Phân tích hình tượng nhân vật khách trong Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) của Trương Hán Siêu

5 16.5K 98
Phân tích hình tượng nhân vật khách trong Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) của Trương Hán Siêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích hình tượng nhân vật khách trong Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) của Trương Hán Siêu tài liệu, giáo án...

Dưới đây là bài viết của mình, các bạn xem và sửa chữa giùm mình nhé, mình cảm ơn! Đề bài:Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm "chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân Từ xưa đến nay, việc giữ gìn và tôn vinh nét đẹp của cha ông đã trở thành một truyền thống của những người con đất Việt.Và cũng rất dễ hiểu khi nó trở thành một đề tài len lỏi vào các tác phẩm văn học. Một trong số ít các tác phẩm thành công với đề tài này phải kể đến "Chữ người tử tù" của nhà văn Nguyễn Tuân. Thiên truyện kể về Huấn Cao-một con người trí dũng song toàn. Thông qua đó, Nguyễn Tuân đã tôn vinh một trong những thú vui tao nhã của người xưa:thú chơi chữ. Để có thể hiểu rõ hơn tác phẩm này, ta không thể không nhắc đến quan niệm nghệ thuật rất riêng của Nguyễn Tuân. Đối với nhà văn, cái đẹp là bất tử. Ông luôn tìm kiếm, săn lùng cái đẹp dù ở bất cứ đề tài gì. Quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân cũng có phần khắt khe hơn cả. Đó phải là một vẻ đẹp riêng biệt, không theo khuôn mẫu, mạnh mẽ, dữ dội, góc cạnh. Nhà văn quan niệm :Viết văn đồng nghĩa với sáng tạo, những gì người khác không làm được thì ông sẽ làm rất tốt. Bởi lẽ đó, ông thường tìm đến những đề tài mà người khác thường không tìm đến, hoặc tìm đến nhưng không thành công "Chữ người từ tù" chính là một trong những tác phẩm như thế. Nhân vật chính trong tác phẩm được lấy nguyên mẫu từ Cao Bá Quát-một người nổi tiếng với tài viết chữ mà người đời từng ngợi ca "văn như Siêu Quát vô tiền Hán". Đồng thời, ông cũng là một anh hùng đã cùng nhân dân đứng lên chống lại triều đình phong kiến lúc bấy giờ. Như trong lời đồn và những băn khoăn của ngục quan:"Thầy có nghe người ta đồn Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ lại còn có tài bẻ khóa và vượt ngục nữa không". Thông qua đây, Nguyễn Tuân đã gián tiếp khẳng định uy phong, khí phách của nhân vật này. Cùng với đó, Huấn Cao xuất hiện với hàng loạt các hành động của một trang anh hùng dũng liệt.Là người cầm đầu đứng lên chống lại triều đình, hành động đầu tiên của Huấn Cao khi vừa bước tới cửa tù là dỗ gông. Một người bước vào tù cùng án chém cận kề mà vẫn khinh mạt, không mảy may nghĩ đến những lời dọa nạt thị uy như Huấn Cao, đích thị là một người có khí phách không dễ gì khuất phục được.Và cái hành động "thản nhiên nhận rượu thịt, coi đó là một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình" cua Huấn Cao, lẽ thường không có gì là lạ. Tiếp đó, Nguyễn Tuân đã bày ra trước mắt người đọc một cảnh tượng thật nghịch lý: Viên quản ngục-người coi giữ ngục tù, nắm trong tay sinh mệnh của kẻ khác-khép nép, ngập ngừng:"Ngài có cần thêm gì nữa xin cho biết, tôi sẽ cố gắng chu tất". Huấn Cao-một người tù đang chờ ngày ra pháp trường - tỏ thái độ khinh miệt đến điều:"-ngươi joir ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây".Hơn ai hết, ông hiểu rõ những trò tiểu nhân thị oai có thể sẽ giáng lên đầu mình khi sỉ nhục ngục quan. Cái khinh miệt ấy, cái miệt thị ấy lại càng đậm tô thêm cái nét kiên cường, hiên ngang nơi Huấn Cao. Trong "Truyện Kiều" của đại thi hào Nguyễn Du, Từ Hải cũng là một người anh hùng "Đội trời đạp đất ở đời Dọc ngang nào biết trên đầu có ai" nhưng đến khi mắc mưu của Hồ Tôn Hiến thì " Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn" Huấn Cao thì khác. Như Phan Bội Châu đã từng nói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích nhân vật Khách “Phú sông Bạch Đằng” (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu Dàn ý: Mở Giới thiệu Trương Hán Siêu, tác phẩm Phú sông Bạch Đằng (hoàn cảnh đời cua phú), giới thiệu hình tượng nhân vật khách Thân – Hình tượng nhân vật khách: tư người có tâm hồn khoáng đạt + Khách dạo chơi phong cảnh không để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức + Hoài bảo lớn lao: “Nơi có … chẳng biết”; “Đầm Vân Mộng chứa ……vẫn tha thiết” – Tráng chí khách gợi lên qua hai loại địa danh: + Địa danh diển cố Trung quốc: rong chơi bể lớn, Sông Nguyên, Tương, Vũ huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ,Tam Ngô, Bách Việt - vùng đất tiếng, khách qua sách + Địa danh thứ hai dia danh đất Việt, với không gian cụ thể: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằngà hình ảnh mang tính đương đại trước mắt + Cảnh sắc thiên nhiên lên hùng vĩ hoành tráng “Bát ngát sóng kinh muôn dặm – thướt tha đuôi trĩ màu” + Song ảm đạm, hắt hiu “bờ lau san sát, bến lách đìu hiu – Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí => Tâm hồn phong phú nhạy cảm, tâm trạng khách vừa vui vừa tự hào trước cảnh song hùng vĩ, thơ mộng “nước trời: sắc , phong cảnh: ba thu”, tự hào trước òng ôn ghi bao chiến tích Nhưng vừa buồn đau, tiếc nuối chiến trường xưa thời oanh liệt trơ trọi, hoang vu, thời gian làm mờ bao dấu vết – Nghệ thuật: lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp, vừa mang ý nghia khái quát, tính triết lí, ngôn từ trang trọng, hào hùng, vừa lắng đọng,gợi cảm Kết Với hình tượng nhân vật khách, phú thể lòng yêu nướ niềm tự hào dân tộc, tự hào vè truyền thống anh hùng tư tưởng nhân văn cao đẹp Sự hoài niệm khứ niềm tự hào truyên thống dan tộc tác giả Bài làm “Khách có kẻ” “Bạch Đằng giang phú” nhân vật trữ tình không khác mà Trương Hán Siêu Trong phú cổ, nhân vật “khách” không xa lạ “Ngọc tỉnh liên phú” (bài phú Sen giếng ngọc) Mạc Đĩnh Chi (?-1346) có nhân vật “khách”: … “Khách có kẻ: nơi nhà cao tựa ghế, trưa mùa hạ nắng nồng Ao ngắm nước biếc, Nhạc phủ vịnh khúc Phù Dung” “Khách” Mạc Đĩnh Chi biểu lộ tấmlòng cao, chí khí, tài hoài bão kẻ sĩ đời Ta biết, Trương Hán Siêu danh sĩ tiếng đời Trần, tính tình cương trực, tâm hồn phóng khoáng Chín câu đầu cho thấy “khách” tao nhân với rượu túi thơ “chơi vơi” theo cánh buồm, làm bạn với gió trăng qua miền sông biển Sống với thiên nhiên, du ngạon thăm thú cảnh đẹp xa gần Đêm “chơi trăng mải miết”, ngày thì: “Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương; Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt”,… Khách nhiều biết nhiều Các danh lam thắng cảnh Nguyên Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,… đất nước Trung Hoa mênh mông, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mang ý nghĩa tượng trưng nói lên cá tính, tâm hồn: yêu thiên nhiên tha thiết, lấy việc du ngoạn làm niềm lạc thú đời, tự hào thói “giang hồ” mình: “Nơi có người Đâu mà chẳng biết” Các địa danh xa lạ không cảnh đẹp mà gợi không gian bao la, có người mang hoài bão “tráng chí bốn phương” “giương buồm…lướt bể” tới Đầm Vân Mộng thắng cảnh tiêu biểu cho thắng cảnh Thế mà “Khách” “chứa vài trăm dạ”, thăm thú nhiều lần thưởng ngoạn bao cảnh đẹp tương tự Vẫn chưa thoả lòng, “tha thiết” với bốn phương trời “Đầm Văn Mộng chứa vài trăm nhiều Mà tráng chí bốn phương tha thiết” Phần đầu phú nói lên cốt cách kẻ sĩ: chan hoà với thiên nhiên, lấy chữ “nhàn” làm trọng, gián tiếp phủ định lợi danh tầm thường “Qua cửa Đại Than… đến sông Bạch Đằng” Đoạn văn nói lên niềm vui thú nhà thơ đến chơi sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu theo chí người xưa “học Tử Trương” phía Đông Bắc “buông chèo” cho thỏa chí “tiêu diêu” Người xưa nói: “Muốn học văn Tư Mã Tử Trường trước tiên phải học chơi Tử Trường” Tử Trường Tư Mã Thiên, tác giả “Sử ký” bất hủ, nhà văn, nhà sử học tài ba đời Hán Con người xem nhà du lịch có không hai thời xưa Trương Hán Siêu với cánh buồm thơ lần theo sông núi: “Qua cửa Đại than, ngược bến Đông triều, Đến sông Bạch Đằng, bồng bềnh mái chèo” “Bát ngát sóng kình muôn dặm” Bạch Đẳng giang, sông oai hùng Tổ Quốc Đại Việt Sông rộng dài, cuồn cuộn nhấp nhô sóng biếc.Cuối thu (ba thu) nước trời mầu xanh bao la “Bát ngát sóng kình muôn dặm – Thướt tha đuôi trĩ màu- Nước trời: sắc- Phong cảnh ba thu” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu văn tả rhực mượn hình ảnh Vương Bột “Đằng Vương các” “Thu thuỷ cộng trường thiên sắc” (Sông thu với trời xa màu) Tả sóng Bạch Đằng, vua Trần Minh Tông (1288-1356) viết: “Thuồng luồng nuốt thuỷ triều, cuộn sóng bạc… Trông thấy nước dòng sông rọi bóng mặt trời buổi chiều đỏ ối- Lầm tưởng rằg máu người chết chưa khô” (Bạch Đằng giang – Dịch nghĩa) Cảnh núi non, bờ bãi miêu tả, tái cảnh chiến trường rùng rợn thời: “Bờ lau san sát Bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy Gò đầy xương khô Bờ lau, bến lách gợi tả không khí hoang vu hiu hắt Núi gò, bờ bãi trập trùng gươm giáo, xương cốt lũ giặc phương Bắc chất đống Nét vẽ hoành tráng ấy, kỷ sau Ức Trai viết: “Ngạc chặt kình băm ...Cảnh Huấn Cao cho chữ trong " Chữ người tử tù" Nhà văn Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù” là ánh sáng lung linh nhất, ngời chói nhất, đa màu sắc nhất để tô điểm cho tuyệt tác “Vang bóng một thời”. "Chữ người tử tù” đã thể hiện một bút pháp thật sắc sảo với từng câu văn, nét chữ như chất chứa cả đai dương ý nghĩa cuồn cuộn dâng trào của nhà văn Nguyên Tuân. “Chữ người tử tù” thật sự đi vào lòng người khi Nguyễn Tuân đã biết tạo dựng một nhân vật điển hình. Đặc biệt là ông đã tạo dựng cảnh Huấn Cao cho chữ “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Vì sao Nguyễn Tuân lại nói cảnh Huấn Cao cho chữ là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”? Nguyên do thật đơn giản, đó là các bậc nho sĩ ngày xưa “tao nhân mặc khách”, ”bụng đựng đầy chữ thánh hiền” khi viết chữ hoặc cho chữ phải ở những nơi trăng thanh gió mát, hoa hương ngào ngạt, ly rượu nồng nàn chếnh choáng hơi men… Có như thế thì viết chữ mới hay, cho chữ mới đáng được thưởng thức và mới đạt đến trình độ thẩm mỹ tuyệt vời. Nhưng ở đây Huấn Cao cho chữ quản ngục lại vào một phòng giam tối mịt "tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. Đúng là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ấy đã diễn ra vào đêm hôm khuya khoắt, ngay tại nhà tù. Cảnh đêm buông xuống không gian bốn bề chỉ còn văng vẳng tiếng mõ trên vọng canh. Ngoài nhà tù đã tối thì bước chân vào nhà tù kín mít hẳn phải “sẫm đen hơn nữa”. Theo viên quản ngục và thầy thơ lại vào phòng gian có một bó đuốc sáng rực lan tỏa khắp bốn bề. Và không khí lúc đó mới “tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực” , rồi “lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo”. Không phải ngẫu nhiên nhà văn Nguyên Tuân lại nhắc đến bó đuốc “sáng rực” đó đến hai lần, rõ ràng đó là dụng ý nghệ thuật cũng như Bác Hồ viết “Phương đông màu trắng chuyển sang hồng” vậy. Chính bởi vì thế mà sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối cứ giằng co nhau quyết liệt. Bóng tối quánh đặc như muốn nuốt tươi ánh sáng. Nhưng không, ánh sáng ở đây vẫn ngời chói vẫn ngời tỏ, sáng rực, chứ không như ánh sáng leo lét, buồn rầu của mẹ con chị Tý và ánh sáng rực tỏa, chói lọi như đoàn tàu rồi lại chìm vào hư không của bóng đêm trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Song xét sau xa hơn thì ánh sáng đó không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa sắc màu vật lý mà ánh sáng đó mang sắc màu ý nghĩa nhân sinh đậm nét: ánh sáng của sự lương tri, của nhân tâm, của thiên lương trong sáng đã chiến thắng bóng tối của cường quyền, bạo lực. Sự chiến thắng đó là điều tất yếu sẽ xảy ra, bởi vì mọi cái thiện, cái cao cả, chính nghĩa cuối cùng sẽ chiến thắng. Với ánh sáng ấy đã cảm hóa con người một cách mạnh mẽ, nâng đỡ những con người có đức, mến mộ cái tài, nhưng yếu ớt trở về cuộc sống lương thiện Sự chiến thắng đó là bản hùng ca, ca ngợi chữ tâm của con người thiên lương. Bản hùng ca chữ tâm đó sẽ ngời tỏ và sáng lạn hơn nữa khi nó đi liền với cái tài hoa, cái đẹp lại làm mờ nhạt đi sự nhơ bẩn, sự phàm tục. Ở đây, sự nhơ bẩn, phàm tục được hiện hữu rất rõ: ”một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt,tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. Một cái buồng giam thật kinh sợ chẳng khác gì chi một chuồng trâu của nhà nông! Phân gián, mạng nhện, tổ rệp lại cộng thêm ẩm ướt, chật hẹp thì đẩy sự nhem nhuốc, phàm tục lên đỉnh điểm. Sự nhem nhuốc, sự phàm tục này tưởng chừng như mãi mãi tồn tại. Song với sự xuất hiện của phiếm lụa, của lọ mực đã xua tan đi mùi ô uế. Phiến lụa, mùi mực là biểu tượng cái đẹp, cái thơm tho. Cho nên, phân gián, phân chuột cùng với không khí chật hẹp, nền nhà ẩm ướt dần dần mất đi, bởi “cái đẹp là địa hạt của sự sống”, “cái đẹp đã lên ngôi thay thế cho cái xấu xa, thấp hèn, cái đẹp nâng đỡ con người”, cái đẹp là mục đích Việt là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Việt xuất thân trong một gia đình lớn, gia đình cách mạng. Những con người trong gia đình ấy đã gắn bó với nhau trong một mối tình ruột thịt, người nào cũng đáng yêu, đáng quý, người nào cũng có bản chất riêng, nhưng lại thống nhất với nhau về bản chất đó là: lòng căm thù giặc sâu sắc, hành động dũng cảm, gan góc trong chiến đấu, có niềm say mê và khao khát được đánh giặc, rất tình nghĩa, rất đỗi thủy chung với gia đình, với cách mạng và Tổ quốc. Nguyễn Thi là cây bút khá nổi tiếng của văn xuôi thời kháng chiến chống Mỹ. Truyện của Nguyễn Thi đã phản ánh khá sinh động cuộc sống của nhân dân Miền Nam dưới sự đàn áp dã man của Mỹ và chính quyền Sài Gòn; đồng thời cũng làm nổi bật vẻ đẹp của con người Miền Nam trong cuộc đấu tranh quyết liệt với kẻ thù để giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, giành độc lập, tự do về cho dân tộc. Trong những sáng tác của mình, Nguyễn Thi đi sâu khai thác đề tài: chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng của nhân dân Nam Bộ. Đó là những tập thể anh hùng được làm nên bởi mọi lứa tuổi. Trong đó, tầng lớp thiếu niên đã góp phần không nhỏ trong việc tạo nên bức tranh hào hùng này như nhân vật Việt trong “Những đứa con trong gia đình” của ông. Thật vậy, Việt là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Việt xuất thân trong một gia đình lớn, gia đình cách mạng. Những con người trong gia đình ấy đã gắn bó với nhau trong một mối tình ruột thịt, người nào cũng đáng yêu, đáng quý, người nào cũng có bản chất riêng, nhưng lại thống nhất với nhau về bản chất đó là: lòng căm thù giặc sâu sắc, hành động dũng cảm, gan góc trong chiến đấu, có niềm say mê và khao khát được đánh giặc, rất tình nghĩa, rất đỗi thủy chung với gia đình, với cách mạng và Tổ quốc. Hơn nữa, Việt xuất thân trong một gia đình mang nặng thù nhà, nợ nước. Ông nội của Việt bị lính tổng Phòng bắn vào giữa bụng, bà nội bị lính quận Sơn hành hạ, đánh đập. Ba của Việt thì bị giặc chặt đầu, má Việt thì bị trái ca nông của Mỹ giết chết khi đi đấu tranh ở Mỏ Cày, thím Năm thì bị giặc hắn bể xuồng chết khi đi rọc lá chuối... những người thân trong gia đình của Việt lần lượt bị giặc sát hại. Những đau thương mất mát này đã sớm khơi dậy lòng căm thù giặc của Việt, đồng thời cũng sớm khơi dậy ý thức đấu tranh để trả thù nhà và góp phần vào việc đấu tranh giải phóng miền Nam của Việt. Việt là một cậu con trai mới lớn, ngây thơ và hiếu động. Việt đã tiến xa hơn thế hệ của ông cha mình. Lúc nhỏ Việt đã rất gan , đúng như lời nhận xét của chú Năm: “Việt là một thằng nhỏ nhưng rất gan lì". Trước nỗi đau mất cha, cậu bé Việt không còn biết sợ hãi là gì, Việt đã đi theo má mà la “Trả đầu ba! Trả đầu ba!”, rồi khi thằng giặc liệng đầu ba vào ngực mẹ, làm máu me văng cùng đầu chị em Việt. “Đầu ba ở dưới không lượm” mà Việt “cứ nhè cái thằng liệng đầu mà đá”. Lòng căm thù giặc đã dậy lên trong lòng Việt. Càng lớn lên ý thức và hành động của Việt càng chín chắn hơn. Việt đã cùng chị đánh giặc trên sông Định Thủy, rồi lại cùng chị tranh nhau xin đi bộ đội. Ý thức đấu tranh quyết liệt đã thể hiện ở Việt ngay trong câu chuyện giữa hai chị em trong cái đêm cả hai đều được đi bộ đội. Khi Chiến nói với Việt: “Chú Năm nói mày với tao kỳ này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu”, thì Việt trả lời ngay với chị: “Chị có bị chặt đầu thì chặt chứ chừng nào tôi mới bị". Câu nói ấy của Việt đã thể hiện một thái độ khá dứt khoát, một ý chí quyết ra đi trả thù cho ba má Việt. Và ngay sau khi vào bộ đội, tân binh Việt đã lập nên chiến công trong một trận đánh quyết liệt với quân thù. Việt đã diệt được một xe đầy Mỹ và bắn nhào một xe tăng. Việt bị thương ở hai mắt, không còn thấy được gì cả. "Việt cảm thấy chân tay tê dại, khắp người nước hay máu không biết, chỗ ướt, chỗ Vợ chồng A Phủ là một câu chuyện có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, tác phẩm đã khái quát được con đường đi, sự đổi đời của nhân dân Tây Bắc sau Cách mạng bằng những thủ pháp nghệ thuật độc đáo, sống động và đặc sắc là một tấm lòng sâu nặng đối với các dân tộc miền núi anh em. Năm 1952, Tô Hoài theo bộ đội chủ lực, tiến quân vào miền Tây, dự chiến dịch giải phóng Tây Bắc. Nhà văn đã kể về những ngày tháng ấy, “cái kết quả lớn nhất và trước nhất của chuyến đi là đất nước và con người miền Tây đã để thương để nhờ cho tôi nhiều quá.... Đó là một ám ảnh mạnh mẽ thúc đẩy tôi sáng tác” (Một số kinh nghiệm viết văn của tôi). Truyện Vợ chồng A Phủ đã được ra đời trong hoàn cảnh ấy. Tác phẩm viết về đồng bào Mèo trong quá trình đấu tranh giành quyền sống tự do, hạnh phúc đã phải nếm trải bao đau thương, tủi nhục, cay đắng. Họ đấu tranh để được giải phóng khi gặp cách mạng. Sự đổi đời của nhân dân Tây Bắc trong bối cảnh cuộc kháng chiến của dân tộc. Đến Tây Bắc, Tô Hoài có thêm những người bạn mới là Mị và A Phủ, và cách kể chuyện sắc sảo của nhà văn, họ đã trở thành những nhân vật văn học sinh động, những số phận được sáng tạo, nâng lên từ cuộc sống. Mị và A Phủ là hai hình tượng có tính sóng đôi, bổ sung cho nhau. Họ có cuộc đời riêng nhưng cùng chung cảnh ngộ. Trong đó, Mị được nhà văn chú ý miêu tả, khắc họa hết sức rõ nét bằng cách khai thác đời sống nội tâm của nhân vật. Mị là một cô gái miền núi xinh đẹp và có tài thổi sáo. “Mi uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị hết núi này sang núi khúc". Nhiều người say mê Mị “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”. Nhưng vì nghèo, Mị không có được hạnh phúc như mình mong ước.,về làm dâu để trừ nợ cho cha mẹ trong nhà thống lý Pá Tra. Mị sống như một kẻ nô lệ, bị chiếm đoạt sức lao động, nhan sắc và cả cuộc đời con gái bị vùi dập đau đớn, Mị muốn tự tử nhưng vì thương cha, Mị không đành lòng chết. Thế là sự phản kháng yếu ớt tuyệt vọng ấy đã tiêu tan. Quay trở lại nhà thống lý, người con gái hiếu thảo ấy đành buông xuôi cho số phận theo một quy luật thích nghi nghiệt ngã: “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi". Thậm chí còn khổ hơn cả con trâu con ngựa. “Con trâu, con ngựa làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc củ đêm cả ngày”. Và từ dó Mị sống như cái xác không hồn, “Mị cúi mặt không nghĩ ngợi gì nữa", lúc nào “cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi". Nhà thống lý Pá Tra giàu có, kẻ hầu người hạ rất nhiều, Mị là con dâu nhưng cũng chỉ là nô lệ, chỉ là một công cụ lao động biết nói. Hơn thế nữa, Mị chẳng biết nói với ai, Mị như một con vật không cần ánh sáng. “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa". Mị hoàn toàn đối lập với không gian bao la rộng mở của bầu trời vùng núi, rộn ràng âm thanh và rực rỡ màu sắc. “Ớ cái buồng Mị nằm, kín nút, có một chiếc cửa số một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay là nắng". Và Mị sẽ sống ở đó cam chịu “’đến bao giờ chết thì thôi". Trong suốt nửa đầu tác phẩm, người đàn bà ấy gần như lặng câm, sống âm thầm cô độc, tối tăm nhẫn nhục, không mảy may hi vọng có sự đổi thay. Nhưng có lúc hoàn cảnh không thể dập tắt được sức sống, muốn sống trong yêu thương vẫn âm ỉ cháy trong đáy sâu tiềm thức của Mị. Những đêm tình mùa xuân tới, nghe tiếng sáo thổi gọi bạn đầu làng, tiếng sáo thiết tha bồi hồi, Mị hát thầm theo tiếng sáo. Những lúc này “lòng Mị đang sống về ngày trước". Quá khứ của thời con gái hiện về, sung sướng tự do. Mị lén lấy rượu uống "ực từng bát" để quên buồn, quên đi thực tại hay để có đủ can đảm phản kháng thực tại? Mị quyết định đi chơi, “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách", một sức sống tiềm ẩn đã bùng lên mạnh mẽ, Mị còn trẻ lắm, Mị phải sống như khát vọng thúc giục. Nhưng sự trỗi dậy ấy, một lần nữa, lại bị sự ràng buộc khắc nghiệt của hoàn cảnh, A sử trói đứng Mị vào cột nhà một cách Đề 52: Phân tích hình tượng nhân vật Tnu trong tác phẩm Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành Bài làm 1 Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rung Tây Nguyên.Một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm là câu chuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ.Trong số những con người hiên ngang bất khuất của làng Xô Man nổi bật lên là hình ảnh Tnú.Câu chuyện về cuộc đời anh đã được tái hiện cụ thể qua lời kể của già làng bên bếp lửa nhà ưng. Nhìn lại chặng đường đời của Tnú, chúng ta có thể dễ dàng thấy hiện lên hình ảnh một Tnú trước và sau khi đúng lên cầm vũ khí.Trước khi cầm vũ khí, ngày từ khi còn nhỏ Tnú đã là cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ một tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ một cách dũng cảm.Cậu thất sáng dạ khi biết rằng bọn Mĩ nguỵ ít khi phục kích ở chỗ nứơc chảy xiết.Nguời đọc cảm thấy một cái gì thật đáng yêu ở sự quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của Tnú.Cậu bé này dám lấy đá đập vào đầu mình khi học cái chữ không sáng tạo bằng Mai.Và đặc biệt sự gan dạ dũng cảm của Tnú khi bị giặc bắt, chú bé nhỏ tuổi này đã chỉ vào bụng mình và nói: “Cộng sản ở đây này”.Mặc cho những vết dao chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ Tnú vẫn không khai báo, vẫn gan dạ kiên cường.Trước những trận đòn roi tra tấn dã man của kẻ thù, Tnú thật may mắn khi được học cái chữ và được giác ngộ cách mạng từ rất sớm. Khi thoát ngục Kon tum trở về, Tnú đã là một chàng trai cường tráng, hiểu biết được tôi luyện qua nhiều thử thách.Giờ đây Tnú giống như một cây xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống và ham ánh sáng.Theo lời dạy của anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán bộ và một lần nữa anh đã đi 3 ngày đường lên núi Ngọc Linh nhưng không phải là lấy đá để làm phấn mà là để mài giáo mác chuẩn bị cho cuộc nổi dậy. Không chỉ nhìn thấy rõ con đường để đi, Tnú còn có một cuộc sống hạnh phúc với tình yêu của Mai, với đứa con mới chào đời.Nhưng quãng thời gian hạnh phúc ấy thật ngắn ngủi, giặc đã cầm súng kéo về, buôn làng còn chưa kịp cầm vũ khí. Tnú và thanh niên trong làng phải trốn vào rừng để rồi một mình Tnú lại xông ra mong che chở cho mẹ con Mai trước đòn roi của kẻ thù, nhưng cả 2 đều ko sống được.Cảnh tượng về cái chết đau thương trong đêm ấy cứ trở đi trở lại trong lời kể của già làng và dòng hồi ức đau đớn của anh.Không những không cứu được vợ con, Tnú còn bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi ngón chỉ còn hai đốt….không mọc lại được”.Nỗi đau thương này là minh chứng hùng hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc của cụ Mết: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. Đặc biệt là hình ảnh của Tnú sau khi cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp và lớn lao biết bao.Hình ảnh Tnú hiện lên như những anh hùnh thời nào trong các khan, trong các trường ca Tây Nguyên.Khi đốt cháy 2 bàn tay của Tnú kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng chiến đấu của người dân Xô Man.Chúng muốn người dân nơi đây mãi mãi xuôi tay trong kiếp nô lệ thấp hèn dướ lưỡi gươm và nòng súng tàn bạo của chúng.Nhưng Tnú và người dân làng Xô Man khoong cam chịu khuất phục, mà ngược lại họ đã phản kháng quyết liệt. Họ đã biết vượt lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng mình .Lửa đã thiêu cháy mười đầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy trên mười đầu ngón tay tẩm nhựa xà nu.Nhưng Tnú không thấy đau đớn, anh chỉ thấy lửa cháy ở trong lòng- ngọn lửa

Ngày đăng: 14/07/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan