Ký sinh trùng y học giáo trình đào tạo bác sĩ đa khoa nguyễn văn đề (chủ biên) và những người khác

342 995 25
Ký sinh trùng y học  giáo trình đào tạo bác sĩ đa khoa  nguyễn văn đề (chủ biên) và những người khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÜÖNG OAI HOC Y HÄ NÖI BÖ MÖN KY SINH TRUNG ■ KY SINH TRUNG Y HOC ■ GIÄO TRINH D Ä O TA O BÄC Si D A KHOA CHÜ BIEN: PGS.TS NGUY§N VÄN OE PGS.TS PHAM VÄN THÄN t NHA XUAT BAN Y HOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG @ - SINH TRUNG Y HỌC GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO BÁC sĩ ĐA KHOA Chủ biên: PGS.TS NGUYỄN VẢN ĐỂ PGS.TS PHẠM VẢN THÂN NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Hà N ộ i-2012 CHỦ BIÊN: PGS.TS Nguyễn Văn Để PGS.TS Phạm Văn Thân THƯ KÝ BIÊN SOẠN: ThS Phan Thị Hương Liên CÁC TÁC GIẢ: PGS.TS Nguyễn Văn Đề PGS TS Phạm Văn Thân ThS Trương Thị Kim Phượng ThS Phan Thị Hương Liên TS Phạm Ngọc Minh TS Phan Thị Vân PGS.TS Hoàng Tân Dân PGS Phạm Hồng Thẻ PGS.TS Phạm Trí Tuệ LỜI GIỚI THIỆU Sách “Ký sinh trừng y học” tái năm 2012 sở sách “Ky sinh trừ ng' xuất năm 2007 với khung chương trìn h đào tạo bác sĩ đa khoa Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua Nội dung tái lần chỉnh sửa phù hợp với nhiệm vụ đào tạo cập n h ậ t kiến thức mói vê bệnh ký sinh trù n g Việt Nam Quyên sách “Ky sinh trừng y học” mô tả đầy đủ đặc điểm sinh học ký sinh trùng y học, đặc điểm bệnh sinh, bệnh học, dịch tễ học, chẩn đốn, điểu trị phịng chống ký sinh trùng nói chung loài ký sinh trùng gây bệnh người nói riêng Khơi kiến thức chứa đựng sách tran g bị cho bác sĩ đa khoa trường có đủ kiến thức cần thiết ký sinh trù n g đê áp dụng thực tiễn khám chữa bệnh phòng chống cho cộng đồng Nhà xuất Y học xuất nhiều sách chuyên khảo, giáo trình ký sinh trù n g đê phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học cho chuyên ngành Ký sinh trù n g toàn quốc đồng hành với trường Đại học Y, có Trường Đại học Y Hà Nội nhà khoa học để phục vụ tốt công tác đào tạo nghiên cứu khoa học nhiều thập kỷ qua Với lần xuất này, Nhà xuất Y học củng tác giả mong muốn có nhiêu ý kiến đóng góp quý báu em sinh viên, giáo sư, bác sĩ đồng nghiệp đê sách “K ý sinh trừng y học' hồn thiện có ích công tác đào tạo nghiên cứu khoa học góp phần phịng chống bệnh ký sinh trù n g có hiệu ỏ Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC LỜI NÓI ĐẨU Ó Việt Nam, điều kiện khí hậu nhiệt đới, kinh tê - xã hội cịn khó khăn, chủ yếu sản xu ất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên, xã hội, tập quán ăn uống, sinh hoạt rấ t th u ậ n lợi cho phát triển lưu hành rộng rãi bệnh ký sinh trù n g bệnh côn trùng truyền gây ảnh hưỏng lớn đến sức khỏe người, nhiều trường hợp gây tử vong Môn ký sinh trù n g môn sở làm nên tảng cho việc chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh thầy thuốc Cuốn giáo trìn h “Ký sinh trùng y học” tái dựa sở 'K ỷ sinh trừng’' Trường Đại học Y Hà Nội năm 2007 đảm bảo khung chương trìn h chương trìn h chi tiết Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo quv định cho trường Đại học Y nưốc Nội dung tái lần có tham kháo kê thừa từ giáo trình giảng dạy Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh 2010 cập n h ật th àn h tựu nghiên cứu khoa học chuyên ngành Ký sinh trù n g tồn quốc Giáo trìn h biên soạn cho đối tượng bác sĩ đa khoa, phù hợp với phương pháp dạy học tích cực, có mục tiêu học tập có câu hỏi tự lượng giá đế nhằm tự đánh giá th ân sau học trước thi Tuy đối tượng đích sách bác sĩ đa khoa song vói mã sơ' khác có nhiều điểm tương đồng, đối tượng bác sĩ Răng Hàm Mặt, bác sĩ Y học cô truyền chưa có sách giáo khoa riêng, có thê dùng tài liệu đê dạy/học phải sửa mục tiêu chọn lọc nội dung cho phù hợp Trong biên soạn sách này, tác giả với tinh thần trách nhiệm cao rấ t gắng bám sát mục tiêu, chương trìn h tiêu chí biên soạn tài liệu dạy/học Bộ Y tê hưỏng dẫn Song không thê trán h khỏi thiếu sót, chúng tơi trâ n trọng cảm ơn góp ý xây dựng độc giả Xin trâ n trọng cám ơn! Chủ biên MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu Mục tiêu chung cho môn học K ý sinh trùng Y học Đại cương ký sinh trù n g y học 11 Đ ại cương đơn bào 35 Amip 41 T rù n g roi 49 Bệnh đơn bào lây tru y ền người động v ật 61 Đặc điểm sinh học ký sinh trù n g sốt ré t 82 B ệnh sôt ré t 99 Dịch tễ học sốt ré t V iệt N am 116 Phịng chơng sốt ré t 129 Đại cương vê giun sán 144 G iun đũa 150 G iun móc/mỏ 160 G iun tóc 170 G iun kim 177 G iun bạch h u y ết 186 S án gan nhỏ 197 S án gan lớn 205 S án phổi 210 S án ru ộ t lỏn 216 S án ru ộ t nhỏ 221 S án dây lợn - S án dây bò - S án dây châu Á 224 B ệnh ấu trù n g sán lợn 231 G iun sán gặp 239 Phịng chơVig bệnh giun sán ởViệt Nam 258 T iết túc y học 267 Tổng q u an vi nấm ký sinh bệnh vi nấm gây 305 Dịch tễ học ký sinh trù n g phòng chống ký sinh trùng 327 GIỚI THIỆU MÔN HỌC KÝ SINH TRÙNG Y HỌC Con người tồn mối quan hệ qua lại môi trường bao gồm môi trường tự nhiên xã hội Trong môi quan hệ người, động vật môi trường sống chứa đựng nhiều nguyên nhân gây bệnh cho người bao gồm nguvên n hân nhiễm trùng nguyên nhân không nhiễm trùng mô tả sơ đồ sau: Trong nguyên nhân nhiễm trù n g phố biến nước nhiệt đới nh ất nước phát triển Việt Nam, nguyên nhân không nhiễm trùng rơi loạn chuyến hóa, rơi loạn chức hay sai lệch/đột biên gen, đặc biệt chấn thương ngày tăng Ký sinh trùng nguyên nhân gây bệnh phơ biến thê giói, có nước ta Theo nghĩa chung, ký sinh trùng sinh v ật ký sinh sinh vật sông khác, bao gồm người, động vật thực vật Môn ký sinh trùng y học cho ta hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh, đường lây nhiễm , đặc điểm sinh học, dịch tễ học, bệnh học, biểu bệnh lý lâm sàng, phương pháp, kỹ th u ật xét nghiệm chấn đoán, nguyên tắc phác đồ điều trị nguyên tắc biện pháp phòng chống ký sinh trùng thường gặp gặp người Việt Nam đê bảo vệ sức khỏe cộng đồng Người cán y tê Việt Nam cần tran g bị đầy đủ kiến thức vê ký sinh trùng cho hành trang cần thiết đê vừa giỏi vê lâm sàng nhằm chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, trán h xử lý nhầm đáng tiếc xảy ra, vừa hiểu biết tốt thực tiễn phịng chơng cộng đồng bảo vệ sức khỏe nhân dân CHỦ BIÊN MỤC TIÊU CHUNG CHO MÔN HỌC KÝ SINH TRÙNG Y HỌC KIẾN THỨC Trình bày thường gặp số yếu tô" dịch tễ loài ký sinh trùng chủ yếu ỏ Việt Nam Trình bày đặc điểm hình thái, chu kỳ phát triển, đường lây nhiễm tác hại ký sinh trùng phố biến Việt Nam Trình bày biểu bệnh lý ký sinh trù n g gây nên phương pháp chẩn đoán bệnh ký sinh trù n g Việt Nam Trình bày nguyên tắc biện pháp phòng chống bệnh ký sinh trùng ỏ Việt Nam Nắm nét đặc điểm ký sinh, triệu chứng, chẩn đốn điều trị sơ ký sinh trù n g gặp Việt Nam KỶ NĂNG Biết chẩn đoán vê lâm sàng cận lâm sàng bệnh ký sinh trùng chủ yếu Việt Nam sơ lồi gặp Nhận biết loài ký sinh trù n g thường gặp ỏ Việt Nam (ở thể trưởng th àn h hay ấu trùng trứng nó) Biết định lấy bệnh phẩm ký sinh trù n g nguyên tắc chun mơn đê chẩn đốn ngun nhân Đồng thời làm được, lý giái sô kỹ th u ật thường quy chan đoán ký sinh trùng Biết xây dựng chiến lược tư vấn phòng chống bệnh ký sinh trùng chủ yếu Việt Nam cho cộng đồng THÁI ĐỘ Cảnh giác với nguyên nhân gây bệnh ký sinh trù n g sức khoẻ cộng đồng ỏ Việt Nam Chủ động tham gia chương trình/dự án phịng chơng ký sinh trùng theo hướng cộng đồng xã hội hóa cơng tác phòng chống ký sinh trùng Vận dụng tốt kiến thức, kỹ ký sinh trù n g y học vào thực tê khám chữa bệnh Có thái độ chủ động, tích cực tự tin học tập 10 B ài ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC MỤC TIÊU Trình hày khái niệm ký sinh trùng Mỏ tả đặc điếm chung hình thái, cấu tạo đặc điếm ký sinh ký sinh trùng Trình bày phân loại khái quát ký sinh trùng nêu kiểu chu kỳ chung loại ký sinh trùng Trình bày đặc điểm ký sinh trừng bệnh ký sinh trùng Việt Nam Trình bàv đặc điếm chung dịch tễ học ký sinh trùng Việt Nam Phân tích nguyên tắc biện pháp phịng chơng bệnh ký sinh trừng Khoa học ký sinh trùng nghiên cứu sinh vật ký sinh tượng ký sinh chúng gây ra, phản ứng vật chủ, bệnh học ký sinh trùng, yếu tố tác động tới ký sinh trù n g vật chủ, quy luật dịch tễ liên quan, phòng chống ký sinh trù n g bệnh ký sinh trùng Trong tài liệu chúng tơi nói vê ký sinh trù n g y học CÁC THUẬT NGỬ C BẢN DÙNG TRONG KÝ SINH TRÙNG 1.1 H iện tư ợng ký sin h Nghiên cứu lịch sử phát triển thê giỏi sinh vật dèu biết khơi đầu sinh vật sống tự T rải qua thời gian lâu dài số bị tiêu diệt, sơ phát triển, phân hóa, sô sống tự sô trở th àn h sông gửi - sống bám - sơng ký sinh hồn tồn ký sinh phẩn nhờ vào sinh vật khác 1.2 Ký sinh trù n g Ký sinh trùng sinh vật chiếm sinh chất sinh vật khác sống đế tồn phát triển Ví dụ: giun móc/mỏ hút máu ỏ th àn h ruột người Tùy loại ký sinh trù n g mà tượng ký sinh có khác nhau: Ký sinh trù n g ký sinh vĩnh viễn: suốt đời sống trên/sõng vật chủ Ví dụ: giun đũa sống ruột người Ký sinh trù n g ký sinh tạm thời: cần thức ăn/sinh chất bám vào vật chủ đê chiếm sinh chất Ví dụ: muỗi đốt hút máu người muỗi đói 11 Tùy vị trí ký sinh, người ta cịn chia ra: Nội ký sinh trùng: ký sinh trùng sống thê vật chủ Ví dụ: giun sán sống ruột người Ngoại ký sinh trùng: ký sinh trùng sống da, tóc móng Ví dụ: nấm sơng da, tóc, trùng mơi trường, h ú t m áu lúc ký sinh Xét vê tính chất đặc hiệu ký sinh vật chia ra: Ký sinh trù n g đơn chủ: ký sinh trù n g sống vật chủ (một loại vật chủ), vào loại vật chủ khác chúng không tồn phát triên khơng đầy đủ Ví dụ: giun đũa người (Ascaris lumbricoides) sống người Ký sinh trùng đa chủ: ký sinh trùng có thê sống nhiều loại vật chủ khác nhau, chúng phát triển bình thường Ví dụ: sán gan nhỏ ('Clonorchis sinensis) sống ký sinh người mèo, chó Ký sinh trùng lạc vật chủ: ký sinh trùng nhiễm vào vật chủ khơng phù hợp vói chúng Ví dụ giun đũa chó nhiễm vào người gây bệnh ấu trùng, cá biệt người có thê nhiễm giun đũa lợn, người nhiễm sốt ré t khỉ Ký sinh trùng hội ký sinh trùng tồn vật chủ không biểu bệnh ký sinh trùng gầy nên Khi thê suy giảm miễn dịch hay thể suy sụp, ký sinh trùng phát triển trơ nên gây bệnh Ví dụ: bệnh đơn bào bệnh nhân HIV/AIDS, bệnh nhân lao Bội ký sinh trùng: đời sơng ký sinh, có tượng ký sinh đặc biệt tượng bội ký sinh, ký sinh trùng sống ký sinh vào loại ký sinh trùng khác Ví dụ: ký sinh trùng sốt rét ký sinh muỗi, ve Ixodiphagus caucurtei ký sinh ve lxodes ricinus 1.3 V ật chủ Là sinh vật bị ký sinh, nghĩa bị ký sinh trùng chiếm sinh chất Ví dụ: người bị nhiễm giun móc/mỏ Khái niệm vật chủ nhiêu nhà khoa học định nghĩa th u ậ t ngữ dùng cho loại vật chủ chưa thống Nhiều lồi ký sinh trùng, q trìn h phát triển đòi hỏi qua nhiều vật chủ Vậy, th u ậ t ngữ vật chủ cần thông nhất: - “Vật chủ chính” (final host = definitive host-principal host) vật chủ mang ký sinh trùng trưởng th àn h có khả sinh sản hữu tính, ví dụ: người, chó, mèo vật chủ sán gan nhỏ, muỗi vật chủ ký sinh trù n g sốt rét - “Vật chủ trung gian” (interm ediate host) vật chủ cần thiết cho ký sinh trù n g phát triển giai đoạn chúng không tới trưởng th àn h khơng có sinh sản hữu tính, ví dụ: ốc vật chủ tru n g gian sán lá, trâu bò/lợn vật chủ trung gian sán dây bò/sán dây lợn 12 - Bệnh giun bạch huyết: tỉ lệ nhiễm bệnh thấp phân tán nhiều địa phương thuộc tỉnh đồng bàng, tru n g du miền núi ven biển (Hà Nam, N inh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Vĩnh Phú, Sơn La, Cao Bằng, K hánh Hòa, Ninh Thuận ) Bệnh thường khu trú th àn h điểm nhỏ, th àn h thơn, xã khơng có tỉ lệ đồng đểu bệnh giun khác Bệnh giun m p h át nhiều trường hợp - Các bệnh giun sán nội tạng: sán gan nhỏ có rải rác khắp tỉnh miền Bắc, miền T rung miền Nam (đến năm 2006 xác định sán gan nhỏ có n h ấ t có 32 tỉnh) Gần nhiều sán gan lớn ph át hầu khắp nước (đến 2011 xác định có n h ất 52 tỉn h thành), sán phổi phát 10 tỉnh miền núi phí Bắc (tính đến 2006) Sán ruột nhỏ xác định có n h ất 18 tỉnh (đến 2006) có khả phổ biến tồn quốc Sán ruột lớn phân bơ' n h ấ t 16 tỉnh (đến 2006) - Bệnh sốt rét: nước ta có địa hình phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, thịi tiết khí hậu lại nắng nóng mưa nhiều nên bệnh sốt ré t có khả lây truyền quanh nẳm với từ 1-2 đỉnh cao tùy vùng, tùy vector chủ yếu liên quan chặt chẽ đến m ùa mưa Chương trìn h quốc gia phịng chống sốt rét Việt Nam ước tính nưóc ta có khoảng gần 40 triệ u người sống vùng sốt rét lưu hành có khoảng 15 triệu người sống vùng sốt rét lưu hành nặng Vì bệnh sốt ré t mối nguy cao cho nhiều cộng đồng sông hai phần ba lãnh thổ nước ta - Bệnh đơn bào đường tiêu hóa: đơn bào đường tiêu hóa Việt Nam thường amip E histolytica trùng roi G lamblia, T intestinalis gây nên Bệnh gặp nhiều cộng đồng, vùng nông thôn đô th ị trê n khắp nước, có thẻ gây th àn h dịch • Bệnh trù n g roi đường sinh dục-tiết niệu: bệnh T v a g i n a ỉ i s gây nên, gặp nam nữ chủ yếu gây nhiều phiền phức tác hại cho phụ nữ, n h ấ t người làm nghề m ại dâm phụ nữ sông điều kiện nghèo, vệ sinh 1.4 Đ iều k iện lan tràn củ a b ện h ký sin h trù n g Do điều kiện tự nhiên điều kiện sinh hoạt vật chủ mà tùy theo vùng, loại ký sinh trù n g có mức độ phổ biến khác Bệnh ký sinh trùng có khả lan trà n khuếch tán từ vùng sang vùng khác 1.4.1 Các h ìn h th ứ c kh u ếch tá n - Khuếch tá n chủ động: hình thức khuếch tán đơn giản Bản th ân ký sinh trù n g tự di chuyển muỗi bay, chấy rậ n bò Cách lan trà n nói chung hạn chế phạm vi hẹp Vì cần ý nhiều đến hình thức khuếch tán th ụ động ký sinh trùng - Khuếch tán thụ động: khuếch tán th ể qua nhiều phương thức: 330 + Gió làm muỗi bay xa hơn, nước lũ có th ể trôi bọ gậy muỗi sốt ré t từ miền rừng núi đồng + Nhờ phương tiện giao thông vận tải thuyên, bè, xe lửa, máy bay mà loại muỗi, rệp, ve di chuyển từ địa phương đến địa phương khác + Đặc biệt mầm bệnh ký sinh trùng thực phẩm khuếch tán thụ động cung cấp, phân phối, xuất nhập k h ẩu thực phẩm Hoặc th ân vật chủ chứa ký sinh trùng (người/động vật) di chuyển từ chỗ sang chỗ khác 1.4.2 Đ iều k iện tru yê n bện h củ a k ỷ s in h trù n g Ký sinh trù n g khuếch tán chưa đủ khả để gây bệnh lan tràn , mà chúng cịn cần có điều kiện thích hợp để p h át triển, sinh sản tồn Các điều kiện là: - Điều kiện vật chủ: ký sinh trùng cần có vật chủ đầy đủ thích hợp khơng chúng bị tiêu diệt + Bệnh sốt ré t muôn lưu hành địa phương địa phương phải có bệnh nhân sốt rét để dự trữ ký sinh trù n g cho muỗi đốt, phải có muỗi có khả truyền bệnh sốt ré t (muỗi Anopheles) để đem ký sinh trù n g từ người bệnh sang người lành Nếu khơng có bệnh n h ân sốt ré t phải có muỗi m ang sẵn thoa trù n g từ nơi khác + Bệnh giun khơng có khả lan truyền khơng có muỗi có khả truyền ấu trù n g giun (Muỗi M ansonia annulifera, Culex quinquefasciatus ) - Điều kiện khí hậu địa lý Khí hậu địa lý có ảnh hưởng rõ rệ t đến bệnh ký sinh trùng Nhiệt độ dưói 16°c kéo dài ký sinh trùng sốt rét P lasm odium falciparum không p hát triển muỗi, ký sinh trù n g sốt rét Plasm odium vivax phát triển muỗi Nói chung, khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới rấ t thích hợp cho tồn ký sinh trùng - Điều kiện sinh hoạt nhân dân Điều kiện sống tập quán vệ sinh cộng đồng yếu tố vô quan trọng đối vói lan trà n bệnh tru y ền nhiễm có bệnh ký sinh trùng An uống thiếu thôn, nơi ỏ chật chội, chen chúc, tinh th ầ n ln bị căng thắng, trì nhiều tập quán không hợp vệ sinh yếu tố th u ậ n lợi cho dịch bệnh ký sinh trù n g p h t triển Người mắc bệnh giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ cịn tập qn sử dụng phân tươi canh tác Người mắc bệnh sán gan, sán phổi có tập quán ăn gỏi cá, ăn cua nướng 1.5 Đ ường xâm nhập Ký sinh trù n g xâm nhập vào th ể v ật chủ qua đường: 331 - Đường tiêu hóa: hầu hết bệnh giun sán (giun đũa, giun tóc, sán dây, sán ), đơn bào đường ruột (amip, trùng lông, trùng roi Giardia lamblia ) đểu xâm nhập vào thể qua đường - Qua da: muỗi truyền sốt rét, giun chỉ, viêm não; ấu trùng giun móc/mỏ, sán m xuyên qua da - Qua đường hô hấp: số loại vi nấm - Qua đường sinh dục: trùng roi đường sinh dục * tiết niệu T vaginalis - Qua thai: bệnh Toxoplasma gondii sốt rét bẩm sinh 1.6 Đ ặc đ iểm d ịch tễ học bệnh ký sinh trù ng Do hầu hết mầm bệnh ký sinh trùng có khả lây lan nên bệnh ký sinh trù n g ph át th àn h dịch Dịch vi khuẩn, virus thường bộc phát, lan n hanh m au tàn Dịch ký sinh trùng thường diễn từ từ kéo dài Tại vùng nội dịch, yếu tố ký sinh trùng, thời tiết, khí hậu, mơi trường người cho phép khép kín chu kỳ phát triển, nên ký sinh trù n g tồn vô tận, song song với người CÁC YỂU TỐ NGUY c , YẾU T ố THUẬN LƠI c h o ký s in h t r ù n g VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG PHÁT TRIÊN VIỆT NAM Các bệnh ký sinh trùng có liên quan m ật thiết đến yếu tố tự nhiên xã hội Nếu yếu tố phơi nhiễm phát triển làm cho người tăng tiếp xúc với mầm bệnh, tăng nguy nhiễm bệnh tỉ lệ bệnh tăng Trong phạm vi trìn h bày yếu tố dịch tễ học ký sinh trù n g phạm vi vĩ mô, phạm vi chung nước khu vực, không thê sâu cho loại cộng đồng 2.1 Yếu tô m ôi trư ờng tự nhiên Có thể nói mơi trường tự nhiên nước ta rấ t thuận lợi cho ký sinh trù n g bệnh ký sinh trùng phát triển, v ề khía cạnh địa lý th u ần tuý người ta cho bệnh ký sinh trùng bệnh xứ nhiệt đới cận nhiệt đói, nước nhiệt đới chậm phát triển phát triển nưóc ta 2.1.1 N ắ n g nón g Nhiều loại ký sinh trùng chu kỳ phát triển có giai đoạn ỏ ngoại cảnh loại giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ) Nhiệt độ th u ận lợi cho mầm bệnh loại phát triển ngoại cảnh từ 25-35°C 2.1.2 Ầm dộ Ẩm độ thích hợp cho số loại mầm bệnh ký sinh trùng (trứng giun, sán ) p h át triển ngoại cảnh khoảng 70-80%, đặc biệt nấm 332 2.1.3 Mưa Rất nhiều loại ký sinh trù n g mầm bệnh ký sinh trù n g cần có giai đoạn phát triển mơi trường nước ấu trù n g muỗi (bọ gậy, quăng) Vì vậy, bệnh sốt ré t muỗi truyền thường có liên quan chặt chẽ với mùa mưa Các loại sán sán gan, sán ruột, sán phổi ấu trùng nang sán phải phát triển môi trường nước (trong cá, ốc, tôm, cua, thực vật thuỷ sinh ) Ngồi ra, cịn có nhiều mầm bệnh ký sinh trù n g từ phân qua nước, từ nước làm ô nhiễm thực phẩm vào người (ký sinh trù n g đường tiêu hóa) Nói chung, Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, nóng, ẩm, mưa khắp vùng Điều kiện môi trường tự nhiên quanh năm th u ận lợi cho mầm bệnh ký sinh trùng phát triển N ắng ẩm nhiều ruồi, muỗi, trù n g nhiều Nóng nhiều mầm bệnh ký sinh trù n g ph át triển côn trù n g nhanh (ký sinh trù n g sốt rét giai đoạn ỏ muỗi) Nưóc ta khơng có tuyết, khơng có mùa làm mầm bệnh tự nhiên Xứ nóng lại dễ tạo thói quen ăn rau sống, uống nước lã, uống nưốc có đá lạnh Xứ nóng lại thường mặc hở da nhiều nên nguy nhiễm ký sinh trù n g cao Tuy nhiên, m ặt địa lý, biết tận dụng sức nóng tia m ặt trịi diệt hạn chế phát triển sô" mầm bệnh ký sinh trù n g vi khuẩn 2.1.4 Đ ịa hình, kh u hệ rừng, th ổ ỡng Đã có phân ngành Ký sinh trù n g địa lý chuyên nghiên cứu yếu tô địa lý bệnh ký sinh trùng Một số bệnh ký sinh trù n g liên quan m ật thiết với địa lý Như rừng núi nhiều sốt rét Khơng có mưa khơng có nưốc, khơng có nưốc khơng có muỗi, khơng có muỗi khơng có dịch sốt rét Có nhiều ao hồ dễ ph át triển ni trồng thủy sản điều kiện để dân ăn gỏi cá dễ bị bệnh sán gan nhỏ Vùng đất pha cát, đất bãi dễ nhiễm giun móc/mỏ Vùng nưốc lợ ven biển có khả có dịch sốt rét ven biển Độ mặn, pH, th àn h phần độ ẩm đất ảnh hưởng đến có m ặt sơ" loại ký sinh trù n g nơi phù hợp vói chúng Nói chung địa hình nước ta rấ t phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, sông ngòi, hồ ao Các vùng rừng núi, tru n g du, đồng ven biển lại xen kẽ với nên rấ t th u ận lợi cho bệnh ký sinh trù n g phát triển 2.1.5 K h u hệ d ô n g v ậ t Sự có m ặt m ật độ sô" loại động vật vật chủ tru n g gian truyền bệnh ký sinh trù n g vùng (muỗi tru y ền bệnh sốt rét, ve truyền bệnh viêm não, bọ chét truyền bệnh dịch hạch ), động vật vật chủ dự trữ mầm bệnh có ảnh hưởng rõ rệ t đến đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trù n g vùng 2.2 Các yếu tơ" xã hội 2.2.1 K in h t ế p h t triể n 333 Khơng phải vơ có mà có người nói “bệnh ký sinh trùng bệnh xứ nghèo, người nghèo” Nghèo đói thường điều kiện ăn ở, vệ sinh, phòng bệnh thấp kém, hoàn cảnh việc nhiễm bệnh ký sinh trù n g điều dễ xảy 2.2.2 Văn hóa, d â n tr í th ấ p Thường cộng đồng có trìn h độ dân trí thấp, học, mù chữ tỉ lệ nhiễm ký sinh trù n g cao cộng đồng khác hiểu biết không hiểu biết vê nguyên nhân nhiễm, tác hại cách phòng bệnh M ặt khác, nhiều nguyên nhân sống, lợi n h u ậ n n ên ý thức phận không nhỏ người sản xuất, người chê biến thực phẩm, người bn bán thực phẩm vơ tìn h chủ yếu ý vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm , làm lây truyền số bệnh ký sinh trù n g cộng đồng qua đường 2.2.3 Thiếu lu ậ t p h p h oặc th i h n h lu ậ t vệ sin h an to n th ự c p h m k h ôn g n gh iêm Nói chung tình trạn g ỏ nưóc ta tồn rấ t lớn Việc giết mổ bừa bãi, không kiểm tra sát sinh, không th a n h tra kiểm tra nghiêm khắc vệ sinh thực phẩm cách rộng rãi thường xuyên làm trơi thị trường th ịt lợn có ấu trù n g sán (thịt lợn gạo) th ịt bị có ấu trù n g sán nguyên nhân reo rắc mầm bệnh sán dây lợn, sán dây bị 2.2.4 X ã hội k h ơn g Ổn đ ịn h Một xã hội không ổn định, chiến tra n h liên miên, nội chiến kéo dài tạo điều kiện làm tăng bệnh ký sinh trùng Như chiến tran h bệnh sốt rét nặng khó phịng chống, bệnh nấm, ghẻ nhiều 2.2.5 Thủm hoa Thảm họa thiên nhiên hay người có ảnh hưởng tới phân bơ ký sinh trù n g nguy nhiễm bệnh ký sinh trùng Nưỏc lũ trôi bọ gậy muỗi sốt rét từ miền rừng núi vê đồng Sốt phát ban chấy, rận hay xảy th àn h dịch thời kỳ chiến tran h Sau động đất, sóng thần, lũ lụt làm cho sơ bệnh ký sinh trùng phát triển 2.3 Tập quán canh tác Các tập quán canh tác, tập quán vệ sinh ăn uống tập quán sinh hoạt đểu rấ t có ảnh hưởng tói tình hình bệnh ký sinh trùng - Tập quán dùng phân tươi canh tác: Đa số mầm bệnh ký sinh trùng có phân (giun, sán, đơn bào, nấm ) tập quán dùng phân tươi (hoặc phân chưa xử lý tốt) đê tưói bón trồng nguyên nhân quan trọng n h ấ t làm lây lan bệnh ký sinh trùng 334 Rất tiếc tập quán phổ biến nhiều cộng đồng toàn quốc, từ miền đồng đến vùng trung du, rừng núi Đặc biệt vùng trồng rau, vùng “vành đai rau xanh” đô thị - th àn h phố, vùng trồng màu - Tập quán nuôi cá phân tươi: Nhiều cộng đồng cịn tập qn ni cá phân tươi Tập quán nguy hiểm ỏ cộng đồng có nhiều người bị bệnh sán gan nhỏ ăn gỏi cá Như vơ hình dung chủ động làm phát tán bệnh Có sơ địa phương khơng có hơ" xí nên phóng u ế môi trường làm phát tán mầm bệnh không quản lý 2.4 Tập quán ăn uông, c h ế biến, bảo quản thực phẩm kh ông hợp vệ sinh 2.4.1 T ập q u n ăn g ỏ i cá, g ỏ i tôm, cu a nướng Tập quán rấ t phổ biến nhiều cộng đồng, miền núi nơng thơn, bệnh sán gan sán phổi gây nhiều tác hại cho nhiêu người, nhiều cộng đồng Cho đến phát 40 tỉnh có ổ dịch lưu hành sán gan nhỏ sán phổi, có thơn xóm tỉ lệ nhiễm sán gan nhỏ rấ t cao (trên 30%) 2.4.2 Tập q u n ăn th it tá i, th sơng, ăn nem ch u a, nem ch ao (thư c c h ấ t th ịt sống) Tập quán rấ t phô biến khắp nước ta, từ nông thôn đến thành thị, từ miên núi đên đồng Tập quán dễ gây nhiễm bệnh sán dây, giun xoắn Có cộng đồng tỉ lệ bệnh ấu trùng sán dây lợn cao, gây bệnh hiểm nghèo, khó chữa (Bắc Ninh) 2.4.3 Tập q u n u ốn g nước lã, nước chư a đu n sôi Rất nhiều mầm bệnh ký sinh trùng vi khuẩn có nước Vì vậy, nước không mà lại uống không đun sôi nguyên nhân gây nhiễm rấ t nhiều bệnh ký sinh trù n g (giun, sán, đơn bào ) 2.4.4 Tâp q u n ăn u sôn g Do người nơng dân cịn tập qn sử dụng phân tươi canh tác nên hầu hêt loại rau, đặc biệt loại rau để ăn sông tưới bón phân tươi, thê rau bị ô nhiễm rấ t nhiều loại mầm bệnh ký sinh trùng (trứng giun, sán, ấu trùng sán, bào nang amip ) Tập qn ăn rau sơng có nhà nước, n h ất số ăn khơng thể thiếu rau sơng, lại xứ nhiệt đới nên nhu cầu thói quen ăn rau sơng rấ t cao Vì vậy, rau sơng nguồn truyền nhiễm rấ t nhiều bệnh gây nên ký sinh trù n g vi khuẩn Rât tiêc xứ nhiệt đới nước ta rau để ăn sống lại gần chưa có Các hóa chất thường sử dụng để làm rau ăn sống thc tím, nước muối khơng thể làm mầm bệnh ký sinh trùng 335 2.4.5 T ập q u n sin h h o a t - Tập quán ngủ nương, ngủ rẫy, du canh, du cư Những cộng đồng dân tộc thiểu số có tập quán làm cho người tăng nguy tiếp xúc với muỗi truyền bệnh, đặc biệt muỗi truyền bệnh sốt rét, làm tăn g tỉ lệ sốt rét dịch sốt rét - Tập quán nuôi gia súc thả rông Nhiều vùng, n h ất cộng đồng dân tộc thiểu số thường có thói quen nuôi gia súc (lợn) th ả rông, người lại phóng uế bừa bãi, gia súc ăn phải phân người đất bị ô nhiễm mầm bệnh làm cho gia súc bị bệnh (ấu trùng sán dây lợn/lợn gạo ) Nếu người ăn th ịt lợn gạo mà chưa nấu chín bị bệnh sán dây lợn trưởng thành vòng luẩn quẩn làm cho bệnh từ gia súc sang người ngược lại 2.5 Yếu tô n gh ề n g h iệp Một số nghề có nguy cao nhiễm bệnh ký sinh trùng, như: - Nghề làm nông nghiệp dễ nhiễm loại ký sinh trù n g đường tiêu hóa (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ) - Thợ sơn tràng, thợ rừng, công nhân khai thác mỏ vùng rừng núi., dễ nhiễm bệnh sốt rét - Thợ làm đồ gốm dễ nhiễm giun sán truyền qua đất giun móc/mỏ - Cơng nhân cơng ty vệ sinh dễ nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ) - Cơng nhân làm xưởng dệt, lò than dễ nhiễm bệnh nấm phổi, nấm nội tạng - Nông dân trồng lúa nước có nguy sơ nhiễm bệnh sán máng vịt - Tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis nấm men âm đạo gái mại dâm cao hẳn 2.6 Một sơ th ói qu en d ể làm n h iểm bệnh ký sin h trù ng Một số thói quen khơng hợp vệ sinh tạo nguy nhiễm bệnh cao Các thói quen có hàng trăm năm cịn tồn tại, thay đổi hành vi, thay đổi thói quen việc rấ t khó, địi hỏi phải có thời gian - Thói quen không rửa tay sau đại tiện, rấ t phổ biến nông thôn th àn h thị dễ bị nhiễm bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa Thói quen khơng rửa tay trước chế biến thực phẩm dễ làm lây lan mầm bệnh ký sinh trù n g đường tiêu hóa - Trẻ em mặc quần không đũng, dễ mắc giun kim - Thói quen chân đất, dễ nhiễm giun móc/mỏ 336 - Trẻ có thói quen m út tay rấ t dễ nhiễm giun kim giun khác - Thói quen khơng cắt ngắn móng tay dễ nhiễm giun sán n h ất trẻ em - Thói quen khơng ngủ màn, thói quen làm nhà gần suối, thói quen làm nhà heo h ú t hẻo lánh làm bệnh sốt ré t có nguy nặng thêm - Thói quen chê biến thực phẩm tùy tiện khơng vệ sinh chặt chẽ cịn rấ t phổ biến gia đình, hầu hết nơi ăn uống công cộng, làm tăng nguy nhiễm bệnh ký sinh trù n g đường tiêu hóa - Thói quen bảo quản thực phẩm tùy tiện, khơng lồng bàn, không chạn chống ruồi, nhặng dễ làm ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trù n g vào thực phẩm ruồi nhặng, gió, bụi 2.7 Các y ế u tơ k h ác 2.7.1 Tuổi Nói chung lứa tuổi có khả mắc bệnh ký sinh trùng Tuy nhiên, tùy theo đường xâm nhập loại ký sinh trù n g mà bệnh phô biến khác n h au theo lứa tuổi Bệnh giun đũa, hay gặp lứa tuổi trẻ em, bệnh giun móc/mỏ phổ biến lứa tuổi người lốn 2.7.2 Giới Khơng có khác biệt khả nhiễm bệnh ký sinh trù n g nam nữ Tuy nhiên, tùy theo điểu kiện tiếp xúc với mầm bệnh, sinh thái loại ký sinh trù n g m bệnh có tỉ lệ cao nam nữ (bệnh giun móc/mỏ gặp nữ nhiều, bệnh Trichomonas vaginalis chủ yếu gặp ỏ nữ, rấ t gặp ỏ nam) 2.7.3 T ình tr a n g m iễn d ịc h N hững người suy giảm miễn dịch (người nghiện ma tuý, nhiễm HIV/ AIDS ) rấ t dễ nhiễm ký sinh trùng vi nấm (Toxplasma gondii, Isospora, nấm Aspergillus ), trường hợp nhiễm trù n g hội 2.7.4 Vệ sin h m ôi trư n g Do tập quán phóng u ế bừa bãi, sử dụng phân tươi canh tác nên nói chung nước ta mơi trường bị ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng, đặc biệt bệnh giun sán, đơn bấo đường tiêu hóa Chính thê mà ln bị tiếp xúc với mầm bệnh, yếu tố nguy làm cho khả nhiễm bệnh tỉ lệ bệnh ký sinh trù n g nước ta tương đối cao 2.7.5 D i biến d ộ n g d â n s ố Hiện vấn đề di biến động dân số việc khai thác vàng, đá quý, trầm hương mối lo ngại dịch bệnh nói chung ký sinh trù n g nói riêng Tại nơi điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, không đảm bảo vệ 337 sinh, môi trường lại bị ô nhiễm nên dễ mắc bệnh ký sinh trù n g đặc biệt bệnh sốt rét Di dân tự nguy cao NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG - Đ ánh giá tình hình bệnh ký sinh trùng điều kiện lưu hành chúng địa phương, khu vực để lựa chọn đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên giải pháp tối ưu - C huẩn bị đầy đủ nhân lực, vật lực m ạng lưới hoạt động phòng chống - Tiến h ành phịng chơng quy mơ rộng lốn bệnh ký sinh trù n g bệnh xã hội, thường cộng đồng nhiễm bệnh dễ lây lan - Phịng chơng cần tiến hành lâu dài, có kê hoạch nơi tiếp, liên hồn bệnh ký sinh trù n g thường kéo dài, dai dẵng dễ tái nhiễm - Kết hợp chặt chẽ nhiều biện pháp phịng chống với - Lồng ghép cơng tác phòng chống ký sinh trùng với nhiều hoạt động y tê văn hóa-xã hội khác, đặc biệt đưa cơng tác phòng chống ký sinh trù n g vào chương trìn h chăm sóc sức khoẻ ban đầu, n h ất tuyến sơ - Xã hội hóa cơng tác phịng chống ký sinh trùng, lơi cộng đồng tự giác tham gia - Phối hợp phịng chơng ký sinh trù n g y tê vỏi ngành liên quan Thú y, Thủy sản, Nông nghiệp ngành liên quan khác - Đẩy m ạnh công tác nghiên cứu khoa học dịch tễ, chẩn đốn, điều trị phịng chống - Tạo nguồn lực cho hoạt động phòng chống bệnh ký sinh trù n g nước mở rộng bước hợp tác quốc tế - Kiểm tra giám sát hoạt động phòng chống ký sinh trù n g từ trung ương đến địa phương - Q uản lý chương trình hoạt động có hiệu quả: có hệ thống thống n h ất từ tru n g ương đến tận sở để nắm bắt kết cập nhật, kịp thời bô sung bất cập, nhằm nâng cao hiệu phòng chống Đồng thời đê cập chiến lược cách tổng hợp có phân tích dịch tễ học, hội, vật lực có yếu 10" ảnh hưởng đến tính bền vững hoạt động phịng chống để quản lý chương trìn h có hiệu CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH PHỊNG CHỐNG KÝ SINH TRÙNG - Giải vấn đề phân, chất thải: R ất nhiều mầm bệnh ký sinh trùng đào thải qua phân (trứng giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, bào nang amip, bào nang Giardia, trứ ng sán gan, sán ruột ) Vì khơng nên sử dụng phân tươi trồng trọ t chăn 338 ni nguồn nhiễm bệnh quan trọng cộng đồng Khuyên cáo gia đình, cộng đồng nên sử dụng hơ" xí tự hoại, đảm bảo diệt mầm bệnh giun, sán - Cung cấp nước sạch: Cung cấp nước đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm để không làm lan trà n mầm bệnh ký sinh trù n g truyền qua đường tiêu hóa, kể T vaginalis Bên cạnh việc cung cấp nước cần ý tới việc xử lý nước th ả i để trá n h ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trù n g ngoại cảnh - Phịng chơng trù n g tiết túc: Một số côn trù n g tiết túc đốt người truyền bệnh cho người (muỗi truyền sốt rét, giun chỉ; bọ chét truyền dịch hạch ) cần phải phịng chống trù n g tiế t túc đốt biện pháp xua, diệt - Kiểm tra sá t sinh: Việc kiểm tra sá t sinh khơng phịng bệnh ký sinh trùng ăn phải th ịt gia súc có chứa mầm bệnh (bệnh sán dây lợn, sán dây bò, giun xoắn ) mà phòng bệnh vi khuẩn virus - Vệ sinh an toàn thực phẩm: R ất nhiều bệnh ký sinh trù n g có khả lây nhiễm qua thực phẩm (trứng/ấu trù n g giun sán rau, ấu trù n g sán dây thịt, nang trùng sán cá, tôm cua ) Do đó, an tồn vệ sinh thực phẩm góp phần rấ t quan trọng cơng tác phịng chống ký sinh trù n g bệnh ký sinh trùng - N âng cao đời sơng dân trí: Đời sống kinh tê hiểu biết người dân giúp họ ln có ý thức phịng bệnh có hiệu Những cộng đồng có dân trí thấp, mê tín dị đoan cộng đồng có tỉ lệ sốt rét cao - Vệ sinh cá nhân: Ản sạch, sạch, uống biện pháp phịng chống bệnh nói chung bệnh ký sinh trù n g nói riêng - T ruyền thơng giáo dục sức khỏe: T ruyền thông giáo dục sức khỏe cho người nhằm mục đích làm thay đơi nhữ ng thói quen, hành vi khơng hợp vệ sinh, dễ làm nhiễm ký sinh trùng Ngồi ra, việc truyền thơng giáo dục sức khỏe làm cho người hiểu nguyên nhân nhiễm bệnh, tác hại bệnh, cách phòng bệnh Q uan trọng họ tự giác tham gia phòng chống ký sinh trù n g bệnh ký sinh trù n g tìm cách phịng bệnh cho thân, cho gia đình, cho cộng đồng cách hiệu C ần ý tru y ền thông giáo dục cho đối tượng học sinh trường phổ thông cho đối tượng có nguy cao 339 Các yếu tố nguy - Giải vấn đề vệ sinh môi trường: Vệ sinh môi trường tốt đảm bảo môi trường sạch, không bị ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng, khơng có điều kiện cho loại trùng tiết túc truyền bệnh phát triển làm hạn chê hoăc giảm khả nhiễm bệnh - Huy động tham gia cộng đồng toàn xã hội/xã hội hóa việc phịng chống ký sinh trù n g bệnh ký sinh trùng: Hầu hết bệnh ký sinh trù n g bệnh phổ biến, dễ lây lan, dễ tái nhiễm có khả ph át dịch Do đó, muốn phịng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trù n g có hiệu cần phải huy động tham gia cộng đồng toàn xã hội - Đẩy m ạnh nghiên cứu khoa học: Sự phát triển khoa học kỹ th u ậ t nói chung y học nói riêng đẩy lùi bệnh tậ t có bệnh ký sinh trùng Ngày nay, nhị tiến y học có nhiều loại thuốc để điều trị bệnh ký sinh trùng, nhiều loại hóa chất diệt trù n g tru y ền bệnh Tuy nhiên, cần đẩy m ạnh nghiên cứu dự phòng, điều trị hàng loạt cho vùng, đối tượng có nguy cao Đặc biệt nghiên cứu vaccin phòng bệnh 340 Tự LƯỢNG GIÁ Trình bày tóm tắ t khu hệ ký sinh trù n g V iệt Nam Mô tả nguồn chứa ký sinh trùng T rình bày tình hình ký sinh trù n g Việt Nam Nêu điều kiện lan tràn , khuếch tán bệnh ký sinh trùng Nêu đường xâm nhập ký sinh trù n g vào thể T rình bày yếu tố tự nhiên dịch tễ học ký sinh trù n g Ở.Việt Nam T rình bày liên quan khu hệ động nhiễm ký sinh trùng Việt Nam Trình bày liên quan tập quán canh tác, chăn nuôi nhiễm ký sinh trùng Việt Nam Trình bày yếu tố tập quán sinh hoạt, ăn uống dịch tễ học ký sinh trù n g Việt Nam 10 T rình bày yếu tô' xã hội dịch tễ học ký sinh trù n g Việt Nam 11 T rình bày yếu tố nghề nghiệp dịch tễ học ký sinh trù n g Việt Nam 12 T rình bày số thói quen dễ làm nhiễm ký sinh trùng 13 Nêu nguyên tắc phòng chống ký sinh trù n g bệnh ký sinh trù n g Việt Nam 14 Mô tả biện pháp chủ yếu phịng chơng ký sinh trù n g bệnh ký sinh trùng Việt Nam 341 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH N guyễn Văn Để, Lê K h án h T h u ận Sán gan (liver fluke) Nhà xuất Y học, Hà Nội, năm 2004 N guyễn Văn Để, Lê K hánh T h u ận , Lê T h a n h Hòa Sán phổi (lung fluke) Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2005 N guyễn V ăn Để, P h m V ăn K huê Bệnh ký sinh trùng truyền lây người động vật Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 N guyến V ăn Để, Lê T h a n h Hòa Sán dây/ấu trùng sán lợn Sinh học phân tử ứng dụng Sách chuyên khảo Nhà xuất Y học, 2010 N guyễn V ăn Để, T rư n g V iệt Bình Ký sinh trùng Y học (Giáo trình đào tạo bác sĩ đa khoa, Học viện Y Dược học c ổ truyền Việt Nam) Nhà xuất Y học, 2010 N guyễn Văn Để Cập nhật bệnh ký sinh trùng Việt Nam Hội nghị Mekong Sante III kỷ niệm 10 năm thành lập Trường Đại học Y Hà Nội, 2012 T rần V inh Hiển Ký sinh học Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1991 T rầ n X uân Mai, T rầ n T hị Kim D ung, Ngô H ùng D ũng, Lê Thị X uân Ký sinh trùng y học Nhà xuất Đà Nang, 1999 T rầ n X uân Mai, T rầ n T hị Kim D ung, P h a n A nh T u ấn , Lê T hị Xuân Ký sinh trùng y học Nhà xuất Y học, 2010 10 Vũ Thị Phan Dịch tễ học bệnh sốt rét phòng chống sốt rét ỏ Việt Nam Nhà xuất Y học, 1996 11 P h ạm Song Lâm sàng điều trị sốt rét Nhà xuất Y học, 1994 12 N guyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thê, Phạm Ván Thản, Phạm Tri Tuệ, Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng, Phan Thị Hương Liên Ký sinh trùng y học Nhà xuất Y học, 1998 13 N guyễn T hi M inh T âm , P h m H oàng T hế, P h ạm V ăn T h ân , Phạm T rí T uệ, H oàng T ân D ân, T rư n g Kim P hư ợ ng, P h a n T hị H ương Liên Ký sinh trùng y học Nhà xuất Y học, 2001 14 Đổ D ương T hái, N guyễn T hị M inh T âm , P h m V ăn T h ân , Phạm T rí T uệ, Đ inh V ăn Bển Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người Quyển I, II, III Nhà xuất Y học 1973 - 1974 15 Đỗ Dương Thái, N guyễn Thị M inh Tâm, P hạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân, Pham Trí Tuệ, Hồng T ân Dân Bài giảng ký sinh trùng y học Nhà xuăt Y học, 1986 16 P h ạm V ăn T h ân , P h ạm H oàng T hế, P h m T rí T uệ, H ồng T ân D ân, T rư n g Kim P hư ợng, P h a n T hị H ương L iên, P h m Ngọc M inh Ký sinh trùng Nhà xuất Y học, 2007 342 17 Ann O Fel Parasitologie Mycologie - Maladia Parasitaire et Fongiques Association Franỗaise des professeurs de Parasitologie, e edition 1992 Editions C et R - Paris France 18 Cook G.C Lung flukes - Mansons tropical diseases WB Saunders Company Ltd London 1997 19 Dept M icrobiology Lectures of Medical Microbiology 1994 University o f California, Dav Medical School - USA 20 Golvan Y.J, Elementsde parasitologie medicale, e edition Flammarion Medicine - Sciences 1974, 599 21 Golvan Y.J Elementsde parasitologie medicale, e Edition, 1983 Flammarion Medicine ■Sciences, Paris, France 22 Ichiro M iyazaki Helminthic zoonoses International Medical Foundation of Japan Tokyo, 1991 23 K enneth S W aarien, Adel A.F.Mahmoud Tropical and Geographical Medicine (second edition) Megrau ■information services company 19901159 24 Lawrence R.Ash, Thomas C , Orihel Parasites - A guide to laboratory procedures and identification, e Edition, 1994 ASCPpress - Chicago, USA 25 M ackell, Voge, John Medical Parasitology - th edition 1994 Stanford University School of Medicine, California, USA 26 Manson PEC., Bahr and F.I.C Apted - Mansons tropical diseases Bailliere tindal, 1984 27 Marc G entilini Medicine tropical Flammarion Medicine, Paris, France, 1992 28 Marc G entilini, Bernard Duflo Amibiaseb Medicine tropical erne Edition, 141 - 151 Flammarion Medicine Sciences, 1986 29 Mas-Coma S., Bargues MD Human liver flukes: A review Res Rev Parasitol 1997 30 Michael Katz, Dickson D Despommier, Robert W.Gwads Parasitic diseases Spinger - Verla o f New York, Heidelberg Berlin, 1984 31 Patrice Bouree Dictionnaire de Parasirology Elipses Paris, France 32 Richard C.Tilton, Raymond W Ryan Pretest Microbiology, 7th edition, 1993 Me Graw ■Hill, Inc - San - Francisco, Cliornia, USA 33 WHO Control of foodborne trematode infections Report of a WHO Study Group World Health Organization, 1995 WHO Technical Report Series, No 849 343 NHÀ XUẤT BÀN Y HỌC KÝ SINH TRÙNG Y HỌC Chịu trách nhiệm xuất bàn HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: B S L Ê THỊ KIM T R A N G Sửa in: L Ê THỊ KIM T R A N G Trình bày bìa: N G U Y ỆT THU Kĩ thuật vi tính : L Ê THỊ KIM T R A N G GIÁ: 91.000 Đ lnI 1000 c uốn, khổ 19 X 27 cm C ô n g ty in Y học S ố đ ă n g ký k ế h o c h i x u ấ t bản: 731 - 2 / C X B - 5/Y H In xong v n ộ p lưu c h iể u q u ý III n ă m 2

Ngày đăng: 17/07/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan