Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

164 716 1
Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi c¶m ¬n ! Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thị Phương-Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, cháu mẫu giáo trường mầm non Ánh Sao-Cầu Giấy;trường mầm non Hà Nội-Thăng Long thành phố Hà Nội hợp tác, giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm đề tài Tôi cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn học chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tìm nguồn tài liệu liên quan đến đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Hồng Điệp DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1.KN :Kĩ 2:KNSS : Kĩ so sánh 3.ĐC : Đối chứng 4.TN : Thực nghiệm 5.MG : Mẫu giáo 6.TC : Trò chơi 7:TCHT : Trò chơi học tập 8.MTXQ : Môi trường xung quanh 9.HĐKPMTXQ : Hoạt động khám phá môi trường xung quanh 10.GV : Giáo viên 11.MN : Mầm non MỤC LỤC MỤC LỤC .3 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1.Mức độ phát triển KNSS trẻ MG 5-6 tuổi (tính theo%) 53 Biểu đồ 3.1 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-ThăngLong trước TN (tính theo%) 88 Biểu đồ 3.2 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long trước TN (tính theo BT khảo sát) 90 Biểu đồ 3.3 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN.(tính theo %) 92 Biểu đồ 3.4 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường 94 MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN 94 (tính theo BT đánh giá) 94 Biểu đồ 3.5 Mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau 96 TN(tính theo %) 96 Biểu đồ 3.6 Mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau 97 TN(tính theo BT đánh giá) 97 Biểu đồ 3.7 Mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN 99 (tính theo %) 99 Biểu đồ 3.8 Mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN 100 (tính theo BT đánh giá) .101 4.Dưới tác động hệ thống TCHT thiết kế với tổ chức hướng dẫn đắn giáo viên, hưởng ứng, tích cực tham gia hoạt động trẻ KNSS trẻ có phát triển rõ nét Kết thực nhiệm khẳng định kệ thống TCHT thiết kế hoạt động khám phá MTXQ thực có hiệu việc rèn luyện KNSS cho trẻ MG 5-6 tuổi Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cách thiết kế cách hướng dẫn sử dụng TC góp phần định hướng cho giáo viên tự thiết kế TC đảm bảo tính khoa học, tính xác hiệu việc phát triển lực nhận thức cho trẻ .109 DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC .3 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1.Mức độ phát triển KNSS trẻ MG 5-6 tuổi (tính theo%) 53 Biểu đồ 3.1 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-ThăngLong trước TN (tính theo%) 88 Biểu đồ 3.2 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long trước TN (tính theo BT khảo sát) 90 Biểu đồ 3.3 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN.(tính theo %) 92 Biểu đồ 3.4 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường 94 MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN 94 (tính theo BT đánh giá) 94 Biểu đồ 3.5 Mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau 96 TN(tính theo %) 96 Biểu đồ 3.6 Mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau 97 TN(tính theo BT đánh giá) 97 Biểu đồ 3.7 Mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN 99 (tính theo %) 99 Biểu đồ 3.8 Mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN 100 (tính theo BT đánh giá) .101 DANH MỤC CÁC BẲNG Bảng 2.1.Mức độ phát triển KNSS trẻ MG 5-6 tuổi (tính theo %) 52 Bảng 2.1.Hệ thống TCHT nhằm rèn luyện KNSS cho trẻ mẫu giáo cho chủ đề “Thực vật” .68 Bảng 3.1 Mức độ phát triển KNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long trước TN (tính theo%) 88 Bảng 3.2 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, trường MN Hà Nội-Thăng Long trước TN (tính theo BT khảo sát) 90 Bảng 3.3 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN.(tính theo %) 92 Bảng 3.4 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN.(tính theo BT đánh giá) 94 Bảng 3.5 Mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau TN (tính theo %) 95 Bảng 3.6 Mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau TN (tính theo BT đánh giá) 96 Bảng 3.7 Mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN(tính theo %) 99 Bảng 3.8 Mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN (tính theo BT đánh giá) 100 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có đổi mạnh mẽ cho phù hợp với xu chung giới Giáo dục đề cao phát triển nhân cách người với phẩm chất người thời đại mạnh thể chất, khỏe tinh thần, động, sáng tạo, có khả thích ứng cao với thay đổi nhanh chóng xã hội Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nên không nằm chuyển biến Ngành học đặt mục tiêu không cung cấp kiến thức cụ thể mà cung cấp cho trẻ lực nhận thức chung, giúp cho trẻ thông minh, nhanh nhẹn, ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá có số kĩ tư như: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát…cũng số phẩm chất độc lập, linh hoạt, tự giác, tự tin… Kĩ so sánh kĩ nhận thức trẻ mầm non Đó trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức So sánh thao tác tư quan trọng trình nhận thức người nói chung trẻ mầm non nói riêng Nó sở để trẻ phân biệt vật với vật khác, tượng với tượng khác, sở để trẻ nhận biết giới xung quanh cách xác Kĩ so sánh trẻ hình thành phát triển trình nhận biết, lĩnh hội giới xung quanh, đặc biệt hoạt động học có chủ đích trường mầm non Hoạt động khám phá môi trường xung quanh có ưu lớn việc phát triển nhận thức phát triển lực tư cho trẻ Thông qua việc tiếp xúc với vật tượng, trẻ không nhận biết vật tượng cách riêng lẻ mà nhận biết mối liên hệ vật, tượng, giống khác chúng Nhờ mà kĩ so sánh trẻ hình thành ngày hoàn thiện Bên cạnh đó, trình trẻ khám phá MTXQ trường mầm non, thao tác so sánh thường xuyên trẻ sử dụng Thực tế cho thấy trường mầm non KNSS trẻ chưa tốt, trẻ thực trình so sánh chưa nắm trình so sánh Tuy vậy, việc rèn luyện KNSS cho trẻ mầm non chưa giáo viên thực quan tâm, hướng dẫn trẻ so sánh khoa học, dẫn đến kết so sánh chưa cao, kĩ so sánh trẻ chưa tốt Vì vậy, yêu cầu đặt cần làm để giúp trẻ phát triển KNSS cách tốt Tuy nhiên, giáo dục mầm non có đặc thù riêng so với cấp học khác Giáo dục phải đảm bảo nhiệm vụ giáo dục cần đề cao yếu tố “chơi mà học, học mà chơi” Vấn đề đặt làm để trẻ thực nhiệm vụ nhận thức theo mục tiêu giáo dục đề trẻ cảm thấy nhẹ nhàng, hứng thứ, tích cực hoạt động Để cho lực nhận thức nói chung kĩ so sánh trẻ phát triển cách tốt nhất, tạo tiền đề cho trẻ có phẩm chất trí tuệ cần thiết để bước vào trường phổ thông cách dễ dàng thuận lợi Trò chơi học tập với đặc trưng riêng giải vấn đề này, giúp trẻ vui chơi góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ nói riêng phát triển toàn diện nhân cách trẻ nói chung Vì lí nêu trên, lựa chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” với mục tiêu đóng góp vào sở lí luận thực tiễn cho trình hình thành phát triển kĩ so sánh cho trẻ, nhằm cao khả nhận thức cho trẻ trình học tập sau 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế sử dụng trò chơi học tập hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi góp phần phát triển kĩ nhận thức nói riêng, phát triển toàn diện nhân cách trẻ nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ so sánh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá môi trường xung quanh 3.2.Đối tượng nghiên cứu Thiết kế sử dụng trò chơi học tập hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4.Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống TCHT đa dạng nhiệm vụ, cách thức so sánh sử dụng cách linh hoạt, phù hợp khả nhận thức trẻ, với đặc điểm hoạt động khám phá môi trường xung quanh kĩ so sánh trẻ củng cố phát triển tốt 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng TCHT hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.2.Đề xuất thiết kế hệ thống TCHT hướng dẫn sử dụng hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.3.Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu hệ thống TCHT thiết kế 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1.Giới hạn nội dung nghiên cứu: Thiết kế sử dụng TCHT hoạt động khám phá MTXQ theo chủ đề thực vật thời gian từ tháng đến tháng năm 2014 6.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu: số trường mầm non quận Cầu Giấy quận Hà Đông Hà Nội Trường mầm non Ánh Sao- phường Nghĩa Tân-Cầu Giấy-Hà Nội Trường mầm non Hà Nội-Thăng Long-phường Xa La-Hà Đông-Hà Nội 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra 52 giáo viên địa bàn nghiên cứu để đánh giá thực trạng việc thiết kế sử dụng TCHT để rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá MTXQ 7.2.2.Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát nhằm tìm hiểu việc tổ chức trò chơi học tập giáo viên việc tham gia trò chơi học tập hoạt động khám phá MTXQ Dự giờ, sử dụng phiếu quan sát sổ ghi chép cá nhân để ghi chép lại biểu trẻ tham gia TCHT, kĩ so sánh trẻ, cách sử dụng trò chơi giáo viên thõi dõi kết thực nghiệm 7.2.3.Phương pháp đàm thoại Chúng sử dụng phương pháp đàm thoại với giáo viên thực trạng KNSS trẻ, cách tổ chức rèn luyện KNSS cho trẻ mà giáo viên làm Chúng đàm thoại với trẻ cách trẻ thực thao tác so sánh nhằm làm rõ thực trạng kết thực nghiệm đề tài 7.2.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu sổ kế hoạch, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên hoạt động khám phá môi trường xung quanh Nghiên cứu trò chơi giáo viên thiết kế để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TCHT nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ, theo dõi đánh giá kết thực nghiệm 7.2.5.Phương pháp thực nghiệm Phương pháp sử dụng để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Sử dụng tập đánh giá để đánh giá tiến trẻ sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm 7.2.6.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Thu thập tư liệu, trao đổi với giáo viên, cán quản lí vấn đề có liên quan đến đề tài 7.3.Nhóm nhương pháp xử lí số liệu Sử dụng công thức thống kê toán học để xử lí số liệu 8.Những đóng góp đề tài 8.1.Làm rõ lí luận việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá MTXQ 8.2.Đánh giá thực trạng việc thiết kế sử dụng TCHT để rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá MTXQ 8.3.Đề xuất cách thiết kế TCHT nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá MTXQ hướng dẫn giáo viên mầm non sử dụng trò chơi trường mầm non 9.Cấu trúc luận văn: Gồm phần 9.1.Phần mở đầu 9.2.Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiến việc thiết kế sử dụng TCHT hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chương 2: Thiết kế sử dụng TCHT hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 9.3.Phần kết luận tập quan sát n S2 = ∑(X i =1 i − X )2 n −1 ▪ Kiểm định giả thuyết: Dùng phương pháp kiểm định t cho hai mẫu ngẫu nhiên độc lập (Independent Samples T test), nhằm mục đích so sánh giá trị trung bình điểm khảo sát nhóm ĐC nhóm TN có khác biệt hay không (với giả thuyết ban đầu H0 cho giá trị trung bình điểm kiểm tra nhóm ĐC TN khác biệt) t= X S −X TNĐC N Trong đó: X ĐC X TN +S TNĐC M điểm trung bình cộng nhóm TN điểm trung bình cộng nhóm ĐC S phương sai nhóm TN TN S ĐC phương sai nhóm ĐC N số trẻ nhóm TN M số trẻ nhóm ĐC ▪ Bậc tự kiểm định phương sai: df = N + M – ▪ Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05, kết kiểm định Levene ngang phương sai (Levene’s Test for Equality of Variances) xác định mức ý nghĩa kiểm định (Sig) + Nếu Sig ≥ 0,05 nghĩa nhóm ĐC TN có phương sai tương đương, sử dụng kết kiểm định t dòng (EVA) + Nếu Sig < 0,05 nghĩa nhóm ĐC TN có phương sai khác nhau, sử dụng kết kiểm định t dòng (EVnA) ▪ Chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đặt ra: + Nếu giá trị Sig (2-tailed) kiểm định t ≥ 0,05 ta kết luận chưa có khác biệt ý nghĩa giá trị trung bình điểm khảo sát nhóm ĐC TN, nghĩa chấp nhận giả thuyết H0 + Nếu giá trị Sig (2-tailed) kiểm định t < 0,05 ta kết luận có khác biệt ý nghĩa giá trị trung bình điểm khảo sát nhóm ĐC TN, nghĩa bác bỏ giả thuyết H0 PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KNSS CỦA TRẺ 5-6 TUỔI I.Bài tập khảo sát thực trạng Bài tập 1: So sánh cá vàng cá chép a.Mục đích: -Xem xét khả phối hợp sử dụng giác quan, thao tác đối chiểu để so sánh hai đối tượng -Kiểm tra kết so sánh điểm giống khác hai vật -Kiểm tra mức độ hiểu cách thức để có kết so sánh b.Chuẩn bị: -1 cá trê cá chép -Một thức ăn cho cá -Phiếu khảo sát, sổ ghi chép -Địa điểm: góc thiên nhiên c.Tiến hành -Giáo viên cho hai cá vào bể cá đặt cạnh -Gọi trẻ vào phòng riêng trò chuyện với trẻ: + Đây gì? Nó có đặc điểm gì? + Con cá chép cá vàng có điểm khác nhau? +Con tìm điểm chung chúng? + Tại biết chúng giống (khác nhau)? +Làm để biết chúng giống (khác nhau)? d.Đánh giá -Ghi chép kết quan sát -Dựa vào tiêu chí thang đánh giá điểm, xếp loại Bài tập 2: So sánh cam chôm chôm a.Mục đích: -Xem xét khả phối hợp sử dụng giác quan, thao tác đối chiếu để so sánh hai đối tượng -Kiểm tra khả nhận biết điểm giống khác cam chôm chôm -Kiểm tra khả hiểu hành động so sánh thực b.Chuẩn bị -Cam để nguyên chôm chôm để nguyên nguyên chùm -Phiếu đánh giá sổ ghi chép c.Tiến hành -Cô gọi riêng trẻ đến góc thiên nhiên, cho trẻ nêu lên nhận xét loại (cô gợi ý để trẻ nhận biết tất đặc điểm đặc trưng loại quả?) -Con quan sát thật kĩ cho cô biết: cam chôm chôm có điểm giống (khác) nhau? -Tại biết (giống nhau, khác nhau) cam chôm chôm? -Làm để biết chúng khác (giống nhau) d.Đánh giá -Ghi chép kết khảo sát -Dựa vào tiêu chí đánh giá điểm, xếp loại Bài tập số 3:So sánh chiều cao hai cảnh a.Mục đích -Xem xét khả lựa chọn, phối hợp sử dụng giác quan, thao tác đối chiếu để so sánh đối tượng -Kiểm tra mức độ nhận biết khác nhau, giống chiều cao hai đối tượng -Kiểm tra mức độ hiểu thao tác thực để so sánh thông qua giải thích b.Chuẩn bị -Cây thông cảnh sung cảnh -Thước -Phiếu đánh giá c.Tiến hành -Cô đặt hai có chiều cao khác không rõ nét mặt phẳng -Cô cho trẻ quan sát nêu lên đặc điểm hai -Con thấy hai có điểm khác giống +Vì biết chúng giống (khác nhau)? +Làm để biết khác chúng? d.Đánh giá -Quan sát, ghi chép kết khảo sát -Căn vào tiêu chí thang đánh giá điểm, xếp loại II.Bài tập đánh giá sau thực nghiệm Bài tập 1: So sánh rau mồng tơi rau muống a.Mục đích -Khảo sát mức độ nhận biết dấu hiệu cần so sánh hai đối tượng -Khảo sát mức độ lựa chọn thao tác, giác quan phù hợp để thực thao tác so sánh -Đánh giá kết so sánh mức độ hiểu hành động thực để so sánh b.Chuẩn bị -Rau muống, rau mồng tơi -Khay để rau -Phiếu đánh giá c.Tiến hành -Cô gọi riêng trẻ đến góc thiên nhiên, cho trẻ nêu lên nhận xét loại rau (cô gợi ý để trẻ nhận biết tất đặc điểm đặc trưng loại rau) -Con quan sát thật kĩ cho cô biết: rau muống rau mồng tơi có điểm giống (khác) nhau? -Tại biết (giống nhau, khác nhau) rau muống rau mồng tơi? -Làm để biết chúng khác (giống nhau) d.Đánh giá -Ghi chép kết khảo sát -Dựa vào tiêu chí đánh giá điểm, xếp loại Bài tập 2: So sánh hoa đồng tiền hoa hồng a.Mục đích -Khảo sát mức độ nhận biết dấu hiệu cần so sánh hai đối tượng -Khảo sát mức độ lựa chọn thao tác, giác quan phù hợp để thực thao tác so sánh -Đánh giá kết so sánh mức độ hiểu hành động thực để so sánh b.Chuẩn bị -Hoa hồng, hoa đồng tiền -Lọ cắm hoa -Phiếu đánh giá c.Tiến hành -Cô gọi riêng trẻ đến góc thiên nhiên, cho trẻ nêu lên nhận xét loại hoa (cô gợi ý để trẻ nhận biết tất đặc điểm đặc trưng loại hoa) -Con quan sát thật kĩ cho cô biết: hoa hồng hoa đồng tiền có điểm giống (khác) nhau? -Tại biết (giống nhau, khác nhau) hoa hồng hoa đồng tiền? -Làm để biết chúng khác (giống nhau) d.Đánh giá -Ghi chép kết khảo sát -Dựa vào tiêu chí đánh giá điểm, xếp loại Bài tập 3: So sánh hai bình nước a.Mục đích -Khảo sát mức độ nhận biết dấu hiệu cần so sánh hai đối tượng -Khảo sát mức độ lựa chọn thao tác, giác quan phù hợp để thực thao tác so sánh -Đánh giá kết so sánh mức độ hiểu hành động thực để so sánh b.Chuẩn bị -Hai bình nước có hình dạng, mùi vị khác -Thìa, bình, cốc múc nước -Phiếu đánh giá c.Tiến hành -Cô gọi riêng trẻ đến góc thiên nhiên, cho trẻ nêu lên nhận xét bình nước (cô gợi ý để trẻ nhận biết tất đặc điểm đặc trưng bình nước) -Con quan sát thật kĩ cho cô biết: hai bình nước có điểm giống (khác) nhau? -Tại biết (giống nhau, khác nhau) hai bình nước này? -Làm để biết chúng khác (giống nhau) d.Đánh giá -Ghi chép kết khảo sát -Dựa vào tiêu chí đánh giá điểm, xếp loại PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KNSS CỦA TRẺ TRƯỚC THỰC NGHIỆM VÀ SAU THỰC NGHIỆM THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƯỚC TN( LỚP ĐC-MN ÁNH SAO) STT Họ tên Bài tập Bài tập Bài tập Điểm TB 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lê Nam Anh Lê Phan Anh Trần Đức Anh Bùi Ngọc Châu Anh Nguyễn Vĩnh Thành An Vũ Anh Duy Ngô Quang Dũng Nguyễn Đức Việt Duy Nguyễn Yến Linh Vũ Gia Tuệ Vương Khánh Linh Nguyễn Trà My Nguyễn Hữu Bình Minh Đỗ Yến Nhi Nguyễn Phương Linh Đặng Bằng Linh Nguyễn Lan Phương Nguyễn Viết Long Phạm Hải Đăng Lê Khánh Thư 7 5.5 5 3.5 3.5 3.5 7.5 3.5 7.5 8 7.5 5.5 5.5 5.5 3.5 3.5 8.5 4 7.5 8.5 7.5 7.5 5 5.5 3.5 3.5 4 7.5 8.17 7.17 7.33 5.33 5.00 5.33 3.83 5.17 3.67 3.50 3.83 8.17 7.17 6.00 3.67 4.00 3.83 5.67 7.50 8.00 5.62 Xếp loại 2 3 4 4 4 MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SAU TN (Lớp ĐC-MN Ánh Sao) STT Họ tên Bài tập Bài tập Bài tập Điểm TB Xếp loại 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 8.5 5.5 6 4.5 7.5 4 8.5 1 3 4 4 2 4 Lê Nam Anh Lê Phan Anh Trần Đức Anh Bùi Ngọc Châu Anh Nguyễn Vĩnh Thành An Vũ Anh Duy Ngô Quang Dũng Nguyễn Đức Việt Duy Nguyễn Yến Linh Vũ Gia Tuệ Vương Khánh Linh Nguyễn Trà My Nguyễn Hữu Bình Minh Đỗ Yến Nhi Nguyễn Phương Linh Đặng Bằng Linh Nguyễn Lan Phương Nguyễn Viết Long Phạm Hải Đăng Lê Khánh Thư 8.5 7.5 5.5 5.5 4.5 5.5 4.5 7 4.5 4 5.5 7.5 8.5 8.5 7.5 6 4.5 4 8.5 7.5 4.5 7.5 8.5 8.50 8.00 7.33 5.83 5.50 5.83 4.33 5.83 4.00 4.33 4.33 8.17 7.33 7.00 4.33 4.33 4.00 5.50 7.33 8.50 6.02 THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƯỚC TN ( lớp TN-MN Ánh Sao) STT Họ tên Bài tập 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phạm Mai Ý Nhi Văn Ngọc Minh Anh Lê Thị BẢo An Nguyễn Hoàng Anh Bùi Đức Thành An Nguyễn Gia Bình Trần Chí Bách Nguyễn Hải Minh Châu Lê Ngọc Hà Chi Phạm Viêt Quang Đăng Bùi Hải Đăng Đặng Hữu Huân Nguyễn An Khang Nguyễn Đặng Ngọc Linh Phan Phạm Trúc Linh Bùi Minh Lân Đỗ Duy Long Nguyễn VŨ Trà My Võ Đình Minh Lê Thúy Nga 8.5 5 3 4.5 4 8.5 Bài tập Bài tập 8 6 3.5 3.5 7.5 4.5 3.5 6.5 7.5 8.5 8 7.5 5 3 4 3.5 8.5 Điểm TB Xếp loại 8.17 8.00 7.17 5.67 5.00 5.67 4.00 5.00 3.67 3.17 3.17 8.00 7.17 4.67 4.00 3.83 3.83 5.50 7.17 8.50 5.57 1 3 4 4 4 4 MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SAU TN ( lớp TN-MN Ánh Sao) STT Họ tên Bài tập 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phạm Mai Ý Nhi Văn Ngọc Minh Anh Lê Thị BẢo An Nguyễn Hoàng Anh Bùi Đức Thành An Nguyễn Gia Bình Trần Chí Bách Nguyễn Hải Minh Châu Lê Ngọc Hà Chi Phạm Viêt Quang Đăng Bùi Hải Đăng Đặng Hữu Huân Nguyễn An Khang Nguyễn Đặng Ngọc Linh Phan Phạm Trúc Linh Bùi Minh Lân Đỗ Duy Long Nguyễn VŨ Trà My Võ Đình Minh Lê Thúy Nga 9 7.5 8 7.5 7 4.5 9 6.5 9.5 9.5 Bài tập Bài tập 9.5 7.5 7.5 6.5 6.5 5.5 8.5 6.5 9.5 9.5 8 7.5 7.5 7 5 4.5 9.5 7 5.5 7.5 9.5 Điểm TB Xếp loại 9.33 9.00 7.83 7.83 7.67 7.67 6.83 6.83 4.83 4.83 4.83 9.17 8.83 6.83 6.83 4.83 4.67 7.83 9.17 9.50 7.26 1 2 2 3 4 1 3 4 1 THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƯỚC TN( Lớp ĐC-MN Hà Nội-Thăng Long) STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Vương Bảo Lâm Đoàn Trọng Nghĩa Mạc Minh DŨng Nguyễn Ngọc Nhật Vy Lê Thúy Hằng Lê Nam Anh Bùi Phương Thảo Nguyễn Viết Như Phong Nguyễn Đức Cường Nguyễn Quỳnh Hương Nguyễn Lê Hoàng Nguyên Tạ Minh Nguyệt Nguyễn Minh Hoàng Nguyễn Diệp Chi Nguyễn Hoàng Long Ngụy Nguyên Nam Lê HÀ Vân Nguyễn Ngọc Thảo Linh Trần Nguyễn Châu Anh Lê Bảo Mai Kết Bài Bài Bài tập tập tập 8 8 8.5 7 6 7.5 6 4.5 6 4 3.5 3.5 4 4 8 7 5.5 5 3.5 3.5 4 4 3.5 6 7 8 Điểm TB Xếp loại 8.00 8.17 7.00 6.00 7.17 5.67 4.17 6.00 4.00 3.67 4.00 8.00 7.00 5.17 3.67 4.00 3.50 6.00 7.00 8.00 5.81 1 3 4 4 4 MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KNSS CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SAU TN( Lớp ĐC-MN Hà Nội-Thăng Long) STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Vương Bảo Lâm Đoàn Trọng Nghĩa Mạc Minh DŨng Nguyễn Ngọc Nhật Vy Lê Thúy Hằng Lê Nam Anh Bùi Phương Thảo Nguyễn Viết Như Phong Nguyễn Đức Cường Nguyễn Quỳnh Hương Nguyễn Lê Hoàng Nguyên Tạ Minh Nguyệt Nguyễn Minh Hoàng Nguyễn Diệp Chi Nguyễn Hoàng Long Ngụy Nguyên Nam Lê HÀ Vân Nguyễn Ngọc Thảo Linh Trần Nguyễn Châu Anh Lê Bảo Mai Kết Bài tập 8 7.5 5.5 3.5 4 3.5 7 Bài tập 8.5 7 5.5 4 5.5 3.5 4 7 Bài tập 8 7 4 5.5 4 7 Điểm TB Xếp loại 8.17 8.00 7.00 6.00 7.17 5.67 5.00 7.00 4.00 3.83 4.00 8.00 7.00 5.33 3.83 4.00 3.83 7.00 7.00 8.00 5.99 1 3 4 4 4 2 THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KNSS CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƯỚC TN (Lớp TN-MN Hà Nội-Thăng Long) STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tống Khánh Vy Trần An Nam Nguyễn Đàm Bảo Trâm Vũ Ngọc Anh Nguyễn Vũ Ngọc Anh Đinh Thùy Anh Nguyễn Minh Đức Nguyễn Minh Chính Phạm Nguyên Chương Nguyễn Khánh Duy Đỗ Trọng Bách Nguyễn Khánh An Phạm Gia Huy Lê Diệu Linh Đào Hà Linh Nguyễn Hoàng Linh Phạm Khánh Linh Nguyễn Trần Phương Linh Phạm Hoàng Ngân Lê Quang Minh Kết Bài Bài Bài tập tập tập 8.5 8.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7 5.5 6 7 6 4 5 4 3.5 4 3.5 3.5 3.5 8.5 8.5 8.5 7 7.5 6.5 6.5 3.5 3.5 3.5 3.5 4 6 7 7.5 7 Điểm TB Xếp loại 8.33 7.50 7.17 5.83 7.00 5.67 4.00 5.00 3.83 3.83 3.67 8.50 7.17 6.33 3.83 3.67 3.83 6.00 7.00 7.17 5.77 2 3 4 4 4 2 KẾT QUẢ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KNSS CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI SAU TN (Lớp TN-MN Hà Nội-Thăng Long) STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tống Khánh Vy Trần An Nam Nguyễn Đàm Bảo Trâm Vũ Ngọc Anh Nguyễn Vũ Ngọc Anh Đinh Thùy Anh Nguyễn Minh Đức Nguyễn Minh Chính Phạm Nguyên Chương Nguyễn Khánh Duy Đỗ Trọng Bách Nguyễn Khánh An Phạm Gia Huy Lê Diệu Linh Đào Hà Linh Nguyễn Hoàng Linh Phạm Khánh Linh Nguyễn Trần Phương Linh Phạm Hoàng Ngân Lê Quang Minh Kết Bài Bài Bài tập tập tập 9.5 9.5 8.5 9 8 7.5 7.5 7.5 7.5 8 7.5 8 6.5 7 7.5 7.5 6 6.5 4.5 4.5 5 9.5 9.5 7.5 7.5 7.5 8 5 5 5.5 6.5 8 7.5 8 7.5 9 Điểm TB Xếp loại 9.33 8.83 7.83 7.67 7.83 7.83 6.83 7.67 6.17 4.67 4.67 9.33 7.67 7.83 5.00 4.83 6.83 7.83 7.83 9.00 7.28 1 2 2 3 4 2 2 [...]... cứu TCHT nhằm rèn luyện KNSS cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong hoạt động KPMTXQ Chính vì vậy, với mong muốn phát huy vai trò của TCHT trong việc rèn luyện KNSS cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi mà tôi chọn đề tài này để nghiên cứu 1.2.Cơ sở lí luận về việc thiết kế và sử dụng TCHT trong hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.2.1 .Kĩ năng so sánh của trẻ 5- 6 tuổi 1.2.1.1.Khái...Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu ở nước ngoài Thao tác so sánh là một trong những vấn đề được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cũng như mọi vấn đề khác, thao tác so sánh được nhìn nhận... hình thành kĩ năng so sánh của trẻ như sau: a.Phương tiện so sánh *Về đối tượng so sánh: Hành động so sánh thường dựa trên những phương tiện so sánh sau: so sánh bằng vật thật, so sánh bằng mô hình, so sánh bằng tranh ảnh, so sánh bằng lời Nhưng đối với trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi chỉ có 3 loại phương tiện so sánh: so sánh bằng vật thật, so sánh bằng mô hình, so sánh bằng tranh ảnh Phương tiện so sánh bằng... phương diện bên trong Như vậy, rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ 5- 6 tuổi là quá trình luyện tập nhằm giúp trẻ nâng thao tác so sánh từ cấp thấp -so sánh ở cấp sơ khai lên đến bậc cao-dạng thứ cấp, giúp cho hoạt động được thực hiện một cách có hiệu quả 1.2.1.3.Đặc điểm khả năng so sánh của trẻ 5- 6 tuổi Hoạt động so sánh của trẻ phải được thực hiện với các đối tượng nhất định, phụ thuộc vào kiến thức,... dần hoàn thiện kĩ năng cho trẻ *Cách tổ chức hoạt động cho trẻ so sánh các đối tượng Hoạt động so sánh là một phần trong hoạt động khám phá MTQ Vì vậy, cách thức tổ chức cho trẻ rèn luyện KNSS trước tiên phải nằm trong phương pháp tổ chức hoạt động khám phá MTXQ, sau đó nó phải có những yêu cầu riêng mang tính đặc thù của mình Ví dụ như hoạt động so sánh phải được thực hiện trên cơ sở trẻ đã được cung... 1.2.2.2.Đặc điểm của TCHT Trò chơi học tập là một trong những trò chơi hấp dẫn, thu hút trẻ mầm non tham gia vào trò chơi, là một trong những hoạt động vui chơi của trẻ mầm non Trò chơi học tập của trẻ mầm non thường có những đặc điểm sau đây: -Trò chơi luôn luôn là một hoạt động mang tính chất vô tư, trong khi chơi trẻ không chủ tâm nhằm tới một mục đích nào cả Trẻ em tham gia vào trò chơi bởi sự hấp dẫn... cần so sánh 3 .So sánh các đối tượng theo từng đặc điểm 4.Nêu cái chung 5. Nêu cái khác nhau Tiến trình so sánh này tương đối đầy đủ, chủ thể so sánh tri giác kĩ từng đối tượng và nêu lên được các đặc điểm cần so sánh sẽ giúp cho kết quả so sánh được đầy đủ hơn Hướng nghiên cứu thứ ba: Nghiên cứu về đặc điểm so sánh của trẻ mẫu giáo nói chung và đặc điểm so sánh của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nói riêng Trong. .. lên mức độ cao hơn -so sánh chính thức 1.2.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 22 Trong quá trình thực hiện hành động so sánh cũng như quá trình hình thành kĩ năng so sánh của trẻ đều chịu sự tác động của những yếu tố chủ quan cũng như những tác động khách quan Dựa vào bản chất của hoạt động so sánh cũng như đặc điểm phát triển của trẻ mầm non tôi nhận... đối tượng so sánh Bên cạnh đó giáo viên phải căn cứ vào đặc điểm phát triển thao tác so sánh của trẻ 5- 6 tuổi cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình so sánh của trẻ để từ đó có biện pháp tổ chưc, tác động phù hợp, nhằm đảm bảo cho quá trình so sánh của trẻ được thuận lợi và hiệu quả Muốn hình thành kĩ năng so sánh cũng như tất cả các kĩ năng khác đều phải trải qua một quá trình luyện tập, được... hiện nhiều lần Bên cạnh đó, không thể gọi là kĩ năng khi hành động chỉ được thực hiện trong một hoàn cảnh, một điều kiện cụ thể Vì vậy, giáo viên cần phải tạo cơ hội cho trẻ được luyện tập và ứng dụng trong cuộc sống, để kĩ năng thực sự có ý nghĩa đối với sự phát triển và cuộc sống của trẻ 1.2.2.TCHT với việc rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.2.2.1.Khái niệm TCHT Theo A.U.Xôrôkina

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan