Đề tài Lợi ích của việc ăn chay đối với sức khỏe và môi trường Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Phật tử Thiền viện Sùng Phúc

51 1.4K 2
Đề tài Lợi ích của việc ăn chay đối với sức khỏe và môi trường Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Phật tử Thiền viện Sùng Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thế ăn chay? 1.2 Các loại ăn chay 1.3 Lý ăn chay 1.3.1 Ăn chay theo tín ngưỡng 1.3.2 Ăn chay sức khỏe 1.3.3 Ăn chay lý đạo đức 1.3.4 Ăn chay để bảo vệ môi trường 1.3.5 Một số lý khác 1.4 Một số phong trào ăn chay giới Việt Nam 1.5 Giới thiệu cộng đồng Phật tử Thiền viện Sùng Phúc 11 1.5.1 Lý lựa chọn nghiên cứu trường hợp cộng đồng Phật tử Thiền viện Sùng Phúc 11 1.5.2 Thiền viện Sùng Phúc 11 1.5.3 Về cộng đồng Phật tử chùa Sùng Phúc 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 15 2.2.2 Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Lợi ích ăn chay so với ăn mặn 17 3.1.1 Đối với sức khỏe 17 3.1.2 Đối với môi trường 21 3.1.3 Ăn chay giá trị tinh thần 26 3.2 Một số lưu ý ăn chay 27 3.3 Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Phật tử Thiền viện Sùng Phúc 29 3.3.1 Hiện trạng phong trào ăn chay cộng đồng Phật tử 29 3.3.2 Những khó khăn tiến hành ăn chay, đặc biệt ăn chay trường 31 3.3.3 tử Đề xuất giải pháp vận động cho phong trào ăn chay cộng đồng Phật 32 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 KẾT LUẬN 36 KHUYẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC i Phụ lục 1: Bảng câu hỏi tham vấn chuyên gia sư thầy (theo hình thức vấn không thức) i Phụ lục 2: Bảng câu hỏi dùng tham vấn Phật tử (theo hình thức vấn không thức) ii Phụ lục 3: Danh sách chuyên gia tăng sỹ tham vấn iii Phụ lục 4: Một số hình ảnh thiền viện Sùng Phúc v LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đình Hòe, cảm ơn thầy truyền cảm hứng, nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ trình viết khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường đại học khoa học tự nhiên nói chung đặc biệt thầy cô khoa môi trường dạy kiến thức, cách nghiên cứu, giúp hiểu thực đề tài với khả Tôi xin gửi lời cảm ơn đến sư thầy, sư cô, cô, bác, bạn niên Thiền Viện Sùng Phúc giúp đỡ nhiệt tình lần thực tế, chia sẻ nhiệt tình kinh nghiệm để hoàn thành khóa luận Đồng thời, xin chân thành cảm ơn cán thư viện, bạn sinh viên tạo điều kiện giúp đỡ nhiều việc thu thập tài liệu làm Tôi xin cảm ơn gia đình bạn tôi, người bên cạnh, góp ý ủng hộ vật chất tinh thần Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên: Cao Thị Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB: Câu lạc FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agriculural Organization) TNPT: Thanh niên Phật tử TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World health Organization) DANH MỤC HỘP, BẢNG, HÌNH Danh mục hộp Hộp 1: Ăn chay lý sức khỏe Hộp 2: Ăn chay góp phần giảm phát thải khí nhà kính Danh mục bảng Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng số thực phẩm Bảng 2: Lượng nước ảo đơn vị sản phẩm Danh mục hình Hình 1: Cổng vào thiền viện Sùng Phúc Hình 2: Mô hình thiền viện Sùng Phúc tăm tre Đoàn TNPT Trần Thái Tông thực Hình 3: Góc sân phía trước giảng đường thiền viện Hình 4: Phật tử tham dự buổi thuyết pháp cuối tuần Hình 5: Phật tử thực tập ngồi thiền bên thiền đường Hình 6: Một bữa cơm chay dành cho người ăn thiền viện Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường MỞ ĐẦU Làm để có lối sống xanh, lành mạnh tốt cho môi trường? Phải làm để cải thiện tình trạng môi trường nay? Đây câu hỏi đặt tất người Bởi môi trường tài sản chung, ô nhiễm môi trường vấn đề toàn xã hội, ảnh hưởng tới tất người Môi trường ngày ô nhiễm, vấn đề môi trường phát sinh ngày nhiều nên bảo vệ môi trường trở trành vấn đề cấp thiết nay, nhiệm vụ chung toàn xã hội Bản thân người muốn sống môi trường lành, không ô nhiễm chủ động chung tay góp phần sức nhỏ vào phong trào bảo vệ môi trường Hiện nay, có nhiều người băn khoăn đóng góp gì, đóng góp cách vào dự án bảo vệ môi trường mang tầm vĩ mô Nếu vậy, cá nhân lại không bắt đầu việc bảo vệ môi trường thông qua hành động đơn giản như: sử dụng tiết kiệm nước, tắt bớt thiết bị điện không cần thiết, hạn chế sử dụng túi nilon… hay bảo vệ môi trường cách thay đổi thói quen lựa chọn thực phẩm bữa ăn cho trở nên thân thiện môi trường mà đảm bảo sức khỏe? Xu hướng ăn chay sức khỏe môi trường minh chứng cụ thể cho hành động ấy, vừa thiết thực mà dễ thực Các phong trào ăn chay sức khỏe môi trường ngày phát triển giới, Việt Nam hòa chung trào lưu Nhằm cổ vũ cho phong trào bảo vệ môi trường, khóa luận tìm hiểu lợi ích việc ăn chay sức khỏe môi trường Đồng thời, nghiên cứu trường hợp cộng đồng Phật tử chùa Sùng Phúc để tìm hiểu rõ hơn, chứng thực thêm lợi ích việc ăn chay sức khỏe người Tìm hiểu ăn chay lại phổ biến rộng rãi cộng đồng nghe họ chia sẻ thêm kinh nghiệm việc ăn chay Qua đề xuất thêm định hướng cho việc phát triển phong trào ăn chay cộng đồng nhằm tăng cường bảo vệ môi trường Vì vậy, đề tài “lợi ích ăn chay sức khỏe môi trường – nghiên cứu trường hợp cộng đồng Phật tử Thiền viện Sùng Phúc” chọn để xây dựng khóa luận Khóa luận làm môi trường có nghiên cứu tác dụng ăn chay sức khỏe làm rõ vấn đề thuyết phục người ta ăn chay - Đây học kinh ngiệm sư Cao Thị Ánh Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường thầy chùa Sùng Phúc vận động phật tử tăng cường ăn chay Trước tiên phải thay đổi cách nhìn việc ăn chay, khiến phật tử muốn thực hành ăn chay cách phổ biến tác dụng ăn chay sức khỏe Sau tiến hành vận động ăn chay lợi ích với môi trường người chấp nhận hưởng ứng tích cực Cao Thị Ánh Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thế ăn chay? Ăn chay thường hiểu ăn thức ăn có nguồn gốc từ thực vật loại hạt, rau, đậu, quả, nấm… không sử dụng thức ăn có nguồn gốc từ động vật Với tôn giáo lại có quan niệm ăn chay khác :  Theo quan điểm Phật giáo[6], ăn chay ăn uống thứ có nguồn gốc từ thực vật, không ăn thịt cá hay thứ có nguồn gốc từ động vật liên quan đến viêc sát sinh  Đối với Hồi giáo[10] có tháng “Ramadan” ngày 13/9 thống cho toàn thể cộng đồng Hồi giáo khắp giới Tháng gọi ‘tháng nhịn ăn’ ‘tháng ăn chay’, tín đồ Hồi giáo thực quy định : Không ăn, không uống, không hút…nghĩa không đưa thứ vào miệng Tuy nhiên, quy định áp dụng ban ngày, ban đêm họ ăn uống bình thường Mục đích việc nhịn ăn, nhịn uống để tạo thông cảm với người nghèo đói, tập luyện tiết chế, chống lại cám dỗ vật chất  Theo Công giáo, họ phân biệt ăn chay kiêng thịt, thực tế hai việc thường đôi với Ăn chay giới hạn phần lương thực tiếp nhận vào thể, năm có hai ngày ăn chay lớn Thứ Tư Lễ Tro Thứ Sáu Tuần Thánh, ngày thường không ăn điểm tâm hoăc ăn nhẹ, bữa trưa tối ăn nhẹ kiêng thịt Kiêng thịt kiêng thứ thịt động vật máu nóng ăn trứng, sữa, ăn đồ gia vị thứ chế biến từ mỡ loài vật.[10] Như vậy, tôn giáo lại có quan niệm riêng ăn chay Việc nhịn ăn, nhịn uống ăn hay ăn đạm bạc hình thức ăn chay, lọc thể Tuy nhiên, khóa luận chủ yếu phân tích việc ăn chay theo quan điểm Phật giáo quan điểm phổ biến, sử dụng rộng rãi giới gần gũi với cách hiểu người Việt Nam ăn chay 1.2 Các loại ăn chay Dựa vào lý người ta ăn chay : niềm tin tôn giáo, lý liên quan đến đạo đức (bảo vệ súc vật), tư tưởng sinh thái (sự thống hài hòa tự nhiên), kinh tế (ăn chay thường rẻ ăn mặn) lý sức khỏe (dị ứng, khả tiêu hóa…) Do chia thành kiểu ăn chay [8]: Cao Thị Ánh Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường  Ăn chay túy (ăn chay tuyệt đối) : Chỉ ăn rau, củ, ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt, đậu, loại hạt… Kiêng hẳn thức ăn từ động vật, kể trứng sữa sản phẩm từ sữa (phô mai, kem), trứng, mật ong Thậm chí họ không sử dụng sản phẩm da, lông… có nguồn gốc từ động vật  Ăn chay dùng sữa sản phẩm sữa  Ăn chay dùng sữa trứng  Ăn chay bán phần : kiêng thịt đỏ ăn thịt gia cầm, cá, hải sản  Ăn chay theo trường phái Ohsawa: phương pháp ăn chay thuận với thiên nhiên cân Âm – Dương thể Thực phẩm thực dưỡng Ohsawa hạt ngũ cốc rau củ tự nhiên, đặc biệt gạo lứt muối mè [12] Về cách thức ăn chay, đạo Phật chia thành hai loại ăn chay kỳ ăn chay trường[24]:  Ăn chay kỳ ăn có kỳ hạn định tháng hay năm, có loại như: - Nhị trai : Ăn hai ngày tháng vào ngày mồng ngày rằm (tức ngày 15) âm lịch - Tứ trai : Ăn bốn ngày tháng vào mồng một, mồng tám, rằm ngày hai ba - Lục trai : Ăn sáu ngày chay tháng mồng một, mồng tám, mồng bốn, rằm, mười tám, hai ba, hai bốn, hai tám, hai chín, ba mươi (nếu tháng thiếu 27, 28, 29) - Nhất nguyệt trai : ăn tháng chay vào tháng giêng hay tháng bảy Tam nguyệt trai : ăn ba tháng chay vào tháng giêng, tháng bảy, tháng chín (hoặc tháng mười) ; ăn chay liên tiếp ba tháng  Ăn chay trường : ngày ăn chay Ăn liên tục, không gián đoạn thời gian dài 1.3 Lý ăn chay Ngày việc ăn chay trở thành xu hướng phổ biến giới Có nhiều lý khiến người ta chọn cách ăn chay 1.3.1 Ăn chay theo tín ngưỡng Hầu hết tôn giáo coi ăn chay việc làm đạo đức quan trọng cần thực hiện, nhiên cách thức thực lại khác biệt tùy theo Cao Thị Ánh Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường tôn giáo Do đó, việc ăn chay người xuất phát từ tôn giáo mà họ tin theo, tùy theo tôn giáo mà họ thực theo cách thức ăn chay khác Nhiều tôn giáo có lời khuyên đặt quy định để tín đồ thực việc ăn chay Như Công giáo [10] có quy định ăn chay (kiêng thịt) hai ngày lớn năm Thứ tư Lễ Tro Thứ Sáu Tuần Thánh Thông điệp “ăn chay” kết nối hai giới lại với nhau: tương lai, trời đất, thiên chúa người Giáo hội Công giáo quan niệm nhờ chay tịnh, người loại bỏ giả tạo, chóng qua phụ thuộc để tìm chân thật, trường tồn yếu Những tiết kiệm từ việc bớt ăn uống, kiêng rượu, cắt bỏ chi tiêu không cần thiết niềm vui, chia cho người bất hạnh, người để ăn uống Trong Đạo Phật [6], người Phật tử quy y Tam Bảo hứa giữ gìn năm giới là: không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối không uống rượu Ăn chay cách để Phật tử giữ giới không sát sinh, Đạo Phật không bắt Phật tử phải ăn chay không cho không ăn chay có tội, đạo Phật khuyến khích Phật tử phát tâm ăn chay từ đến nhiều ngày tháng tùy hoàn cảnh mình, để thân tâm lành mạnh, sáng, tăng trưởng lòng từ bi tình thương muôn loài Vì tin làm theo lời dạy bảo, lời khuyên “đấng tối cao” mà người lựa chọn cho cách thức ăn chay khác nhau, tùy theo tôn giáo mà họ ngưỡng mộ 1.3.2 Ăn chay sức khỏe Ăn chay để bảo vệ sức khỏe không xa lạ với người Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học so sánh hai chế độ ăn uống chế độ ăn thịt chế độ ăn chay tìm nhiều chứng cho thấy chế độ ăn chay có nhiều lợi ích cho sức khỏe so với chế độ ăn thịt Rất nhiều nghiên cứu khoa học nhiều năm qua chứng minh ăn chay có lợi cho sức khỏe Khi ăn chay giảm nguy mặc bệnh liên quan đến tim mạch, đái tháo đường, bệnh đường ruột ung thư… Trong nghiên cứu có tên EPIC-Oxford [11] 45.000 người Anh cho thấy nhóm ăn chay có nguy mắc bệnh tim mạch thấp đến 1/3 (32%) so với nhóm ăn mặn Kết tính toán rút sau nhà nghiên cứu tính toán yếu tố tuổi tác, hút Cao Thị Ánh Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường thuốc, uống rượu, hoạt động thể chất, trình độ học vấn Còn nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường [31], bệnh nhân bác sĩ khuyến cáo cho ăn chế độ ăn với hàm lượng chất béo (dưới 10% lượng, gần ăn chay) có đến 40% bệnh nhân phải điều trị insulin không cần đến insulin nữa, ăn nồng độ đường máu giảm 24%, cholesterol giảm 30% Ăn chay để phòng chữa bệnh Điển phương pháp thực dưỡng Giáo Sư Ohsawa tìm tòi hệ thống hóa nhiều kinh nghiệm vấn đề ăn uống Ông xây dựng hệ thống lý thuyết lẫn thực hành hoàn chỉnh từ cách ăn chay cho đến ăn mặn cho lành mạnh, khai phá phương pháp dưỡng sinh giúp người khang kiện thể chất phát triển tâm linh Phong trào ăn chay theo phương pháp thực dưỡng ngày lan rộng quốc gia công dụng mang lại sức khỏe người phủ nhận [27] Hộp 1: Ăn chay lý sức khỏe Hoa hậu phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2005 Ái Nhi chia sẻ cô người theo đạo Thiên Chúa có thời gian năm liên tục ăn chay người đạo Phật lý sức khỏe "Hồi 24, 25 tuổi bị bệnh dị ứng nặng chứng thận yếu nên phải ăn chay để lọc thể Bệnh dị ứng lý khiến dù đoạt giải Hoa hậu Phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2005 phải vắng mặt làng giải trí năm để tập trung chữa bệnh Trước đó, uống nhiều thuốc tây không khỏi, cuối phải tìm đến biện pháp ăn chay trường vài năm da dẻ dần trở lại bình thường, bệnh thận có thuyên giảm nhiều" Cô ăn chay theo phương pháp thực dưỡng Ohsawa, thực đơn hàng ngày chủ yếu gạo lứt, muối mè, đậu hũ loại rau xanh, ngũ cốc thường xuyên ăn trái tươi để bổ sung vitamin dưỡng chất cần thiết Theo Duy Nam, báo Tiền Phong[19] 1.3.3 Ăn chay lý đạo đức Xuất phát từ cách nhìn bình đẳng quyền sống người động vật, xuất phát từ tình thương người số loài động vật mà có người lựa chọn cách ăn chay thay cho ăn mặn Cao Thị Ánh Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường Tích cực truyền thông tác dụng ăn chay môi trường cho cộng đồng phật tử để người nhận thức rõ lợi ích tích cực ăn chay môi trường Những hoạt động truyền thông phải cần phải phù hợp với đời sống tâm linh, môi trường sinh hoạt cộng đồng thiền viện, tùy thuộc vào nhóm tuổi mà có hình thức truyền thông khác Những hoạt động truyền thông cần đơn giản, gần gũi với sống thường ngày, đặc biệt phải phù hợp với quan niệm tâm linh cộng đồng Điều quan trọng để người hiểu ăn chay có lợi ích gì? Làm để ăn chay phương pháp? Tiếp đến thay đổi cách suy nghĩ người ăn chay việc chứng minh ăn chay ngon không ăn mặn, thực phẩm chay chế biến thành nhiều ăn đa dạng đặc biệt ăn chay cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng lượng Có họ tin tưởng, cảm thấy yên tâm ăn chay Không thiết phải ăn chay trường Ăn chay phải phù hợp với sở thích cá nhân, phù hợp với thể trạng có niềm vui ăn chay Có thể ăn chay, ăn chay xen kẽ với bữa ăn mặn, cắt giảm bớt thịt, cá phần ăn… Mỗi người tự chọn cho hình thức ăn cho phù hợp với thân Lồng ghép vấn đề môi trường vào buổi thuyết pháp cho cộng đồng Phật tử, chia sẻ gợi ý hành động mà Phật tử thực để góp phần vào phong trào bảo vệ môi trường toàn xã hội (trong có khuyến khích ăn chay) Hoạt động có khả ứng dụng vào thực có sở để mang lại hiệu cao vì:  Bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn xã hội, cộng đồng Phật giáo cộng đồng có số lượng đông đảo Phật giáo chủ trương đồng hành dân tộc, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, tham gia vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc… Do đó, Phật giáo có trách nhiệm việc chung tay bảo vệ môi trường – nhiệm vụ chung toàn xã hội Với chủ trương vậy, có nhiều sách báo, buổi thuyết giảng pháp tăng ni, cư sĩ vấn đề môi trường triển khai nhiều nơi Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào buổi hoằng pháp Phật giáo trở nên phổ biến Do đưa vào áp dụng thiền viện Sùng Phúc hoàn toàn làm Cao Thị Ánh 33 Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường  Đưa nội dung môi trường vào buổi thuyết giảng Thiền viện Sùng Phúc hoàn toàn phù hợp với lý lẽ nhà Phật Thuyết Lý duyên khởi Phật giáo rõ, môi trường yếu tố bất khả phân ly sống Giữa môi trường sống người có mối quan hệ khăng khít, bền chặt, sinh kia, có có, không không Do bảo vệ môi trường trách nhiệm tất người môi trường sống tất người Việc đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng Phật tử vừa thể trách nhiệm thân môi trường, vừa hợp với đạo lý nên khả sư thầy đồng ý thực cao  Phật tử tìm đến với đạo Phật mong muốn học hỏi theo gương Đức Phật Nghe, biết, hiểu làm theo lời dạy bảo người Đặc biệt, Phật tử thường tin tưởng trước thông tin mà sư thầy phổ biến cho họ Nếu đưa chủ đề vào buổi giảng dạy thiền viện tạo hiệu ứng tích cực cho người nghe, mang lại hiệu truyền thông tốt Đối với giới trẻ: Có nhiều cách vừa đơn giản mà hữu hiệu để truyền thông vấn đề ăn chay môi trường vào giới trẻ đẩy mạnh phong trào ăn chay nhóm Có thể sử dụng hội niên Phật tử thiền viện làm cầu nối để tuyên truyền, phát động tổ chức phong trào vận động ăn chay cho Phật tử trẻ tuổi, bạn trẻ thường xuyên đến chùa Những hoạt động là:  Đưa chủ đề liên quan đến ăn chay vào khóa tu mùa hè để tuyên truyền cho giới trẻ Giới trẻ thích thú tìm hiểu khoa học tò mò với vấn đề tâm linh Đưa vấn đề khoa học có liên hệ tới tâm linh khiến giới trẻ cảm thấy vừa bổ ích, vừa hứng thú  Hội niên Phật tử thiền viện tổ chức buổi sinh hoạt niên, thi tìm hiểu ăn chay, thi nấu ăn chay để chia sẻ kinh nghiệm chế biến đồ ăn chay thay đổi cách nhìn người ăn chay, để họ thấy ăn chay ngon, đẹp mắt, cung cấp đủ dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, môi trường  Hưởng ứng vận động giới trẻ tham gia vào phong trào cổ vũ ăn chay phát động chiến dịch “ăn chay môi trường”, “ăn Cao Thị Ánh 34 Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường khôn sống khỏe”, “ăn chay cộng đồng”, “ăn chay để giảm bớt hâm nóng toàn cầu”…  Tiếp tục trì tích cực mở rộng phong trào thiện nguyện phát cơm chay miễn phí cho bệnh nhân vài bệnh viện lớn Tặng cơm chay miễn phí cho sỹ tử vào mùa thi đại học số trường đại học địa bàn Hà Nội  Đối với học sinh, sinh viên: vận động người học hỏi phong trào bạn sinh viên trẻ nhiều nước: tổ chức thi nhỏ ăn chay, vận động nhà trường dành khoảng không gian để mở gian hàng ẩm thực chay phục vụ nhu cầu ăn chay chỗ nhà trường Đưa ăn chay trở thành cách để thực lối sống xanh giới trẻ Đối với nhóm từ 46 tuổi trở lên: phổ biến rõ cho họ lợi ích ăn chay với sức khỏe thông qua buổi thuyết pháp, khuyến khích Phật tử tham gia tích cực vào công việc trồng rau để cung cấp thực phẩm chùa, tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm nấu đồ ăn chay Phật tử với nhau… qua nâng cao nhận thức họ lợi ích ăn chay Với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khuyến khích người ăn chay thực phẩm an toàn, rau hữu tận dụng khoảng không gian trống xung quanh nơi để tự trồng rau, củ, để cung cấp thực phẩm cho Phát hành băng đĩa ghi hình buổi thuyết giảng ăn chay, đưa vấn đề ăn chay vào sách nhỏ bày bán trung tâm phát hành sách Thiền viện để Phật tử dễ dàng tiếp cận với thông tin Cao Thị Ánh 35 Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, đưa số kết luận khuyến nghị sau: KẾT LUẬN Ăn chay mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, môi trường có ý nghĩa quan trọng tâm linh người Điều chứng minh nhiều nghiên cứu khoa học, công nhận rộng rãi giới Đặc biệt, lợi ích sức khỏe kiểm chứng thực tế thông qua việc khảo sát cộng đồng Phật tử Ăn chay phong trào bảo vệ môi trường phát triển rộng rãi nhiều nước giới, Việt Nam tích cực hưởng ứng độ phổ cập chưa lan rộng toàn xã hội Do đó, cần tích cực công tác tuyên truyền, đặc biệt phong trào cổ vũ ăn chay dành cho giới trẻ Từ quan niệm, thói quen suy nghĩ người Việt Nam nên tiếp cận tuyên truyền ăn chay khía cạnh lợi ích sức khỏe trước sau phổ biến sang lợi ích mặt môi trường Như phong trào phổ biến rộng rãi đạt hiệu Cộng đồng Phật giáo cộng động có tín đồ số lượng người ngưỡng mộ đông Việt Nam Nếu phong trào bảo vệ môi trường hưởng ứng tham gia nhiệt tình cộng đồng có hiệu ứng tích cực có nhiều khả mang lại hiệu cao Do đó, hoạt động truyền thông môi trường vào cộng đồng cần đẩy mạnh Ngay lúc này, bắt đầu bảo vệ môi trường (cả tự nhiên xã hội) từ bữa ăn Ăn chay hành động người tập thể thực mang lại lợi ích lớn cho xã hội.Ta có quyền lựa chọn thích, biết thích điều mang lại lợi ích cho mình, cho người lựa chọn khôn ngoan Quyền lựa chọn thuộc cá nhân, tìm hiểu tự định đưa lựa chọn đắn Cao Thị Ánh 36 Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường KHUYẾN NGHỊ Tích cực truyền thông vấn đề môi trường vào cộng đồng Phật giáo nữa, sử dụng phương pháp truyền thông thích hợp với môi trường Phật giáo, để nâng cao nhận thức ý thức Phật tử môi trường, khiến họ thay đổi thái độ trở nên quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường – vấn đề toàn xã hội ngày Cộng động Phật tử cộng đồng chiếm số lượng lớn dân số nước ta, tham gia họ có ý nghĩa lớn phong trào bảo vệ môi trường Khi truyền thông vấn đề ăn chay môi trường vào cộng đồng Phật giáo theo trình tự: phổ biến lợi ích sức khỏe mà ăn chay mang lại, tiếp đến lợi ích môi trường hiệu truyền thông tốt Bởi cá nhân sức khỏe vấn đề quan tâm so với môi trường Tiếp tục có hoạt động hưởng ứng đẩy mạnh cho phong trào ăn chay sức khỏe môi trường giới trẻ quan tâm Cần có nhiều quan tâm, tạo điều kiện cấp quyền, đoàn thể, nhà trường,… để khuyến khích giới trẻ (học sinh,sinh viên) phát huy mở rộng phong trào Cao Thị Ánh 37 Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học Hòa Bình (2014), “1 phần 10 dân số Thụy Điển trường chay”, Việt Nam ăn chay http://www.vietnamanchay.com/search/label/Tin%20Vui%20%C4%82n%20 Chay Hòa Bình (2013), “CLB Tình nguyện Hope phục vụ cơm chay ngàn”, Việt Nam ăn chay http://www.vietnamanchay.com/search/label/Gi%E1%BB%9Bi%20Tr%E1% BA%BB%20%C4%82n%20Chay Văn Nguyễn (2011), “Cô gái ăn chay môi trường”, VNExpress http://ione.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-song/co-gai-an-chay-vi-moi-truong2184563.html Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Nghiên cứu việc cắt giảm phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=30763 Trần Đức Công (2005), “Ăn chay”, Tạp chí nghiên cứu Phật học Tâm Diệu (2011), Ăn chay bảo vệ môi trường sinh thái, nxb Phương Đông Tâm Diệu (2011), Vấn đề ăn chay, Bài thuyết trình Cư sĩ Tâm Diệu Phật Học Đường Vạn Hạnh http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-97_4-13648/van-de-an-chay-bai-thuyettrinh-cua-cu-si-tam-dieu.html Tâm Diệu (2013), “Chế độ ăn chay vitamin B12”, Ban thông tin truyền thông giáo hội Phật giáo Việt Nam http://phatgiao.org.vn/doi-song/201306/Che-do-an-chay-va-vitamin-B-1211137/ 10 Phạm Doãn (2009), Ăn chay tôn giáo, nxb Tôn giáo http://www.phapthihoi.org/Doc-Ebook-Phat-Giao/1011/An-Chay-Va-TonGiao -Ph%E1%BA%A1m-Do%C3%A3n.html 11 Nguyễn Ý Đức (2009), Dinh dưỡng sức khỏe, NXB Y học 12 Giới thiệu phương pháp thực dưỡng Ohsawa (2012) http://www.thucduongohsawa.com/gioi-thieu 13 Thích Nhất Hạnh (2009), Hướng đạo Bụt cho hòa bình môi sinh, NXB Phương Đông Cao Thị Ánh 38 Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường 14 Nguyễn Hoa (2012), Lễ hội ăn chay: Hội chợ ẩm thực xanh 2012 (quận 1, Sài Gòn) http://www.vietnamanchay.com/search/label/L%E1%BB%85%20H%E1%B B%99i%20%C4%82n%20Chay 15 Nguyễn Đình Hòe, Lê Đức Trương Đặng Đình Long (2012), Truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo Việt Nam Nhà xuất tôn giáo 16 Nguyễn Đình Hòe (2012), Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng áp dụng du lịch 17 Thu Hương (2014), “Lễ hội ăn chay: Không thịt (Meatout) 2014, Dallas, Texas”, Việt Nam ăn chay http://www.vietnamanchay.com/search/label/Gi%E1%BB%9Bi%20Tr%E1 %BA%BB%20%C4%82n%20Chay 18 Trần Anh Kiệt (2000), Ăn chay sức khỏe, nxb Phương Đông 19 Duy Nam (2013), “Ái Nhi đẹp mịn màng nhờ ăn chay trường”, Báo tiền phong http://www.tienphong.vn/giai-tri/ai-nhi-dep-min-mang-nho-an-chay-truong615124.tpo 20 Minh Nga (2013), “Vài nét đạo Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam” , Ban tôn giáo phủ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/944/DOI_NET_VE_DAO _PHAT_VA_GIAO_HOI_PHAT_GIAO_VIET_NAM 21 Nguyễn Thọ Nhân (2009), Ăn chay chống lại Biến đổi Khí hậu, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thọ Nhân (2012), “Năm 2050, người ăn chay”, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=9665 23 Hoàng Phong (2010), Ý nghĩa việc ăn chay Phật giáo, nxb Phương Đông 24 Thích Vân Phong (2013), “Hàn Quốc: phong trào ăn chay nhân rộng”, Giáo hội phật giáo Việt Nam – ban tôn giáo phủ http://phatgiao.org.vn/quoc-te/201310/Han-Quoc-Phong-trao-an-chay-dangnhan-rong-12282/ 25 Lê Hoàng Sơn (2013), Ăn chay phòng bệnh, Tạng thư phật học http://www.tangthuphathoc.net/chay/anchayphongbenh.htm 26 Phạm Thị Ngọc Trâm (1993), Khoa học ăn chay, NXB Khoa học kỹ thuật 27 Phạm Thị Ngọc Trâm (2009), Thiền ăn – 108 ăn chay theo phương pháp thực dưỡng Ohsawa, nxb Văn hóa – Thông tin 28 Trang trủ Thiền viện Sùng Phúc, Giới thiệu Thiền viện Sùng Phúc Cao Thị Ánh 39 Lớp K55KHMT Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Khoa môi trường http://tvsungphuc.net/index.php?option=com_content&task=view&id=1&Ite mid=14 29 Anh Thư (2014), “Nước số”, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=12016 30 Thích Thanh Từ (2011), Đâu chân hạnh phúc, nxb tôn giáo Tài liệu Tiếng Anh: 31 Barnard N., Gloede L., Jenkins D., Turner – Mc Grievy G., Green A and Ferdowsian H (2009), “A low-fat vegan diet elicits greater macronutrient changes, but is comparable in adherence and acceptability, compared with a more conventional diabetes diet among individuals with type diabetes”, J Am Diet Assoc, 109(2) 32 Eshel G., Martin P (2005) , “Diet, Energy and Global Warming”, Earth Interactions, paper No 9, pg 33 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2006), Livestock’s Long Shadow, Rome 34 Ho-Pham LT, Nguyen PL, Le TT, Doan TA, Tran NT, Le TA, Nguyen TV, “Veganism, bone mineral density, and body composition: a study in Buddhist nuns”, Osteoporosis Int 2009; 20:2087-93 35 World Health Organization (2006), Constitution of the world health organization 36 Water Footprint (2010), Product Gallery http://www.waterfootprint.org/?page=files/productgallery&product=cheese Cao Thị Ánh 40 Lớp K55KHMT PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi tham vấn chuyên gia sư thầy (theo hình thức vấn không thức) Chế độ dinh dưỡng ăn chay có đảm bảo sức khỏe cho người ăn chay không? Chế độ ăn đảm bảo sức khỏe? Ăn chay để mang lại hiệu tốt? Có chế độ dinh dưỡng để đảm bảo cung cấp đủ lượng cho công việc, hoạt động thường ngày? Ăn chay mang lại lợi ích gì? Những người không nên ăn chay trường? Khi ăn chay trường nên lưu ý điều gì? Đối với người phụ trách công việc nấu nướng trai đường hỏi thêm vấn đề:  Nên sử dụng phối hợp thực phẩm bữa ăn?  Cần lưu ý chế biến thực phẩm chay? i Phụ lục 2: Bảng câu hỏi dùng tham vấn Phật tử (theo hình thức vấn không thức) Thông tin cá nhân: tuổi, nghề nghiệp? Có ăn chay không? Ăn chay nào? (thỉnh thoảng, ăn thường xuyên, ăn chay kỳ hay ăn chay trường…) Ăn chay vào dịp nào? Ăn đâu? Lý khiến họ ăn chay? Làm để trì chế độ ăn chay vậy? Kinh nghiệm ăn chay gì? Cơ thể cảm thấy ăn chay? Các hoạt động, công việc ngày có bị ảnh hưởng ăn chay không? Có gặp khó khăn tiến hành ăn chay không? (khó khăn công việc, sức khỏe, gia đình…) Thường chế biến đồ ăn chay nào? Có nhiều thời gian không? Có uống sữa, bổ sung thêm thực phẩm chức không? Đã tiếp cận đến thông tin lợi ích ăn chay với sức khỏe, môi trường chưa? Tiếp cận qua phương thức nào? Thiền viện có hoạt động để vận động, phổ biến lợi ích ăn chay chưa? Đó hoạt động gì? Mọi người tham gia nào? ii Phụ lục 3: Danh sách chuyên gia tăng sỹ tham vấn Các chuyên gia STT Họ tên Nơi làm việc Sư thầy Thích Tâm Thuần Trụ trì thiền viện Sùng Phúc Sư thầy Thích Tỉnh Phó trụ trì kiêm phụ trách tri khách thiền viện Thiền Sùng Phúc Sư thầy Thích Nhẫn Thầy phó phụ trách nhà khách tham gia Hành ban giáo ngọ thiền viện Sùng Phúc Sư thầy Thích Chánh Đức Phụ trách trai đường thiền viện Sùng Phúc Sư cô Thích Huệ Phụ trách thư viện Thiền viện Sùng Phúc Đăng Th.S Nguyễn Thanh Tùng Giảng viên khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Nguyễn Minh Tuyết Trưởng nhóm Phật tử phụ trách lên thực đơn nấu ăn thiền viện Các tăng sỹ phật tử STT Họ tên Nơi làm việc nơi tu hành Thích Diệu Thanh Thiền viện Sùng Phúc Thích Huệ Giang Thiền viện Sùng Phúc Thích Hòa Giang Thiền viện Sùng Phúc Thích Kiến Ngộ Thiền viện Sùng Phúc iii Thích Thông Tánh Thiền viện Sùng Phúc Thích Nhân Trực Thiền viện Sùng Phúc Thích Nữ Trí Ân Thiền viện Ni Trúc Lâm Phụng Hoàng Đà Lạt Lê Đức Hiếu Giảng viên âm nhạc Trường đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân Đội, Hà Nội Đào Thị Hồng Nhân viên văn phòng trường Tiểu học Đặng Trần Côn A, Thanh Xuân Nam,Hà Nội 10 Mai Phương Nga Biên tập viên báo Hà Nội Mới 11 Nguyễn Kim Anh Biên tập viên báo Tuổi trẻ 12 Nguyễn Quang Khánh Nhân viên tổ chức kiện công ty Bình Minh, Hà Đông, Hà Nội 13 Vũ Thị Thanh Hòa Sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 14 Nguyễn Hải Trung Sinh viên trường Đại Học Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Nam Học sinh trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên 16 Nguyễn Trung Hải Sinh viên cao học trường Đại học Bách khoa Hà Nội 17 Đinh Văn Kiên Nhân viên Nhà hàng Trúc Lâm Trai, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Quế Hiệp Hòa, Bắc Giang iv Phụ lục 4: Một số hình ảnh thiền viện Sùng Phúc (Ảnh tác giả chụp tháng 4/2014) Hình 1: Cổng vào thiền viện Sùng Phúc Hình 2: Mô hình thiền viện Sùng Phúc tăm tre Đoàn TNPT Trần Thái Tông thực v Hình 3: Một góc sân phía trước giảng đường thiền viện Hình4: Phật tử tham dự buổi thuyết pháp cuối tuần vi Hình 5: Phật tử thực tập ngồi thiền bên thiền đường Hình 6: Một bữa cơm chay dành cho người ăn thiền viện vii

Ngày đăng: 13/07/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan