Cách làm bài văn nghị luận xã hội hay

9 690 1
Cách làm bài văn nghị luận xã hội hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁCH LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI HAY CHUYÊN ĐỀ 1 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG I. KHÁI QUÁT Nghị luận Xã Hội là dạng đề thi có mặt bắt đầu từ kỳ thi ĐH – CĐ năm 2009 và trở thành một dạng đề thi ĐH – CĐ không thể thiếu trong những năm tiếp theo. Dạng đề thi này kiểm tra về kỹ năng, vốn sống của thí sinh; kiểm tra mức độ hiểu biết của thí sinh về xã hội nói chung. Trên cơ sở đó nhằm giáo dục nhân cách cho lớp trẻ. Sự thay đổi về khâu ra đề này đã mang đến một câu hỏi khá thú vị để các thí sinh có quyền được nói lên những suy nghĩ của mình về cuộc sống, về những tâm tư tình cảm của mình thông qua một bài văn nghị luận. Đã nhiều năm làm quen với dạng đề thi này nhưng nó vẫn còn quá khó đối với nhiều thí sinh. Bởi vốn sống của các em chưa nhiều, ngôn ngữ diễn đạt còn hạn chế, khi làm bài thì nghĩ gì trong đầu là viết nấy chứ không biết cách lập luận. Nhằm mang đến cho các em có thêm hiểu biết và có thêm kỹ năng làm bài dạng đề này, thầy Phan Danh Hiếu biên soạn cuốn sách KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI. Mong rằng cuốn sách NHỎ mà ý nghĩa LỚN sẽ mang đến cho các em cách tiếp cận và học thật tốt dạng đề thi này để đáp ứng các bài kiểm tra tập trung tại trường , thi Tốt Nghiệp và Đại Học – Cao Đẳng. II. CÁC DẠNG ĐỀ THI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THƯỜNG GẶP

CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG I KHÁI QUÁT Nghị luận Xã Hội dạng đề thi có mặt kỳ thi ĐH – CĐ năm 2009 trở thành dạng đề thi ĐH – CĐ thiếu năm Dạng đề thi kiểm tra kỹ năng, vốn sống thí sinh; kiểm tra mức độ hiểu biết thí sinh xã hội nói chung Trên sở nhằm giáo dục nhân cách cho lớp trẻ Sự thay đổi khâu đề mang đến câu hỏi thú vị để thí sinh có quyền nói lên suy nghĩ sống, tâm tư tình cảm thông qua văn nghị luận Đã nhiều năm làm quen với dạng đề thi khó nhiều thí sinh Bởi vốn sống em chưa nhiều, ngôn ngữ diễn đạt hạn chế, làm nghĩ đầu viết cách lập luận Nhằm mang đến cho em có thêm hiểu biết có thêm kỹ làm dạng đề này, thầy Phan Danh Hiếu biên soạn sách KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Mong sách NHỎ mà ý nghĩa LỚN mang đến cho em cách tiếp cận học thật tốt dạng đề thi để đáp ứng kiểm tra tập trung trường , thi Tốt Nghiệp Đại Học – Cao Đẳng II CÁC DẠNG ĐỀ THI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THƯỜNG GẶP • • • • • • • • Nghị luận tượng đời sống: Hiện tượng tốt có tác động tích cực (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…) Hiện tượng xấu có tác động tiêu cực (Bạo lực học đường, tai nạn giao thông…) Dạng đề thi nghị luận mẩu tin tức báo chí Nghị luận tư tưởng đạo lý: Tư tưởng mang tính nhân văn (lòng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vô cảm, thù hận, dối trá…) Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề (đề thi ĐH – CĐ từ 2009 - 2012) Dạng đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi (Dạng đề thi năm 2013) Dạng đề vấn đề đặt mẩu truyện nhỏ đoạn thơ * Những dạng đề thi Thầy cụ thể hóa cấu trúc (giống công thức Toán học, Vật lý) để em áp dụng vào mà làm Việc áp dụng cấu trúc cho dạng đề thi nói giúp cho em không viết lan man, dài dòng… mà định hướng vào yêu cầu đề, đáp án Vì thế, việc học thuộc lòng cấu trúc điều cần thiết III NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý Đọc kỹ đề Đọc kỹ đề yêu cầu đọc kỹ đề giúp ta hiểu rõ yêu cầu đề, phân biệt tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống Đọc kỹ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích xác lập luận điểm cho toàn Từ có định hướng mà viết cho tốt Lập dàn ý Lập dàn ý khâu quan trọng Lập dàn ý giúp ta kiểm soát hệ thống ý, không sót ý làm Lập dàn ý cho ta thấy hệ thống ý toàn bài, từ dễ viết hơn, ý không lan man, dài dòng Dẫn chứng phải phù hợp Không lấy dẫn chứng chung chung không tốt cho làm Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục (người thật, việc thật) Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo phù hợp (tuyệt đối không kể lể dài dòng) Lập luận chặt chẽ, lời văn cô đọng, hàm súc Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ Cảm xúc sáng, lành mạnh Để văn thấu tình đạt lý phải thường xuyên tạo lối viết song song (đồng tình, không đồng tình; ngợi ca, phản bác…) Hay bắt đầu từ ngữ: Tuy nhiên bên cạnh đó; Nhưng vấn đề khác đặt là; Mặt trái vấn đề biết đến là; … Rút học nhận thức hành động Bất kỳ đề thi mục đích giáo dục nhân cách cho lớp trẻ, thân em sau phân tích, chứng minh, bàn luận… phải rút cho học Thường học cho thân gắn liền với chữ: rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi thân, học tập lối sống… Độ dài phù hợp với thi ĐH – CĐ Viết khoảng trang giấy thi vừa đủ cho 600 từ yêu cầu đề Không viết dài dòng, lan man gây khó chịu cho người chấm (Ảnh hưởng câu sau) PHẦN II CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ TỪNG DẠNG ĐỀ CỤ THỂ I KHÁI NIỆM * Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội…) • • • * Về cách làm loại đề này, trước hết phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa Phần thân có nhiều luận điểm Luận điểm 1, cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ ) Luận điểm 2, phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) Luận điểm 3, bình luận mở rộng vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa thích hợp hoàn cảnh khác; dẫn chứng minh họa * Rút học nhận thức hành động Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống * Phần kết nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý nghị luận II CẤU TRÚC BÀI LÀM * TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN I MỞ BÀI: nêu vấn đề II THÂN BÀI * TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN I MỞ BÀI: nêu vấn đề II THÂN BÀI Giải thích: câu nói , ý kiến Giải thích: câu nói , ý kiến có hai vế giải thích hai vế giải có hai vế giải thích hai vế giải thích câu thích câu Bàn luận Bàn luận a Tác hại tư tưởng (chứng minh, a Tác dụng ý nghĩa tư tưởng so sánh, đối chiếu, phân tích để (chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân chỗ sai) tích để chỗ đúng) b Biểu dương, ngợi ca tư tưởng nhân b Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái văn đối lập với phản nhân văn phân ngược tích Bài học nhận thức hành động Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta có: hay sai ? - Về nhận thức ta có: hay sai ? - Về hành động ta cần: cần làm ? - Về hành động ta cần: cần làm ? III KẾT BÀI: đánh giá chung vấn III KẾT BÀI: đánh giá chung vấn đề đề * CỤ THỂ HÓA NỘI DUNG BẰNG DÀN BÀI SAU: I DẠNG ĐỀ BÀN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH NHÂN VĂN CAO ĐẸP * Ví dụ: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí nghị lực, tôn sư trọng đạo… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, hay vài câu thơ tục ngữ, ngạn ngữ… * Ta làm theo cấu trúc sau: I MỞ BÀI * Trong trường hợp đề yêu cầu bàn câu nói, ý kiến nêu nội dung ý kiến (hoặc…) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói liệt sĩ Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” Ta mở sau: (thường dùng kiểu đối lập mở ) Cuộc sống quanh ta có biết khó khăn thử thách Nếu hèn nhát yếu đuối chắn ta thất bại có ý chí nghị lực chắn ta đạp gian khó để vươn đến thành công Có lẽ ý nghĩa câu nói mà chị Đặng Thùy Trâm muốn gửi đến tất chúng ta: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” * Trong trường hợp đề thi yêu cầu bàn đức tính người ta mở sau: Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lòng tự trọng sống Ta có mở sau: Trong sống, người có nhiều phẩm chất đáng quý như: lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng tự trọng, ý chí nghị lực, niềm tin… Trong đó, lòng tự trọng phẩm chất quý báu người II THÂN BÀI Giải thích: (Trước hết ta cần hiểu ý kiến (….) có ý nghĩa nào) Nếu có vế : giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Suy nghĩ Anh/chị câu nói: “Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời” (Nick Vujicic) Trước hết ta cần hiểu câu nói Nick Vujicic: “Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời” (Vế 1)“Mục tiêu” điểm đích mà hướng đến đời, dự định, định hướng đề trước mắt ta (Vế 2) “Ước mơ” khát vọng, mong muốn đạt điều ấp ủ lòng (Cả câu) Như vậy, điều Nick muốn gửi đến gì: sống người xây dựng cho mục tiêu, ước mơ Hãy thực “quá lớn”, “xa vời” Bàn luận a Theo cách giải thích ta thấy ( ý kiến, câu nói) có nhiều tác dụng ý nghĩa nhân văn cao đẹp: (nêu biểu chứng minh Thường trả lời câu hỏi như: Tại ? Thế ?) b Tuy nhiên bên cạnh ý nghĩa nhân văn cao đẹp phân tích ta thấy nhiều tư tưởng trái ngược cần lên án:(nêu biểu hiện, chứng minh) Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động - Về nhận thức, ta thấy (…) cần học tập noi theo - Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp…(tự suy nghĩ viết tiếp) III KẾT BÀI Tóm lại, (…) tư tưởng có nhiều tác dụng ý nghĩa cao đẹp Mỗi cần ý thức vai trò đời sống Cần rèn luyện thân có lối sống thật chuẩn mực, có nhân cách phẩm giá để sống cho danh nghĩa người *** DẠNG ĐỀ BÀN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TÁC HẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI * Ví dụ: thói dối trá, lối sống ích kỷ, phản bội, ghen tị, vụ lợi cá nhân… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, tục ngữ, ngạn ngữ… I MỞ BÀI Nêu nội dung ý kiến (hoặc…) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói Nam Cao : “Cẩu thả nghề bất lương” Ta có mở sau: (Tạo đối lập mở bài) Trong công việc nào, làm việc có tâm, có trách nhiệm công việc thành công Còn làm việc cách hời hợt, vội vàng, thiếu trách nhiệm công việc đổ bể gây thiệt hại cho thân người khác Có lẽ ý nghĩa câu nói mà Nam Cao muốn gửi đến tất chúng ta: “Cẩu thả nghề bất lương” II THÂN BÀI Giải thích: (Trước hết ta cần hiểu ý kiến có ý nghĩa nào) Nếu vế thì: giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Trước hết ta cần hiểu câu nói “Cẩu thả nghề bất lương” có ý nghĩa ? “Cẩu thả” có nghĩa làm việc thiếu trách nhiệm, làm vội vàng, làm dối, làm hời hợt, qua loa… “Bất lương” lương tâm Như vậy, câu có ý nghĩa là: làm việc mà thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức đồng nghĩa với việc lương tâm, đạo đức Bàn luận a Theo cách giải thích ta thấy ( ý kiến, câu nói…) có nhiều ý nghĩa tác hại của(…) : nêu biểu chứng minh b Tuy nhiên bên cạnh biểu tiêu cực phân tích ta thấy có nhiều biểu trái ngược tốt đẹp cần tuyên dương: (nêu biểu hiện) Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động: - Về nhận thức, ta thấy vấn đề xấu nhiều tác hại mà cần đấu tranh loại bỏ khỏi thân xã hội - Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp…(tự suy nghĩ viết tiếp) III KẾT BÀI Tóm lại, …

Ngày đăng: 21/07/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan