ĐÁNH GIÁ đáp ỨNG và độc TÍNH của hóa CHẤT bổ TRỢ TRƯỚC PHÁC đồ 4AC 4t TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ vú GIAI đoạn III

62 1.2K 6
ĐÁNH GIÁ đáp ỨNG và độc TÍNH của hóa CHẤT bổ TRỢ TRƯỚC PHÁC đồ 4AC 4t TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ vú GIAI đoạn III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA HÓA CHẤT BỔ TRỢ TRƯỚC PHÁC ĐỒ 4AC-4T TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠN III Chuyên ngành: Ung thư Mã số: 62722301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN QUẢNG HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .4 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình mắc ung thư vú giới Việt Nam 1.2 Sinh bệnh học ung thư vú 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển UTV .4 1.2.2 Bệnh sử tự nhiên ung thư vú 1.3 Chẩn đoán ung thư vú 1.3.1 Chẩn đoán xác định 1.3.2 Chẩn đoán TNM giai đoạn (AJCC phiên số 2- 2015) .5 1.4 Điều trị ung thư vú 1.4.1 Điều trị phẫu thuật .7 - Phẫu thuật bảo tồn: cắt rộng vùng mô có u vét hạch nách bên vú tổn thương Phẫu thuật bảo tồn thực khối u nhỏ, đơn ổ, không vùng trung tâm Phương pháp giúp giữ lại tuyến vú, có ý nghĩa thẩm mỹ - Phẫu thuật cắt tuyến vú triệt cải biên: cắt toàn tuyến vú, để lại ngực, vét hạch nách bên vú tổn thương Phương pháp hạn chế tàn phá so với phẫu thuật cắt tuyến vú triệt theo Halsted trước (cắt ngực tới sát xương sườn) - Phẫu thuật tạo hình: tái tạo lại tuyến vú sau cắt bỏ phương pháp khác (vạt cơ, đặt túi ngực ) - Phẫu thuật sẽ: loại bớt tổn thương vú giai đoạn muộn, đặt biệt tổn thương u vú vỡ, loét, chảy máu ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân .8 1.4.2 Điều trị tia xạ 1.4.3 Điều trị toàn thân .8 1.5 Hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật ung thư vú 10 1.5.1 Điều trị bổ trợ trước 10 1.5.2 Hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật bệnh nhân ung thư vú .10 1.5.3 Ưu nhược điểm hóa chất bổ trợ trước 13 1.5.4 Đánh giá đáp ứng hóa trị bổ trợ trước 14 1.5.5 Thời gian điều trị hóa chất bổ trợ trước 15 1.6 Các loại thuốc dùng nghiên cứu 15 1.6.1 Doxorubicin 15 1.6.2 Cyclophosphamid .17 1.6.3 Taxanes .17 Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 Đối tượng nghiên cứu gồm bệnh nhân UTV giai đoạn III hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật phác đồ 4AC-4T bệnh viện K bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2016 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .21 2.2.4 Điều trị hóa chất, đánh giá hiệu phác đồ 4AC-4T .22 Các trường hợp đáp ứng sau đợt hóa trị tiếp phác đồ 4T đến đợt Sau đợt chuyển phẫu thuật đánh giá khả mổ được, ghi nhận kết giải phẫu bệnh sau mổ Nếu sau đợt bệnh giữ nguyên tiến triển, chuyển điều trị theo phác đồ, nhóm bệnh nhân loại khỏi nghiên cứu .23 2.2.5 Một số tiêu đánh giá toàn trạng, đáp ứng độc tính áp dụng nghiên cứu 24 2.2.6 Thu thập số liệu 27 Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án có sẵn 27 2.2.7 Phân tích, xử lý số liệu .27 Các thuật toán thống kê sử dụng sau: 27 So sánh giá trị trung bình: sử dụng kiếm định T (T-Test) .27 Mối liên quan đáp ứng với yếu tố loại định tính: sử dụng kiểm định χ2 kiểm định xác Fisher 27 Giá trị p800 >18 >18 360,1-720 >720 Không thể Khó ăn ăn – Lần 6-10 lần >10 lần Nổi ban, Cần nuôi Nổi ban, phù Nổi ban, chợt, phù nề, nề, loét ăn loét nhẹ loét không đường ăn TM Mất cảm giác Mất cảm Mất phản xạ tê bì, ảnh Mất cảm giác vĩnh gân sâu hướng đến giác viễn ảnh tê bì chứng tê bì ảnh hưởng không ảnh không hưởng đến chứng hưởng đến ảnh hưởng hoạt động chức hoạt động ngày hoạt động ngày Suy tim ứ Giảm LVEF huyết Giảm LVEF Suy tim ứ nghỉ ≥ nặng nghỉ ≥ huyết đáp 10% , < 20% không 20% giá trị ứng với giá trị bình đáp ứng bình thường điều trị thường với điều trị Rụng gần hết Rụng nhẹ toàn BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT BỔ TRỢ TRƯỚC PHÁC ĐỒ 4AC-4T TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GĐ III I Hành Số bệnh án: ………………………… Họ tên:…………………………………… Tuổi: ……………… …… Nghề nghiệp: ………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………….SĐT: ……… Khi cần báo tin:…………………………………………………………… Địa người thân: ……………………………………… SĐT: …………… Ngày vào viện: ………………………………………………………………… II Chẩn đoán trước điều trị 1.Tiền sử: 1.1 Tiền sử tăng sinh hay tăng sản tuyến vú Có □ Không □ 1.2 Bệnh kèm theo: Không □ Bệnh tim mạch □ Bệnh tiểu đường□ Loãng xương □ Khác □ 1.3 Điều trị thuốc phối hợp Có □………………………… Không □ Loại thuốc: ………………………………………………………… 1.4 Tình trạng kinh nguyệt trước điều trị Còn kinh nguyệt □ Mãn kinh □ 1.5 TS gia đình mắc ung thư vú ung thư buồng trứng Có □ Không □ Lý vào viện: Tự sờ thấy u □ Chảy dịch, máu □ Đau vú □ Khám định kỳ □ khác □ ………………………………………………… Thời gian phát bệnh : .tháng Toàn thân: 4.1 Chiều cao: cm 4.2 Cân nặng: kg Chỉ số toàn trạng ECOG: ……0 Bình thường Làm việc nhẹ Nghỉ < 50% thức Lâm sàng 5.1 U vú: Vị trí : Vú T □ Vú P □ Hai bên □………………………… ¼ Trên □ ¼ Trên □ ¼ Dưới □ ¼ Dưới □ Trung tâm □ Theo giờ: ……………… Khoảng cách từ rìa u đến núm vú : .cm Một ổ □ Đa ổ □ Phù da □ Đỏ da □ Tụt núm vú □ Tính chất di động □ Dính da □ Chảy dịch đầu vú □ Di động Co kéo da □ Cố định Vỡ loét □ Màu sắc dịch: ………………… Viêm toàn (UTV thể viêm) □ Đường kính lớn u: ……………cm 5.2 Hạch vùng Không sờ thấy □ Có sờ thấy □ Số lượng : ĐK lớn khối hạch nách : cm Tính chất di động: Di động, không dính Di động, dính Cố định Di hạch vú bên □ Tính chất di động: Di động Cố định Đường kính lớn hạch vú trong: ……………………cm Di hạch hạ đòn bên □ Đường kính lớn nhất: ……….cm Di hạch thượng đòn bên □ Đường kính lớn nhất: ……cm X quang vú, Siêu âm: 6.1 U vú: Vị trí: ……………………… Tổng đường kính lớn nhất: ……………… Một ổ □ Đa ổ □ 6.2 Hạch nách: Không □ Có □ Số lượng : Tổng đường kính lớn nhất: cm Chọc hút tế bào: 7.1 U vú Không □ Có □ Dương tính □ Nghi ngờ □ Âm tính □ 7.2 Tế bào hạch Không □ Có □ Dương tính □ Nghi ngờ □ Âm tính □ Mô bệnh học 8.1 Thể mô bệnh học Ung thư thể ống xâm nhập □ Ung thư thể tiểu thùy xâm nhập □ Ung thư thể tủy □ Ung thư thể nhầy □ Khác □ ……………………………………………… 8.2 Độ mô học Độ I □ Độ II □ Độ III □ 8.3 Tình trạng TTNT ER Âm tính □ Dương tính □ Không rõ □ PR Âm tính □ Dương tính □ Không rõ □ 8.4 Tình trạng Her neu Âm tính □ Kỹ thuật Dương tính □ IHC □ FISH □ -□ 1+ □ Không rõ □ 2+ □ 3+ □ Kết quả: ……………………… 8.5 Ki67: ……….% CA 153 trước điều trị: ………… 10 Chẩn đoán giai đoạn trước điều trị : T….N M0 III Điều trị hóa chất Ngày bắt đầu điều trị hóa chất: / / Ngày kết thúc điều trị hóa chất: / / Tổng số ngày điều trị HC: ………………ngày Phác đồ: Chu kì: .Chu kì: S da: ……….m2 Kết đáp ứng sau đợt AC: Tổng đường kính lớn u, hạch (cm) Chu kì Lâm U vú Hạch sàng Mamo, U vú Siêu âm Hạch Chu kì Chu kì Chu kì Tổng hợp, đánh giá chung: Tỷ lệ đáp ứng (thoái lui) u: ………% Tỷ lệ đáp ứng hạch: ………% Tỷ lệ đáp ứng u hạch: ………….% Đáp ứng: □ CA 153 sau đợt hóa chất: ………….U/ml Kết đáp ứng sau đợt hóa chất 4AC- 4T: Tổng đường kính lớn u, hạch (cm) Chu kì Chu kì Chu kì Chu kì Lâm U vú Hạch sàng Mamo, U vú Siêu âm Hạch Tổng hợp, đánh giá chung: Tỷ lệ đáp ứng (thoái lui) u: ………% Tỷ lệ đáp ứng hạch: ………% Tỷ lệ đáp ứng u hạch: ………….% Đáp ứng: □ CA 153 sau đợt hóa chất: ………….U/ml Đáp ứng: Không xác định Hoàn toàn Một phần Giữ nguyên Tiến triển Tử vong bệnh Tử vong độc tính Không xác định Tác dụng phụ hóa chất CK CK CK3 CK4 BC BCTT Hạ BC có sốt Dùng tăng BC HC Hb TC GOT GPT Ure Creatinin Nôn Buồn nôn Chán ăn Ỉa chảy Viêm miệng Rụng tóc RLTK ngoại vi Mất kinh ĐT tim Khác % liều Ngừng ĐT độc tính CK BC BCTT Hạ BC có sốt Dùng tăng BC HC Hb TC GOT GPT CK CK7 CK8 Ure Creatinin Nôn Buồn nôn Chán ăn Ỉa chảy Viêm miệng Rụng tóc RLTK ngoại vi Mất kinh ĐT tim Khác % liều Ngừng ĐT độc tính Giải phẫu bệnh sau điều trị hóa chất: Bệnh phẩm sau phẫu thuật hay sinh thiết kim: Sau PT Sinh thiết kim Số GPB: ………………………… Thể mô học: ……………………………………………………Độ: ……… Số hạch(+)…………………ER……………………….PR………………… Her2/Neu…………………………………………………Ki67………P53… Xâm nhập lympho bào……………………………………………………… Đáp ứng mô bệnh học: ……………………………………………………… Đáp ứng: □ Đánh giá đáp ứng theo tiêu chuẩn phân loại Chevallier: Biến toàn khối u đại thể vi thể Biểu UTBM chỗ, u xâm lấn, không tế bào ung thư hạch Biểu UTBM thể xâm lấn, có thay đổi mô đệm hoại tử xơ hóa Có thay đổi diện mạo khối u IV Điều trị sau hóa chất 4AC-4T Điều trị sau hóa chất (theo thứ tự): (0 Không xác định Theo dõi định kỳ □ □ Phẫu thuật Triệu chứng □ Tia xạ □ Nội tiết Hóa chất) Ghi chú: ……………………………………………………………………… Nếu phẫu thuật, phương pháp PT: MRM □ Bảo tồn □ Phẫu thuật □ Ngày phẫu thuật: /………/……… Đánh giá vai trò hóa chất PT: Từ không mổ sang mổ □ Từ không mổ sang bảo tồn □ Không giúp thêm □ Ngày viện: ………/………./……… TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Công (1997), Góp phần đánh giá kết điều trị ung thư vú nữ giai đoạn - IIIA 259 bệnh nhân bệnh viện K từ 1989 1992, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Diệu CS (2011), Tình hình mắc ung thư phụ nữ Hà Nội giai đoạn 2005-2008, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 3, tr 39-46 E Bria, D Giannarelli, A Felici et al (2005), Taxanes with anthracyclines as first-line chemotherapy for metastatic breast carcinoma: pooled analysis of 2805 patients, Cancer, 103(4), tr 672– 679 Phạm Thụy Liên (1991), Ung thư vú, Bách khoa thư bệnh học (Tập 1), ed, Nhà xuất Y học A M Gonzalez-Angulo, J K Litton, K R Broglio et al (2009), High risk of recurrence for patients with breast cancer who have human epidermal growth factor receptor 2-positive, node-negative tumors cm or smaller, J Clin Oncol, 27(34), tr 5700-6 Chia S1, Norris B, Speers C et al (2008), Human epidermal growth factor receptor overexpression as a prognostic factor in a large tissue microarray series of node-negative breast cancers, J Clin Oncol, 26(35), tr 5697-704 Đỗ Thị Kim Anh (2007), Đánh giá kết điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ 4AC- Paclitaxel bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Daly MB1, Axilbund JE, Buys S et al (2010), Genetic/familial highrisk assessment: breast and ovarian, J Natl Compr Canc Netw, 8(5), tr 562-94 Nguyễn Diệu Linh (2003), Nghiên cứu giá trị sinh thiết kim chẩn đoán thụ thể nội tiết bệnh nhân ung thư vú, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 NCCN clinical practice guidelines in Oncology (2015), Version 2.2015 11 Nguyễn Bá Đức (2003), Bệnh ung thư vú, Nhà xuất Y học 12 E A Perez, E H Romond, V J Suman et al (2011), Four-year follow-up of trastuzumab plus adjuvant chemotherapy for operable human epidermal growth factor receptor 2-positive breast cancer: joint analysis of data from NCCTG N9831 and NSABP B-31, J Clin Oncol, 29(25), tr 3366-73 13 C L Vogel, M A Cobleigh, D Tripathy et al (2002), Efficacy and safety of trastuzumab as a single agent in first-line treatment of HER2- overexpressing metastatic breast cancer, J Clin Oncol, 20(3), tr 71926 14 Lê Thanh Đức (2005), Nghiên cứu điều trị hóa chất tân bổ trợ ung thư vú giai đoạn III không mổ phác đồ CAF AC, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 P Rastogi, S J Anderson, H D Bear et al (2008), Preoperative chemotherapy: updates of National Surgical Adjuvant Breast and Bowel Project Protocols B-18 and B-27, J Clin Oncol, 26(5), tr 778-85 16 M De Lena, R Zucali, G Viganotti et al (1978), Combined chemotherapy-radiotherapy approach in locally advanced (T3b-T4) breast cancer, Cancer Chemother Pharmacol, 1(1), tr 53-9 17 Cance WG1, Carey LA, Calvo BF et al (2002), Long-term outcome of neoadjuvant therapy for locally advanced breast carcinoma: effective clinical downstaging allows breast preservation and predicts outstanding local control and survival, Ann Surg, 236(3), tr 295-302 18 Kim R1, Osaki A, Tanabe K et al (2004), Neoadjuvant chemotherapy for local advanced breast cancer with stage IIIB, Oncol Rep, 11(6), tr 1265-72 19 Nguyễn Thị Hòa (2013), Đánh giá kết điều trị hóa chất bước phác đồ Paclitaxel - Doxorubicin (TA) bệnh nhân ung thư vú giai đoạn IV, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Stearns V1, Singh B, Tsangaris T et al (2003), A prospective randomized pilot study to evaluate predictors of response in serial core biopsies to single agent neoadjuvant doxorubicin or paclitaxel for patients with locally advanced breast cancer, Clin Cancer Res, 9(1), tr 124-33 21 V Dieras, P Fumoleau, G Romieu et al (2004), Randomized parallel study of doxorubicin plus paclitaxel and doxorubicin plus cyclophosphamide as neoadjuvant treatment of patients with breast cancer, J Clin Oncol, 22(24), tr 4958-65 22 Roumieu G, Tubiana-Hulin M, Fumoleau P et al (2002), A multicenter randomized phase II study of or cycles of adriamycin/taxol (paclitaxel) (AT) as neoadjuvant treatment of breast cancer, Ann Oncol., 13:33 23 A U Buzdar, S E Singletary, R L Theriault et al (1999), Prospective evaluation of paclitaxel versus combination chemotherapy with fluorouracil, doxorubicin, and cyclophosphamide as neoadjuvant therapy in patients with operable breast cancer, J Clin Oncol, 17(11), tr 3412-7 24 K Papadimitriou, A Ardavanis, P Kountourakis (2010), Neoadjuvant therapy for locally advanced breast cancer: Focus on chemotherapy and biological targeted treatments' armamentarium, J Thorac Dis, 2(3), tr 160-70 25 Ryungsa Kim, Akihiko Osaki, Kazuaki Tanabe cộng (2004), Neoadjuvant chemotherapy for local advanced breast cancer with stage IIIB, tr 1265-1272 26 J Herrada, R B Iyer, E N Atkinson et al (1997), Relative value of physical examination, mammography, and breast sonography in evaluating the size of the primary tumor and regional lymph node metastases in women receiving neoadjuvant chemotherapy for locally advanced breast carcinoma, Clin Cancer Res, 3(9), tr 1565-9 27 Esserman L1, Kaplan E, Partridge S et al (2001), MRI phenotype is associated with response to doxorubicin and cyclophosphamide neoadjuvant chemotherapy in stage III breast cancer, Ann Surg Oncol, 8(6), tr 549-59 28 G Trecate, E Ceglia, F Stabile et al (1999), Locally advanced breast cancer treated with primary chemotherapy: comparison between magnetic resonance imaging and pathologic evaluation of residual disease, Tumori, 85(4), tr 220-8 29 P Therasse, S G Arbuck, E A Eisenhauer et al (2000), New guidelines to evaluate the response to treatment in solid tumors European Organization for Research and Treatment of Cancer, National Cancer Institute of the United States, National Cancer Institute of Canada, J Natl Cancer Inst, 92(3), tr 205-16 30 Von Minckwitz G1, Blohmer JU, Costa SD et al (2012), Definition and impact of pathologic complete response on prognosis after neoadjuvant chemotherapy in various intrinsic breast cancer subtypes, J Clin Oncol., 30(15), tr 1796-804 31 Estévez LG1, Gradishar WJ (2004), Evidence-based use of neoadjuvant taxane in operable and inoperable breast cancer, Clin Cancer Res, 10(10) 32 Chen AM1, Meric-Bernstam F, Hunt KK et al (2005), Breast conservation after neoadjuvant chemotherapy, Cancer, 103(4), tr 689-95 33 Woo Sung Hong, Ja Young Jeon, Seok Yun Kang et al (2013), Comparison of neoadjuvant adriamycin and docetaxel versus adriamycin, cyclophosphamide followed by paclitaxel in patients with operable breast cancer, J Korean Surg Soc, 85(1), tr 7–14 34 A Goldhirsch, E P Winer, A S Coates et al (2013), Personalizing the treatment of women with early breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2013, Ann Oncol, 24(9), tr 2206-23 [...]... sống thêm toàn bộ và không bệnh cho bệnh nhân UTV 9 - Hóa chất trong ung thư vú di căn: giảm lượng tế bào u trên cơ thể bệnh nhân, giảm kích thư c các tổn thư ng, do đó làm chậm quá trình tiến triển của bệnh Hóa chất giai đoạn này với mục đích điều trị triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống và thời gian sống của bệnh nhân - Hóa chất bổ trợ trước phẫu thuật: sử dụng hóa chất bổ trợ trước mổ nhằm làm... nhân UTV giai đoạn III được hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật bằng phác đồ 4AC- 4T tại bệnh viện K và bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2016 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân nữ được chẩn đoán xác định UTV bằng mô bệnh học là ung thư biểu mô tuyến vú xâm lấn - Ung thư một bên vú - Giai đoạn III theo hệ thống phân loại giai đoạn của AJCC 2010, trong số bệnh nhân này chọn... thư ng dung nạp kém, mệt nhiều Phác đồ hóa chất 4AC- 4T là sự phối hợp 3 thuốc, ngoài hai thuốc nền tảng trong điều trị ung thư vú là taxan và anthracyclin còn có thêm thuốc cyclophosphamid, hiện nay là phác đồ chuẩn trong điều trị bổ trợ trước và sau phẫu thuật ung thư vú, hơn nữa bệnh nhân có thể dễ dàng dung nạp hóa chất hơn Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu lớn phác đồ hóa chất 4AC- 4T trong... lớn Đánh giá được đáp ứng Chỉ xếp GĐ được trên lâm sàng, không Hạ thấp giai đoạn của u nguyên phát và chính xác hạch di căn Điều trị triệt căn tại vùng cần ít hơn Có thể làm tăng nguy cơ các biến chứng Có thể bảo tồn vú phẫu thuật và xạ trị Là mô hình sinh học tốt để đánh giá các tác dụng của hóa chất lên khối u 1.5.4 Đánh giá đáp ứng của hóa trị bổ trợ trước - Đánh giá đáp ứng trên lâm sàng: Khối u vú. .. thuật phác đồ AP trên 137 bệnh nhân ung thư vú giai đoạn III không mổ được Kết quả cho thấy tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn trên lâm sàng 31,4%, đáp ứng một phần 60,6%, đáp ứng toàn bộ 92% Có 16,8% bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn trên mô bệnh học, tỷ lệ chuyển từ không mổ được sang mổ được 94,2% Các độc tính trong nghiên cứu chủ yếu độ 1 và độ 2, có thể kiểm soát được Tuy nhiên, bệnh nhân điều trị phác đồ này thư ng... lại Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn của cả hai nhóm là 42% (33% ở nhóm A→P và 50% ở nhóm P →A) và đáp ứng một phần là 55% (60% ở nhóm A→P và 50% ở nhóm P →A) Đáp ứng hoàn toàn trên mô bệnh học ở 5 bệnh nhân (17%) Sự tăng sinh mạch của tế bào ung thư trước điều trị báo hiệu khả năng đáp ứng tốt với hóa chất, ER dương tính dự báo đáp ứng kém với hóa chất Nghiên cứu đa trung tâm của Pháp với 200 bệnh nhân UTV... trị bổ trợ trước phẫu thuật ung thư vú cho tỷ lệ đáp ứng cao, đa phần các nghiên cứu đều ở giai đoạn ung thư vú có thể mổ được Kết quả nổi bật của những nghiên cứu nói trên là cơ sở để chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này 1.5.3 Ưu và nhược điểm của hóa chất bổ trợ trước Về lý thuyết, hóa trị bổ trợ trước có cả ưu điểm và nhược điểm Nhưng trên thực tế các ưu điểm vượt xa nhược điểm Việc phối hợp hóa. .. thấy hóa chất bổ trợ trước có cả anthracyclin và taxan 13 cho tỷ lệ đáp ứng trên lâm sàng và mô bệnh học cao hơn các phác đồ hóa chất khác không có đầy đủ cả hai thuốc Trong nước, hóa chất bổ trợ trước phẫu thuật là phương pháp mới áp dụng ở nước ta trong những năm gần đây, số nghiên cứu về hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật còn rất ít Năm 2014, Lê Thanh Đức đã tiến hành nghiên cứu hóa trị bổ trợ trước. .. toàn trên mô học ở 15% bệnh nhân Sau theo dõi trung bình 70 tháng, tái phát tại chỗ gặp ở 14% bệnh nhân Ung thư vú đối bên ở 12% bệnh nhân và di căn xa ở 31% bệnh nhân Tại châu Á, một nhóm nghiên cứu Nhật Bản sử dụng hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật có anthracyclin trên 25 bệnh nhân UTV giai đoạn IIIB cho thấy tỷ lệ đáp ứng 60% trong đó đáp ứng hoàn toàn 4% Không có trường hợp nào bệnh tiến triển Tỷ lệ... là như nhau Qua phân tích trên có thể khẳng định việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là chấp nhận được về mặt y đức 29 Bệnh nhân UTV giai đoạn III chưa có chỉ định phẫu thuật ngay Điều trị hóa chất 4AC Ghi nhận đáp ứng và độc tính Đáp ứng (Hoàn toàn hoặc một phần) Bệnh giữ nguyên Điều trị hóa chất 4T Ghi nhận đáp ứng và độc tính Bệnh tiến triển Loại khỏi nghiên cứu Đánh giá khả năng phẫu thuật Không

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan