Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

33 574 4
Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày càng gia tăng đòi hỏi cần có một cơ sở pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, để vừa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, vừa nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả chống lại những hành vi vi phạm pháp luật do người chưa thành niên thực hiện. Xử lý hành chính với người chưa thành niên là hoạt động cưỡng chế, áp dụng các biện pháp hạn chế những quyền và lợi ích nhất định với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật. Đây cũng là giai đoạn mà sự can thiệp của Nhà nước còn nhằm mục đích giáo dục, quản lý, phòng ngừa với người chưa thành niên đã có những biểu hiện sai lệch trong hành vi. Chính vì vậy, những quy định pháp luật phù hợp, cụ thể, rõ ràng là cơ sở pháp lý để cơ quan, cá nhân có thẩm quyền tiến hành những hoạt động của mình, góp phần đấu tranh phòng, chống có hiệu quả người chưa thành niên làm trái pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật về xử lý hành chính nói chung và xử lý hành chính với người chưa thành niên nói riêng chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các cơ quan Nhà nước có liên quan trong công tác xây dựng pháp luật. Vì vậy, pháp luật về xử lý hành chính với người chưa thành niên chưa có một vị trí xứng với yêu cầu. Có thể nói, cho đến hiện nay một chế định pháp luật về xử lý hành chính với người chưa thành niên vẫn chưa hình thành mà mới chỉ dừng lại ở các qui định riêng lẻ và vấn đề “pháp luật về xử phạt hành chính đối với người chưa thành niên” là một vấn đề đặt ra khá bức thiết hiện nay. Do đó em chọn đề tài "Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên" với mong muốn góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định đó trong thực tiễn.

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 B PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐÓ ĐẾN VIỆC QUY ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN CHƯƠNG II: 11 CHƯƠNG III: .20 C KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày gia tăng đòi hỏi cần có sở pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, để vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, vừa nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn đấu tranh có hiệu chống lại hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên thực Xử lý hành với người chưa thành niên hoạt động cưỡng chế, áp dụng biện pháp hạn chế quyền lợi ích định với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật Đây giai đoạn mà can thiệp Nhà nước nhằm mục đích giáo dục, quản lý, phòng ngừa với người chưa thành niên có biểu sai lệch hành vi Chính vậy, quy định pháp luật phù hợp, cụ thể, rõ ràng sở pháp lý để quan, cá nhân có thẩm quyền tiến hành hoạt động mình, góp phần đấu tranh phòng, chống có hiệu người chưa thành niên làm trái pháp luật Tuy nhiên, pháp luật xử lý hành nói chung xử lý hành với người chưa thành niên nói riêng chưa nhận quan tâm mức quan Nhà nước có liên quan công tác xây dựng pháp luật Vì vậy, pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên chưa có vị trí xứng với yêu cầu Có thể nói, chế định pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên chưa hình thành mà dừng lại qui định riêng lẻ vấn đề “pháp luật xử phạt hành người chưa thành niên” vấn đề đặt thiết Do em chọn đề tài "Biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên" với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành quy định xử lý vi phạm hành họ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi người chưa thành niên sinh sống tỉnh Quảng Trị bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tài liệu, so sánh đối chiếu, khảo sát câu hỏi, tổng hợp… IV CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Đề tài gồm có ba chương: Chương I: Khái niệm người chưa thành niên, đặc điểm người chưa thành niên ảnh hưởng đặc điểm đến việc quy định biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Chương II: Thực trạng pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Chương III: Thực tiễn áp dụng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐÓ ĐẾN VIỆC QUY ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Khái niệm "Người chưa thành niên" khái niệm mới, sử dụng phổ biến, đặc biệt văn pháp luật Bên cạnh khái niệm bắt gặp khái niệm "vị thành niên", "trẻ em".Vậy khái niệm có giống khác nhau? Những người độ tuổi coi người chưa thành niên? Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học, năm 2004) "thành niên" đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ; "vị thành niên" chưa đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ Từ điển Luật học (NXB Bách khoa, Hà Nội 1999) không đưa khái niệm "thành niên" trước mà đưa khái niệm "vị thành niên" (với giải là: chưa thành niên) người chưa đến tuổi pháp luật coi có đủ khả để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm Theo người chưa đủ 18 tuổi "vị thành niên" Trong tiếng Hán "vị" hiểu "chưa tới" Như khái niệm "chưa thành niên" khái niệm "vị thành niên" Với định nghĩa thứ việc pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ mang nghĩa tương đối (đầy đủ cách tương đối) Cá nhân đạt đến độ tuổi định coi người thành niên ngược lại coi người chưa thành niên, nhiên người thành niên nghĩa hưởng tất quyền phải thực nghĩa vụ Ví dụ, Điều 54 Hiến pháp năm 1992 quy định công dân Việt Nam đủ 21 tuổi có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, người vừa đủ 20 tuổi người thành niên đòi hỏi quyền ứng cử trên, không mà coi họ người chưa thành niên Định nghĩa không xác định độ tuổi cụ thể Từ điển Luật học đưa định nghĩa cụ thể hơn, theo "người chưa thành niên" người 18 tuổi, nhiên theo định nghĩa chưa thành niên không pháp luật coi có đủ khả để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm Nhưng ngành luật lại có quy định khác vào đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên, ý thức họ tham gia vào quan hệ xã hội bị điều chỉnh quy phạm ngành luật Ví dụ, Điều 68 Bộ luật Hình năm 1999 quy định: "Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự…", chưa đủ 18 tuổi (chưa coi thành niên) họ bị pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm hình sự; Điều 18 Bộ luật Dân 2005 quy định: "Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên" Cũng theo quy định Bộ luật người chưa thành niên tham gia vào quan hệ dân sự, mà họ phải pháp luật công nhận có khả " sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm"; Điều 119 Bộ luật Lao động 2002 quy định: "người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi", theo Bộ luật quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người lao động chưa thành niên Như định nghĩa chưa xác Bên cạnh đó, có khái niệm "trẻ em" Theo Công ước quyền trẻ em 1989: "Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn" Tại Điều 11 Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự năm 1990 quy định: "Những người chưa thành niên người 18 tuổi" Có thể thấy qua hai văn pháp lý quốc tế trên, khái niệm "trẻ em" khái niệm "người chưa thành niên" để người 18 tuổi Lại có ý kiến cho rằng, theo pháp luật Việt Nam khái niệm "trẻ em" khái niệm "người chưa thành niên" có khác với dẫn chứng Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 quy định: "Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên", Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: "Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam 16 tuổi" (Điều 1) Theo đó, khoảng cách "trẻ em" "người chưa thành niên" khoảng cách năm Về độ tuổi người chưa thành niên, có nhiều ý kiến khác như: người chưa thành niên người độ tuổi 14 đến 17 tuổi (Spranger); từ 11 đến 15 tuổi (Bromlei); từ 12 đến 15 tuổi (J Piagie) hay có phân biệt nam nữ như: nam từ 14 đến 16 tuổi, nữ 11 đến 13 (Buhler); nam 12 đến 17 tuổi, nữ 12 đến 15 tuổi (Grimn)…[6, tr.60] Có thể thấy rằng, việc xác định độ tuổi người chưa thành niên khó, đồng hai khái niệm "người chưa thành niên" "trẻ em", không nên xem khái niệm có nội hàm rộng hay hẹp Nhìn chung ý kiến thống cho giới hạn độ tuổi cao người chưa thành niên 18 tuổi Chúng cho không thiết phải có khái niệm cụ thể người chưa thành niên, cần xác định người chưa thành niên bao gồm người lứa tuổi nào? hợp lý người độ tuổi từ đủ 12 đến 18 tuổi, giai đoạn mà theo tâm lý học tâm sinh lí người chưa thành niên thể rõ Mặt khác, nghiên cứu biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002, Điều quy định Xử lý người chưa thành niên vi phạm hành thì: "người từ đủ 14 đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo", "người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 12", người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi bị áp dụng biện pháp xử lý hành khác Pháp lệnh xử lí vi phạm hành điều quy định cụ thể người chưa thành niên người độ tuổi thấy đối tượng người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp xử lý hành người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi Như vậy, kết luận người chưa thành niên người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi Đặc điểm Dưới góc độ tâm lí học, người phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, mà giai đoạn lại có đặc điểm tâm sinh lí riêng, đặc trưng với tác động bên làm hình thành những hành vi ứng xử khác Giai đoạn chưa thành niên giai đoạn có vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển hoàn thiện Nghiên cứu người chưa thành niên qua đặc điểm tâm lí, sinh lí giúp lí giải sở khoa học quy định pháp luật nói chung Pháp lệnh xử lí vi phạm hành nói riêng đối tượng Sau vài đặc điểm đặc trưng tâm sinh lí người chưa thành niên Người chưa thành niên gồm người độ tuổi từ đủ 12 đến 18 tuổi Cần phải nói rằng, tuổi có ý nghĩa yếu tố thời gian trình phát triển người Với người chưa thành niên, họ cần có thời gian chuẩn bị mặt để chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn trưởng thành (để lớn lên thể, mở rộng quan hệ xã hội, tích luỹ tri thức, phương thức hoạt động…) Tuổi không quy định trực tiếp phát triển nhân cách Tuổi phù hợp với trình độ phát triển tâm lí người, tuổi chậm nhanh phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh xung quanh Tuy nhiên người chưa thành niên sống hoàn cảnh có đặc điểm chung, đặc trưng cho lứa tuổi Đó đặc điểm giai đoạn mà cách gọi cho thấy tính phức tạp tầm quan trọng nó: "thời kì độ" (chưa phải người lớn không trẻ con), "tuổi khủng hoảng" (cả sinh lí lẫn tâm lí), "tuổi khó bảo" (các em độ tuổi trở nên bướng bỉnh khó bảo), "tuổi bất trị"… 2.1 Đặc điểm sinh lí Thời kì này, thể phát triển mạnh mẽ không đồng đều, biểu bên em lớn lên trông thấy Tuỳ thuộc vào độ tuổi, giai đoạn mà phát triển nam nữ khác nhau, giai đoạn chưa thành niên độ tuổi 12-13, em nữ phát triển em nam hình dáng độ tuổi 14-15, thể em nam lại phát triển Tuy nhiên nam nữ có đặc điểm chung lứa tuổi Sự phát triển hệ xương mà chủ yếu phát triển xương tay, xương chân nhanh xương ngón tay, ngón chân lại phát triển chậm Do đó, thể phát triển không cân đối khiến em trở nên lóng ngóng, vụng hay làm đổ vỡ… Sự phát triển hệ thống tim mạch không cân đối khiến em dễ rơi vào tình trạng rối loạn tạm thời với biểu như: mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu Những biểu diễn không lâu lại thường xuyên, làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt hàng ngày tâm lý người chưa thành niên Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh thường dẫn đến rối loạn hoạt động thần kinh làm cho em dễ xúc động, hay bực tức hay nóng, em hay có phản ứng mạnh mẽ gay gắt người xung quanh, việc mà em cảm thấy không hài lòng Hệ thần kinh chưa có khả chịu kích thích mạnh kéo dài, dẫn đến cảm giác ức chế, uể oải, thờ ơ, lãnh đạm, tản mạn khiến em cư xử không với chất mình, nghiêm trọng có hành vi vi phạm đạo đức xã hội đặc biệt vi phạm pháp luật Một đặc điểm sinh lí đặc trưng người chưa thành niên phát dục, dấu hiệu cho thấy rõ ràng lớn lên em Điều làm xuất em nhiều biểu nhu cầu giao tiếp với bạn bè, đặc biệt với bạn bè khác giới Các em trưởng thành mặt thể, nhận thức hạn chế Chính đặc điểm sinh lí ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lí, từ định đến hành vi người chưa thành niên 2.2 Đặc điểm tâm lí Song song với phát triển sinh lí, người chưa thành niên bắt đầu hình thành "tự ý thức" với câu hỏi: nào? làm gì? có quan tâm đến mình?…Quá trình diễn dần dần, với diễn biến tâm lí phức tạp, dễ xúc động, dễ bị kích động, vui, buồn, tình cảm bồng bột, hăng say, hoạt động thần kinh không cân bằng, trình hưng phấn mạnh trình ức chế, khiến em tự kiềm chế thân gặp tình bất ngờ Điều dẫn đến lỗi không đáng mắc phải, kể việc vi phạm pháp luật Do tự ý thức thân, em nhận thấy thay đổi sinh lí em có thái độ, tâm lí khó chịu với thay đổi Các em biết việc phép làm, việc không làm theo cách với lý riêng Do đó, mắc lỗi, thay nhìn nhận thẳng vào vấn đề để sửa chữa khắc phục em lại cố che dấu, thể cử điệu bên không tự nhiên, tỏ mạnh dạn, can đảm để người khác không ý đến mình; hay hành động chế giễu, mỉa mai hình thể dáng vẻ lại bên gây cho em phản ứng mạnh mẽ… Các em muốn bộc lộ cá tính, tự khẳng định mình, muốn nhanh chóng trở thành người lớn cố gắng để đối xử người lớn, hay phóng đại lực thân mình…nhưng thực chất kết thúc giai đoạn chưa thành niên em phát triển hoàn thiện mặt sinh lí, trình nhận thức chưa đầy đủ Nhận thức xã hội, đạo đức, pháp luật… hạn chế, đặc biệt nhận thức pháp luật Đôi nhận thức quan điểm pháp luật không hình thành có bị lệch lạc theo cách hiểu chủ quan em Mặc dù sống độc lập muốn tỏ người lớn em độ tuổi cần có quan tâm, chăm sóc cha mẹ, khó khăn, rắc rối mặt tâm lí, sinh lí không tránh khỏi Cha mẹ phải người hiểu rõ điều để quan tâm cho mức, cho em phát huy tính độc lập tách rời quản lý chặt chẽ cần thiết cha mẹ Khi trở thành đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành đặc điểm tâm sinh lí phải xem xét để pháp luật có quy định phù hợp, đảm bảo việc bảo vệ hiệu quyền lợi đối tượng "đặc biệt" II ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC QUY ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật xử lý vi phạm hành nói riêng có quy định đặc thù với đối tượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Tiêu biểu phải kể đến Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đạo luật quy định vấn đề liên quan đến trẻ em, có người chưa thành niên, gồm quy định chung, quy định quyền nghĩa vụ trẻ em đối tượng liên quan đảm bảo mang lại cho trẻ em điều tốt đẹp nhất: "Các quyền trẻ em phải tôn trọng thực hiện" (khoản Điều 6); "Gia đình, Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vê tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em; thực biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em" (khoản Điều 26)… Trong Bộ luật hình 1999, chương X chương quy định riêng với người chưa thành niên, gồm quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội: "Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm" (khoản Điều 69), "không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội" (khoản Điều 69); hay quy định hình phạt tiền: "mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội không phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định"… Trong Bộ luật Lao động, quy định thời làm việc người lao động chưa thành niên "Thời làm việc người lao động chưa thành niên không bảy ngày 42 tuần" (khoản Điều 122), người lao động thành niên thời gian "không ngày 48 tuần" (khoản Điều 68), quy định để đảm bảo tránh ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực trí lực người chưa thành niên, tránh tình trạng người chưa thành niên bị lạm dụng sức lao động Bộ luật dân 2005 quy định: "Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý" (khoản Điều 20)… Pháp lệnh xử lý vi phạm hành có quy định riêng người chưa thành niên vi phạm hành chính, người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính, họ bị áp dụng biện pháp thoả mãn số điều kiện định, gồm: thứ nhất, phải đạt đến độ tuổi định; thứ hai, có khả nhận thức có khả điều khiển hành vi; thứ ba, họ phải thực hành vi trái pháp luật mà theo quy định bị áp dụng cưỡng chế hành Khi họ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành việc áp dụng có điểm khác biệt với việc áp dụng biện pháp cưỡng chế người thành niên - Phần lớn người chưa thành niên sống phụ thuộc vào gia đình, họ tài sản riêng, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành phải phù hợp với đặc điểm để đảm bảo tính khả thi áp dụng Khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 quy định người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo, khác với trước quy định phạt tiền dến 50.000 đồng, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành mà bị áp dụng hình thức phạt tiền mức tiền phạt họ không phần hai mức phạt người thành niên Biện pháp xử phạt với người chưa thành niên mang tính chất răn đe, giáo dục chính, độ tuổi đủ 14 đến 16, việc quy định hình thức phạt tiền không cần thiết, người chưa thành niên khả để chấp hành biện pháp xử phạt này, thường cha mẹ họ người có trách nhiệm nộp thay Điều tác dụng nhiều đến nhận thức họ, vốn có nhận thức chưa đầy đủ sâu sắc, họ cha mẹ thực thay hiểu mục đích việc áp dụng xử phạt vi phạm hành họ răn đe, giáo dục Còn độ tuổi từ đủ 16 đến 18, em có nhận thức đầy đủ hơn, việc phạt cảnh cáo với em lại chưa đủ, cần phải áp dụng hình thức xử phạt cao phạt tiền - Chỉ riêng đặc điểm tâm sinh lí chưa đủ để dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật, yếu tố bên từ phía gia đình, bạn bè xã hội có tác động tiêu cực đến khả nhận thức em khiến em thực hành vi vi phạm pháp luật Pháp luật tính đến yếu tố quy định biện pháp cưỡng chế người chưa thành niên Trong mối quan hệ với gia đình mà cụ thể mối quan hệ với cha mẹ, hiểu biết cha mẹ thay đổi tâm sinh lí chưa thành niên có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, hiểu biết dừng lại thay đổi bên ngoài, thể rõ nét thời gian dài; thay đổi tâm sinh lí có tính chất bên cha mẹ quan tâm Do ý thức người chưa thành niên bị lệch lạc dẫn đến vi phạm pháp luật, cha mẹ họ thường cho nguyên nhân thân chúng gây ra, họ chịu trách nhiệm điều đó, nhiều số bỏ mặc không quan tâm đến đời sống lứa tuổi Khi thiếu vắng tình cảm cha mẹ, người chưa thành niên tìm thấy cân bằng, an ủi người thân khác nghề lĩnh vực định sử dụng loại công cụ, phương tiện định" Vậy người chưa thành niên có giấy phép, chứng hành nghề "vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng hành nghề" bị tước giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, người chưa thành niên không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Tuy nhiên thực tế, biện pháp bị áp dụng với đối tượng người chưa thành niên Khi tiến hành tước quyền sử dụng giấy giấy phép, chứng hành nghề người chưa thành niên, chủ thể có thẩm quyền phải tuân theo trình tự thủ tục quy định Điều 59 Pháp lệnh - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành quy định Điều 17 Pháp lệnh: "Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành việc sung vào quỹ nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính" Khi áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành người chưa thành niên cần phân biệt: tang vật, phương tiện thuộc sở hữu người chưa thành niên không thuộc sở hữu người chưa thành niên việc họ có phương tiện, tang vật lỗi chủ sở hữu bị tịch thu, sung vào công quỹ nhà nước; tang vật, phương tiện không thuộc sở hữu người chưa thành niên, có chiếm đoạt, sử dụng trái phép phải trả lại cho chủ sở hữu người quản lý, người sử dụng hợp pháp; "…trường hợp tang vật văn hoá phẩm độc hại, hàng giả giá trị sử dụng, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng bị xử lý theo quy định khoản Điều 61 Pháp lệnh " (khoản Điều 12 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP) Các biện pháp khắc phục hậu quả, ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý vi phạm hành 4.1 Các biện pháp khắc phục hậu Người chưa thành niên vi phạm hành bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 12 Pháp lệnh Các biện pháp hình thức xử phạt hay biện pháp xử lý hành khác, áp dụng nhằm mục đích khắc phục hậu vi phạm hành gây thực tế, gồm: - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép (Điều18); 18 - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây (Điều 19); - Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện (Điều 20); - Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại (Điều 21) Người chưa thành niên vi phạm hành có khả chấp hành biện pháp khắc phục hậu không, trường hợp họ khả chấp hành biện pháp cha mẹ người đại diện hợp pháp họ phải có trách nhiệm, để đảm bảo khắc phục phần thiệt hại quyền, lợi ích, tài sản cá nhân, tổ chức vi phạm hành người chưa thành niên gây Tuy nhiên, việc quy định: "Người chưa thành niên vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật" (khoản Điều 7), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn khác không quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu với đối tượng 4.2 Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý vi phạm hành Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý vi phạm hành áp dụng trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, gồm: - Tạm giữ người (Điều 44); - Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành (Điều 46); - Khám người (Điều 47); - Khám phương tiện vận tải, đồ vật (Điều 48); - Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành (Điều 49); - Bảo lãnh hành (Điều 50); - Quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất (Điều 51); - Truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sử giáo dục, sở chữa bệnh trường hợp bỏ trốn (Điều 52) Ngoài quy định chung Pháp lệnh việc áp dụng biện pháp người chưa thành niên Pháp lệnh có quy định riêng, cụ thể Tạm giữ người theo thủ tục hành chính: trường hợp tạm giữ người chưa thành niên vi phạm hành vào ban đêm giữ giờ, người định tạm giữ phải 19 thông báo cho cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên biết Người chưa thành niên người chịu quản lý chặt chẽ cha mẹ, cha mẹ họ nhiều trường hợp phải chịu trách nhiệm gián tiếp vi phạm hành người chưa thành niên gây nên việc thông báo cho cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên biết quy định phù hợp Bảo lãnh hành chính: biện pháp quy định so với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, theo đối tượng người chưa thành niên trách nhiệm bảo lãnh hành giao cho cha mẹ người giám hộ Cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên nhận quản lý, giám sát người chưa thành niên vi vi phạm pháp luật thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh thời gian quan có thẩm quyền làm thủ tục xem xét, định việc áp dụng biện pháp người chưa thành niên có nơi cư trú định Điều nhằm ngăn chặn không để đối tượng tiếp tục vi phạm pháp luật đảm bảo có mặt đối tượng nơi cư trú yêu cầu Truy tìm đối tượng có định đưa vào trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh trường hợp bỏ trốn áp dụng với người chưa thành niên để đảm bảo việc thực biện pháp xử lý hành khác với đối tượng Trong biện pháp biện pháp quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất không áp dụng với người chưa thành niên vi phạm pháp luật Do người nước người quốc tịch Việt Nam, người chưa thành niên đối tượng Pháp lệnh xử lý vi phạm hành phải công dân Việt Nam Các biện pháp lại áp dụng với người chưa thành niên áp dụng với người thành niên Như vậy, với phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, quy định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên ngày đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính, góp phần đáng kể vào thực tiễn đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 20 I THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 đời đánh dấu bước phát triển quan trọng trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên quy định rải rác, hệ thống, thực tiễn tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày gia tăng Do đó, việc áp dụng quy định pháp luật đối tượng này, bên cạnh thành tựu đạt gặp không khó khăn, vướng mắc Do nhận thức chưa đắn hành động mình, ý thức pháp luật chưa cao mà người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày gia tăng Trong năm gần đây, quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên tương đối phù hợp góp phần tích cực vào việc ngăn chặn tình hình Thực tế cho thấy, có hình thức xử phạt áp dụng nhiều người chưa thành niên, hình thức xử phạt bổ sung áp dụng đối tượng này, biện pháp xử phạt bổ sung lại nặng so với biện pháp xử phạt Việc quy định phạt cảnh cáo vi phạm hành cố ý người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phù hợp với quy định Bộ luật hình Tuy nhiên, trường hợp họ vi phạm nhiều lần không rơi vào trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành khác bị phạt cảnh cáo, không xử lý nghiêm minh dẫn đến thái độ coi thường pháp luật, không ngăn chặn họ vi phạm pháp luật mà làm gia tăng vi phạm pháp luật đối tượng Ở số lĩnh vực quản lý nhà nước, thực trạng xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên gặp không khó khăn, vướng mắc Cụ thể lĩnh vực giao thông đường bộ, người chưa thành niên vi phạm quy định luật giao thông đường ngày tăng số lượng mức độ Những vi phạm thường gặp người chưa thành niên không phần đường quy định, xe dàn hàng ngang, tụ tập lòng đường, chở người vượt quy định…đặc biệt nạn đua xe trái phép Trong thời gian qua hành vi gây trật tự công cộng, ảnh hưởng đến người tham gia giao thông khác mà gây hậu nghiêm trọng Với vi phạm đó, việc áp dụng hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền người chưa 21 thành niên không phát huy hết hiệu ngăn chặn phòng ngừa, đấu tranh chống hành vi vi phạm tương tự Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân việc xử lý vi phạm luật giao thông đường cảnh sát giao thông hạn chế Thực tế cho thấy, người có thẩm quyền xử phạt (cảnh sát giao thông) nhiều lần thấy lỗi người chưa thành niên mà không xử phạt Đó tác động khách quan số lượng người chưa thành niên vi phạm lúc nhiều (do em học sinh thường thành nhóm đông), hay nguyên nhân chủ quan thái độ ngại xử phạt đối tượng này.Vì vậy, thực tế có nhiều hành vi vi phạm áp dụng hình thức phạt cảnh cáo hình thức lại áp dụng hình thức phạt tiền Khi phạt tiền người chưa thành niên, phần lớn em đủ điều kiện để chấp hành định xử phạt Điều khiến thủ tục xử phạt thêm phức tạp phần lớn trường hợp xử phạt chỗ theo thủ tục đơn giản người nộp tiền phạt lại cha mẹ em - người không trực tiếp thực hành vi vi phạm Một tình trạng việc tiến hành xử phạt không trình tự, thủ tục, trái với quy định pháp luật Đó tượng tiêu cực áp dụng hình thức xử phạt tiền, có việc phạt tiền người chưa thành niên Ví dụ nhiều trường hợp tiến hành xử phạt chỗ, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt văn biên lai thu tiền phạt quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành thủ tục áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính, mức phạt người bị phạt người có thẩm quyền xử phạt "thoả thuận" với Một ví dụ khác, gần vụ vũ trường New Centery (tại số 10, Tràng Thi, Hà Nội) Theo phương tiện thông tin đại chúng có tới 1.116 người bị tạm giữ vào lúc 1h sáng ngày 28/04/2007 với số lượng lớn tang vật thu giữ trường, phần lớn người chưa thành niên Đây rõ ràng vụ vi phạm có tổ chức, nhiên trước thực trạng số lượng người chưa thành niên vi phạm đông, việc tiến hành xác định cụ thể hành vi vi phạm để xử lý gặp nhiều khó khăn không tránh khỏi có thiếu sót đáng kể Có nhiều đối tượng người chưa thành niên có hành vi vi phạm không bị phát hiện, phát không tiến hành áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành đối tượng với nhiều lý khác Do đó, 9h sáng ngày nhiều đối tượng bị tạm giữ thả không tỏ sợ hãi, chí coi việc bị tạm giữ chuyện không may, liệu đối tượng có chấm dứt việc thực hành vi vi phạm tương tự hay không? Thực tế đòi hỏi việc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên nói chung, xử phạt vi 22 phạm hành người chưa thành niên nói riêng cần thực nghiêm minh theo quy định pháp luật II PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH ĐÓ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Phương hướng Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đặt mục tiêu "xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi công khai, minh bạch" Một định hướng quan trọng "xây dựng hoàn thiện pháp luật giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế, văn hoá - thông tin, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân số, gia đình, trẻ em, sách xã hội" Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung, xử lý vi phạm hành người chưa thành niên nói riêng không nằm mục tiêu Trong bối cảnh kinh tế - xã hội nay, với phát triển mặt, hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải ngày hoàn thiện, đặc biệt pháp luật xử lý vi phạm hành liên quan đến lĩnh vực quản lý Nhà nước Đây yêu cầu khách quan đòi hỏi cần có phương hướng, giải pháp cụ thể để pháp luật Việt Nam thực phục vụ cho trình hội nhập quốc tế Đã có nhiều văn pháp luật quy định xử lý vi phạm hành ban hành Tuy nhiên văn có hiệu lực pháp lý cao Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Xét mặt hiệu lực pháp lý, việc quy định chưa phù hợp Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền công dân như: tạm giữ người (Điều 44); khám người (Điều 47); khám nơi cất giấu phương tiện vi phạm hành (Điều 49)…Do thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành phải thuộc Quốc hội, điều có nghĩa việc xây dựng Bộ luật Luật xử lý vi phạm hành để thay cho Pháp lệnh xử lý vi phạm hành cần thiết Xuất phát từ yêu cầu dó, Bộ luật xử lý vi phạm hành cần khẩn trương ban hành Trong đó, quy định xử lý vi phạm hành với người chưa thành niên phần có vị trí đặc biệt quan trọng Ngoài quy định chung, phải xây dựng quy định riêng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí đối tượng này, hạn chế tối đa việc áp dụng biện pháp cưỡng chế mang tính trừng phạt 23 Để làm điều phải vào tình hình thực tế áp dụng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, từ rút mặt được, mặt chưa được, tạo điều kiện cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, pháp luật phải xuất phát từ đời sống thực tế, ngược lại có vào thực tế có tính khả thi Cùng với việc xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật cần đơn giản hoá trình tự, thủ tục áp dụng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Khi có sở pháp lý đầy đủ, cần tổ chức thực có hiệu quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành nói chung, biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên nói riêng Đòi hỏi có tham gia tích cực cá nhân, tổ chức xã hội Do người chưa thành niên đối tượng "đặc biệt" nên sau bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, biện pháp xử lý hành khác giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, cần phải có quan tâm định để em sống hoà nhập với cộng đồng Nếu công tác làm tốt góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp xử lý hành khác người chưa thành niên Giải pháp 2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên - Trong thời gian qua, việc thực quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên góp phần quan trọng việc giáo dục, phòng ngừa ngăn chặn vi phạm pháp luật đối tượng Tuy nhiên cần có số sửa đổi bổ sung cho phù hợp, nhằm giải khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên + Về xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên, cụ thể hình thức phạt tiền Trong nhiều trường hợp người chưa thành niên đủ điều kiện chấp hành biện pháp xử phạt này, ví dụ người chưa thành niên sống lang thang, không gia đình, người giám hộ Do đó, bên cạnh việc quy định người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị áp dụng hình thức phạt tiền, cần quy định trường hợp miễn, giảm họ điều kiện nộp phạt Việc quy định phù hợp với thực tế tránh tình trạng quy định pháp luật tính khả thi 24 + Về Điều 23, so với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn quy định cụ thể với bốn nhóm đối tượng, đối tượng người chưa thành niên gồm: người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình (theo điểm a khoản 2) người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng (theo điểm b khoản 2) Tuy nhiên việc quy định cách liệt kê khiến cho nhiều đối tượng bị "bỏ lọt"; mặt khác dẫn đến mâu thuẫn với điểm b khoản Điều 24 Pháp lệnh Theo quy định điểm b khoản Điều 24, đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng "người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng…quy định Bộ luật Hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp nơi cư trú định" Điều 23 lại không quy định "người chưa đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình sự" đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Như vậy, cần phải sửa đổi bổ sung Điều 23 cho phù hợp với Điều 24 Pháp lệnh theo hướng mở rộng đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn bao gồm người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình Bên cạnh đó, mặt hình thức pháp lý, việc xử dụng cụm từ "trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ" chưa xác, gây khó khăn việc xác định đối tượng bị áp dụng biện pháp xử phạt + Về Điều 26 Pháp lệnh, đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh người nghiện ma tuý người bán dâm có tính chất thường xuyên, người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bán dâm có tính chất thường xuyên (theo điểm b khoản Điều 26); người chưa thành niên nghiện ma tuý không đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, quy định hoàn toàn phù hợp với quy định Luật phòng chống ma tuý mà theo đó, việc đưa người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi nghiện ma tuý vào sở chữa bệnh không coi việc xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, theo chúng tôi, người chưa thành niên nghiện ma tuý nhiều phải chịu trách nhiệm hành vi nghiện ma tuý việc phải chịu trách nhiệm việc thực số hành vi vi phạm pháp luật khác, đó, nên coi việc đưa vào sở chữa bệnh biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên nghiện ma tuý Điều cần lưu 25 ý xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành chính, xây dựng quy định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên + Về Điều 113, quy định hoàn toàn so với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, quy định xử lý trường hợp người vừa thuộc đối tượng đưa vào sở giáo dục, vừa thuộc đối tượng đưa vào sở chữa bệnh vừa thuộc đối tượng đưa vào trường giáo dưỡng, vừa thuộc đối tượng đưa vào sở chữa bệnh, theo người bị áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Tuy nhiên thực tiễn áp dụng, việc quy định gây không khó khăn, vướng mắc cần giải (như trình bày mục 3.1.4) Do quy định chưa phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung Có ý kiến cho rằng, thay quy định nên xây dựng mô hình lồng ghép: A có B, B có A (trong sở chữa bệnh đồng thời tổ chức thực chức trường giáo dưỡng trường giáo dưỡng đồng thời tổ chức thực chức sở chữa bệnh) giảm đáng kể số lượng người bị áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, để không tình trạng "quá tải" sở chữa bệnh + Việc quy định thời hạn tối thiểu áp dụng số biện pháp xử lý hành khác người chưa thành niên ngắn, chưa phát huy tối đa mục đích việc áp dụng quy định pháp luật, quy định thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ sáu tháng đến hai năm Tuy nhiên, thời hạn chưa đủ để giáo dục người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật (phần lớn vi phạm pháp luật nhiều lần) trở thành công dân lương thiện, sống có ích cho xã hội Mặt khác thực tế cho thấy, quan có thẩm quyền định đưa vào trường giáo dưỡng với thời hạn sáu tháng hiệu không cao, quan nhiều thời gian, công sức để xác minh, theo dõi thời gian dài hoàn chỉnh hồ sơ, đủ điều kiện để đưa đối tượng vào trường giáo dưỡng Tương tự, việc quy định thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh với người bán dâm có tính chất thường xuyên từ ba tháng đến mười tám tháng thời hạn ba tháng áp dụng, thời hạn không đủ để chữa bệnh dạy nghề cho người vi phạm Việc quy định không phát huy tối đa hiệu của việc áp dụng pháp luật với đối tượng + Ngoài ra, cần cụ thể quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên vi phạm hành gây Hiện Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định chung chung: "người chưa thành niên vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật" (khoản Điều 7) Nghị định số 134/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành có quy định cụ thể hơn: "người chưa thành niên vi phạm hành mà gây thiệt 26 hại trách nhiệm bồi thường thực theo quy định Điều 40 Luật hôn nhân gia đình khoản 2, Điều 611 Bộ luật Dân sự" Tuy nhiên Bộ luật Dân năm 2005 quy định việc bồi thường thiệt hại "người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra" (khoản Điều 621) - Trong khuôn khổ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, với 124 điều, việc xây dựng chương riêng quy định người chưa thành niên khó thực dù điều cần thiết Điều Pháp lệnh dành quy định xử lý người chưa thành niên vi phạm hành quy định chung độ tuổi, biện pháp xử lý hành áp dụng với người chưa thành niên, trách nhiệm hành mà người chưa thành niên phải gánh chịu vi phạm hành Muốn sâu tìm hiểu, phải xem xét quy định cụ thể Pháp lệnh để tìm quy định riêng người chưa thành niên Do đó, xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành tương lai, cần có chương riêng quy định người chưa thành niên Có thể tham khảo quy định chương X Bộ luật Hình năm 1999 quy định người chưa thành niên phạm tội, quy định vấn đề cụ thể như: nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội; biện pháp tư pháp, hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội…hoặc chương XI Bộ luật Lao động với quy định riêng lao động chưa thành niên số loại lao động khác Khi xây dựng quy định riêng người chưa thành niên cần: + Căn vào đặc điểm tâm sinh lí đối tượng sở nghiên cứu khoa học đặc điểm tâm sinh lí yếu tố định đến hành vi người chưa thành niên Muốn vậy, phải tổ chức nghiên cứu bản, toàn diện người chưa thành niên nói chung, người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật nói riêng pháp luật xử lý vi phạm hành với đối tượng nước khác + Căn vào đặc điểm nhân thân người chưa thành niên Những đặc điểm nhân thân độ tuổi, giới tính, hoàn cảnh gia đình…đặc biệt hoàn cảnh gia đình người chưa thành niên Rất nhiều người chưa thành niên vi phạm pháp luật tác động điều kiện gia đình không thuận lợi, phải có quy định riêng với người chưa thành niên đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ 2.2 Nâng cao hiệu quả; khắc phục khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người chưa thành niên - Với biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: Cần quy định biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp độc lập; không nên coi điều kiện để áp 27 dụng biện pháp xử lý hành khác đưa vào trường giáo dưỡng hay đưa vào sở chữa bệnh Khi áp dụng biện pháp này, phải có kết hợp chặt chẽ quyền địa phương, tổ chức xã hội gia đình tạo điều kiện để người giáo dục sửa chữa sai phạm, trở thành người sống có ích cho xã hội - Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: có nhiều người chưa thành niên vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp Tại trường, em có điều kiện để học văn hoá, giáo dục hướng nghiệp, học nghề, lao động sinh hoạt Để nâng cao hiệu biện pháp này, trường giáo dưỡng cần thực số giải pháp sau: + Tuy trường nơi dành cho đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, tham gia lực lượng cán Công an, phải tạo điều kiện cho người làm công tác giáo dục tham gia giáo dục đối tượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật, hết họ hiểu cảm thông sâu sắc với hoàn cảnh người chưa thành niên vi phạm pháp luật, có kĩ nghề nghiệp việc giáo dục đối tượng + Nhà trường nên tăng cường tổ chức chuyến thăm tình nguyện viên với hoạt động thể thao, văn hoá văn nghệ, nhằm tạo cho người chưa thành niên có hội tiếp xúc với nhiều người lớn tuổi bạn bè trang lứa, xoá bỏ mặc cảm tội lỗi, thiết lập mối quan hệ gắn kết người chưa thành niên với gia đình họ với cộng đồng xã hội để em cảm giác bị bỏ rơi, yên tâm cải tạo học tập + Bên cạnh việc dạy văn hoá, việc hướng nghiệp dạy nghề cho em trọng, để sau trường, em tự tìm cho nghề, sống hoà nhập với người xung quanh, không tiếp tục đường vi phạm pháp luật + Tạo điều kiện để người chưa thành niên tái hoà nhập cộng đồng: tái hoà nhập cộng đồng giai đoạn sau hết thời gian bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Việc tái hoà nhập cộng đồng có ý nghĩa quan trọng Người chưa thành niên bị đưa vào trường giáo dưỡng nhằm mục đích giáo dục chính, tạo điều kiện để em sống sống bình thường Tuy nhiên không em sau trường nhanh chóng quay lại "đường cũ" mà ngày lấn sâu vào tệ nạn xã hội, thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Nếu làm tốt công tác tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên góp phần làm tăng hiệu biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 28 Gia đình nơi gắn bó thân thiết với em, thành viên gia đình cần quan tâm đến người chưa thành niên sau khỏi trường, giúp em hoà nhập với cộng đồng, không phân biệt đối xử, gây cho em cảm giác tự ti mặc cảm Về vai trò quyền địa phương: Trong nhiều trường hợp, người chưa thành niên vi phạm pháp luật quản lý lỏng lẻo gia đình, hoàn cảnh gia đình tác động tiêu cực đến em, nhiều em không tin tưởng vào gia đình mình, lúc trở với cộng đồng, quyền địa phương có vai trò ý nghĩa quan trọng việc giám sát quản lý đối tượng Cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương với Sở Lao động Thương binh Xã hội, với doanh nghiệp vừa nhỏ, với nhà hảo tâm việc giúp đỡ tài chính, dạy nghề tạo việc làm cho người chưa thành niên, nhằm giúp em có nghề nghiệp, có thu nhập thường xuyên để bước ổn định sống Thiết lập chế kiểm tra, giám sát quan, tổ chức cán quản lý trường hợp giao trách nhiệm quản lý địa phương, đảm bảo việc hoà nhập cộng đồng cho đối tượng đạt kết tốt Một điển hình công tác thực tái hoà nhập người chưa thành niên xây dựng thí điểm sở dạy nghề Hải Phòng Quảng Ninh, sở dạy nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo Quỹ nhi đồng giới Liên hợp quốc Các em học ngành nghề phù hợp nguyện vọng Sau học xong, sở phải có trách nhiệm nhận em vào làm - Tại sở chữa bệnh: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho sở chữa bệnh, đặc biệt khu vực dành cho người chưa thành niên họ người có nhu cầu chăm sóc riêng thể chất tinh thần Nhà nước cần có ưu đãi đặc biệt dành cho người trực tiếp thực hoạt động chữa bệnh sở chữa bệnh, họ có nguy bị lây nhiễm cao bệnh xã hội từ đối tượng bị áp dụng biện pháp 2.3 Thực công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật người chưa thành niên Đây công việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng em trình hoàn thiện nhận thức mặt, có nhận thức pháp luật Nếu không giáo dục cách đắn, nhận thức pháp luật em dễ bị lệch lạc, dẫn đến thực hành vi vi phạm pháp luật 29 Gia đình nhà trường có vai trò quan trọng việc thực công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho em Trước hết gia đình, cha mẹ em phải người gương mẫu, nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật, sống làm việc theo pháp luật để em noi theo, có hình thành em ý thức pháp luật đắn Nhà trường nơi em tham gia học tập, rèn luyện đạo đức đó, em sống môi trường tập thể Thày cô giáo bên cạnh việc dạy văn hoá cho em có nhiệm vụ giúp cho em hoàn thiện nhận thức mặt, có nhận thức pháp luật Nên đưa vào giảng học bổ ích, có tác động tích cực đến ý thức em, học tình yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, gương người tốt, việc tốt…Nên tổ chức thường xuyên buổi ngoại khoá, giúp em tiếp cận nhiều với thông tin pháp luật, quy định pháp luật 2.4 Các giải pháp khác - Cần phải thường xuyên tiến hành tổng kết thực tiễn xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, từ tiến hành xây dựng sửa đổi quy định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, xem xét quy định cần sửa đổi, bổ sung, quy định cần thay Do quy định pháp luật phải mặt hình thức pháp lý, phù hợp mặt nội dung pháp lý mà phải phù hợp với thực tiễn, có có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn - Cần phải thúc đẩy hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm với nước khu vực giới việc xây dựng thực pháp luật xử lý vi phạm hành với người chưa thành niên Tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật mối quan tâm tất quốc gia giới, không riêng Việt Nam Do đó, cần thúc đẩy hợp tác quốc tế mặt, vừa tạo điều kiện để em học hành, giáo dục điều kiện tốt nhất, tránh tình trạng em vi phạm pháp luật tác động tiêu cực từ phía gia đình, bạn bè xã hội vừa có biện pháp giáo dục hiệu em có hành vi vi phạm pháp luật Trên giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, góp phần vào việc xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành xuất phát từ thực tiễn vào thực tiễn 30 C KẾT LUẬN Giai đoạn chưa thành niên giai đoạn phát triển với thay đổi phức tạp sinh lý tâm lý giai đoạn này, em bắt đầu có nhận thức đầy đủ giới xung quanh Bên cạnh mặt tích cực, em dễ bị lôi kéo, dụ dỗ thực hành vi sai trái, hành vi trái với đạo đức xã hội, trái với quy định pháp luật Khoản Điều 58 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: "Trẻ em vi phạm pháp luật gia đình, nhà trường xã hội giáo dục, giúp đỡ để sửa chữa sai lầm, có ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc đời sống xã hội sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội" Việc áp dụng biện pháp xử lý với đối tượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật cần thiết với mục đích răn đe, giáo dục, phòng ngừa Do đó, pháp luật xử lý vi phạm hành cần tính đến đặc điểm quy định biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Đó phải quy định riêng, cụ thể, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng quy định người chưa thành niên thực tế Có phát huy hiệu răn đe, giáo dục, phòng ngừa pháp luật, ngăn chặn vi phạm hành người chưa thành niên đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên vi phạm pháp luật Trên nội dung mà đề tài đề cập đến, nhiên kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trình thực đề tài, người viết mong đóng góp ý kiến phê bình để nâng cao giá trị đề tài, đóng góp ý kiến cho việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp thực tiễn đối tượng Em xin chân thành cảm ơn …… bảo giúp đỡ em hoàn thành đề tài Quảng Trị, ngày 05 tháng năm 2016 Sinh viên thực abc 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 48-NQ/TW Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 sửa đổi Từ điển Luật học, NXB Bách khoa, Hà Nội năm 1999 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, năm 2004 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hình 1999 Bộ luật Lao động Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2005 10 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 12 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 13 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 14 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 15 Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng 32

Ngày đăng: 13/07/2016, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • B. PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I:

    • KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

    • VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐÓ ĐẾN VIỆC QUY ĐỊNH

    • CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

    • ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN.

    • CHƯƠNG II:

    • CHƯƠNG III:

    • C. KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan