TÀI LIỆU ÔN THI QUỐC GIA THPT SINH HỌC

49 554 0
TÀI LIỆU ÔN THI QUỐC GIA THPT SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài phụ: VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN I. Vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: 1. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử: 1.1 Axit Nucleic (ADN và ARN) 1.1.1 Đơn phân cấu tạo: Nucleotit + 4 loại: A,T,G,X => Đối với ADN + 4 loại: A,U,G,X => Đối với ARN Chú ý trong đó (A và G) có kích thước lớn hơn (T và X) Các đơn phân nucleotit liên kết với nhau theo LK cộng hóa trị tạo thành chuỗi => Polynucleotit + ATGX => đối với ADN + AUGX => đối với ARN 1.1.2 Phân tử ADN + Gồm 2 chuỗi Polynucleotit LK với nhau bằng LK Hydro theo NTBS (A=T), (G≡X). Trong 2 mạch đó: mạch gốc có chiều 3’→5’ , mạch bổ sung có chiều 5’→3’ 1.1.3: Phân tử ARN Chỉ gồm một chuỗi polynucleotit luôn có chiều 5’→3’ 1.2 Protein: là sản phẩm của quá trình dịch mã 1.2.1 Đơn phân cấu tạo: axit amin: (có khoảng 20 loại aa khác nhau) Các aa LK với nhau bằng LK peptit => tạo nên chuỗi polypeptit 1.2.2 Phân tử protein: Gồm 1,2 hay nhiều chuỗi polypeptit giống hoặc khác nhau 2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Cơ chế nhân đôi: ADN=>ADN Cơ chế phiên mã: ADN(gen)=> ARN Cơ chế dịch mã: mARN=> chuỗi polypetit II. Vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào: 1. Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào: là Nhiễm sắc thể (Bài 5) 2. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào Nguyên phân: TB(2n) =>TB(2n) ; TB(4n) =>TB(4n) Giảm phân: TB(2n) =>TB(n); TB(4n) =>TB(2n); Thụ tinh: TB(n) x TB(n) => TB(2n); TB(2n) x TB(n) => TB(3n) TB(2n) x TB(2n) => TB(4n) BÀI 1 : GEN, MÃ DI TRUYỀN QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN 1.Gen: Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN) Cấu trúc của gen cấu trúc: 3 phần + Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ trên mạch mã gốc của gen khởi động và điều hòa phiên mã. + Vùng mã hoá: mã hoá axit amin Ở sinh vật nhân sơ chứa vùng mã hoá liên tục Ở sinh vật nhân thực chứa vùng mã hoá không liên tục. (Đoạn intron và exon xen kẽ nhau => intron không mã hóa aa, đoạn exon mã hóa aa) + Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’trên mạch mã gốc của gen kết thúc phiên mã 2. Khái niệm và đặc điểm chung của mã di truyền: Khái niệm: Trình tự nu trong gen => trình tự aa trong chuỗi polypeptit của phân tử protein (hay MDTr là mã bộ ba tức là cứ 3 nuclêôtit trên mạch mã gốc → qui định 1 axit amin) Đặc điểm của mã di truyền: + Được đọc từ một điểm xác định theo chiều (trên gen 3’→ 5’, trên mARN 5’→ 3’), không gối lên nhau + Có tính phổ biến tức là đa số các loài có chung mã di truyền + Có tính đặc hiệu tức là 1 bộ ba 1 axit amin + Có tính thoái hoá tức là nhiều bộ ba 1 axit amin Chú y: => Có 64 bộ 3, trong 64 thì + Có 1 bộ ba mở đầu => khởi đầu dịch mã (AUG => mã hóa aamđ methionin hoặc foocmin methionin). + Có 3 bộ ba kết thúc: => mang tín hiệu kết thúc dịch mã (UAA, UAG, UGA => không mã hóa aa) + 60 bộ ba còn lại mã hóa khoảng 20 loại aa khác nhau + Tất cả các bộ ba đều nằm trong vùng mã hóa 3. Cơ chế nhân đôi của AND: (Từ ADN→ADN) – chủ yếu nói đến ADN trong nhân Nơi xảy ra: Trong nhân, trong các cấu trúc chứa ADN (Ti thể, Lạp thể, Plasmit) Thời điểm: Trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia (kì trung gian đối với ADN trong nhân) Diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung và bán bảo toàn Cả 2 mạch của ADN đều tham gia làm khuôn Diễn biến: 3 bước + Bước 1: tháo xoắn ADN (nhờ enzim tháo xoắn) + Bước 2: tổng hợp mạch ADN mới: Enzim ADNPôlimeraza dựa theo chiều 3’→5’ của mạch khuôn để tổng hợp 2 mạch ADN mới. (mạch mới tổng hợp luôn có chiều 5’→ 3’) theo nguyên tắc BS Ak Tk Gk Xk........ (mạch khuôn: k) Tmt Amt Xmt Gmt ..... (mạch bổ sung từ môi trường: mt) Trên mạch khuôn 3’→ 5’quá trình tổng hợp diễn ra liên tục, còn trên mạch khuôn 5’→ 3’tổng hợp ngắt quãng. + Bước 3: kết quả 1 ADNmẹ 2 ADNcon giống hệt nhau và giống với ADNmẹ => Trong mỗi ADN con giữ lại 1 mạch cũ của mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) BÀI 2 : PHIÊN MÃ DỊCH MÃ Các loại ARN mARN: + Mạch thẳng. Làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxom (tổng hợp chuỗi pôlipeptit) tARN: + Phân thùy, có nguyên tắc bổ sung (AU ; GX) + Chú ý tARN có chứa bộ 3 đối mã (bộ ba này bổ sung với bộ 3 trên mARN). VD (AUG GXX AAA GGG .....) mARN (UAX XGG UUU XXX .....)đối mã tARN + vận chuyển axit amin tới Ribôxôm rARN => thành phần cấu tạo của riboxom (rARN + Prôtêin Ribôxôm) I. Phiên mã : tổng hợp ARN: (Từ Gen ARN) 1. KN phiên mã: Thông tin di truyền trên mạch mã gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN theo nguyên tắc BS Nên nhớ: Chỉ có 1 mạch mã gốc trên gen làm khuôn tổng hợp ARN mà thôi 2. Diễn biến của phiên mã Bước 1: Tháo xoắn gen: Bước 2: Tổng hợp mạch ARN + Enzim ARNpôlimeraza dựa vào mạch gốc của gen theo chiều 3’→ 5’, để tổng hợp phân tử ARN có chiều 5’→ 3’. +Nhờ Enzim ARNpôlimeraza gắn kết các ribônuclêôtit theo nguyên tắc BS Ag – Tg Gg – Xg .................... (mạch gốc trên gen: g) Umt – Amt – Xmt – Gmt .................. (mạch của ARN: mt) Bước 3: + Khi enzim trượt đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc trên gen thì dừng phiên mã + Kết quả: 1 gen → 1 ARN Chú ý: Đối với TB nhân sơ tạo ra mARN hoàn chỉnh Đối với TB nhân thực tạo ra mARN chưa hoàn chỉnh (phải cắt bỏ intron, nối êxôn → để tạo mARN hoàn chỉnh) II. Dịch mã: Có các thành phần tham gia: mARN, tARN, Ribôxôm, aa tự do, ATP,.. Gồm 2 giai đoạn 1. Hoạt hoá aa: aa + ATP+ tARN phức hợp aatARN Xảy ra ở tế bào chất 2. Tổng hợp chuỗi pôlipetit Bước 1: Mở đầu Ribôxôm và phức hợp (aamở đầu – tARN) đến mARN tại mã mở đầu AUG => chuẩn bị tổng hợp chuỗi pôlipeptit Bước 2: Kéo dài chuỗi pôlipeptit + Các phức hợp (aa – tARN) khác lần lượt =>Ribôxôm, ribôxôm giúp gắn kết các axit aa thành chuỗi pôlipeptit + Mỗi bước trượt của Ribôxôm trên mARN là 1 bộ ba (theo chiều 5’→ 3’) Bước 3: Kết thúc + Khi Ribôxôm => mã kết thúc trên mARN=> kết thúc dịch mã + Kết quả a Rib+1 mARN 1.a chuỗi pôlipeptit Tức là cùng lúc có nhiều riboxom (polixom) cùng trượt trên 1 mARN để tạo ra nhiều chuỗi polypeptit giống nhau Chú ý: Khi tổng hợp xong, còn có thêm công đoạn cắt bỏ axit amin mở đầu của chuỗi pôlipeptit (đối với sinh vật nhân sơ aamđ là foocmin methionin, đối với sinh vật thực aamđ là methionin) BÀI 3 : ĐIÊU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN 1. Khái niệm điều hoà hoạt động của gen: Là điều hoà lượng sản phẩm do gen tạo ra + Điều hoà phiên mã (gen mARN) + Điều hoà dịch mã (mARN chuỗi pôlypéptit) 2. Cấu trúc 1 opêron Lac: Vùng chứa gen cấu trúc Z,Y,A (nhóm gen này phiên mã mARN) Vùng vận hành (O) Vận hành phiên mã (nếu protein ức chế bám vào thì không phiên mã) Vùng khởi động P nơi Enzym ARNPôlymeraza bám vào (Phiên mã) 3. Sự điều hoà của 1 opêron Lac Khi môi trường không có lactozơ : Gen R Prôtêin ức chế Vùng (O) Cản trở phiên mã Khi môi trường có lactozơ : 1 số Lactôzơ Vô hiệu hoá protein ức chế Vùng (O) tự do Phiên mã xảy ra (gen mARN) (Chú ý: Lactozo là chất cảm ứng, Chất cảm có thể là các chất khác, trong SGK lấy VD Lactozo)

TÀI LIỆU ÔN THI QUỐC GIA THPT CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài phụ: VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN I Vật chất chế di truyền cấp độ phân tử: Vật chất di truyền cấp độ phân tử: 1.1 Axit Nucleic (ADN ARN) 1.1.1 Đơn phân cấu tạo: Nucleotit + loại: A,T,G,X => Đối với ADN + loại: A,U,G,X => Đối với ARN * Chú ý (A G) có kích thước lớn (T X) - Các đơn phân nucleotit liên kết với theo LK cộng hóa trị tạo thành chuỗi => Polynucleotit + -A-T-G-X- => ADN + -A-U-G-X- => ARN 1.1.2 Phân tử ADN + Gồm chuỗi Polynucleotit LK với LK Hydro theo NTBS (A=T), (G≡X) Trong mạch đó: mạch gốc có chiều 3’→5’ , mạch bổ sung có chiều 5’→3’ + VD: mạch gốc: 3’-A-T-G-X-5’ mạch BS: 5’-T-A-X-G-3’ 1.1.3: Phân tử ARN - Chỉ gồm chuỗi polynucleotit có chiều 5’→3’ 1.2 Protein: sản phẩm trình dịch mã 1.2.1 Đơn phân cấu tạo: axit amin: (có khoảng 20 loại aa khác nhau) - Các aa LK với LK peptit => tạo nên chuỗi polypeptit 1.2.2 Phân tử protein: Gồm 1,2 hay nhiều chuỗi polypeptit giống khác Cơ chế di truyền cấp độ phân tử - Cơ chế nhân đôi: ADN=>ADN - Cơ chế phiên mã: ADN(gen)=> ARN - Cơ chế dịch mã: mARN=> chuỗi polypetit II Vật chất chế di truyền cấp độ tế bào: Vật chất di truyền cấp độ tế bào: Nhiễm sắc thể (Bài 5) Cơ chế di truyền cấp độ tế bào - Nguyên phân: TB(2n) =>TB(2n) ; TB(4n) =>TB(4n) - Giảm phân: TB(2n) =>TB(n); TB(4n) =>TB(2n); - Thụ tinh: TB(n) x TB(n) => TB(2n); TB(2n) x TB(n) => TB(3n) TB(2n) x TB(2n) => TB(4n) BÀI : GEN, MÃ DI TRUYỀN & QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN 1.Gen: - Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá sản phẩm định (chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN) - Cấu trúc gen cấu trúc: phần + Vùng điều hoà: nằm đầu 3’ mạch mã gốc gen → khởi động điều hòa phiên mã + Vùng mã hoá: → mã hoá axit amin * Ở sinh vật nhân sơ → chứa vùng mã hoá liên tục * Ở sinh vật nhân thực → chứa vùng mã hoá không liên tục (Đoạn intron exon xen kẽ => intron không mã hóa aa, đoạn exon mã hóa aa) + Vùng kết thúc: nằm đầu 5’trên mạch mã gốc gen → kết thúc phiên mã Khái niệm đặc điểm chung mã di truyền: - Khái niệm: Trình tự nu gen => trình tự aa chuỗi polypeptit phân tử protein (hay MDTr mã ba tức nuclêôtit mạch mã gốc → qui định axit amin) - Đặc điểm mã di truyền: + Được đọc từ điểm xác định theo chiều (trên gen 3’→ 5’, mARN 5’→ 3’), không gối lên + Có tính phổ biến → tức đa số loài có chung mã di truyền + Có tính đặc hiệu → tức ba axit amin + Có tính thoái hoá → tức nhiều ba axit amin - Chú y: => Có 64 3, 64 + Có ba mở đầu => khởi đầu dịch mã (AUG => mã hóa aamđ methionin foocmin methionin) + Có ba kết thúc: => mang tín hiệu kết thúc dịch mã (UAA, UAG, UGA => không mã hóa aa) + 60 ba lại mã hóa khoảng 20 loại aa khác + Tất ba nằm vùng mã hóa Cơ chế nhân đôi AND: (Từ ADN→ADN) – chủ yếu nói đến ADN nhân - Nơi xảy ra: Trong nhân, cấu trúc chứa ADN (Ti thể, Lạp thể, Plasmit) - Thời điểm: Trước tế bào bước vào giai đoạn phân chia (kì trung gian ADN nhân) - Diễn theo nguyên tắc: bổ sung bán bảo toàn - Cả mạch ADN tham gia làm khuôn - Diễn biến: bước + Bước 1: tháo xoắn ADN (nhờ enzim tháo xoắn) + Bước 2: tổng hợp mạch ADN mới: * Enzim ADN-Pôlimeraza dựa theo chiều 3’→5’ mạch khuôn để tổng hợp mạch ADN (mạch tổng hợp có chiều 5’→ 3’) theo nguyên tắc BS Ak - Tk -Gk -Xk (mạch khuôn: k) Tmt - Amt -Xmt -Gmt (mạch bổ sung từ môi trường: mt) Trên mạch khuôn 3’→ 5’quá trình tổng hợp diễn liên tục, mạch khuôn 5’→ 3’tổng hợp ngắt quãng + Bước 3: kết ADNmẹ → ADNcon giống hệt giống với ADNmẹ => Trong ADN giữ lại mạch cũ mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) BÀI : PHIÊN MÃ & DỊCH MÃ * Các loại ARN - mARN: + Mạch thẳng Làm khuôn cho trình dịch mã riboxom (tổng hợp chuỗi pôlipeptit) - tARN: + Phân thùy, có nguyên tắc bổ sung (A-U ; G-X) + Chú ý tARN có chứa đối mã (bộ ba bổ sung với mARN) VD (AUG GXX AAA GGG .) mARN (UAX XGG UUU XXX .)đối mã tARN + vận chuyển axit amin tới Ribôxôm - rARN => thành phần cấu tạo riboxom (rARN + Prôtêin → Ribôxôm) I Phiên mã : tổng hợp ARN: (Từ Gen → ARN) KN phiên mã: Thông tin di truyền mạch mã gốc gen phiên mã thành phân tử mARN theo nguyên tắc BS - Nên nhớ: Chỉ có mạch mã gốc gen làm khuôn tổng hợp ARN mà Diễn biến phiên mã - Bước 1: Tháo xoắn gen: - Bước 2: Tổng hợp mạch ARN + Enzim ARN-pôlimeraza dựa vào mạch gốc gen theo chiều 3’→ 5’, để tổng hợp phân tử ARN có chiều 5’→ 3’ +Nhờ Enzim ARN-pôlimeraza gắn kết ribônuclêôtit theo nguyên tắc BS Ag – Tg - Gg – Xg - (mạch gốc gen: g) Umt – Amt – Xmt – Gmt - (mạch ARN: mt) - Bước 3: + Khi enzim trượt đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc gen dừng phiên mã + Kết quả: gen → ARN Chú ý: - Đối với TB nhân sơ tạo mARN hoàn chỉnh - Đối với TB nhân thực tạo mARN chưa hoàn chỉnh (phải cắt bỏ intron, nối êxôn → để tạo mARN hoàn chỉnh) II Dịch mã: - Có thành phần tham gia: mARN, tARN, Ribôxôm, aa tự do, ATP, - Gồm giai đoạn → phức hợp aa-tARN Hoạt hoá aa: - aa + ATP+ tARN Enzim - Xảy tế bào chất Tổng hợp chuỗi pôlipetit - Bước 1: Mở đầu * Ribôxôm phức hợp (aamở đầu – tARN) đến mARN mã mở đầu AUG => chuẩn bị tổng hợp chuỗi pôlipeptit - Bước 2: Kéo dài chuỗi pôlipeptit + Các phức hợp (aa – tARN) khác =>Ribôxôm, ribôxôm giúp gắn kết axit aa → thành chuỗi pôlipeptit + Mỗi bước trượt Ribôxôm mARN ba (theo chiều 5’→ 3’) - Bước 3: Kết thúc + Khi Ribôxôm => mã kết thúc mARN=> kết thúc dịch mã + Kết a Rib+1 mARN → 1.a chuỗi pôlipeptit [Tức lúc có nhiều riboxom (polixom) trượt mARN để tạo nhiều chuỗi polypeptit giống nhau] * Chú ý: Khi tổng hợp xong, có thêm công đoạn cắt bỏ axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit (đối với sinh vật nhân sơ aamđ foocmin methionin, sinh vật thực aamđ methionin) BÀI : ĐIÊU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Khái niệm điều hoà hoạt động gen: - Là điều hoà lượng sản phẩm gen tạo + Điều hoà phiên mã (gen → mARN) + Điều hoà dịch mã (mARN → chuỗi pôlypéptit) Cấu trúc opêron Lac: - Vùng chứa gen cấu trúc Z,Y,A (nhóm gen phiên mã → mARN) - Vùng vận hành (O) → Vận hành phiên mã (nếu protein ức chế bám vào không phiên mã) - Vùng khởi động P → nơi Enzym ARN-Pôlymeraza bám vào (Phiên mã) Sự điều hoà opêron Lac - Khi môi trường lactozơ : Gen R → Prôtêin ức chế → Vùng (O) → Cản trở phiên mã - Khi môi trường có lactozơ : số Lactôzơ → Vô hiệu hoá protein ức chế → Vùng (O) tự → Phiên mã xảy (gen → mARN) (Chú ý: Lactozo chất cảm ứng, Chất cảm chất khác, SGK lấy VD Lactozo) BÀI : ĐỘT BIẾN GEN Khái niệm: - ĐBG biến đổi cấu trúc gen - Đa số ĐB điểm (chỉ liên quan cặp nuclêôtit) - ĐBG xảy đối với: + TB sinh dục, tiền phôi → di truyền qua sinh sản hữu tính + TB sinh dưỡng → k di truyền qua sinh sản hữu tính di truyền qua SS vô tính - Nếu ĐB biểu kiểu hình → gọi thể đột biến Các dang ĐBG: - Dạng thay thế: NBT = NĐB, ảnh hưởng ba - Dạng thêm (NBT < NĐB), (NBT > NĐB), BĐG dạng thêm mất, đa số liên quan nhiều ba * Nhận dạng ĐBG - Dạng thay thế: NBT = NĐB => ĐB thay + HBT>HĐB liên kết hydro => thay cặp G-X A-T + HBT < HĐB liên kết hydro => thay cặp A-T G-X + HBT = HĐB => thay cặp A-T T-A G-X X-G - Dạng thêm NBT < NĐB + HBT thêm cặp A-T + HBT < HĐB liên kết hydro => thêm cặp G-X - Dạng NBT > NĐB + HBT >HĐB liên kết hydro => cặp A-T + HBT < HĐB liên kết hydro => cặp G-X Nguyên nhân gây ĐBG: - Do TNĐB (vật lí – hoá học – sinh học - rối loạn sinh lí) Cơ chế phát sinh ĐBG: - Do bắt cặp nhầm lẫn nhân đôi: (VD G-X lẽ cho G-X, lại nhầm lẫn G-X → G-T → A-T) BU  → G-X) - Do TNĐB gây nên: (VD A-T lẽ cho A-T , lại A-T 5 Hậu ĐBG: - Genbình thường → genđột biến → mARNbiến đổi → chuỗi pôlypéptitbiến đổi - ĐBG có thể: có hại, trung tính, có lợi - ĐBG phụ thuộc: + Loại, liều lượng, cường độ tác nhân + Đặc điểm cấu trúc gen Vai trò ĐBG: Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống BÀI : NHIỄM SẮC THỂ & ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I NST Hình thái cấu trúc NST: - Ở TB nhân sơ NST AND dạng vòng - Ở TB nhân thực (bài nói NST TB nhân thực) + Thành phần cấu tạo: NST = AND + Prôtêin loại histon => Cấu trúc nucleoxom + NST cấu trúc mang gen (Vì NST ⊂ ADN ⊂ Gen) + NST thấy rõ kì nguyên phân + NST có chứa tâm động → giúp trượt thoi phân bào (thoi vô sắc) phân bào + Mỗi loài có NST đặc trưng: → số lượng, hình thái, cấu trúc + Trong TB lưỡng bội NST gồm + Còn TB đơn bội NST có + NST có loại: NSTthường NSTgiới tính Cấu trúc siêu hiển vi NST - Có trình tự sau: ADN( Φ nm) → sợi ( Φ 11 nm) → sợi chất NS ( Φ 30 nm) → siêu xoắn ( Φ 300 nm) → crômatit ( Φ 700 nm) II Đột biến cấu trúc NST - ĐBCTrNST biến đổi cấu trúc NST → ảnh hưởng đến gen NST (ĐB CTrNST Chỉ làm thay đổi cấu gen, không làm thay đổi số lượng NST) Mất đoạn: - Làm giảm số lượng gen → gây chết - VD đoạn: Mất đoạn NST5 gây nên hội chứng mèo kêu trẻ em, đoạn NST21 gây bệnh ung thư máu - Ứng dụng → để loại bỏ gen xấu trồng Lặp đoạn - Làm tăng số lượng gen hậu nghiêm trọng - Ứng dụng: VD công nghiệp sản xuất bia - Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá Đảo đoạn - Số lượng gen không thay đổi, trình tự gen thay đổi → giảm khả SS - Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá Chuyển đoạn: + Trên NST => Số lượng gen không đổi + Giữa nhiễm sắc thể: • Chuyển đoạn tương hỗ => Số lượng gen nhiễm sắc chuyển qua lại • Chuyển đoạn không tương hỗ: NST tăng gen NST lại giảm gen - Giảm khả sinh sản - Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá BÀI : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Các loại ĐB SLNST a Lệch bội: - Bộ NST: + Thể ba (2n+1) Có cặp + Thể (2n-1) Có cặp có + Thể kép (2n-1-1) Có cặp đó, cặp có + Thể kép (2n +1+1) Có cặp đó, cặp + Thể không (2n-2) Bộ NST thiếu trọn cặp + Thể bốn (2n +2) cặp + Thể bốn kép (2n+2+2) Có cặp đó, cặp - Cơ chế : VD hình thành thể thể ba + Bố (2n) x Mẹ (2n) → Giao tử: (n) x ( n-1): (n+1) → (2n-1) : (2n +1) b Đa bội b1- Tự đa bội: - Bộ NST: (3n, 5n,… lẻ) (4n, 6n, … chẵn) - Cơ chế: + Bố (2n) x Mẹ (2n) → Giao tử: (n) x (2n) → (3n) + Bố (2n) x Mẹ (2n) → Giao tử: (2n) x (2n) → (4n) b2 Dị đa bội: - Bộ NST: ( 2n + 2n’) - Cơ chế: AA(2n) → A(n) BB(2n’) → B(n’) AB (n + n’) Đa bội hóa lai bất thụ AABB(2n + 2n’) thể song nhị bội lai hữu thụ Đặc điểm thể đa bội - Có hàm lượng ADN tăng (Vì NST tăng mà NST chứa gen) → sinh tổng hợp chất hữu tăng - Các thể đa bội lẻ khả sinh giao tử bình thường (vì rối loạn trình giảm phân) - Thể đa bội phổ biến thực vật, động vật Vai trò thể đa bội: - Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống CÔNG THỨC BÀI TẬP CHƯƠNG I A=T, G=X LGen= N/2x 3,4A0 N =2(A + G) %A+%G =50% LGen= Cx34A0 Số V xoắn (C)=N/20 NCC=N(2n – 1) H = 2A + 3G = N + G M=Nx 300( đvC ) ACC=TCC=A(2n – 1) n LKCHTr cácNu =N-2 SLADN = a.2 GCC=XCC=G(2n – 1) TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài phụ: Alen-Cặp alen-Kiểu gen - Alen trạng thái khác gen - VD gen A qui định màu sắc hạt đậu Hà lan có hai trạng thái: Trội => qui ước A alen trội qui định màu vàng; lặn qui ước a alen lặn qui định hạt xanh - Cặp alen: Gồm alen với trạng thái hay khác trạng thái VD Cặp alen: AA; aa, Aa - Kiểu gen: Gồm 1,2 hay nhiều cặp alen VD kiểu gen gồm cặp alen (AA; aa; Aa; BB; bb,Bb) – Kiểu gen gồm cặp len khác (AABB; AABb; AaBB; AaBb; AAbb; Aabb; aaBB; aaBb; aabb) Tính trạng-Kiểu hình - Tính trạng: đặc điểm sinh vật cần quan tâm như: (Kích thước, hình dạng, màu sắc, trọng lượng, sinh lí, sinh hóa, ) - Tính trạng tương phản: hai trạng thái khác tính trạng biểu trái ngược VD: thân cao > < thân thấp - Tính trạng trội hoàn toàn :là tính trạng biểu kiểu hình gặp cặp gen đồng hợp trội hay dị hợp VD Ở đậu Hà Lan, hạt vàng có kiểu gen AA hay Aa (Vàng trội) - Trội không hoàn toàn: gen trội không lấn át hoàn toàn gen lặn biểu kiểu hình tính trạng trung gian trạng thái dị hợp VD: AA :màu đỏ; Aa:màu hồng - Tính trạng lặn: tính trạng biểu kiểu hình cặp gen quy định đồng hợp lặn VD: Ở đậu Hà Lan, hạt xanh có kiểu gen aa (xanh tính trạng lặn) - Kiểu hình: tổ hợp toàn tính trạng đặc tính thể VD ruồi giấm có kiểu hình thân xám cánh dài thân đen cánh ngắn Tự thụ phấn, tạp giao: - Tự thụ : thụ tinh giao tử đực giao tử thể Ví dụ: Có kiểu gen sau quần thể: AA, Aa, aa -> Tự thụ: (♂AA x ♀AA) ; (♂Aa x ♀Aa) ; (♂aa x ♀aa) - Tạp giao: kiểu giao phối xảy tự ngẫu nhiên cá thể quần thể Ví dụ: (♂AA x ♀AA) ; (♂AA x ♀Aa) ; (♂Aa x ♀AA) ; (♂AA x ♀aa) ; (♂aa x ♀AA) ; (♂Aa x ♀Aa) ; (♂Aa x ♀aa) ; (♂aa x ♀Aa) CÁC KÍ HIỆU THƯỜNG DÙNG : - Bố, mẹ: P ; - Bố, mẹ chủng: Pt/c ; - Phép lai: x ; - Giao tử: G - Thế hệ con: F ; - Qui ước: F1 hệ thứ P; - F2 hệ thứ hai tạo thành thể F1 tự thụ hay giao phối với ; - Thế hệ phép lai phân tích: FB BÀI : QUI LUẬT MEN ĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI Qui trình nghiên cứu Menđen: - Bố trí thí nghiệm (lai tạo) - Xử lí số liệu đưa giả thuyết (sử dụng toán xác suất) - Làm lai thí nghiệm kiểm tra giả thuyết Qui luật phân li: - Mỗi tính trạng cặp alen qui định - Trong cặp alen 1alen có nguồn gốc từ bố, lại có nguồn gốc từ mẹ - Các len tồn tế bào cách riêng rẽ, không hòa trộn vào - Khi giảm phân để hình thành giao tử alen cặp alen phân li đồng giao tử Ví dụ minh hoạ qui luật phân li: - Tính trạng: hoa đỏ → cặp alen AbốAmẹ hoa trắng → cặp alen abốamẹ - AbốAmẹ → giảm phân cho giao tử → giao tử thứ Abố , giao tử thứ hai Amẹ Ứng dụng phép lai phân tích - Kiểm tra kiểu gen cá thể mang tính trạng trội: Bằng cách đem kiểu hình trội lai với kiểu hình lặn + Nếu P: Trội x lặn =>Fa 100% trội => Trội đồng hợp (P: A- x aa => Fa 100% Aa => Trội đồng hợp AA) + Nếu P: Trội x lặn =>Fa ½ trội: ½ lặn => Trội dị hợp (P: A- x aa => Fa ½ Aa: ½ aa => Trội đồng hợp Aa) Sáu phép lai cần nhớ Phép lai Số tổ hợp giao tử F1 Tỉ lệ kiểu gen F1 Số loại KG P AA (Trội) x AA (Trội) P AA (Trội) x Aa (Trội) P Aa (Trội) x Aa (Trội) P AA (Trội) x aa (Lặn) P Aa (Trội) x aa (Lặn) P aa (Lặn) x aa (Lặn) 1x1=1 1x2=2 2x2=4 1x1=1 2x1=2 1x1=1 100% AA ½ AA: ½ Aa ¼ AA: Aa: ¼ aa 100% Aa ½ Aa: ½ aa 100% aa Tỉ lệ kiểu hình F1 100% Trội 100% Trội ¾ Trội: ¼ lặn 100% Trội ½ Trội: ½ lặn 100% Lặn Số loại kiểu hình 1.(Trội) 1.(Trội) 2.(1 Trội, lặn) 1.(Trội) 2.(1 Trội, lặn) 1.(Lặn) BÀI : QUI LUẬT MEN ĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Qui luật phân li độc lập: Khi cặp alen qui định cặp tính trạng khác nằm cặp NST tương đồng khác chúng phân li độc lập trình hình thành giao tử Cách viết giao tử: VD - AABb (A) x (B:b) → AB:Ab – AaBb (A:a) x (B:b) → AB:Ab:aB:ab Cách tính: Số loại giao tử - Số tổ hợp gen - Số loại kiểu gen - Tỉ lệ kiêu gen – Số loại kiểu hình – Tỉ lệ kiểu hình 3.1 Số loại giao tử - AaBb => (2).(2) =>4 (AB:Ab:aB:ab) - AabbCc => (2).(1)(2)=4 =>(AbC:Abc:abC:abc) 3.2 Số tổ hợp gen: P: Âabb x AaBb =>F1 (4).(2) =8 P: ÂaBb x AaBb =>F1 (4).(4) =16 3.3 Số loai kiểu gen P: Âabb x AaBb =>F1 (3).(2) =6 P: ÂaBb x AaBb =>F1 (3).(3) =9 3.4 Tỉ lệ kiểu gen P: Âabb x AaBb =>F1 (1:2:1).(1:1) = 1:1:2:2:1:1 P: ÂaBb x AaBb =>F1 (1:2:1).(1:2:1)=1:2:1:2:4:2:1:2:1 3.5 Số loại kiểu hình P: Âabb x AaBb =>F1 (2).(2) = P: ÂaBb x AaBb =>F1 (2).(2)= 3.6 Tỉ lệ kiểu hình P: Âabb x AaBb =>F1 (3:1).(1:1) = 3:3:1:1 P: ÂaBb x AaBb =>F1 (3:1).(3:1)= 9:3:3:1 BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN & TÁC ĐA HIỆU CỦA GEN Tương tác gen: - Tương tác gen không alen a Tương tác bổ sung: cặp alen → cặp NST → tính trạng - Nếu xuất phát F1 AaBb → F2 tỉ lệ kiểu hình 9:7 hay 9:6:1 b Tương tác cộng gộp: Biểu tính trạng lệ thuộc vào số lượng alen trội có kiểu gen - Nếu xuất phát F1 AaBb → F2 tỉ lệ kiểu hình 15:1 - VD kiểu gen aabbccdd ngô cao 20 cm (nếu có mặt alen trội kiểu gen chiều cao tăng thêm cm) Aabbccdd cao 25 cm, AabbccDd cao 30 cm, , AABBCCDD cao 60 cm Tác động đa hiệu gen: Một gen → nhiều tính trạng -VD người ta thấy ruồi giấm thân đen cánh cụt tính trạng khác kéo theo như: đốt thân ngắn, lông cứng, sinh sản kém, BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN Liên kết gen: a Đặc điểm liên kết gen - Các gen nằm NST tạo thành nhóm gen liên kết có xu hướng di truyền - Số nhóm liên kết loài tương ứng với số NST đơn bội (n) loài - Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết b Ví dụ minh hoạ: - AB ab , gen AB chung với nhau, gen ab - Ruồi giấm NST đơn bội n = => có nhóm liên kết gen - Ruồi giấm có nhóm tính trạng liên kết - Người có 23 nhóm liên kết gen HVG: Khi gen cặp NST tương đồng trao đổi chéo dẫn đến tượng hoán vị gen qua thụ tinh cho tổ hợp gen - Cách tính TSHVG = [( tổng số cá thuộc nhóm (mới) )/( tổng số cá thể)]x100% VD Theo SGK Tr 46: (965 xám-dài: 944 đen-cụt)nhóm nhiều, (206 xám-cụt: 185 đen-cụt )nhóm Thì TSHVG = [(206 + 185)/ (965 + 944 + 206 + 185)]x100% = 17%= 0,17 - Đơn vị tính hoán vị gen: %thập phân (20%=0,2) cM (centimocgan) 1cM=1% HVG - Nếu đề cho sẵn tần số hoán vị gen cách tính sau: - Ví dụ AB ab (HVG 20%) Ta có Ab=aB= HV/2 = 20/2=10% =10cM AB=ab= (100 – HV)/2 = (100-20)/2=40%=40cM Ta có Ab=aB= HV/2 = 0,2/2=0,1 AB=ab= (1 – HV)/2 = (1-0,2)/2=0,4 Ab aB (HVG 18%) Ta có AB=ab= HV/2= 19/2=9% = 9cM Ab=aB=(100 – HV)/2 = (100-18)/2=41% =41cM Ta có AB=ab= HV/2= 0,18/2=0,09 Ab=aB=(1 – HV)/2 = (1- 0,18)/2=0,41 Ý nghĩa tượng liên kết gen hoán vị gen - Ý nghĩa liên kết gen: + Giúp trì nhóm gen tốt cho loài chọn giống - Ý nghĩa tượng hoán vị gen, + Tăng biến vị tổ hợp có ý nghĩa chọn giống + Tính khoảng cách gen → Lập đồ di truyền BÀI 12 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH & DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN NST giới tính: - Chứa gen qui định tính trạng giới tính chứa gen qui định tính trạng thường Cơ chế xác định giới tính - Ở ruồi giấm, thú, người ♀XX, ♂ XY - Chim, bướm ♂ XX, ♀ XY - Châu chấu ♂XO, ♀XX - Chú ý: - Con gái XX ← nhận 1Xcủa bố, 1Xcủa mẹ - Con trai XY ← nhận 1Xcủa mẹ, 1Ycủa bố Di truyền liên kết với tính - Nếu kết lai thuận nghịch cho tỉ lệ kiểu hình khác giới → LK với G.tính a Gen X → di truyền chéo ( XY → XX → XY ) - Gen qui định tính trạng thường nằm X gen tương ứng Y (VD tính trạng mù màu- máu khó đông người, màu mắt ruồi giấm) - VD di truyền chéo: Ô.ngoại XaY(máu khó đông) x B.ngoại XAXA(BT) → mẹ XAXa x bố XaY → trai XaY b Gen Y → di truyền thẳng (XY → XY) - Gen Y (VD túm lông tai người đàn ông) Ô nội XYL (túm lông tai) → bố XYL → trai XYL Ứng dụng chon giống (VD màu vỏ trứng dâu tằm, màu lông gà có di truyền liên kết với tính) Di truyền nhân (di truyền qua tế bào chất) - Kết lai thuận nghịch khác nhau, kiểu hình giống mẹ - Do gen nằm ti thể, lạp thể, Plasmit qui định, + Ti thể có TB ĐV TV, + lạp thể có TBTV, + Plasmid có vi khuẩn) - DTrQTBC (di truyền qua dòng mẹ) - ( TBC GT♀ > TBC GT ♂ → giao tử chứa nhiều gen hơn) BÀI 13 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN → tính trạng Mối liên quan kiểu gen điều kiện môi trường: Gen DKMT → ĐKMT thuận lợi NS cao - VD lúa có kiểu gen (AA) → ĐKMT không thuận lợi → NS thấp Mức phản ứng kiểu gen - Được hiểu kiểu gen biểu nhiều kiểu hình khác tương ứng với ĐKMT - Tập hợp kiểu hình tương ứng với điều kiện môi trường 3.Thường biến (sự mềm dẽo kiểu hình) - Được hiểu kiểu hình thay đổi theo ĐKMT kiểu gen không thay đổi - Nguyên nhân gây thường biến: ĐKMT - Đặc điểm thường biến: + Xuất đồng loạt + Không di truyền - Ý nghĩa → có lợi giúp sinh vật thích nghi DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ BÀI 16 - 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ QT tự thụ phấn giao phối cân huyết: - Tần số alen không đổi (A, a không đổi) - TL kiểu gen thay đổi (Aa)↓ (AA + aa )↑, Gọi y tỉ lệ Aa ban đầu , n hệ - TL Aa = y (1/2)n - TL đồng hợp (AA + aa ) = 1- TL.Aa - TL đồng hợp trội AA = (1- TL.Aa )/2 - TL đồng hợp lặn = (1- TL.Aa )/2 QT ngẫu phối: - TS tương đối alen có xu hướng không đổi - Đặc điểm di truyền quần thể ngẫu phối + Các cá thể giao phối tự với + QT thể đa dạng kiểu gen kiểu hình + QT ngẫu phối trì TS kiểu gen khác quần thể không đổi qua hệ điều kiện định Trạng thái cân di truyền quần thể a Định luật Hacđi-Vanbec - KN: Trong điều kiện định, tần số tương đối alen thành phần kiểu gen quần thể ngẫu phối trì qua hệ - Cấu trúc di truyền quần thể: p2AA +2pqAa + q2aa =1 (Hay x AA+yAa+zaa = 1) (Tức p2 +2pq + q2 =1 (Hay x +y+z = 1) - Gọi p TSTĐ alen A, q TSTĐ alen a - Ta có: p=A= x +y/2 , q=a=z+y/2, Trong p+q=1 - Nếu p2 , q2 khai ta tính + p=A= p , q=a= q - Cách chứng minh quần thể có cân hay không 6 6 8 CCâu 11: Một loài sinh vật có nhiễm sắc thể 2n Trong trình giảm phân, nhiễm sắc thể tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n Khi thụ tinh, kết hợp giao tử 2n với giao tử bình thường (1n) tạo hợp tử phát triển thành A thể tam bội B thể lưỡng bội C thể đơn bội D thể tứ bội DCâu 1: Ở cà chua, gen A quy định đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vàng Cho cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa Cho biết tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình đời A 11 đỏ : vàng B 35 đỏ : vàng C đỏ : vàng D đỏ : vàng DCâu 37: Lúa tẻ có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng lúa tẻ lệch bội thể kép là: A 22 B 23 C 26 D 21 ECâu 18: Một loài sinh vật có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14 Nếu xảy đột biến lệch bội số loại thể tối đa tạo loài A 13 B.7 C D 15 ECâu 38: Một loài sinh vật có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = Tế bào dinh dưỡng thể ba thuộc loài có số lượng nhiễm sắc thể A 12 B 11 C D 18 ACâu 29: Kiểu gen thể mang tính trạng trội xác định phép lai A khác dòng B phân tích C thuận nghịch D khác thứ ACâu 43: Ở cà chua, gen qui định tính trạng hình dạng nằm nhiễm sắc thể thường, alen A qui định tròn trội hoàn toàn so với alen a qui định bầu dục Lai cà chua tròn với cà chua bầu dục thu F1 toàn tròn Cho F1 giao phấn, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ A 1: : B : C : : : D : Câu 8: Cho biết gen quy định tính trạng, gen nằm NST thường biểu gen không chịu ảnh hưởng môi trường Tính trạng lặn tính trạng biểu thể có kiểu gen: A Đồng hợp lặn 8 9 B Dị hợp C Đồng hợp trội dị hợp D Đồng hợp trội CCâu 24: Đối tượng chủ yếu Moocgan sử dụng nghiên cứu di truyền để phát quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen di truyền liên kết với giới tính A bí ngô B cà chua C đậu Hà Lan D ruồi giấm DCâu 17: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng Cho biết trình giảm phân diễn bình thường, phép lai cho đời có kiểu hình phân li theo tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng A AA x Aa B Aa x aa C Aa x Aa D AA x aa ECâu 6: Ở cà chua, alen A quy định đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vàng Cho biết trình giảm phân không xảy đột biến Theo lí thuyết, phép lai sau cho đời có đỏ vàng? A Aa x aa AA x Aa B Aa x Aa AA x Aa C Aa x Aa Aa x aa D AA x aa AA x Aa ACâu 13: Trong trường hợp gen phân li độc lập, tổ hợp tự Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường tạo A 16 loại giao tử B loại giao tử C loại giao tử D loại giao tử ACâu 3: Trong trường hợp gen qui định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, gen phân li độc lập, tổ hợp tự Phép lai AaBb x aabb cho đời có phân li kiểu 35 hình theo tỉ lệ A : B : : : C : : : D : B9Câu 21: Cho biết gen quy định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, gen phân li độc lập tổ hợp tự Phép lai AaBbDd x Aabbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn ba cặp tính trạng là: A 1/32 B ½ C 1/8 D 1/16 BCâu 3: Trong trường hợp gen phân li độc lập tổ hợp tự do, phép lai tạo đời nhiều loại tổ hợp gen là: A AaBb x AABb B Aabb x AaBB C aaBb x Aabb D AaBb x aabb BCâu 46: Cho biết gen quy định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, gen phân li độc lập tổ hợp tự do, phép lai Aabb x aaBb cho đời có phân li kiểu hình theo tỉ lệ: A : : : B : C : D : : : CCâu 29: Cho phép lai P: ABAbabaB× Biết gen liên kết hoàn toàn Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ABaB F1 A 1/16 B 1/2 C 1/8 D 1/4 DCâu 12: Trong trường hợp gen phân li độc lập trình giảm phân diễn bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu từ phép lai AaBbDd x AaBbdd A 1/8 B 1/4 C 1/2 D 1/16 DCâu 4: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái gen có alen nằm nhiễm sắc thể thường quy định, tính trạng tóc quăn hay tóc thẳng gen có alen nằm cặp nhiễm sắc thể thường khác quy định.Trong trường hợp không xảy đột biến mới, tính theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa có tính trạng quần thể người A 27 B C 18 D 16 ECâu 1: Cho biết trình giảm phân không xảy đột biến Theo lí thuyết, phép lai AaBb x AaBb cho đời có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ A 50% B 6,25% C 12,5% D 25% ECâu 15: Cho biết trình giảm phân không xảy đột biến, gen phân li độc lập tác động riêng rẽ, alen trội trội hoàn toàn Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDD cho đời có tối đa: A 18 loại kiểu gen loại kiểu hình B loại kiểu gen loại kiểu hình C 18 loại kiểu gen 18 loại kiểu hình D loại kiểu gen loại kiểu hình ECâu 19: Cho biết trình giảm phân không xảy đột biến Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa tạo từ trình giảm phân thể có kiểu gen AaBb A B C D 10 ACâu 14: Phép lai tính trạng cho đời phân li kiểu hình theo tỉ lệ 15 : Tính trạng di truyền theo quy luật A tác động cộng gộp B liên kết gen C hoán vị gen D di truyền liên kết với giới tính 10 BCâu 2: Ở loài thực vật, lai dòng chủng có hoa màu đỏ với dòng chủng có hoa màu trắng thu F1 có hoa màu đỏ Cho F1 tự thụ phấn, thu F2 phân li theo tỉ lệ: hoa màu đỏ: hoa màu trắng Biết đột biến xảy Màu sắc hoa bị chi phối quy luật: A Tác động đa hiệu gen C Di truyền liên kết với giới tính B Phân li D Tương tác bổ sung.(tương tác gen không alen) 10 CCâu 23: Khi lai hai thứ bí ngô tròn chủng với thu F1 gồm toàn bí ngô dẹt Cho F1 tự thụ phấn thu F2 có tỉ lệ kiểu hình dẹt : tròn : dài Tính trạng hình dạng bí ngô A cặp gen quy định 36 10 10 11 11 B di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp C di truyền theo quy luật tương tác bổ sung D di truyền theo quy luật liên kết gen DCâu 6: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa cặp gen (A, a B, b) phân li độc lập tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung Khi kiểu gen đồng thời có mặt gen trội A B cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, kiểu gen lại cho kiểu hình hoa trắng Cho biết trình giảm phân diễn bình thường, phép lai sau cho đời có kiểu hình phân li theo tỉ lệ hoa đỏ thẫm : hoa trắng? A AaBb x AaBb B AaBb x aaBb C AaBb x AAbb D AaBb x Aabb ECâu 12: Khi lai đậu thơm lưỡng bội chủng có kiểu gen khác (P), thu F1 gồm toàn hoa đỏ Cho F1 giao phấn với nhau, thu F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ hoa đỏ : câu hoa trắng Có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa quy định A hai cặp gen liên kết, tương tác với theo kiểu tương tác bổ sung B hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với theo kiểu tương tác cộng gộp C gen có alen, alen quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hoa trắng D hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với theo kiểu tương tác bổ sung ACâu 34: Ở ruồi giấm, gen qui định tính trạng màu sắc thân gen qui định tính trạng độ dài cánh nằm nhiễm sắc thể thường (mỗi gen qui định tính trạng) Lai dòng ruồi giấm chủng thân xám, cánh dài với dòng ruồi giấm thân đen, cánh cụt F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài Lai phân tích ruồi F1, trường hợp xảy hoán vị gen với tần số18% Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh cụt xuất FB tính theo lí thuyết A 82% B 9% C 41% D 18% BCâu 35: Biết hoán vị gen xảy với tần số 24% Theo lí thuyết, chế có kiểu gen AB/ab giảm phân cho loại giao tử Ab với tỉ lệ: A 24% B 48% C 12% D 76% 11 DCâu 22: Trong trình giảm phân ruồi giấm có kiểu gen AB/ab xảy hoán vị gen với tần số 17% Tỷ lệ loại giao tử tạo từ ruồi giấm A AB = ab = 8,5% ; Ab = aB = 41,5% B AB= ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5% C AB = ab = 33% ; Ab = aB = 17% D AB = ab = 17% ; Ab = aB = 33% 11 ECâu 30: Trong tế bào, gen nằm nhiễm sắc thể A giống số lượng, thành phần trật tự xếp loại nuclêôtit B tạo thành nhóm gen liên kết có xu hướng di truyền C phân li độc lập, tổ hợp tự trình giảm phân hình thành giao tử D tương tác với quy định tính trạng 11 ECâu 32: Cho biết gen quy định tính trạng, alen trội trội hoàn toàn trình giảm phân không xảy đột biến Theo lí thuyết, phép lai sau cho đời có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1? 11 ECâu 9: Cho biết trình giảm phân không xảy đột biến xảy hoán vị gen với tần số 20% Theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử tạo từ trình giảm phân thể có kiểu gen là: 37 A AB = ab = 20% Ab = aB = 30% B AB = ab = 40% Ab = aB = 10% C AB = ab = 30% Ab = aB = 20% D AB = ab = 10% Ab = aB = 40% 12 ACâu 28: Trong bệnh sau người, bệnh bệnh di truyền liên kết với giới tính? A Bệnh máu khó đông B Bệnh tiểu đường C Bệnh ung thư máu D Bệnh bạch tạng 12 ACâu 30: Ở người, gen qui định tật dính ngón tay nằm nhiễm sắc thể Y, alen tương ứng nhiễm sắc thể X Một người đàn ông bị tật dính ngón tay lấy vợ bình thường, sinh trai bị tật dính ngón tay Người trai nhận gen gây tật dính ngón tay từ A bố B mẹ C ông ngoại D bà nội 12 BCâu 33: Ở ruồi giấm, gen quy đinh màu mắt nằm NST X, alen tương ứng NST Y Gen trội A quy định mắt màu đỏ, alen lặn a quy định mắt màu trắng Biết đột biến xảy Nếu hệ F1 xuất đồng thời ruồi mắt màu đỏ ruồi mắt màu trắng kiểu gen bố, mẹ là: A XAY XaXa B XAY XAXa C XaY XaXa D XaY XAXa 12 CCâu 27: Ở người, bệnh mù màu đỏ lục quy định gen lặn nằm nhiễm sắc thể giới tính X, alen tương ứng nhiễm sắc thể Y Bố bị bệnh mù màu đỏ lục; mẹ không biểu bệnh Họ có trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ lục Xác suất để họ sinh đứa thứ hai gái bị bệnh mù màu đỏ lục A 75% B 25% C 12,5% D 50% 12 DCâu 15: Ở ruồi giấm, gen W quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen w quy định mắt trắng, gen nằm nhiễm sắc thể giới tính X, alen tương ứng nhiễm sắc thể Y Cho biết trình giảm phân diễn bình thường, phép lai sau cho đời có kiểu hình phân li theo tỉ lệ ruồi mắt đỏ : ruồi mắt trắng tất ruồi mắt trắng ruồi đực? A XWXw x XWY B XWXw x XWY C XWXW x XWY D XWXW x XwY 12 DCâu 24: Phép lai phép lai sau giúp Coren phát di truyền nhiễm sắc thể (di truyền nhân)? A Lai thuận nghịch B Lai tế bào C Lai cận huyết D Lai phân tích 12 DCâu 8: Nhóm động vật sau có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX giới mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY? A Hổ, báo, mèo rừng B Gà, bồ câu, bướm C Trâu, bò, hươu D Thỏ, ruồi giấm, sư tử 12 ECâu 8: Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch hoa phần (Mirabilis jalapa) thu kết sau: Nếu lấy hạt phấn F1 phép lai thuận thụ phấn cho F1 phép lai nghịch theo lí thuyết, thu F2 gồm: A 75% số đốm: 25% số xanh B 100% số xanh C 100% số đốm D 50% số đốm: 50% số xanh 13 ACâu 39: Phát biểu sau sai nói mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình? A Kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng yếu tố môi 38 trường B Bố mẹ không truyền cho tính trạng hình thành sẵn mà truyền kiểu gen C Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường D Kiểu gen qui định khả phản ứng thể trước môi trường 13 BCâu 38: Những biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng môi trường gọi là: A đột biến gen C đột biến B thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình) D đột biến NST 13 ECâu 27: Tập hợp kiểu hình kiểu gen tương ứng với môi trường khác gọi A mềm dẻo kiểu hình (thường biến) B biến dị tổ hợp C mức phản ứng kiểu gen D thể đột biến 16 DCâu 21: Một quần thể thực vật hệ xuất phát (P) có 100% số cá thể mang kiểu gen Aa Qua tự thụ phấn bắt buộc, tính theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu gen AA hệ F3 là: A 1/16 B.7/16 C.1/8 D ½ 17 ACâu 38: Quần thể ngẫu phối sau đạt trạng thái cân di truyền? A 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa B 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa C 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa D 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa 17 BCâu 34: Quần thể giao phối sau trạng thái cân di truyền? A 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa C 0,01AA : 0,95Aa : 0,04aa B 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa D 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa 17 DCâu 23: Một quần thể gia súc trạng thái cân di truyền có 84% số cá thể lông vàng, cá thể lại có lông đen Biết gen A quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen Tần số alen A alen a quần thể là: A 0,7 0,3 B 0,4 0,6 C 0,3 0,7 D 0,6 0,4 17 ECâu 29: Quần thể ngẫu phối sau trạng thái cân di truyền? A 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa B 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa C 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa D 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa 17 ECâu 7: Một quần thể thực vật lưỡng bội, hệ xuất phát (P) gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa Nếu tự thụ phấn bắt buộc theo lí thuyết, cấu trúc di truyền quần thể hệ F3 A 0,75AA : 0,25aa B 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa D 0,25AA : 0,75aa 18 CCâu 19: Khi lai hai dòng chủng có kiểu gen khác thu lai có suất, sức chống chịu, khả sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với dạng bố mẹ Hiện tượng gọi A thoái hoá giống B đột biến C di truyền nhân D ưu lai 19 CCâu 18: Cừu Đôly tạo nhờ phương pháp A lai khác loài B gây đột biến C nhân vô tính D chuyển gen 19 CCâu 41: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n cho mọc thành tạo thành dòng A tam bội chủng B lưỡng bội chủng C tứ bội chủng D đơn bội 19 DCâu 34: Để giúp nhân nhanh giống trồng quý từ ban đầu có kiểu gen quý tạo nên quần thể trồng đồng kiểu gen, người ta sử dụng: A phương pháp lai xa đa bội hóa B công ngệ gen 39 19 19 19 20 20 C công nghệ tế bào D phương pháp gây đột biến ECâu 16: Sử dụng phương pháp sau tạo giống mang đặc điểm hai loài mà cách tạo giống thông thường tạo được? A Gây đột biến nhân tạo B Nuôi cấy hạt phấn C Dung hợp tế bào trần D Nhân vô tính.` ECâu 2: Trong công tác giống, hướng tạo giống trồng tự đa bội lẻ thường áp dụng loại sau đây? A Nho, dưa hấu B Cà phê, ngô C Điều, đậu tương D Lúa, lạc ECâu 33: Qui trình tạo giống phương pháp gây đột biến bao gồm bước sau: (1) Tạo dòng chủng (2) Xử lí mẫu vật tác nhân gây đột biến (3) Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn Trình tự bước qui trình là: A (2) -> (3) -> (1) B (1) -> (2) -> (3) C (1) -> (3) -> (2) D (2) -> (1) -> (3) ACâu 37: Thao tác nối ADN tế bào cho vào ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp thực nhờ enzim A ligaza B ARN - pôlymeraza C restrictaza D amilaza B20Câu 40: Cho enzim sau: ARN pôlimeraza, ligaza, ADN pôlimeraza amilaza Các enzim dùng để cắt nối ADN tế bào cho với ADN plasmid điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp là: A ARN pôlimeraza restrictaza B Ligaza ADN pôlimeraza C ADN pôlimeraza amilaza D Restrictaza ligaza 20 CCâu 28: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin người vào vi khuẩn E coli, người ta sử dụng thể truyền A tế bào thực vật B plasmit C tế bào động vật D nấm 20 CCâu 35: Giống lúa "gạo vàng" có khả tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo vitamin A) hạt tạo nhờ ứng dụng A phương pháp cấy truyền phôi B phương pháp lai xa đa bội hoá C phương pháp nhân vô tính D công nghệ gen 20 DCâu 20: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền A restrictaza B ADN pôlimeraza C ARN pôlimeraza D ligaza 20 DCâu 41: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin người tạo nhờ A dung hợp tế bào trần B nhân vô tính C công nghệ gen D gây đột biến nhân tạo 20 DCâu 5: Trong kĩ thuật chuyển gen, nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để A tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt B dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận C giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt thể truyền D nhận biết tế bào nhận ADN tái tổ hợp 20 ECâu 22: Để tạo giống cà chua có gen làm chín bị bất hoạt giúp vận chuyển xa bảo quản lâu dài mà không bị hỏng, cần áp dụng phương pháp sau đây? A Lai hữu tính B Công nghệ gen C Gây đột biến nhân tạo D Công nghệ tế bào 21 ACâu 15: Để xác định tính trạng người tính trạng trội hay tính trạng lặn, người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu A di truyền phân tử B di truyền tế bào C phả hệ D người đồng sinh 40 21 BCâu 22: Bệnh, hội chứng di truyền sau liên quan đến biến đổi số lượng NST giới tính? A Hội chứng Klaiphentơ(Claiphento) C Bệnh máu khó đông B Hội chứng Đao D Bệnh mù màu 21 BCâu 4: Có thể phát hội chứng 3X người phương pháp: A Nghiên cứu đồng sinh trứng B Nghiên cứu tế bào(di truyền tế bào) C Nghiên cứu phả hệ D Nghiên cứu người đồng sinh khác trứng 21 BCâu 41: Bệnh, hội chứng di truyền sau người gen đột biến lặn gây nên? A Hội chứng Claiphento (Klaiphento) C Bệnh bạch tạng B Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm D Hội chứng Tơcnơ 21 CCâu 25: Ở người, hội chứng Tơcnơ dạng đột biến A thể không (2n-2) B thể (2n-1) C thể ba (2n+1) D thể bốn (2n+2) 21 DCâu 16: Trong tế bào sinh dưỡng người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể A 44 B 45 C 46 D 47 21 DCâu 30: Người mắc bệnh, hội chứng sau thuộc thể (2n - 1) ? A Bệnh hồng cầu hình liềm B Hội chứng Tơcnơ C Hội chứng Đao D Hội chứng AIDS 21 ECâu 5: Người mắc bệnh hội chứng bệnh sau dạng thể ba? A Hội chứng Đao B Bệnh phêninkêto niệu C Hội chứng Tơcnơ D Bệnh ung thư vú 22 DCâu 26: Trong trình tiến hóa, quần thể loài có phân hóa vốn gen dạng cách li sau xuất quần thể đánh dấu hình thành loài mới? A.Cách li tập tính B Cách li địa lí C Cách li sinh thái D Cách li sinh sản 22 ECâu 23: Trong tương lai, số gen đột biến gây bệnh thể người thay gen lành nhờ ứng dụng phương pháp sau đây? A Gây đột biến tác nhân vật lí B Gây đột biến tác nhân hóa học C Công nghệ tế bào D Liệu pháp gen 24 ACâu 40: Để xác định quan hệ họ hàng loài sinh vật, người ta không dựa vào A chứng phôi sinh học B quan tương đồng C chứng sinh học phân tử D quan tương tự 24 BCâu 37: Sự giống trình phát triển phôi nhiều loài động vật có xương sống chứng chứng tỏ loài này: A không chịu tác động chọn lọc tự nhiên C xuất vào thời điểm B tiến hóa theo hướng D có chung nguồn gốc 24 CCâu 22: Một chứng sinh học phân tử chứng minh tất loài sinh vật có chung nguồn gốc A tất loài sinh vật chung mã di truyền B tương đồng trình phát triển phôi số loài động vật có xương sống C giống số đặc điểm giải phẫu loài D giống số đặc điểm hình thái loài phân bố vùng địa lý khác 24 DCâu 35: Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di chuyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ tổ tiên chung Đây chứng tiến hóa về: A phối sinh học B địa lý sinh vật học C sinh học phân tử D giải phẫu so sánh 24 ECâu 37: Bằng chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? A Tế bào tất loài sinh vật đếu sử dụng chung mã di truyền 41 25 26 26 26 26 26 26 26 B Prôtêin loài sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin C ADN tất laoì sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit D Tất thể sinh vật cấu tạo từ tế bào CCâu 32: Người đưa khái niệm biến dị cá thể A Đacuyn B Menđen C Moocgan D Lamac ACâu 11: Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại A đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B đột biến gen C đột biến số lượng nhiễm sắc thể D biến dị tổ hợp ACâu 25: Phát biểu sau sai nói vai trò giao phối trình tiến hoá? A Giao phối trung hoà tính có hại đột biến B Giao phối tạo alen quần thể C Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá D Giao phối phát tán đột biến quần thể ACâu 31: Theo quan niệm đại, nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen quần thể theo hướng xác định A cách li B đột biến C chọn lọc tự nhiên D giao phối Acâu 33: Đối với trình tiến hoá, chế cách li có vai trò A hình thành cá thể quần thể sinh vật thích nghi với môi trường B tạo alen mới, làm phong phú thêm vốn gen quần thể C tạo tổ hợp alen có tổ hợp có tiềm thích nghi cao D ngăn cản giao phối tự do, củng cố tăng cường phân hoá kiểu gen quần thể bị chia cắt ACâu 45: Nhân tố sau có khả làm phát sinh alen quần thể? A Đột biến B Cách li di truyền C Chọn lọc tự nhiên D Giao phối ACâu 8: Phát biểu sau nói chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại? A Chọn lọc diễn cấp độ quần thể mà không diễn cấp độ cá thể B Chọn lọc cá thể chọn lọc quần thể diễn đồng thời C Chọn lọc quần thể diễn trước, chọn lọc cá thể diễn sau D Chọn lọc cá thể diễn trước, chọn lọc quần thể diễn sau B26Câu 20: Phát biểu sau chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại? A Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp đến kiểu gen alen cá thể quần thể B Chọn lọc tự nhiên tác động lên gen riêng rẽ, không tác động tới toàn kiểu gen C Chọn lọc tự nhiên tác động cấp độ cá thể, không tác động cấp độ quần thể D Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình cá thể quần thể 26 BCâu 10: Đối với trình tiến hóa, đột biến gen có vai trò: A Phát tán đột biến quần thể B Định hướng trình tiến hóa C Cùng với chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số alen trội có hại quần thể D Tạo alen 26 BCâu 27: Nhân tố làm phát tán đột biến quần thể giao phối là: A Giao phối B Yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền) C Chọn lọc tự nhiên D Các chế cách li 26 BCâu 30: Trong phương thức hình thành loài mới, dấu hiệu chủ yếu cho thấy loài xuất có sự: A cách li địa lí B xuất dạng trung gian C sai khác nhỏ hình thái D cách li sinh sản với quần thể gốc 26 BCâu 32: Theo quan niệm đại, thực chất chọn lọc tự nhiên là: A làm xuất biến dị tổ hợp B làm phát sinh alen quần thể C phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể D phân hóa nhóm tuổi khác quần thể 42 26 BCâu 45: Đột biến nguồn nguyên liệu chọn giống tiến hóa đột biến loại biến dị: A di truyền B luôn tạo kiểu hình có lợi cho sinh vật C không di truyền D không liên quan đến biến đổi kiểu gen 26 BCâu 9: Nhân tố không làm thay đổi tần số alen quần thể giao phối là: A Yếu tố ngẫu nhiên(biến động di truyền) B Giao phối ngẫu nhiên C Đột biến D Di nhập gen(du nhập gen) 26 CCâu 17: Trong trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò A tạo kiểu hình thích nghi B sàng lọc giữ lại cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi C tạo kiểu gen thích nghi D ngăn cản giao phối tự do, thúc đẩy phân hoá vốn gen quần thể gốc 26 CCâu 31: Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể giao phối A yếu tố ngẫu nhiên B đột biến C giao phối không ngẫu nhiên D di - nhập gen 26 CCâu 34: Phát biểu sau nói chọn lọc tự nhiên? A Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn loại bỏ hoàn toàn alen lặn khỏi quần thể trạng thái dị hợp B Chọn lọc tự nhiên chống alen trội nhanh chóng loại alen trội khỏi quần thể C Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn loại bỏ hoàn toàn alen lặn khỏi quần thể sau hệ D Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội 26 DCâu 14: Theo quan niệm tiến hóa đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cung cấp cho chọn lọc tự nhiên A thường biến B đột biến nhiễm sắc thể C đột biến gen D biến dị tổ hợp 26 DCâu 3: Nhân tố tiến hóa sau không làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử giảm dần tỉ lệ dị hợp tử? A Chọn lọc tự nhiên B Giao phối gần C Di – nhập gen D Đột biến 26 DCâu 42: Theo quan niệm tiến hóa đại, đơn vị tiến hóa sở loài giao phối là: A tế bào B cá thể C quần thể D quần xã 26 ECâu 14: Theo quan niệm đại, nhân tố sau nhân tố tiến hóa? A Giao phối ngẫu nhiên B Giao phối không ngẫu nhiên C Chọn lọc tự nhiên D Các yếu tố ngẫu nhiên 26 ECâu 3: Nhân tố tiến hóa sau làm cho alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể alen có hại trở nên phổ biến quần thể? A Chọn lọc tự nhiên B Giao phối không ngẫu nhiên C Đột biến D Các yếu tố ngẫu nhiên 26 ECâu 31: Kết trình tiến hóa nhỏ hình thành nên A loài B C họ D chi 26 ECâu 36: Nhân tố sau làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể sinh vật theo hướng xác định? A Giao phối không ngẫu nhiên B Chọn lọc tự nhiên C Đột biến D Di – nhập gen 28 ECâu 26: Các khác loài có cấu tạo hoa khác nên chúng thường không thụ phấn 43 30 30 30 30 32 cho Đây ví dụ dạng cách li A học B tập tính C thời gian (mùa vụ) D sinh thái ACâu 16: Hình thành loài đường lai xa đa bội hoá thường gặp A vi sinh vật B thực vật C động vật vi sinh vật D động vật CCâu 38: Phần lớn loài thực vật có hoa dương xỉ hình thành chế A cách li địa lí B cách li sinh thái C lai xa đa bội hoá D cách li tập tính DCâu 18: Lừa đực giao phối với ngựa để la khả sinh sản Đây ví dụ A cách li sinh thái B cách li tập tính C cách li sau hợp tử D cách li học DCâu 39: Hình thành loài đường lai xa đa bội hóa phương thức thường gặp A nấm B vi khuẩn C động vật D thực vật BCâu 39: Trong lịch sử phát triển sinh vật Trái Đất, bò sát khổng lồ phát triển mạnh kỉ đây? A Kỉ Jura (Giura) B Kỉ Thứ ba C Kỉ Cacbon (Kỉ Than đá) D Kỉ Thứ tư 32 ECâu 10: Quá trình phát sinh phát triển sống Trái Đất gồm giai đoạn sau: (1) Tiến hóa tiền sinh học (2) Tiến hóa hóa học (3) Tiến hóa sinh học Các giai đoạn diễn theo trình tự là: A (3) (2) (1) B (2) (3) (1) C (1) (2) (3) D (2) (1) (3) 33 ACâu 36: Căn vào biến cố lớn địa chất, khí hậu hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử phát triển sống thành đại: A Cổ sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh B Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh C Tân sinh, Trung sinh, Thái cổ, Tiền Cambri D Nguyên sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh 33 DCâu 19: Trong lịch sử phát sinh phát triển sống Trái Đất, loài người xuất A đại Tân sinh B đại Nguyên sinh C đại Cổ sinh D đại Trung sinh 34 ACâu 10: Sự giống người vượn người ngày chứng tỏ A vượn người ngày tổ tiên loài người B vượn người ngày tổ tiên loài người C vượn người ngày tiến hoá theo hướng với loài người, chậm loài người D người vượn người ngày có quan hệ thân thuộc gần gũi 34 ACâu 21: Trong Linh trưởng, loài có quan hệ họ hàng gần gũi với loài người A vượn gibbon B gôrila C tinh tinh D khỉ sóc 34 ACâu 46: Loài động vật có trình phát triển phôi giống với trình phát triển phôi người A tinh tinh B khỉ sóc C gôrila D đười ươi 34 BCâu 14: Mức độ giống ADN người với loài vượn Gipbbon, Tinh tinh, khỉ Capuchin, khỉ Rhesut là: 94,7% ; 97,6% ; 84,2% 91,1% Đây để kết luận loài trên, loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi với người là: A Khỉ Rhesut B Tinh Tinh C Khỉ Capuchin D Vượn Gipbbon 34 BCâu 31: Đặc điểm chứng nguồn gốc động vật loài người? 44 A Người có tiếng nói chữ viết B Giai đoạn phôi sớm loài người có lông mao phủ toàn thân có đuôi C Người biết chế tạo công cụ lao động D Người hai chân 34 BCâu 42: Trong lịch sử phát sinh loài người, loài loài xuất sớm nhất? A Homo neADNerthalensis C Homo sapiens B Homo erectus D Homo habilis 35 BCâu 18: Nhóm sinh vật có nhiệt độ thể(thân nhiệt) không biến đổi theo nhiệt độ môi trường? A Lưỡng cư B Cá xương C Thú D Bò sát 35 BCâu 29: Đối với nhân tố sinh thái khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà sinh vật: A phát triển thuận lợi C có sức sống giảm dần B có sức sống trung bình D chết hàng loạt 35 CCâu 20: Một "không gian sinh thái" mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển gọi A ổ sinh thái B sinh cảnh C nơi D giới hạn sinh thái 36 ACâu 22: Hiện tượng sau biểu mối quan hệ hỗ trợ loài? A Cá mập nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B Động vật loài ăn thịt lẫn C Tỉa thưa tự nhiên thực vật D Các thông mọc gần nhau, có rễ nối liền 36 ACâu 24: Tập hợp sinh vật sau quần thể? A Tập hợp thông rừng thông Đà Lạt B Tập hợp cọ đồi Phú Thọ C Tập hợp cỏ đồng cỏ D Tập hợp cá chép sinh sống Hồ Tây 36 ACâu 26: Sự cạnh tranh cá thể loài làm A tăng số lượng cá thể quần thể, tăng cường hiệu nhóm B giảm số lượng cá thể quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể quần thể tương ứng với khả cung cấp nguồn sống môi trường C suy thoái quần thể cá thể loài tiêu diệt lẫn D tăng mật độ cá thể quần thể, khai thác tối đa nguồn sống môi trường 36 BCâu 17: Một số loài sống gần có tượng rễ chúng nối với (liền rễ) Hiện tượng thể mối quan hệ: A Cạnh tranh loài B Hỗ trợ khác loài C Cộng sinh D Hỗ trợ loài 36 BCâu 43: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Những cỏ sống đồng cỏ Ba Vì B Những cá sống Hồ Tây C Những tê giác sừng sống Vườn Quốc gia Cát Tiên D Những chim sống rừng Cúc Phương 36 ECâu 34: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Tập hợp chim hải âu đảo Trường Sa B Tập hợp cọ đồi Phú Thọ C Tập hợp tràm rừng U Minh Thượng D Tập hợp cá Hồ Tây 37 ACâu 32: Đặc trưng sau đặc trưng quần Thể? A Đa dạng loài B Tỉ lệ đực, C Tỉ lệ nhóm tuổi D Mật độ cá thể 37 BCâu 23: Mật độ cá thể quần thể sinh vật là: A tỉ lệ nhóm tuổi quần thể B số lượng cá thể có quần thể C tỉ lệ đực quần thể D số lượng cá thể sinh vật sống đơn vị diện tích hay thể tích 37 DCâu 7: Trong kiểu phân bố cá thể tự nhiên, kiểu phân bố sau kiểu phân bố phổ biến quần thể sinh vật? A Phân bố nhiều tầng theo chiều thẳng đứng B Phân bố (đồng đều) 45 37 39 39 39 C Phân bố ngẫu nhiên D Phân bố theo nhóm ECâu 20: Kiểu phân bố sau kiểu phân bố cá thể quần thể sinh vật tự nhiên? A Phân bố theo chiều thẳng đứng B Phân bố ngẫu nhiên C Phân bố theo nhóm D Phân bố đồng (Phân bố đều) ACâu 18: Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô Đây kiểu biến động A không theo chu kì B theo chu kì nhiều năm C theo chu kì mùa D theo chu kì tuần trăng ACâu 44: Số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển, gọi A kích thước tối đa quần thể B mật độ quần thể C kích thước trung bình quần thể D kích thước tối thiểu quần thể BCâu 15: Kiểu biến động số lượng cá thể quần thể sau kiểu biến động theo chu kì? A Số lượng cá thể quần thể tràm rừng U Minh giảm sau cháy rừng B Số lượng cá thể quần thể cá chép Hồ Tây giảm sau thu hoạch C Số lượng cá thể quần thể ếch đồng miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè giảm vào mùa đông D Số lượng cá thể quần thể thông Côn Sơn giảm sau khai thác 39 CCâu 37: Trong tự nhiên, kích thước quần thể giảm mức tối thiểu A quần thể có khả tự điều chỉnh trở trạng thái cân B quần thể rơi vào trạng thái suy giảm không bị diệt vong C khả sinh sản tăng cá thể đực, có nhiều hội gặp D quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong 39 DCâu 36: Trong nhân tố sinh thái chi phối biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật, nhân tố sau nhân tố phù thuộc mật độ quần thể? A Mức độ sinh sản B Ánh sáng C Nhiệt độ D Độ ẩm 39 DCâu 46: Số lượng thỏ rừng mèo rừng Bắc Mỹ – 10 năm lại biến động lần Đây kiểu biến động theo chu kì: A mùa B ngày đêm C tuần trăng D nhiều năm 39 ECâu 4: Ví dụ sau phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật không theo chu kì? A Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông B Số lượng tràm rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau bị cháy vào tháng năm 2002 C Số lượng sâu hại trồng tang vào mùa xuân mùa hè, giảm vào mùa thu mùa đông D Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô 40 ACâu 20: Giun, sán sống ruột lợn biểu mối quan hệ A hợp tác B hội sinh C kí sinh - vật chủ D cộng sinh 40 ACâu 35: Hai loài sống dựa vào nhau, có lợi không bắt buộc phải có nhau, biểu mối quan hệ A hội sinh B hợp tác C cạnh tranh D cộng sinh 40 BCâu 36: Trong rừng mưa nhiệt đới, thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng tán rừng thuộc nhóm thực vật: A ưa bóng chịu hạn B ưa sáng C ưa bóng D chịu bóng 40 CCâu 36: Quan hệ chặt chẽ hai hay nhiều loài mà tất loài tham gia có lợi mối quan hệ A cộng sinh B hội sinh C ức chế - cảm nhiễm D kí sinh 40 ECâu 35: Trong mối quan hệ loài sinh vật sau đây, mối quan hệ không 46 phải mối quan hệ đối kháng? A Chim sáo sâu rừng B Chim sâu sâu ăn C Lợn giun đũa ruột lợn D Lúa cỏ dại 41 BCâu 5: Hiện tượng loài cá ép sống bám vào cá mập cá mập mang xa, nhờ trình hô hấp cá ép trở nên thuận lợi khả kiếm mồi tăng lên, cá mập không lợi không bị ảnh hưởng Đây ví dụ mối quan hệ: A Hợp tác B Cộng sinh C Hội sinh D Cạnh tranh 41 BCâu1: Trong mối quan hệ sinh học loài sau đây, quan hệ kiểu quan hệ cạnh tranh? A Chim ăn sâu sâu ăn B Lợn giun đũa sống ruột lợn C Mối trùng roi sống ruột mối D Lúa cỏ dại ruộng lúa 41 DCâu 27: Loài rận sống da chó hút máu chó để nuôi sống thể biểu mối quan hệ: A Kí sinh - vật chủ B Hợp tác C Cộng sinh D Hội sinh 41 DCâu 32: Ví dụ sau mối quan hệ hỗ trợ quần thể sinh vật? A Khi thiếu thức ăn, số động vật loài ăn thịt lẫn B Những sống theo nhóm chịu đựng gió bão hạn chế thoát nước tốt sống riêng rẽ C Bồ nông xếp thành hàng bắt nhiều cá bồ nông kiếm ăn riêng rẽ D Chó rừng hỗ trợ đàn nhờ bắt trâu rừng có kích thước lớn 42 ACâu 17: Trong hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái có suất sinh vật sơ cấp cao A rừng ôn đới B rừng mưa nhiệt đới C rừng thông phương Bắc D savan 42 BCâu 24: Hệ sinh thái sau hệ sinh thái tự nhiên? A Rừng trồng B Hồ nuôi cá C Rừng mưa nhiệt đới D Đồng ruộng 42 BCâu 44: Phát biểu sau nói hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái tự nhiên, lên bậc sinh dưỡng cao lượng tăng B Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm thành phần vô sinh (môi trường vật lí) thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) C Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh học không ổn định D Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh học không hoàn chỉnh 43 ACâu 19: Mắt xích có mức lượng cao chuỗi thức ăn A sinh vật tiêu thụ bậc ba B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật tiêu thụ bậc hai D sinh vật sản xuất 43 ACâu 4: Sơ đồ sau không mô tả chuỗi thức ăn? A Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá → diều hâu B Lúa → cỏ → ếch đồng → chuột đồng → cá C Cỏ → thỏ → mèo rừng D Rau → sâu ăn rau → chim ăn sâu → diều hâu 43 ACâu 5: Hình tháp sinh thái có dạng chuẩn (đáy tháp rộng dưới, đỉnh tháp hẹp trên) hình tháp biểu diễn A lượng bậc dinh dưỡng B sinh khối bậc dinh dưỡng C số lượng cá thể bậc dinh dưỡng D sinh khối số lượng cá thể bậc dinh dưỡng 43 ACâu 6: Sản lượng sinh vật thứ cấp hệ sinh thái tạo từ A sinh vật phân huỷ B sinh vật sản xuất C sinh vật sản xuất sinh vật phân huỷ D sinh vật tiêu thụ 43 B43Câu 12: Trong chuỗi thức ăn cạn khởi đầu xanh, mắc xích có sinh khối lớn sinh vật: A Tiêu thụ bậc B Sản xuất C Tiêu thụ bậc ba D Tiêu thụ bậc hai 43 BCâu 11: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Tảo -> Chim bói cá -> Cá -> Giáp xác B Giáp xác -> Tảo -> Chim bói cá -> Cá 47 C Tảo -> Giáp xác -> Cá -> Chim bói cá D Tảo -> Giáp xác -> Chim bói cá -> Cá 43 BCâu 7: Trong hệ sinh thái cạn, nhóm sinh vật sau sinh vật sản xuất? A Nấm B Động vật ăn thực vật C Cây xanh D Động vật ăn thịt 43 CCâu 26: Trong hệ sinh thái, sinh vật sau đóng vai trò truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? A Sinh vật tiêu thụ bậc B Sinh vật phân huỷ C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật tự dưỡng 43 CCâu 40: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng A cấp B cấp C cấp D cấp 43 D43Câu 40: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Cây ngô → Nhái → Sâu ăn ngô → Rắn hổ mang → Diều hâu B Cây ngô → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Nhái → Diều hâu C Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu D Cây ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Diều hâu 43 DCâu 13: Khi xây dựng chuỗi lưới thức ăn quần xã sinh vật, người ta vào A mối quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật quần xã B mối quan hệ nơi loài sinh vật quần xã C vai trò loài sinh vật quần xã D mối quan hệ sinh sản loài sinh vật quần xã 43 DCâu 33: Loại tháp sau xây dựng dựa số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng? A Tháp sinh khối B Tháp lượng C Tháp số lượng D Tháp tuổi 43 DCâu 9: Cho chuỗi thức ăn : Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang sinh vật tiêu thụ A bậc B bậc C bậc D bậc 43 ECâu 13: Trong lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn, bậc dinh dưỡng sau có sinh khối lớn nhất? A Bậc dinh dưỡng cấp B Bậc dinh dưỡng cấp cao C Bậc dinh dưỡng cấp D Bậc dinh dưỡng cấp 43 ECâu 25: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào Tôm Cá rô Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô A sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp B sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp C sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp D sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp 43 ECâu 40: Trong hệ sinh thái cạn, lượng tích lũy lớn bậc dinh dưỡng A Cấp B Cấp C Cấp cao D Cấp 46 ACâu 41: Để hạn chế ô nhiễm môi trường, không nên A sử dụng loại hoá chất độc hại vào sản xuất nông, lâm nghiệp B lắp đặt thêm thiết bị lọc khí thải cho nhà máy sản xuất công nghiệp C xây dựng thêm công viên xanh nhà máy xử lí, tái chế rác thải D bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên 46 ECâu 17: Những giải pháp sau xem giải pháp phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu? 48 (1) Bảo tồn đa dạng sinh học (2) Khai thác tối đa triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên (3) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (4) Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (5) Tăng cường sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng,… sản xuất nông, lâm nghiệp Đáp án là: A (2), (3) (5) B (2), (4) (5) C (1), (2) (5) D (1), (3) (4) 49 [...]... nguyên liệu thứ cấp - Làm tăng kiểu gen đồng hợp, giảm kiểu gen dị hợp BÀI 28: LOÀI 1 Khái niệm loài sinh học: Tập hợp 1 hoặc một nhóm quần thể có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác 2 Tiêu chuẩn phân biệt loài này với loài kia: a Tiêu chuẩn hình thái b TC địa lí -sinh thái c TC sinh lí -sinh hoá d TC Cách li sinh sản - Đối với vi khuẩn TC sinh lí -sinh. .. sinh? 9- Lấy vài ví dụ về quan hệ hội sinh? 10- Lấy ví dụ về quan hệ cạnh tranh? 11- Lấy ví dụ về quan hệ kí sinh? 12- Lấy ví dụ về quan hệ ức chế cảm nhiễm? 13- Khái niệm hiện tượng khống chế sinh học? 14- Lấy ví dụ về hiện khống chế sinh học? BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI 1- KN diễn thế sinh thái? 2 Cho biết các loại DTST? 3- Đặc điểm của DTST nguyên sinh? 4- Đặc điểm của DTST thứ sinh? BÀI 42: HỆ SINH. .. ………………………………………………………………… SINH THÁI HỌC BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Môi trường: là những gì bao quanh SV → SV, có các loại mtr (trên cạn, dưới nước) - NTST: bao gồm các nhân tố của mtr SV, có các loại NTST (vô sinh, hữu sinh) 2 Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật 3 Ổ sinh thái: Tập hợp các giới hạn sinh thái BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT... như thế nào? 22- Kết quả của các yếu ngẫu nhiên có thể làm nghèo nàn yếu tố nào của quần thể? 23- Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối) → chỉ làm thay đổi thành phần nào của quần thể? 24- Qua giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu nào? 1 25- Kết quả giao giao phối không ngẫu nhiên thay đổi tỉ lệ kiểu gen như thế nào? BÀI 27 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI... [(1,1x102)/(1,2x100x102)]x100% BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN 1 - Chu trình sinh địa hóa bao gồm: Bắt đầu Tổng hợp các chất =>tuần hoàn các chất =>phân giải và lắng động một phần 1 Một số chu trình sinh địa hoá - Chu trình của C: + Đi vào chu trình dưới dạng CO2 => quang hợp ở thực vật + Ra ngoài chu trình => hô hấp, … - Chu trình của N: (NH4+ và NO3-) => Thực vật 2 Sinh quyển: Là không gian có sinh vật cư trú (có... Về số loài, SL cá thể của mỗi loài - Loài ưu thế, loài đặc trưng b Đặc về phân bố cá thể trong không gian của QX - Theo chiều thẳng đứng và chiều ngang 3 Quan hệ giữa các loài trong QX SV a Các mối quan hệ sinh thái: * Quan hệ hỗ trợ (QH cộng sinh, QH hợp tác, QH hội sinh) - Công sinh: có đôi bên rất cần thi t =>VD như: + (nấm + tảo → địa y) =>nấm hút nước,tảo quang hợp (SP quang hợp dùng chung cả 2)... dại-cây trồng) - kí sinh (VD như vật chủ-vật kí sinh) - Ưc chế cảm nhiễm (VD như: Tảo giáp khi nở hoa tiết chất gây độc cho tôm cá Cây tỏi tiết chất ức chế vi khuẩn) - Sinh vật ăn thịt con mồi (Mèo  chuột) b.Hiện tượng khống chế sinh học: là hiện loài này không chế loài kia nhưng vẫn đảm bảo cho loài kia tồn tại (VD sự hài hoà SL rắn và chuột) BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI 1 KN diễn thế sinh thái: là quá... niệm hệ sinh thái? 2- Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái bao gồm các nhóm sinh vật nào? 3- Thực vật thuộc nhóm sinh vật nào? 1 4- Lấy ví dụ về nhóm sinh vật tiêu thụ? 5- SV phân giải chủ yếu là sinh vật nào? 6- Các nguyên tắc thành lập chuỗi thức ăn? 7- Hoàn thành sơ đồ bậc dinh dưỡng sau Cỏ(SVSX) → ? (SVTT bậc1) → ?( SVTT bậc 2) → … → ( SVTTn) BDD cấp ? BDD cấp ? BDD cấp ? BDD cấp ? 8- Tháp sinh thái... hiệu xuất sinh thái? 12- Cách tính hiệu suất sinh thái? 1 BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN 1- Cho biết trình tự của chu trình sinh địa hóa? 2- CO2 ra ngoài chu trình qua bằng các con đường nào? 3- Chu trình của N: (NH4+ và NO3-) vào chu trình của nhóm sinh vật nào? 4- Khái niệm sinh quyển? ……………………………………………………………………………… Bài Câu 1 ACâu 1: Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrông có số... quần thể không cân bằng b ĐK nghiệm đúng của định luật - QT có kích thước lớn - Các cá thể trong QT giao phối ngẫu nhiên - Không có tác động của CLTN - Không có đột biến xảy ra - QT được cách li ……………………………………………… ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC BÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI & CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP * Đặc điểm của khoa học chon giống: 1 Tạo giống thuần chủng (mang kiểu gen đông hợp)

Ngày đăng: 19/07/2016, 07:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan