Bước đầu nghiên cứu và xác định khả năng hấp thụ Pb, Zn trong đất của một số loài thực vật bản địa (cỏ dại hệ sinh thái cạn) tại làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh

61 548 0
Bước đầu nghiên cứu và xác định khả năng hấp thụ Pb, Zn trong đất của một số loài thực vật bản địa (cỏ dại hệ sinh thái cạn) tại làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1 1. Lý do lựa chọn đề tài................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2 3. Nội dung nghiên cứu................................................................................... 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................... 3 1.1.Cơ sở khoa học của việc xác định loài thực vật có khả năng hấp thu KLN3 1.1.1. Cơ chế hấp thụ KLN của thực vật và cách tiếp cận loài thực vật có khả năng hấp thụ KLN............................................................................................. 3 1.1.2. Các chỉ số sinh học để nghiên cứu và xác định loài thực vật có khả năng hấp thu KLN...................................................................................................... 7 1.1.3. Các tiêu chí chọn loài thực vật xử lý (Phytoremediation) .................... 12 1.2.Giới thiệu về làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh ....................... 15 1.3.Quy trình tái chế giấy và đặc điểm nguồn thải. ........................................ 17 1.3.1. Quy trình tái chế giấy............................................................................ 17 1.3.2. Đặc điểm nguồn thải. ............................................................................ 20 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM. ....... 24 2.1.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 24 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu. .......................................................................... 24 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 24 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu. ......................................................................... 24 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 24 2.2.2. Phƣơng pháp điều tra thảm thực vật ..................................................... 24 2.2.3. Phƣơng pháp lấy mẫu............................................................................ 25 2.2.4. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Pb, Zn............................................. 28 2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................... 28 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 29 3.1.Kết quả phân tích hàm lƣợng Pb, Zn trong đất tại khu vực nghiên cứu......... 29 3.2.Mối quan hệ giữa hàm lƣợng Pb, Zn trong đất với sự xuất hiện của các loài thực vật bản địa và với độ đa dạng, ƣu thế của chúng............................. 30 3.2.1. Mối quan hệ giữa hàm lƣợng Pb, Zn trong đất với sự xuất hiện của các loài thực vật tại bản địa. .................................................................................. 30 3.2.2. Mối quan hệ giữa hàm lƣợng Pb, Zn trong đất với chỉ đa dạng và ƣu thế của các loài thực tại vật bản địa. ..................................................................... 31 3.3.Xác định loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trên địa bàn nghiên cứu. 32 3.3.1. Danh mục các loài thực vật xuất hiện trên địa bàn nghiên cứu............ 32 3.3.2. Xác định loài thực vật chiếm ƣu thế trên địa bàn nghiên cứu. ............. 35 3.3.3. Xác định loài thực vật có khả năng hấp thụ Pb, Zn trên địa bàn nghiên cứu. 36 3.4.Kiểm chứng khả năng hấp thu Pb và Zn trong đất của các loài thực vật đã đƣợc xác định. ................................................................................................. 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 43 PHỤ LỤC........................................................................................................ 47

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƢỜNG BÙI THỊ KIM LIÊN BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ Pb, Zn TRONG ĐẤT CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA (CỎ DẠI HỆ SINH THÁI CẠN) TẠI LÀNG GIẤY ĐỐNG CAO, PHONG KHÊ, BẮC NINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Bùi Thị Kim Liên LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội, thầy cô Khoa Môi Trƣờng tạo điều kiện, giúp đỡ bảo tận tình để em hoàn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Môi trƣờng nông nghiệp cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực thực nghiệm Viện Môi trƣờng nông nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS Đinh Tiến Dũng anh chị phòng Phân tích chuyển giao công nghệ môi trƣờng - Viện Môi trƣờng Nông nghiệp tận tâm hƣớng dẫn, sửa chữa, góp ý bổ sung kiến thức để em hoàn thiện báo cáo Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô anh chị Báo cáo đồ án đƣợc thực tồn nhiều hạn chế kiến thức nhƣ thời gian nhiều bỡ ngỡ việc báo cáo làm đồ án, không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô Khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà nội Trung tâm phân tích chuyển giao công nghệ môi trƣờng- Viện Môi Trƣờng Nông Nghiệp để để báo cáo em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CBD Cd CTR Nghĩa từ viết tắt Hiệp định bảo vệ đa dạng sinh học Chỉ số loài ƣu Chất thải rắn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐDSH Đa dạng sinh học H Chỉ số đa dạng KĐĐ Không đếm đƣợc KLN Kim loại nặng KV Khu vực MĐ Mẫu đất NC Nghiên cứu OTC Ô tiêu chuẩn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở khoa học việc xác định loài thực vật có khả hấp thu KLN3 1.1.1 Cơ chế hấp thụ KLN thực vật cách tiếp cận loài thực vật có khả hấp thụ KLN 1.1.2 Các số sinh học để nghiên cứu xác định loài thực vật có khả hấp thu KLN 1.1.3 Các tiêu chí chọn loài thực vật xử lý (Phytoremediation) 12 1.2.Giới thiệu làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh 15 1.3.Quy trình tái chế giấy đặc điểm nguồn thải 17 1.3.1 Quy trình tái chế giấy 17 1.3.2 Đặc điểm nguồn thải 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 24 2.1.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra thảm thực vật 24 2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 25 2.2.4 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Pb, Zn 28 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết phân tích hàm lƣợng Pb, Zn đất khu vực nghiên cứu 29 3.2.Mối quan hệ hàm lƣợng Pb, Zn đất với xuất loài thực vật địa với độ đa dạng, ƣu chúng 30 3.2.1 Mối quan hệ hàm lƣợng Pb, Zn đất với xuất loài thực vật địa 30 3.2.2 Mối quan hệ hàm lƣợng Pb, Zn đất với đa dạng ƣu loài thực vật địa 31 3.3.Xác định loài thực vật có khả hấp thu Pb, Zn địa bàn nghiên cứu 32 3.3.1 Danh mục loài thực vật xuất địa bàn nghiên cứu 32 3.3.2 Xác định loài thực vật chiếm ƣu địa bàn nghiên cứu 35 3.3.3 Xác định loài thực vật có khả hấp thụ Pb, Zn địa bàn nghiên cứu 36 3.4.Kiểm chứng khả hấp thu Pb Zn đất loài thực vật đƣợc xác định 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lƣợng kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam Bảng 1.2 Hàm lƣợng KLN đất khu vực công ty Pin văn Điển Orion Hanel Bảng 1.3 Các nghiên cứu thực vật có khả hấp thu chì kẽm thực vật 14 Bảng 3.1 Hàm lƣợng Pb, Zn đất khu vực nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Danh mục loài thực vật xuất địa bàn nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Các loại thực vật đƣợc chọn để đƣa vào nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Hàm lƣợng Pb, Zn đất thực vật 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình tái chế giấy 18 Hình 1.2.Bãi rác chứa chất thải từ làng nghề 22 Hình 2.1 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 26 Hình 3.1 Biểu đồ mối quan hệ hàm lƣợng Pb, Zn đất với thành phần loài số lƣợng cá thể loài khu vực nghiên cứu 30 Hình 3.2 Mối quan hệ hàm lƣợng Pb, Zn đất với độ đa dạng ƣu loài thực vật khu vực nghiên cứu 31 Hình 3.3 Biểu hình thái thực vật địa bàn nghiên cứu 33 Hình 3.4 Biểu đồ thể loại thực vật chiếm ƣu cao địa bàn nghiên cứu 35 Hình 3.5 Biểu đồ thể giá trị phần trăm ƣu loài thực vật KV1 37 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp với trình đô thị hóa tạo nhiều áp lực cho môi trƣờng Hoạt động nhà máy, khu dân cƣ đô thị, sử dụng hóa chất bảo vệ nông nghiệp, hoạt động làng nghề, hoạt động giao thông vận tải…đã làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm KLN môi trƣờng đất nơi chứa đựng tất chất ô nhiễm đƣợc thải trực tiếp vào môi trƣờng đất chất đƣợc thải gián tiếp từ môi trƣờng nƣớc không khí Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam, với giúp đỡ ban ngành làng nghề ngày phát triển Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc thách thức lớn đặt làng nghề vấn đề môi trƣờng với sức khỏe cộng đồng dân cƣ môi trƣờng với hệ thực vật tự nhiên Cũng nhƣ làng nghề khác, làng nghề tái chế giấy Phong Khê –Bắc Ninh làng nghề điển hình loại làng nghề tái chế giấy quy mô sản xuất , trình độ công nghệ, trang thiết bị tiềm lực lao động đứng trƣớc ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng Hầu hết loài thực vật nhạy cảm với có mặt ion kim loại, chí nồng độ thấp Tuy nhiên, có số loài thực vật khả sống đƣợc môi trƣờng bị ô nhiễm kim loại độc hại mà có khả hấp thụ tích kim loại phận khác chúng Trong năm gần đây, ngƣời ta quan tâm nhiều công nghệ sử dụng thực vật để xử lý môi trƣờng Thực vật có nhiều cách phản ứng khác có mặt ion kim loại môi trƣờng Có nhiều giả thuyết đƣợc đƣa để giải thích chế vận chuyển, hấp thụ loại bỏ kim loại nặng thực vật, ch ng hạn chúng hình thành phức hợp tách kim loại khỏi đất, tích luỹ phận cây, sau đƣợc loại bỏ qua khô, rửa trôi qua biểu bì, bị đốt cháy đơn phản ứng tự nhiên thể thực vật Để phục vụ công tác quản lý, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng bền vững hệ thực vật, định chọn nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu xác định khả hấp thụ Pb, Zn đất số loài thực vật địa (cỏ dại hệ sinh thái cạn) làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh” làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc khả hấp thụ Pb, Zn đất số loài thực vật địa (cỏ dại hệ sinh thái cạn) làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh Nội dung nghiên cứu - Xác định mối quan hệ hàm lƣợng Pb, Zn đất với độ đa dạng ƣu khu vực nghiên cứu - Xác định loài thực vật có khả hấp thu Pb , Zn đƣa vào nghiên cứu - Kiểm chứng khả hấp thu Pb Zn loài thực vật đƣợc xác định Bảng 3.4 Hàm lƣợng Pb, Zn đất thực vật STT Khu Pb vực KV1 KV2 KV3 Zn Tên tiếng Pb Zn đất đất việt cây (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) Cỏ mần trầu 242,34 68,56 Rau muống 126,61 24,94 Đơn buốt 214,73 44,77 Cỏ mần trầu 211,68 41,68 Rau muống 105,37 30,12 Đơn buốt 196,74 42,23 Cỏ mần trầu 65,28 22,53 Rau muống 34,75 19,48 Đơn buốt 73,42 26,54 526,92 419,14 142,53 146,58 162,64 118,36 Từ kết ta thấy hàm lƣợng chì có đất tỷ lệ thuận với hàm lƣợng chì có thực vật Tại KV1 KV2 bị ô nhiễm hàm lƣợng chì cao kéo theo hàm lƣợng chì thực vật khu vực cao ngƣợc lại Tại KV3 hàm lƣợng chì giảm thấp h n so với KV1 KV2 đồng nghĩa hàm lƣợng chì thực vật KV3 thấp Khả hấp thụ Đơn Buốt (Bidens pilossa L.) cỏ Mần Trầu (Eleusine indica L.) chì cao đặc biệt cỏ Mần trầu (242,34 mg/kg – KV1) Rau muống (126,62 mg/kg – KV1) Với hàm lƣợng kẽm khu vực nghiên cứu chƣa có ô nhiễm, nơi có nồng độ Zn cao KV2 ( 162,64 mg/kg) Ta thấy khả hấp thu Zn loài thực vật không đƣợc cao hấp thu Pb, nhiên kết phù hợp với nhiều nghiên cứu loài xử lý đƣợc công bố nhiều tác giả khác 39 Ta thấy Đơn Buốt (Bidens pilossa L.), Rau Muống (Ipomoea aquatic), Mần Trầu (Eleusine indica L.) loài thực vật phổ biến, có phân bố rộng khả thích nghi cao, sinh sản nhanh, sinh khối lớn khả hấp thu KLN chúng tƣơng đối cao, đặc biệt Đơn Buốt (Bidens pilossa L.) Mần trầu (Eleusine indica L.) Do tạo đƣợc điều kiện tối ƣu cho loài hấp thu Pb Zn loài thực vật có khả xử lý Pb Zn đất tốt 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu xác định khả hấp thu Pb Zn số loài thực vật địa (cỏ dại hệ sinh thái cạn) làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh rút số kết luận nhƣ sau Đối với môi trường đất khu vực lấy nghiên cứu bị ô nhiễm Pb với hàm lƣợng cao Hàm lƣợng Pb KV1 526,92 mg/kg KV2 419,14 mg/kg KV3 142,53 mg/kg Trên địa bàn nghiên cứu, đất đại bàn đƣợc côi đất kim loại kẽm Hàm lƣợng Zn KV1 146,58 mg/kg, KV2 162,64 mg/kg KV3 118,36 mg/kg Các loài thực vật địa Qua nghiên cứu ta thấy địa bàn nghiên cứu có xuất 21 loài thực vật Trong 21 loài xuất có loài chiếm giá trị ƣu toàn địa bàn nghiên cứu tính theo cá thể Cúc Liên Chi Dại ( 24,42% ƣu thế), Đơn Buốt (22,49% ƣu ), Cỏ Mực (21,35% ƣu thế), Mid (18,48% ƣu ) Rau Muống (3,29% ƣu thế) Hàm lượng Pb Zn thành phần loài, số lượng cá thể với số đa dạng, ưu Hàm lƣợng KLN Pb, Zn tăng thành phần loài số lƣợng cá thể loài giảm Hàm lƣợng Pb, Zn đất có tác động tới thành phần loài số lƣợng cá thể hệ thực vật địa Làm giảm độ đa dạng loài khu vực nghiên cứu Mặt khác số đa dạng ƣu biến động theo hƣớng nồng độ KLN tăng số đa dạng ƣu tăng Thể rõ kim loại Pb Kiểm chứng khả hấp thu Pb Zn số loài thực vật 41 Trong loài thực vật đƣợc đƣa vào nghiên cứu Đơn Buốt cỏ Mần trầu có khả hấp thụ KLN tốt so với Rau muống Mặt khác khả hấp thụ Pb loài cao so với hấp thu Zn Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm ảnh hƣởng KLN chì kẽm tới biểu sinh lý hình thái thực vật Cần nghiên cứu thêm khả hấp thu KLN Pb Zn phận riêng biệt thực vật Cần nghiên cứu thêm để xây dựng thị KLN Pb Zn cho khu vực nghiên cứu thực vật địa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Đình Kim (2010), “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản, KC08.04/0610”, BKHCN Hồ Thị Lan Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003) “ Kim loại nặng (tổng số trao đổi) đất nông nghiệp Huyện Văn Lâm, Hưng Yên”, Tap chí KHĐ số 19/2003, Lê Đức (1998) “Hàm lượng Cu, Mn, Mo số loài đất miền Bắc Việt Nam” Tạp chí KHĐ số 10/1998 (tr170-181) Lê Đức, Lê Văn Khoa (2001), “Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên đến môi trường khu vục xung quanh”, Tạp chí KHĐ số 14/2001, (tr 48-52) Lê Quốc Huy “Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng số đa dạng sinh học thực vật” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng Lê văn khoa, Lê An Hằng, Phạm Minh Phƣơng (1998), “Đánh giá ô nhiễm môi trường đất, nước, trầm tích thực vật khu vuc công ty pin Văn Điển công ty Orion Hanel”, Tạp chí KHĐ số 11/1999 Nguyễn Đức Thọ “Nghiên cứu khả hấp thụ Cu, Zn, Pb từ đất số loại thực vật”, 2007 Nguyễn Đình Mạnh, “ iáo tr nh đánh giá tác động môi trường”, Bộ giáo dục đào tạo, trƣờng đại học nông nghiệp Phạm Thị Kim Thoa ”Phân tích số đa dạng sinh học thực vật thân g hu bảo tồn thiên nhiên ơn Trà - Đà N ng Khoa Môi trường” Trƣờng Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng 10 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000) Cây cỏ Việt Nam (Tập I-III) Nxb Trẻ, TP HCM 43 11 Phạm Quang Hà, Vũ Đức Tuấn, Hà Mạnh Thắng(2000), “Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất, nước xã Văn Môn, Yên Phong Bắc Ninh”, Tạp chí KHĐ số 5/2000 12 Phạm Quang Hà, Trần Thị Tâm, Vừ Đình Quang, Nguyễn Thị Hiền “Cảnh báo ô nhiễm chất lượng môi trường đất ven đô chất thải công nghiệp, đô thị sinh hoạt”, Tạp chí NN PTNT số 6/2001, tang 363364 13 Trần Văn Chính “ iáo tr nh thổ nhưỡng học” NXB Nông Nghiệp, Hà Nội – 2006 14 Trần Công Tấu Trần Công Khanh (1998) “Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu KLN” Tạp chí khoa học đất số 10/1998 (tr 152-160) 15 Trịnh Anh Nam: “Nghiên cứu khả hút Pb, Zn cải xoong cải xanh bùn cặn nhiễm bẩn trường ĐHNNI”, , 2007 16 Trịnh Quang Huy “ Nguồn dạng gây độc kim loại hệ thống đất trồng” 17 Trung tâm khí tƣợng thủy văn, Tổng cục khí tƣợng thủy văn Số liệu khí tượng thủy văn Hưng Yên II Tài liệu nƣớc 18 A Sekara, M Poniedzialek, J Ciura, E Jedrszczyk,2005 “Zn, Cu accumulation and distribution in the tissues of nine crops; Implications for phytoremedation” 19 Anta Piechalak, Barbara Tomaszewska, D anuta Baralkiewicz, Arleta Malecka, 2002 “Accumulation and detoxification of lead ions in legumes” 20 Anta Piechalak, Barbara Tomaszewska, D anuta Baralkiewicz, Arleta Malecka, 2008 “Lead upta e, toxicity and accumulation in Phaseolus vulgaris plant” 44 21 Appendix Sampling of plant species studied for Phytoremedations 22 Benjaporn, Boonyapookana, preeda Parkpian “Phytoaccumulation of lead by sun flower, tobacco, vetiver” 23 “Bioaccumalations of Cu, Zn and Ni from the wastewater by treated Nasturtium officinale” Y Kara, 2005 24 Chaney et al , 1997 “Phytoremedation of soils metals” 25 CynthiaGreen, Ana Hoffnagle, 2004, “Phytoremedation field studies database for chlorinated solvents, pesticides, explosives and metals” 26 D.M.Deng, W.S Shu, J Zhang, H.L Zon, Z Lin, Z.H.Ye, M H Wong, 2006 “Zinc and Cd accumulation and tolerance in populations of sedum alfredii” 27 EPA(2000) “Introduction to phytoremedation” EPA /600/ R – 99/ 107 www.epa.gov/swertio l/download/ remed/ introphyto.pdf 28 G Porebska, A Ostrowska, 1999 “Heavy metal accumulation in wild plant Implications for phytoremediation” 29 Isao HASEGAWA (2002): “Phytoremedation a novel strategy for removing toxic heavy metals from contaminated soils using plant” J Faming Japan, vol 36 (pp 10 – 15) 30 ITRC _ Phytoremedation Decision Tree 31 Javier Harnandez Allica, Joes M Becerril, Carlos Garbisu, 2007 “Assessment of the phytoextraction potential of high biomass crop plant” 32 Korea Myung, Chae Junny, and lain Thornton “Heavy metal contamination of soils and plants in the vincinity of lead – Zinc mine” 33 Mahmoud solhi, 2005 “Lead and Zinc extraction potential of two common crop plants, Helianthus annuus and Brassica napus” 34 Ho Thi Lam Tra, Nguyen Dinh Manh and Kazuhiko Egasira (2000), 45 “Yield and Heavy Metal Concentration of White Cabbage and Beet Cultivated in Soil Amended With Diver – Fedimelt from Ha Noi, Viet Nam”, J.Fac Agr Kyushu Univ, 44 (3 – 4), pp 455-462 35 Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egasira (2001), “Status ò Heavy metal in Agriculural Soils of Viet Nam” Soil Sci, Plant Nurt, (47), pp 419-422 36 Vo Văn Minh, Vo Chau Tuan “Phytoremedation of heavy metals "contaminated soils : Approaches and perspectives” 46 PHỤ LỤC Phụ Lục Một số hình ảnh công tác lấy phân tích mẫu Phụ lục Bảng thống kê số lƣợng loài OTC khu vực nghiên cứu KV1 (Khu vực 1) STT Tên Số Số Số Số Số OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 Cây đơn buốt 59 53 65 48 72 Rau muống 32 23 13 45 33 Cỏ mực 83 74 89 91 69 Mần trầu KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ Mid 30 24 32 31 28 Nghể bún 0 Cúc liên chi 20 20 20 20 20 Rau dệu 10 13 Nút áo 24 18 22 15 26 10 Cỏ KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ 47 KV2 (Khu vực 2) STT Tên Số Số Số Số Số OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 Mid 62 54 71 45 65 Phù dung 10 0 Mid Tƣờng anh 13 Mid 31 36 23 34 34 Đơn buốt 42 53 45 43 46 Rau muống 13 21 34 12 23 Rau dệu 13 24 20 14 18 Cỏ mực 24 18 29 32 45 10 Liên chi 38 34 36 41 43 11 Cỏ vòi voi 12 Cỏ gà KĐĐ KDĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ 13 Cỏ mần trầu KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ 14 Cỏ túc hình sợi KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ 48 KV3( Khu vực 3) STT Tên Số Số Số Số Số OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 Mid 58 65 73 61 48 Cúc liên chi 80 88 72 74 86 Cỏ mực 17 11 22 18 25 Mid 13 18 14 23 Cây mai dƣơng 12 10 18 12 Mid 17 12 20 16 Rau dệu 18 16 25 28 15 Ngũ sắc 10 16 14 Tƣờng anh 24 13 18 21 10 Đơn buốt 24 35 21 32 26 11 Cỏ Túc hình KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ 14 10 sợi 12 Cỏ vòi voi 13 Cỏ cỏ gà KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ 14 Cỏ mần trầu KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ KĐĐ 15 Mid 23 19 34 28 32 16 Màng màng vàng 14 23 17 19 17 Rau muống 0 49 Phụ lục Chỉ số đa dạng, ƣu số độ phong phú, mật độ tần suất xuất loài thực vật khu vực nghiên cứu STT Tên Cây đơn buốt Số Mật Tần Phong độ suất phú 297 59.4 100 59.4 0.115692 0.057091393 27.75% H' Cd' Cd % Rau muống 146 29.2 100 29.2 0.038015 0.013796326 6.71% Cỏ mực 406 81.2 100 81.2 0.202338 0.106686584 51.86% Mần trầu* Mid 145 29 100 29 0.037634 0.013607983 6.62% Nghể bún 1.4 40 3.5 3.17142E-05 0.02% Cúc liên chi 100 20 100 20 0.022128 0.006472287 3.15% Rau dệu 37 7.4 80 9.25 0.000886056 0.43% Nút áo 105 21 100 21 0.023693 0.007135696 3.47% 10 Cỏ gà * 0.4461 100% Tổng 100 80 1243 50 0.205708039 KV2 (Khu vực 2) Số Mật Tần Phong độ suất phú Mid 297 59.4 100 59.4 Phù dung 22 4.4 60 Mid 22 4.4 60 Tƣờng anh 33 6.6 80 Mid 158 31.6 Đơn buốt 229 STT Tên Rau muống H' Cd' Cd% 0.105757 0.051322466 35.96% 0.002846 0.000281605 0.20% 0.002846 0.000281605 0.20% 8.25 0.004739 0.000633611 0.44% 100 31.6 0.03948 0.014524754 10.18% 45.8 100 45.8 0.069392 0.030511642 21.38% 103 20.6 100 20.6 0.021408 0.006172613 4.33% 7.3333 7.3333 Rau dệu 89 17.8 100 17.8 0.017493 0.00460866 3.23% Cỏ mực 148 29.6 100 29.6 0.035873 0.01274436 8.93% 10 Liên chi 192 38.4 100 38.4 0.052843 0.021448507 15.03% 11 Cỏ vòi voi 18 3.6 80 4.5 0.002219 0.000188512 0.13% 12 Cỏ gà* 0.354894 0.142718335 100% 13 14 Tổng Cỏ 100 mần 100 trầu * Cỏ túc 80 hình sợi * 1311 51 KV3 (Khu vực 3) Số Mật Tần Phong độ suất phú Mid 305 61 100 61 0.078537 0.035666018 27.46% Cúc liên chi 400 80 100 80 0.123011 0.061344401 47.24% Cỏ mực 93 18.6 100 18.6 0.013983 0.003316048 2.55% Mid 77 15.4 100 15.4 0.010859 0.002273193 1.75% Cây mai dƣơng 59 11.8 100 11.8 0.007651 0.001334624 1.03% Mid 74 14.8 100 14.8 0.010302 0.002099512 1.62% Rau dệu 102 20.4 100 20.4 0.015849 0.00398892 3.07% Ngũ sắc 46 9.2 80 11.5 0.005548 0.00081128 0.62% Tƣờng anh 76 15.2 80 19 0.010672 0.002214533 1.71% 10 Đơn buốt 138 27.6 100 27.6 0.024078 0.007301517 5.62% 10.33 0.003366 0.00036845 0.28% STT Tên 11 Cỏ Túc Cỏ vòi voi 13 Cỏ mần trầu* 40 14 Cỏ cỏ gà* 100 15 Mid 17 Tổng Màng màng vàng Rau muống Cd' Cd% 100 hình sợi* 12 16 H' 31 6.2 60 136 27.2 100 27.2 0.023589 0.007091413 5.46% 73 14.6 80 18.25 0.010118 0.002043152 1.57% 40 2.5 0.000371 9.58506E-06 0.01% 0.33794 100% 1615 52 0.129862646 Phụ lục Bảng điều tra thực vật OTC khu vực nghiên cứu STT Tên Số Số Số Số Số (mã hóa) OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 A B C D E F G I K 10 L 11 M 12 N 13 O 14 P 15 Q 16 R 17 S 18 T 19 U 20 V 53 OTC5 [...]... - Khu vực: đất làng nghề giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các loài thực vật bản địa (cỏ dại hệ sinh thái cạn) tại làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc thực hiện để hoàn thành những nội dung nghiên cứu đã đặt ra bao gồm: 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thập một số tài liệu về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu,... là một nguồn gây ô nhiễm đất, đặc biệt là các khu vực đất để chứa rác thải rác thải làm ảnh hƣởng đến tính chất của đất làm ô nhiễm đất 23 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng thực vật: Thực vật bản địa (cỏ dại hệ sinh thái cạn) tại làng giấy Đống Cao, Phong Khê, Bắc Ninh - Đối tƣợng kim loại: Pb và Zn - Khu vực: đất. .. hƣớng nghiên cứu về khả năng hấp thu Pb, Zn của các loài thực vật Một số nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc các hàm lƣợng Pb, Zn đƣợc hấp thu trong các loài thực vật cụ thể Trên đây là bảng tổng hợp một số các nghiên cứu về khả năng hấp thu Pb , Zn của thực vật đã đƣợc công bố Bảng 1.3 Các nghiên cứu về thực vật có khả năng hấp thu chì và kẽm của thực vật STT Tên tiếng việt Tên La Tinh 1 Cải bẹ xanh Brassica juncea... là loài ngoại lai hay không, các nhà khoa học khuyến cáo không nên dùng thực vật 13 ngoại lai làm thực vật xử lý vì đặc tính sinh sản nhanh của những loài này sẽ có thể gây hại cho hệ sinh thái tự nhiên 1.1.4.Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về thực vật có khả năng hấp thu chì và kẽm của thực vật Hiện nay có rất nhiều các nghiên cứu đi theo hƣớng nghiên cứu về khả năng hấp thu Pb, Zn của các loài thực. .. QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của việc xác định loài thực vật có khả năng hấp thu KLN 1.1.1 Cơ chế hấp thụ KLN của thực vật và cách tiếp cận loài thực vật có khả năng hấp thụ KLN a Ô nhiễm KLN trong đất tại Việt Nam Hiện nay ở nƣớc ta các nhà khoa học cũng rất quan tâm tới vấn đề ô nhiễm KLN đặc biệt là trong môi trƣờng đất Nghiên cứu bƣớc đầu đã chỉ ra rằng hàm lƣợng các nguyên tố KLN trong đất. .. và không ô nhiễm để từ đó có thể kh ng định thêm về mức độ ảnh hƣởng của các KLN trong đất tới hình thái và sự đa dạng loài của thực vật Điều này có thể ứng dụng trong các nghiên cứu về loài thực vật chỉ thị cho môi trƣờng đất bị ô nhiễm KLN 1.1.2 Các chỉ số sinh học để nghiên cứu và xác định loài thực vật có khả năng hấp thu KLN a Giới thiệu chung về Đa dạng sinh học * Khái niệm chung về đa dạng sinh. .. Theo hiệp định về đa dạng sinh học (CBD) “ Đa dạng sinh học bao gồm sự phong phú đa dạng và khả năng biến đổi trong thế giới sinh vật sống và cả phức hệ sinh thái mà trong đó chúng đang tồn tại, điều này có thể xảy ra trong cùng loài, giữa các loài, bên trong một hệ sinh thái hoặc giữa các hệ sinh thái với nhau” (CBD 1992) 7 Theo quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) năm 1989 đã đƣa ra định nghĩa:... thể của loài i trong mẫu thu + N: Số cá thể của tất cả các loài trong mẫu thu + Pi: Tỷ lệ các cá thể trong loài thứ i Chỉ số này còn đƣợc tính theo công thức ni Cd =    i 1  N  S 2 + ni: Số cá thể của loài thứ i + N: Tổng số cá thể của tất cả các loài Chỉ số này cho phép xác định loài nào là ƣu thế trong quần thể đang nghiên cứu So sánh sự ƣu thế của cùng một loài tại hai quần thể khác nhau, và. .. yếu trong đất mà ta muốn xử lý là gì thì sẽ quyết định chọn loại thực vật nào cho hợp lý - Loại thực vật: Sự khác nhau giữa các loài thực vật sẽ quyết định đến việc chọn lựa loài thực vật cho phù hợp với mục đích nghiên cứu Trong quá trình chọn lựa loài ta phải xem xét loài thực vật là ngập nƣớc, cạn hay bán ngập nƣớc điều này sẽ quyết định tính thích nghi của loài thực vật xử lý mà ta định chọn xem loài. .. Các chỉ số sinh học sử dụng trong điều tra đa dạng sinh học Chỉ số sinh học là một dạng của chỉ số môi trƣờng dùng để đánh giá sinh thái của một khu vực nghiên cứu cụ thể bao gồm các chỉ số đa dạng (Diversity indices), chỉ số tƣơng đồng (Similarity indices), chỉ số loài ƣu thế, chỉ số hình thái và mô (Morphological and Histological indicators)…Từ các chỉ số sinh học có thể xác định tính đa dạng của các

Ngày đăng: 21/07/2016, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan