ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN BẰNG bộ câu hỏi FACT HEP

49 2.9K 44
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN BẰNG bộ câu hỏi FACT  HEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= TRẦN THỊ HUYỀN NGA §¸nh gi¸ chÊt lîng cuéc sèng cña bÖnh nh©n ung th biÓu m« tÕ bµo gan b»ng bé c©u hái FACT- Hep Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62722050 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đào Văn Long HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư gan nguyên phát, 85 - 90% ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG), loại ung thư thường gặp Trên giới, UTBMTBG đứng thứ tỉ lệ mắc đứng thứ tỉ lệ tử vong loại ung thư [1] Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc UTBMTBG hiệu chỉnh theo tuối cao, chiếm 20%, có tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B cao [2] Chính vậy, vấn đề liên quan đến UTBMTBG chủ đề quan tâm nghiên cứu Trước đây, tiên lượng bệnh nhân UTBMTBG kém, thường sống thêm tháng đến năm kể từ chẩn đoán Đến nay, tiến chẩn đoán điều trị, với tăng trưởng kinh tế dân trí khiến cho người dân quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn, tỉ lệ phát UTBMTBG giai đoạn sớm ngày tăng lên Do đó, bệnh nhân phát giai đoạn bệnh khác nhau, từ chưa có triệu chứng gì, phát khối u chẩn đoán hình ảnh, điều trị gần triệt để, đến giai đoạn ung thư di nhiều vị trí, điều trị chăm sóc giảm nhẹ giải triệu chứng Thực tế nhiều nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân UTBMTBG phụ thuộc vào giai đoạn phát bệnh Chất lượng sống bệnh nhân vấn đề ngày quan tâm người bệnh người làm công tác chăm sóc sức khỏe Đối với bệnh nhân UTBMTBG, CLCS đánh giá nhiều câu hỏi khác nhau, câu hỏi FACT - Hep (FACT- hepatobiliary) sử dụng nhiều chứng minh tính tin cậy, tính giá trị nhiều nghiên cứu Bộ câu hỏi hình thành dựa câu hỏi FACT – G (FACT- general), nằm hệ thống câu hỏi FACIT (Functional assessment of chronic illness therapy) tác giả David Cella biên soạn từ năm 1997, dịch áp dụng rộng rãi 40 nước Tại Việt Nam, điều kiện kinh tế tình trạng gia tăng nhanh chóng bệnh ung thư, CLCS nhóm bệnh nhân chưa quan tâm mức Hiện nay, nhóm bệnh nhân UTBMTBG, chưa có nghiên cứu đánh giá CLCS bệnh nhân thực Vì lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan câu hỏi FACT- Hep” với mục tiêu: Đánh giá CLCS bệnh nhân UTBMTBG câu hỏi FACT – Hep So sánh CLCS bệnh nhân UTBMTBG theo giai đoạn Child pugh Barcelona câu hỏi FACT – Hep CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học UTBMTBG UTBMTBG ung thư thường gặp Theo GLOBOCAN (2012), UTBMTBG đứng thứ tỉ lệ mắc toàn giới Các nước phát triển có tỉ lệ mắc UTBMTBG cao nước phát triển, chiếm tới 83% số 782000 ca mắc Trong đó, Việt Nam thuộc khu vực Đông Á Đông Nam Á, có tỉ lệ mắc hiệu chỉnh theo tuổi cao nhất, khoảng 31 22 100000 dân [2] UTBMTBG chiếm khoảng 9.1% ca tử vong ung thư, tỉ lệ tử vong/ mắc chung 95% tỉ lệ theo khu vực tương tự Do đó, khu vực Đông Á Đông Nam Á nơi có số tử vong cao [2] Trước đây, thời gian sống thêm trung bình UTBMTBG không cao thời gian đầu bệnh nhân hầu hết triệu chứng, phát bệnh giai đoạn tiến triển hay giai đoạn muộn Theo nghiên cứu Zhao CS Trung Quốc 743 bệnh nhân phẫu thuật cắt gan, nghĩa bệnh nhân giai đoạn gần sớm điều trị triệt để, thời gian sống thêm trung bình 72 tháng, tỉ lệ sống sau năm, năm năm 91.5%, 70.3% 55.3% [3] Các nguyên nhân gây UTBMTBG gồm có viêm gan B, viêm gan C, rượu, bệnh gan thoái hóa mỡ, xơ gan Aflatoxin, viêm gan B hay viêm gan C cho nguyên nhân phổ biến nhất, chiếm 80% Các nước có nguồn lực y tế cao nguyên nhân chủ yếu viêm gan C, nước châu Á, châu Phi có nguồn lực y tế trung bình thấp nguyên nhân lại viêm gan B [4] Tuổi mắc bệnh UTBMTBG thay đổi tùy theo khu vực, tỉ lệ mắc nguyên nhân gây bệnh Các nước phát triển có tỉ lệ mắc viêm gan C cao có tuổi mắc ung thư gan cao hơn, Nhật Bản, nhóm người già 75 tuổi chiếm tỉ lệ cao [5] Các nước phát triển có tỉ lệ mắc viêm gan B cao hơn, tuổi mắc ung thư gan thường thấp Ở Việt Nam, nghiên cứu số tỉnh thành cho thấy UTBMTBG thường gặp Cũng giống nước khu vực Đông Nam Á, tỉ lệ mắc UTBMTBG hiệu chỉnh theo tuổi nước ta cao, 20/100000 dân, đồng thời với tỉ lệ tử vong cao nguyên nhân tử vong ung thư, 31% nam 20% nữ [6] Nguyên nhân gây UTBMTBG nước ta chủ yếu virus viêm gan B Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B chiếm tới 70% bệnh nhân UTBMTBG [7],[8] Tuổi mắc bệnh UTBMTBG dao động từ 40 đến 60 tuổi, độ tuổi lao động chính, đóng góp nhiều cho xã hội Chính vậy, nhóm bệnh nhân UTBMTBG cần quan tâm nghiên cứu để cải thiện khả chẩn đoán, điều trị CLCS để giảm bớt gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình xã hội 1.2 Triệu chứng lâm sàng UTBMTBG giai đoạn sớm thường triệu chứng lâm sàng Triệu chứng xuất vào giai đoạn muộn, u lớn chiếm chỗ nhu mô gan lành gây ảnh hưởng đến chức gan hay u xâm lấn cấu trúc xung quanh Tuy nhiên triệu chứng giai đoạn không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với bệnh gan mạn tính khác Ngày nay, phát triển biện pháp sàng lọc đối tượng nguy cao tiến phương pháp cận lâm sàng giúp chẩn đoán nhiều bệnh nhân UTBMTBG giai đoạn sớm, chưa có triệu chứng 1.2.1 Triệu chứng Bệnh nhân hoàn toàn triệu chứng gì, phát ung thư gan khám định kì, tình cờ siêu âm ổ bụng phát khối u gan Giai đoạn bệnh nhân gặp triệu chứng không đặc hiệu mệt mỏi, ăn kém, đầy bụng, đau tức hạ sườn phải, sốt nhẹ… Giai đoạn muộn hơn, triệu chứng thường gặp không đặc hiệu giống bệnh ung thư nói chung, gầy sút cân nhiều, mệt mỏi nhiều, ăn kém, chướng bụng, ỉa chảy, đau hạ sườn phải, khối u to chèn ép hay di gây khó thở 1.2.2 Triệu chứng thực thể Ở giai đoạn đầu, không phát triệu chứng bệnh nhân Giai đoạn sau phát gan to với đặc điểm bờ không đều, mật độ chắc, ấn đau, nghe thấy tiếng thổi tăng sinh mạch Triệu chứng khác hay gặp cổ chướng, thường cổ chướng dịch tiết hay dịch máu, tìm thấy tế bào ung thư dịch cổ chướng Tuần hoàn bàng hệ, xuất huyết tiêu hóa u xâm lấn chèn ép mạch cửa Vàng da suy gan hay u chèn ép đường mật Gầy sút cân, thể trạng gầy, hạch thượng đòn gặp ung thư giai đoạn muộn, di [9] 1.3 Cận lâm sàng 1.3.1 Alpha Fetoprotein (AFP) AFP protein bào thai Bình thường, sau sinh, nồng độ AFP giảm thấp, lượng nhỏ khoảng 10 ng/ml gan, niêm mạc đường tiêu hóa sản xuất AFP cao bệnh nhân ung thư gan, xơ gan suy gan Việc sử dụng AFP để chẩn đoán UTBMTBG giá trị ngưỡng AFP dùng cho chẩn đoán UTBMTBG chưa thống Theo khuyến cáo Hội gan mật châu Âu 2012, AFP không sử dụng chẩn đoán UTBMTBG [10] Tuy nhiên, Việt Nam, AFP sử dụng chất điểm u để sàng lọc chẩn đoán UTBMTBG nhằm tránh bỏ sót trường hợp mà phương pháp chẩn đoán hình ảnh thông thường chưa phát Các giá trị ngưỡng thường sử dụng 200 ng/ml 400 ng/ml Tại khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Bạch Mai, sử dụng ngưỡng 200 ng/ml [11] Ngoài ra, AFP có giá trị việc theo dõi, đánh giá điều trị tiên lượng UTBMTBG [12], [13] 1.3.2 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 1.3.2.1 Siêu âm Siêu âm phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm nhập, giá thành rẻ, cho kết nhanh, làm lại nhiều lần để phát theo dõi UTBMTBG Các máy siêu âm đại phát 100% khối u cm, 50% khối u - cm khoảng 20% khối u cm Với độ nhạy 58% - 89%, độ đặc hiệu 90%, không xâm nhập mức chi phí chấp nhận được, siêu âm khuyến cáo sử dụng sàng lọc đối tượng nguy [10], [14] Các dấu hiệu khối u siêu âm khối giảm âm, tăng âm hay hỗn hợp Các hình ảnh không đặc hiệu, nên siêu âm coi phương pháp sàng lọc, giúp phát khối u gan Ngoài ra, dùng siêu âm xác định kích thước, vị trí khối u, mức độ chèn ép khối u với đường mật, mạch máu Siêu âm đánh giá bệnh lý gan xơ gan biến chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa, cổ chướng…Những điều giúp lựa chọn biện pháp điều trị cho bệnh 10 nhân, giúp thực biện pháp điều trị can thiệp xác, an toàn 1.3.2.2 Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) Phương pháp chụp CLVT áp dụng chẩn đoán UTBMTBG chụp CLVT xoắn ốc pha Đối với chẩn đoán UTBMTBG, phương pháp có độ nhạy 67,5% độ đặc hiệu 92,5% [15] Độ nhạy giảm dần theo kích thước khối u Với u cm, u - cm, u cm, độ nhạy 100%, 60% 43% [16] Trên CLVT, hình ảnh điển hình UTBMTBG khối ngấm thuốc nhanh động mạch, thải thuốc nhanh tĩnh mạch muộn CLVT giúp đánh giá xâm lấn mạch, từ giúp đánh giá giai đoạn ung thư gan để lựa chọn điều trị Mặt khác, CLVT phương pháp giá trị việc theo dõi đáp ứng sau điều trị khối ung thư 1.3.2.3 Cộng hưởng từ (CHT) Trong phân tích gộp Colli A năm 2006, CHT có độ nhạy 80,6% độ đặc hiệu 84,8% [15] Hình ảnh UTBMTBG CHT khối giảm tín hiệu T1 tăng tín hiệu T2, ngấm thuốc nhanh động mạch thải thuốc nhanh tĩnh mạch, muộn Ngoài ra, CHT có pha Diffusion cho thấy khối u tăng tín hiệu 1.3.2.4 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác Chụp mạch máu có độ nhạy 69% [17] Trên phim, khối u tăng đọng thuốc tính chất tăng sinh mạch Chụp PET (positron emission tomography) UTBMTBG có độ đặc hiệu thấp nhu mô gan lành có tốc độ chuyển hóa với glucose cao Các khối ung thư tăng bắt thuốc, khó phát 35 - Thu thập thông tin bản: + Thông tin chung: tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi sống, chiều cao, cân nặng + Thông tin bệnh gan: bệnh gan mạn tính, thời điểm phát ung thư, giai đoạn Child- Pugh, giai đoạn Barcelona, thời điểm điều trị, phương pháp điều trị, số lần điều trị - Phỏng vấn BN câu hỏi FACT- HEP - Xử lí số liệu phần mềm SPSS 2.2.3 Cỡ mẫu Lấy mẫu thuận tiện, lấy đủ số lượng mẫu năm nghiên cứu 2.3 Đạo đức nghiên cứu - Bệnh nhân giải thích mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu thực vấn, không xâm lấn, không can thiệp Mỗi bệnh nhân khoảng 30 phút để trả lời câu hỏi bệnh nhân tự nguyện - đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cam kết giữ bí mật thông tin cá thể bệnh nhân Bệnh nhân từ chối tham gia rút khỏi nghiên cứu thời - điểm Bộ câu hỏi FACT – Hep cho phép sử dụng phiên tiếng Việt tác giả David Cella CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Phân bố tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Tỉ lệ phần trăm nam, nữ 3.2 Đặc điểm thông số bệnh gan nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Nguyên nhân: Viêm gan B, viêm gan C, rượu, phối hợp, không rõ nguyên nhân - Triệu chứng khiến bệnh nhân nhập viện: Đau bụng, sốt, gầy sút cân, triệu chứng - Phân loại bệnh nhân theo Child- Pugh Biểu đồ 3.1 Phân loại bệnh nhân theo Child- Pugh - Phân loại bệnh nhân theo Barcelona Biểu đồ 3.2 Phân loại bệnh nhân theo Barcelona 3.3 Điểm FACT – Hep nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1 Trung bình tổng điểm điểm thành phần câu hỏi FACT- Hep nhóm bệnh nhân nghiên cứu Điểm Tổng điểm FACT- Hep Tình trạng sức khỏe Tình trạng giao tiếp với gia đình xã hội Tình trạng tinh thần Tình trạng chức Những mối quan tâm khác 3.4 Điểm FACT- Hep nhóm bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 3.4.1 Điểm FACT- Hep nhóm bệnh nhân phân loại theo Child- Pugh Biểu đồ 3.3 Điểm FACT- Hep nhóm bệnh nhân theo giai đoạn Child- Pugh 37 3.4.2 Điểm FACT- Hep nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo giai đoạn Barcelona Bảng 3.3 Điểm FACT- Hep nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo giai đoạn Barcelona Điểm Tổng Tình trạng sức khỏe Tình trạng quan hệ gia đình xã hội Barcelona O Tình trạng tinh thần Tình trạng chức Những vấn đề quan tâm khác Tổng Tình trạng sức khỏe Tình trạng quan hệ gia đình xã hội Barcelona A Tình trạng tinh thần Tình trạng chức Những vấn đề quan tâm khác Tổng Tình trạng sức khỏe Tình trạng quan hệ gia đình xã hội Barcelona B Tình trạng tinh thần Tình trạng chức Những vấn đề quan tâm khác Tổng Tình trạng sức khỏe Tình trạng quan hệ gia đình xã hội Barcelona C Tình trạng tinh thần Tình trạng chức Những vấn đề quan tâm khác Tổng Tình trạng sức khỏe Giai đoạn cuối Tình trạng quan hệ gia đình xã hội Tình trạng tinh thần Tình trạng chức Những vấn đề quan tâm khác 38 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN (Theo kết nghiên cứu) 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN (Theo kết nghiên cứu bàn luận) DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ (Theo kết luận) TÀI LIỆU THAM KHẢO Parkin DM, Global cancer statistics in the year 2000 Lancet Oncol, 2001 2: p 533 - 34 2012, G.; Available from: http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx Zhao JJ, et al., Evaluation of eight different clinical staging systems associated with overall survival of chinese patients with hepatocellular carcinoma Chin Med J (Engl), 2015 128(3): p 316 - 21 Bosch FX1, et al., Primary liver cancer: worldwide incidence and trends Gastroenterology, 2004 127 (5 Suppl 1)(S5-S16) Parkin DM1, et al., Fifty years of cancer incidence: CI5 I-IX Int J Cancer, 2010 127(12): p 2918-27 Ngoan Le T, Lua N T, and H LT, Cancer mortality pattern in Vietnam Asian Pac J Cancer Prev 2007 8(4): p 535- Đào Văn Long Giá trị chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm chẩn đoán ung thư gan 1993, Trường Đại học Y Hà Nội Đào Việt Hằng, Đào Văn Long, and Lưu Ngọc Diệp, Áp dụng kĩ thuật điều trị ung thư biểu mô tế bào gan sóng cao tần lựa chọn kim theo kích thước khối u hướng dẫn siêu âm Y học thực hành, 2013 874(6): p 163-8 Đào Văn Long, Ung thư biểu mô tế bào gan, in Bệnh học nội khoa 2012, Nhà xuất Y học: Hà Nội p 17-23 10 European Association for Study of Liver and European organization for Researcher and Treatment of Cancer EASL- EORCT clinical practice guidelines: management of hepatocellular carcinoma Eur J Cancer, 2012 48(5): p 599-641 11 Mai, P.đ.c.đ.v.đ.t.U.-K.T.h.-B.v.B 12 W.Y Lau, Tumors markers, in Hepatocellular Carcinoma 2008, World Scientific 13 Lưu Minh Diệp, Đào Văn Long, and P.t.- Trần Minh Phương, Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, alpha fetoprotein hình ảnh ung thư biểu mô tế bào gan sau điều trị nhiệt tần số radio Tạp chí Nghiên cứu y học, 2007 Phụ trương 53(5): p 23-8 14 Bruix J and Sherman M, Management of hepatocellular carcinoma: an update Hepatology, 2011 53(3): p 1020-2 15 Colli A, Fraquelly M, and Casazza G, Acurracy of Ultrasonography spriral CT, magnetic resonance and alpha fetoprotein in diagnosing hepatocellular carcinoma: a systemic review Am J Gastroenterol, 2006(101): p 513-23 16 Rode A, Bancel B, and Douek P, Small nodule detection in cirrhotic liver: evaluation with US, spiral CT and MRI and colleration with pathologic examination of expanted liver J Comput Assist Tomogr, 2001(25): p 327-36 17 Nakayama A, Imamura H, and M Y., Value of lipiodol computed tomography and digital sustraction angiography in the era of helical biphasic computed tomography as preoperative assessment of hepatocellular carcinoma Ann J Surg, 2001(234): p 56-62 18 Sheets PW, Brumbaugh CJ, and Kopecky KK, Safety and Efficacy of a spring propelled 18 gauge needle for US guided liver biopsy J Vasc Interv Radiol, 1991 2(1): p 147-9 19 McGill DB, Rakela J, and Zinmester AR, A 21 year experience with major hemorrhage after percutaneous liver biopsy Gastroenterology, 1990 99(5): p 1396-400 20 Đào Văn Long, et al., Kết chẩn đoán tế bào học mô bệnh học ung thư gan từ mẫu bệnh phẩm thu chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm Y học Việt Nam, Chuyên đề ung thư, 1993(177): p 77-82 21 Forner A RM, Rodrigruez de Lope C, and Bruix J, Current Stratery for Staging and treatment: the BLCL update and future prospect Semin Liver Dis, 2010(30): p 61-74 22 Llovet JM, Di Bisceglie AM, and Bruix J, Design and endpoints of clinical trials in hepatocellular carcinoma J Natl Cancer Inst, 2008(100): p 698-711 23 Llovet JM, Schwatz M, and Mazzaferro V, Resection and liver transplantation for hepatocellular carcinoma Semin Liver Dis, 2005(25): p 181-200 24 Jin S1, et al., Management of post-hepatectomy complications World J Gastroenterol, 2013 19(44): p 7983- 91 25 Mazzaferro V, Bhoori S, and Sposito C, Milan criteria in liver transplantation for HCC: an evidence- based analysis on 15 years of experience Liver Transpl, 2011(17): p 44-57 26 F., M., et al., Outcomes Among Older Adult Liver Transplantation Recipients in the Model of End Stage Liver Disease (MELD) Era Ann Transplant, 2014(19): p 478-487 27 Pulvirenti A, Garbagnati F, and Regalia E, Experience with radiofrequency ablation of small hepatocellular carcinomas before liver transplantation Trans Proc, 2001 33(1-2): p 1516-7 28 Đào Văn Long, Đánh giá kết điều trị ung thư gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần, B.c.k.q.n.c.c bộ, Editor 2009 29 I.Carr, B., Radiofrequency ablation of hepatocarcinoma, in Hepatocellar carcinoma diagnosis and treatment 2010, Humana Press: New York 30 Lencioni R, Cioni D, and Crocetti L, Early- stage hepatocellular carcinoma in cirrhosis: long- term results of percutaneous imageguided radiofrequency ablation Radiology, 2005(234): p 961-6 31 Shiina S, Teratani T, and Obi S, A randomized controlled trial of radiofrequency ablation versus ethanol injection for small hepatocellular carcinoma Gastroenterology, 2005(129): p 122-30 32 Mulier S, Mulier P, and N Y, Complications of radiofrequency coagulation of liver tumors Br J Surg, 2002(89): p 1206-22 33 De Baere T, Risse O, and Kuoch V, Adverse events during radiofrequency treatment of 582 hepatic tumors Ann J Roentgenol, 2003(181): p 695-700 34 Ryu M, Shimamura Y, and Kinoshita T, Therapeutic results of resection, transcatheter arterial embolization and percutaneous transhepatic ethanol injection in 3225 patients with hepatocellular carcinoma: a retrospective multicenter study Jpn J Clin Oncol, 1997(27): p 251-7 35 Mai Hồng Bàng, Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp tiêm ethanol qua da vào khối u gan hướng dẫn siêu âm, in Học viện Quân y, Bộ quốc phòng 1995 36 Lo CM, Ngan H, and Tso WK, Randomized controlled trial of transarterial lipiodol chemoembolization for unresectable hepatocellular carcinoma Hepatology, 2002(1): p 1164-71 37 Dương Minh Thắng, et al., Biến đổi tiêu cận lâm sàng người bệnh ung thư biểu mô tế bào gan điều trị phương pháp tắc mạch hóa dầu Tạp chí y – dược học quân sự, 2008(số 7- 2008): p 59-63 38 Kim JE, Ryoo BY, and Ryu MH, Sorafenib for hepatocellular carcinoma according to Child-Pugh class of liver function Cancer Chemother Pharmacol, 2011(68): p 1285-90 39 The WHOQOL Group, The World Health Organization Quality of Life Assessment (WHOQOL) Development and psychometric properties Soc Sci Med, (1998, 46): p 1569-85 40 McHorney CA, Health status assessment methods for adults: past accomplishments and future directions Annual Rev Public Health, 1999(20): p 309-35 41 Kindig DA, Booske BC, and Remington PL, Mobilizing Action Toward Community Health (MATCH): metrics, incentives, and partnerships for population health Prev Chronic Dis 2010 7: p 42 http://www.facit.org/FACITOrg/AboutUs 43 McNeil BJ, Weichselbaum R, and Pauker SG, Speech and survival: tradeoffs between quality and quantity of life in laryngeal cancer N Engl J Med 1981, 1981(305): p 982-7 44 Fayers P, Bottomley A, and EORTC Quality of Life Group, Quality of life research within the EORTC-the EORTC QLQ-C30 European Organisation for Research and Treatment of Cancer Eur J Cancer 2002(38 Suppl 4): p S125-33 45 Shipra Gandhi, Sapna Khubchandani, and Renuka Iyer, Quality of life and hepatocellular carcinoma J Gastrointest Oncol, 2014 5(4): p 296-317 46 Cella DF, Tulsky DS, and Gray G, The Functional Assessment of Cancer Therapy scale: development and validation of the general measure J Clin Oncol, 1993(11): p 570-9 47 Cella D, Yount S, and Sorensen M, Validation of the Functional Assessment of Chronic Illness Therapy Fatigue Scale relative to other instrumentation in patients with rheumatoid arthritis J Rheumatol, 2005(32): p 811-9 48 Yount S, Cella D, and Webster K, Assessment of patient-reported clinical outcome in pancreatic and other hepatobiliary cancers: the FACT Hepatobiliary Symptom Index J Pain Symptom Manage 2002 24: p 32-44 49 Aaronson NK, Ahmedzai S, and Bergman B, The European Organization for Research and Treatment of Cancer QLQ-C30: a quality-of-life instrument for use in international clinical trials in oncology J Natl Cancer Inst, 1993 85: p 365-76 50 Blazeby JM, Currie E, and Zee BC, Development of a questionnaire module to supplement the EORTC QLQ-C30 to assess quality of life in patients with hepatocellular carcinoma, the EORTC QLQ-HCC18 Eur J Cancer, 2004 40: p 2439-44 51 Montazeri A, Goshtasebi A, and Vahdaninia M, The Short Form Health Survey (SF-36): translation and validation study of the Iranian version Qual Life Res, 2005 14: p 875-82 52 group, W.H.O.s.Q.o.L and (WHOQOL), Measuring Quality of Life; Development of the World Health Organization Quality of Life Instrument 1992 53 group, W.H.O.s.Q.o.L., WHOQOL-BREF Introduction, Administration and Scoring, Field Trial version 1996 54 Addington-Hall JM, MacDonald LD, and Anderson HR, Can the Spitzer Quality of Life Index help to reduce prognostic uncertainty in terminal care? Br J Cancer, 1990 62: p 695-9 55 Lam CL, Tse EY, and G B., Is the standard SF-12 health survey valid and equivalent for a Chinese population? Qual Life Res 14: p 539-47 56 Steel J.L , et al., Clinically meaningful changes in health-related quality of life in patients diagnosed with hepatobiliary carcinoma Annals of Oncology, 2005 17: p 304-12 57 Jen nifer L Steel1, K.C., Marion C Olek3 & Brian I Carr, Health-related quality of life: Hepatocellular carcinoma, chronic liver disease, and the general population Quality of Life Research, 2007(16): p 203-215 58 Huang G, et al., Quality of life a fter surgical re section c ompare d w ith radiofre quency a blation f or small hepatocellular carcinomas BJS, 2014 101: p 1006-1015 59 Cui-Xia Qiao, et al., Health-related quality of life evaluated by tumor node metastasis staging system in patients with hepatocellular carcinoma World J Gastroenterol, 2012 18(21): p 2689-2694 60 RIAD SALEM, et al., Increased Quality of Life Among Hepatocellular Carcinoma Patients Treated With Radioembolization, Compared With Chemoembolization CLINICAL GASTROENTEROLOGY AND HEPATOLOGY, 2013(11): p 1358- 65 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phần 1: Hành Câu 1: Họ tên BN: Câu 2: Mã Bệnh án: Câu 3: Tuổi: Câu 4: Giới: Nam Nữ Câu 5: Chiều cao: Câu 6: Cân nặng: Câu 7: Ngày vào viện vấn : Ngày tháng năm Phần 2: Hỏi bệnh (trích từ bệnh án) Câu 2.1: Lí vào viện: Câu 2.2: Nguyên nhân UTBMTBG: Uống rượu Viêm gan B Viêm gan C Khác (Ghi rõ) Câu 2.3: Lâm sàng: Đau HSP Sốt Sút cân Khác (Ghi rõ) Câu 2.4: Cận lâm sàng: Câu 2.4.1: Số khối u: Câu 2.4.2: Kích thước khối u: Câu 2.4.3: AFP: Câu 2.4.4: Phân loại Child- Pugh: Bilirubin PT (%) Albumin Cổ chướng Não gan CHILD -PUGH: Câu 2.4.5: Giai đoạn Barcelona: Phần 3: Đánh giá chất lượng sống Hoàn Chút toàn không Tôi sinh lực Tôi bị buồn nôn Vì tình trạng thân thể tôi, khó đáp ứng nhu cầu gia đình Tôi bị đau nhức Các phản ứng phụ việc điều trị làm bị khó chịu Tôi cảm thấy bệnh Tôi bắt buộc phải nằm nghỉ giường TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 GP7 Ðôi chút Khá nhiều Rất nhiều 4 4 4 TÌNH TRẠNG GIAO TIẾP VỚI GIA ÐÌNH/Xà HỘI Hoàn toàn không GS1 Tôi cảm thấy gần gũi với bạn bè 0 GS2 Tôi gia đình nâng đỡ tinh thần 0 GS3 Tôi bạn bè trợ giúp 0 GS4 Gia đình chấp nhận bệnh 0 GS5 Tôi hài lòng với giao tiếp gia đình bệnh 0 GS6 Tôi cảm thấy gần gũi với bạn đời (hay người giúp đỡ tôi) 0 Bất kể mức độ hoạt động tình dục quý vị nào, xin Q1 trả lời câu hỏi sau Nếu quý vị không muốn trả lời, xin đánh dấu vào ô chuyển tiếp sang phần sau GS7 Tôi vừa ý với sống tình dục Hoàn toàn không Tôi cảm thấy buồn Tôi hài lòng với cách mà thích nghi với bệnh Tôi dần hy vọng việc chống chọi lại bệnh 0 Tôi cảm thấy hồi hộp 0 Tôi lo lắng chết 0 Tôi lo lắng tình trạng trầm trọng thêm 0 TÌNH TRẠNG TINH THẦN GE1 GE2 GE3 GE4 GE5 GE6 TÌNH TRẠNG CHỨC NĂNG Hoàn toàn không GF1 Tôi có khả làm việc (kể việc nhà) Chút Ðôi chút Khá nhiề u Rất nhiều 4 4 4 Chút Ðôi chút Khá nhiều Rất nhiều 1 2 3 4 4 4 Chút Ðôi chút Khá nhiều Rất nhiều GF2 Công việc (kể việc nhà) đem lại hài lòng vui thích 0 GF3 Tôi vui sống 0 GF4 Tôi chấp nhận bệnh 0 GF5 Tôi ngủ ngon giấc 0 GF6 Hiện vui thích thường làm để giải trí 0 GF7 Tôi hài lòng với chất lượng sống 0 Hoàn Chút toàn không Tôi bị sưng đau thắt vùng bụng Tôi sụt cân Tôi kiểm soát, tự chủ việc đại tiện Tôi tiêu hóa thức ăn tốt Tôi bị tiêu chảy Tôi ăn thấy ngon miệng Tôi buồn thay đổi hình dạng Tôi bị đau nhức lưng Tôi khó chịu bị táo bón Tôi cảm thấy mệt nhoài Tôi làm việc thường làm Tôi thấy khó chịu bệnh vàng da da bị vàng Tôi bị sốt Tôi bị ngứa Tôi có thay đổi vị ăn uống Tôi bị ớn lạnh Tôi bị khô miệng Tôi bị khó chịu bị đau vùng bụng NHỮNG MỐI QUAN TÂM KHÁC C1 C2 C3 C4 C5 C6 Hep1 CNS7 Cx6 H17 An7 Hep2 Hep Hep Hep Hep HN Hep Ðôi chút Khá nhiều Rất nhiều 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 [...]... trúc tế bào gan; có thể có các giọt mật trong nguyên sinh chất; nhân tế bào lớn, kiềm tính, có thể có nhân quái, nhân chia, có nhiều hạt nhân, nhân không điển hình; xuất hiện các hốc sáng bên trong bào tương, các thể vùi ưa acid hoặc bazơ 12 1.3.3.3 Mô bệnh học Mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán ung thư Tuy nhiên, do tính chính xác cao của tế bào học và sự khó được chấp nhận của bệnh nhân. .. cho đánh giá bệnh nhân gan mật không cao Sau này, các phần riêng cho các bệnh và phương pháp điều trị khác nhau cũng được phát triển thêm để đánh giá CLCS đặc hiệu cho từng bệnh [46] 1.7.5.2 FACT - Hep Từ tháng 6 năm 1997 đến tháng 4 năm 1998, bảng điểm FACT- Hep được hình thành và đánh giá FACT - Hep là phiên bản đặc hiệu cho ung thư gan mật thuộc hệ thống đo lường FACIT [47] Nó bao gồm bộ câu hỏi FACTG... về bệnh gan của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Nguyên nhân: Viêm gan B, viêm gan C, rượu, phối hợp, không rõ nguyên nhân - Triệu chứng khiến bệnh nhân nhập viện: Đau bụng, sốt, gầy sút cân, không có triệu chứng - Phân loại bệnh nhân theo Child- Pugh Biểu đồ 3.1 Phân loại bệnh nhân theo Child- Pugh - Phân loại bệnh nhân theo Barcelona Biểu đồ 3.2 Phân loại bệnh nhân theo Barcelona 3.3 Điểm FACT – Hep của. .. Hep của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1 Trung bình tổng điểm và các điểm thành phần trong bộ câu hỏi FACT- Hep của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Điểm Tổng điểm FACT- Hep Tình trạng sức khỏe Tình trạng giao tiếp với gia đình xã hội Tình trạng tinh thần Tình trạng chức năng Những mối quan tâm khác 3.4 Điểm FACT- Hep của các nhóm bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 3.4.1 Điểm FACT- Hep của nhóm bệnh nhân phân loại... Nó bao gồm bộ câu hỏi FACTG gồm 27 câu hỏi chia làm 4 phần như trên đã trình bày và thêm vào đó là 18 câu hỏi tập trung đánh giá triệu chứng và CLCS của bệnh nhân ung thư gan mật Tất cả các công cụ đánh giá CLCS đặc hiệu bệnh của hệ thống FACT đều gồm có FACT- G và phần riêng đặc hiệu cho bệnh đó Các câu hỏi trong đó được chia theo mức điểm từ 0 đến 4, với tổng chung cao hơn và điểm từng phần cao hơn... 140 bệnh nhân UTBMTBG từ tháng 6/2006 đến tháng 4/2009 CLCSLQĐSK được đánh giá trước điều trị, sử dụng thang điểm FACT - Hep Thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá các đặc điểm riêng biệt của bệnh của bệnh nhân cũng như tính địa lý One - way Test và T - test cho biến độc lập được sử dụng để so sánh điểm FACT- Hep của tất cả các bệnh nhân và phân nhóm theo giai đoạn TNM Điểm FACT- Hep trung bình của. .. giá CLCS của bệnh nhân ung thư Bộ câu hỏi này ban đầu được tạo nên bởi các bài phỏng vấn bán cấu trúc của cả bệnh nhân và các chuyên gia về ung thư Nó gồm 27 câu hỏi để tự theo dõi chia làm 4 khía cạnh của CLCS liên quan đến sức khỏe: thể chất, gia đình/ xã hội, tình cảm và khả năng làm việc 27 câu hỏi đó có thể 25 được ứng dụng cho tất cả các bệnh nhân bị bệnh mạn tính, không chỉ cho bệnh gan mật, do... thời gian sống thêm của bệnh nhân UTBMTBG do tác động đến nhiều yếu tố trong cơ chế sinh bệnh Theo khuyến cáo của Hội Gan mật châu Âu, sorafenib được dùng cho bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn (Barcelona C) hay các khối u không thể chỉ định điều trị tại chỗ mà chức năng gan còn tốt [38] 22 1.7 Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe (CLCSLQSK) của bệnh nhân UTBMTBG 1.7.1 Chất lượng cuộc sống CLCS... sử dụng hơn do hiệu quả của phương pháp chọc hút tế bào và do nguy cơ biến chứng cao 1.3.3.2 Tế bào học Tế bào học là phương pháp an toàn và có độ chính xác cao Nghiên cứu tại Việt Nam năm 1993 về giá trị của tế bào học trong chẩn đoán UTBMTBG cho kết quả độ nhạy là 90 - 95% và độ đặc hiệu là 91 - 93% [20] Các đặc điểm của tế bào ung thư gan trên tế bào học gồm: tế bào kích thư c to nhỏ khác nhau,... cho ung thư gan đã được tạo nên nhưng chưa được áp dụng rộng rãi trong các thử nghiệm ung thư gan quốc tế, do đó chưa đánh giá được giá trị của công cụ này [50] b SF- 36 SF- 36 là công cụ đánh giá CLCS liên quan đến sức khỏe được sử dụng rộng rãi nhất ở Mỹ Nó là những câu hỏi chung đánh giá 2 khái niệm lớn về sức khỏe (thể chất và tinh thần) với 36 câu hỏi chia làm 8 phần: thể chất, xã hội, sống còn,

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi bắt buộc phải nằm nghỉ trên giường

  • TÌNH TRẠNG GIAO TIẾP VỚI GIA ÐÌNH/XÃ HỘI

    • Tôi vừa ý với cuộc sống tình dục của tôi

    • 0

      • Tôi cảm thấy buồn

      • Tôi hài lòng với cách mà tôi đang thích nghi với bệnh của mình

      • TÌNH TRẠNG CHỨC NĂNG

        • Tôi bắt buộc phải nằm nghỉ trên giường

        • TÌNH TRẠNG GIAO TIẾP VỚI GIA ÐÌNH/XÃ HỘI

          • Tôi vừa ý với cuộc sống tình dục của tôi

          • 0

            • Tôi cảm thấy buồn

            • Tôi hài lòng với cách mà tôi đang thích nghi với bệnh của mình

            • TÌNH TRẠNG CHỨC NĂNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan