Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tại tỉnh Thái Nguyên và vùng phụ cận

59 1.2K 5
Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao  gắn với chuỗi giá trị tại tỉnh Thái Nguyên và vùng phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tại tỉnh Thái Nguyên và vùng phụ cận

Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận PHẦN I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG DỰ ÁN I SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN Việt Nam nước nông nghiệp với tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 25% GDP ngành trọng điểm kinh tế với 70 triệu lao động Tuy nhiên, thực tế sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sản xuất chủ yếu dạng thô, giá trị gia tăng thấp, khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch chưa đầu tư quy trình Bên cạnh đó, quy mơ sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn nhỏ lẻ, manh mún, phương thức sản xuất lạc hậu, hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, người dân sản xuất theo phong trào dẫn dến tình trạng mùa giá, giá mùa Do đó, sức cạnh tranh tổng thể lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam hạn chế chuỗi giá trị sản phẩm chưa hoàn thiện, chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm chưa tốt, giá thành bảo quản, chế biến cao Điều khiến cho hoạt động tiêu thụ, xuất sản phẩm nông nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn q trình hội nhập, gia nhập TPP, ngành nông nghiệp Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc ngặt nghèo như: Luật chất lượng, an toàn thực phẩm; Luật số lượng, cạnh tranh hàng rào kỹ thuật…Đặc biệt nay, vấn đề an toàn thực phẩm vấn nạn Quốc gia, việc sử dụng loại giống không chuẩn, loại phân hóa học, loại thuốc bảo vệ thực vật chất lượng, làm hủy hoại dần sản xuất nơng nghiệp Để hội nhập không bị “thua” “sân nhà”, cần đưa công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Đồng thời Doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam cần nhanh chóng kết hợp với tạo thành chuỗi giá trị ngành hàng, tích cực áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến để đảm bảo yếu tố: An tồn, vệ sinh, chất lượng cao, giá thành rẻ, có Doanh nghiệp, Hợp tác xã nói riêng Ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung đủ sức đương đầu với thách thức tận dụng hội hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Định hướng tạo điều kiện cho Ngành nơng nghiệp q trình hội nhập, từ năm 2012, Chính phủ ban hành Quyết định số 1895/QĐ-TTg “Về việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020) Năm 2015, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 575/QĐ-TTg “Quyết định Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Cùng tham gia hỗ trợ ngành nông nghiệp, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam ban hành Quyết định số 370/QĐHỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận LMHTXVN “Ban hành kế hoạch xây dựng thí điểm mơ hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng nông sản an tồn Việt Nam” Cũng tình hình chung nước, ngành nông nghiệp Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp an tồn địa bàn Thái Nguyên lớn, Khu cơng nghiệp có Doanh nghiệp lớn (Như SamSung, SeyYong Urethane Vina…), trường Đại học, khối quan, ban, ngành,… với dân số học hàng chục vạn người địa bàn tỉnh Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Doanh nghiệp, Hợp tác xã, cá nhân sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, lúng túng, việc xây dựng quy trình sản xuất tìm đầu cho sản phẩm Để khắc phục khó khăn, Thái Ngun cần phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao tạo thành chuỗi giá trị bền vững Là số tỉnh Chính phủ phê duyệt quy hoạch UBND tỉnh Thái Nguyên định thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Quyết định số 575/QĐ-TTg Đồng thời, tỉnh Liên minh Hợp tác xã Việt Nam lựa chọn xây dựng mơ hình điểm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị bền vững Liên minh HTX Việt Nam triển khai Việc triển khai, thực hiện: “Dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận” cấp bách cần thiết việc phát triển ngành nông nghiệp kết hợp xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Với phương thức “Vừa tập trung, vừa phân tán”, đồng giống, công nghệ sản phẩm Đây động lực thúc đẩy việc tái cấu ngành Nông nghiệp tỉnh theo quy mơ sản xuất hàng hóa chủ lực cách bền vững CĂN CỨ PHÁP LÝ LẬP DỰ ÁN 2.1 Các văn Trung ương  Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (nhiệm kỳ 2015-2020);  Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12, ngày 01 tháng năm 2009;  Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;  Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế;  Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;  Quyết định số 418/QĐ-TTg, ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận  Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ “Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn”;  Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Danh mục cơng nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển; Văn số 2613/BNN-KHCN, ngày 4/4/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn thực định số 66/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ;  Quyết định số 1895/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 12 năm 2012 “Về việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020);  Quyết định 66/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;  Quyết định số 575/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 05 năm 2015 “Quyết định Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”;  Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2016-2020; Thông báo số 24/TB-VPCP hỗ trợ xây dựng mơ hình quy định nguồn mức hỗ trợ ưu tiên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tạo quy mô hàng hóa lớn, có sức lan toả, sản xuất theo cụm liên kết ngành chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa chủ lực theo quy mơ tỉnh, quy mơ vùng;  Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030;  Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; 2.2 Các văn Liên minh HTX Việt Nam  Căn Luật HTX số 23/2012/QH13 (Luật Hợp tác xã 2012) Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII;  Căn Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 20152020;  Quyết định số 370/QĐ-LMHTXVN việc ban hành kế hoạch xây dựng thí điểm mơ hình hợp tác xã , liên hiệp hợp tác xã cung ứng nơng sản an tồn Việt Nam; 2.3 Các văn tỉnh Thái Nguyên  Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020; HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận  Chương trình hành động triển khai thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020;  Chương trình hành động số 1470/CTr-UBND ngày 11/5/2016 UBND tỉnh Thái Nguyên thực Tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Thái Nguyên;  Quyết định số 1924/QĐ - UBND ngày 31/7/2015 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng sản xuất chuyên canh rau, màu tập trung thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên;  Quyết định số 57/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 việc phê duyệt bảng giá đất giai đoạn 2015 – 2019 địa bàn tỉnh Thái Nguyên;  Quyết định số 2387/QĐ-UBND ngày 11/9/2015 UBND tỉnh Thái Nguyên việc chủ trương, giao nhiệm vụ xây dựng để án thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên;  Căn Đề án thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên lập;  Căn vào nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Thái Nguyên; PHẦN II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Tổng quan nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) 1.1 Nông nghiệp CNC: "Là nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, tự động hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, đặc biệt đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam - Phát triển CNC nông nghiệp tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau đây:  Chọn tạo, nhân giống trồng, giống vật nuôi cho suất, chất lượng cao;  Phịng, trừ dịch bệnh;  Trồng trọt, chăn ni đạt hiệu cao;  Tạo loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng nơng nghiệp;  Bảo quản, chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp;  Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC; HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận  Phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp;  Nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Như vậy, công nghệ cao nông nghiệp hiểu là: áp dụng cách hợp lý kỹ thuật tiên tiến (TBKT mới) việc chọn, lai tạo giống trồng vật nuôi mới, chăm sóc ni dưỡng cây, thiết bị tự động, điều khiển từ xa, chế biến phân hữu vi sinh cho trồng thức ăn gia súc, gia cầm, thủy hải sản, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ tự động, bán tự động tưới tiêu, công nghệ chế biến sâu sản phẩm vật nuôi, trồng xử lý chất thải bảo vệ mơi trường Trong đó, cơng nghệ sinh học đóng vai trị chủ đạo 1.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp CNC Việt Nam: Hiện nay, để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, giải vấn đề lương thực, thực phẩm, nguyên liệu v.v… việc phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao trở thành một xu hướng tất yếu của nông nghiệp thế giới Tại Việt Nam, việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, chăn nuôi không định hướng giải pháp mà kim nam để cải cách, nâng cao hiệu cho nơng nghiệp truyền thống q trình hội nhập phát triển Việc áp dụng nông nghiệp công nghệ cao tạo bước đột phá về suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp Đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường, giảm diện tích sản xuất nông nghiệp phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, làm thay đổi tư chuyển dịch lao đợng nơng nghiệp nơng dân nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo… Nước ta có khoảng 29 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy hoạch, xây dựng và đưa vào hoạt động 12 tỉnh, thành phố Các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao đã có số tỉnh thành tiên phong như: TP Hồ Chí Minh, Hải phịng, Vĩnh Phúc, Lâm Đồng, Hà Tĩnh…và đã đạt số kết quả nhất định về hiệu quả kinh tế Nếu tại tỉnh Lâm Đồng, việc thực hiện nông nghiệp công nghệ cao đã khẳng định được khả phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng đất cao nguyên thì TP Hồ Chí Minh được đánh giá là địa phương tiêu biểu phát triển khu công nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp đô thị của Việt Nam.Chúng ta áp dụng mơ hình cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp nhà kính/lưới, sử dụng phân bón hữu cơ, phun tưới nước tự động, bán tự động… Công nghệ đảm bảo đáp ứng độ an toàn cao mặt chất lượng hình thức người tiêu dùng ưa chuộng Tuy nhiên việc áp dụng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với quy mô nhỏ, vừa, chưa đồng bộ, chưa phát huy hết tiềm lợi HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận Để xúc tiến phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, phát triển NNCNC nước ta bao gồm nội dung chủ yếu sau:  Lựa chọn ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hàng hố cơng nghệ tiến giống, cơng nghệ canh tác, chăn nuôi tiên tiến, công nghệ tưới, công nghệ sau thu hoạch - bảo quản - chế biến Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại  Sản phẩm NNCNC sản phẩm hàng hoá mang tính đặc trưng vùng sinh thái, đạt suất hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích, có khả cạnh tranh cao chất lượng với sản phẩm loại thị trường nước giới, có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất sản lượng hàng hố có yêu cầu thị trường  Sản xuất NNCNC tạo sản phẩm phải theo chu trình khép kín, sản xuất khắc phục yếu tố rủi ro tự nhiên hạn chế rủi ro thị trường  Phát triển NNCNC theo giai đoạn mức độ phát triển khác nhau, tuỳ tình hình cụ thể nơi, phải thể đặc trưng bản, tạo hiệu to lớn nhiều so với sản xuất bình thường 1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC Trong điều kiện tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), với quy định gỡ bỏ hàng rào thuế quan 0% theo lộ trình sản phẩm nơng nghiệp, nơng nghiệp truyền thống nước ta ngành gặp nhiều khó khăn Do hướng đắn sản xuất nông nghiệp bối cảnh cạnh tranh hội nhập sâu rộng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao – mơ hình phát triển mang lại hiệu vô to lớn Những ưu điểm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao - Nông nghiệp công nghệ cao tạo lượng sản phẩm lớn, suất cao, chất lượng tốt đặc biệt thân thiện với môi trường Các học kinh nghiệm Israel cho thấy áp dụng cơng nghệ cao trồng cà chua cho 250 – 300 tấn/ năm , với cách sản xuất truyền thống nước ta suất đạt khoảng 20 – 30 tấn/ha/năm Cũng vậy, trồng hoa hồng nước ta cho khoảng triệu cành với doanh thu từ 50 – 70 triệu đồng/ha/năm Israel số tương ứng 15 triệu cành chất lượng đồng hiển nhiên doaqnh thu cao Không việc ứng dụng khoa học cơng nghệ cao cịn giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật góp phần bảo vệ mơi trường Chính lợi ích mà sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trở thành mẫu hình cho nơng nghiệp kỷ XXI HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận - Nông nghiệp công nghệ cao giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết khí hậu quy mơ sản xuất mở rộng Việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiêp ứng dụng thành tựu công nghệ khác để tạo sở trồng trọt chăn ni đại, khơng phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu khiến nông dân chủ động kế hoạch sản xuất khắc phục tính mùa vụ nghiệt ngã sản xuất nông nghiệp Do khơng phụ thuộc mùa vụ thời tiết nên cho đời sản phẩm nông nghiệp trái vụ có giá bán cao đạt lợi nhuận cao sản phẩm vụ Khơng vậy, cơng nghệ nhà kính với mơi trường nhân tạo tạo tránh rủi ro thời tiết, sâu bệnh hiển nhiên xuất trồng vật nuôi đơn vị đất đai tăng lên, sản phẩm nhiều lên tất yếu thị trường mở rộng Mặt khác môi trường nhân tạo thích hợp với giống trồng có sức chịu đựng bất lợi thời tiết cao đồng thời chống chịu sâu bênh lớn Điều thích hợp với vùng đất khơ cằn không thuận với sản xuất nông nghiệp vùng trung du, miền núi, vùng bị sa mạc hóa v.v Ở Việt Nam xuất mơ hình trồng chuối, hoa lan, cà chua, rau công nghệ cao theo tiêu chuẩn VIETGAP GLOBALGAP… tỉnh Lâm đồng, Lào Cai, tỉnh miền Tây Nam Bộ bước đầu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU - Sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu cạnh tranh tốt thị trường Khi áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp hạn chế lãng phí tài nguyên đất, nước tính ưu việt công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu tự động hóa sản xuất Với việc tiết kiệm chi phí tăng xuất trồng vật ni, trình sản xuất rễ đạt hiệu theo quy mơ tạo sản xuất lớn với lượng sản phẩm đủ để cung cấp cho q trình chế biến sâu Trên sở xây dựng thương hiệu sản phẩm tốt đủ sức cạnh tranh thị trường Lợi quy mơ chi phí thấp yếu tố đảm bảo sản phẩm nội địa cạnh tranh với hàng ngoại nhập chi phí vận chuyển maketing Những ví dụ trồng rau cơng nghệ cao nhà lưới TP HCM cho thấy doanh thu đạt 120 – 150 triệu đồng/ha, gấp – lần canh tác theo lối truyền thống Các mơ hình trồng hoa - cảnh Đà Lạt chè ô long Lâm Đồng cho thấy dây truyền sản xuất khép kín giống, ươm, chăm sóc, thu hoạch nhà lưới với hệ thống tưới phun sương, tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel cho xuất chất lượng sản phẩm hẳn cách sản xuất truyền thống , sử dụng màng phủ Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Hà Nội… xây dựng nhiều mơ hình sản xuất giống cây, chăn nuôi lợn, gà quy mô công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản mang lại hiệu to lớn, giúp người sản xuất có thu nhập gấp chí gấp nhiều lần so với sản xuất quảng canh hộ gia đình truyền thống Cùng với tham gia tập đồn, công ty doanh nghiệp lớn, HTX đầu tư ngày nhiều vào lĩnh vực này: Tập đoàn Hồng Anh Gia Lai, Tập đồn Hịa Phát tập đoàn Vingroup đầu tư vào 1000ha sản xuất nông nghiệp công HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận nghệ cao Vĩnh Phúc (rau, hoa) minh chứng cho phát triển đắn loại hình nơng nghiệp này, tương lai khơng xa nhiều doanh nghiệp, HTX mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực nhiều tiềm Vậy để nông nghiệp thực mạnh Việt Nam bối cảnh hội nhập, có thương hiệu mạnh đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế cần phải tiến hành đầu tư mạnh mẽ cho sản xuất nông nghiệp, mở rộng phát triển khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đào tạo hỗ trợ người nông dân sản xuất với đồng hành mơ hình liên kết nhà: Nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp nhà nông hướng đột phá nông nghiệp Việt Nam thời đại Tình hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên 2.1 Điều kiện tự nhiên kết sản xuất nông nghiệp Thái Nguyên năm 2015 Thái Nguyên tỉnh có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, kinh tế, xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản Diện tích đất nông nghiệp tỉnh 294.011,32 ha, chiếm 83% tổng diện tích tự nhiên (353.318,91 ha), đó, đất sản xuất nông nghiệp 108.074,68 ha, đất lâm nghiệp 181.436,52 (Diện tích rừng tự nhiên 93.865 ha, rừng trồng 87.571 ha), đất nuôi trồng thủy sản 4.373,16 ha, đất nông nghiệp khác 126,96 Điều kiện khí hậu, thủy văn phù hợp thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản Trong năm 2015, tổng diện tích gieo trồng đạt 123.162 ha, đó, diện tích lúa 72.484 ha, diện tích chè 21.127 ha, diện tích rau 12.508 ha, diện tích ni trồng thủy sản 5.848,47 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 5,7%, giá trị sản phẩm đất nơng nghiệp trồng trọt bình qn đạt 84 triệu đồng/ha Sản lượng lương thực có hạt 465.281 tấn, đạt 108,2% so với kế hoạch; sản lượng chè búp tươi 194,4 nghìn tấn, trồng trồng lại 1.239 chè, đạt 124% so với kế hoạch 2.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tỉnh Thái Ngun • Tình hình chung: Về lĩnh vực trống trọt, tỉnh Thái Nguyên có nhiều giống trồng cho suất, chất lượng cao như: Lúa lại, lúa chất lượng cao 25%, ngô lai 98%, giống chè 62,8% Nhiều quy trình, biện pháp canh tác hiệu áp dụng sản xuất, việc áp dụng giới hóa sản xuất ngành áp dụng vào số khâu Về lĩnh vực chăn ni, tồn tỉnh có 606 trang trại chăn nuôi, hầu hết ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, có 240 trang trại ứng dụng đồng tiến khoa học công nghệ Về lĩnh vực thủy sản ững dụng công nghệ tiên tiến sản xuất số giống thủy sản; mơ hình ni thâm canh cá Tầm bể xi măng; nuôi cá lồng HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận hồ chứa… Tuy nhiên việc phát triển sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, vùng nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh cịn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch, kế hoạch chế sách khuyến khích phát triển • Đối với sản xuất rau, củ, Tỉnh Thái Nguyên triển khai thành cơng mơ hình sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP xóm Cậy, xã Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ với quy mơ diện tích Trước thực tế nhu cầu sử dụng rau xanh an tồn vệ sinh thực phẩm thị trường nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng lớn Trong loại rau bán thị trường nguy an toàn vệ sinh cao Thực theo qui trình VietGAP người dân hướng dẫn hỗ trợ chế phẩm sinh học để ủ phân vi sinh, lưới che mưa, phân vi sinh, hạt giống rau, phân hữu bả bẫy feromon dụ côn trùng…thực sản xuất chủng loại rau mạnh địa bàn là: rau cải, rau ngót, rau bí, cà rốt, cải bắp đậu đỗ loại Bà sản xuất rau tập huấn cặn kẽ kỹ thuật sản xuất rau quy trình giám sát chứng nhận, đặc biệt khâu ghi chép sổ sách Do chủng loại rau phát triển tốt, bị sâu bệnh, giảm cơng chăm sóc chi phí sử dụng thuốc BVTV Sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP giảm đầu tư mua thuốc trừ sâu, phân bón, giảm nhiễm môi trường, mang lại nhiều hiệu kinh tế cao cho bà nông dân so với canh tác rau truyền thống Với diện tích ha, suất tương đối cao (cải 700 kg/360m2; cải canh 400 kg/360m2; cải bắp 1.400 kg/360m2) mơ hình cung cấp hàng trăm rau an toàn, với giá bán thị trường thời điểm từ 5.000-12.000 đ/kg trừ chi phí mơ hình thu lãi 100 triệu đồng cho hộ nông dân Tuy nhiên thực tế thị trường chưa xây dựng quầy “rau VietGAP”, người tiêu dùng chưa thể tìm mua sản phẩm Mặt khác bán chung sản phẩm rau VietGAP với rau thông thường, giá khơng chênh lệch nhiều thiệt thịi cho người áp dụng quy trình VietGAP sản xuất rau Dự án triển khai thành công bước làm thay đổi thói quen canh tác rau truyền thống bà nông dân vùng HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 10 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận ĐVT: 1.000 đồng STT A B C D F NỘI DUNG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐẦU TƯ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Hệ thống ni lợn Lị giết mổ tập trung Khu sơ chế bảo quản đông lạnh Chuỗi hệ thống tiêu thụ sản phẩm Hệ thống xử lý nước thải mơi trường Chi phí tư vấn Chi phí khác CHI PHÍ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ PHỊNG DỰ KIẾN KINH PHÍ Vốn lưu động để phục vụ thu mua để sơ chế, bảo quản cho đàn lợn nuôi theo công nghệ cao HTX, THT tham gia vào chuỗi liên kết TỔNG 65,000,000,000 50,000,000,000 80,000,000,000 5,000,000,000 15,000,000,000 5,000,000,000 10,000,000,000 5,000,000,000 10,000,000,000 50,000,000,000 295,000,000,000 Vậy tổng mức đầu tư dự kiến Dự án: “Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận” là: 989.000.000.000 đồng Kế hoạch huy động nguồn vốn thực Đây Dự án Đầu tư theo hình thức mục tiêu xã hội lớn đồng thời khả sinh lợi độ rủi ro cao, cấu nguồn vốn cần hỗ trợ mạnh mẽ hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương - Tổng vốn đầu tư: 989.000.000.000 đồng - Kế hoạch huy động vốn cụ thể sau: + Nguồn vốn Doanh nghiệp, HTX tham gia đầu tư: 200.000.000.000 đồng + Nguồn vốn tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ: 240.000.000.000 đồng (là tồn chi phí giải phóng mặt dự kiến) + Các nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh nguồn vốn lồng ghép dự kiến: 100.000.000.000 đồng HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 45 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận + Các nguồn vốn từ hỗ trợ Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công Thương, Bộ KHCN dự kiến: 100.000.000.000 đồng + Các nguồn vốn hỗ trợ Liên minh HTX Việt Nam: 100.000.000.000 đồng + Nguồn vốn vay liên minh HTX Việt Nam, tổ chức tín dụng nguồn vốn hợp pháp khác: 249.000.000.000 đồng II HIỆU QUẢ DỰ ÁN Hiệu kinh tế 1.1 Tổng Doanh thu Dự án ĐVT: 1.000 đồng STT LOẠI HÌNH SXKD Doanh thu từ hoạt động trồng rau củ công nghệ cao Doanh thu từ mơ hình thí điểm chăn ni lợn CNC Doanh thu từ hoạt động liên kết kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp sản xuất theo mơ hình CNC Tổng doanh thu dự kiến/năm GIÁ TRỊ 87,366,000 97,500,000 250,000,000 434,866,000 Trong có bảng tính tốn doanh thu cụ thể sau: Bảng 1: Bảng tính doanh thu sản xuất rau củ sau: HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 46 GHI CHÚ Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận ĐVT: 1.000 đồng Năng suất bình quân (tấn/ha) VỤ MÙA GIÁ BÁN (1.000đ/Kg) 10 18 65 23,400,000 Củ cải trắng 18 15 6,750,000 Cà rốt Lạc 2 19 18 18 25 2,736,000 2,700,000 Khoai lang 18 20 2,160,000 Hành tây 15 20 1,800,000 Bí ngơ (trịn,dài) 15 10 2,400,000 mướp Thái lan 26 15 6,240,000 mướp hương 30 15 7,200,000 10 Dưa hấu 25 12 4,800,000 11 Dưa lê 16 15 3,840,000 12 Cải bắp (tròn, dài) 25 10 5,000,000 13 Dưa chuột 18 10 2,160,000 14 Bí xanh 30 10 4,800,000 15 Cà chua 25 15 1,500,000 16 Cà chua anh đào 25 18 1,800,000 17 Đậu ngắn, đậu dài 20 10 1,600,000 18 Tỏi, gừng 17 20 2,040,000 19 Rau thơm loại 14 15 840,000 20 Cải bẹ 30 10 3,600,000 STT SẢN PHẨM Măng tây TỔNG CỘNG QUY MÔ (ha) 65 75 THÀNH TIỀN (1.000đ) 87,366,000 Bảng 2: Bảng tính doanh thu dự kiến mơ hình thí điểm ni lợn Cơng nghệ cao sau: HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 47 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận STT Sản phẩm Lợn siêu nạc CNC Quy mô /đàn Số đàn /năm 5,000 Cân nặng/ 100 Giá bán/kg 65 HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 48 Tổng tiền 97.500.000 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận 1.2 Tổng chi phí Dự án ĐVT: 1.000 đồng STT LOẠI HÌNH SXKD GIÁ TRỊ Chi phí từ hoạt động trồng rau củ công nghệ cao Chi phí từ mơ hình thí điểm chăn ni lợn CNC Chi phí từ hoạt động liên kết kinh doanh sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo mơ hình CNC Tổng Chi phí dự kiến/năm GHI CHÚ 27,616,221 65,550,000 207,500,000 300,666,221 HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 49 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận Trong có bảng tính tốn chi phí cụ thể sau: Bảng 3: Bảng tính chi phí trực tiếp sản xuất rau củ sau: ( Thời gian tính tốn dự án trồng rau củ năm = thời gian vòng đời giống Măng tây cho chu kỳ) ĐVT: 1.000 đồng STT Loại rau Măng tây Quy mô 10 Số vụ /năm Hạt giống Thuốc trừ sâu, BVTV Phân bón Chi phí thu hoạch Lao động Điện, nước Chi phí khác 1,763,800 275,400 324,500 289,300 454,860 312,760 113,760 3,534,380 Tổng Củ cải trắng 5 226,563 156,125 150,750 151,938 174,388 147,350 95,700 1,102,813 Cà rốt 91,120 75,680 75,040 74,880 99,736 71,232 35,616 523,304 Lạc 54,960 32,724 49,044 65,940 53,151 49,854 31,392 337,065 Khoai lang 82,680 61,056 82,950 55,950 62,328 50,274 25,128 420,366 Hành tây 73,110 65,127 79,470 79,650 68,775 53,424 27,324 446,880 Bí ngơ (trịn, dài) 4 90,880 307,627 336,640 269,653 388,267 179,200 128,000 1,700,267 mướp Thái Lan 4 108,373 261,120 352,000 275,200 373,333 176,213 128,000 1,674,240 mướp hương 4 108,373 261,120 352,000 275,200 373,333 176,213 128,000 1,674,240 4 93,440 254,720 333,227 271,787 373,333 179,200 128,000 1,633,707 10 Dưa hấu HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 50 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận 11 dưa lê 4 94,507 250,667 286,293 271,787 373,333 179,200 128,000 1,583,787 12 Cải bắp (tròn, dài) 88,400 221,600 312,400 266,000 434,000 112,000 120,000 1,554,400 13 Dưa chuột 79,040 236,160 243,520 228,160 515,200 134,400 96,000 1,532,480 14 Bí xanh 4 103,680 273,920 380,587 308,907 448,000 179,200 128,000 1,822,293 15 Cà chua 22,240 68,880 74,560 72,960 134,400 22,400 24,000 419,440 16 Cà chua anh đào 21,200 63,840 76,480 76,640 134,400 22,400 24,000 418,960 17 Đậu ngắn, đậu dài 43,520 100,320 137,760 131,200 156,800 44,800 48,000 662,400 18 Tỏi, gừng 68,000 90,720 115,200 98,880 140,000 56,000 48,000 616,800 19 Rau thơm loại 21,680 48,800 58,800 50,800 75,600 22,400 24,000 302,080 20 Cải bẹ 416,160 1,007,040 962,160 743,520 65 75 3,651,726 4,112,645 4,783,381 4,058,351 TỔNG 1,201,200 1,038,240 288,000 5,656,320 6,034,43 3,206,761 1,768,920 27,616,221 HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 51 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận Bảng 4: Bảng tính chi phí trực tiếp mơ hình thí điểm ni lợn Cơng nghệ cao sau: ĐVT: 1.000 đồng STT Sản phẩm Lợn siêu nạc CNC TỔNG Quy mô /đàn số đàn / năm giống Thuôc thú y thức ăn, dược liệu, sản phẩm nơng nghiệp Chi phí chăm sóc chi phí điện, nước chi phí khác Tổng tiền 5,000 24,000,000 1,800,000 30,000,000 5,250,000 2,250,000 2,250,000 65,550,000 5,000 24,000,000 1,800,000 30,000,000 5,250,000 2,250,000 2,250,000 65,550,000 HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 52 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận 1.3 Bảng tính chi phí hoạt động Dự án năm là: ĐVT: 1.000 đồng STT NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM 434,866,000 434,866,000 434,866,000 434,866,000 434,866,000 434,866,000 434,866,000 434,866,000 II Doanh thu Chi phí sản xuất trực tiếp 300,666,221 298,902,421 298,902,421 298,902,421 298,902,421 298,902,421 298,902,421 298,902,421 III Chi phí cố định 68,386,600 68,386,600 68,386,600 68,386,600 68,386,600 68,386,600 68,386,600 68,386,600 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 Khấu hao TSCĐ Sửa chữa, bảo dưỡng thay TSCĐ 2% TSCĐ 2,150,000 2,150,000 2,150,000 2,150,000 2,150,000 2,150,000 2,150,000 2,150,000 CP quản lý (5% DT) 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 CP bán hàng + CP dự phòng rủi ro (5% DT) 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 21,743,300 Tổng cộng CP hoạt động 369,052,821 367,289,021 367,289,021 367,289,021 367,289,021 367,289,021 367,289,021 367,289,021 I NỘI DUNG HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 53 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận 1.4 Bảng tính tốn dịng tiền Dự án năm ĐVT: 1.000 đồng TT Năm NỘI DUNG Tổng vốn đầu tư cố định Tổng doanh thu 434,866,000 434,866,000 434,866,00 434,866,00 434,866,00 434,866,00 434,866,00 434,866,000 Tổng chi phí Khấu hao Lợi nhuận trước thuế 369,052,821 367,289,021 367,289,021 367,289,021 367,289,021 367,289,021 367,289,021 367,289,021 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 22,750,000 65,813,179 67,576,979 67,576,979 67,576,979 67,576,979 67,576,979 67,576,979 67,576,979 Lợi nhuận ròng Tỷ lệ chiết khấu (6%) 65,813,179 67,576,979 67,576,979 67,576,979 67,576,979 67,576,979 67,576,979 67,576,979 0.943 0.890 0.840 0.792 0.747 0.705 0.665 0.627 90,326,979 90,326,979 90,326,979 90,326,979 90,326,979 75,840,273 71,547,428 67,497,573 63,676,956 60,072,600 Dòng tiền DA Hiện giá dòng tiền 449,000,000 -449,000,000 -449,000,000 11 Lũy kế giá dòng tiền Thời gian thu hồi vốn 5.76 12 NPV dự án 110,247,953 10 -449,000,000 88,563,179 83,550,169 365,449,831 90,326,979 80,390,690 285,059,141 209,218,868 137,671,44 -70,173,866 HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 54 -6,496,910 53,575,690 90,326,979 56,672,264 110,247,954 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận 13 IRR 11.88% Giả thiết tính tốn hiệu kinh tế dự án: - Thời gian tính tốn hiệu dự án (thời gian sản xuất tính tốn): năm (Bằng với vịng đời giống măng tây) - Tính tốn điều kiện sản xuất thử nghiệm thành công, sản phẩm sản xuất tiêu thụ hết sản phẩm - Điều kiện sản xuất thuận lợi Thì dự án có kết quả: * Hiệu kinh tế: NPV (Giá trị hiệu số thu chi) = 110,247 tỷ đồng, IRR (Suất thu lợi nội tại) = 11,88%, Thời gian hoàn vốn = năm tháng HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 55 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận Hiệu xã hội Dự án triển khai hiệu động lực góp phần thúc đẩy Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên thể quan tâm trọng vào việc tăng sản lượng đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp Trên sở đó, thực đạo UBND tỉnh Thái Nguyên, Dự án xây dựng thực thành công mang lại nhiều lợi ích thiết thực: - Góp phần xây dựng sản xuất nông nghiệp ổn định, bền vững, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho tỉnh nhà; - Xây dựng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, đa dạng, bền vững, có hiệu khả lâu dài; - Tạo điều kiện thuận lợi cho bà yên tâm sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng nông sản bước đưa sản phẩm nhiều vùng khác nước hướng đến xuất sang nước tiên tiến, tăng thu nhập cải thiện đời sống nông dân, nông thôn cách bền vững ngày nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nơng thơn, hài hịa vùng, đặc biệt tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; - Tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động địa phương, ổn định xã hội; - Hướng quy mô sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa; - Kích thích người nông dân bám ruộng, thay đổi tư sản xuất nâng cao đời sống; Đặc biệt góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo; - Góp phần to lớn vào chương trình mục tiêu quốc gia “xây dựng nông thôn mới”; - Tạo hội để quảng bá giới thiệu đến bạn bè, du khách nước quốc tế hiểu rõ đặc sản vùng miền, quê hương, người Thái Nguyên, tiềm lợi Tỉnh hướng tới xuất thị trường Quốc Tế HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 56 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án bước đột phá góp phần thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh thời kỳ hội nhập phát triển; đồng thời xây dựng chuôi liên kết, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm cách bền vững; nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Dự án mơ hình điển hình để nhân rộng, áp dụng cho ngành nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị doanh nghiệp nông nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã Đồng thời tạo hội việc làm, cách làm, chuỗi liên kết nhằm ổn định sống cho bà nhân dân Góp phần xây dựng sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho nhân dân tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận Kết hợp việc thành cơng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao theo chuỗi giá trị với việc xây dựng, phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tạo chuỗi liên kết vững bền hiệu quả, góp phần vào việc ổn định, phát triển kinh tế hợp tác theo chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam Với việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, đất ngày đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho trồng cho sản phẩm sạch, hàng hóa có chất lượng cao, sản xuất nông nghiệp bền vững, bước nâng cao hiệu sản xuất, đưa lại hiệu kinh tế; góp phần cải tạo mơi trường Tạo việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động địa phương, ổn định xã hội, góp phần vào Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo bền vững Thái Nguyên vùng phụ cận Mô hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng nơng sản an tồn Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam yếu tố cốt lõi việc tạo thành chuỗi giá trị liên kết, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt trình hội nhập sâu, rộng kinh tế Quốc tế Cam kết đầu tư kiến nghị, đề xuất 2.1 Cam kết đầu tư HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN VIỆT NAM CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 57 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận - Xây dựng Dự án phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi giá trị địa bàn tỉnh quy hoạch khác có liên quan theo phương châm: chất lượng nhất, nhanh nhất, chặt chẽ nhất, hiệu đảm bảo lợi ích người dân vùng Dự án; - Chấp hành nghiêm túc, đầy đủ sách, quy định, chủ trương, định hướng tỉnh việc đầu tư, sản xuất, kinh doanh; - Cung cấp thực phẩm an toàn từ dự án phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân; quan, ban, ngành tỉnh dự án, khu công nghiệp, khu đô thị địa bàn tỉnh; - Ưu tiên sử dụng nguồn lực có địa phương q trình xây dựng triển khai dự án nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần tạo cơng ăn việc làm xóa đói, giảm nghèo cho người dân Thái Nguyên vùng phụ cận; - Đóng góp vào nghiệp phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn Thái Nguyên Sẵn sàng hỗ trợ tham gia phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân tham gia vào chuỗi liên kết cung ứng nông sản an toàn Liên minh HTX Việt Nam - Cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Pháp luật; - Tập trung nguồn lực để triển khai Dự án tiến độ 2.2 Kiến nghị, đề xuất Để thực dự án xây dựng mơ hình trồng trọt, chăn ni quy mơ lớn, cơng nghệ cao nói trên, cần đạo, định hướng hỗ trợ liệt hệ thống trị, đặc biệt Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở ngành địa phương liên quan Liên minh HTX Việt Nam Vì vậy, chúng tơi đề nghị hỗ trợ số nội dung sau: - Đề nghị hưởng sách, chế ưu đãi theo:  Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (Nhiệm kỳ 2015-2020);  Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12, ngày 01 tháng năm 2009;  Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn;  Quyết định số 1895/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 12 năm 2012 “Về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020); HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 58 Dự án: Đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên vùng phụ cận  Quyết định số 575/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 05 năm 2015 “Quyết định Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”;  Đề nghị lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ Bộ, ngành Trung ương cho Dự án - Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở ngành địa phương liên quan hỗ trợ đất đai, nguồn điện, nguồn nước, nguồn nhân lực, an ninh trật tự, hệ thống hạ tầng kỹ thuật để thực Dự án Đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành sách, chế thuận lợi phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước để hỗ trợ HTX, doanh nghiệp hoàn thành dự án; đạt mục tiêu tỉnh giao, qua góp phần thực mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo bền vững tỉnh Thái Nguyên - Đề nghị Liên minh HTX Việt Nam hỗ trợ theo chủ trương, sách quy định để HTX có điều kiện nhân rộng mơ hình tạo thành chuỗi liên kết cung ứng nơng sản an tồn nước theo kế hoạch Liên minh HTX Việt Nam - Đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên Liên minh HTX Việt Nam trình Chính phủ Bộ, ngành Trung ương xem xét hỗ trợ lồng ghép nguồn vốn khác tạo chế sách đặc thù để hỗ trợ cho Dự án./ Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 HỢP TÁC XÃ CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TỒN VIỆT NAM CƠNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG MIỀN TRUNG 59

Ngày đăng: 22/07/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG DỰ ÁN

  • I. SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN

    • 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ LẬP DỰ ÁN

      • 2.1 Các văn bản của Trung ương

      • PHẦN II

      • KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

      • NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

        • I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

          • 1. Tổng quan về nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC)

          • 1.3 Bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC

          • 2. Tình hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên

          • 2.1. Điều kiện tự nhiên và kết quả sản xuất nông nghiệp của Thái Nguyên năm 2015

          • 2.2. Tình hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh Thái Nguyên

          • 2.3. Tình hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại xã Tiên Phong, Phổ Yên

          • II. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN

            • 1. Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên

            • 2. Định hướng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020

            • 3. Mục tiêu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên

            • 4. Nhiệm vụ chủ yếu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên

            • 3. Tổ chức sản xuất

            • 3.1. Quy trình trồng rau, củ, quả công nghệ cao

              • Các yêu cầu chất lượng của rau, củ, quả công nghệ cao

              • 3.2. Kỹ thuật sản xuất rau, củ, quả công nghệ cao

              • 4. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

                • 4.1. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

                • 4.2. Thị trường tiêu thụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan