũi với quần chúng, phục vụ tốt nhiệm vụ tun truyền cách mạng Trong truyện kí, mặt Bác nắm vững bút pháp đại châu Âu, mặt khác ln kế thừa sáng tạo mơtip dân gian Văn luận thường ngắn gọn, tư sắc sảo, giàu chất trí tuệ, mang tính luận chiến rõ rệt Dù đa dạng bút pháp HCM ln thống đặc điểm: tinh thần u nước cách mạng 18 Đề 7: Thế đứng dân tộc Việt Nam qua Tun ngơn Độc lập ( Hồ Chí Minh ) Đề 8: Suy nghĩ đoạn văn: “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” Đề 9: Suy nghĩ lòng u nước Hồ Chí Minh qua Tun ngơn Độc lập Nhận xét Qua q trình hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 12, chúng tơi rút số nhận xét sau: 3.1 Ưu điểm:  Học sinh có nhiều thời gian tìm hiểu tác phẩm hơn, kết hợp ơn lại, củng cố kiến thức biết đồng thời tìm hiểu, phát kiến thức Chủ động, tích cực phát biểu ý kiến, tranh luận sơi nổi, nắm bắt vấn đề có hệ thống, theo đặc trưng văn nghị luận Giáo viên khơng đảm bảo thời lượng tiến trình tiết dạy lớp mà đạt mục tiêu dạy học đề Ví dụ Tun ngơn Độc lập: Mức độ 1: Nêu quan điểm sáng tác văn chương Hồ Chí Minh: + Coi VH thứ vũ khí sắc bén phục vụ nghiệp CM; + Chú trọng tính chân thật tính dân tộc VH; + Mỗi viết, Người ln tự hỏi: “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?” , sau định “Viết gì?” “Viết nào?” - Nêu hồn cảnh đời Tun ngơn đối tượng mà Tun ngơn hướng tới (nhân dân VN; tồn giới, cụ thể Pháp, Anh, Mĩ) - Nêu nội dung phần tun ngơn: + Cơ sở pháp lí Tun ngơn; + Những sở thực tiễn Tun ngơn; + Lời tun cáo độc lập tâm tồn thể dân tộc việc bảo vệ quyền độc lập, tự - Nêu luận điệu xảo trá thực dân Pháp bị Hồ Chủ tịch bác bỏ Tun ngơn (kể cơng khai hố; kể cơng bảo hộ; khẳng định Đơng Dương thành thuộc địa chúng) Mức độ 2: 19 - Nêu giá trị lịch sử giá trị văn học Tun ngơn độc lập + Giá trị lịch sử: Là vặn kiện lịch sử vơ giá: tun bố đời nước Việt Nam mới; chặn đứng âm mưu tái chiếm nước ta Pháp nhòm ngó Anh Mĩ + Giá trị văn học: Là văn luận mẫu mực với lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, đanh thép giá trị vĩnh - Nhận xét cách lập luận mẫu mực Hồ Chủ tịch Tun ngơn độc lập (lập luận bác bỏ lập luận khẳng định); từ đó, khái qt đặc điểm phong cách nghệ thuật Người (độc đáo, đa dạng; cách viết ngắn gọn, sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt thủ pháp bút pháp nghệ thuật; thể loại VH, Hồ Chí Minh tạo nét phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn) Mức độ 3: So sánh Tun ngơn độc lập với Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi + Là “Thiên cổ hùng văn” bất hủ, mở đầu cho kỉ ngun độc lập, tự đất nước + Tun ngơn độc lập kế thừa phát huy xuất sắc thể loại văn tun ngơn anh hùng dân tộc, bậc tiền bối CM + So sánh cách kết cấu TP mạch lạc + So sánh cách lập luận chặt chẽ, khơng chối cãi được; đồng thời, tác động mạnh mẽ vào tình cảm, nhận thức người nghe, người đọc + So sánh cách dùng từ ngữ: thể sâu sắc tư cách làm chủ, tinh thần, ý chí, lĩnh hai bậc vĩ nhân nói riêng nhân dân VN nói chung  Sử dụng PHT cá nhân giúp HS tư duy, lí giải vấn đề lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, vừa ơn lại kiến thức vừa biết cách tìm hiểu văn nghị luận, nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề trị, văn hóa, xã hội PHT thảo luận theo nhóm tạo tình đồn kết, thái độ khoa học tham gia bổ sung ý kiến nhóm tranh luận với nhóm khác, giúp em tự tin, mạnh dạn, ứng xử nhanh nhạy  Tích hợp với phần làm văn nâng cao khả năng, rèn luyện thêm kĩ làm văn nghị luận cho học sinh 3.2 Hạn chế hướng khắc phục:  Một số học sinh chưa chuẩn bị PHT nhà tốt nên việc đạt mục tiêu dạy học tiết học lớp khơng đồng Vì vậy, GV cần thiết kế PHT phù hợp với đối tượng lớp học ( đối tượng HS lớp khơng chun lớp chun)  Việc thảo luận đưa ý kiến nhóm nhiều lúng túng, HS nhóm chưa tham gia đồng D KẾT LUẬN: 20 Dạy học nghệ thuật, đòi hỏi sáng tạo khơng ngừng Trên thực nghiệm bước đầu, tiến hành qua số tiết đọc – hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 12 mang tính tham khảo, có số ưu điểm nhiều thiếu sót mong đóng góp q báu q thầy Biên Hòa, ngày 20 tháng năm 2012 Người thực hiện, Nguyễn Thị Thanh Phương 21

Ngày đăng: 22/07/2016, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Phương

  • Năm học 2011 – 2012

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan