Công văn 2533/LĐTBXH-ATLĐ hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

2 405 0
Công văn 2533/LĐTBXH-ATLĐ hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tên chuyên đề:Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam.Chơng I:Lý luận chung về BHXH và chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệpI. Lý luận chung về bảo hiểm xã hội.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH.Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lại v.v Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng ời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm .v.v Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau: tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.v Rõ ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động và không chắc chắn.Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất 1 định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không mang bị ốm, tại nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều khi các tr ờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2533/LĐTBXH-ATLĐ Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2016 V/v hướng dẫn tạm thời thực chế độ TNLĐ, BNN theo quy định Luật an toàn, vệ sinh lao động Kính gửi: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 (sau gọi Luật An toàn, vệ sinh lao động) thông qua Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu để ban hành theo thẩm quyền văn hướng dẫn thi hành Luật An toàn vệ sinh lao động nội dung liên quan đến chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong chưa ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đề nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạm thời thực số nội dung sau: Đối với người hưởng chế độ trợ cấp TNLĐ, BNN; người bị TNLĐ, BNN điều trị xong, viện trước ngày 01/7/2016: a) Về điều kiện, mức hưởng, hồ sơ, quy trình giải hưởng chế độ TNLĐ, BNN: Thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành chế độ TNLĐ, BNN ban hành trước ngày 01/7/2016 b) Về toán chi phí khám giám định mức suy giảm khả lao động TNLĐ, BNN: Cơ quan bảo hiểm xã hội toán chi phí khám giám định mức suy giảm khả lao động trường hợp quy định điểm b khoản Điều 45 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Kết luận Hội đồng Giám định y khoa thời gian từ ngày 01/01/2016 đến trước ngày 01/7/2016 xác định mức suy giảm khả lao động đủ điều kiện hưởng chế độ Đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị xong, viện từ ngày 01 tháng năm 2016 trở đi: a) Về điều kiện, mức hưởng chế độ TNLĐ, BNN: Thực theo quy định Điều: 45, 46, 48, 49, 50, 51, 52, 53 54 Luật an toàn, vệ sinh lao động Trường hợp nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà thời gian nghỉ từ ngày 01/7/2016 trở mức hưởng tính theo quy định Khoản Điều 54 Luật an toàn, vệ sinh lao động b) Về hồ sơ, thời hạn giải hưởng chế độ TNLĐ, BNN Thực theo quy định Điều: 57, 58, 59, 60 61 Luật an toàn, vệ sinh lao động Trong lưu ý hồ sơ hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN không yêu cầu đơn vị sử dụng lao động cung cấp thành phần hồ sơ quy định Điều 57, Điều 58 Luật an toàn vệ sinh lao động; văn đề nghị giải chế độ tai nạn lao động thực theo mẫu hành Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành c) Về toán chi phí khám giám định mức suy giảm khả lao động TNLĐ, BNN: Cơ quan bảo hiểm xã hội toán chi phí khám giám định mức suy giảm khả lao động trường hợp khám giám định (bao gồm khám giám định lần đầu, khám giám định tái phát, khám giám định tổng hợp) thương tật, bệnh tật TNLĐ, BNN Kết luận Hội đồng Giám định y khoa từ ngày 01/7/2016 trở xác định mức suy giảm khả lao động đủ điều kiện hưởng chế độ theo quy định Khoản Điều 42 Luật an toàn, vệ sinh lao động Trong trình thực có vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để kịp thời nghiên cứu, giải quyết./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/c); - Văn phòng Chính phủ; - Bảo hiểm xã hội Việt Nam; - UBND tỉnh, trực thuộc Trung ương; - Sở LĐTBXH tỉnh, trực thuộc Trung ương; - Lưu: VT, PC, ATLĐ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Doãn Mậu Diệp Mục lụcLời mở đầu .4Một số từ viết tắt thông dụng trong đề tài 6Chơng I: Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội và chế độ tai nạnlao động - bệnh nghề nghiệp 7I. Lý luận chung về bảo hiểm xã hội 71. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xã hội .72. Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH .72.1. BHXH trên thế giới 82.2. BHXH ở Việt Nam 92.2.1. Giai đoạn 1945 -196 492.2.3. Giai đoạn 1976 - 1985 .122.2.4. Giai đoạn 1986 đến nay .133. Chức năng và tính chất của BHXH 154. Nội dung cơ bản của BHXH 204.1. Vai trò của BHXH 204.2. Đối tợng tham gia BHXH 214.3. Các chế độ BHXH 244.4. Quỹ BHXH .24II. Chế độ tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp trong hệ thống các chế độ BHXH ở Việt Nam 241. Sự cần thiết khách quan phải thực hiện chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 242. Phân loại tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp .262.1. Phân loại tai nạn lao động .262.2. Phân loại bệnh nghề nghiệp 273. Nội dung của chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp .283.1. Đối tợng tham gia .283.2. Trách nhiệm và mức đóng góp .29.3.3. Điều kiện hởng trợ cấp tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp 291 3.4. Thời gian và mức hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp314. Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 334.1. Ngời lao động 334.2. Ngời sử dụng lao động 344.3. Cơ quan BHXH 345. Quy trình giải quyết chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp .356. Mối quan hệ của chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp với các chế độ BHXH khác ở Việt Nam 366.1. Với chế độ trợ cấp ốm đau .366.2. Với chế độ trợ cấp thai sản 376.3. Với chế độ trợ cấp hu trí (tuổi già) 376.4. Với chế độ trợ cấp tử tuất .38Chơng II: Thực trạng tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp và công tác chi trả chế độ tai nạn lao động bệnh nghề Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpPhần mở đầu Cùng với sự phát triển của kinh tế , khoa học và kỹ thuật thì các nhu cầu của con ngời đợc đáp ứng nhiều hơn đầy đủ hơn . cuộc sống của con ngời do đó cũng tốt hơn . tuy nhiên mặt trái của sự phát triển kinh tế , khoa học kỹ thuật lại làm cho cuộc sống của con ngời phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh đe doạ cuộc sống nh ốm đau , bệnh tật , tai nạn , Đặc biệt khi kinh tế , khoa học kỹ thuật phát triển nhiều ngành kinh tế ra đời thu hút ngày càng nhiều ngời tham gia vào lực lợng lao động . Song song với nó vấn đề tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp ngày một ra tăng . Điều này do nhiều nguyên nhân nhng tựu lại do vấn đề lao động còn cha đợc chú ý nhiều và các chế độ đảm bảo từ phía nhà nớc và ngời sử dụng lao động còn cha hoạt động một cách có hiệu quả . Nhất là đối với các nớc đang phát triển trong đó có việt nam . Mà mục tiêu của chúng ta là tiến lên xã hội chủ nghĩa , một xã hội đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của con ngời . Để đạt đợc mục tiêu này chúng ta phải cân đối giữa phát triển kinh tế với phát triển các vấn đề phúc lợi cho mọi ng-ời .Chính vì vậy mà hiện nay khi toàn dân đang tập trung xây dựng kinh tế chúng ta cũng cần quan tâm phát triển và hoàn thiện chế độ đảm bảo xã hội . Trong đó phải kể đến chế độ đối với những ngời lao động bị tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp . Vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài Tình hình triển khai chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam-thực trạng và giải pháp với hy vọng cung cấp cho các bạn những thông tin về tình hình triển khai chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam cũng nh một vài suy nghĩ của tôi nhằm hoàn thiện chế độ này . Mặc dù đã cố gắng nhiều song đề tài của tôi chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót . Rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn cho để tài của tôi thêm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo của cô Nguyễn Ngọc Huyền và các thầy cô giáo bộ môn kinh tế bảo hiểm đã giúp tôi thực hiện đề tài này 1 Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpI lý luận chung1- Bảo hiểm xã hội (BHXH) và các chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội , u đãi xã hội và cứu trợ xã hội là ba phơng pháp cơ bản trong hệ thống các phơng pháp bảo đảm xã hội . Trong đó bảo hiểm xã hội có vai trò to lớn trong việc thực hiện các chính sách đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội Đối tợng đợc bảo đảm trong bảo hiểm xã hội rất rộng là ngời lao động . Mà ngời lao động lại là đại bộ phận dân c. Trong khi cứu trợ xã hội , u đãi xã hội đối tợng đợc bảo đảm rất nhỏ bé :cứu trợ xã hội đó là ngời gặp phải hoàn cảnh khó khăn,còn u đãi xã hội là những ngời có cống hiến đặc biệt cho quê hơng đất nớc ,xã hội trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc hay xây dựng đất nớc với vai trò to lớn trong chính sách đảm bảo xã hội mà nó đợc ra đời từ rất lâu . Năm 1883 nớc phổ (cộng hoà liên bang Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm ốm đau đầu tiên Giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động do vết thương, bệnh cũ tái phát Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bảo hiểm xã hội BQP Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Bảo hiểm xã hội BQP giải quyết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp đầy đủ hồ cho cơ quan nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận hồ sơ, xác nhận, hoàn chỉnh và chuyển lên cơ quan nhân sự cấp trên đến cơ quan nhân sự đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. 3. 3 Cơ quan nhân sự đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động; gửi hồ sơ về Bảo hiểm xã hội BQP. 4. 4 Bảo hiểm xã hội BQP tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và ra quyết định hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (một lần hoặc hàng tháng). Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Hồ sơ đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần trước; Thành phần hồ sơ 2. - Giấy ra viện sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh nghề nghiệp cũ tái phát và bản sao hồ sơ điều trị thương tật, bệnh tật của bệnh viện nơi điều trị; 3. - Đơn của người lao động đề nghị giám định lại thương tật, bệnh tật; 4. - Biên bản giám định lại mức suy giảm khả năng lao động do thương tật, bệnh tật tái phát của Hội đồng Giám định y khoa Bộ Quốc phòng. Số bộ hồ sơ: - 05 bộ đối với trường hợp hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng; - 04 bộ đối với trường hợp hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần. Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bảo hiểm xã hội BQP Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Bảo hiểm xã hội BQP giải quyết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp đầy đủ hồ cho cơ quan nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận hồ sơ, xác nhận, hoàn chỉnh và chuyển lên cơ quan nhân sự cấp trên đến cơ quan nhân sự đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. 3. 3 Cơ quan nhân sự đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động; gửi hồ sơ về Bảo hiểm xã hội BQP. 4. 4 Bảo hiểm xã hội BQP tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và ra quyết định hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (một lần hoặc hàng tháng). Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Hồ sơ tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp lần đầu và hồ sơ tai nạn lao Thành phần hồ sơ động, bệnh nghề nghiệp lần sau; 2. - Biên bản giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa Bộ Quốc phòng. Số bộ hồ sơ: - 05 bộ đối với trường hợp hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng; - 04 bộ đối với trường hợp hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần. Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không

Ngày đăng: 13/07/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan