BÁO CÁO ĐỒ ÁN MẠCH CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ SƯ DỤNG DS18B20

40 2.9K 7
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MẠCH CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ SƯ DỤNG DS18B20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MẠCH CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNG CẢM BIẾN DS18B20 DÙNG IC ĐIỀU KHIỂN 89S51 . AI CÓ NHU CẦU LẤY MẠCH NGUYÊN LÍ MẠCH IN CODE LIÊN HỆ MAIL NGUYENVANLYHTGMAIL.COM CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP – PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ .................6 1.1 Đặt vấn đề ...………………………………………………………………..6 1.2 Phương án thiết kế ..………………………………………………………...6 1.2.1 Dùng IC số ………………………………………………………………..6 1.2.2 Dùng Vi Xử lý ……………………………………………………………6 1.2 Giới hạn đề tài ..……………………………………………………………..7 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VI XỬ LÝ PIC16F877A …………….7 2.1 Giới thiệu vi xử lý AT89S52 ...... ………………………………………….8 2.2 Sơ đồ chân Vi xử lý. ……………………………………………………....8 2.3 Sơ đồ khối Vi xử lý AT89S52...... ……………………………………….....8 2.4 Tổ chức bộ nhớ. …………………………………………………………...12 2.4.1 Nhóm lệnh chương trình .............……………………………………….15 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI LINH KIỆN ....................193.1 Cảm biến nhiệt độ DS18b20...........................................................................19 3.2 Led ………………………………………………………………………....19 3.3 Led 7 đoạn ………………………………………………………………....23 3.4 IC Max232 và cổng Com …………………………………………………24 CHƯƠNG 4: SƠ ĐỒ KHỐI TOÀN MẠCH …………………….30 CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ – TÍNH TOÁN MẠCH …..31 5.1 Khối nguồn......................................................................................................31 5.2 Khối cảm bến nhiệt độ...…………………………………………………....32 5.3 Khối xử lí ......................…………………………………………………....33 5.4 Khối hiển thị led 7 đoạn...... ………………………………………………..35 5.5 Khối giao tiếp IC Max232 và cổng Com .....………………………………36CHƯƠNG 6: LẬP TRÌNH CHO AT89S52...............................…....376.1 Lưu đồ giải thuật .............................................................................................37 6.2 Code chương trình..............………………………………………………....38 CHƯƠNG 7: LẬP TRÌNH TRÊN PC.........................................…..427.1 Cơ bản về giao tiếp 232 .…………………………………………………....42 7.2 Visua basic 6.0......................………………………………………………..44 7.3 Code giao diện PC..................................... .....………………………………49

ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy Cô giáo hướng dẫn bảo tận tình, để em hoàn thành đồ án sở mình, đặc biệt khoa Cơ - Điện Điện Tử tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án Em vô biết ơn thầy Trương Ngọc Anh, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành đồ án Mạch Đo Nhiệt Độ Em mong nhận bảo hướng dẫn thêm quý Thầy Cô để em rút kinh nghiệm sống sau Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2016 SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn : TRƯƠNG NGỌC ANH Sinh viên : Nguyễn Hoàng phú sỹ Lớp : 13DCT01 MSSV Tên đề tài : 1311030184 : THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ Điểm đánh giá: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ Mục lục LỜI CẢM ƠN BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP – PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Đặt vấn đề ……………………………………………………………… 1.2 Phương án thiết kế ……………………………………………………… 1.3 Giới hạn đề tài …………………………………………………………… CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VI XỬ LÝ AT89S52…………………7 2.1 Giới thiệu vi xử lý AT89S52 ………………………………………….8 2.2 Sơ đồ chân Vi xử lý …………………………………………………… 2.3 Sơ đồ khối Vi xử lý AT89S52 ……………………………………… 2.4 Tổ chức nhớ ………………………………………………………… 12 2.4.1 Nhóm lệnh chương trình .……………………………………….15 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI LINH KIỆN 19 3.1 Cảm biến nhiệt độ DS18b20 19 3.2 Led ……………………………………………………………………… 19 3.3 Led đoạn ……………………………………………………………… 22 CHƯƠNG 4: SƠ ĐỒ KHỐI TOÀN MẠCH …………………….23 SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ – TÍNH TOÁN MẠCH … 24 5.1 Khối nguồn 25 5.2 Khối cảm bến nhiệt độ ………………………………………………… 26 5.3 Khối xử lí ………………………………………………… 27 5.4 Khối hiển thị led đoạn ……………………………………………… 28 CHƯƠNG 6: LẬP TRÌNH CHO AT89S52 .… 29 6.1 Lưu đồ giải thuật .31 6.2 Code chương trình ……………………………………………… 32 CHƯƠNG 7: LẬP TRÌNH TRÊN PC .… 33 7.1 Cơ giao tiếp 232 ………………………………………………… 36 7.2 Visua basic 6.0 …………………………………………… 37 7.3 Code giao diện PC .………………………………40 SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP – PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Đặt vấn đề: Ngày với phát triển ngành Khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện – điện tử… kỹ thuật số đóng vai trò quan trọng lĩnh vực Khoa học kỹ thuật, quản lý, tự động hóa, thông tin liên lạc… Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ…là yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu ngày cao Điện tử trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đáp ứng đòi hỏi không ngừng ngành, lĩnh vực khác nhu cầu thiết yếu người sống hàng ngày Một ứng dụng quan trọng ngành công nghệ điện tử kỹ thuật đo điều khiển nhiệt độ Sử dụng cảm biến nhiệt ứng dụng nhiều công nghiệp lĩnh vực khác sống với thiết bị điều khiển nhiệt tinh vi Xuất phát từ ứng dụng đó, em thiết kế mạch đo điều khiển nhiệt độ ứng dụng nhỏ mạch đo điều khiển nhiệt độ Vì thời gian trình độ hạn chế nên việc thực đồ án nhiều thiếu sót … Kính mong nhận dẫn góp ý tận tình tất quý thầy cô Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến tất quý thầy cô nhiệt tình bạn giúp đỡ việc thực đề tài suốt thời gian qua Từ ý tưởng tự động hóa sản xuất, “Thiết kế thi công mạch đo nhiệt độ kết nối với máy tính” em chọn làm đề tài tốt nghiệp gần gũi với thực tế Để làm mạch này, hệ thống cần có phận đếm phận cảm biến: • • 1.2 Bộ phận cảm biến: gồm cảm biến nhiệt độ DS18b20 Bộ phận thực thi, là: o Lắp mạch dùng kỹ thuật Vi xử lý Phương án thiết kế: Dùng Vi xử lý: Sử dụng Vi xử lý có ưu điểm sau: • Mạch thay đổi số đếm cách linh hoạt cách thay đổi phần mềm mà • • không ảnh hưởng tới phần cứng Sử dụng linh kiện Mạch cài đặt thông số ban đầu SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ Nhưng thiết kế, người ta thường chọn phương pháp tối ưu kinh tế em chọn phương pháp “Đo nhiệt độ dùng Vi xử lý” 1.2 Giới hạn đề tài: Chỉ đo giới hạn phạm vi từ 00 đến 99 độ C CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VI XỬ LÝ AT89S52 2.1 Giới thiệu Vi xử lý AT89S52: AT89S51 vi điều khiển Atmel sản xuất, chế tạo theo công nghệ CMOS có đặc tính sau: - KB PEROM (Flash Programmable and Erasable Read Only Memory), có khả tới 1000 chu kỳ ghi xoá - Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz - mức khóa nhớ lập trình - 128 Byte RAM nội - Port xuất /nhập I/O bit - Timer/counter 16 Bit - nguồn ngắt SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ - Giao tiếp nối tiếp điều khiển phần cứng - 64 KB vùng nhớ mã - 64 KB vùng nhớ liệu - Cho phép xử lý bit - 210 vị trí nhớ định vị bit - chu kỳ máy (4 μs thạch anh 12MHz) cho hoạt động nhân chia - Có chế độ nghỉ (Low-power Idle) chế độ nguồn giảm (Power-down) Ngoải ra, số IC khác họ MCS-51 có thêm định thời thứ 256 byte RAM nội 2.2 SƠ ĐỒ KHỐI AT89S52 Hình 1.1 – Sơ đồ khối AT89S52 2.3 SƠ ĐỒ CHÂN AT89S52 SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ • Port 0: Port port có chức chân 32 – 39 AT89C51: - Chức IO (xuất / nhập): dùng cho thiết kế nhỏ Tuy nhiên, dùng chức Port phải dùng thêm điện trở kéo lên (pull-up), giá trị điện trở phụ thuộc vào thành phần kết nối với Port Khi dùng làm ngõ ra, Port kéo ngõ TTL Khi dùng làm ngõ vào, Port phải set mức logic trước - Chức địa / liệu đa hợp: dùng thiết kế lớn, đòi hỏi phải sử dụng nhớ Port vừa bus liệu (8 bit) vừa bus địa (8 bit thấp) Ngoài lập trình cho AT89C51, Port dùng để nhận mã lập trình xuất mà kiểm tra (quá trình kiểm tra đòi hỏi phải có điện trở kéo lên) • Port 1: Port1 (chân – 8) có chức IO, không dùng cho mục đích khác (chỉ 8032/8052/8952 dùng thêm P1.0 P1.1 cho định thời thứ 3) Tại Port có điện trở kéo lên nên không cần thêm điện trở Port có khả kéo ngõ TTL dùng làm bit địa thấp trình lập trình hay kiểm tra Khi dùng làm ngõ vào, Port phải set mức logic trước • Port 2: Port (chân 21 – 28) port có chức năng: - Chức IO (xuất / nhập): có khả kéo ngõ TTL SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ - Chức địa chỉ: dùng làm bit địa cao cần nhớ có địa 16 bit Khi đó, Port không dùng cho mục đích IO Khi dùng làm ngõ vào, Port phải set mức logic trước Khi lập trình, Port dùng làm bit địa cao hay số tín hiệu điều khiển • Port 3: Port (chân 10 – 17) port có chức năng: - Chức IO: có khả kéo ngõ TTL Khi dùng làm ngõ vào, Port phải set mức logic trước - Chức khác: mô tả bảng 1.1 Bảng 1.1: Chức chân Port Bit Tên Chức P3.0 RxD Ngõ vào port nối tiếp P3.1 TxD Ngõ port nối tiếp P3.2 INT0 Ngắt P3.3 INT1 Ngắt P3.4 T0 Ngõ vào định thời P3.5 T1 Ngõ vào định thời P3.6 WR Tín hiệu điều khiển ghi liệu lên nhớ P3.7 RD Tín hiệu điều khiển đọc từ nhớ liệu • NGUỒN: Chân 40: VCC = 5V ± 20% Chân 20: GND • PSEN (Program Store Enable): PSEN (chân 29) cho phép đọc nhớ chương trình mở rộng ứng dụng sử dụng ROM ngoài, thường nối đến chân OC (Output Control) ROM để đọc byte mã lệnh PSEN mức logic thời gian AT89C51 lấy lệnh.Trong trình này, PSEN tích cực lần chu kỳ máy Mã lệnh chương trình đọc từ ROM thông qua bus liệu (Port0) bus địa (Port0 + Port2) Khi 8951 thi hành chương trình ROM nội, PSEN mức logic • ALE/PROG (Address Latch Enable / Program): ALE/PROG (chân 30) cho phép tách đường địa liệu Port truy xuất nhớ ALE thường nối với chân Clock IC chốt (74373, 74573) Các xung tín hiệu ALE có tốc độ 1/6 lần tần số dao động chip dùng làm tín hiệu clock cho phần khác hệ thống Xung cấm cách set bit SFR địa 8Eh lên Khi đó, ALE có tác dụng dùng lệnh MOVX hay MOVC Ngoài ra, chân dùng làm ngõ vào xung lập trình cho ROM nội (PROG) • EA /VPP (External Access) : EA (chân 31) dùng phép thực thi chương trình từ ROM Khi nối chân 31 với Vcc, AT89S52 thực thi chương trình từ ROM nội (tối đa 8KB), ngược SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ lại thực thi từ ROM (tối đa 64KB) Ngoài ra, chân EA lấy làm chân cấp nguồn 12V lập trình cho ROM • RST (Reset): RST (chân 9) cho phép reset AT89C51 ngõ vào tín hiệu đưa lên mức chu kỳ máy • X1,X2: Ngõ vào ngõ dao động, sử dụng cần kết nối thêm thạch anh tụ hình vẽ sơ đồ Tần số thạch anh thường sử dụng cho AT89C51 12Mhz 2.4.TỔ CHỨC BỘ NHỚ Bộ nhớ họ MCS-51 chia thành phần: nhớ nhớ Bộ nhớ bao gồm KB ROM 128 byte RAM (256 byte 8052) Các byte RAM có địa từ 00h – 7Fh ghi chức đặc biệt (SFR) có địa từ 80h – 0FFh truy xuất trực tiếp Đối với 8052, 128 byte RAM cao (địa từ 80h – 0FFh) truy xuất trực tiếp mà truy xuất gián tiếp (xem SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang 10 ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ 5.2 Khối cảm biến nhiệt độ: Khối cảm biến làm nhiệm vụ truyền tín hiệu vào cho vi xử lí SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang 26 ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ 5.3 Khối xử lý: + Mạch reset: R4 điện trở hạn dòng, chống ngắn mạch Chọn I = 0.5mA => R4 = 10KΩ C15 tụ chống xung cho nút nhấn Reset SW1, đồng thời tụ tạo thời đủ để reset Chọn C15 = 10uF Nút nhấn Reset chọn loại nút nhấn thường hở + Mạch tạo xung nhịp: Xung nhịp tạo từ tinh thể thạch anh cấp cho Vi điều khiển AT89S52 thông qua chân 18 (Clock in) chân 19 (Clock out) Chọn thạch anh 11.0592MHz SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang 27 ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ 5.4 Khối hiển thị: Khối hiển thị dùng để hiển thị giá trị số liệu từ vi xử lí led đoạn Trở hạn dòng cho transistor: Điều kiện để transistor bão hòa là: Ib ≥ Ic VBE = 0.7V VCE = 0.2V Ic = Vcc / Rc β = 60 ( theo datashet tự chọn giá trị chò phù hợp) Từ dẫn chứng => ta có: Ib ≥ Ic / β Ib = 50mA / 60 = 0.8mA Từ công thức ta tính trở cho tranistor Rtransistor = (Vcc – Vbe) / Ib Rtransistor = (5V- 0.7) / 0.8mA = 5.4K Ω ( Vì điện trở 5.4k nên ta chọn trở hạn dòng cho transistor là4.7k) Để transistor bão hòa sâu ta chọn R = 3.3k Ω Công thức tính trở hạn dòng cho led đoạn : Rled=( Vcc-Vled)/Iled = (5V-2V)/10mA = 0.3k Ω => chọn Rled= 330 SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang 28 ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ CHƯƠNG 6: LẬP TRÌNH CHO AT89S52 6.1 Lưu Đồ giải Thuật: Lưu Đồ giải thuật chương trình chính: Bắt Đầu Chương trình hiển thị giá trị led đoạn Kiểm tra cảm biến Sai Đọc nhiệt độ từ cảm biến Đúng Xuất liệu thị led đoạn End SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang 29 ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ 6.2 Viết chương trình cho vi xử lý AT89S52: #include #include // DINH NGHIA SO CONG #define l7 P2_7 #define l8 P2_6 #define DQ P3_7 //khai bao bien unsigned char temp_value,cd=35; unsigned char TempBuffer[5]; unsigned char so[10]={0xC0,0xF9,0xA4,0xB0,0x99,0x92,0x82,0xF8,0x80,0x90}; // ma doan void hienthi() { int i; P0 = so[temp_value/10]; l7 = 0; for (i = 0;i>=1; DQ = 1; if(DQ) dat|=0x80; delay_18B20(4); } return(dat); } /***********************************************/ void WriteOneChar(unsigned char dat) { unsigned char i=0; for (i=8; i>0; i ) { DQ = 0; DQ = dat&0x01; delay_18B20(5); SVTH : Nguyễn Hoàng Phú Sỹ Trang 31 ĐỒ ÁN CƠ SỞ Mạch đo nhiệt độ DQ = 1; dat>>=1; } } /*********************************************************/ void ReadTemp(void) { unsigned char a=0; unsigned char b=0; unsigned char t=0; Init_DS18B20(); WriteOneChar(0xCC); WriteOneChar(0x44); delay_18B20(100); Init_DS18B20(); WriteOneChar(0xCC); WriteOneChar(0xBE); delay_18B20(100); a=ReadOneChar(); b=ReadOneChar(); temp_value=b4; } /*******************************************/ void main() { int t; while(1) { ReadTemp(); for(t=0;t[...]... Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 17 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI LINH KIỆN 1 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ DS18b20 DS18B20 là IC cảm biến nhiệt độ, chỉ bao gồm 3 chân, đóng gói dạng TO-92 3 chân rất nhỏ gọn DS18B20 giao tiếp thơng qua giao thức 1 dây dẫn với vi xử lý Đặc điểm chính của DS18B20 như sau: + Cung cấp nhiệt độ với độ phân giải 12bit + Ngưỡng nhiệt độ rộng: -10°C đến 125°C + Sai... điện áp cấp cho mạch SVTH : Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 25 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ 5.2 Khối cảm biến nhiệt độ: Khối cảm biến làm nhiệm vụ truyền tín hiệu vào cho vi xử lí SVTH : Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 26 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ 5.3 Khối xử lý: + Mạch reset: R4 là điện trở hạn dòng, chống ngắn mạch Chọn I = 0.5mA => R4 = 10KΩ C15 là tụ chống xung cho nút nhấn Reset SW1, đồng thời cũng là... 23 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ Gồm 1 Vi điều khiển AT89S52 có nhiệm vụ điều khiển tồn bộ hệ thống tổng đài, giám sát – nhận biết các sản phẩm rồi gửi lệnh điều khiển 4.3 Khối cảm biến: Cảm nhiệt độ gửi tín hiệu nhận biết thay đổi trạng thái logic về khối xử lý 4.4 Khối hiển thị: Hiển thị số thơng tin đo nhiệt độ từ cảm biến ra led 7 SVTH : Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 24 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ. .. cảnh báo nhiệt khi nhiệt độ vượt ngưỡng cho phép Người dùng có thể lập trình chức năng này cho DS18B20 Bộ nhớ nhiệt độ cảnh báo khơng bị mất khi mất nguồn + Cam bien nhiet do DS18B20 có mã nhận diện lên đến 64-bit, vì vậy bạn có thể kiểm tra nhiệt độ với nhiều IC DS18B20 mà chỉ dùng 1 dây dẫn duy nhất để giao tiếp với các IC này Với DS18B20 bạn hồn tồn có thể tạo cho mình mạch cảm biến nhiệt độ theo... SVTH : Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 28 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ CHƯƠNG 6: LẬP TRÌNH CHO AT89S52 6.1 Lưu Đồ giải Thuật: Lưu Đồ giải thuật chương trình chính: Bắt Đầu Chương trình con hiển thị giá trị ra led 7 đoạn Kiểm tra cảm biến Sai Đọc nhiệt độ từ cảm biến Đúng Xuất dữ liệu hiện thị ra led 7 đoạn End SVTH : Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 29 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ 6.2 Viết chương trình cho vi xử... Sỹ Trang 22 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ Sơ đồ vị trí các led được trình bày như hình bên: Các điện trở 330Ω là các điện trở bên ngồi được kết nối để giới hạn dòng điện qua led nếu led 7 đoạn được nối với nguồn 5V Chân nhận tín hiệu a điều khiển led a sáng tắt, ngõ vào b để điều khiển led b Tương tự với các chân và các led còn lại CHƯƠNG 4: SƠ ĐỒ KHỐI TỒN MẠCH Khối Nguồn DC: 5V Khối Cảm Biến Khối Xử... phân biệt: vùng RAM đa dụng (30h – 7Fh), vùng SVTH : Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 11 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ RAM có thể định địa chỉ bit (20h – 2Fh) và các bank thanh ghi (00h – 1Fh) • RAM đa dụng: RAM đa dụng có 80 byte từ địa chỉ 30h – 7Fh có thể truy xuất mỗi lần 8 bit bằng cách dùng chế độ địa chỉ trực tiếp hay gián tiếp Các vùng địa chỉ thấp từ 00h – 2Fh cũng có thể sử dụng cho mục đich như... đoạn nào đó SVTH : Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 21 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ Led 7 đoạn là một cơng cụ thơng dụng được dùng để hiển thị các thơng số dưới dạng các số từ 0 đến 9 Mặc dù cơng cụ LCD giúp ta thể hiện các thơng số một cách linh động hơn nhưng LED 7 đoạn vẫn được sử dụng nhiều trong cơng nghiệp do các ưu thế của nó như: ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, dễ tạo sự chú ý và góc nhìn rộng 3.3.2... nhiệt độ từ cảm biến ra led 7 SVTH : Nguyễn Hồng Phú Sỹ Trang 24 ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2 Mạch đo nhiệt độ CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ NGUN LÝ – TÍNH TỐN MẠCH 5.1 Khối nguồn:  Nguồn 5V : cấp cho khối xử lý, khối cảm biến, khối hiển thị Chọn R1 lớn để dòng qua led nhỏ, đồng thời R1 lớn giúp cân bằng trở kháng tồn mạch, tránh trường hợp dòng phân bố khơng đều, chọn Iled = 10 mA  Ta chọn R1 = 330 Thơng số linh kiện     R1... 3.3.1 Các khái niệm cơ bản: Trong các thiết bị, để báo trạng thái hoạt động của thiết bị đó cho người sử dụng với thơng số chỉ là các dãy số đơn thuần, thường người ta sử dụng "led 7 đoạn" Led 7 đoạn được sử dụng khi các dãy số khơng đòi hỏi q phức tạp, chỉ cần hiện thị số là đủ, chẳng hạn led 7 đoạn được dùng để hiển thị nhiệt độ phòng, trong các đồng hồ treo tường bằng điện tử, hiển thị số lượng

Ngày đăng: 20/07/2016, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP – PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

  • CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ – TÍNH TOÁN MẠCH

  • Hình mặt trước của mạch:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan