MỘT số KINH NGHIỆM tổ CHỨC TRÒ CHƠI rèn LUYỆN kỹ NĂNG SỐNG CHO TRẺ mẫu GIÁO lớn (5 6 TUỔI) ở TRƯỜNG mầm NON THỰC HÀNH LINH đàm

24 1.9K 5
MỘT số KINH NGHIỆM tổ CHỨC TRÒ CHƠI rèn LUYỆN kỹ NĂNG SỐNG CHO TRẺ mẫu GIÁO lớn (5 6 TUỔI) ở TRƯỜNG mầm NON THỰC HÀNH LINH đàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM NHÀ TRẺ MẪU GIÁO HÀ NỘI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM SÁNG KIỀN KINH NGHIỆM Đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (56 TUỔI) Ở TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh Giáo viên lớp mẫu giáo lớn D4 Trường Mầm non Thực hành Linh Đàm Năm học 20142015 Mục lục I. Phần mở đầu: Trang 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………..3 2. Mục đích yêu cầu…………………………………………….4 3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………..4 4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………4 II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận………………………………………………….5 2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………..6 3. Các giải pháp thực hiện………………………………………6 4. Kết quả………………………………………………………..24 III. Kết luận và kiến nghị………………………………………25 Đề tài: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó góp phần không nhỏ trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, giúp trẻ học làm người và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào lớp một. Với đặc thù của trẻ lứa tuổi mầm non là đang làm quen với thế giới tự nhiên và xã hội, trẻ bước vào cuộc sống với mọi thứ đều mới mẻ, cho nên đồng hành với việc dạy kiến thức cho trẻ phải dạy các kỹ năng sống cơ bản như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bảo vệ, kỹ năng tự phục vụ bản thân…nhằm giúp trẻ phát triển một số giá trị , nét tính cách, phẩm chất phù hợp với mọi lứa tuổi như: mạnh dạn , tụ tin, độc lập, sáng tao…hình thành nếp sống văn minh , có hành vi ứng xử , giao tiếp theo quy tắc, chuẩn mưc phù hợp….không những vậy kỹ năng sống còn rèn luyện cho trẻ biết cách xử lý tình huống trong từng hoàn cảnh cụ thể, bày tỏ tình cảm phù hợp,đúng lúc, biết tránh những vật, những nơi không an toàn,gây nguy hiểm đến tính mạng và cách phòng tránh, tự lập trong các tình huống quen thuộc, có một số kỹ năng tự phục vụ, hợp tác, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. Cho nên vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 5 6 tuổi không chỉ như một mục tiêu giáo dục mà còn như một nhiệm vụ giáo dục cụ thể, cần thiết, vì trẻ mẫu giáo lớn đã hình thành cơ sơ ban đầu của hành vi,tính cách và nhân cách . Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi là vô cùng quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ như thế nào lại là một vấn đề đặt ra nhiều câu hỏi. Thông thường các bậc phụ huynh thường đề cao tầm quan trọng của việc học tập đối với sự khôn lớn của trẻ mà quên đi hoạt động vui chơi của trẻ. Có thể nói hoạt động vui chơi đóng vai trò không nhỏ trong trong sự phát triển hân cách và các kỹ năng sống của trẻ.Trong hoạt động vui chơi thì có thể nói rằng trò chơi giúp cho trẻ em thu thập những kinh nghiệm đáng giá, những hiểu biết về thế giới xung quanh cũng hư các hoạt động của người lớn nói riêng. Trò chơi giúp trẻ bộc lộ năng khiếu, sở trường của mình và là một phương tiện lý tưởng để tạo lòng tin cho trẻ em. Thông qua trò chơi trẻ được rèn luyện những đức tính và kỹ năng sống một cách tự nhiên và đầy hứng thú. Nhờ vậy hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn nhiều so với những phương thức giáo dục khác. Chính xuất phát từ cơ sở nhận thức và lý luận cho nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn” làm sáng kiến kinh nghiệm. Rất mong nhận được góp ý ủng hộ tham khảo của các đồng chí, các bạn đồng nghiệp để chúng ta cùng nhau lựa chọn những kinh nghiệm tốt góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu những vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi thông qua các loại trò chơi rèn luyện kỹ năng sống, tôi muốn đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng , hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non. 3.Đối tượng nghiên cứu Từ những thực tế mà tôi đã dạy trẻ tại lớp Mẫu giáo lớn nhiều năm , tôi nhận thấy rằng : Kĩ năng sống của trẻ còn hạn chế nhất là kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm Đứng trước tình hình như vậy ,tôi rất lo lắng phải dạy trẻ như thế nào và bằng biện pháp gì để tất cả trẻ của lớp tôi có những kỹ năng sống cần thiết. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp đàm thoại Phương pháp cứu sản phẩm hoạt động của trẻ Phương pháp tổng hợp số liệu 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non hiện nay, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài nay của trẻ mẫu giáo lớn tại Trường mầm non thực hành Linh Đàm Khu đô thị Bắc Linh Đàm Quận Hoàng Mai Hà Nội Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 92014 đến thàng 42015 II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Trò chơi là nhu cầu tự nhiên của con người. Trò chơi còn là một phương tiện nhằm thu hút, tập hợp và giáo dục trẻ em nhanh nhất , có hiệu quả nhất. Trò chơi góp phần điều hòa và cân bằng nguồn năng lượng dư thừa trong quá trình trao đổi chất, đảm bảo hoạt đọng bình thường trong cơ thể trẻ. Trò chơi của trẻ em có nhiều dạng trò chơi có tác dụng riêng thúc đẩy sự phát triển nhân cách và kỹ năng sống của trẻ. Chính vì thế trẻ được tham gia vào nhiều loại trò chơi càng có khả năng phát triển đa dạng hơn, các kỹ năng sống của trẻ thông qua trò chơi cũng được hình thành và hoàn thiện Các trò chơi vận động giúp cơ thể phát triển cân đối , hài hòa. Nhiều trò chơi đòi hỏi sự vận động toàn cơ thể tác động trực tiếp đến sự phát triển thể chất của trẻ. Nó phát triển các tố chất nhanh, mạnh, khỏe, khéo …làm cho trẻ dễ thích ứng với sự biến đổi của môi trường. Trò chơi trí tuệ giúp trẻ rèn luyện trí nhớ kích thích khả năng tư duy và trí tưởng tượng khơi dậy hứng thú tìm tòi tích cực và giúp trẻ phát triển trí thông minh, tăng cường kỹ năng giải quyết vấn đề còn giúp rèn luyện nhân cách cho trẻ. Mỗi loại trò chơi còn giúp rèn nhân cách cho trẻ em qua việc hình thành và phát triển nhiều phẩm chất kỹ năng sống cho trẻ. Thông thường trẻ không chỉ chơi một mình mà thích có bạn chơi cùng .Việc vui chơi cùng bạn theo nhóm giúp các em hình thành và phát triển nhiều kỹ năng xã hội như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợ tác , kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo nhóm. … Có thể nói trò chơi đóng vai trò không nhỏ giúp trẻ thu thập những kinh nghiệm đáng giá trong cuộc sống, những hiểu biết về thế giới xung quanh. Nó giúp trẻ bộc lộ những khả năng, sở trường của mình,và là phương tiện lý tưởng đểgiáo dục trẻ, thông qua đó trẻ tự rèn luyện những đức tính và kỹ năng sống một cách tự nhiên và đầy hứng thú. Nhờ vậy mà kết quả giáo dục sec cao hơn. Như vậy trò chơi có vai trò quan trọng đói việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, do đó cần chú trọng cho trẻ vui chơi. 2. Cơ sở thực tiễn Từ năm học 2008 – 2009 Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào xay dựng trường học thân thiện học sinh tích cực với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động của nhà tường và cộng đồng với thái độ tự giác chủ động và ý thức sáng tạo.Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. Về phía cha mẹ học sinh luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thích tính tích cực của trẻ. Đối với bản thân tôi là một cô giáo mầm non được phân công dạy lớp 56 tuổi ngay từ đầu năm học ,tôi đã luôn trăn trở ,lo lắng tập trung chú ý đến những vấn đề về khả năng và hành vi của trẻ. Bởi trên thực tế đầu năm học chúng tôi phải mất rất nhiều thời gian và công sức để rèn trẻ, giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản tại trường như: Xếp hàng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng vệ sinh..., trẻ thường chưa có khả năng chờ đến lượt, chưa chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm khiến cho trẻ không thể tâp trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy. Năm học 2014 – 2015 tôi nhận được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 56 tuổi thực tế lớp tôi có tổng số trẻ là 53 cháu, trong đó có: + 33 nam và 20 nữ + 10 cháu chưa qua lớp nhà trẻ và mẫu giáo bé + 90% phụ huynh làm công nhân viên chức + 10% làm nghề tự do Từ thực tế khảo sát tôi nhận định và thấy rằng sẽ gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau: a) Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với những kế hoạch cụ thể nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. Phong trào này đã giúp tôi có những định hướng trong việc lựa chọn kỹ năng sống phù hợp với trẻ ở nhóm lớp tôi được phân công Nhận thức học sinh tương đối đồng đều, các cháu luôn hứng thú, thích tìm tòi khám phá. Ban phụ huynh nhiệt tình phối kết hợp cùng cô ôn uyện kiến thức cho trẻ. Ban giám hiệu nhà trường cũng luôn quan tâm đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị cũng như tài liệu chuyên ngành giúp giáo viên có điều kiện nghiên cứu, tham khảo kiến thức mới về khoa học nuôi dạy trẻ. Trường mầm non Thực hành Linh Đàm có diện tích phòng nhóm hợp lý giúp cho việc thực hiện hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ được đễ dàng thuận tiện. b) Khó khăn: Lớp có nhiều cháu chưa qua lớp nhà trẻ và mẫu giáo bé nên còn hơi nhút nhát khi tham gia các hoạt động cô giáo tổ chức trên lớp. Một số phụ huynh còn hạn chế về thời gian, điều kiện kinh tế nhận thức, hơn thế nữa lại rất nuông chiều, cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ nên việc phối hợp với cô cùng giáo dục còn chưa đạt hiệu quả tốt. Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã suy nghĩ áp dụng các biện pháp sau để tổ chức một số trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi. 3.1 Tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Kỹ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất giúp giải quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của con người. Kỹ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư duy trong não bộ của con người. Kỹ năng sống có thể hình thành một cách tự nhiên thông qua học tập, vui chơi hoặc rèn luyện của con người. Học kỹ năng sống không có nghĩa là học những gì cao siêu đặc biết mà chính là học cách để làm việc, sinh hoạt vận động, giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày xoay quanh bản thân, gia đình và môi trường xã hôi. Để sống hài hòa thích nghi vầ thoải mái trong đời sống xã hội, biết cách đối phó với những người lạ không quen biết, những tình huống bất thường phát sinh hay không bị mất bình tĩnh trước những nguy cơ đột ngột, chúng ta cần được học ngay từ nhỏ, từ những bản năng tự nhiên như việc học ăn, học nói, học đi đứng ngủ nghỉ… đến việc học để có kiến thức và nhận thức về bản chất cuộc sống tôn trọng môi trường sống môi trường thiên nhiên xung quanh chúng ta và giao tiếp trung thực khôn ngoan lịch sự với mọi người. Như vậy việc dạy kỹ năng sống cho trẻ là vô cùng cần thiết. Đối với trẻ mầm non, các cháu được học, được tiếp thu kiến thức thong qua việc học mà chơi, chơi mà học. Việc đưa các trò chơi vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ là trò chơi giúp cho trẻ thu thập những kinh vô cùng phù hợp bởi trò chơi giúp trẻ thu thập được những kinh nghiệm sống, những hiểu biết về thế giới xung quanh nói chung và các hoạt động của người lớn nói riêng. Trò chơi là một bài tập bước đầu qua đó đứa trẻ được làm que với hoạt động tương lai của người lớn. Nó giúp trẻ bộc lộ năng khiếu sở trường của mình và là một phương tiện lý tưởng để tạo lòng tin cho trẻ. Nếu chúng ta tạo điều kiện cho trẻ tự do lựa chọn, được thoải mái tưởng tượng hay sáng chế trong trò chơi thì trẻ sẽ thấy rằng chúng đang được người lớn thừa nhận và tin tưởng vào khả năng của chúng. Trẻ sẽ nhận ra giá trị của bản thân và tự tin khi nhận lãnh trách nhiệm trong cuộc sống sau này. Kỹ năng sống bao gồm rất nhiều loại phù hợp với nhiều lứa tuổi khác nhau nhưng đối với tâm sinh lý trẻ em dưới 6 tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào văn hóa. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu đời là những kỹ năng sống như: + Kỹ năng làm việc theo nhóm: Bằng trò chơi giáo viên giúp trẻ học các cùng làm việc với bạn, đây là một việc làm khó khăn đối với trẻ đòi hỏi cô giáo phải rất kiên trì. Kỹ năng này sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn trong nhóm. + Kỹ năng sống tự tin: Đây là kỹ năng đầu tiên mà chúng ta càn chú ý rèn luyện cho trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai cả về cá nhân cũng như trong quan hệ với người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi. + Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng này giúp trẻ biết thể hiên bản thân và diễn đật ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cảm nhận được vị trí, hiểu biết của mình trong thế giới xung quanh. Đây là kỹ năng khá quan trọng đối với trẻ, nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng khác. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay một chính kiến nào đó thì trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết giúp trẻ sẵn sàng học mọi thứ 3.2 Khảo sát đầu vào một số kỹ năng sống cho trẻ: Để giúp cho việc đưa các trò chơi vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giáo giục kỹ năng sống cho trẻ, phù hợp với khả năng của học sinh lớp mình thì việc khảo sát này là một việc làm vô cùng cần thiết. Thực tế qua nhiều năm công tác tôi nhận thấy mỗi một khóa học khác nhau trẻ có sự khác nhau về nhận thức và kỹ năng. Và mỗi một đứa trẻ khác nhau cũng có sự khác nhau về nhận thức và kỹ năng. Việc khảo sát đầu vào một số kỹ năng sống của trẻ sẽ giúp cô giáo hiểu rõ hơn về nhận thức của các cháu học sinh lớp mình, các cháu đã nắm được những kiến thức gì, có kỹ năng gì cũng như mặt bằng kiến thức chung của lớp. Từ đó cô giáo sẽ lựa chọn được những trò chơi hay phù hợp với trẻ phát huy được tối đa các khả năng của trẻ góp phần đạt dược hiệu quả cao nhất trong việc giúp trẻ hoàn thiện kỹ năng sống. Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch khảo sát kỹ năng sống của trẻ với các nội dung: Kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống tự tin. Cụ thể kết quả khảo sát như sau: Biểu đồ khảo sát kỹ năng sống của trẻ 3.3 Sưu tầm và phân loại một số trò choi rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. Cùng với sự phát triển của xã hội, trò chơi ngày càng phát triển đa dang và phong phú. Trong đó trò chơi dân gian là một kho tàng trò chơi rộng lớn. Nó không những đáp ứng được nhu cầu vui chơi của các em mà qua đó còn giúp các em rất nhiều trong việc phát triển nhận thức cũng như rèn luyện kỹ năng sống. Tuy nhiên mỗi lứa tuổi các trò chơi lại có cách chơi và những ý nghĩa giáo dục khác nhau do đó ta cần có sự lựa chọn những trò chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lưa tuổi mình phụ trách. Có như vậy trẻ mới có thể chơi được một cách an toàn và hứng thú thông qua sự hướng dẫn của cô. Bằng nhiều phương tiện như sách , báo, phương tiện truyền thông, mạng internet, công tác tuyên truyền với phụ huynh... tôi đã sưu tầm được một số trò chơi nhằm giúp trẻ 56 tuổi phát triển kỹ năng sống như sau: BẢNG 1: MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG STT Tên trò chơi STT Tên trò chơi 1 Tôi là đội trưởng 18 Quan sát nhanh 2 Giải cứu gấu Teddy 19 Làm theo hiệu lệnh 3 Rồng rắn lên mây 20 Bảo vệ cờ 4 Cướp cờ 21 Có không 5 Gió thổi 22 Đếm sao 6 Con vật ngộ nghĩnh 23 Lịch sự 7 Xếp hình tiếp sức. 24 Nhà nông 8 Xứng lứa vừa đôi. 25 Cô ca cô la 9 Khu vườn kỳ diệu 26 Kết vòng hoa tên 10 Nếu bạn vui hãy vỗ tay nào 27 Đối đáp 11 Chia rẽ tìm kết 28 Chiếm vị trí 12 Cùng tập thể dục 29 Làm theo lời tôi nói. 13 Thoải mái – sung sướng 30 Nói ngược làm ngược 14 Chuyền đồ vật xuôi ngược 31 Đố nhau 15 Đá bóng 32 Ba thế hệ gà 16 Pháo nổ 33 Đua thuyền cạn 17 Bắt cá 34 Tôi cần Trò chơi của trẻ em có nhiều dạng mỗi dạng lại có những tác dụng riêng của nó. Vì vậy sau khi sưu tầm các trò chơi tôi đã tiến hành phân loại chúng theo năm kỹ năng sống tôi cần giáo dục trẻ. Cụ thể như sau: BẢNG 2: PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI THEO KỸ NĂNG SỐNG STT KỸ NĂNG SỐNG TÊN TRÒ CHƠI 1 Làm việc theo nhóm 1. Bắt cá 2. Xếp hình tiếp sức 3. Sờ đồ vật đoán tên 4. Chuyền đồ vật xuôi ngược 5. Đua thuyền cạn 6. Kéo co 7. Chia rẽ Tìm kết. 8. Cướp cờ 9. Chuyển đồ vật xuôi ngược 10. Quan sát nhanh 2 Tự tin 1. Tôi là đội trưởng 2. Đổi chỗ 3. Cùng bóp vai. 4. Cùng tập thể dục. 5. Con vật ngộ nghĩnh. 6. Hãy làm theo tôi 7. Đá bóng 8. Pháo nổ 9. Ba thế hệ gà 10. Úp ngửa 11. Làm theo lời tôi nói 3 Giao tiếp 1. Đố nhau 2. Nói ngược làm ngược 3. Có không 4. Uýnh sình sầm 5. Đếm sao 6. Lịch sự 7. Nhà nông 8. Cô ca cô la 9. Kết vòng hoa tên 10. Đối đáp 11. Tôi cần 12. Bắt cá 3.4 Đưa các trò chơi vào trong các hoạt động giáo dục trẻ. Vui chơi là loại hình chủ đạo của trẻ mẫu giáo, nó chi phối các hoạt động khác trong ngày. Hoạt động vui chơi ở mỗi thời điểm trong ngày lại có tính chất và mức độ khác nhau. Chẳng hạn tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời là để thỏa mãn nhu cầu vận động, việc tổ chức các trò chơi vận động nhẹ sau khi ngủ dậy đã giúp trẻ chuyển từ trạng thái tĩnh sang động hay những trò chơi được tổ chức trong các hoạt động chung thì lại giúp trẻ được ôn luyện và củng cố kiến thức... Dựa vào tính chất đó tôi đã lựa chọn một số trò chơi đã sưu tầm được để tổ chức trong các hoạt động trong ngày và thông qua đó giúp cho trẻ được hoàn thiện hơn về những kỹ năng sống cần đạt được ở độ tuổi của mình. a. Tổ chức cho trẻ chơi trong giờ đón trẻ: Tổ chức chơi trong giờ đón trẻ nhằm để thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ giúp trẻ có tâm trạng vui vẻ để bước vào một ngày mới, tạo cho trẻ tình yêu đối với lớp. Ở giờ đón trẻ, lớp tôi có 3 giáo viên nên chúng tôi thường phân công nhau đón trẻ. Một cô ở ngoài cửa lớp để đón trẻ, hai cô còn lại sẽ ở trong lớp để ổn định trẻ và tổ chức một số trò chơi cho trẻ hoạt động. Giờ đón không quy định hay ép buộc trẻ phải chơi trò này hay trò kia mà trẻ được chơi theo nhu cầu và sở thích của mình. Có trẻ thì về góc hoạt động, có trẻ lại thích xem đĩa hoạt hình của mình đem đến lớp nhưng có những trẻ thì lại rất thích gần gũi với cô giáo để trò chuyện... Giờ đón chỉ diễn ra khoảng gần một giờ và số lượng trẻ đến lớp dần dần không đông cùng một lúc. Trên thực tế tôi nhận thấy những trẻ tự tin mạnh dạn thì trẻ tự tìm được cho mình một trò chơi phù hợp hay nếu trẻ đã chơi chán một trò chơi mình chọn rồi thì trẻ sẽ rất nhanh chóng tìm thêm cho mình trò chơi khác, nhưng những trẻ nhút nhát thì có khi cả giờ chỉ ngồi chỗ, không dám chơi với cô, với bạn hoặc có những trẻ do công việc gia đình hoặc ốm đau phải nghỉ học lâu ngày thi khi đi hoạc trở lại trẻ thường rất lạ lẫm không được tự tin khi giao tiếp với cô và bạn. Nắm bắt được điều đó, ngoài những trò chơi ở góc hoạt động, hay chơi với những đồ chơi tự chọn trong giờ đón tôi còn tổ chức thêm một số trò chơi nhẹ nhàng dặc biệt có cả trò chơi dân gian giúp trẻ giao tiếp một cách tự tin hơn vơi cô giáo và các bạn. Cụ thể tôi đã sử dụng những trò chơi như: Nu na nu nống, uýnh sình sầm, tập tầm vông, làm theo người điều khiển... Những trò chơi này thường không cầu kỳ về đồ dùng hơn nữa cách chơi lại đơn giản, kết hợp với những vận động nhẹ, những bài đồng dao quen thuộc đã khiến cho trẻ vô cùng hứng thú giúp tâm sinh lý trẻ thoải mái, trẻ vừa được chơi, vừa được trò chuyện, giao tiếp gần gũi với cô giáo, với bạn vì thế trẻ sẽ cảm thấy tự tin hơn rất nhiều khi được đến lớp. Việc tổ chức cho trẻ chơi trong giờ đón chính là sự chuẩn bị về tinh thần giúp trẻ thêm yêu trường yêu lớp yêu quý cô giáo và bạn bè, cô giáo sẽ hiểu trẻ hơn, nắm được đặc điểm tính cách của trẻ và một điều chắc chắn rằng trẻ sẽ vô cùng hứng thú khi tham gia vào các hoạt động tiếp theo mà cô giáo tổ chức trong ngày. Ảnh trẻ chơi trò: Làm theo người điều khiển b. Tổ chức trò chơi trong giờ hoạt động chung: Bên cạnh hoạt động vui chơi, hoạt động học tập đang được hình thành đối với trẻ em lứa tuổi mầm non. Nó thường bị chi phối bởi hoạt động vui chơi, vì trẻ “Học mà chơi, chơi bằng học”. Theo chương trình giáo dục mầm non mới với cách học mới luôn lấy trẻ làm trung tâm, phát huy một cách tối đa khả năng sáng tạo của trẻ, do đó việc có được kỹ năng làm việc đội nhóm là vô cùng quan trọng và cần thiết. Bởi qua quá trình làm việc và thảo luận trong nhóm trẻ phải tư duy, bàn bạc và được nói lên ý kiến của mình nhờ vậy mà trẻ sẽ cảm thấy tự tin và giao tiếp tốt hơn trong nhiều tình huống. Chính vì thế mà trong các tiết học để củng cố kiến thức và thu hút sự chú ý của trẻ tôi đã đưa vào đó một số trò chơi chủ yếu là những trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng làm việc đội nhóm và kỹ năng sống tự tin cho trẻ. Ví dụ trong hoạt động cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng, bài số 6 tiết 2 ở phần ôn luyện tôi đã sử dụng trò chơi: “Tìm kết – Chia rẽ” với cách chơi như sau:Cô và trẻ cùng hát vận động theo một bản nhạc, sau đó cô bất ngờ đưa ra yêu cầu “Tìm kết, tìm kết”. Trẻ sẽ phải trả lời “Kết mấy, kết mấy”. Cô: “Kết 6, kết 6”. Trẻ sẽ phải về nhóm có 6 bạn. Tếp tục cô lại đưa ra yêu cầu “Năm người 6chân”. Trẻ sẽ phải tìm cách nắm tay nhau thành vòng tròn sau đó co 1 chân của mình lên hoặc bế nhau lên sao cho chỉ có 5 chân chạm đất. Trò chơi yêu cầu cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm. Các yêu cầu của co thay đổi liên tục khiến trẻ phải thảo luận, bàn bạc được vận động và phải tập trung chú ý để chơi đúng theo yêu của cô và không bị thua các nhóm khác . Ảnh trẻ chơi trò: tìm kết chia rẽ Hoặc trong tiết khám phá khoa học với đề tài: “Sự kì diệu của nước”, sau khi trẻ được tìm hiểu về các đặc điểm, tính chất của nước tôi đã sử dụng trò chơi “Chung sức” để củng cố kiến thức cho trẻ. Với trò chơi này trẻ sẽ được về nhóm bàn bạc, thảo luận để đi đến thống nhất để sắp xếp quá trình hình thành mưa . Tôi nhận thấy khi tham gia các trò chơi này khả năng làm việc nhóm của trẻ được nâng lên rất nhiều Ảnh chơi trò chơi “Chung sức” c. Chơi chuyển tiếp giữa các hoạt động: Hoạt động chuyển tiếp là bước đệm chuyển tiếp từ hoạt động này sang hoạt động khác . Ở hoạt động này chúng tôi thường tổ chức cho trẻ 1 – 2 trò chơi trong khoảng từ 3 – 5 phút nhằm thay đổi không khí chống mệt mỏi căng thẳng cho trẻ, làm cho tinh thần sảng khoái, trả lại trạng thái thăng bằng cho hệ thần kinh, giúp trẻ sẵn sàng, tự tin bước vào hoạt động tiếp theo. Vì vậy ở hoạt động này tôi đã sử dụng một số trò chơi rèn luyện kỹ năng sống tự tin cho trẻ. Tôi đã sử dụng những trò chơi như: Tôi làm đội trưởng,Cùng tập thể dục, gió thổi, con vật ngộ nghĩnh... để tổ chức cho trẻ chơi. Những trò chơi này không đòi hỏi phải có khoảng trống rộng nên được tổ chức trong lớp là rất phù hợp. Trẻ được hoạt động trong môi trường lớp học quen thuộc sẽ càng thêm phần tự tin và hứng khởi khi được tham gia vào trò chơi. Dần dần ngay cả những trẻ nhút nhát nhất cũng có thể tự khẳng định mình bằng việc tham gia chơi một cách say mê và hứng thú. Ví dụ: Đối với giờ vận động nhẹ sau ngủ dậy, khi trẻ thức giấc, nhiều trẻ vẫn ở trong trạng thái ngái ngủ vì vậy tôi đã tổ chức cho trẻ chơi trò: “Cùng tập thể dục”. trẻ sẽ phải đứng thành vòng tròn thực hiện các động tác thể dục theo yêu cầu của cô giáo: Đấm cái lưng cho đều Trẻ dùng hai tay đấm nhẹ vào lưng bạn. Dẫm chái chân cho đều Trẻ dậm chân tại chỗ theo nhịp 1 2. Vỗ cái tay cho đều trẻ đứng vỗ tay . Lắc cái eo cho đều Trẻ chống 2 tay vào hông lắc sang phải, trái Việc thực hiện các động tác thể dục này khiến trẻ vừa tự tin, hòa đồng vừa chuyển trạng thái tĩnh sau giờ ngủ, trẻ sẽ tỉnh táo hơn khi tham vào các hoạt động tiếp theo. Ảnh trẻ chơi trò chơi “Cùng tập thể dục” d. Tổ chức cho trẻ chơi trong giờ hoạt động ngoài trời: Hoạt động ngoài trời là một hoạt động bổ ích và lý thú đối với trẻ. Ra ngoài trời trẻ được tận hưởng những điều kiện của tự nhiên như: Nước, ánh nắng mặt trời, không khí trong lành, được vận động tự do thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động của trẻ. Tuy nhiên khi ra ngoài trời môi trường hoạt động của trẻ bị thay đổi, có những trẻ nhút nhát thường không thích nghi nhanh như những trẻ khác nên thường có tâm lý sợ sệt, lo lắng. Vì vậy để tạo cho trẻ sự tự tin tôi cũng đã lựa chọn một số trò rèn luyện sự tự tin, hòa đồng để tổ chức trong hoạt động này. Hoạt động ngoài trời bao giờ cũng được xen kẽ “Động và tĩnh” cho nên đây là thời điểm thích hợp để tổ chức các trò chơi vân động cho trẻ. Những trò chơi như: “Gió thổi”, “Con vật ngộ nghĩnh”, “Cùng tập thể dục”, “Rồng rắn lên mây”, “Mèo đuổi chuột”... là rất phù hợp để lựa chọn khi tổ chức cho trẻ chơi ở thời điểm này. Thông qua trò chơi không những trẻ được phát triển vận động mà còn được rèn luyện thêm kỹ năng sống tự tin, hòa đồng, kỹ năng làm việc đội nhóm bởi khi chơi những trò chơi này thường yêu cầu trẻ vừa chơi, vừa phải kết hợp đọc lời khi chơi hay thực hiện các hành động của trò chơi theo cô giáo. Vì vậy những trẻ dù nhút nhát những khi tham gia vào trò chơi sẽ được bắt chước cô và bạn và thông qua nhiều lần chơi như vậy trẻ sẽ cảm thấy tự tin hơn rất nhiều. Ví dụ: Tôi đã sử dụng trò chơi “Mèo đuổi chuột” để tổ chức cho trẻ chơi ở hoạt động ngoài trời. Khi chơi, trẻ cầm tay nhau kết thành vòng tròn, và cùng nhau đọc bài thơ “Mèo đưởi chuột”.Hành động rượt đuổi của mèo và chuột đã làm tăng thêm tính chất thú vị của trò chơi đồng thời khi trẻ phải chạy qua chạy lại tránh sự rượt đuổi của mèo giúp thể lực trẻ được rèn luyện dẻo dai hơn. Hơn nữa, những câu thơ làm cho bài thêm sôi động đồng thời rèn cho trẻ khả năng tập trung và sự tự tin . Ảnh trò chơi: Mèo đuổi chuột Ảnh trẻ chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” e. Chơi trong ngày hội, ngày lễ: Tổ chức ngày hôi ngày lễ là một trong những hoạt động rất bổ ích ở trường mầm non. Hoạt động này góp phần mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về ý nghĩa của những ngày hội ngày lễ đó. Những ngày hội ngày lễ được tổ chức vui tươi sẽ mang lại cho trẻ những niềm vui những cảm giác mới lạ cho trẻ. Hơn nữa nó còn góp phần nâng cao tình cảm đạo đức của trẻ đối với quê hương đất nước với con người và đặc biệt là với lao động. Thực tế ở trường mầm non tôi đang công tác, mặc dù là một trường ven đô cơ sở vật chất và trình độ dân trí vẫn còn hạn chế nhưng chúng tôi luôn có ý thức trong khả năng có thể sẽ tổ chức cho trẻ có những ngày lễ vui vẻ và đàng nhớ. Và trình tự tiến hành buổi lễ không bao giờ thiếu phần trò chơi để gây được không khí vui chung cho toàn trường. Những trò chơi chúng tôi thường sử dụng trong ngày hội , ngày lễ thường là những trò chơi mang tính chất thi đua như: Giải cứu gấu Te quan sát nhanh, cướp cờ, kéo co... Những trò chơi này giúp trẻ rất nhiều trong việc rèn luyện kỹ năng làm việc đội nhóm. Các trẻ chơi trong đội phải cùng nhau bàn bạc, thảo luận để thống nhất cách thực hiện sao cho đạt hiệu quả. Với tính chất thi đua, các trò chơi này rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em và điều thành công nhất khi trò chơi này được tổ chức là mang lại sự hứng thú, tinh thần đoàn kết, kỹ năng sống cho trẻ được tham gia với tư cách là những người chơi chính, còn những trẻ có nhiệm vụ là những người động viên, khích lệ tinh thần cho đội chơi của mình cũng vô cùng phấn khích trước những màn cổ vũ sôi động mà qua đó trẻ sẽ học hỏi được kinh nghiệm cho bản thân mình. Ví dụ: Trong ngày Noel, sau phần biểu diễn văn nghệ là phần trò chơi thi đua giữa các khối lớp. Chúng tôi đã sử dụng những trò chơi mang tính chất thi đua như “Kéo co”, “Cướp cờ”, Đóng Băng… Những trò choi này giúp trẻ rèn luyện thể lực và kỹ năng làm việc đội nhóm, các trẻ tham gia trong đội phải cùng nhau cố gắng để dành được phần thắng cho đội của mình. Nếu một trong số các thành viên trong đội có sai sót thì đội chơi của mình sẽ rất nhanh chóng bị loại khỏi cuộc chơi. Đây là nững trò chơi quen thuộc mà trẻ đã được chơi nhiều lần trong các giờ hoạt động khác nhưng khi trò chơi này được tổ chức ở ngày hội thì lại mang tính chất thi đua cao hơn rất nhiều vì thường hai đội thi là học sinh ở hai lớp trong một khối. Khi trò chơi ở trong thế giằng co thì những lời cổ vũ như “Lớp D2 cố lên”, “D4 chiến thắng” sẽ làm cho các đội chơi càng thêm sự tự tin, lòng quyết tâm ddeer giành chiến thắng. Và chắc chắn rằng những trò chơi đó sẽ mang lại cho trẻ những ấn tượng tốt đẹp về ngày hội ngày lễ của dân tộc. Trẻ sẽ càng thêm yêu quê hương, yêu trường, yêu lớp. Đó là những bài học quý giá mà trẻ học được nhanh nhát không cần thông qua một bài giảng nào của cô giáo. Ảnh trẻ chơi trò chơi “Kéo co” 3.5 Phối kết hợp với phụ huynh Với phương châm “ Trường học là nhà ,nhà là trường học ” Tôi hiểu rằng vai trò quan trọng của hai yếu tố này. Nếu có được sự kết hợp chặt chẽ của hai yếu này tốt thì chắc chắn đứa trẻ sẽ có những phẩm chất, những kỹ năng sống tốt : Tự tin, thông minh nhanh nhẹn, tiếp thu những kiến thức tốt hơn nhờ vậy trẻ sẽ có đủ tri thức cũng như những kỹ năng sống cần thiết để bước vào đời. Nhận thức được điều đó tôi luôn thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh thông qua giờ đón trả trẻ, các buổi họp phụ huynh nhằm tìm hiểu và nắm được tình hình của trẻ. Mặt khác tôi còn dành riêng một góc trên bảng tuyên truyền để cung cấp thêm cho phụ huynh những tư liệu cần thiết trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ. Phía ngoài hành lang của lớp tôi đã tận dụng những mảng tường trống để dán thêm những hình ảnh về một số kỹ năng càn thiết với trẻ mầm non, giúp cho phụ huynh có thêm được tư liệu cũng như sự quan tâm đến việc ý thức sự cần thiết phải rèn kỹ năng sống cho con của mình.Tôi thướng phô to các trò chơi giúp trẻ phát triển kỹ năng mà mình đã dạy trẻ trên lớp để về nhà bố mẹ cùng gia đình có thể chơi cùng trẻ như vậy trẻ một lần nữa sẽ càng được khác sâu hơn những điều cô giáo dạy và thông qua việc được chơi thành thạo những kỹ năng sống của trẻ càng được hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó thôi thường xuyên viết thông báo cho phụ huynh sưu tầm thêm những trò chơi, câu truyện nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ để các cô giáo cơ thể dạy cho mọi trẻ ở trên lớp. Với cách làm như vậy tôi đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình từ phía phụ huynh, tôi đã có thêm được nhiều trò chơi hấp dẫn, nhiều câu truyện hay xuất phát từ kinh nghiệm sống của mọi người để giúp trẻ hoàn thiện hơn nhưng kỹ năng sống đầu đời của mình. Ảnh góc tuyên truyền 4. Kết quả Sau khi đưa trò chơi rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tôi nhận thấy trẻ lớp tôi có rất nhiều tiến bộ. Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, biết thể hiện mình trước đám đông, trẻ không còn rụt rè, nhút nhát khi đến lớp. Khả năng giao tiếp của trẻ cũng tốt hơn đặc biết là khả năng thảo luận bàn bạc trong nhóm chơi của trẻ được nâng lên rõ rệt vì vậy trẻ được phát triển đầy đủ 5 lĩnh vực: thẩm mỹ, nhận thức, thể lực, xúc cảm tình cảm, ngôn ngữ BẢNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM CÁC MẶT PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ STT Thể chất Nhận thức Ngôn ngữ TC QHXH Tình cảm Đạt 98% 98% 98% 98% 98% Không đạt 2% 2% 2% 2% 2% BẢNG 4: KHẢO SÁT KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng sống tự tin Kỹ năng làm việc đội nhóm Mức độ Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Tốt 29% 51% 23% 51% 24% 69% Khá 32% 45% 35% 42% 35% 22% TB 39% 4% 42% 7% 41% 9%   III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thực hiện những điều kiện trên và đạt được những hiệu quả nhất định, tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: + Giáo viên cần có lòng yêu nghề mến trẻ, ham hiểu biết. Lòng say mê của giáo viên phải được thể hiện trong mọi hành động để làm gương cho trẻ lôi cuốn trẻ vào các hoạt động hoạc tập và vui chơi qua đó kỹ năng sống của trẻ ngày càng được hoàn thiện. + Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ một cách thích hợp tuân thủ theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đều các lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, nhận thức tình cảm xã họi và thẩm mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ giúp trẻ hứng thú chủ động khám phá tìm tòi, biết vân dụng kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác nhau. + Giáo viên cần giúp trẻ có mối liên hệ mật thiết với những bạn khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ, chăm sóc trẻ cần phải học về cách hành xử biết lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mình vào trong các nhóm trẻ khác giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp . + Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và gia đinh trong viện rèn luyện các kỹ năng sống cần thiết cho trẻ. Thường xuyên trao liên với phụ huynh để kịp thời nắm được tình hình của trẻ trao đổi với phụ huynh về những biện pháp và nội dung chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà. + Giáo viên có kiến thức khoa học về chăm sóc nuôi dạy trẻ, nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Trên đây là một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu lớn trong trường mầm non thực hành Linh Đàm đã áp dụng thành công trên trẻ ,rất mong nhận được sự góp ý của các đồng chí, các bạn đồng nghiệp . Tôi xin chân thành cảm ơn Linh Đàm, ngày …12…. tháng …4…. năm 2015 Người viết: Nguyễn Thị Lan Anh

TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM NHÀ TRẺ- MẪU GIÁO HÀ NỘI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM SÁNG KIỀN KINH NGHIỆM Đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5-6 TUỔI) Ở TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh Giáo viên lớp mẫu giáo lớn D4 Trường Mầm non Thực hành Linh Đàm Năm học 2014-2015 Mục lục I Phần mở đầu: Trang Lý chọn đề tài…………………………………………… Mục đích yêu cầu…………………………………………….4 Đối tượng nghiên cứu……………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………4 II Phần nội dung Cơ sở lý luận………………………………………………….5 Cơ sở thực tiễn……………………………………………… Các giải pháp thực hiện………………………………………6 Kết quả……………………………………………………… 24 III Kết luận kiến nghị………………………………………25 Đề tài: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi rèn luyện kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần không nhỏ việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, giúp trẻ học làm người chuẩn bị tốt tâm cho trẻ vào lớp Với đặc thù trẻ lứa tuổi mầm non làm quen với giới tự nhiên xã hội, trẻ bước vào sống với thứ mẻ, đồng hành với việc dạy kiến thức cho trẻ phải dạy kỹ sống như: kỹ giao tiếp, kỹ bảo vệ, kỹ tự phục vụ thân…nhằm giúp trẻ phát triển số giá trị , nét tính cách, phẩm chất phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn , tụ tin, độc lập, sáng tao…hình thành nếp sống văn minh , có hành vi ứng xử , giao quy tắc, chuẩn mưc phù hợp….không kỹ sống rèn luyện cho trẻ biết cách xử lý tình hoàn cảnh cụ thể, bày tỏ tình cảm phù hợp,đúng lúc, biết tránh vật, nơi không an toàn,gây nguy hiểm đến tính mạng cách phòng tránh, tự lập tình quen thuộc, có số kỹ tự phục vụ, hợp tác, có trách nhiệm với thân cộng đồng Cho nên vấn đề giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ 5- tuổi không mục tiêu giáo dục mà nhiệm vụ giáo dục cụ thể, cần thiết, trẻ mẫu giáo lớn hình thành sơ ban đầu hành vi,tính cách nhân cách Vì việc giáo dục kỹ sống cho trẻ 5-6 tuổi vô quan trọng cần thiết Tuy nhiên việc giáo dục kỹ sống cho trẻ lại vấn đề đặt nhiều câu hỏi Thông thường bậc phụ huynh thường đề cao tầm quan trọng việc học tập khôn lớn trẻ mà quên hoạt động vui chơi trẻ Có thể nói hoạt động vui chơi đóng vai trò không nhỏ trong phát triển hân cách kỹ sống trẻ.Trong hoạt động vui chơi nói trò chơi giúp cho trẻ em thu thập kinh nghiệm đáng giá, hiểu biết giới xung quanh hư hoạt động người lớn nói riêng Trò chơi giúp trẻ bộc lộ khiếu, sở trường phương tiện lý tưởng để tạo lòng tin cho trẻ em Thông qua trò chơi trẻ rèn luyện đức tính kỹ sống cách tự nhiên đầy hứng thú Nhờ hiệu giáo dục cao nhiều so với phương thức giáo dục khác Chính xuất phát từ sở nhận thức lý luận mạnh dạn chọn đề tài: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi rèn luyện kỹ sống cho trẻ mẫu giáo lớn” làm sáng kiến kinh nghiệm Rất mong nhận góp ý ủng hộ tham khảo đồng chí, bạn đồng nghiệp để lựa chọn kinh nghiệm tốt góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu vấn đề giáo dục kỹ sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua loại trò chơi rèn luyện kỹ sống, muốn đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng , hiệu giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non 3.Đối tượng nghiên cứu Từ thực tế mà dạy trẻ lớp Mẫu giáo lớn nhiều năm , nhận thấy : Kĩ sống trẻ hạn chế kỹ giao tiếp làm việc theo nhóm Đứng trước tình ,tôi lo lắng phải dạy trẻ biện pháp để tất trẻ lớp có kỹ sống cần thiết Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp cứu sản phẩm hoạt động trẻ - Phương pháp tổng hợp số liệu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc dạy kỹ sống cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non nay, tiến hành nghiên cứu đề tài trẻ mẫu giáo lớn Trường mầm non thực hành Linh Đàm- Khu đô thị Bắc Linh Đàm- Quận Hoàng Mai- Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2014 đến thàng 4/2015 II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trò chơi nhu cầu tự nhiên người Trò chơi phương tiện nhằm thu hút, tập hợp giáo dục trẻ em nhanh , có hiệu Trò chơi góp phần điều hòa cân nguồn lượng dư thừa trình trao đổi chất, đảm bảo hoạt đọng bình thường thể trẻ Trò chơi trẻ em có nhiều dạng trò chơi có tác dụng riêng thúc đẩy phát triển nhân cách kỹ sống trẻ Chính trẻ tham gia vào nhiều loại trò chơi có khả phát triển đa dạng hơn, kỹ sống trẻ thông qua trò chơi hình thành hoàn thiện Các trò chơi vận động giúp thể phát triển cân đối , hài hòa Nhiều trò chơi đòi hỏi vận động toàn thể tác động trực tiếp đến phát triển thể chất trẻ Nó phát triển tố chất nhanh, mạnh, khỏe, khéo …làm cho trẻ dễ thích ứng với biến đổi môi trường Trò chơi trí tuệ giúp trẻ rèn luyện trí nhớ kích thích khả tư trí tưởng tượng khơi dậy hứng thú tìm tòi tích cực giúp trẻ phát triển trí thông minh, tăng cường kỹ giải vấn đề giúp rèn luyện nhân cách cho trẻ Mỗi loại trò chơi giúp rèn nhân cách cho trẻ em qua việc hình thành phát triển nhiều phẩm chất kỹ sống cho trẻ Thông thường trẻ không chơi mà thích có bạn chơi Việc vui chơi bạn theo nhóm giúp em hình thành phát triển nhiều kỹ xã hội như: Kỹ giao tiếp, kỹ hợ tác , kỹ lãnh đạo, kỹ làm việc theo nhóm … Có thể nói trò chơi đóng vai trò không nhỏ giúp trẻ thu thập kinh nghiệm đáng giá sống, hiểu biết giới xung quanh Nó giúp trẻ bộc lộ khả năng, sở trường mình,và phương tiện lý tưởng đểgiáo dục trẻ, thông qua trẻ tự rèn luyện đức tính kỹ sống cách tự nhiên đầy hứng thú Nhờ mà kết giáo dục sec cao Như trò chơi có vai trò quan trọng đói việc rèn luyện kỹ sống cho trẻ, cần trọng cho trẻ vui chơi Cơ sở thực tiễn Từ năm học 2008 – 2009 Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào xay dựng trường học thân thiện học sinh tích cực với yêu cầu tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động nhà tường cộng đồng với thái độ tự giác chủ động ý thức sáng tạo.Trong năm nội dung thực có nội dung rèn luyện kỹ sống cho trẻ Về phía cha mẹ học sinh quan tâm đến việc để kích thích tính tích cực trẻ Đối với thân cô giáo mầm non phân công dạy lớp 5-6 tuổi từ đầu năm học ,tôi trăn trở ,lo lắng tập trung ý đến vấn đề khả hành vi trẻ Bởi thực tế đầu năm học phải nhiều thời gian công sức để rèn trẻ, giúp trẻ có kỹ sống trường như: Xếp hàng, kỹ giao tiếp, kỹ vệ sinh , trẻ thường chưa có khả chờ đến lượt, chưa ý lắng nghe làm việc theo nhóm khiến cho trẻ tâp trung lĩnh hội điều cô giáo dạy Năm học 2014 – 2015 nhận phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thực tế lớp có tổng số trẻ 53 cháu, có: + 33 nam 20 nữ + 10 cháu chưa qua lớp nhà trẻ mẫu giáo bé + 90% phụ huynh làm công nhân viên chức + 10% làm nghề tự Từ thực tế khảo sát nhận định thấy gặp phải thuận lợi khó khăn sau: a) Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với kế hoạch cụ thể nhằm rèn luyện kỹ sống cho trẻ Phong trào giúp có định hướng việc lựa chọn kỹ sống phù hợp với trẻ nhóm lớp phân công - Nhận thức học sinh tương đối đồng đều, cháu hứng thú, thích tìm tòi khám phá - Ban phụ huynh nhiệt tình phối kết hợp cô ôn uyện kiến thức cho trẻ - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị tài liệu chuyên ngành giúp giáo viên có điều kiện nghiên cứu, tham khảo kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ - Trường mầm non Thực hành Linh Đàm có diện tích phòng nhóm hợp lý giúp cho việc thực hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đễ dàng thuận tiện b) Khó khăn: - Lớp có nhiều cháu chưa qua lớp nhà trẻ mẫu giáo bé nên nhút nhát tham gia hoạt động cô giáo tổ chức lớp - Một số phụ huynh hạn chế thời gian, điều kiện kinh tế nhận thức, lại nuông chiều, cung phụng khiến trẻ kỹ tự phục vụ nên việc phối hợp với cô giáo dục chưa đạt hiệu tốt Từ thuận lợi khó khăn suy nghĩ áp dụng biện pháp sau để tổ chức số trò chơi nhằm rèn luyện kỹ sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 3.1 Tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Kỹ sống trải nghiệm có hiệu giúp giải đáp ứng nhu cầu cụ thể suốt trình tồn phát triển người Kỹ sống bao gồm hành vi vận động thể tư não người Kỹ sống hình thành cách tự nhiên thông qua học tập, vui chơi rèn luyện người Học kỹ sống nghĩa học cao siêu đặc biết mà học cách để làm việc, sinh hoạt vận động, giao tiếp sống hàng ngày xoay quanh thân, gia đình môi trường xã hôi Để sống hài hòa thích nghi vầ thoải mái đời sống xã hội, biết cách đối phó với người lạ không quen biết, tình bất thường phát sinh hay không bị bình tĩnh trước nguy đột ngột, cần học từ nhỏ, từ tự nhiên việc học ăn, học nói, học đứng ngủ nghỉ… đến việc học để có kiến thức nhận thức chất sống tôn trọng môi trường sống môi trường thiên nhiên xung quanh giao tiếp trung thực khôn ngoan lịch với người Như việc dạy kỹ sống cho trẻ vô cần thiết Đối với trẻ mầm non, cháu học, tiếp thu kiến thức thong qua việc học mà chơi, chơi mà học Việc đưa trò chơi vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trò chơi giúp cho trẻ thu thập kinh vô phù hợp trò chơi giúp trẻ thu thập kinh nghiệm sống, hiểu biết giới xung quanh nói chung hoạt động người lớn nói riêng Trò chơi tập bước đầu qua đứa trẻ làm que với hoạt động tương lai người lớn Nó giúp trẻ bộc lộ khiếu sở trường phương tiện lý tưởng để tạo lòng tin cho trẻ Nếu tạo điều kiện cho trẻ tự lựa chọn, thoải mái tưởng tượng hay sáng chế trò chơi trẻ thấy chúng người lớn thừa nhận tin tưởng vào khả chúng Trẻ nhận giá trị thân tự tin nhận lãnh trách nhiệm sống sau Kỹ sống bao gồm nhiều loại phù hợp với nhiều lứa tuổi khác tâm sinh lý trẻ em tuổi có nhiều kỹ quan trọng mà trẻ cần phải biết trước tập trung vào văn hóa Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ quan trọng trẻ phải học vào thời gian đầu đời kỹ sống như: + Kỹ làm việc theo nhóm: Bằng trò chơi giáo viên giúp trẻ học làm việc với bạn, việc làm khó khăn trẻ đòi hỏi cô giáo phải kiên trì Kỹ giúp trẻ biết cảm thông làm việc với bạn nhóm + Kỹ sống tự tin: Đây kỹ mà càn ý rèn luyện cho trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận cá nhân quan hệ với người khác Kỹ sống giúp trẻ cảm thấy tự tin tình nơi + Kỹ giao tiếp: Kỹ giúp trẻ biết thể hiên thân diễn đật ý tưởng cho người khác hiểu, trẻ cảm nhận vị trí, hiểu biết giới xung quanh Đây kỹ quan trọng trẻ, có vị trí yếu so với tất kỹ khác Nếu trẻ cảm thấy thoải mái nói ý tưởng hay kiến trẻ trở nên dễ dàng học sẵn sàng tiếp nhận suy nghĩ Đây yếu tố cần thiết giúp trẻ sẵn sàng học thứ 3.2 Khảo sát đầu vào số kỹ sống cho trẻ: Để giúp cho việc đưa trò chơi vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giáo giục kỹ sống cho trẻ, phù hợp với khả học sinh lớp việc khảo sát việc làm vô cần thiết Thực tế qua nhiều năm công tác nhận thấy khóa học khác trẻ có khác nhận thức kỹ Và đứa trẻ khác có khác nhận thức kỹ Việc khảo sát đầu vào số kỹ sống trẻ giúp cô giáo hiểu rõ nhận thức cháu học sinh lớp mình, cháu nắm kiến thức gì, có kỹ mặt kiến thức chung lớp Từ cô giáo lựa chọn trò chơi hay phù hợp với trẻ phát huy tối đa khả trẻ góp phần đạt dược hiệu cao việc giúp trẻ hoàn thiện kỹ sống Vì từ đầu năm học lên kế hoạch khảo sát kỹ sống trẻ với nội dung: Kỹ làm việc theo nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ sống tự tin Cụ thể kết khảo sát sau: Biểu đồ khảo sát kỹ sống trẻ 3.3 Sưu tầm phân loại số trò choi rèn luyện kỹ sống cho trẻ Cùng với phát triển xã hội, trò chơi ngày phát triển đa dang phong phú Trong trò chơi dân gian kho tàng trò chơi rộng lớn Nó đáp ứng nhu cầu vui chơi em mà qua giúp em nhiều việc phát triển nhận thức rèn luyện kỹ sống Tuy nhiên lứa tuổi trò chơi lại có cách chơi ý nghĩa giáo dục khác ta cần có lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ lưa tuổi phụ trách Có trẻ chơi cách an toàn hứng thú thông qua hướng dẫn cô Bằng nhiều phương tiện sách , báo, phương tiện truyền thông, mạng internet, công tác tuyên truyền với phụ huynh sưu tầm số trò chơi nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển kỹ sống sau: BẢNG 1: MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG STT Tên trò chơi STT Tên trò chơi Tôi đội trưởng 18 Giải cứu gấu Teddy 19 Làm theo hiệu lệnh Rồng rắn lên mây 20 Bảo vệ cờ Cướp cờ 21 Có không Gió thổi 22 Đếm Con vật ngộ nghĩnh 23 Lịch Xếp hình tiếp sức 24 Nhà nông Xứng lứa vừa đôi 25 Cô ca cô la Khu vườn kỳ diệu 26 10 27 Đối đáp 11 Nếu bạn vui vỗ tay Chia rẽ - tìm kết 28 Chiếm vị trí 12 Cùng tập thể dục 29 Làm theo lời nói 13 Thoải mái – sung sướng 30 Nói ngược làm ngược 14 Chuyền đồ vật xuôi 31 Đố 10 Quan sát nhanh Kết vòng hoa tên 15 ngược Đá bóng 32 Ba hệ gà 16 Pháo nổ 33 Đua thuyền cạn 17 Bắt cá 34 Tôi cần Trò chơi trẻ em có nhiều dạng dạng lại có tác dụng riêng Vì sau sưu tầm trò chơi tiến hành phân loại chúng theo năm kỹ sống cần giáo dục trẻ Cụ thể sau: BẢNG 2: PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI THEO KỸ NĂNG SỐNG STT KỸ NĂNG SỐNG TÊN TRÒ CHƠI Bắt cá Xếp hình tiếp sức Sờ đồ vật đoán tên Chuyền đồ vật xuôi ngược Đua thuyền cạn Làm việc theo nhóm Kéo co Chia rẽ - Tìm kết Cướp cờ Chuyển đồ vật xuôi ngược 10 Quan sát nhanh Tôi đội trưởng Đổi chỗ Cùng bóp vai Cùng tập thể dục Con vật ngộ nghĩnh Hãy làm theo Tự tin Đá bóng Pháo nổ Ba hệ gà 10 Úp ngửa 11 Làm theo lời nói 11 Giao tiếp 10 11 12 Đố Nói ngược làm ngược Có không Uýnh sình sầm Đếm Lịch Nhà nông Cô ca cô la Kết vòng hoa tên Đối đáp Tôi cần Bắt cá 3.4 Đưa trò chơi vào hoạt động giáo dục trẻ Vui chơi loại hình chủ đạo trẻ mẫu giáo, chi phối hoạt động khác ngày Hoạt động vui chơi thời điểm ngày lại có tính chất mức độ khác Chẳng hạn tổ chức cho trẻ chơi trời để thỏa mãn nhu cầu vận động, việc tổ chức trò chơi vận động nhẹ sau ngủ dậy giúp trẻ chuyển từ trạng thái tĩnh sang động hay trò chơi tổ chức hoạt động chung lại giúp trẻ ôn luyện củng cố kiến thức Dựa vào tính chất lựa chọn số trò chơi sưu tầm để tổ chức hoạt động ngày thông qua giúp cho trẻ hoàn thiện kỹ sống cần đạt độ tuổi a Tổ chức cho trẻ chơi đón trẻ: Tổ chức chơi đón trẻ nhằm để thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ giúp trẻ có tâm trạng vui vẻ để bước vào ngày mới, tạo cho trẻ tình yêu lớp Ở đón trẻ, lớp có giáo viên nên thường phân công đón trẻ Một cô cửa lớp để đón trẻ, hai cô lại lớp để ổn định trẻ tổ chức số trò chơi cho trẻ hoạt động Giờ đón không quy định hay ép buộc trẻ phải chơi trò hay trò mà trẻ chơi theo nhu cầu sở thích Có trẻ góc hoạt động, có trẻ lại thích xem đĩa hoạt hình đem đến lớp có trẻ lại thích 12 gần gũi với cô giáo để trò chuyện Giờ đón diễn khoảng gần số lượng trẻ đến lớp không đông lúc Trên thực tế nhận thấy trẻ tự tin mạnh dạn trẻ tự tìm cho trò chơi phù hợp hay trẻ chơi chán trò chơi chọn trẻ nhanh chóng tìm thêm cho trò chơi khác, trẻ nhút nhát có ngồi chỗ, không dám chơi với cô, với bạn có trẻ công việc gia đình ốm đau phải nghỉ học lâu ngày thi hoạc trở lại trẻ thường lạ lẫm không tự tin giao tiếp với cô bạn Nắm bắt điều đó, trò chơi góc hoạt động, hay chơi với đồ chơi tự chọn đón tổ chức thêm số trò chơi nhẹ nhàng dặc biệt có trò chơi dân gian giúp trẻ giao tiếp cách tự tin vơi cô giáo bạn Cụ thể sử dụng trò chơi như: Nu na nu nống, uýnh sình sầm, tập tầm vông, làm theo người điều khiển Những trò chơi thường không cầu kỳ đồ dùng cách chơi lại đơn giản, kết hợp với vận động nhẹ, đồng dao quen thuộc khiến cho trẻ vô hứng thú giúp tâm sinh lý trẻ thoải mái, trẻ vừa chơi, vừa trò chuyện, giao tiếp gần gũi với cô giáo, với bạn trẻ cảm thấy tự tin nhiều đến lớp Việc tổ chức cho trẻ chơi đón chuẩn bị tinh thần giúp trẻ thêm yêu trường yêu lớp yêu quý cô giáo bạn bè, cô giáo hiểu trẻ hơn, nắm đặc điểm tính cách trẻ điều chắn trẻ vô hứng thú tham gia vào hoạt động mà cô giáo tổ chức ngày 13 Ảnh trẻ chơi trò: Làm theo người điều khiển b Tổ chức trò chơi hoạt động chung: Bên cạnh hoạt động vui chơi, hoạt động học tập hình thành trẻ em lứa tuổi mầm non Nó thường bị chi phối hoạt động vui chơi, trẻ “Học mà chơi, chơi học” Theo chương trình giáo dục mầm non với cách học lấy trẻ làm trung tâm, phát huy cách tối đa khả sáng tạo trẻ, việc có kỹ làm việc đội nhóm vô quan trọng cần thiết Bởi qua trình làm việc thảo luận nhóm trẻ phải tư duy, bàn bạc nói lên ý kiến nhờ mà trẻ cảm thấy tự tin giao tiếp tốt nhiều tình Chính mà tiết học để củng cố kiến thức thu hút ý trẻ đưa vào số trò chơi chủ yếu trò chơi nhằm rèn luyện kỹ làm việc đội nhóm kỹ sống tự tin cho trẻ 14 Ví dụ hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, số tiết phần ôn luyện sử dụng trò chơi: “Tìm kết – Chia rẽ” với cách chơi sau:Cô trẻ hát vận động theo nhạc, sau cô bất ngờ đưa yêu cầu “Tìm kết, tìm kết” Trẻ phải trả lời “Kết mấy, kết mấy” Cô: “Kết 6, kết 6” Trẻ phải nhóm có bạn Tếp tục cô lại đưa yêu cầu “Năm người 6chân” Trẻ phải tìm cách nắm tay thành vòng tròn sau co chân lên bế lên cho có chân chạm đất Trò chơi yêu cầu cần có phối hợp thành viên nhóm Các yêu cầu co thay đổi liên tục khiến trẻ phải thảo luận, bàn bạc vận động phải tập trung ý để chơi theo yêu cô không bị thua nhóm khác Ảnh trẻ chơi trò: tìm kết chia rẽ Hoặc tiết khám phá khoa học với đề tài: “Sự kì diệu nước”, sau trẻ tìm hiểu đặc điểm, tính chất nước sử dụng trò chơi “Chung sức” để củng cố kiến thức cho trẻ Với trò chơi trẻ nhóm bàn bạc, thảo luận để đến thống 15 để xếp trình hình thành mưa Tôi nhận thấy tham gia trò chơi khả làm việc nhóm trẻ nâng lên nhiều Ảnh chơi trò chơi “Chung sức” c Chơi chuyển tiếp hoạt động: Hoạt động chuyển tiếp bước đệm chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác Ở hoạt động thường tổ chức cho trẻ – trò chơi khoảng từ – phút nhằm thay đổi không khí chống mệt mỏi căng thẳng cho trẻ, làm cho tinh thần sảng khoái, trả lại trạng thái thăng cho hệ thần kinh, giúp trẻ sẵn sàng, tự tin bước vào hoạt động Vì hoạt động sử dụng số trò chơi rèn luyện kỹ sống tự tin cho trẻ Tôi sử dụng trò chơi như: Tôi làm đội trưởng,Cùng tập thể dục, gió thổi, vật ngộ nghĩnh để tổ chức cho trẻ chơi Những trò chơi không đòi hỏi phải có khoảng trống rộng nên tổ chức lớp phù hợp Trẻ hoạt động môi trường lớp học quen thuộc thêm phần tự tin hứng khởi tham gia vào 16 trò chơi Dần dần trẻ nhút nhát tự khẳng định việc tham gia chơi cách say mê hứng thú Ví dụ: Đối với vận động nhẹ sau ngủ dậy, trẻ thức giấc, nhiều trẻ trạng thái ngái ngủ tổ chức cho trẻ chơi trò: “Cùng tập thể dục” trẻ phải đứng thành vòng tròn thực động tác thể dục theo yêu cầu cô giáo: Đấm lưng cho - Trẻ dùng hai tay đấm nhẹ vào lưng bạn Dẫm chái chân cho - Trẻ dậm chân chỗ theo nhịp 1- Vỗ tay cho - trẻ đứng vỗ tay Lắc eo cho - Trẻ chống tay vào hông lắc sang phải, trái Việc thực động tác thể dục khiến trẻ vừa tự tin, hòa đồng vừa chuyển trạng thái tĩnh sau ngủ, trẻ tỉnh táo tham vào hoạt động Ảnh trẻ chơi trò chơi “Cùng tập thể dục” 17 d Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động trời: Hoạt động trời hoạt động bổ ích lý thú trẻ Ra trời trẻ tận hưởng điều kiện tự nhiên như: Nước, ánh nắng mặt trời, không khí lành, vận động tự thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động trẻ Tuy nhiên trời môi trường hoạt động trẻ bị thay đổi, có trẻ nhút nhát thường không thích nghi nhanh trẻ khác nên thường có tâm lý sợ sệt, lo lắng Vì để tạo cho trẻ tự tin lựa chọn số trò rèn luyện tự tin, hòa đồng để tổ chức hoạt động Hoạt động trời xen kẽ “Động tĩnh” thời điểm thích hợp để tổ chức trò chơi vân động cho trẻ Những trò chơi như: “Gió thổi”, “Con vật ngộ nghĩnh”, “Cùng tập thể dục”, “Rồng rắn lên mây”, “Mèo đuổi chuột” phù hợp để lựa chọn tổ chức cho trẻ chơi thời điểm Thông qua trò chơi trẻ phát triển vận động mà rèn luyện thêm kỹ sống tự tin, hòa đồng, kỹ làm việc đội nhóm chơi trò chơi thường yêu cầu trẻ vừa chơi, vừa phải kết hợp đọc lời chơi hay thực hành động trò chơi theo cô giáo Vì trẻ dù nhút nhát tham gia vào trò chơi bắt chước cô bạn thông qua nhiều lần chơi trẻ cảm thấy tự tin nhiều Ví dụ: Tôi sử dụng trò chơi “Mèo đuổi chuột” để tổ chức cho trẻ chơi hoạt động trời Khi chơi, trẻ cầm tay kết thành vòng tròn, đọc thơ “Mèo đưởi chuột”.Hành động rượt đuổi mèo chuột làm tăng thêm tính chất thú vị trò chơi đồng thời trẻ phải chạy qua chạy lại tránh rượt đuổi mèo giúp thể lực trẻ rèn luyện dẻo dai Hơn nữa, câu thơ làm cho thêm sôi động đồng thời rèn cho trẻ khả tập trung tự tin 18 Ảnh trò chơi: Mèo đuổi chuột Ảnh trẻ chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” 19 e Chơi ngày hội, ngày lễ: Tổ chức ngày hôi ngày lễ hoạt động bổ ích trường mầm non Hoạt động góp phần mở rộng hiểu biết cho trẻ ý nghĩa ngày hội ngày lễ Những ngày hội ngày lễ tổ chức vui tươi mang lại cho trẻ niềm vui cảm giác lạ cho trẻ Hơn góp phần nâng cao tình cảm đạo đức trẻ quê hương đất nước với người đặc biệt với lao động Thực tế trường mầm non công tác, trường ven đô sở vật chất trình độ dân trí hạn chế có ý thức khả tổ chức cho trẻ có ngày lễ vui vẻ đàng nhớ Và trình tự tiến hành buổi lễ không thiếu phần trò chơi để gây không khí vui chung cho toàn trường Những trò chơi thường sử dụng ngày hội , ngày lễ thường trò chơi mang tính chất thi đua như: Giải cứu gấu Te quan sát nhanh, cướp cờ, kéo co Những trò chơi giúp trẻ nhiều việc rèn luyện kỹ làm việc đội nhóm Các trẻ chơi đội phải bàn bạc, thảo luận để thống cách thực cho đạt hiệu Với tính chất thi đua, trò chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em điều thành công trò chơi tổ chức mang lại hứng thú, tinh thần đoàn kết, kỹ sống cho trẻ tham gia với tư cách người chơi chính, trẻ có nhiệm vụ người động viên, khích lệ tinh thần cho đội chơi vô phấn khích trước cổ vũ sôi động mà qua trẻ học hỏi kinh nghiệm cho thân Ví dụ: Trong ngày Noel, sau phần biểu diễn văn nghệ phần trò chơi thi đua khối lớp Chúng sử dụng trò chơi mang tính chất thi đua “Kéo co”, “Cướp cờ”, Đóng Băng… Những trò choi giúp trẻ rèn luyện thể lực kỹ làm việc đội nhóm, trẻ tham gia đội phải cố gắng để dành phần thắng cho đội Nếu số thành viên đội có sai sót đội chơi nhanh chóng bị loại khỏi chơi Đây nững trò chơi quen thuộc mà trẻ chơi nhiều lần hoạt động khác trò chơi tổ chức ngày hội lại mang tính chất thi đua cao nhiều thường hai đội thi 20 học sinh hai lớp khối Khi trò chơi giằng co lời cổ vũ “Lớp D2 cố lên”, “D4 chiến thắng” làm cho đội chơi thêm tự tin, lòng tâm ddeer giành chiến thắng Và chắn trò chơi mang lại cho trẻ ấn tượng tốt đẹp ngày hội ngày lễ dân tộc Trẻ thêm yêu quê hương, yêu trường, yêu lớp Đó học quý trẻ học nhanh nhát không cần thông qua giảng cô giáo Ảnh trẻ chơi trò chơi “Kéo co” 3.5 Phối kết hợp với phụ huynh Với phương châm “ Trường học nhà ,nhà trường học ” Tôi hiểu vai trò quan trọng hai yếu tố Nếu có kết hợp chặt chẽ hai yếu tốt chắn đứa trẻ có phẩm chất, kỹ sống tốt : Tự tin, thông minh nhanh nhẹn, tiếp thu kiến thức tốt nhờ trẻ có đủ tri thức kỹ sống cần thiết để bước vào đời Nhận thức điều thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh thông qua đón trả trẻ, buổi họp phụ huynh nhằm tìm hiểu nắm tình hình trẻ Mặt khác dành riêng góc bảng tuyên truyền để cung cấp thêm cho phụ huynh tư liệu cần thiết việc rèn kỹ sống cho trẻ Phía hành lang lớp tận dụng mảng tường trống để dán thêm hình ảnh số kỹ càn thiết với trẻ mầm non, giúp cho phụ huynh có 21 thêm tư liệu quan tâm đến việc ý thức cần thiết phải rèn kỹ sống cho mình.Tôi thướng phô to trò chơi giúp trẻ phát triển kỹ mà dạy trẻ lớp để nhà bố mẹ gia đình chơi trẻ trẻ lần khác sâu điều cô giáo dạy thông qua việc chơi thành thạo kỹ sống trẻ hoàn thiện Bên cạnh thường xuyên viết thông báo cho phụ huynh sưu tầm thêm trò chơi, câu truyện nhằm rèn luyện kỹ sống cho trẻ để cô giáo thể dạy cho trẻ lớp Với cách làm nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình từ phía phụ huynh, có thêm nhiều trò chơi hấp dẫn, nhiều câu truyện hay xuất phát từ kinh nghiệm sống người để giúp trẻ hoàn thiện kỹ sống đầu đời Ảnh góc tuyên truyền Kết Sau đưa trò chơi rèn luyện kỹ sống cho trẻ vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhận thấy trẻ lớp có nhiều 22 tiến Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, biết thể trước đám đông, trẻ không rụt rè, nhút nhát đến lớp Khả giao tiếp trẻ tốt đặc biết khả thảo luận bàn bạc nhóm chơi trẻ nâng lên rõ rệt trẻ phát triển đầy đủ lĩnh vực: thẩm mỹ, nhận thức, thể lực, xúc cảm tình cảm, ngôn ngữ BẢNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM CÁC MẶT PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ STT Thể chất Nhận thức Ngôn ngữ TC QHXH Tình cảm Đạt 98% 98% 98% 98% 98% Không đạt 2% 2% 2% 2% 2% BẢNG 4: KHẢO SÁT KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ Kỹ Kỹ sống Kỹ làm việc giao tiếp tự tin đội nhóm Mức độ Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Tốt 29% 51% 23% 51% 24% 69% Khá 32% 45% 35% 42% 35% 22% TB 39% 4% 42% 7% 41% 9% 23 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thực điều kiện đạt hiệu định, rút số học kinh nghiệm sau: + Giáo viên cần có lòng yêu nghề mến trẻ, ham hiểu biết Lòng say mê giáo viên phải thể hành động để làm gương cho trẻ lôi trẻ vào hoạt động hoạc tập vui chơi qua kỹ sống trẻ ngày hoàn thiện + Giáo viên cần thường xuyên tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cách thích hợp tuân thủ theo số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, nhận thức tình cảm xã họi thẩm mỹ Phát huy tính tích cực trẻ giúp trẻ hứng thú chủ động khám phá tìm tòi, biết vân dụng kiến thức, kỹ vào việc giải tình khác + Giáo viên cần giúp trẻ có mối liên hệ mật thiết với bạn khác lớp, trẻ biết chia sẻ, chăm sóc trẻ cần phải học cách hành xử biết lắng nghe, trình bày diễn đạt ý vào nhóm trẻ khác giúp trẻ cảm thấy tự tin tiếp + Cần có phối hợp chặt chẽ giáo viên gia đinh viện rèn luyện kỹ sống cần thiết cho trẻ Thường xuyên trao liên với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình trẻ trao đổi với phụ huynh biện pháp nội dung chăm sóc giáo dục trẻ nhà + Giáo viên có kiến thức khoa học chăm sóc nuôi dạy trẻ, nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Trên số kinh nghiệm tổ chức trò chơi rèn luyện kỹ sống cho trẻ mẫu lớn trường mầm non thực hành Linh Đàm áp dụng thành công trẻ ,rất mong nhận góp ý đồng chí, bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Linh Đàm, ngày …12… tháng …4… năm 2015 Người viết: Nguyễn Thị Lan Anh 24

Ngày đăng: 13/07/2016, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2 Khảo sát đầu vào một số kỹ năng sống cho trẻ:

  • 3.4 Đưa các trò chơi vào trong các hoạt động giáo dục trẻ.

    • a. Tổ chức cho trẻ chơi trong giờ đón trẻ:

    • b. Tổ chức trò chơi trong giờ hoạt động chung:

    • c. Chơi chuyển tiếp giữa các hoạt động:

    • d. Tổ chức cho trẻ chơi trong giờ hoạt động ngoài trời:

    • e. Chơi trong ngày hội, ngày lễ:

    • 3.5 Phối kết hợp với phụ huynh

    • 4. Kết quả

    • III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan