PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

15 383 0
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1 2 3 4 5 6 7 Tác phẩm văn chương và tác phẩm văn chương trong nhà trường 1 Tác phẩm văn chương 2 Tác phẩm văn chương trong chương trình Ngữ văn THPT Kỹ năng và kỹ năng dạy học tác phẩm văn chương 1 Kỹ năng và kỹ năng dạy học 2 Kỹ năng dạy học tác phẩm văn chương Kỹ năng dạy học tác phẩm truyện 1 Tác phẩm truyện 2 Quy trình dạy học tác phẩm truyện 3 Phương pháp dạy học tác phẩm truyện Kỹ năng dạy học tác phẩm thơ 1 Tác phẩm thơ 2 Quy trình dạy học tác phẩm thơ 3 Phương pháp dạy học tác phẩm thơ Kỹ năng dạy học tác phẩm kịch 1 Tác phẩm kịch 2 Quy trình dạy học tác phẩm kịch 3 Phương pháp dạy học tác phẩm kịch Kỹ năng dạy học tác phẩm kí 1 Tác phẩm kí 2 Quy trình dạy học tác phẩm kí 3 Phương pháp dạy học tác phẩm kí Thực hành : Tổ chức học sinh tiếp nhận một số tác phẩm văn học trong CT, SGK Ngữ văn THPT : + Truyện : Chữ người tử tù, Chí Phèo, Những đứa con trong gia đình, Chiếc thuyền ngoài xa + Thơ : Độc Tiểu Thanh kí, Đây thôn Vĩ Dạ, Từ ấy, Sóng, Đàn ghi ta của Lor-ca + Kịch : Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) + Kí : Ai đã đặt tên cho dòng sông ? -Tài liệu học tập : 1 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 2 Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 3 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu Chương trình và SGK Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 4 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB ĐHSP Hà Nội 5 SGK Ngữ văn 10, 11, 12 (cơ bản và nâng cao) DU LỊCH VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Du lịch 1.1 Thuật ngữ du lịch 1.2 Định nghĩa du lịch 2 Khách du lịch, sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch 2.1 Khách du lịch 2.2 Sản phẩm du lịch 2.3 Dịch vụ du lịch 3 Nhu cầu, động cơ & các loại hình du lịch 3.1 Nhu cầu du lịch 3.1.1 Khái niệm nhu cầu du lịch 3.1.2 Phân loại nhu cầu du lịch 3.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu du lịch 3.1.4 Đặc điểm của nhu cầu du lịch 3.1.5 Các nhân tố quyết định nhu cầu du lịch 3.2 Động cơ du lịch 3.2.1 Khái niệm động cơ du lịch 3.2.2 Nhân tố hình thành động cơ du lịch 3.2.3 Các loại động cơ du lịch 3.3 Các loại hình du lịch 3.3.1 Định nghĩa 3.3.2 Mục đích, ý nghĩa của việc phân loại các loại hình du lịch 3.3.3 Các loại hình du lịch 4 Điều kiện phát triển du lịch 4.1 Điều kiện chung 4.1.1 An ninh chính trị, an toàn xã hội 4.1.2 Điều kiện về kinh tế 4.1.3 Chính sách phát triển du lịch 4.2 Điều kiện riêng 4.2.1 Điều kiện xuất hiện khách du lịch 4.2.2 Điều kiện về cung du lịch (khả năng cung ứng nhu cầu du lịch) 5 Mối tương tác giữa du lịch với các lĩnh vực khác 5.1 Du lịch và xã hội 5.1.1 Những ảnh hưởng của xã hội đến hoạt động du lịch 5.1.2 Những ảnh hưởng của du lịch đến xã hội 5.2 Du lịch và kinh tế 5.2.1 Vai trò của nền kinh tế đối với sự phát triển du lịch 5.2.2 Những ảnh hưởng của du lịch đến nền kinh tế 5.3 Du lịch và văn hóa 5.3.1 Ảnh hưởng của văn hóa đến du lịch 5.3.2 Tác động của du lịch đến văn hóa 5.4 Du lịch và môi trường 5.4.1 Vai trò của môi trường đối với sự phát triển của du lịch 5.4.2 Tác động của du lịch đến môi trường 5.5 Du lịch và hòa bình, chính trị 5.5.1 Ảnh hưởng của tình hình chính trị đến hoạt động du lịch 5.5.2 Ảnh hưởng của du lịch về mặt an ninh – chính trị 6 Vai trò, nhiệm vụ của người làm du lịch 6.1 Thỏa mãn nhu cầu chính đáng của du khách 6.2 Mang lại hiệu quả kinh tế một cách tối ưu 6.3 Góp phần bảo vệ được môi trường tự nhiên cũng như xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 7 Thực trạng du lịch Việt Nam 7.1 Thực trạng 7.2 Đánh giá thực trạng 7.3 Những đề xuất Tài liệu học tập: 1 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2002), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2 Trần Thị Mai (2000), Giáo trình Tổng quan du lịch, Tổng cục du lịch 3 Luật Du lịch Việt Nam, 2005 4 Trần Đức Thanh (2001), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG HỌC VÀ HÀ NỘI HỌC 1 Địa phương và địa phương học 1.1 Địa phương 1.2 Địa phương học 2 Đặc trưng của địa phương học 2.1 Tính địa vực 2.2 Tính tổng hợp 2.3 Tính cô đọng, khách quan 2.4 Tính tư liệu 2.5 Tính liên tục 3 Giá trị của địa phương học 3.1 Giá trị nhận thức 3.2 Giá trị văn hóa, giáo dục 3.3 Giá trị lịch sử 3.4 Giá trị kinh tế 3.5 Giá trị an ninh quốc phòng 4 Hà Nội – vị trí địa lí, địa hình, dân số, các đơn vị hành chính 4.1 Vị trí địa lý 4.2 Địa hình 4.3 Dân số 4.4 Các đơn vị hành chính 5 Hà Nội – Di tích lịch sử văn hóa 5.1 Di tích lịch sử 5.2 Những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu 6 Hà Nội – Lễ hội 6.1 Lễ hội truyền thống 6.2 Lễ hội hiện đại 7 Hà Nội – Làng nghề 7.1 Những làng nghề thủ công truyền thống 7.2 Giao lưu và tiếp biến văn hóa ở các làng nghề của Hà Nội Tài liệu học tập: 1 Trần Quốc Vượng (2006) Thăng Long Hà Nội tìm tòi và suy ngẫm NXB Văn Hóa thông tin và Viện Văn hóa Hà Nội 2 Nguyễn Đăng Vinh, Nguyễn Đăng Quang (2008) Kinh đô Việt Nam xưa và nay NXB Lao động Hà Nội 3 Nguyễn Thanh Bình (tuyển chọn) (2005) Hà Nội 36 góc nhìn NXB Thanh niên Hà Nội 4 Lý Khắc Cung (2004) Hà Nội văn hóa và phong tục NXB Thanh niên Hà Nội KHOA NGỮ VĂN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ LÍ LUẬN VĂN HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -o0o ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THAY THẾ MÔN THI TỐT NGHIỆP (Dùng cho kì thi xét tốt nghiệp đại học khoá 36 ngành Cử nhân KH Văn) Tên môn học: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ HIỆN ĐẠI CỦA LÍ LUẬN VĂN HỌC I Đối tượng và nội dung đặc thù của văn học - Các vấn đề lí thuyết: Khái niệm về đối tượng và nội dung của văn học; Tính đặc thù về đối tương và nội dung của văn học - Thực hành: Phân tích sự thể hiện cụ thể, độc đáo nội dung đặc trưng của văn học trong một số tác phẩm truyện của Việt Nam: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Chí Phèo (Nam Cao), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), II Hình tượng nghệ thuật trong văn học - Các vấn đề lí thuyết: Quan niệm về hình tượng nghệ thuật; Đặc điểm của hình tượng nghệ thuât trong văn học - Thực hành: Phân tích sự thể hiện cụ thể, độc đáo một đặc điểm quan trọng của hình tượng nhân vật trong tác phẩm văn học: sự cụ thể hoá, sự cá tính hoá và sự khái quát hoá qua một số trường hợp cụ thể: hình tượng Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao), hình tượng Tnú (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành),… III Văn học, nghệ thuật ngôn từ - Các vấn đề lí thuyết: Phân biệt ngông từ nghệ thuật và nghệ thuật ngôn từ; Đặc trưng cơ bản của văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ - Thực hành: Phân tích sự thể hiện không gian đặc thù của văn học trong một tác phẩm thơ: Tràng giang (Huy Cận), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), IV Chức năng – giá trị của văn học - Các vấn đề lí thuyết: Khái niệm chức năng và khái niệm giá trị của văn học; Các bình diện giá trị của văn học - Thực hành: Phân tích các bình diện giá trị của văn học được thể hiện cụ thể qua một số tác phẩm truyện: Chí Phèo, Lão Hạc (Nam Cao),… V Kết cấu – cốt truyện với tính chất hình thức bên trong của một tác phẩm văn học - Các vấn đề lí thuyết: Khái niệm kết cấu – cốt truyện; Các bình diện cơ bản của kết cấu; Kết cấu trong các loại văn - Thực hành: Phân tích những biểu hiện đặc thù của kết cấu trong một số tác phẩm truyện: Đời thừa, Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) VI Nhân vật trong tác phẩm văn học - Các vấn đề lí thuyết: Khái niệm về nhân vật văn học; Chức năng của nhân vật văn học; Phân loại nhân vật văn học: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn học - Thực hành: Phân tích tính độc đáo của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật trong một số tác phẩm truyện: Chí Phèo (Chí Phèo - Nam Cao), lão Hạc (Lão Hạc – Nam Cao) VII Tiến trình văn học - Các vấn đề lí thuyết: Khái niệm tiến trình văn học; Các khái niệm then chốt của tiến trình văn học: phương pháp sáng tác, trào lưu, kiểu sáng tác… - Thực hành: Phân tích những biểu hiện tiến bộ nghệ thuật của phương pháp sáng tác của chủ nghĩa hiện thực so với phương pháp sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn qua một số tác phẩm văn xuôi: Chí Phèo (Nam Cao), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Hồn bướm mơ tiên (Khái Hưng), Con đường sáng (Hoàng Đạo), TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, tập 1 – Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb ĐHSP, Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2 – Tác phẩm và thể loại văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Phương lựu (chủ biên), Lí luận văn học, tập 3 – Tiến trình văn học, Nxb ĐHSP, 2012 Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 7 8 9 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1997), Lí luận văn học – vấn đề và suy nghĩ, Nxb GD, Hà Nội Poxpelov G N (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch), Nxb GD, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb KHXH, Hà Nội ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THAY THẾ MÔN THI TỐT NGHIỆP (Dùng cho kì thi xét tốt nghiệp đại họckhoá 36 ) Tên môn học: CÂU TIẾNG VIỆT VÀ CÁC PHƯƠNG DIỆN LIÊN KẾT CÂU 1 Các kiểu quan hệ ngữ pháp trong câu - Quan hệ chủ vị (khái niệm, đặc điểm, các trường hợp xuất hiện) - Quan hệ chính phụ (khái niệm, đặc điểm, các trường hợp xuất hiện) - Quan hệ đẳng lập (khái niệm, đặc điểm, các trường hợp xuất hiện) 2 Các thành phần nòng cốt của câu - Thành phần chủ ngữ (khái niệm, đặc điểm) - Thành phần vị ngữ (khái niệm, đặc điểm) - Mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ 3 Cấu trúc ngữ pháp của câu - Các kiểu cấu trúc ngữ pháp của câu (câu đơn, câu phức, câu ghép) - Các đặc điểm giống và khác nhau giữa câu đơn và câu phức, giữa câu phức và câu ghép 4 Cấu trúc ngữ nghĩa của câu - Cấu trúc nghĩa miêu tả - nghĩa biểu hiện của câu (cấu trúc vị tố - tham thể) - Mối quan hệ giữa cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc ngữ pháp của câu 5 Liên kết câu - xét trên phương diện nội dung - Liên kết chủ đề (khái niệm, các cách thức liên kết chủ đề) - Liên kết logic (khái niệm, những biểu hiện của liên kết logic) 6 Liên kết câu - xét trên phương diện hình thức Các phương thức / phép liên kết câu: phương thức lặp, phương thức thế, phương thức tỉnh lược, phương thức nối, phương thức liên tưởng, phương thức đối, phương thức tuyến tính 7 Vai trò của liên kết câu trong việc hình thành đoạn văn, văn bản - Khả năng của liên kết trong việc tạo cấu trúc nghĩa cho đoạn văn, văn bản - Khả năng của liên kết trong việc tạo giá trị tu từ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3 Diệp Quang Ban (2009) Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4 Đỗ Hữu Châu (chủ biên) - Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 5 Cao Xuân Hạo - chủ biên (2003), Câu trong tiếng Việt (quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 6 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7 Nguyễn Thị Lương (2005), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 8 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9 Bùi Minh Toán (chủ biên) - Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội NỘI DUNG ÔN THI XÉT TỐT NGHIỆP MÔN: Văn học Việt Nam thế kỉ XX- Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy (DÙNG CHO K36 CỬ NHÂN VĂN) 1 Vấn đề hiện đại hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 - Khái niệm hiện đại hóa - Các chặng và thành tựu hiện đại hóa 2 Trào lưu văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945 - Các khái niệm: Chủ nghĩa hiện thực; chủ nghĩa hiện thực phê phán; chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa - Các chặng phát triển và thành tựu chủ yếu 3 Vấn đề đặc điểm của văn học Việt Nam 1945- 1975: Một giai đoạn văn học chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn 4 Quan điểm “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có” trong sáng tác của Nam Cao - Quan điểm của Nam Cao về sáng tạo trong văn chương - Sự thể hiện qua sáng tác của nhà văn trước Cách mạng tháng Tám 1945 5 Vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp cổ điển - Tinh thần hiện đại - Sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại 6 Khuynh hướng sử thi trong thơ Tố Hữu - Khái niệm khuynh hướng sử thi trong văn học Việt Nam 1945-1975 - Khuynh hướng sử thi qua các tập thơ tiêu biểu: Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa 7 Những đổi mới của văn học Việt Nam sau 1975 qua một số tác phẩm tiêu biểu: Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu); Đò Lèn (Nguyễn Duy); Mẹ của anh, Thơ tình cuối mùa thu, Hoa cỏ may (Xuân Quỳnh) *Người hướng dẫn ôn tập: TS.GVC Thành Đức Bảo Thắng

Ngày đăng: 21/07/2016, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -------

  • Tài liệu học tập:

  • 1. Trần Quốc Vượng (2006) Thăng Long Hà Nội tìm tòi và suy ngẫm. NXB Văn Hóa thông tin và Viện Văn hóa. Hà Nội

  • 2. Nguyễn Đăng Vinh, Nguyễn Đăng Quang (2008) Kinh đô Việt Nam xưa và nay. NXB Lao động. Hà Nội

  • 3. Nguyễn Thanh Bình (tuyển chọn) (2005) Hà Nội 36 góc nhìn. NXB Thanh niên. Hà Nội

  • 4. Lý Khắc Cung (2004) Hà Nội văn hóa và phong tục. NXB Thanh niên. Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan