Biện pháp quản lý thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT ĐT

112 528 1
Biện pháp quản lý thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT ĐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vietluanvanonline.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN VĨNH THÁI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN LUẬ N VĂ N THẠ C SĨ KHOA HỌ C Ậ Ă Ạ Ĩ Ọ GIÁ O DỤ C Á Ụ Vietluanvanonline.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN VĨNH THÁI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬ LU N VĂ N THẠ TH C SĨ KHOA HỌ C Ậ Ă Ạ Ĩ Ọ GIÁ O DỤ C Á Ụ Người hướng dẫn: T.S NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - Vietluanvanonline.com NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo dục Đào tạo : GD & ĐT Giáo viên : GV Giáo dục lên lớp : GDNGLL Học sinh : HS Kinh tế- xã hội : KT-XH Trung học phổ thông : THPT Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá : CNH-HĐH Phân phối chương trình PPCT : Vietluanvanonline.com Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục lên lớp trường THPT Đại Từ Thái Nguyên” đến hoàn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hội đồng khoa học chuyên ngành “Quản lý giáo dục” trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí thầy, cô lãnh đạo khoa Tâm lý - giáo dục trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các thầy, cô tận tình giúp đỡ trình học tập tạo điều kiện để hoàn thành luận văn nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ tập thể thầy, cô giáo đồng nghiệp ba trường: THPT Đại Từ, THPT Nguyễn Huệ, THPT Lưu Nhân Chú Đặc biệt xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Tính - Người tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực đề tài, song thiếu sót luận văn tránh khỏi, kính mong nhận đóng góp ý kiến dẫn thầy, cô giáo đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2008 Tác giả PHAN VĨNH THÁI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta thời kỳ hội nhập để phát triển KT - XH Trong đó, quan trọng hàng đầu phát triển nguồn lực người Đảng ta khẳng định: Con người mục tiêu, động lực phát triển Nền kinh tế - xã hội muốn có sức mạnh để phát triển cần phải tạo trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại, nguồn chất xám nhân lực kỹ thuật đủ để đổi sản xuất, nâng cao suất lao động, phát triển hoạt động dịch vụ Tất phụ thuộc vào giáo dục Vì vậy, việc đầu tư cho giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu Trong năm qua, thực công đổi mới, nghiệp giáo dục đào tạo đóng góp to lớn vào thành chung toàn xã hội Tuy nhiên bên cạnh ngành giáo dục & đào tạo tồn yếu Đó mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ vào giáo dục nói chung vào trường THPT nói riêng Đối tượng tiếp thu nhanh nhạy bén với "mới " thiếu niên, học sinh độ tuổi tập làm người lớn, thích tự khẳng định lại thiếu chín chắn Vấn đề đặt cho việc giáo dục hệ trẻ phải tạo điều kiện để phát triển cân đối hài hoà tố chất, tiềm người cộng đồng như: Trí tuệ, phẩm chất đạo đức, yếu tố tâm lý, sống tâm hồn, thể lực lực hoạt động người Chất lượng giáo dục phải nhận diện từ trạng thái giáo dục tương quan với phát triển kinh tế xã hội trạng thái nhân cách qua mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ công dân tương quan với sức lao động mà kinh tế xã hội yêu cầu Trong nghiệp đổi Việt Nam tiến hành giáo dục đạo đức coi phận có ý nghĩa quan trọng phát triển nguồn lực người Mục tiêu trang bị cho học sinh tri thức cần thiết đạo đức, tư tưởng, trị lối sống, văn hoá, pháp luật, hiểu giá trị có tính chuẩn mực, biết phương pháp rèn luyện phẩm chất Như vậy, giáo dục trí tuệ không giới hạn xây dựng phát triển kỹ lý trí người mà bao gồm phát huy trí tuệ trái tim, cảm xúc người Để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT đóng vai trò vô quan trọng Chính vậy, năm học 2006-2007 thực chương trình đổi dạy học Bộ giáo dục đào tạo đưa hoạt động giáo dục lên lớp vào chương trình học tập khoá cho học sinh THPT trước trường tự tổ chức theo điều kiện nhà trường mà chương trình thức Hoạt động GDNGLL hoạt động nối tiếp hoạt động dạy học lớp, giúp HS củng cố, mở rộng tri thức học, rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ ứng xử, kĩ hoạt động trị xã hội v.v Việc thực chương trình, tổ chức hoạt động GDNGLL cán quản lí, giáo viên học sinh nhiều tồn Xuất phát từ lí chọn đề tài nghiên cứu: "Các biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng thực chương trình hoạt động GDNGLL trường THPT tìm biện pháp quản lý tổ chức thực chương trình hoạt động GDNGLL trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động nối tiếp hoạt động dạy học lớp Nếu xây dựng biện pháp quản lý cách khoa học, việc thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 5.2 Thực trạng quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý thực chương trình tổ chức hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đại Từ - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng phương pháp đọc sách, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá tài liệu để xây dựng hệ thống vấn đề lý luận đề tài + Lý luận quản lý giáo dục sở pháp lý hoạt động quản lý giáo dục + Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT + Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu trình quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Phương pháp sử dụng để thu thập ý kiến đối tượng thông qua việc trưng cầu ý kiến Các nội dung trưng cầu ý kiến vấn đề liên quan đến thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm trường THPT địa bàn huyện công tác quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp xin ý kiến chuyên gia vấn đề như: đánh giá thực trạng, biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu thu thập CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn có cấu trúc gồm phần, phần mở đầu; phần kết luận; tài liệu tham khảo; phụ lục; phần nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Chƣơng Thực trạng quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Chƣơng Các biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục Bác Hồ quan tâm nghiệp Bác giao cho ngành giáo dục Ngày 13 tháng năm 1958 buổi nói chuyện với hội nghị cán giáo dục toàn quốc, Người nêu thông điệp: " Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người " Giáo dục toàn diện học sinh Đảng Nhà Nước ta quan tâm Điều 27 luật giáo dục năm 2005 khẳng định: " Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc " Thực tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt nửa kỷ qua, Đảng Nhà Nước ta không ngừng đạo tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục toàn diện học sinh, có việc nghiên cứu hoạt động giáo dục lên lớp để góp phần phát triển toàn diện học sinh Đã có nhiều công trình nghiên cứu tổ chức quản lí chương trình hoạt động GDNGLL trường THPT THCS Ví dụ: Nguyễn Thị Lợi, nghiên cứu Quản lí hoạt động GDNGLL trường THCS, khoá luận tốt nghiệp 2005 vấn đề lí luận quản lí hoạt động GDNGLL trường THCS rõ thực trạng hoạt động huyện Pắc Mê tỉnh Hà Giang Nguyễn Thị Minh, nghiên cứu Quản lí tổ chức hoạt động GDNGLL trường THCS tỉnh Hoà Bình Tác giả nghiên cứu thực trạng công tác quản lí hoạt động GDNGLL trường THCS tỉnh Hoà Bình rõ điểm yếu công tác quản lí Nguyễn Thị Ngát, nghiên cứu Thực trạng tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT Đề tài nghiên cứu, xây dựng vấn đề tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT rõ thực trạng tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT Lương Ngọc Quyến - Thành phố Thái Nguyên Nguyễn Xuân Thanh, nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS qua hoạt động GDNGLL Tác giả rõ tầm quan trọng tổ chức hoạt động GDNGLL v.v Riêng vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lí thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT chưa có tác giả nghiên cứu Vì vậy, chọn vần đề làm đề tài nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức thực hoạt động thực tiễn khoa học - kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, văn hóa nghệ thuật, hoạt động thể thao, vui chơi giải trí,…được thực lên lớp, nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh Theo giáo sư Đặng vũ Hoạt, hoạt động giáo dục lên lớp việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội hoạt động nhân đạo, văn hóa 27 Nguyễn Thị Tính - Tháng 3/2007, Bài giảng lý luận quản lý giáo dục đào tạo - Lớp cao học quản lý giáo dục 28 Nguyễn Thị Tính - Tháng 10/2007, Quản lý chuyên môn nhà trường - Lớp cao học quản lý giáo dục 29 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Bùi Sỹ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách giáo viên 10, NXB giáo dục 31 Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Lê Thanh Sử, Đỗ Tường Vi (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách giáo viên 11, NXB giáo dục 32 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXBCTQG Hà Nội 33 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII, NXBCTQG Hà Nội 34 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXBCTQG Hà Nội 35 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXBCTQG Hà Nội PHỤ LỤC MẪU A1- DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Để có sở cho việc thực đề tài: “Các biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên" Mong thầy (cô) vui lòng ghi số thông tin trả lời câu hỏi, cách đánh dấu (x) ghi câu trả lời vào ô cột lựa chọn theo câu hỏi mà thầy (cô) cho thích hợp vấn đề sau: 1- Theo đồng chí tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có vai trò ? aLà hoạt động mang tính chất hai chiều nhà trường xã hội b- Là hoạt động nối tiếp hoạt động lớp giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách c- Là điều kiện để huy động cộng đồng tham gia giáo dục d- Là điều kiện để nhà trường phát huy sức mạnh 2- Trường đồng chí tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo kế hoạch sau ? a- Kế hoạch năm học b- Kế hoạch học kỳ c- Kế hoạch theo tháng, theo chủ đề d- Kế hoạch theo tuần 3- Trường đồng chí tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp ? TT Kế hoạch hoạt động GDNGLL Ngƣời xây dựng Kế hoạch chung toàn trường Kế hoạch theo khối, lớp Kế hoạch hoạt động lớp 4- Trường đồng chí có thành lập Ban đạo tổ chức hoạt động GDNGLL không? aCó b- Không 5- Nếu có Ban đạo tổ chức hoạt động giáo dục NGLL gồm ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6- Các biện pháp tổ chức sau tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL ? a- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung toàn trường b- Lựa chọn chủ đề xây dựng kế hoạch chung cho khối lớp c- Tổ chức hướng dẫn GV chủ nhiệm lớp thực chương trình hoạt động GDNGLL theo đơn vị lớp d- Tổ chức Đoàn niên phối hợp tổ chức hoạt động chung toàn trường 7- Các biện pháp sau Ban đạo thực để tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp ? a- Chỉ đạo hoạt động GDNGLL theo chủ đề b- Chỉ đạo tổ chức hoạt động chào mừng ngày lễ năm c- Thực phân công, phân nhiệm tổ chức hoạt động GDNGLL d- Tổ chức lực lượng theo dõi, giám sát thực chương trình tổ chức hoạt động GDNGLL e- Bồi dưỡng lực GV tổ chức hoạt động GDNGLL g- Bồi dưỡng lực tự quản cho tập thể học sinh tổ chức hoạt động GDNGLL 8- Ở trường đồng chí lực lượng sau tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL ? a- Giáo viên chủ nhiệm lớp b- Đoàn niên c- Ban giám hiệu d- Các tổ chức đoàn thể khác 9- Theo đồng chí hiệu tổ chức hoạt động GDNGLL phụ thuộc vào điều kiện sau ? a- Cán quản lý, giáo viên, học sinh phải có nhận thức hoạt động GDNGLL b- Nhà trường phải thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL c- Coi trọng bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên d- Xây dựng quĩ, tài để tổ chức hoạt động e- Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá 10- Khi đánh giá kết tổ chức hoạt động GDNGLL đồng chí quan tâm đến yếu tố sau ? a- Tri thức học sinh b- Kỹ hoạt động c- Thái độ HS tham gia hoạt động d- Cả ba yếu tố Xin thầy (cô) vui lòng cho biết quí danh:………… …… ………………… Chức vụ:……………………………………… …………………………… Đơn vị công tác:………………………………… ………………………… Xin trân trọng cảm ơn Mẫu A2 - DÀNH CHO CÁN BỘ GIÁO VIÊN Để có sở cho việc thực đề tài “Các biện pháp quản lý thực chƣơng trình hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT Đại Từ - Thái Nguyên" Mong thầy (cô) vui lòng ghi số thông tin trả lời câu hỏi, cách đánh dấu (x) ghi câu trả lời vào ô lựa chọn theo câu hỏi mà thầy (cô) cho thích hợp vấn đề sau: 1- Đồng chí đánh vai trò tổ chức hoạt động giáo dục NGLL trường THPT ? a- Là hoạt động mang tính chất hai chiều nhà trường xã hội b- Là hoạt động tiếp nối hoạt động lớp giúp người học phát triển toàn diện nhân cách theo yêu cầu xã hội c- Là điều kiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục d- Là điều kiện để huy động sức mạnh lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh e- Là điều kiện để nhà trường phát huy sức mạnh 2- Đồng chí có nhận xét nội dung, chương trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông ? a- Được thiết kế theo chủ đề b- Nội dung, chương trình mang tính đồng tâm c- Là hoạt động đa dạng mục tiêu d- Nội dung phong phú, phương pháp, hình thức thực đa dạng e- Là hoạt động mang tính qui luật trình giáo dục g- Là hoạt động khó đánh giá kết 3- Để tổ chức, đạo hoạt động GDNGLL đơn vị, cán quản lý nhà trường thân đồng chí thực biện pháp sau ? a- Lập kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL b- Phân loại chương trình theo chủ đề hoạt động c- Lựa chọn chủ đề tổ chức chung toàn trường d- Lựa chọn chủ đề hoạt động theo khối e- Lựa chọn chủ đề hoạt động theo lớp 4- Trường đồng chí chọn chủ đề tháng năm để tổ chức hoạt động theo a- Toàn trường b- Theo khối c- Theo lớp 5- Khi tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh đồng chí thường tiến hành biện pháp ? a- Bám sát nội dung hướng dẫn sách giáo viên theo chủ đề tháng b- Dựa vào nội dung hướng dẫn chương trình, chủ động mở rộng nội dung hoạt động theo lực học sinh c- Thực chiếu lệ không kiểm tra, đánh giá d- Không thực theo nội dung, chương trình hướng dẫn e- Tổ chức trò chơi, thi văn nghệ g- Các biện pháp khác 6- Đồng chí tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL phương pháp sau ? a- Định hướng để HS tự tổ chức theo mục tiêu, nội dung, chủ đề b- GV đứng tổ chức hoạt động cho học sinh theo chủ đề c- GV gợi ý cho tập thể lớp, bồi dưỡng lực tổ chức cho cán lớp người làm chương trình để học sinh tự tổ chức d- Giáo viên thường xuyên giám sát hoạt động lớp e- Các biện pháp khác 7- Đồng chí thường hướng dẫn học sinh sử dụng hình thức sau để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp ? a- Tổ chức câu lạc theo môn học b- Tổ chức thi tìm hiểu theo chủ đề c- Tổ chức tọa đàm d- Tổ chức văn nghệ e- Các hình thức khác 8- Để đánh giá kết tổ chức hoạt động giáo dục học sinh đồng chí thường tiến hành a- Để học sinh tự đánh giá b- Tập thể lớp đánh giá c- Giáo viên nhận xét d- Kết hợp tất biện pháp 9- Trong chủ đề hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông có chủ đề trường lớp đồng chí phụ trách không thực được? Vì ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10- Đồng chí thường gặp khó khăn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh ? a- Cán quản lý nhà trường chưa quan tâm b- Không có kinh phí c- Học sinh chưa tích cực d- Bản thân thiếu kinh nghiệm e- Phụ huynh học sinh không ủng hộ g- Các khó khăn khác Xin thầy ( cô ) vui lòng cho biết quí danh:.…… …………………… 10 Chức vụ:……………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Mẫu A3 - PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Để có sở cho việc thực đề tài “ Các biện pháp quản lý thực chƣơng trình hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT Đại Từ - Thái Nguyên " Mong em vui lòng ghi số thông tin trả lời câu hỏi, cách đánh dấu ( x ) vào ô cột lựa chọn theo câu hỏi mà em cho thích hợp vấn đề sau: Đồng ý ( ĐY ); Phân vân ( PV ); Không đồng ý ( KĐY ) TT Nội dung câu hỏi ĐY Với nội dung hoạt động GDNGLL em thấy cần thiết làm cho em có hứng thú học tập tham gia hoạt động xã hội tốt Với nội dung hoạt động GDNGLL góp phần làm cho học sinh tiếp thu kiến thức học khoá tốt hơn, hiệu giáo dục cao Các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL phong phú, đa dạng hấp dẫn Các em mong trì việc tổ chức hoạt động GDNGLL để hỗ trợ cho em việc học học khoá mong muốn đóng góp ý kiến xây dựng để chất lượng hoạt động GDNGLL ngày nâng cao Các hoạt động GDNGLL không làm cho hiệu học tập em nâng cao trước PV KĐY Hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL em thấy yêu thích đạt hiệu cao: aTổ chức tham quan học tập kinh nghiệm bTổ chức hướng dẫn khai thác phần mềm truy cập Internet c- Tổ chức thi hùng biện dTổ chức thi tìm hiểu eTổ chức hoạt động: Văn nghệ, kịch, hội, kể chuyện g- Tất hình thức Xin em vui lòng cho biết họ tên:……………………… …… Lớp: Trường THPT Xin trân trọng cảm ơn Mẫu A4 - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GDNGLL Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến biện pháp quản lý việc thực chương trình tổ chức hoạt động GDNGLL, cách đánh dấu ( x ) vào ô lựa chọn theo câu hỏi mà đồng chí cho thích hợp vấn đề sau: Mức độ Biện pháp quản lí Rất Cần Không Mức độ Rất Khả Không cần thiết cần thiết khả thi thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV HS tầm quan trọng tổ chức hoạt động GDNGLL Phân cấp quản lý Đa dạng hoá loại hình hoạt động, đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL Huy động nguồn lực tổ chức hoạt động GDNGLL khả thi Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNGLL Xin đồng chí vui lòng cho biết quí danh:………… …… ………………… Chức vụ:……………………………………… …………………………… Đơn vị công tác:………………………………… ………………………… Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Khái niệm biện pháp quản lí thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 12 1.3 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 15 1.3.1 Cơ sở pháp lý tổ chức quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 15 1.3.2 Cơ sở lý luận quản lý chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 17 1.3.3 Quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 30 1.3.3.1.Mục tiêu quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT .30 1.3.3.2.Đối tượng quản lý thực chương trình hoạt động GDNGLL trường THPT 32 1.3.3.3.Nội dung qui trình quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT .32 1.3.4 Vai trò hiệu trưởng tổ chức đạo quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp 35 1.3.4.1.Hiệu trưởng tổ chức quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp 36 1.3.4.2.Phối hợp lực lượng giáo dục tổ chức quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THPT ĐẠI TỪ - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN 39 2.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên thực chương trình tổ chức hoạt động GDNGLL .40 2.2 Thực trạng việc xây dựng thực kế hoạch tổ chức quản lí chương trình hoạt động GDNGLL cán quản lí giáo viên 43 2.3 Thực trạng việc tổ chức đạo thực chương trình hoạt động GDNGLL cán quản lí giáo viên 46 2.4 Về nội dung triển khai chương trình hoạt động GDNGLL 52 2.5 Những khó khăn cán giáo viên thực chương trình hoạt động GDNGLL 59 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THPT ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN 67 3.1 Cơ sở khoa học biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp 67 3.1.1 Cơ sở pháp lý .67 3.1.2 Cơ sở lý luận quản lý 67 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động GDNGLL 69 3.3 Các biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động GDNGLL 70 3.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tổ chức thực chương trình hoạt động GDNGLL 70 3.3.2 Phân cấp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp 71 3.3.3 Huy động nguồn lực để thực nội dung, chương trình hoạt động GDNGLL 73 3.3.3.1.Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên tổ chức chương trình hoạt động GDNGLL 73 3.3.3.2 Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức thực chương trình hoạt động GDNGLL 74 3.3.3.3 ứ ng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động GDNGLL 74 3.3.3.4 H uy động tài chính, sở vật chất cho tổ chức hoạt động GDNGLL 74 3.3.4 Đa dạng hoá loại hình hoạt động GDNGLL 74 3.3.4.1 Hoạt động trị, xã hội, đạo đức, pháp luật .74 3.3.4.2 Tìm hiểu, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ học tập 76 3.3.4.3 Tổ chức hoạt động lao động công ích, xã hội 76 3.3.4.4 Hoạt động văn hóa - nghệ thuật 76 3.3.4.5 Hoạt động thể thao, quốc phòng, tham quan du lịch 77 3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp 77 3.4 Điều kiện thực biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp 79 3.4.1 Tăng cường sở vật chất, nguồn tài cho tổ chức hoạt động GDNGLL 79 3.4.2 Phối hợp với lực lượng giáo dục 80 3.4.3 Tăng cường biện pháp kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục lên lớp 81 3.5 Khảo nghiệm biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động GDNGLL 84 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm .85 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm 85 3.5.4 Kết khảo nghiệm 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị .90 2.1 Đối với Bộ GD-ĐT Sở GD-ĐT 90 2.2 Đối với nhà trường 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lí vai trò tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT 41 Bảng 2.2 Nhận thức cán giáo viên vai trò tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT 42 Bảng 2.3 Ý kiến cán quản lí việc thực kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL 44 Bảng 2.4 Ý kiến cán quản lí lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL 44 Bảng 2.5 Các biện pháp tổ chức thực chương trình hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Đại Từ 46 Bảng 2.6 Các biện pháp đạo thực chương trình hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Đại Từ 47 Bảng 2.7 Các biện pháp đạo thực chương trình hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Đại Từ 48 Bảng 2.8 Kế hoạch nhiệm vụ năm học môn hoạt động GDNGLL 49 Bảng 2.9 Chủ đề, nội dung hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL 10 52 Bảng 2.10 Chủ đề, nội dung hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL 11 56 Bảng 2.11 Khó khăn cán giáo viên thực chương trình tổ chức hoạt động GDNGLL 60 Bảng 2.12 Nội dung đánh giá kết hoạt động GDNGLL trườn 63 Bảng 2.13 Cách thức tiến hành đánh giá kết hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Đại Từ 64 Bảng 3.1 Sơ đồ phân cấp quản lí hoạt động GDNGLL 72 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lí thực chương trình hoạt động GDNGLL 85

Ngày đăng: 13/07/2016, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

    • PHAN VĨNH THÁI

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

      • PHAN VĨNH THÁI

      • Tác giả

      • MỞ ĐẦU

        • 3.1. Khách thể nghiên cứu

        • 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu

        • 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận

        • 7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

        • Chƣơng 1

          • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

          • 1.2. Các khái niệm công cụ

            • 1.2.1. Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông

            • 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục

            • 1.2.3. Khái niệm các biện pháp quản lí thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông

            • 1.3. Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

              • 1.3.1. Cơ sở pháp lý của tổ chức quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT

              • 1.3.2. Cơ sở lý luận của quản lý chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT

              • 1.3.3. Quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT

              • 1.3.4. Vai trò của hiệu trưởng trong tổ chức chỉ đạo quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

              • Kết luận chƣơng 1

              • Chƣơng 2

                • 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về thực hiện chƣơng trình tổ chức hoạt động GDNGLL

                • Bảng 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lí về vai trò của tổ chức hoạt động GDNGLL ở trƣờng THPT

                • Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ giáo viên về vai trò của tổ chức hoạt động GDNGLL ở trƣờng THPT

                • 2.2. Thực trạng về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chức quản lí chƣơng trình hoạt động GDNGLL của cán bộ quản lí và giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan