chuyen dich co cau kinh te nganh nong nghiep o TPHCM

102 378 3
chuyen dich co cau kinh te nganh nong nghiep o TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận giải cơ sở lý luận và thực trạng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở Thành phố thời gian tới

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN ĐỨC NHÂN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2015 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN ĐỨC NHÂN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.31.01.02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN: TS NGỌ VĂN DUY HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Chương trình Thành ủy CTr/TU Nhà xuất Chính trị quốc gia Nxb CTQG Nghị Trung ương NQ/TU Quyết định Thủ tướng QĐ – TTg Quyết định Ủy ban nhân dân QĐ – UBND Tổng sản phẩm quốc nội GDP Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ N 1.1 NH N N N HI Ở TH NH HỐ HỒ CHÍ MINH Quan niệm cấu kinh tế, cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2 10 10 Quan niệm; nội dung nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Chương THỰC TRẠN N NH N N V NHỮN 2.1 20 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ N HI Ở TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN IẢI QUYẾT Tổng quan ngành nông nghiệp cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2.2 34 34 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Chương QUAN ĐIỂM V IẢI HÁ DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ N 39 ĐẨY NHANH CHUYỂN NH N N N HI P Ở TH NH HỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 3.2 59 59 Những giải pháp đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 68 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC T I LI U THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực giới nội dung đường lối đổi Đảng Nhà nước ta Việc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy tiềm năng, mạnh kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp tiến tới xoá đói, giảm nghèo Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân phận trọng yếu tái sản xuất xã hội Phát triển nông nghiệp giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đối với nước ta, Đảng Nhà nước trọng khai thác mạnh nông nghiệp với nhiều chương trình trọng điểm khác Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, trị đầu mối giao lưu quốc tế có vị trí quan trọng vùng kinh tế điểm phía Nam nước Những năm vừa qua, nhờ có quan tâm quyền Thành phố Trung ương, việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng có thay đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành nông nghiệp Thành phố đứng trước thách thức mới: Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng áp lực cạnh tranh nông sản hàng hóa; đất sản xuất nông nghiệp ngày thu hẹp, manh mún suy thoái nghiêm; tốc độ phát triển kinh tế nông nghiệp thấp, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hợp lý Sự lạc hậu cấu kinh tế nói chung cấu ngành nông nghiệp nói riêng cản trở lớn phát triển thành phố Hồ Chí Minh Do vậy, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thành phố nhằm khai thác tối đa tiềm lợi thế, tăng sức cạnh tranh nông sản hàng hoá thị trường nước quốc tế, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, đóng góp tích cực vào CNH, HĐH Thành phố nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, khâu then chốt bối cảnh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài Luận văn thạc sỹ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài có nhiều công trình công bố nghiên cứu góc độ tiếp cận khác nhau: Đề tài, “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam - Thông tin chung” PGS,TS Bùi Tất Thắng, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2009 Trên sở khái quát vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tác giả đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam thời sách đổi kinh tế, bao gồm chuyển dịch cấu ngành nội ngành Phân tích, khái quát tác động nhân tố giới nước xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” Đỗ Hoài Nam, sách Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội, 1996 Ở công trình này, tác giả trình bày vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, sở xem xét, đánh giá kinh tế Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ cấu ngành kinh tế với cấu vùng kinh tế, gắn chuyển dịch cấu kinh tế ngành với phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam “Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam” PGS, TS Bùi Tất Thắng, sách Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 1997 Tác giả tập trung sâu nghiên cứu nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam Trong đặc biệt nhấn mạnh đến nhân tố khoa học - công nghệ Đề tài, “Nghiên cứu, đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001 – 2004” - Đề tài khoa học Cục thống kê Thanh Hoá năm 2005 Trên sở số liệu thể mức độ hoàn thành tiêu kinh tế - xã hội, đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ tình hình chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thanh Hoá theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn 2001 2004 Trong đó, tập trung vào chuyển dịch cấu kinh tế ngành, bao gồm chuyển dịch cấu ngành chuyển dịch nội ngành Đề tài tập trung phân tích rõ ưu điểm, hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Trên sở nguyên nhân kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hoá, đại hoá khu vực miền núi Thanh Hoá nay”, luận văn thạc sỹ Kinh tế trị Phạm Hữu Hùng, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, năm 2012 Trên sở luận giải sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá năm qua Chỉ rõ nguyên nhân hạn chế mâu thuẫn đặt chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tác giả đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá “Chuyển ịch cấu nông nghiệp Cộng h a ân ch nhân ân nay”, luận án Tiến sĩ kinh tế trị Hum Pheng Xay Na Sin, bảo vệ năm 2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nêu nguyên tắc chuyển dịch cấu nông nghiệp đề có tính quy luật trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nước Lào, đánh giá thực trạng năm qua đến năm 2000, từ đề xuất số giải pháp sách phù hợp để thúc đẩy nông nghiệp theo hướng tiến “ ảng Cộng ản ãnh đạo chuyển ịch cấu kinh tế nông nghiệp 1996 - 2006”, luận án tiến sĩ lịch s Đặng Kim 2011, Học viện Khoa học anh, bảo vệ năm ã hội Nhân văn Nghiên cứu đạo Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 199 đến năm 200 chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tổng kết kết đạt ngành nông nghiệp 20 năm rút học kinh nghiệp Đảng trình lãnh đạo “Những phương hướng giải pháp ch yếu nh m chuyển chuyển cấu kinh tế nông - âm nghiệp tỉnh H a ình”, Luận án Phó tiến sĩ kinh tế Nguyễn Ngọc Hồng, bảo vệ năm 199 Luận án trình bày sở lý luận chuyển cấu kinh tế ngành nông nghiệp nội ngành nông nghiệp, tiêu đánh giá hiệu chuyển dịch nông - lâm nghiệp, đánh giá thực trạng từ năm 1990 đến năm 1994 đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu nông lâm nghiệp tỉnh đến năm 2000 Dưới dạng báo khoa học, có công trình: “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra” TS Trần Anh Phương, Tạp chí Cộng sản, số 1(1 9), năm 2009 Tác giả cho chuyển dịch cấu kinh tế đường nhanh chóng đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển, đồng thời khái quát nội dung chuyển dịch cấu kinh tế, kết chuyển dịch cấu kinh tế sau 20 năm đổi mới, rõ mâu thuẫn chuyển dịch cấu kinh tế, từ đề xuất kiến nghị năm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ mới.“Cơ cấu ngành kinh tế: mục tiêu, tiến độ cảnh báo”, tác giả Đào Ngọc Lâm, Tạp chí Cộng sản, số năm 2005 Tác giả tập trung nghiên cứu cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ đổi Khái quát tính tất yếu, chuyển dịch cấu kinh tế ngành Trên sở đề xuất mục tiêu đặt chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiêu cụ thể ngành kinh tế “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá” tác giả Phan Ngọc Mai Hương, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 5, năm 2006 Tác giả tập trung trình bày thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, phân tích ưu, khuyết điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Trên sở phân tích thực trạng, tác giả đề xuất quan điểm có tính chất định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Gia ai” tác giả Hải Thu, Tạp chí Ngoại thương, số 34 năm 2004 Theo tác giả, Gia Lai tỉnh miền núi, có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu kinh tế tỉnh Tác giả khẳng định vai trò ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lai Vì vậy, tác giả luận giả đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Gia Lai, từ đề xuất định hướng nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn địa bàn tỉnh Gia Lai Các công trình khoa học đề cập nhiều khía cạnh khác chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng; vấn đề lý luận thực tiễn nhiều địa phương số nước mà tác giả kế thừa cách có chọn lọc Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh góc độ luận văn Kinh tế trị chưa có tác giả đề cập nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Luận giải sở lý luận thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thành phố thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích, nghiên cứu, khảo sát số liệu, tư liệu từ năm 2011 đến 86 - xã hội Thành phố thông qua chương trình nghiên cứu, chuyển giao phục vụ ngành kinh tế - xã hội công nghiệp, nông nghiệp, an ninh lương thực, môi trường, y tế; đồng thời phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm công nghệ sinh học nông nghiệp; đồng thời phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm công nghệ sinh học nông nghiệp Tiếp tục phát triển mối liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp) mang tính chiều sâu, có chất lượng tinh thần hài hòa lợi ích chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm sản xuất, chế biến sản phẩm có lợi địa phương, giúp đầu nông sản thuận lợi, đem lại hiệu kinh tế cao Thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp nông nghiệp đẩy nhanh trình hình thành sản phẩm thương mại ngành nông nghiệp như: Hỗ trợ công nghệ chế biến bảo quản nông sản, sản phẩm thực phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…từ ứng dụng kết nghiên cứu vào nông nghiệp nông thôn Tập trung nghiên cứu triển khai ứng dụng, thúc đẩy hỗ trợ nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, áp dụng công nghệ sinh học nông nghiệp Nâng cao ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp gắn trực tiếp với nông thôn; nông dân Triển khai nghiên cứu ứng dụng gắn kết với chương trình triển khai Thành phố chương trình nông thôn mới; hoa lan kiểng; bò sữa; cá kiểng; rau Phổ cập kiến thức áp dụng tiến khoa học công nghệ làm kinh tế hộ gia đình cho nông dân, chuyển giao công nghệ, truyền đạt kinh nghiệm cho nông dân nhằm nâng cao việc ứng dụng kết nghiên cứu, tận dụng khai thác kinh nghiệm nông nghiệp cho nông dân nhằm nâng cao vai trò kinh tế nông nghiệp, cải thiện phát triển kinh tế nông thôn 87 qui mô hộ gia đình * * * Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp khâu then chốt phát kinh tế nông nghiệp Thành phố, vấn đề cần thiết cấp bách có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực Thành phố, đất nước quốc tế Những quan điểm giải pháp thể thống nhất, cần phải nhận thức tổ chức thực cách đồng bộ, toàn diện liên tục Có vậy, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thực có hiệu để khai thác tốt nguồn lực, góp phần hoàn thành mục tiêu công CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn 88 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp yêu cầu khách quan, khâu then chốt, phù hợp với trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, trước mắt lâu dài thành phố Hồ Chí Minh nước Trong thời gian qua, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu đáng kể Thành tựu tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Đồng thời góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân nói chung, cư dân địa bàn nông nghiệp nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù có chuyển dịch tương đối rõ nét, song nhìn chung thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm vốn có Thành phố, hạn chế định Những hạn chế nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan chủ yếu nguyên nhân chủ quan Để thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cần quán triệt quan điểm: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phải nằm tổng thể chuyển dịch cấu kinh tế; Bảo đảm hài hòa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững mở rộng hợp tác chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; Gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Cùng với đó, cần thực đồng giải pháp: ây dựng, hoàn thiện thực có hiệu quy hoạch, kế hoạch, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông 89 nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; Hoàn thiện chế, sách chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; Tăng cường thu hút s dụng có hiệu vốn đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; ây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, ứng dụng công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 90 DANH MỤC T I LI U THAM KHẢ Trần uân Châu (2002), ẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Chương trình hành động số 43 - CTr/TU ngày 20/10/2008 Thành ủy Quyết định Số 10/2009/QĐ - UBND ngày 22/01/2009 UBND thành phố Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thành phố đến năm 2020 Chi cục Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (2015), Tình hình thực ách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị đến 12/6/2015 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thanh Niên Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thanh Niên Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thanh Niên Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nxb Thanh Niên Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Nxb Thanh Niên Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2014), Niên giám thống kê năm 2013, Nxb Thanh Niên 10 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2013), áo cáo tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh tháng tháng năm 20 , Thành phố Hồ Chí Minh 11 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2014), áo cáo tình hình kinh tế 91 xã hội thành phố Hồ Chí Minh tháng tháng năm 20 4, thành phố Hồ Chí Minh 12 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2015), áo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 12 tháng năm 20 5, thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Chí Cường (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện C Chi tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Lương Minh Cừ - Đào Duy Huấn - Phạm Đức Hải (2012), Chuyển ịch cấu kinh tế, mô hình tăng trường kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Ngọc Dũng (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp vùng đồng b ng Sông Hồng, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện ại hội ại biểu lần ại hội ại biểu lần thứ IX 17 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện thứ X 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm an Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 ảng Cộng sản Việt Nam (20 ), Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Được Mùa: Chọn lựa chiến lược để phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam (tháng năm 2012), Quỹ châu Á - Bộ Kế hoạch Đầu tư 92 22 Trần Ngọc Hiên (1998), "Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn nước ta đường phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá", Tạp chí Nghiên cứu ý uận, số 23 Hội đồng Trung ương đạo biện soạn Giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình kinh tế Chính trị Mác- ênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Hữu Hùng (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hoá, đại hoá khu vực miền núi Thanh Hoá nay”, luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng 25 Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền ông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phan Ngọc Mai Hương (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 27 Hỏi đáp hướng dẫn xây dựng nông thôn sách quốc gia nông nghiệp, nông dân, nông thôn việc làm (2012), Nxb Lao động 28 Nguyễn Ngọc - Đỗ Đức Định, Nông nghiệp, nông ân, nông thôn Việt Nam ố nước (2000), Nxb Văn hóa Dân tộc 29 Nguyễn Ngọc - Đỗ Đức Định, Một ố vấn đề nông nghiệp, nông ân, nông thôn nước Việt Nam (2000), Nxb Thế giới 30 Vũ Văn Phức (2012), Xây ựng nông thôn vấn đề ý uận thực ti n, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 31 Trần Anh Phương (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, số 32 C.Mác (1995), Tư bản, 4, phần 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, 93 Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 25, phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Bùi Tất Thắng (2009), Đề tài “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam - Thông tin chung”, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2009 36 Hà Tiến Thăng (200 ), Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hoá tỉnh Thái ình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Hải Thu (2004), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Gia ai”, Tạp chí Ngoại thương, số 34 38 Trần Văn Trường (2006), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp huyện Hoà Vang - Thành phố Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Viết Ly (2010), Phát triển chăn nuôi bền vững trình chuyển ịch cấu nông nghiệp, Nxb Nông ngiệp 40 Đặng Kim Sơn, Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao (2012), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 41 Phạm Anh Tuấn (2004) Chuyển ịch cấu ao động nông nghiệp, nông thôn tác động c a đến c ng cố an ninh, quốc ph ng nước ta nay, Luận án tiến sĩ - Học viện trị quân sự, Hà Nội 42 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 43 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển ịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 94 PHỤ LỤC Cơ cấu GDP thành phố Hồ Chí Minh theo giá thực tế (tỷ đồng) Năm Tổng số iá trị Nông - lâm - thủy sản iá trị % Công nghiệp xây dựng iá trị % Dịch vụ iá trị % 2000 75.863 1.487 1,96 34.446 45,41 39.929 52,63 2001 84.852 1.595 1,90 39.190 46,20 44.067 51,90 2002 96.403 1.632 1,70 45.060 46,70 49.711 51,60 2003 113.326 1.821 1,60 55.668 49,10 55.837 49,30 2004 136.488 1.987 1,50 66.152 48,40 68.349 50,10 2005 165.297 2.121 1,28 79.538 48,12 83.638 50,60 2006 190.561 2.442 1,20 90.324 47,50 97.795 51,30 2007 228.795 3.057 1,30 106.052 46,40 119.686 52,30 2008 287.513 4.111 1,40 126.900 44,10 156.502 54,40 2009 337.040 4.358 1,20 150.020 45,30 182.662 53,50 2010 422.270 5.098 1,21 191.246 45,29 225.926 53,50 2011 512.721 6.306 1,23 228.332 44,53 278.080 54,24 2012 591.863 6.824 1,15 268.329 45,34 316.710 53,51 2013 764.561 7.769 1,02 310.641 40,63 446.151 58,35 2014 852.523 8.778 1.03 508.174 59,60 335.571 39,36 Nguồn: Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh 95 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản theo giá thực tế (triệu đồng) Nông nghiệp Lâm nghiệp iá trị % iá trị % iá trị % 2.584.390 2.149.052 83,16 106.433 4,12 328.905 12,73 2001 2.790.359 2.169.226 77,74 93.363 3,35 527.770 18,91 2002 2.915.483 2.218.442 76,09 110.218 3,78 586.823 20,13 2003 3.238.830 2.292.819 70,79 96.452 2,98 849.559 26,23 2004 3.459.066 2.365.222 68,38 84.704 2,45 1.009.140 29,17 2005 3.825.121 2.583.264 67,53 95.200 2,49 1.146.657 29,98 2006 4.688.110 3.142.957 67,04 59.120 1,26 1.486.033 31,70 2007 5.729.159 4.006.774 69,94 69.532 1,21 1.652.853 28,85 2008 7.270.530 5.624.720 77,36 70.982 0,98 1.574.828 21,66 2009 8.184.115 6.372.773 77,87 80.131 0,98 1.731.211 21,15 2010 9.009.551 6.989.367 77,58 116.429 1,29 1.903.755 21,13 2011 11.113.219 8.801.492 79,20 119.918 1,08 2.191.809 19,72 2012 13.365.122 10.144.654 75,90 115.473 0,86 3.104.995 23,23 2013 14.633.523 10.742.155 73,41 132.073 0,90 3.759.295 25,69 2014 16.505.300 11.728.500 71,06 173.900 1,05 4.602.900 27,89 Năm Tổng 2000 Thủy sản Nguồn: Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh 96 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế (triệu đồng) Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi iá trị iá trị % % Dịch vụ NN hoạt động khác iá trị % 2000 2.149.052 1.014.475 47,2 892.286 41,5 242.291 11,3 2001 2.169.226 1.003.443 46,3 916.783 42,3 249.000 11,5 2002 2.218.442 962.518 43,4 995.940 44,9 259.984 11,7 2003 2.292.819 940.618 41,0 1.085.547 47,3 266.654 11,6 2004 2.365.224 996.437 42,1 1.093.545 46,2 275.242 11,6 2005 2.583.264 1.017.770 39,4 1.283.238 49,7 282.256 10,9 2006 3.142.957 1.355.426 43,1 1.477.031 47,0 310.500 9,9 2007 4.006.774 1.550.137 38,7 2.090.111 52,2 366.526 9,1 2008 5.624.720 1.804.906 32,1 3.373.010 60,0 446.804 7,9 2009 6.372.773 2.082.898 32,7 3.748.551 58,8 541.324 8,5 2010 6.989.367 2.402.740 34,4 3.977.859 56,9 608.768 8,7 2011 8.670.977 2.751.779 31,7 5.184.660 59,8 734.538 8,5 2012 10.144.654 3.712.344 36,6 5.530.323 54,5 901.987 8,9 2013 10.742.155 4.096.510 38,1 5.718.536 53,2 927.109 8,6 2014 11.728.500 4.092.500 34,9 6.534.700 55,7 1.101.300 9,4 Nguồn: Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh 97 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất cấu theo giá so sánh năm 2010 ngành thủy sản (triệu đồng) Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng iá trị iá trị % % Hoạt động thủy sản khác iá trị % 2000 804.168 324.809 40,4 450.900 56,1 28.459 3,5 2001 1.107.037 331.126 29,9 747.855 67,6 28.056 2,5 2002 1.314.320 266.145 20,2 1.018.624 77,5 29.551 2,3 2003 1.664.947 267.979 16,1 1.344.774 80,8 52.194 3,1 2004 1.692.937 242.510 14,3 1.376.930 81,3 73.497 4,3 2005 1.743.273 228.245 13,1 1.438.332 82,5 76.696 4,4 2006 1.970.783 223.010 11,3 1.634.831 83,0 112.942 5,7 2007 2.050.994 189.708 9,2 1.740.011 84,8 121.275 5,9 2008 1.798.995 167.990 9,3 1.522.490 84,6 108.515 6,0 2009 1.683.115 287.514 17,1 1.288.923 76,6 106.678 6,3 2010 1.793.809 277.835 15,5 1.410.680 78,6 105.294 5,9 2011 1.929.042 308.098 16,0 1.511.536 78,4 109.408 5,7 2012 2.134.773 377.039 17,7 1.687.111 79,0 70.623 3,3 2013 2.339.912 428.369 18,3 1.839.911 78,6 71.632 3,1 2014 2.569.500 615.200 23,9 1.923.100 74,8 31.200 1,2 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 98 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất cấu theo giá thực tế nhóm ngành trồng trọt (triệu đồng) Năm Tổng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1.014.475 1.003.443 962.518 940.618 996.437 1.017.770 1.355.426 1.550.137 1.804.906 2.082.898 2.402.740 2.751.779 3.712.344 4.096.510 Cây hàng năm iá trị % 816.955 80,5 787.903 78,5 731.558 76,0 702.889 74,7 747.701 75,0 747.069 73,4 1.007.815 74,4 1.028.517 66,4 1.240.635 68,7 1.480.205 71,1 1.728.027 71,9 2.035.644 74,0 2.690.484 72,5 3.059.161 74,7 Lương thực có hạt iá trị % 454.853 44,8 410.156 40,9 349.232 36,3 331.540 35,2 345.380 34,7 322.246 31,7 281.973 20,8 354.594 22,9 445.186 24,7 478.912 23,0 480.095 20,0 492.988 17,9 472.620 12,7 464.535 11,3 Rau, đậu, cảnh iá trị % 268.342 26,5 278.258 27,7 270.176 28,1 273.377 29,1 271.284 27,2 283.403 27,8 438.547 32,4 467.651 30,2 548.349 30,4 715.558 34,4 908.566 37,8 1.130.575 41,1 1.578.109 42,5 1.853.397 45,2 Cây lâu năm iá trị % 197.520 19,5 215.540 21,5 230.960 24,0 237.729 25,3 248.736 25,0 270.701 26,6 347.611 25,6 521.620 33,6 564.271 31,3 602.693 28,9 674.713 28,1 716.135 26,0 1.021.860 27,5 1.037.349 25,3 Nguồn: Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh 99 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất cấu theo giá thực tế vật nuôi (triệu đồng) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nhóm Giá trị % 892.286 97,5 916.783 97,3 995.940 97,2 1.085.547 95,9 1.093.545 96,1 1.283.238 95,6 1.477.031 94,1 2.090.111 98,1 3.373.010 97,1 3.748.551 97,8 3.977.859 98,9 5.184.660 98,2 5.530.323 99,2 5.718.536 99,2 Trâu bò iá trị % 190.419 21,3 230.305 25,1 254.087 25,5 372.439 34,3 478.321 43,7 560.403 43,7 655.630 44,4 1.080.495 51,7 1.450.546 43,0 1.515.197 40,4 1.601.435 40,3 2.008.420 38,7 2.306.133 41,7 2.758.103 48,2 Lợn iá trị 419.802 404.984 455.956 433.605 496.496 605.239 731.736 965.920 1.774.080 2.099.736 2.300.801 3.019.716 3.109.349 2.832.113 % 47,0 44,2 45,8 39,9 45,4 47,2 49,5 46,2 52,6 56,0 57,8 58,2 56,2 49,5 ia cầm iá trị % 259.618 29,1 256.896 28,0 258.096 25,9 234.525 21,6 75.539 6,9 61.276 4,8 3.177 0,2 3.557 0,2 52.000 1,5 52.880 1,4 31.197 0,8 62.235 1,2 72.748 1,3 85.032 1,5 Nguồn: Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh 100 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất cấu theo giá thực tế ngành lâm nghiệp (triệu đồng) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số 106.433 93.363 110.218 96.452 84.704 95.200 59.120 69.532 70.982 80.131 116.429 125.549 115.473 132.073 trồng & chăm sóc rừng iá trị 719 942 713 13.187 1.764 11.896 8.460 5.893 3.627 2.913 3.988 7.020 16.955 14.429 % 0,7 1,0 0,6 13,7 12,7 12,5 14,3 8,5 5,1 3,6 3,4 5,6 14,7 10,9 Khai thác gỗ lâm sản khác iá trị 103.544 89.805 107.135 72.654 63.471 73.379 41.160 57.271 57.703 66.694 101.917 96.154 86.984 107.102 % 97,3 96,2 97,2 75,3 74,9 77,1 69,6 82,4 81,3 83,2 87,5 76,6 75,3 81,1 dịch vụ nghiệp iá trị 2.170 2.616 2.370 10.611 10.469 9.925 9.500 6.368 9.652 10.524 10.524 22.375 11.534 10.542 % 2,0 2,8 2,2 11,0 12,4 10,4 16,1 9,2 13,6 13,1 9,0 17,8 10,0 8,0 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 13/07/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan