Ứng dụng Mapsubject GIS thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Tân Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

65 1.7K 1
Ứng dụng Mapsubject GIS thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Tân Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai sản phẩm tự nhiên giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tài nguyên quốc gia vô quý giá Ngày nay, công đổi mới, hội nhập phát triển tạo bước sức tăng trưởng kinh tế xã hội cao, đồng thời áp lực đất đai thể rõ Vì vậy, mối quan hệ đất đai ngày trở nên phức tạp, địi hỏi phải có đầy đủ thơng tin đất đai để nghiên cứu, đánh giá đưa biện pháp quản lý, sử dụng tối ưu, đem lại quyền lợi cho người sử dụng đất lợi ích quốc gia Trước đây, đồ trạng sử dụng đất cấp tỉnh, huyện, xã thành lập chủ yếu phương pháp truyền thống, tốn nhiều thời gian, sức lực, kinh phí Trong năm qua, Công nghệ thông tin (CNTT) có bước phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng đến phát triển lĩnh vực Đo đạc Bản đồ Hệ thống thông tin địa lý - GIS xây dựng xử lí CSDL đồ khơng gian thuộc tính, giúp cho công tác xây dựng, cập nhật chỉnh lí đồ mang lại hiệu cao, nhà quản lí, nghiên cứu điều tra nắm bắt thơng tin cách nhanh chóng đồng diện rộng Đức Trọng huyện cửa ngỏ vào thành phố Đà Lạt nằm vị trí đầu mối giao thơng quan trọng tỉnh Lâm Đồng, có vai trò lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xã Tân Hội thuộc huyện Đức Trọng 11 xã nước, đại diện cho vùng Tây Nguyên Trung ương chọn thí điểm xây dựng mơ hình Nơng thơn thời kỳ CNH-HĐH giai đoạn 2009 – 2011 Sự chuyển biến to lớn mặt kinh tế - xã hội – văn hóa nên dần thay đổi diện mạo xã, từ đó việc sử dụng đất có nhiều thay đổi biến động Nhằm thực công việc quản lý đất đai địa bàn xã cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm, việc ứng dụng GIS vào công tác thành lập đồ trạng trở nên cần thiết, làm sở cho việc quản lý, khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất phục vụ tốt cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Từ phân tích nêu trên, tác giả thực đề tài: “Ứng dụng GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất xã Tân Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn sau Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát đồ HTSDĐ Bản đồ trạng sử dụng đất: đồ thể phân bố loại đất thời điểm xác định, tài liệu phản ánh thực tế sử dụng đất thời điểm kiểm kê quỹ đất đơn vị hành cấp xã, huyện, tỉnh (gọi tắt đơn vị hành cấp), vùng kinh tế tồn quốc phải lập sở đồ thống nước - a) Mục đích Xây dựng tài liệu phục vụ yêu cầu cấp bách công tác quản lý đất đai - Làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất kiểm tra việc thực quy hoạch kế hoạch hàng năm phê duyệt - Làm tài liệu tham khảo bản, thống để ngành khác sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất định hướng phát triển ngành mình, đặc biệt ngành sử dụng nhiều đất nông nghiệp, lâm nghiệp,… b) Yêu cầu - Bản đồ trạng sử dụng đất phải thể đầy đủ, xác trạng phân bổ loại đất theo mục đích sử dụng đất, đối tượng quản lý sử dụng đất thời điểm kiểm kê đất đai theo phạm vi địa giới hành xác định theo Chỉ thị 364/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ - Bản đồ trạng sử dụng đất cấp xã xây dựng theo tỷ lệ quy định dạng số Nội dung thể đồ tuân thủ ký hiệu quy định thành lập đồ trạng Thông tư 28/2014/TT-BTNMT c) Phương pháp thành lập đồ HTSDĐ cấp xã: - Phương pháp sử dụng đồ địa (BĐĐC) BĐĐC sở Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, vệ tinh có độ phân giải cao nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao - Phương pháp hiệu chỉnh đồ HTSDĐ chu kỳ trước d) Nội dung thể đồ trạng sử dụng đất gồm: - Cơ sở toán học gồm khung đồ, lưới kilômét, lưới kinh vĩ tuyến, dẫn, trình bày ngồi khung nội dung có liên quan; - Biên giới quốc gia đường địa giới hành cấp; - Ranh giới khoanh đất; - Địa hình; - Thủy hệ đối tượng có liên quan; - Giao thông đối tượng có liên quan; - Các yếu tố kinh tế, xã hội; - Các ghi chú, thuyết minh e) Cơ sở toán học đồ trạng sử dụng đất cấp xã (1) - Bản đồ trạng sử dụng đất cấp xã thành lập mặt phẳng chiếu hình, múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài ko = 0,9999 - Khung đồ trạng sử dụng đất biểu thị lưới kilơmét, với kích thước vng lưới kilơmét 10cm x 10cm - Các thông số file chuẩn đồ trạng sử dụng đất - Bản đồ trạng sử dụng đất cấp xã thành lập sở biên tập, tổng hợp, khái quát hóa từ đồ kết điều tra kiểm kê đất - Tệp tin đồ phải dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin cần thiết có khả chuyển đổi khuôn dạng 1() Tham khảo chi tiết Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường f) Tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất cấp lập theo quy định sau: Bảng 1.1: Tỉ lệ đồ trạng sử dụng đất cấp Đơn vị hành Cấp xã Cấp huyện Cấp tỉnh Diện tích tự nhiên (ha) Dưới 120 Từ 120 đến 500 Trên 500 đến 3.000 Trên 3.000 Dưới 3.000 Từ 3.000 đến 12.000 Trên 12.000 Dưới 100.000 Từ 100.000 đến 350.000 Trên 350.000 Cấp vùng Cả nước Tỷ lệ đồ 1: 1000 1: 2000 1: 5000 1: 10000 1: 5000 1: 10000 1: 25000 1: 25000 1: 50000 1: 100000 1: 250000 1: 1000000 (Điều 16- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT) 1.1.2 Hệ thống thông tin địa lý GIS a) Định nghĩa GIS Geographic Information System (GIS) hệ thống kết hợp người hệ thống máy tính thiết bị ngoại vi để lưu trữ, xử lý, phân tích, hiển thị thơng tin địa lý để phục vụ mục đích nghiên cứu, quản lý định GIS bao gồm công cụ để thực công việc sau đây: - Nhập liệu từ đồ giấy, ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, số liệu điều tra nguồn khác - Lưu trữ liệu, khai thác, truy vấn CSDL - Biến đổi liệu, phân tích, mơ hình hóa, bao gồm liệu thống kê liệu không gian - Lập báo cáo, bao gồm đồ chuyên đề, bảng biểu, biểu đồ kế hoạch b) Lịch sử GIS: Lịch sử GIS bắt đầu sớm, khoảng 15500 năm trước với hình vẽ hang động gần Lascux thợ săn Cro-Magnon Những hình vẽ phiên đơn giản cấu trúc GIS đại với yếu tố, với thông tin minh họa kèm Tiền thân trực tiếp GIS hệ thống CGIS (Canada Geographic Information System) đời năm 1962, tiến sĩ Roger Tomlinson Hệ thống nhằm giúp cho quan quản lí kiểm kê đất Canada CLI (Canada Land Inventory) lưu trữ, quản lí, phân tích xuất thông tin đất, giới hoang dã, tài nguyên nước, tài nguyên rừng tình trạng sử dụng đất Canada Năm 1964, Havard Graduate School of Design, Howard T Fisher sáng lập nên LCGSA (Laboratory for Computer Graphics and Spatial Analysis), nơi đề xuất khái niệm lí thuyết quan trọng cho việc mô tả không gian Và đến năm 1970, phát triển hệ thống phần mềm SYMAP, GRID, ODYSSEY; hệ thống truyền cảm hứng cho nhiều trung tâm nghiên cứu, trường khoa Năm 1968 hội Địa lý Quốc tế định thành lập Uỷ ban thu nhận xử lý liệu địa lý nhằm mục đích phổ biến kiến thức lĩnh vực năm Đầu năm 70 kỷ XX đánh dấu phát triển mạnh mẽ hệ xử lý ảnh kỹ thuật ảnh viễn thám Tại Việt Nam cơng nghệ GIS thí điểm sớm, đến ứng dụng nhiều ngành quy hoạch nông lâm nghiệp, quản lý rừng, lưu trữ tư liệu địa chất, đo đạc đồ, địa chính, quản lý thị Tuy nhiên ứng dụng có hiệu giới hạn lĩnh vực lưu trữ, in ấn tư liệu đồ công nghệ GIS Các ứng dụng GIS thuộc lĩnh vực quản lý, điều hành, trợ giúp định dừng mức thử nghiệm, cần thời gian đầu tư có thể đưa vào ứng dụng thức c) Cơ sở liệu GIS CSDL GIS nhóm xác định liệu cấu trúc phần mềm quản lý CSDL, đó tập hợp liệu không gian phi không gian - Dữ liệu khơng gian: mơ tả số hình ảnh đồ (điểm, đường, vùng, ghi chú), chúng bao gồm tọa độ, quy luật ký hiệu dùng để xác định hình ảnh cụ thể đồ - Dữ liệu phi khơng gian (dữ liệu thuộc tính): diễn tả đặc tính, số lượng, mối quan hệ hình ảnh đồ với vị trí địa lý chúng (thuộc tính, tham khảo địa lý, số địa lý, quan hệ không gian) Dữ liệu không gian có hai dạng cấu trúc: raster vector - Mơ hình liệu vector: biểu diễn đặc trưng địa lý phần tử đồ họa (điểm, đường, đa giác, bề mặt ba chiều khối 3D) - Mơ hình liệu raster: biểu diễn đặc trưng địa lý điểm ảnh Chuyển đổi dạng liệu raster vector: Phần lớn hệ thống GIS sở vector sử dụng thiết bị đồ họa công nghệ raster Mỗi hiển thị liệu vectơ hình, máy in phải raster hóa nhờ giải thuật biến đổi vector– raster Q trình biến đổi mơ hình liệu vector sang liệu raster gọi raster hoá Biến đổi từ raster sang mơ hình vector vector hố Raster hố tiến trình chia đường hay vùng thành vng (pixcel) Ngược lại, vector hố tập hợp pixcel để tạo thành đường hay vùng Nết liệu raster khơng có cấu trúc tốt, thí dụ ảnh vệ tinh việc nhận dạng đối tượng phức tạp d) Các thành tố hệ thống thông tin địa lý Hệ thống GIS bao gồm năm thành tố chính: người, phương pháp, cơng cụ phần cứng, phần mềm liệu Hình 1.1: Các thành tố GIS e) Chức hệ thống thông tin địa lý Các chức GIS có thể chia làm năm loại sau: - Thu thập liệu - Xử lý sơ liệu - Lưu trữ nhập liệu - Tìm kiếm phân tích khơng gian - Hiển thị đồ họa tương tác f) Nguyên tắc hoạt động: GIS lưu trữ thông tin từ giới thực dạng tập hợp lớp chuyên đề có thể liên kết với nhờ đặc điểm địa lý Điều đơn giản vô quan trọng công cụ đa chứng minh quan trọng, có giá trị việc giải vấn đề thực tế… Số liệu vào Xử lý số liệu Phân tích mơ hình hố Quản lý số liệu Số liệu Sơ đồ 1.1: Nguyên tắc hoạt động GIS g) Ứng dụng thực tế GIS Nhờ khả phân tích xử lý đa dạng, kỹ thuật GIS ứng dụng phổ biến nhiều lĩnh vực, xem "công cụ hỗ trợ định” (decision - making support tool) Một số lĩnh vực ứng dụng chủ yếu nhiều nơi giới là: - Nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường : + + + + Quản trị rừng (theo dõi thay đổi, phân loại ) Quản trị đường di cư đời sống động vật hoang dã Quản lý quy hoạch đồng ngập lũ, lưu vực sông Bảo tồn tài nguyên đất, nghiên cứu vấn đề đất, xây dựng đồ + + + + thống kê chất lượng thổ nhưỡng Phân tích biến động khí hậu, thuỷ văn tác động mơi trường Quản trị sở hữu ruộng đất, quy hoạch đánh giá sử dụng đất đai Quản lý chất lượng nước Quản lý, đánh giá theo dõi dịch bệnh - Nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội: + Quản lý dân số + Quản trị mạng lưới giao thông (thuỷ - bộ) + Quản lý mạng lưới y tế, giáo dục, quản lý đô thị công trình cơng cộng + Điều tra, quản lý hệ thống sở hạ tầng có hiệu cao lĩnh vực địa - Nghiên cứu hỗ trợ chương trình quy hoạch phát triển: + Đánh giá khả thích nghi trồng, vật ni động vật hoang dã + Định hướng xác định vùng phát triển tối ưu sản xuất nông nghiệp + Hỗ trợ quy hoạch quản lý vùng bảo tồn thiên nhiên + Đánh giá khả định hướng quy hoạch vùng đô thị, công nghiệp lớn - Trong nghiên cứu sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn + Thổ nhưỡng: Xây dựng đồ đất, đồ nông hóa thổ nhưỡng, đồ đất thích hợp…, đặc trưng hố lớp phủ thổ nhưỡng + Trồng trọt: Xác định khả thích nghi loại trồng, thay đổi việc sử dụng đất, xây dựng đề xuất sử dụng đất + Quy hoạch thuỷ văn tưới tiêu: Xác định hệ thống tưới tiêu, lập thời biểu tưới nước, tính tốn xói mịn/ bồi lắng hồ chứa nước, nghiên cứu đánh giá ngập lũ + Kinh tế nông nghiệp: Điều tra dân số / nông hộ, thống kê, khảo sát kỹ thuật canh tác, xu thị trường trồng, nguồn nông sản hàng hố + Phân tích khí hậu: Hạn hán, lũ lụt yếu tố thời tiết, thống kê + Mô hình hố nơng nghiệp: Ước lượng, tiên đốn suất trồng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thống kê, xác định vùng phân bố, khảo sát theo dõi diễn biến, dự báo dịch bệnh h) Ứng dụng công tác xây dựng đồ Tại Việt Nam công nghệ GIS thí điểm sớm đến ứng dụng đo đạc đồ, địa chính, quản lý đất đai… Thực chất việc tạo đồ GIS biến đổi liệu đầu vào thành dạng số để GIS có thể hiểu xử lý, xây dựng thành đồ với trợ giúp máy vi tính Đây q trình xử lý đòi hỏi người sử dụng phải biết nhiều chương trình máy tính Thơng tin nhập vào qua phần mềm chuyên dụng, đảm bảo độ xác Mỗi chương trình phần mềm hệ thống GIS có chức riêng thiếu để có thể tạo tờ đồ thành Để làm đồ, đầu vào GIS có thể số liệu đo đạc ngoại nghiệp, đồ ảnh, thơng qua qúa trình xử lý, đầu GIS đồ, bảng biểu thống kê khơng gian điểm, đường, diện tích, chu vi thông tin loại đối tượng Đặc biệt đồ chuyên đề thể nội dung chuyên ngành khác sử dụng cho nghiên cứu khoa học phục vụ ngành sản xuất tương ứng nhiều lĩnh vực 1.2 Cơ sở pháp lý 10 + Tạo trường để tính tốn mã MLD chuyển đổi Cách tạo trường tương tự Mục đích việc tạo trường Change để gộp mã MLD đồ, từ đó có nhận biết biến động Như hình 3.23 đây, trạng mục đích SDĐ 2014 BHK, năm 2016 trạng mục đích ONT + BHK Mã thay đổi từ loại đất sang loại đất Hình 3.23 + Tính diện tích chuyển đổi (5) Để có thể tính diện tích gán lớp Intersect hệ tọa độ UTM WGS84.Vào Arc Toolbox -> Data Management Tools -> Projections and Transformstions -> Raster -> Define Projection - Tạo trường tên DienTich bảng thuộc tính lớp Intersect - Nhấn chuột phải trường DienTich chọn Calculate Geometry, chọn đơn vị 3.4 Đánh giá kết thành lập đồ khả ứng dụng GIS 3.4.1 Đánh giá kết thành lập đồ Xây dựng thành công đồ HTSDĐ xã Tân Hội với tỷ lệ 1: 5.000 Các số liệu thuộc tính đưa vào biểu mẫu thống kê Excel kèm theo (Phụ lục) Bản đồ HTSDĐ thể cách đầy đủ, tương đối trung thực trạng đất (5/2016) Sau xây dựng xong đồ trạng sử dụng đất xã Tân Hội tháng 5/2016 có bảng số liệu tổng hợp phụ lục Số liệu thống kê, đánh giá biến động tổng hợp, phân tích Ecxel kèm theo báo cáo.( Phụ lục) 51 Tóm lại: Đánh giá độ xác đồ HTSDĐ mà tác giả thành lập sau: - Kết đồ HTSDĐ đảm bảo đầy đủ nội dung đồ - Các chuẩn đồ số HTSDĐ xã Tân Hội theo văn quy định Bộ Tài nguyên Môi trường hành - Dữ liệu lưu giữ đồ kết dễ dàng quản lý, sử dụng cập nhật; liệu có thể xuất nhiều dạng file - Số liệu đồ thành lập gần tổng diện tích tự nhiên ( Sai lệch 0.04ha) 3.4.2 Đánh giá khả ứng dụng GIS 3.4.2.1 Đánh giá phần mềm MapSubject 2015 Qua trình sử dụng phần mềm MapSubject 2015, tác giả thấy ưu, nhược điểm sau: - Ưu điểm Phần mềm tương đối gọn nhẹ, sử dụng đơn giản, khơng địi hỏi có cấu hình cao Quá trình tạo vùng xuất file topo đất khoanh đất riêng tiện lợi nhanh chóng; việc tính diện tích đất có độ xác cao Phần mềm xây dựng dựa thông tư 28/2014-BTNMT xây dựng sẵn công cụ, file đồ họa thuận tiện cho người sử dụng thành lập đồ đơn giản nhanh chóng Phần mềm quản lý đối tượng theo lớp, người sử dụng dễ dàng truy vấn, tìm chỉnh sửa, biên tập liệu đồ Nhờ mà người sử dụng có khả quản lý đến đất Phần mềm có khả thống kê, kiểm kê đất đai theo dạng hàng dọc hay hàng ngang từ liệu đồ, xuất file txt liên kết với Excel để quản lý liệu - Nhược điểm 52 Phần mềm phù hợp với mơ hình nghiên cứu dự án nhỏ, khơng thích ứng với quy mơ lớn Phần mềm địi hỏi phải có đầy đủ sở liệu thuộc tính nên việc thu thập liệu đòi hỏi phải đầy đủ thông tin nhiều thời gian Mất nhiều thời gian để chuyển đổi, gán, tổng hợp thông tin từ đất qua khoanh đất Chi phí quyền phần mềm đắt 3.4.2.2 Đánh giá chung phần mềm GIS Mỗi phần mềm GIS có lợi riêng trình sử dụng biên tập để thành lập đồ Nhìn chung việc ứng dụng GIS công tác xây dựng, thành lập đồ có ưu, nhược điểm sau: - Ưu điểm Việc sử dụng GIS việc nghiên cứu, ứng dụng so với phương tiện cổ điển đem lại nhiều lợi ích, thực cơng việc dễ dàng, thuận tiện chi phí GIS cơng cụ mạnh việc lưu trữ diễn đạt liệu đặc biệt liệu đồ Chúng có thể xuất kết dạng khác đồ, biểu đồ thống kê… GIS giúp tiết kiệm chi phí thời gian việc lưu trữ liệu Có thể thu thập lưu trữ liệu với số lượng lớn Số liệu lưu trữ có thể quản lý, cập nhật, chỉnh sửa cách dễ dàng Dễ dàng truy cập, phân tích liệu từ nhiều nguồn nhiều loại khác Có thể tạo lớp số liệu tổng hợp từ việc tổng hợp, phân tích loại số liệu khác Giúp người quản lí có thể hiểu phần mềm rõ cơng tác quản lí, đồng thời có thể tìm hiểu kết hợp với nhiều phần mềm khác nhằm đạt mục tiêu hiệu mong muốn Sử dụng công nghệ GIS đảm bảo tính thời gian thực thơng tin, dễ dàng kiểm sốt mức độ chi tiết tính thống liệu, không bị trở ngại vấn đề tỉ lệ phép chiếu đồ; đồng thời cung cấp công cụ tạo 53 báo cáo hồn chỉnh cho phép truy vấn thơng tin trạng sử dụng đất, xác định nhanh khu vực thay đổi không biến động năm kỳ - Nhược điểm Ngoài ưu điểm nêu việc sử dụng cơng nghệ GIS có hạn chế sau: + Bản quyền phần mềm chi phí vận hành cao + Các ứng dụng GIS đòi hỏi cao việc xây dựng liệu ban đầu, đòi hỏi nhiều kiến thức kỹ thuật máy tính + Đồ họa ứng dụng GIS cao, địi hỏi cấu hình máy tính mạnh dẫn đến chi phí cho việc trang bị, lắp đặt thiết bị phần mềm GIS cao 54 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thành lập đồ trạng tỷ lệ 1: 5.000 xã Tân Hội thu kết sau: - Nắm tình hình quản lí đất đai địa phương đánh giá sơ lược chất lượng nguồn tư liệu dùng để thành lập đồ trạng - Thành lập thành công đồ HTSDĐ xã Tân Hội với đầy đủ nội dung theo quy định.Từ đồ trạng thống kê tất loại đất theo mục - đích sử dụng đất có địa bàn với đầy đủ thuộc tính Đã đưa số biến động diện tích số loại hình sử dụng đất, giúp cho địa phương thuận tiện việc tham khảo chỉnh lý, bổ sung biến động thông tin đất - Đánh giá khả ứng dụng GIS, từ đó khẳng định tính ưu việt phương pháp làm đồ ứng dụng GIS so với phương pháp truyền thống mà trước hết việc ứng dụng hệ thông tin địa lý công tác xây dựng, quản lý khai thác thông tin đồ nói chung đồ trạng sử dụng đất nói riêng Tuy nhiên số mặt chưa hoàn chỉnh : - Kết nghiên cứu thực cho khu vực cấp xã nên chưa thể khẳng định đề xuất quy trình xây dựng đồ trạng sử dụng đất - theo mong muốn Việc cập nhật, chỉnh lý đồ địa phương chưa kịp thời xác - Chủ yếu tập trung vào số đối tượng có biến động lớn đối tượng có biến động nhỏ chưa có điều kiện cập nhật 55 4.2 Kiến nghị Mặc dù GIS áp dụng địa phương chưa áp dụng triệt để Dữ liệu đồ xã cịn ít, liệu đầu vào chưa thống nhất, số thông tin thuộc tính hay khơng gian đồ địa chưa xác Vì cần cập nhật thường xun biến động chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đồng thời cần phải bổ sung sở liệu cần thiết cho đồ số, để thuận lợi cho việc sử dụng khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý đất đai địa phương đạt hiệu cao Bổ sung trang thiết bị đầy đủ, phần mềm chuyên ngành; tăng cường trình độ cán để quản lý chặt chẽ đất đai địa phương Do liên tục có văn sửa đổi hướng dẫn thành lập đồ HTSDĐ Bộ Tài nguyên Môi trường gây khó khăn công tác lập đồ, nên cần có chuẩn thống nội dung ký hiệu đồ HTSDĐ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật đất đai 2013 Quốc hội Khóa XIII thông qua kỳ họp thứ ngày 29 tháng 11 năm 2013 - Nghị định 43/2014/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai - Thông tư 28/2014/TT-BTNMT quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất - Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/1/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ; - Thơng tư 34/2014/TT-BTNMT quy định xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai - Thông tư 973/2001/TT-TCĐC hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN – 2000 - Chỉ thị 21/CT – TTg ngày 1/8/2014 việc kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 - Kế hoạch 02/KH – BTNMT ngày 16/9/2014 thực kế hoạch kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 theo thị số 21/CT – TTg ngày 1/8/2014 Thủ tướng Chính Phủ - Kế hoạch số 5021/KH-UBND ngày 25/9/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng việc kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 địa bàn tỉnh Lâm Đồng; - Công văn số 5310/UBND-ĐC ngày 9/10/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng việc thực kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 địa bàn tỉnh Lâm Đồng - Hướng dẫn 546/ TCQLĐĐ – CKSQLSDĐĐ Tổng Cục quản lí đất đai thực số nội dung cung cấp phần mềm kiểm kê đất đai năm 2014 57 - Hướng dẫn 1592/ TCQLĐĐ – CKSQLSDĐĐ Tổng Cục quản lí đất đai thực kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 - Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm (2011-2015) phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 UBND xã Tân Hội - Văn phịng đăng kí đất đai tỉnh Lâm Đồng, báo cáo thuyết minh đồ trạng sử dụng đất năm 2014 xã Tân Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Nguyễn Thanh Hùng (2015), “Khai thác đánh giá khả ứng dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao Google Map phục vụ cho thực hành ảnh viễn thám cho ngành quản ly đất đai sở ĐHLN” - http://diachinh.org - http://www.gdla.gov.vn/ 58 PHỤ LỤC Bảng 1: MLĐ theo quy định giai đoạn Stt Loại đất Đất trồng hàng năm khác Đất nuôi trồng thủy sản nước Đất trồng lâu năm Đất trồng lâu năm khác Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp nhà nước Đất trụ sở khác Đất quốc phịng Đất an ninh Đất xây dựng cơng trình nghiệp Đất giao thơng Đất thủy lợi Đất cơng trình lượng Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục đào tạo Đất sở thể dục - thể thao Đất chợ Đất có di tích, danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải MLĐ theo nghị định 181 MLĐ theo thông tư 55/2013/TTBTNMT MLĐ theo thông tư 28/2014/TTBTNMT NHK NHK HNK TSN TSN NTS LNC LNC CLN LNK LNK CLN RSK, RSM RPN, RPT, RPK, RPM RDN, RDT, RDK, RDM RSX RSX RPH RPH RDD RDD TS0 TSC TSC TS1 QPH ANI TSK CQP CAN TSC CQP CAN SN0, SN1 DSN GT0, GT1 TL0, TL1 DGT DTL DGT DTL NT0, NT1 DNL DNL VH0, VH1 VH0, VH1 DVH DYT DVH DYT GD0, GD1 DGD DGD TT0, TT1 DTT DTT CH0,CH1 DCH DCH LDT DDT DDT RAC DRA DRA 59 Bảng 2: Thống kê diện tích loại hình sử dụng đất theo trạng tháng 5/2016 Mục đích sử dụng đất Mã Đất nơng nghiệp Diện tích theo trạng 2016 (Ha) NNP 2,048.01 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước SXN 1,987.41 LUC 0.98 1.1.2 Đất trồng lúa nước lại LUK 86.99 1.1.3 Đất trồng hàng năm khác BHK 317.18 1.1.4 Đất trồng lâu năm CLN 1,582.27 LNP 22.37 Đất rừng sản xuất RSX 22.37 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 38.22 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0.00 Đất phi nông nghiệp PNN 252.33 ONT 107.47 CDG 100.55 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 2.1 Đất nông thôn 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 1.39 2.2.2 2.2.2 2.2.2 2.2.2 2.2.2 2.2.2 2.2.3 2.2.3 2.2.3 2.2.4 2.2.4 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN 6.38 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DTS Đất xây dựng sở văn hóa DVH Đất xây dựng sở y tế DYT Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo DGD Đất xây dựng sở thể dục thể thao DTT Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK Đất thương mại, dịch vụ TMD Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC Đất có mục đích cơng cộng CCC Đất giao thơng DGT Đất thủy lợi DTL 60 0.12 0.12 0.33 4.87 0.95 2.62 2.10 0.53 90.16 64.91 10.95 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.3 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH Đất cơng trình lượng DNL Đất cơng trình bưu chính, viễn thơng DBV Đất chợ DCH Đất cơng trình cơng cộng khác DCK Đất sở tơn giáo 2.4 Đất sở tín ngưỡng Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, 2.5 NHT 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng Đất chưa sử dụng 0.00 13.37 0.00 0.74 0.19 TON 1.05 TIN 0.28 NTD SON MN C CSD 7.48 0.01 35.48 21.17 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 21.08 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 0.09 Tổng 2,321.50 61 Bảng phân lớp (Lever), màu, tên kiểu kí hiệu đồ trạng sử dụng đất THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên, kiểu ký hiệu Lớp Màu (Level) (Color) Linestyle cell Tên đối tượng TRÌNH BÀY KHUNG BẢN ĐỒ Tên huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tên huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh lân cận Tên xã, phường, thị trấn tên xã, phường, thị trấn lân cận Tên thôn xóm, ấp, bản, mường, … Ghi tên riêng BIÊN GIỚI, ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Đường địa giới hành cấp huyện xác định Đường địa giới hành cấp xã xác định ĐỊA HÌNH Bình độ độ cao bình độ Bình độ Điểm độ cao, ghi điểm độ cao Ghi tên núi GIAO THÔNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN Đường huyện nửa theo tỷ lệ Đường liên xã nửa theo tỷ lệ Đường đất nhỏ nửa theo tỷ lệ Đường mòn Cầu sắt Cầu bê tông Ghi đường giao thông THỦY HỆ VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN Thủy hệ vẽ theo tỷ lệ Tên hồ, ao, sông, suối, kênh, mương RANH GIỚI Khoanh đất Đất đô thị Đất khu công nghệ cao Đất khu kinh tế Hộ gia đình cá nhân 62 36 37 38 39 0 0 RgHxd RgXxd 26 27 29 29 206 206 0 BdCai BdCoBan 16 17 18 19 20 20 20 0 0 0 DgH DgLxa DgXa DgMon CauSat CauBT 21 23 207 207 Tv2nét 12 14 25 34 42 55 54 RgLdat RgSD RgSD RgSD RgSD CDDC THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên, kiểu ký hiệu Lớp Màu (Level) (Color) Linestyle cell Tên đối tượng Tổ chức kinh tế Cơ quan, đơn vị Nhà nước Tổ chức nghiệp cơng Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơ sở tôn giáo Ủy ban nhân dân cấp xã Màu loại đất Mã loại đất Mã đối tượng sử dụng đất Số thứ tự khoanh đất Diện tích khoanh đất ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ VĂN HÓA XÃ HỘI Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp xã Đình, chùa, miếu, đền… Nhà thờ Đài phát thanh, truyền hình Sân vận động Trường học Bệnh viện, trạm y tế Bưu điện 63 41 42 44 46 50 51 30 33 60 35 54 0 0 0 8 9 9 9 0 0 0 0 RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD 0 UB.H UB.X CHUA NT PTTH SVD TH BVTX BD Bảng so sánh biến động mục đích sử dụng đất xã Tân Hội Mục đích sử dụng đất Mã Đất nơng nghiệp Diện tích theo trạng 2014 (Ha) Diện tích theo trạng 2016 (Ha) NNP 2,032.38 2,048.01 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước SXN 1,994.80 1,987.41 LUC 0.98 0.98 1.1.2 Đất trồng lúa nước lại LUK 82.27 86.99 1.1.3 Đất trồng hàng năm khác BHK 318.84 317.18 1.1.4 Đất trồng lâu năm CLN 1,592.71 1,582.27 LNP 21.78 22.37 Đất rừng sản xuất RSX 21.78 22.37 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 15.75 38.22 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0.05 0.00 Đất phi nông nghiệp PNN 270.96 252.33 ONT 101.75 107.47 CDG 102.61 100.55 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 2.1 Đất nông thôn 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 1.10 1.39 2.2.2 2.2.2 2.2.2 2.2.2 2.2.2 2.2.2 2.2.3 2.2.3 2.2.3 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN 7.79 6.38 0.05 0.12 1.01 0.12 0.33 0.33 5.45 4.87 0.95 0.95 2.77 2.62 2.24 2.10 0.53 0.53 90.95 90.16 65.29 64.91 11.22 10.95 0.02 0.00 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DTS Đất xây dựng sở văn hóa DVH Đất xây dựng sở y tế DYT Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo DGD Đất xây dựng sở thể dục thể thao DTT Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK Đất thương mại, dịch vụ TMD Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC Đất có mục đích cơng cộng CCC Đất giao thơng DGT Đất thủy lợi DTL Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 64 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.2.4 2.3 Đất cơng trình lượng DNL Đất cơng trình bưu chính, viễn thơng DBV Đất chợ DCH Đất cơng trình cơng cộng khác DCK Đất sở tơn giáo 2.4 Đất sở tín ngưỡng Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, 2.5 NHT 2.6 Đất sông, ngịi, kênh, rạch, suối 2.7 Đất có mặt nước chun dùng Đất chưa sử dụng 13.40 13.37 0.07 0.00 0.74 0.74 0.21 0.19 TON 1.05 1.05 TIN 0.34 0.28 7.48 7.48 0.03 0.01 57.70 35.48 18.19 21.17 NTD SON MN C CSD 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 18.10 21.08 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 0.09 0.09 2,321.53 2,321.50 Tổng 65

Ngày đăng: 21/07/2016, 06:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1: 1000

  • 1: 2000

  • (Điều 16- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT)

  • 1.1.2. Hệ thống thông tin địa lý GIS

  • a) Định nghĩa GIS

  • GIS bao gồm các công cụ để thực hiện các công việc sau đây:

  • - Mô hình dữ liệu raster: biểu diễn các đặc trưng địa lý bằng các điểm ảnh.

  • d) Các thành tố của hệ thống thông tin địa lý

  • e) Chức năng của hệ thống thông tin địa lý

  • h) Ứng dụng trong công tác xây dựng bản đồ

    • - Thông tư 28/2014/TT-BTNMT quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

    • - Phương pháp bản đồ: Sử dụng bản đồ địa chính là nền cơ sở kết hợp với sử dụng ảnh vệ tinh từ Google Earth đối chiếu thực địa để đảm bảo các yếu tố nội dung của bản đồ hiện trạng được thể hiện đầy đủ, theo đúng cơ sở toán học của bản đồ, đúng theo các chuẩn quy định về hệ quy chiếu, khuôn dạng dữ liệu, về tổ chức và phân lớp thông tin các đối tượng.

    • - Phương pháp ứng dụng GIS: Ứng dụng một số phần mềm tin học để biên tập, thành lập bản đồ HTSDĐ và lập cơ sở dữ liệu thuộc tính cho các thửa đất như Micro Station, MapSubject 2015, ArcGis..

      • 3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu tại địa phương

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu tại địa phương.

      • 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu tại địa phương ( 2)

      • Loại cây trồng

      • Năng suất (tạ/ha)

      • Sản lượng (tấn)

      • Lúa cả năm

      • 33,8

      • 371,5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan