Đáp án đề thi xét tuyển viên chức ngạch giáo viên mầm non (phần thực hành soạn giáo án)

15 2.7K 6
Đáp án đề thi xét tuyển viên chức ngạch giáo viên mầm non (phần thực hành soạn giáo án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày 18 tháng năm 2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC NGẠCH GIÁO VIÊN MẦM NON – NĂM 2013 - Đề thi thực hành 1: Soạn giáo án 01 hoạt động học ( Tổng số điểm: 100 điểm) Tên đề tài: Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Đối tượng dạy: Lứa tuổi MGlớn Số lượng trẻ: 20 - 25 trẻ Thời gian dạy: 25 - 30 phút I Mục đích, yêu cầu: (15 điểm) Kiến thức: (5 điểm) - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm mặt bao khối (khối vng có mặt hình vng, khối chữ nhật có mặt hình chữ nhật) - Trẻ nhận biết giống khác khối vuông khối chữ nhật (giống nhau: Cả khối có mặt; Khác nhau: Khối chữ nhật: mặt hình chữ nhật; Khối vng: mặt hình vng) Kỹ năng: (5 điểm) - Quan sát đặc điểm dấu hiệu bật đường bao quanh, mặt phẳng khối vuông khối chữ nhật - So sánh giống khác khối - Trẻ có kỹ năng: Đếm mặt bao, khơng bỏ sót - Trẻ biết tạo khốí có màu khác ( chọn hình dán vào khối ) - Tìm đồ vật có dạng khối vng, khối chữ nhật Thái độ: ( điểm) - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ hợp tác bạn nhóm hồn thành trò chơi tập II Chuẩn bị: (5 điểm) 2,5 điểm 2,5 điểm điểm điểm điểm điểm điểm 2,5 điểm 2,5 điểm Địa điểm tổ chức: điểm Trong lớp (Tuỳ vào điều kiện lớp học để giáo viên lựa chọn địa điểm cho phù hợp) Đội hình dạy trẻ: Hình vòng cung hàng ngang… Tuỳ vào giáo viên Xây dựng môi trường học tập Cô đặt xung quanh lớp đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ (phù hợp chủ đề) Đồ dùng cô: - Giáo án điện tử, mơ hình, vật thật, hình ảnh ( có) - Bài hát: phù hợp với chủ đề Đồ dùng trẻ: điểm điểm điểm điểm - Mỗi trẻ khối cầu, khối trụ ( tùy thuộc vào giáo viên lựa chọn đồ dùng cho phù hợp) III Cấu trúc - Nội dung (20 điểm) a Cấu trúc (5 điểm): Ôn định tổ chức, gây hứng thú Nội dung dạy HĐ1 Ôn cũ kiểm tra kiến thức có trẻ HĐ2 Cung cấp kiến thức HĐ3 Ôn luyện củng cố kiến thức vừa học Kết thúc học b Nội dung ( 15 điểm) Ôn định tổ chức, gây hứng thú Giáo viên lựa chọn hình thức: Bài hát, câu đố… có liên quan đến chủ đề dạy điểm điểm điểm điểm Nội dung dạy HĐ Ôn nhận biết tên gọi khối vuông, khối chữ nhật thông qua quan sát, trò chơi, đàm thoại… + Đây khối gì? 12 điểm điểm HĐ 2: Phân biệt khối theo đặc điểm mặt bao điểm 2: Phân biệt khối Hoạt động 1: Cho trẻ chọn khối theo tên gọi -> sờ mặt bao khối -> nhận xét: Tất mặt bao phẳng Hoạt động 2: Đếm số mặt bao khối -> nhận xét -> tìm giống nhau: khối có mặt Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng mặt bao khối - Khối vng: tất mặt bao hình vng - Khối chữ nhật: cho trẻ nhận biết loại khối + Khối có mặt hình chữ nhật + Khối có mặt hình chữ nhật, mặt hình vng => Cơ gợi ý cho trẻ tìm giống loại khối để đến nhận xét: khối chữ nhật có mặt hình chữ nhật - Cô cho trẻ nêu: + Đặc điểm khối + Sự giống khác khối - Cơ xác hóa lại kết kết luận: Nêu: + Đặc điểm khối: Khối vng: có mặt, tất mặt hình vng Khối chữ nhật: có mặt, có mặt hình chữ nhật + Sự giống khác khối Giống: tất khối có mặt Khối vng: tất mặt hình vng Khác Khối chữ nhật: có mặt hình chữ nhật HĐ Ơn luyện củng cố kiến thức (4 điểm) - Nhận biết khối theo đặc điểm mặt bao - Tìm đồ vật có hình dạng giống khối - Dùng khối xếp thành đồ vật điểm Mỗi trò chơi điểm - Tạo khối hoạt động nặn dán hình vào mặt khối - Tổ chức trị chơi có luật chơi củng cố khả nhận biết, phân biệt khối theo đặc điểm mặt bao Kết thúc học - Hỏi lại tên - Nhận xét, dặn dò trẻ - Tổ chức hoạt động nối tiếp điểm IV Phương pháp (30 điểm) - Sử dụng phương pháp đặc trưng hoạt động học: Quan sát trực quan, dùng lời nói, phương pháp thực hành… - Sử dụng linh hoạt,có nghệ thuật việc kết hợp phương pháp dạy trẻ - Phương pháp hợp lý với nội dung kiến thức làm bật trọng tâm hoạt động học Trẻ trải nghiệm : Sờ đường bao, lăn khối, xếp chồng… - Hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực trẻ: Sử dụng hệ thống câu hỏi “ Đây khối gì? Khối vng có mặt? Các mặt hình gì? .” - Sử dụng trị chơi, thơ, câu đố phù hợp - Sử dụng ứng dụng CNTT, ĐDĐC giáo viên trẻ thời điểm đạt hiệu điểm điểm điểm điểm điểm điểm V Hình thức tổ chức hoạt động (20 điểm) - Tổ chức hoạt động đảm bảo đủ bước, sinh động, sáng tạo; - Lấy trẻ làm trung tâm - Đan xen, chuyển đổi hợp lý hình thức tổ chức ( lớp, nhóm, cá nhân luân phiên động tĩnh động) phù hợp với nội dung hoạt động trẻ - Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức VI Thời gian tổ chức hoạt động học (5 điểm) điểm điểm điểm điểm Phân bố thời gian hợp lý phần hoạt động Ôn định tổ chức, gây hứng thú ( 2-> phút) Nội dung dạy ( 20 -> 25 phút) Kết thúc học ( 1-> phút) điểm điểm điểm VII Trình bày soạn (5 điểm) Trình bày rõ, ngắn gọn, mạch lạc Trình bày UỶ BAN NHÂN DÂN điểm điểm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày 18 tháng năm 2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC NGẠCH GIÁO VIÊN MẦM NON – NĂM 2013 - Đề thi thực hành 1: Soạn giáo án 01 hoạt động học ( Tổng số điểm: 100 điểm) Tên đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ Đối tượng dạy: Lứa tuổi MGlớn Số lượng trẻ: 20 - 25 trẻ Thời gian dạy: 25 - 30 phút I Mục đích, yêu cầu: (15 điểm) Kiến thức: (5 điểm) - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm đường bao khối (khối cầu trịn, khối trụ có hình trịn đầu) - Trẻ nhận biết giống khác khối cầu khối trụ (giống nhau: Cả khối lăn được; Khác nhau: Khối cầu: tất mặt cong lăn phía; Khối trụ: có mặt phẳng, chồng lên nhau, lăn phía) Kỹ năng: (5 điểm) - Quan sát đặc điểm dấu hiệu bật đường bao quanh khối cầu khối trụ - So sánh giống khác khối - Trẻ có kỹ năng: Lăn khối, xếp chồng khối - Trẻ biết tạo khốí ( nặn khối ) - Tìm đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ Thái độ: ( điểm) - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ hợp tác bạn nhóm hồn thành trị chơi tập II Chuẩn bị: (5 điểm) Địa điểm tổ chức: 2,5 điểm 2,5 điểm điểm điểm điểm điểm điểm 2,5 điểm 2,5 điểm điểm Trong lớp (Tuỳ vào điều kiện lớp học để giáo viên lựa chọn địa điểm cho phù hợp) Đội hình dạy trẻ: Hình vịng cung hàng ngang… Tuỳ vào giáo viên Xây dựng môi trường học tập Cô đặt xung quanh lớp đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ (phù hợp chủ đề) Đồ dùng cô: - Giáo án điện tử, mơ hình, vật thật, hình ảnh ( có) - Bài hát: phù hợp với chủ đề Đồ dùng trẻ: điểm điểm điểm điểm - Mỗi trẻ khối cầu, khối trụ ( tùy thuộc vào giáo viên lựa chọn đồ dùng cho phù hợp) III Cấu trúc - Nội dung (20 điểm) a Cấu trúc (5 điểm): Ôn định tổ chức, gây hứng thú Nội dung dạy P1 Ôn cũ kiểm tra kiến thức có trẻ P2 Cung cấp kiến thức P3 Ôn luyện củng cố kiến thức vừa học Kết thúc học b Nội dung ( 15 điểm) Ôn định tổ chức, gây hứng thú Giáo viên lựa chọn hình thức: Bài hát, câu đố… có liên quan đến chủ đề dạy điểm điểm điểm điểm Nội dung dạy P1 Ôn nhận biết tên gọi khối cầu, khối trụ thông qua quan sát, trị chơi, đàm thoại… + Đây khối gì? 12 điểm điểm P 2: Phân biệt khối theo đặc điểm mặt bao điểm Hoạt động 1: - Cho trẻ chọn khối theo tên gọi - Sờ mặt bao khối -> nhận xét: + Khối cầu: Tất mặt bao cong + Khối trụ: Mặt bao xung quanh cong, mặt bao đầu phẳng Hoạt động 2: Cho trẻ lăn khối -> nhận xét kết -> giải thích kết + Khối cầu: lăn phía tất mặt bao cong + Khối trụ: -Đặt nằm lăn mặt bao xung quanh cong - Đặt đứng không lăn mặt bao đầu phẳng Hoạt động 3: Cho trẻ chồng khối lên -> nhận xét giải thích kết + Khối cầu: khơng thể chồng tất mặt bao cong Nằm: không chồng mặt bao xung quanh cong + Khối trụ Đứng: chồng mặt bao đầu phẳng - Cô gợi ý để trẻ nêu đặc điểm khối, giống khác khối - Cơ xác hóa kết nêu: + Đặc điểm khối: Khối cầu: tất mặt bao cong, chồng Khối trụ: mặt bao xung quanh cong, mặt bao đầu phẳng + Sự giống khác nhau: Giống: khối lăn Khối cầu: tất mặt cong, lăn phía Khác Khối trụ: có mặt phẳng, chồng lên nhau, lăn phía P3 Ơn luyện củng cố kiến thức (4 điểm) điểm - Cho trẻ nhận biết khối theo đặc điểm mặt bao Mỗi trò chơi điểm khối thị giác xúc giác - Tìm đồ vật có hình dạng giống khối - Dùng khối xếp thành đồ vật - Dùng đất nặn khối - Tổ chức số trò chơi củng cố khả phân biệt khối theo mặt bao Kết thúc học - Hỏi lại tên - Nhận xét, dặn dò trẻ - Tổ chức hoạt động nối tiếp IV Phương pháp (30 điểm) điểm - Sử dụng phương pháp đặc trưng hoạt động học: Quan sát trực quan, dùng lời nói, phương pháp thực hành… - Sử dụng linh hoạt, có nghệ thuật việc kết hợp phương pháp dạy trẻ - Phương pháp hợp lý với nội dung kiến thức làm bật trọng tâm hoạt động học (trẻ lăn, sờ đường bao khối, xếp chồng…) - Hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực trẻ: Sử dụng hệ thống câu hỏi mở (Đây khối gì? Tại khối cầu lăn phía? Khối trụ lăn phía, tị khối cầu khơng chồng lên ) - Sử dụng trị chơi, thơ, câu đố phù hợp - Sử dụng ứng dụng CNTT, ĐDĐC giáo viên trẻ thời điểm đạt hiệu điểm điểm điểm điểm điểm điểm V Hình thức tổ chức hoạt động (20 điểm) - Tổ chức hoạt động đảm bảo đủ bước, sinh động, sáng tạo; điểm - Lấy trẻ làm trung tâm - Đan xen, chuyển đổi hợp lý hình thức tổ chức ( lớp, nhóm, cá nhân luân phiên động tĩnh động) phù hợp với nội dung hoạt động trẻ - Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức ( Thể qua hệ thống câu hỏi mở trò chơi…) điểm điểm điểm VI Thời gian tổ chức hoạt động học (5 điểm) Phân bố thời gian hợp lý phần hoạt động Ôn định tổ chức, gây hứng thú ( 2-> phút) Nội dung dạy ( 20 -> 25 phút) Kết thúc học ( 1-> phút) điểm điểm điểm VII Trình bày soạn (5 điểm) Trình bày rõ, ngắn gọn, mạch lạc Trình bày UỶ BAN NHÂN DÂN điểm điểm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày 18 tháng năm 2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC NGẠCH GIÁO VIÊN MẦM NON – NĂM 2013 - Đề thi thực hành 1: Soạn giáo án 01 hoạt động học ( Tổng số điểm: 100 điểm) Tên đề tài: Đếm đến 6, tạo nhóm phạm vi 6, nhận biết số Đối tượng dạy: Lứa tuổi MGlớn Số lượng trẻ: 20 - 25 trẻ Thời gian dạy: 25 - 30 phút II Mục đích, yêu cầu: (15 điểm) Kiến thức: (5 điểm) - Trẻ biết đếm đến 6, tạo nhóm phạm vi 6, nhận biết số - Trẻ biết để biểu thị nhóm số lượng có đối tượng dùng thẻ số Kỹ năng: (5 điểm) - Trẻ có kỹ xếp tương ứng – 1, so sánh hai nhóm đối tượng - Trẻ biết xếp, đếm đối tượng từ trái sang phải, khơng lặp lại bỏ sót - Trẻ có kỹ tạo nhóm đối tượng - Trẻ nói kết đếm: thêm 1bằng - Quan sát nhận xét số 6, đặt thẻ số tương ứng Thái độ: ( điểm) - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ hợp tác bạn nhóm hồn thành trị chơi tập II Chuẩn bị: (5 điểm) Địa điểm tổ chức: Trong lớp (Tuỳ vào điều kiện lớp học để giáo viên lựa chọn địa điểm cho phù hợp) 2,5 điểm 2,5 điểm điểm điểm điểm điểm điểm 2,5 điểm 2,5 điểm điểm Đội hình dạy trẻ: điểm Hình vòng cung hàng ngang… Tuỳ vào giáo viên Xây dựng môi trường học tập Cô đặt xung quanh lớp nhóm đối tượng số lượng (phù hợp chủ đề) Đồ dùng cô: - Giáo án điện tử, mơ hình, vật thật, hình ảnh ( có) - Bài hát: phù hợp với chủ đề Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ đồ dùng nhóm đối tượng 5,6 thẻ số từ đến ( tùy thuộc vào giáo viên lựa chọn cách dạy để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp) III Cấu trúc - Nội dung (20 điểm) a Cấu trúc (5 điểm): Ôn định tổ chức, gây hứng thú Nội dung dạy P1 Ôn cũ kiểm tra kiến thức có trẻ P2 Cung cấp kiến thức P3 Ôn luyện củng cố kiến thức vừa học Kết thúc học b Nội dung ( 15 điểm) Ôn định tổ chức, gây hứng thú Giáo viên lựa chọn hình thức: Bài hát, câu đố… có liên quan đến chủ đề dạy Nội dung dạy * Ôn nhận biết số lượng chữ số phạm vi Giáo viên sử dụng giác quan để ôn luyện số lượng chữ số 5: Nhìn, nghe, vận động ( tổ chức hình thức trị chơi ) * Đếm đến 6, tạo nhóm phạm vi 6, nhận biết số (Có thể làm mẫu làm trẻ; Có thể chọn cách sau) Cách 1: So sánh nhóm có số lượng (số mới) với nhóm có số lượng ( số cũ) theo trình tự: - Chọn tất đối tượng nhóm ( có số lượng 6) biểu thị số xếp thành dãy ( Không đếm) - Chọn đối tượng có số lượng xếp tương ứng với điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 12 điểm điểm điểm đối tượng nhóm -> Cho trẻ đếm số lượng nhóm đối tượng - So sánh số lượng nhóm ghép đơi xem số lượng nhóm nhiều hơn, ; ? - Tạo nhau: Có cách hỏi + Muốn cho nhóm nhóm phải làm nào? ( diễn với tình huống: bớt nhóm thêm vào nhóm 2) + Muốn nhóm nhóm phải làm nào? - Cho trẻ thêm đối tượng vào nhóm ( nhóm có đối tượng) - Cơ trẻ đếm số lượng nhóm ( trẻ đếm 2-3 lần) để gọi số - Cho trẻ nhận xét kết khái quát hóa kết để nêu nguyên tắc lập số ( thêm 6) Cho trẻ tìm đếm số lượng nhóm so sánh số lượng nhóm kết đếm Cách 2: Thêm đối tượng vào đối tượng theo trình tự: - Trẻ đếm số lượng đối tượng - Thêm đối tượng vào nhóm đối tượng Cho trẻ đếm số lượng nhóm đối tượng - Nhận xét cách tạo số mới: Thêm - Có thể cho trẻ so sánh số lượng (6 đối tượng) với số lượng biết (5 đối tượng) ( lặp lặp lại lần với nhóm đối tượng khác) • Cơ xác hóa kết quả: Để biểu thị nhóm có số lượng ta dùng thẻ số - Cô giới thiệu số - cho trẻ chọn số theo mẫu đặt vào nhóm đồ vật trẻ ( nhóm số) Sau đó, cho trẻ cất dần đồ dùng - Cho trẻ tìm đếm số nhóm đồ vật có số lượng xung quanh lớp đặt thẻ số tương ứng P3 Ôn luyện củng cố kiến thức (4 điểm) Tổ chức trò chơi ( Nêu rõ tên trò chơi, luật chơi, cách Mỗi trò chơi điểm chơi) - Mục đích trị chơi nhằm ơn luyện tạo nhóm có đối tượng, nhận biết số ( vừa học) Kết thúc học điểm - Hỏi lại tên - Nhận xét, dặn dò trẻ - Tổ chức hoạt động nối tiếp IV Phương pháp (30 điểm) - Sử dụng phương pháp đặc trưng hoạt động học: Quan sát trực quan, dùng lời nói, thao tác cách làm… - Sử dụng linh hoạt, có nghệ thuật việc kết hợp phương pháp dạy trẻ - Phương pháp hợp lý với nội dung kiến thức làm bật trọng tâm hoạt động học - Hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực trẻ: Sử dụng hệ thống câu hỏi “ Có nhận xét số lượng nhóm? Muốn phải làm gì? Tại lại làm thế? ” - Sử dụng trò chơi, thơ, câu đố phù hợp - Sử dụng ứng dụng CNTT, ĐDĐC giáo viên trẻ thời điểm đạt hiệu điểm điểm điểm điểm điểm điểm V Hình thức tổ chức hoạt động (20 điểm) - Tổ chức hoạt động đảm bảo đủ bước, sinh động, sáng tạo - Lấy trẻ làm trung tâm - Đan xen, chuyển đổi hợp lý hình thức nội dung hoạt động trẻ - Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức VI Thời gian tổ chức hoạt động học (5 điểm) Phân bố thời gian hợp lý phần hoạt động Ôn định tổ chức, gây hứng thú ( 2-> phút) Nội dung dạy ( 20 -> 25 phút) Kết thúc học ( 1-> phút) điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm VII Trình bày soạn (5 điểm) Trình bày rõ, ngắn gọn, mạch lạc Trình bày điểm điểm

Ngày đăng: 15/07/2016, 18:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà nội, ngày 18 tháng 8 năm 2013

  • Hà nội, ngày 18 tháng 8 năm 2013

  • Hà nội, ngày 18 tháng 8 năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan