Vai trò của các tổ chức xã hội đối với hệ thống chính trị ở việt nam hiện nay

118 590 3
Vai trò của các tổ chức xã hội đối với hệ thống chính trị ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TÔN LINH VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Tôn Linh VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS Phạm Thế Lực Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết quả nghiên cứu luận văn không trùng với cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tôn Linh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin dành lời bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội khoa Khoa học Chính trị tận tình truyền thụ kiến thức quý báu cho tác giả hai năm học qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo Tiến sĩ Phạm Thế Lực - người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả mong tiếp tục nhận bảo thầy, giáo q trình học tập công tác sau Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Mở đầu ……………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài …………………………………………… Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………… 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu ………………………… Đóng góp luận văn …………………………………………… Kết cấu đề tài ………………………………………………… Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị ……………………………………………… 1.1 Mối quan hệ tổ chức xã hội với hệ thống trị 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tổ chức xã hội 1.1.2 Quan niệm hệ thống trị ………………………………… 11 1.1.3 Vị trí, vai trị tổ chức xã hội hệ thống trị… 17 1.2 Quá trình hình thành phát triển tổ chức xã hội Việt Nam 19 1.2.1 Quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước ta vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị ………………………… 1.2.2 Tổ chức hoạt động tổ chức xã hội nước ta từ đổi đến …………………………………………………………… 1.2.3 Xu hướng phát triển tổ chức xã hội Việt Nam ……… 1.3 Vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị số nƣớc giới …………………………………………………… 1.3.1 Vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị số nước phương Tây (Mỹ, Tây Âu) ……………………………………… 1.3.2 Vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị số nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore) ………… 19 25 28 30 30 33 bb1.3.3 Một số học kinh nghiệm …………………………………… Chƣơng 2: Vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị Việt Nam-Thực trạng vấn đề đặt ………… 2.1 Mối quan hệ tổ chức xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1.1 Góp phần động viên tầng lớp nhân dân thực đường lối, chủ trương đảng ………………………………………………… 2.1.2 Là cầu nối Đảng với nhân dân …………………………… 2.1.3 Thực giám sát, phản biện xã hội hoạt động tổ chức đảng đảng viên …………………………………………… 2.2 Vai trò tổ chức xã hội trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam …………………… 2.2.1 Góp phần động viên tầng lớp nhân dân thực sách, pháp luật nhà nước ……………………………………………… 2.2.2 Hỗ trợ sách quốc gia …………………………………… 2.2.3 Thực giám sát xã hội hoạt động quan nhà nước cán bộ, công chức …………………………………………… 2.3 Mối quan hệ tổ chức xã hội với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội ………………………………………… 37 39 39 39 46 52 56 56 62 69 73 2.3.1 Là đầu mối thực sách đại đồn kết dân tộc ………… 73 2.3.2 Tham gia phản biện, giám sát xã hội …………………………… 76 2.4 Những vấn đề đặt ………………………………… 79 Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp phát huy vai trò tổ chức xã hội việc hồn thiện hệ thống trị Việt Nam 3.1 Phƣơng hƣớng ………………………………………………… 3.1.1 Phát huy vai trò tổ chức xã hội phải gắn liền với việc đổi hệ thống trị theo hướng dân chủ, pháp quyền …………… 3.1.2 Đổi nội dung, phương thức hoạt động tổ chức xã hội theo hướng xã hội dân …………………………………………… 83 83 83 85 b3.1.3 Phát huy vai trò tổ chức xã hội phải đảm bảo thúc đẩy trình dân chủ hóa đời sống xã hội ……………………………… 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò tổ chức xã hội việc hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam … 3.2.1 Đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động tổ chức xã hội …………………………………………………………… 86 88 88 3.2.2 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động tổ chức xã hội 93 3.2.3 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức xã hội 98 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện chế giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã 103 hội ……………………………………………………… Kết luận ……………………………………………………………… 106 Danh mục tài liệu tham khảo ……………………………………… 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta nay, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, ngày có nhiều tổ chức xã hội thành lập, hoạt động tất lĩnh vực đời sống xã hội Các tổ chức ngày tăng nhanh số lượng phong phú loại hình, hình thức tổ chức, đa dạng phương thức hoạt động Các tổ chức xã hội có nhiều đóng góp việc phát huy dân chủ, xây dựng hoàn thiện chế, sách, pháp luật thực giám sát, phản biện xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tích cực chủ động tham gia cung ứng dịch vụ công, hỗ trợ cho hoạt động phủ việc phân phối dịch vụ, tăng chất lượng dịch vụ, giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, góp phần phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Các tổ chức xã hội Việt Nam không giữ vai trị quan trọng xã hội mà cịn nhân tố quan trọng trình đổi hồn thiện hệ thống trị nước ta đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với phận cấu thành hệ thống trị, tổ chức xã hội thể vai trị sức ảnh hưởng việc phát huy khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành nguồn sức mạnh to lớn thực thành công chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Thực tế chứng minh, nhiều tổ chức xã hội thường xuyên kênh quan trọng để Đảng, Nhà nước tham khảo ý kiến, cầu nối quan trọng Đảng, Nhà nước với nhân dân Điển hình tổ chức xã hội như: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã, Hội liên hiệp niên Việt Nam, Hội Luật gia, Hội Nhà báo… nhiều tổ chức khác Tuy nhiên, số tổ chức xã hội hoạt động cịn hình thức, hiệu quả, chưa đáp ứng nguyện vọng lợi ích đồn viên hội viên, có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào tài trợ nhà nước, có xu hướng "hành hố" mặt tổ chức hoạt động, dó chưa phát huy hết khả thu hút, tập hợp hội viên Vai trò tham gia phản biện sách xã hội, cầu nối Đảng nhân dân hạn chế Vai trò quản lý phát triển xã hội chưa thể rõ thực tế, đóng góp phối hợp Măt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội cịn chưa thường xun chặt chẽ Bên cạnh đó, phía hệ thống trị, số quan nhà nước, nhiều cán bộ, cơng chức cịn nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng tác dụng tổ chức xã hội đời sống xã hội nói chung hệ thống trị nói riêng, có biểu xem nhẹ vai trò, tác dụng tổ chức xã hội này, nhận thức vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị điều kiện hạn chế Bản thân quan nhà nước e ngại, thiếu niềm tin vào tổ chức xã hội nên chậm hoàn chỉnh thể chế để phát huy tham gia tổ chức xã hội với sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội Do đó, cần phải có nghiên cứu chuyên sâu vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị, từ đưa giải pháp nhằm phát huy tối đa vai trò tổ chức giúp hệ thống trị Việt Nam ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: "Vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị Việt Nam nay", làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các tổ chức xã hội, hệ thống trị vai trị tổ chức xã hội hệ thống trị vấn đề quan trọng cần thiết Do đó, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn, học giả giành quan tâm vấn đề này: * Các nghiên cứu hệ thống trị: - Nguyễn Đức Bình: Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1999 - Hồ Văn Thơng (1999): Chính trị hệ thống trị nước tư phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1999 - Hồ Bá Thâm: Đổi phát triển hệ thống trị, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 - Nguyễn Văn Huyên (chủ biên): Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (Mơ hình tổ chức hoạt động), Nxb Lý luận trị, H, 2007 * Các nghiên cứu Mặt trận Tổ quốc tổ chức xã hội: - Phan Xuân Sơn: Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2002 - Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên): Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, H, 2003 - Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương: Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2007 - Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (đồng chủ biên): Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2010 * Các nghiên cứu mối quan hệ hệ thống trị tổ chức xã hội: - Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên): Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2012 - Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên): Phát huy vai trò tổ chức xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2012 Ngồi cịn có số báo, tạp chí đề cập đến khía cạnh vấn đề như: Bùi Thế Cường: Các tổ chức xã hội Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, lẻo, dễ chấp nhận Như vây, Luật Hội cần quy định điều kiện thủ tục cấp phép thành lập cho tổ chức xã hội; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan công chức nhà nước có liên quan đến việc cấp phép thành lập tổ chức xã hội; cơng khai hóa cập nhật định kỳ danh sách tổ chức xã hội danh bạ hội - Về quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội cần xác định rõ theo hướng bảo đảm nguyên tắc tổ chức xã hội làm pháp luật khơng cấm Theo đó, Luật Hội cần quy định rõ hoạt động bị hạn chế bị cấm tổ chức xã hội, đồng thời xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chuyên môn lĩnh vực đặc thù mà tổ chức xã hội phải tuân thủ; quy định trách nhiệm giải trình tổ chức xã hội trước quan nhà nước quyền khiếu nại khởi kiện tổ chức quan, tổ chức, cá nhân vi phạm quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức xã hội - Cần nghiên cứu thể chế hóa quyền tư vấn, giám sát phản biện xã hội tổ chức xã hội; bảo đảm quyền tham gia xây dựng phản biện pháp luật, tham gia xây dựng chế, sách có liên quan đến nội dung hoạt động hội quyền tham gia số hoạt động quản lý nhà nước Luật cần quy định việc xây dựng sử dụng quỹ hội Quỹ hội xây dựng sở hội phí hội viên nguồn thu khác từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, nguồn tài trợ cá nhân, tổ chức nước nước theo quy định pháp luật kinh phí hỗ trợ Nhà nước hoạt động gắn với nhiệm vụ Nhà nước giao Bốn là, hoàn thiện thể chế quản lý nội tổ chức xã hội phù hợp với thể chế luật pháp chung Các tổ chức xã hội cần xây dựng quy chế hoạt động, quy chế quản lý tài sản, tài bảo đảm tính dân chủ, minh bạch pháp luật hoạt động nội hội; chế giải tranh chấp phát sinh hoạt động hội 97 Theo đó, quy định, điều lệ tổ chức xã hội phải thông qua Đại hội quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, hoạt động tổ chức xã hội phải quyền địa phương cấp kiểm tra, rà sốt, tránh tình trạng trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động tổ chức xã hội Đối với tổ chức xã hội hoạt động hiệu quả, khơng cịn phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng hội viên; máy tổ chức trì trệ, khơng hoạt động, uy tín bị giảm sút nghiêm trọng kéo dài, nhiều nhiệm kỳ không đại hội được; tổ chức xã hội hoạt động không với điều lệ, tôn tổ chức mình, vi phạm quy định pháp luật, trái với chủ trương, sách Đảng Nhà nước cần xem xét giải thể theo thủ tục quy định Các cấp ủy đảng, quan nhà nước có thẩm quyền thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, tạo điều kiện để tổ chức xã hội thảo luận, sửa đổi, bổ sung điều lệ kỳ đại hội để hoạt động tổ chức ngày thiết thực bám sát với sống, góp phần đổi mới, hồn thiện giữ vững hệ thống trị nước ta đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên hiệp hội tổ chức thành viên rà soát, đánh giá kết tham gia hoạt động Mặt trận Liên hiệp hội, tìm khó khăn, vướng mắc, sở đề xuất kiến nghị hoàn chỉnh Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Hội, Luật Tiếp cận thông tin… với việc xây dựng quy chế làm việc, quy chế phối hợp tổ chức nhà nước tạo thành kênh hoàn chỉnh thể chế tổ chức xã hội 3.2.3 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức xã hội Ở nước ta, lãnh đạo Đảng đời sống xã hội ghi Hiến pháp Đảng cộng sản Việt Nam người khởi xướng, người lãnh đạo toàn dân tộc tiếp tục đường đổi đưa đất nước ta vượt qua khó khăn, thử thách, nắm bắt hội sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong năm gần đây, tổ chức xã hội nước ta phát triển cách 98 mạnh mẽ, tăng nhanh chóng số lượng chất lượng hoạt động Vì thế, yêu cầu đặt tình hình cần phải đổi nội dung, phương thức Đảng, nâng cao tính khoa học hiệu lãnh đạo Đảng tổ chức xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân Sự lãnh đạo Đảng phải hướng tổ chức xã hội thật tổ chức dân Các tổ chức phải gắn bó mật thiết với hội viên, đồn viên mình, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân cầu nối nhân dân với Nhà nước Đảng thực phương thức lãnh đạo tổ chức xã hội tơn trọng địa vị lịch sử, vai trị xã hội, tư cách đại diện cho nhân dân tổ chức xã hội; bảo đảm lãnh đạo dân chủ, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo tổ chức xã hội; lãnh đạo theo đường lối quần chúng, không quan liêu, mệnh lệnh, không theo đuôi quần chúng; Đảng lãnh đạo tổ chức gương mẫu đảng viên, đồng thời thông qua Nhà nước để thực lãnh đạo Mềm dẻo, linh hoạt, tùy điều kiện, hoàn cảnh, đối tượng cụ thể mà sử dụng phương thức lãnh đạo khác Để tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng với tổ chức xã hội nước ta thời gian tới, cần thực nội dung sau: Một là, nâng cao chất lượng định hướng Đảng tổ chức xã hội trị- tư tưởng, nội dung phương thức hoạt động, tổ chức cán Trình độ lực lãnh đạo Đảng trước hết thể định hướng với tổ chức xã hội trị- tư tưởng, nội dung phương thức hoạt động, tổ chức, cán điều kiện tình hình giới nước có biến đổi nhanh chóng Những định hướng trị- tư tưởng, nội dung phương thức hoạt động phải hướng vào việc tập hợp, đoàn kết, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; trọng việc nâng cao trình độ giác ngộ trị, tinh thần u nước, kiến thức văn hóa, nghề nghiệp, đạo đức, lối sống… đoàn viên, hội viên Phải đảm bảo cho tổ chức xã hội tham gia xây dựng vào đường lối, 99 chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tham gia quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, làm tốt vai trò tư vấn, giám sát, phản biện xã hội góp phần xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh Các định hướng tổ chức, cán phải hướng vào xây dựng cấu, quy mô phạm vi hoạt động, cấu ban chấp hành; phát triển số lượng, nâng cao chất lượng hội viên; tiêu chuẩn phương hướng tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tổ chức xã hội Hai là, thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng dân vận, nâng cao chất lượng quản lý quyền tổ chức xã hội Công tác dân vận mặt công tác Đảng, nhân tố quan trọng góp phần củng cố mối quan hệ máu thịt Đảng với nhân dân, xây dựng “thế trận lòng dân” vững Trước yêu cầu tổ chức xã hội giai đoạn nay, công tác dân vận Đảng cần tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động, xứng đáng cầu nối “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội cần tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động, thực tốt vai trò người đại diện, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp đồn viên, hội viên; đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân, hướng sở, tập trung cho sở Thông qua hoạt động thực tiễn, tổ chức xã hội cần làm tốt công tác tuyên truyền, cổ vũ nhân rộng nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương “người tốt, việc tốt” lĩnh vực; phát huy tinh thần yêu nước, thực hành dân chủ, tạo phong trào hành động cách mạng sâu rộng tồn dân thực thắng lợi cơng đổi mới, phát triển đất nước… Đồng thời, tích cực phát hiện, bồi dưỡng kỹ vận động nhân dân cho người có uy tín tổ chức xã hội, tạo điều kiện để họ tham gia việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 100 Ba là, cấp ủy đảng, lãnh đạo quyền cấp tổ chức định kỳ gặp gỡ, đối thoại; tăng cường vai trò hạt nhân lãnh đạo nêu gương tổ chức đảng, đảng viên tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội nước ta cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân, thông qua gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với tổ chức xã hội để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng hội trao đổi tìm biện pháp giải vấn đề xúc quản lý quyền hội hoạt động hội mục tiêu phát triển xã hội Đây kênh để tổ chức xã hội thực chức tham gia xây dựng chủ trương, sách Đảng Nhà nước Khác với đồn thể trị- xã hội, tổ chức xã hội khơng có đảng đồn để thể lãnh đạo trực tiếp Đảng nhiều tổ chức xã hội có đảng viên tham gia Hoạt động đội ngũ đảng viên tổ chức xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức xã hội, hệ thống trị phát triển đất nước Do đó, đảng viên tổ chức cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trị, vị trí trách nhiệm, nghĩa vụ đảng viên tổ chức xã hội để nỗ lực rèn luyện, phấn đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ nêu gương tổ chức Bốn là, thơng qua vai trị phối hợp hành động Mặt trận Tổ quốc để định hướng phát huy vai trò tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước Đồng thời, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đồn kết toàn dân, phát huy 101 quyền làm chủ nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên, góp phần giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để tập hợp tất tổ chức xã hội Mặt trận, thực tổ chức liên minh trị, liên hiệp hành động tổ chức cá nhân tiêu biểu Mặt trận Tổ quốc cần đổi nội dung phương thức hoạt động Hiện nay, vai trị phối hợp hành động Mặt trận mờ nhạt Trong số hoạt động, Mặt trận lại hoạt động cụ thể, lấn sân nội dung nhiệm vụ tổ chức thành viên Do đó, với việc đổi tổ chức hoạt động tổ chức xã hội thành viên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp cần phải đổi cách đồng theo tinh thần phối hợp ủng hộ tổ chức thành viên hoạt động hiệu Năm là, củng cố, tăng cường hệ thống trị sở, trọng việc thực Quy chế dân chủ sở Xây dựng Đảng thực vững mạnh, ngang tầm với nhiệm vụ Cơ sở địa bàn hoạt động chủ yếu tổ chức xã hội Vai trị lãnh đạo đảng bộ, quyền sở có tác động định đến chất lượng phát huy vai trò tổ chức xã hội sở Vì thế, tình hình cần thực tốt việc xây dựng, củng cố hệ thống trị sở, phát huy vai trị với tầm quan trọng vốn có việc thực tiễn xây dựng phát triển kinh tếxã hội sở điều kiện Bên cạnh đó, đổi lãnh đạo Đảng tổ chức xã hội việc có ý nghĩa vô quan trọng Trước tiên, Đảng phải xây dựng ngang tầm với sứ mệnh lịch sử lực lượng tiên phong lãnh đạo toàn dân tộc tiến lên thời đại Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, khơng ngừng nâng cao trí tuệ đạo đức cách mạng, củng cố tăng cường mối liên hệ 102 với nhân dân Kiên định vấn đề có tính ngun tắc cơng tác xây dựng Đảng Nâng cao lực cầm quyền Đảng đảm bảo lãnh đạo Đảng có hiệu lực, hiệu Kiên định đường lối đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa Nâng cao lực hoạch định đường lối, sách phù hợp với quy luật khách quan đặc điểm Việt Nam Tiếp tục đổi công tác tổ chức công tác cán bộ, nâng cao chất lượng đảng viên Tiếp tục kiện toàn tổ chức, máy Đảng hệ thống trị, tập trung củng cố, nâng cao chất lượng sức chiến đấu tổ chức sở Đảng, đổi nội dung, hình thức phương pháp, tạo chuyển biến chất lượng hoạt động loại hình tổ chức sở đảng Kiện tồn tổ chức, đảm bảo lãnh đạo toàn diện Đảng sở Tiếp tục làm rõ phương thức cầm quyền Đảng phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát huy mạnh mẽ vai trò, hiệu lực Nhà nước đoàn thể nhân dân Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội vừa đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng, vừa phát huy mạnh mẽ vai trị, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức khác hệ thống trị Tiếp tục đổi phong cách, lề lối làm việc quan lãnh đạo Đảng từ Trung ương tới sở Đẩy mạnh cải cách hành Đảng 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện chế giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Một là, quy định rõ chế giám sát phản biện xã hội tổ chức xã hội Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ chức trị- xã hội Các tổ chức xã hội có vai trò giám sát phản biện xã hội, thực tốt quy trình dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Từ đó, Đảng ta cần chủ trương đẩy mạnh việc phát huy vai trò tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức xã hội tham gia xây dựng đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, thực vai trò giám sát phản biện xã hội, Nhà nước cần ban hành 103 chế để tổ chức xã hội thực tốt chức Trong năm gần đây, Nhà nước ta quan tâm đến hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói riêng tổ chức xã hội nước ta nói chung vai trị giám sát phản biện xã hội hội Phản biện xã hội nhu cầu cần thiết, góp phần khắc phục tệ tham nhũng, quan liêu, nâng cao chất lượng sách sách trị Vì vậy, với tư cách liên minh trị, liên hiệp tự nguyện rộng rãi đối tượng, tầng lớp dân cư xã hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức xã hội có trách nhiệm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân việc tham gia phản biện xã hội Các cấp uỷ Đảng có trách nhiệm đạo quan nhà nước cụ thể hoá nghị quyết, thể chế hoá trách nhiệm quyền hạn Mặt trận văn pháp quy Tiếp tục đề nghị quan có thẩm quyền sớm thể chế hóa vai trị giám sát phản biện xã hội tổ chức xã hội, quy định rõ, đầy đủ chế giám sát phản biện xã hội tổ chức xã hội để nâng cao vai trò vị tổ chức Việt Nam Hai là, tạo lập tảng xã hội vững hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương Lý thuyết thực tiễn trình đổi nước xã hội chủ nghĩa cho thấy việc xây dựng hệ thống trị quyền cấp tùy thuộc lớn vào mức độ tham gia người dân lực phản biện, giám sát họ Chính nước ta, nhân dân chủ thể hoạt động phản biện, giám sát thông qua tổ chức mà họ thành viên, hội viên Thông qua tổ chức xã hội, nguồn lực người dân khai thông tạo nên vững mạnh cho hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Các tổ chức xã hội hoạt động hiệu quả, thực tốt chương trình, kế hoạch theo tơn tổ chức đề huy động tối đa tầng lớp nhân dân tham gia vào trình phản biện giám sát xã hộị, 104 kênh quan trọng để thực quyền làm chủ cuả nhân dân Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội Chúng ta cần xây dựng hệ thống trị vững mạnh từ Trung ương đến sở, lơi kéo người dân tham gia sinh hoạt trị, ý thức quyền hạn nghĩa vụ tổ chức hoạt động nhà nước, chế độ Tự thân hệ thống trị, cán bộ, đảng viên đội ngũ công chức nhà nước dựa vào tu dưỡng, rèn luyện thân, tự kiểm tra, giám sát lẫn khó miễn dịch trước bệnh cố hữu quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền… hệ thống trị Sự tham gia phản biện, giám sát tổ chức xã hội góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội sạch, vững mạnh Cuối trình tổ chức phản biện xã hội phải đảm bảo tính nhân dân, tính trung thực, tính khoa học, khách quan thiết thực Đồng thời kiến nghị phản biện xã hội tổ chức xã hội thông qua Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải quan tổ chức có thẩm quyền tiếp thu giải trình đầy đủ trước dự án, đề án ban hành, thực Như vậy, hoạt động phản biện tổ chức xã hội thực góp phần làm cho chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước sát hợp với thực tiễn đời sống xã hội, đáp ứng tốt công đổi toàn diện đất nước giai đoạn cách mạng 105 KẾT LUẬN Các tổ chức xã hội có vai trị quan trọng xã hội, góp phần xây dựng môi trường, thực hành dân chủ, thực giám sát, phản biện xã hội Các tổ chức xã hội thành lập tự nguyện nhu cầu, lợi ích đáng người dân vấn đề liên quan Khơng bảo vệ trì lợi ích thành viên, tổ chức xã hội góp phần quan trọng việc thực hành dân chủ, cầu nối nhân dân với quyền Trong năm gần đây, tổ chức xã hội ngày phát triển, đa dạng loại hình tổ chức hoạt động Điều nói lên vị trí, tầm quan trọng tổ chức xã hội Việt Nam Đối với hệ thống trị Việt Nam, tổ chức xã hội đóng vai trị quan trọng Trong hoạt động mình, tổ chức xã hội nơi tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, góp phần xây dựng đảng vững mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Các tổ chức xã hội với Mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội đóng vai trị to lớn việc tập hợp, đồn kết nhân dân xây dựng đất nước; tích cực chủ động tham gia giám sát, phản biện xã hội, góp phần đưa chủ trương đảng, sách, pháp luật nhà nước vào sống Bên cạnh đó, tổ chức xã hội hỗ trợ Nhà nước tham gia xây dựng sách, tư vấn, hỗ trợ kinh phí thực hiện,… Trong năm qua, vai trị tổ chức xã hội hệ thống trị Đảng, Nhà nước ghi nhận cụ thể hóa nhiều văn có tính pháp lý Điều tạo điều kiện cho tổ chức xã hội phát huy tốt vai trò giúp hệ thống trị Việt Nam ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Mặc dù tổ chức xã hội thể vai trị quan trọng hệ thống trị Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, vai trò tổ chức xã hội hệ thống trị nước ta cịn có hạn chế định cần phải sớm khắc phục; tổ chức xã hội hoạt động hiệu quả, có tư tưởng trơng 106 chờ, ỷ lại vào tài trợ Nhà nước, vai trò tham gia xây dựng đất nước chưa thể rõ Các tổ chức xã hội chưa ý thức trách nhiệm tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, đóng góp vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước Bên cạnh đó, số tổ chức xã hội cịn chưa tích cực tham gia xây dựng, phản biện sách, pháp luật, tham mưu, đề xuất vấn đề lớn chủ trương, đường lối, sách phát triển đất nước Đảng Nhà nước Đây vấn đề mà thời gian tới Đảng, Nhà nước cần quan tâm việc tạo chế, hành lang pháp lý cho hoạt động nhiều tổ chức xã hội Mặt khác, thân tổ chức xã hội thường xuyên tự đổi mới, tìm tịi, học tập kinh nghiệm để thích ứng với tình hình xứng đáng góp phần quan trọng hồn thiện hệ thống trị Việt Nam 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bình (1999): Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia Vũ Hồng Cơng (2009): Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trịHành Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An (2003): Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) (2006): Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2006), Nxb Chính trị quốc gia Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2007): Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2012): Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2012): Phát huy vai trò tổ chức xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên) (2000): Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia 108 11 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên): Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân-lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 12 Phan Xuân Sơn (2002): Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 13 Phan Xuân Sơn (2005): Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng Cộng sản Việt Nam - Vấn đề giải pháp (Kỷ yếu đề tài khoa học cấp tuyển thầu) 14 Trần Cao Sơn (2004): Môi trường xã hội kinh tế tri thức - nguyên lý bản, Nxb Khoa học xã hội 15 Lưu Văn Sùng (2005): Dân chủ Đảng Cộng sản: học kinh nghiệm từ cải tổ, cải cách, đổi nước xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 16 Đặng Đình Tân (2002): Thể chế đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Văn Tế (1999): Thể chế trị số nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia 18 Trần Quang Thái (2006): Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Hậu Thành (2005): Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị 20 Nguyễn Văn Thảo (1995): Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: Bộ máy lập pháp, hành pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 21 Thái Vĩnh Thắng (2009): Tổ chức quyền lực nhà nước số nhà nước tư sản tương lai, Nxb Khoa học pháp lý, 22 Hồ Bá Thâm (2003): Phát triển lực tư người cán lãnh đạo nay, Nxb Chính trị quốc gia 109 23 Hồ Bá Thâm (2005): Đổi phát triển hệ thống trị, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 24 Hồ Bá Thâm (2007): Dân chủ hóa phát huy nội lực, Nxb Phương Đông 25 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (đồng chủ biên) (2010): Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia 26 Hồ Văn Thơng (1999): Chính trị hệ thống trị nước tư phát triển, Nxb Chính trị quốc gia 27 Lưu Ngọc Trịnh (2002): Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nxb Giáo dục 28 Lý Hòa Trung (2000): Con đường phát triển trị dân chủ xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Tạp chí thơng tin vấn đề lý luận, số 29 Trần Đăng Tuấn (2006): Phản biện xã hội - Câu hỏi đặt từ sống, Nxb Đà Nẵng 30 Thư mục tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam 2004-2005, Trung tâm nguồn lực VUFO - NGO, Nxb Chính trị quốc gia 2004 31 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003): Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân 32 Viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2012): Chính trị học vấn đề lý luận thực tiễn (2007-2012), Nxb Chính trị quốc gia 33 Viện Khoa học pháp lý (2005): Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Nxb Tư pháp 34 Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề phản biện giám sát xã hội thành phố Hồ Chí Minh (Kỷ yếu hội thảo), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 35 Viện nghiên cứu sách xã hội - SPERI (2007): Vận động hành lang thực tiễn pháp luật (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Lao động - xã hội 110 36 Viện tư vấn phát triển - CODE (2008): Vận động sách, thực tiễn pháp luật (Lobbying: Practice and legal Framework (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Lao động 111

Ngày đăng: 22/07/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan