QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2011- 2020

80 443 0
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2011- 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ THẢO ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2011- 2020 Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC Nội dung Phần mở đầu Sự cần thiết phải xây dựng Quy hoạch Mục đích yêu câu cầu phạm vi quy hoạch Những chủ yếu việc xây dựng Quy hoach Kết cấu Quy hoạch Phần thứ nhất: Hiện trạng phát triển nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn I Khái quát dân số nhân lực Việt Nam II Tình hình phát triển nhân lực nơng nghiệp phát triển nông thôn 2.1 Biến động nhân lực nông nghiệpvà phát triển nông thôn 2.2 Nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn chia theo số chủ thể Trang 2 6 7 III Nhận định chung mặt nguyên nhân học việc phát triển nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn 3.1 Những mặt 3.2 Những mặt chưa 3.3 Nguyên nhân học Phần thứ hai : Phương hướng phát triển nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 I Định hướng phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn II Định hướng phát triển nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 III Dự báo biến động nhân lực qua giai đoạn IV Dự báo nhu cầu đào tạo ngành nông nghiệp phát triển nông thôn V Dự báo đào tạo nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn theo số chủ thể tham gia phát triển VI Dự báo phát triển nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn theo vùng kinh tế xã hội Phần thứ ba : Các giải pháp thực Quy hoạch I Chính sách người học II Chính sách hệ thống đào tạo III Chính sách đổi thể chế IV Đảm bảo vốn cho phát triển nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn Phần thứ tư : Quy hoạch, phát triển mạng lưới sở đào tạo nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn I Quan điểm, mục tiêu II Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn III Giải pháp Phần thứ năm : Tổ chức thực quy hoạch phát triển nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020 Kết luận kiến nghị 14 14 15 18 19 19 21 21 23 27 29 32 32 34 36 37 40 40 41 42 45 46 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch Nông nghiệp ngành sản xuất có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân phát triển đất nước Hiện nay, nông nghiệp đóng góp khoảng 18,14% tổng sản phẩm nước (GDP) thu hút khoảng 50,91% lực lượng lao động làm việc nước Ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá X Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Với tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 - 4%/năm; sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu quả; trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50%” Để tiếp tục phát triển nông nghiệp nông thôn cách bền vững, thực thắng lợi Nghị Đảng, hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung cho phát triển nông nghiệp - nông thơn nói riêng, nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đóng vai trị then chốt Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn năm qua Đảng Nhà nước quan tâm thu nhiều kết quan trọng Tỷ lệ lao động đào tạo ngày tăng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động phi nông nghiệp đẩy mạnh hợp tác quốc tế lao động Nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn đánh giá nguồn lực dồi tiềm công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua năm Tuy nhiên, thực tế trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nơng thơn cịn nhiều bất cập, thị trường lao động nơng thơn mang tính tự phát không rõ ràng Với 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn, lao động khu vực nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động nước phần lớn tập trung sản xuất lĩnh vực nông nghiệp với suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu dẫn đến hiệu khơng cao Mặt khác q trình triển khai phát triển nhân lực nông nghiệp phát triển nơng thơn, cấp, ngành/lĩnh vực cịn nhiều khó khăn lúng túng, nên kết chưa mong đợi, tình trạng khơng ăn khớp đào tạo sử dụng nhân lực, nơi thừa, nơi thiếu, người lao động khơng làm việc chun mơn, trình độ đào tạo …cịn phổ biến dẫn đến lãng phí nguồn lực, sử dụng lao động không hiệu quả, suất lao động thấp Mục tiêu chung phát triển giáo dục đến năm 2020 phải có bước chuyển chất lượng quy mô, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nghiệp phát triển kinh tế xã hội nâng cao tiềm trí tuệ, tăng sức cạnh tranh, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới, góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi Với tinh thần đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn trọng đẩy mạnh công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn Vì nay, việc có Đề án Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn cần thiết Mục đích, yêu cầu phạm vi quy hoạch 2.1 Mục đích Quy hoạch phát triển nhân lực toàn ngành phải số lượng, cấu trình độ nhân lực đảm bảo yêu cầu nhân lực để thực thành công đường lối cơng nghiệp hố, đại hóa Ngành đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc, phát triển nhanh ngành/lĩnh vực có lợi so sánh phạm vi toàn Ngành, nước quốc tế; đồng thời nêu giải pháp phát triển nhân lực (đặc biệt ưu tiên nguồn nhân lực ngành/lĩnh vực mũi nhọn có lợi so sánh, có sức thu hút thấp), nhằm hình thành đội ngũ nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn khu vực bước tiến tới chuẩn quốc tế 2.2 Yêu cầu - Phát triển nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm thực thành công mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 20112020 Ngành - Phát triển nhân lực Ngành phải có tầm nhìn dài hạn bước thích hợp theo yêu cầu phát triển giai đoạn - Phát triển nhân lực Ngành phải đảm bảo tính hài hồ cấu cân đối nhân lực theo ngành/lĩnh vực, vùng, miền, lãnh thổ - Phát triển nhân lực Ngành phải gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế 2.3 Phạm vi quy hoạch Phạm vi đối tượng quy hoạch tập trung vào nhóm nhân lực độ tuổi lao động ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn (nam giới từ 15 đến hết 60 tuổi, nữ giới từ 15 đến hết 55 tuổi theo Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994) Phạm vi đào tạo sử dụng nguồn lực người; phân tích, đánh giá, xác định nhu cầu, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nhân lực ngành nói chung lĩnh vực nghề nghiệp nói riêng; đặc biệt ý lĩnh vực có vai trị lớn có tính đột phá phát triển kinh tế-xã hội Ngành đất nước Những chủ yếu việc xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020 - Luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề; - Các văn kiện Đại hội Đảng, đặc biệt văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X lần thứ XI; - Nghị Hội nghị Trung ương (Khoá VII), Hội nghị Trung ương (Khoá VIII), Kết luận Hội nghị Trung ương (Khoá IX), Nghị Hội nghị Trung ương (Khoá X) phát triển nhân lực Việt Nam chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ quy định lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội; - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội; - Nghị số 39/NQ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2010 Chính phủ triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2011-2020; - Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 23/11/2009 phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 31/01/2008 phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 phê duyệt Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 phê duyệt định hướng Chiến lược phát triển thuỷ lợi Việt Nam; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng thời kỳ 2011-2020; - Văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020; - Những kết nghiên cứu khoa học, điều tra bản, số liệu thống kê phát triển nhân lực nước quốc tế Kết cấu Quy hoạch: Nội dung Quy hoạch chia làm 04 phần sau: - Phần thứ nhất: Hiện trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn - Phần thứ hai: Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020 - Phần thứ ba: Các giải pháp thực quy hoạch - Phần thứ tư: Tổ chức thực quy hoạch PHẦN THỨ NHẤT HIỆN TRẠNG NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ VÀ NHÂN LỰC VIỆT NAM 1.1 Dân số Việt Nam số quốc gia có quy mô dân số lớn giới Với tổng dân số khoảng 87 triệu người (năm 2010), Việt Nam có quy mô dân số lớn thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêsia Philippines) Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Theo số liệu thống kê báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2009 ước thực đến năm 2010, dân số độ tuổi lao động (nam 15-60, nữ 15-55 tuổi) có khoảng 56,5 triệu người chiếm khoảng 65% tổng dân số Tốc độ tăng dân số có chiều hướng giảm, từ mức 1,65% năm 1995 xuống 1,36% năm 2000 1,22% năm 2008 Dân số nước ta phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Vùng đông dân vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) với 19,5 triệu người; vùng có số dân Tây Ngun: triệu người Hai vùng ĐBSH Đồng sông Cửu Long tập trung tới 43% dân số nước Trong đó, Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ có khoảng 19% dân số nước sinh sống Dân cư Việt Nam phần đơng cịn cư dân nông nghiệp với 70% (2010) Dân cư thị khoảng 30% nước có tỷ lệ dân số đô thị thấp giới 1.2 Lao động a) Lực lượng lao động Việt Nam Lực lượng lao động (dân số hoạt động kinh tế) nước ta 50,4 triệu người (trên tổng số 56,5 triệu người độ tuổi lao động), khoảng 58% tổng dân số Trong tổng số lực lượng lao động nước, nữ giới chiếm tỷ trọng 48%, nam 52% Số người làm việc kinh tế quốc dân 48,9 triệu người, khoảng 97% tổng lực lượng lao động Trong ba thập kỷ qua, có tăng lên đáng kể tỷ trọng lực lượng lao động khu vực thành thị, đến năm 2010 có gần 3/4 số lao động khu vực nơng thơn Về trình độ chun mơn kỹ thuật, theo phân loại trình độ chun mơn kỹ thuật Tổng cục Thống kê dựa danh mục “Giáo dục, đào tạo Việt Nam năm 2005” Thời kỳ cấu “dân số vàng” quan niệm quãng thời gian tổng tỷ suất phụ thuộc (số người độ tuổi 0-14 tuổi cộng với số người từ 65 tuổi trở lên, chia cho số người độ tuổi 15-65) mức 50% Thủ tướng Chính phủ ban hành theo định nghĩa Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ngành Thống kê, lao động qua đào tạo người theo học sở đào tạo chuyên mơn kỹ thuật tốt nghiệp (có bằng, chứng cơng nhận kết đào tạo), theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2009, toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có khoảng 75% lao động khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật 7% lao động cơng nhân kỹ thuật khơng có (chưa qua đào tạo) Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 18% lực lượng lao động Đặc biệt khoảng cách lớn thành thị nông thôn, vùng nước số người đào tạo chun mơn kỹ thuật tất trình độ đào tạo Tỷ lệ đào tạo từ trình độ cao đẳng trở xuống khu vực thành thị cao gấp hai lần khu vực nông thôn Riêng trình độ đại học đại học tỷ lệ người đào tạo thành thị cao gấp lần so với khu vực nông thôn Hai vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ tập trung đông số người đào tạo, tỷ lệ tốt nghiệp đại học đại học chiếm tỷ lệ 6,8% 6,6% tổng số người từ 15 tuổi trở lên Thấp vùng Đồng sơng Cửu Long, có 2,1% có trình độ đại học đại học Đây vùng có tỷ trọng dân số 15 tuổi khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật lớn nước (trên 93%) II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2.1 Biến động nhân lực ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Lao động nông nghiệp nước ta có chuyển dịch cấu theo hướng CNH, HĐH Trong 10 năm qua, số lao động làm việc khối ngành nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động làm việc kinh tế quốc dân, song giảm từ 65,2% năm 2000 xuống gần 51% năm 2010 (24,9 triệu người) Trong khu vực Công nghiệp-Xây dựng có mức tăng tương ứng từ 13% lên 22,2% khu vực Dịch vụ tăng từ 21,8% lên 26,9% Bảng 1: Cơ cấu lao động kinh tế quốc dân (triệu người; %) 2000 2005 2009 Ước 2010 Tổng số 37,6 42,8 47,8 Nông, lâm, ngư nghiệp 24,5 24,4 % 65,2 Công nghiệp & xây dựng % Năm Dịch vụ Tốc độ tăng bình quân năm 20012005 20062010 20012010 48,9 2,6% 2,7% 2,7% 24,9 24,9 0,0% 0,4 % 0,2% 57,1 52,1 50,9 4,9 7,8 10,2 10,9 9,6% 6,9% 8,2% 13,0 18,2 21,3 22,2 8,2 10,6 12,7 13,1 5,2% 4,4% 4,8% % 21,8 24,7 26,6 26,9 - Sự chuyển dịch cấu lao động có tiến Trong cấu nội ngành, lao động nông, lâm nghiệp xu hướng giảm từ 23,5 triệu người năm 2000 xuống 23 triệu người năm 2010 (tốc độ giảm trung bình 0,2%/năm thời kỳ 2001-2010) Ngược lại, lao động ngành ngư nghiệp có xu hướng tăng nhanh từ 1,0 triệu người năm 2000 lên 1,4 triệu người năm 2005 đạt 1,9 triệu người năm 2010 (tăng bình qn 6,6%/năm giai đoạn 2001-2010) Xu hướng phản ánh xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn mà Đảng Nhà nước ta triển khai thực Bảng 2: Lao động ngành nơng, lâm, ngư nghiệp Đơn vị: Nghìn người Tốc độ tăng trưởng bình quân năm (%) 2000 2005 2009 Ước 2010 Tổng lao động nông nghiệp PTNT 24.500 24.400 24.800 24.900 -0,1 0,4 0,2 Nông, lâm nghiệp, thủy lợi 23.500 22.900 23.000 23.000 - 0,5 0,1 -0,2 So với tổng số (%) 95,9 93,9 92,7 92,4 Ngư nghiệp 1.000 1.500 1.800 1.900 8,4 4,8 6,6 4,1 6,1 7,3 7,6 Năm So với tổng số (%) 2001- 2006- 20012005 2010 2010 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2005,2009, số liệu TCTK cập nhật phục vụ báo cáo Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 - Chất lượng nhân lực ngành nông nghiệp cải thiện Tỷ lệ lao động qua đào tạo nhóm ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có tiến bộ: Số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo nhóm ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn so với tổng lao động Ngành tăng từ 1,6% năm 2000 lên 3,6% năm 2005, ước đạt 15,3% năm 2010 Trong đó, riêng lĩnh vực ngư nghiệp ước đạt 28,2% cao so với toàn Ngành Tỷ lệ lao động qua đào tạo nhóm ngành nông nghiệp phát triển nông thôn so với tổng lao động đào tạo kinh tế tăng từ mức 6,3% năm 2000 lên 8,0% năm 2005 15,5% năm 2010 - Lao động lĩnh vực mũi nhọn/ưu tiên nhóm ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có nhiều tiến chất lượng trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Số lao động trồng cao su, cà phê, ni lợn, bị tăng nhanh, số đó, lao động trồng cao su, cà phê đạt mức tăng trưởng mạnh 15,6% 12,5%/năm giai đoạn 2001-2010 2.2 Nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn chia theo số chủ thể Khối quan, đơn vị thuộc trực thuộc Bộ (Khối TW) Tổng số cán bộ, công chức, viên chức người lao động đơn vị thuộc Bộ có khoảng 21.500 người, cán nữ khoảng 8.740 người, chiếm tỷ lệ 40,65% Trong đó: cơng chức khối quản lý nhà nước 1.565 người (Bộ Nông nghiệp PTNT cũ 1301 Bộ Thuỷ sản 281 công chức - Tổng biên chế giao: 1628); Viên chức tiêu biên chế đơn vị nghiệp 15.081 Trong có 2039 người có trình độ từ thạc sĩ trở lên (chiếm 12%), đó: 36 Giáo sư (1,4%); 196 Phó Giáo sư (8,6%); 474 Tiến sĩ (23,2%) 1361 Thạc sĩ (66,7%) Số cán bộ, cơng chức có trình độ đại học cao đẳng chiếm : 69%, TCCN là: 18% số cịn lại cơng nhân kỹ thuật Hầu hết cán công chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tốt nghiệp chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi, Thủy sản, Kinh tế phát triển nông thôn Một số cán làm việc liên quan đến ngành nông nghiệp làm việc Bộ ngành khác (Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ ) Bảng Hiện trạng nhân lực khối TW: Đơn vị tính: người Số lượng Cơ cấu theo Các lĩnh vực chủ yếu Theo Ngành nhân lực Tỉ lệ (%) Nông nghiệp 40,2 Trồng trọt, chăn nuôi, thú y, 8623 bảo vệ thực vật, thổ nhưỡng, công nghệ sinh học, quản lý đất đai, điện nông nghiệp Lâm nghiệp 16,3 Lâm học, chế biến lâm sản, 3513 quản lý bảo vệ rừng, khí lâm nghiệp Thủy lợi 27,2 Quản lý tài ngun nước, cơng 5851 trình thủy lợi, thủy điện, kỹ thuật biển 2342 Thủy sản 10,9 Nuôi trồng, hàng hải-khai thác, chế biến, dịch vụ-hậu cần thuỷ sản lợi 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Tin học văn phịng Xây dựng hồn thiện cơng trình TL Gia cơng kết cấu thép Quản trị doanh nghiệp nhỏ nông nghiệp Thú y Chăn nuôi - Thú y Nuôi trồng thủy sản Sản xuất rượu bia- nước giải khát Chế biến nông sản Sản xuất bánh kẹo Nông nghiệp tổng hợp Sinh vật cảnh Trắc địa Mộc dân dụng Nề hồn thiện cơng trình Kỹ thuật trồng trọt Kế toán hợp tác xã Làm vườn cảnh Quản lý hợp tác xã Chế biến lương thực thực phẩm Tin học Kế toán Bảo quản giao nhận vật tư nn Mua bán lương thực thực phẩm Vận hành sửa chữa máy lạnh Điện xí nghiệp dân dụng Gò hàn Quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Công nghệ sinh học 42 43 22 41 123 66 200 79 194 67 218 35 227 34 184 22 175 29 18 302 15 56 23 37 46 68 90 49 72 63 40 125 333 87 126 34 1582 82 53 41 248 952 17 60 33 111 143 56 56 11 17 49 92 24 91 42 35 84 153 89 20 113 19 167 48 143 92 645 65 42 220 288 57 28 134 41 109 142 12 144 61 83 148 52 72 115 497 35 16 32 120 592 54 45 199 196 27 24 169 928 78 61 107 147 23 26 23 93 581 54 110 239 281 40 21 155 586 29 64 11 28 178 40 46 134 569 79 90 19 213 41 151 491 122 82 35 135 31 46 37 61 113 438 97 62 29 15 109 39 17 58 232 10 45 29 106 26 20 38 31 35 28 155 141 185 292 71 107 43 359 1469 317 260 1135 4096 446 128 66 106 203 841 183 694 691 94 402 35 1194 1249 149 187 1076 4370 848 585 29 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 85 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Hàng hải Cơ điện lạnh Máy tàu Chế biến cao su Điện tử Trồng trọt -Bảo vệ thực vật Điện toán máy vi tính Kế tốn ngân sách Chăn ni gia súc gia cầm Trồng lương thực -thực phẩm Cơ điện mía đường Cơng nghệ sản xuất đường mía KCS mía đường Tiện Vận hành máy đóng cọc Vận hành bơm điện quản lý TN Gò hàn Nguội Dđiện dân dụng Điện nước Lái xe ô tô thi công Vận hành máy nông lâm nghiệp Vận hành sửa chữa tuốc bin lò Kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra chất lượng LTTP Thư ký văn phòng Kiểm lâm Mộc chạm khắc Khai thác cá biển Chế biến gỗ Gia công kết cấu thép 14 53 160 59 33 29 13 23 84 10 33 23 20 118 17 136 12 52 17 22 21 27 91 94 43 22 64 43 98 19 20 130 405 180 496 67 54 106 49 58 66 112 111 151 568 15 71 69 120 97 31 87 66 74 13 16 20 177 36 25 78 41 33 83 43 77 44 29 46 131 31 117 79 87 83 77 19 20 42 214 58 25 46 91 22 162 62 60 123 65 72 190 629 13 55 58 100 160 17 54 106 497 16 30 40 141 93 72 643 24 75 35 22 74 162 37 30 47 52 310 215 228 248 43 56 17 146 673 50 62 100 125 66 25 45 37 243 12 26 810 21 21 35 14 626 12 565 40 107 147 194 892 97 31 309 126 487 17 869 4721 89 406 405 701 906 48 54 446 37 45 240 25 1519 43 96 97 98 99 100 101 Điện tử điện lạnh Mộc xây dựng Sữa chữa thiết bị nhà máy đường Sửa chữa ô tô máy nông nghiệp Kỹ thuật sản xuất ván dăm Kỹ thuật sản xuất ván sợi Tổng số 25 50 14 99 123 10412 22 52 17 26 24 49 22 28 56 18 28 27 22 13 42 21 36 11971 11681 12395 13471 13710 13 29 16 51 15 62 117 11971 9251 815 244 369 89 133 155 123 95677 Biểu 08 Kế hoạch thực tuyển sinh Sau i hc 2006 2010 TT Cơ sở Nghiên cøu sinh Cao häc K.ho¹ch Thùc tun K ho¹ch Thùc tuyển Đại học Thuỷ lợi 65 35 1.030 997 Đại học Lâm nghiệp 56 38 1.240 1.209 ViÖn KHKT NN VN 95 96 243 183 ViÖn KHKTNN MNam 24 21 ViƯn KH Thủ lỵi 24 21 ViÖn KH TL M Nam 27 21 Viện Thú y 23 20 Viện Chăn nuôi 23 25 Viện Cơ điện &CNSTH 19 12 10 Viện KH Lâm nghiệp 36 36 11 Viện Lúa ĐBSCL 18 12 ViƯn NC H¶i S¶n 15 10 425 343 (80%) 2.513 2.389 (95%) Tỉng Biểu 09 Quy mơ đào tạo sau đại học sở theo khối ngành 2006 2007 2008 2009 2010 TT Quy mô Đào tạo SĐH CH NCS CH NCS CH NCS CH NCS CH NCS Khối Nông nghiệp 134 78 134 106 85 111 119 128 157 154 Khối Lâm nghiệp 72 34 182 35 398 44 580 48 757 62 Khối Thuỷ lợi 395 58 418 53 461 51 557 56 654 73 Khối Thuỷ sản Tổng số Quy mô SĐH 601 176 777 734 202 11 944 936 10 217 1256 1161 14 242 1498 1568 303 1871 Biểu 10=3: Thống kê đào tạo sau đại học nước Bộ NN&PTNT Phân loại học viên 2006 2007 2008 2009 2010 Nghiên cứu sinh 51 150 105 76 50 Cao học 82 83 139 97 140 Thực tập sinh 10 23 20 30 135 208 267 193 220 Cộng Tổng 20062010 Biểu 11: Kết thực kế hoạch tuyển giai đoạn 2006-2010 Đơn vị tính: Người Số học sinh - sinh viên tuyển Hệ đào tạo STT I Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 Ước thực 2010 Đại học 1.1 Hệ quy 2.548 3.214 3.572 3.858 4.300 1.2 Hệ vừa làm vừa học 1.268 1.978 2.187 2.027 2.740 1.3 Dự bị đại học 108 95 110 124 110 1.4 Liên thông cao đẳng lên đại học 94 129 175 123 250 1.222 1.901 3.524 3.736 7.000 II Cao đẳng 2.1 Hệ quy 2.2 Hệ vừa làm vừa học 85 553 0 950 2.3 Liên thông TCCN lên cao đẳng 58 387 991 1.022 3.350 III Trung cấp chuyên nghiệp 3.1 Hệ quy 7.745 9.355 9.162 8.553 9.700 3.2 Hệ vừa làm vừa học 3.700 2.926 2.600 1.940 3.630 IV Dạy nghề 4.1 Cao đẳng nghề 2.935 6.582 6.751 9.230 4.2 Trung cấp nghề 16.728 16.444 17.669 16.018 19.850 4.3 Sơ cấp nghề dạy nghề TX 19.587 16.435 23.997 22.819 30.450 VI Phổ thông dân tộc nội trú 116 98 106 92 100 33 Biểu 12: Thống kế số lượng giáo viên hữu hợp đồng dài hạn giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Người Năm 2006 TT Tên sở đào tạo Năm 2010 Tổng số GS, PGS Sau đại học Đại học, Cao đẳng 1.816 66 596 1.138 Khác Tổng số GS, PGS Sau đại học Đại học, Cao đẳng Khác 16 1.916 57 809 1.038 12 A Khối Đại học, Cao đẳng Đại học Thuỷ lợi 398 57 196 145 420 47 301 72 Đại học Lâm nghiệp 351 122 221 343 117 217 Cán quản lý NN&PTNT 46 23 23 39 29 10 Cán quản lý NN&PTNT 36 32 31 30 0 Cao đẳng Nông - Lâm 114 47 66 119 55 63 Cao đẳng Lương thực Thực phẩm 88 31 57 130 55 75 Cao đẳng Thuỷ sản 70 31 39 87 50 37 Trường Cao đẳng NN& PTNT Bắc Bộ 113 28 83 117 30 87 Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội 137 128 136 36 100 10 Cao đẳng Công nghiệp Cao su 55 14 41 59 22 37 11 Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc 77 67 79 16 60 12 Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc 62 55 71 14 57 13 Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 70 14 55 73 10 63 67 19 48 61 17 42 48 40 59 15 44 84 67 92 12 74 200 34 158 190 39 147 14 15 16 B Trường Cao đẳng Thủy lợi Bắc Bộ Trường Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế Thủy lợi Miến Trung Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Khối Trung cấp chuyên nghiệp 17 Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên 53 10 42 51 11 39 18 Trung học Thuỷ sản 41 35 42 33 34 Năm 2006 TT Tên sở đào tạo Tổng số GS, PGS Sau đại học Năm 2010 Đại học, Cao đẳng Khác Tổng số GS, PGS Sau đại học Đại học, Cao đẳng Khác 19 Trung học Nghiệp vụ Quản lý LTTP 48 14 33 50 14 36 20 Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm 58 48 47 39 C Khối Dạy nghề 1.135 263 21 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Tam Điệp 187 30 114 43 134 27 100 22 Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi 75 0 62 13 145 17 122 23 Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc 59 47 69 14 52 24 Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 121 104 182 45 136 25 Cao đẳng nghề Chế biến gỗ 104 81 19 72 57 13 26 Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình 105 20 85 127 26 100 27 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Nông Lâm Trung 170 114 55 147 114 28 28 Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ 61 47 76 14 60 29 Cao đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp 92 46 34 12 135 50 68 17 30 Cao đẳng nghề Cơ điện Tây Bắc 51 44 61 49 106 71 30 111 28 74 56 41 14 73 29 36 61 48 10 75 53 16 31 32 33 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Phú Thọ 1.548 150 1.782 313 1.337 142 34 Cao đẳng nghề Cơ giới 52 0 35 17 69 16 53 35 Cao đẳng nghề Cơ điện Thuỷ lợi 68 11 56 92 15 76 36 Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 73 64 76 71 37 Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam 35 0 35 41 35 35 Năm 2006 TT Tên sở đào tạo 38 Trung cấp nghề Cơ điện Chế biến TP Hà Tây 39 Trung cấp nghề Việt – Tiệp Tổng Năm 2010 Đại học, Cao đẳng 66 Tổng số GS, PGS 72 3.564 Sau đại học Đại học, Cao đẳng Khác 53 15 18 57 1.161 2.512 158 Khác Tổng số GS, PGS 53 17 71 - - - 26 780 2.431 287 3.888 36 Sau đại học Biểu 13: Báo cáo thực CTMT quốc gia giáo dục đào tạo giai đoạn 2006-2010 TT Tên đơn vị phân bổ kinh phí Đại học Thuỷ lợi Đại học Lâm nghiệp Cao đẳng Nông Lâm Cao đẳng Lương thực Thực phẩm Cao đẳng Thuỷ sản Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc 10 Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 11 Cao đẳng Thủy lợi Bắc Bộ 12 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đơn vị: triệu đồng Tổng số Năm 20062010 2010 Năm 2009 500 - 1,500 13,000 2,500 500 1,400 600 6,000 2,500 300 - 500 1,100 - 700 1,000 - 100 500 2,400 1,200 500 2,650 2,000 500 600 1,000 200 1,000 900 900 1,200 1,000 1,000 500 500 800 100 1,000 450 600 1,000 2,100 1,000 500 600 1,000 100 1,000 500 600 1,000 - 500 Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế Thủy lợi miền Trung 450 500 800 - 500 13 Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ 500 500 800 200 1,000 14 Cao đẳng Công nghiệp Cao su 15 Trung học Công nghệ LTTP 16 Trung học nghiệp vụ quản lý LTTP 17 Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên 18 Trung học Thủy sản 19 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Tam Điệp 20 Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 17,500 11,000 1,900 2,300 8,750 3,300 5,000 2,900 5,150 3,200 2,600 2,250 3,000 - 400 500 700 - 1,000 500 500 600 200 1,000 400 400 700 1,500 1,000 1,200 1,000 800 2,050 1,500 500 700 5,000 5,000 5,000 500 700 3,500 3,050 4,500 37 2,600 2,800 4,000 6,550 16,200 12,250 TT Tên đơn vị phân bổ kinh phí Tổng số 20062010 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 3,000 2,000 2,000 2,600 500 3,000 3,000 3,000 6,500 5,000 3,500 3,500 3,000 5,000 5,000 3,500 2,500 3,000 3,050 6,000 3,000 3,000 4,000 5,550 11,000 - - - - - 1,800 1,300 2,500 3,050 3,000 1,000 1,000 900 1,000 2,500 21 Cao đẳng nghề Chế biến gỗ 22 Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình 23 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Nông Lâm Trung 24 Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ 25 Cao đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp 26 Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi 27 Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc 28 Cao đẳng nghề Cơ điện Tây Bắc 29 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 3,000 3,000 900 3,150 2,500 30 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ 1,000 1,000 900 3,050 3,000 31 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Phú Thọ 1,000 1,000 900 4,100 2,500 32 Cao đẳng nghề Cơ giới 1,000 1,000 900 1,000 500 33 Cao đẳng nghề Cơ điện Thuỷ lợi 1,000 1,000 1,500 4,100 2,500 34 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Bắc Ninh 1,000 1,000 900 1,000 500 35 Trung cấp nghề Cơ điện Chế biến TP Hà Tây 1,000 1,000 800 1,000 - 36 Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam 1,000 1,000 800 1,000 500 37 Trung cấp nghề Việt Tiệp - - - - - 41,000 38,500 48,000 83,500 73,500 Tổng số 38 10,100 20,500 20,000 18,050 26,550 11,650 6,400 12,550 8,950 9,500 4,400 10,100 4,400 3,800 4,300 284,500 Biểu 14: Báo cáo vốn Đầu tư Xây dựng giai đoạn 2006-2010 TT Tên trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Đơn vị: triệu đồng Tổng Năm 20062010 2010 A Khối Đại học, Cao đẳng 93,000 62,500 68,318 46,600 37,600 308,018 Đại học Thuỷ lợi 22,500 25,000 38,500 28,000 20,600 134,600 Đại học Lâm nghiệp 22,500 10,000 9,000 3,500 Cán quản lý Nông nghiệp & PTNT 2,818 7,100 Cán quản lý Nông nghiệp & PTNT Cao đẳng Nông – Lâm Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm Cao đẳng Thuỷ sản Cao đẳng Nông nghiệp & PTNT Bắc Bộ Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc 10 Cao đẳng Thuỷ lợi Bắc Bộ 11 Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 12 Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ 13 Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc 14 Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế Thuỷ lợi miền Trung 15 Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội 16 Cao đẳng Công nghiệp Cao su B Khối Trung cấp chuyên nghiệp 17 Trung học Nghiệp vụ Quản lý LTTP 18 Trung học Thuỷ sản - 19 Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm - 45,000 6,000 1,000 15,918 1,000 7,000 7,000 20,000 7,500 14,000 7,000 2,000 6,000 2,000 36,500 4,000 6,000 1,000 1,000 2,000 8,000 9,000 4,000 13,000 11,000 9,000 20,000 5,000 - 39 - - 2,000 7,000 2,000 4,000 6,000 2,000 4,000 6,000 2,000 4,000 6,000 TT Tên trường 20 Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên C Khối Dạy nghề 21 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng 20062010 - 48,000 180,720 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Tam Điệp 1,000 1,000 22 Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 1,000 1,000 23 Cao đẳng nghề Chế biến gỗ 24 Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình 25 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Nông Lâm Trung 26 Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ 27 Cao đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp 28 Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi 29 Cao đẳng nghề Cơ điện Thuỷ lợi 30 Cao đẳng nghề Thuỷ sản Miền Bắc 31 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 32 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ 2,000 1,500 33 Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh 6,000 1,800 7,800 34 Cao đẳng nghề Cơ điện Tây Bắc 35 Cao đẳng nghề Cơ giới 2,000 3,700 5,700 36 Trung cấp nghề Cơ điện Chế biến TP Hà Tây 37 Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam 38 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Phú Thọ 39 Trung cấp nghề Việt - Tiệp Tổng cộng 26,000 21,500 1,000 14,000 2,000 119,000 40 37,000 48,220 5,000 2,400 2,500 10,900 3,000 6,000 9,700 18,700 2,000 4,000 6,000 5,000 10,020 10,700 25,720 2,000 5,900 6,000 13,900 8,500 22,500 3,000 4,000 6,000 6,000 4,000 11,000 15,500 1,000 5,000 6,000 4,000 6,000 1,900 2,000 4,000 4,000 10,000 105,318 96,820 89,600 494,738 84,000 5,100 17,100 13,900 Biểu 15: BÁO CÁO VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN SỰ NGHIỆP TT Tên trường Đơn vị: triệu đồng Năm Tổng 2010 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 15,756 22,489 9,615 12,937 3,691 8,360 2,800 6,512 A Khối Đại học, Cao đẳng Đại học Thuỷ lợi Đại học Lâm nghiệp Cán quản lý Nông nghiệp PTNT - - - - - - Cán quản lý Nông nghiệp PTNT - - - - - - Cao đẳng Nông – Lâm 2,883 2,545 1,257 1,350 8,385 Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm 3,168 1,282 1,700 7,692 Cao đẳng Thuỷ sản 422 334 333 250 Cao đẳng Nông nghiệp & PTNT Bắc Bộ 711 255 260 - - Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc - 715 546 - - 10 Cao đẳng Thuỷ lợi Bắc Bộ 301 795 208 - - 11 Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 40 126 195 500 - 12 Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ 144 395 688 - 13 Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - 232 189 - - 14 Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế Thuỷ lợi miền Trung 187 155 449 840 - 15 Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội 2,325 1,636 1,700 1,350 16 Cao đẳng Công nghiệp Cao su - - - - - - B Khối Trung cấp chuyên nghiệp 96 949 1,760 1,386 - 4,191 17 Trung học Nghiệp vụ Quản lý LTTP 96 740 809 430 - 18 Trung học Thuỷ sản - - 433 956 - 19 Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm - 208 - - 20 Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên - 208 310 - - 233 912 2,985 1,488 3,936 - 1,734 350 630 3,300 - - 64,097 21,363 5,903 4,324 1,226 1,261 1,304 861 2,715 421 1,631 7,011 2,075 1,389 209 518 TT Tên trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2009 Năm 2010 11,945 25,171 Tổng C Khối Dạy nghề 21 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Tam Điệp 22 Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 23 Cao đẳng nghề Chế biến gỗ - - 24 Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình - - 25 Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng Nông Lâm Trung 682 - 26 Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ - - 27 Cao đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp 28 Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi - - 29 Cao đẳng nghề Cơ điện Thuỷ lợi - - 30 Cao đẳng nghề Thuỷ sản Miền Bắc - - - 31 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 953 - 50 - 32 Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ - - 1,000 1,270 33 Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh - - 190 - - 34 Cao đẳng nghề Cơ điện Tây Bắc - - 301 350 - 35 Trung cấp nghề Cơ điện Chế biến TP Hà Tây - - - - - - 36 Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam - - - - - - 37 Trung cấp nghề Cơ điện Nông Lâm Phú Thọ 886 - - 356 - 38 Trung cấp nghề Cơ giới Quảng Ngãi - - - - - - 39 Trung cấp nghề Việt - Tiệp - - - - - - 22,356 23,438 23,320 39,494 3,300 111,908 Tổng cộng 6,504 1,735 2,248 - Năm 2008 - - 283 1,150 1,250 12,000 564 - 2,700 2,357 - - 1,477 1,161 - - - - - - 1,781 5,520 2,349 1,007 - 43,620 1,433 14,985 564 5,057 682 2,638 4,597 7,301 1,007 1,003 2,270 190 651 1,242

Ngày đăng: 19/07/2016, 06:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3. Hiện trạng nhân lực khối TW:

  • Đơn vị tính: người

  • Đơn vị tính: người

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan