Tiểu luận phân tích lợi thế cạnh tranh của việc xuất khẩu sản phẩm giày dép việt nam sang thị trường nhật bản

74 1.4K 1
Tiểu luận phân tích lợi thế cạnh tranh của việc xuất khẩu sản phẩm giày dép việt nam sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING - - BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “Phân tích lợi cạnh tranh việc xuất sản phẩm giày dép Việt Nam sang thị trường Nhật Bản GVHD: Th.S Quách Thị Bửu Châu Thành viên nghiên cứu: Lương Thị Huyền Trâm TM01 Trần Thị Lê Nga TM01 Ngô Thị Như Hoa TM02 Nguyễn Thị Thêm TM02 Phan Dương Hùng Vĩ TM04 Nguyễn Thị Thanh An TM03 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Mục lục I.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN .3 II.TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA NHẬT BẢN TỪ CÁC NƯỚC .34 III PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CUẢ GIÀY DÉP VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER) 42 IV.KẾT LUẬN VỀ NHỮNG ĐIỀM MẠNH VÀ ĐIỀM YẾU TRONG VIỆC XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC THÔNG QUA MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER 71 LỜI MỞ ĐẦU Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới Việt Nam diễn cách nhanh chóng Hội nhập toàn cầu hóa mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, nhiên đem đến nhiều đe dọa thách thức, cạnh tranh doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nước với ngày khốc liệt Các doanh nghiệp Việt Nam biết đến trường quốc tế niềm tự hào kinh tế Việt Nam nhiên số ỏi số ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp tạo vị thị trường Ngành da giày Việt Nam không nằm cạnh tranh đó, bên cạnh coi ngành có kim ngạch xuất cao năm gần quan tâm đầu tư, mở rộng sản xuất Việt Nam mười nước xuất hàng đầu giới ngành da giày Trong giầy dép xem sản phẩm xuất mũi nhọn Việt Nam Sản phẩm giầy dép Việt Nam có chất lượng cao, có uy tín thị trường quốc tế Vì vậy, nhóm thực đề tài mong muốn đem lại cho bạn nhìn tổng quan ngành da giày Việt Nam nói chung sản phẩm giày dép nói riêng Thông qua việc phân tích mô hình kim cương M.Porter nhận thấy hội thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trình hội nhập phát triển sản phẩm mũi nhọn I TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Khái quát ngành da giày Việt Nam 1.1 Sự hình thành phát triển ngành da giày Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành Nghề làm giầy Việt Nam khai sinh cách 527 năm có bề dầy lịch sử phong phú Nghề khai sáng tiến sỹ Nguyễn Thời Trung vị sư tổ là: ông Phạm Đức Chính; ông Nguyễn Sỹ Bân; ông Phạm Thuần Khánh Vào thời đại nhà Lê Trung Hưng, đợt sứ sang Trung Hoa tiến sỹ Nguyễn Thời Trung , ba vị sư tổ theo học nghề, tích lũy kiến thức thuộc da, làm giầy truyền thống bí khác người dân Hàng Châu, tỉnh Hồ Nam Từ nước, ông truyền bá phát triển nghề làm giầy nước Nghề làm giầy lan truyền khắp nơi người dân theo học phát triển đến ngày nay, vị sư tổ nhân dân yêu mến phong làm “Ông tổ” nghề giầy Việt Nam, khởi nguồn khai sinh ngành Da –Giầy Việt Nam Đến đầu kỷ XX, công nghệ thuộc da làm giầy phổ biến phát triển rộng khắp, ngành Da – Giầy Việt Nam hình thành từ phường thợ, làng nghề thủ công, cao phát triển thàng vùng chuyên sản xuất cụm công nghiệp chuyên ngành Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội, Hải Phòng.Giai đoạn dài suốt thời gian nhiều phát triển không ghi nhận lại thành tựu nên để lại thông tin 1.1.2 Quá trình phát triển: Ngành Da – Giầy Việt Nam ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thời trang phục vụ tiêu dùng nước xuất quan trọng Ngành hình thành phát triển lâu đời qua giai đoạn với đặc thù sau: • Giai đoạn từ hình thành đến 1950 Nổi bật thời kỳ việc hình thành làng nghề Da – Giầy Phú Yên xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) Đây làng nghề chuyên sản xuất giầy hình thành 100 năm Ban đầu làng nghề sản xuất dép da, sau mở rộng sản xuất giầy da Những năm từ 1986 – 1992, hoạt động làng nghề tạm chìm lắng khó khăn từ nhiều phía, nhiều người bỏ làng làm ăn nơi khác Đến năm 1993, nhiều người quay tập hợp lực lượng xây dựng lại làng nghề, thời gian cao điểm làng có gần 400 hộ sản xuất kinh doanh giầy sử dụng 1.000 lao động chỗ khoảng 2.000 lao động từ địa phương khác nhận gia công lại Hiện nay, làng nghề trì phát triển hoạt động với sản phẩm trung thấp cấp, chủ yếu tiêu thụ nước Làng nghề Da – Giầy Phú Yên xem làng nghề điển hình Việt Nam • Giai đoạn 1950 – 1990 Giai đoạn thể thông qua phát triển ngành Da – giầy khu vực phía Nam, đặc biệt quận khu vực Phú Thọ thuộc thành phố Hồ Chí Minh (trước tỉnh Gia Định) Nổi bật phát triển khu vực thuộc da thủ công Phú Thọ, nơi cung cấp da cho tất Xưởng làm giầy dép miền Nam Bên cạnh sở làm giầy dép quận 4, quận 11 nơi cung cấp hầu hết giầy dép cho khu vực Sài Gòn, Gia Định miền Nam Phần lớn sở sản xuất giầy dép phương pháp thủ công nửa thủ công với trợ giúp số thiết bị giản đơn như: máy may mũ loại, máy may đế, máy may cóp đế v.v Sau ngày miền Nam giải phóng (năm 1975), Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh như: Đồng Nai, Hải Phòng phát triển sản xuất mặt hàng hài, dép thêu xuất cho Liên Xô (cũ), Ba Lan v.v, theo số chuyên gia Liên hiệp Xã ngành Thảm thêu giầy dép thuộc Liên hiệp Xã Tiểu thủ công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, riêng Thành phố có lúc số lao động đạt 20.000 người tham gia sản xuất mặt hàng này.Một số sở sản xuất có tiếng lúc là: Hợp tác xã giầy da số 1, Hợp tác xã 19/5, Hợp tác xã Thống Nhất v.v.Vào cuối thập kỷ 1980, đơn hàng xuất vào khối XHCN dần, nhu cầu thị trường nội địa chưa cao, nên sở sản xuất xuất thu hẹp dần đóng cửa Đặc điểm giai đoạn là: Chủ yếu sản xuất phương pháp thủ công bán thủ công.Thị trường Liên xô cũ nước XHCN Đông Âu.Thị trường xuất chủ yếu Công ty Thương mại cấp cung ứng Tocontap, Axtexport, Intimex thông qua việc thực Hiệp định Chính phủ Nhiệm vụ giải công ăn việc làm cho người lao động.Với đổi sách kinh tế, việc tiếp cận bên giúp doanh nghiệp sản xuất giầy dép nhập da thành phẩm từ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Achentina, Canada với chất lượng tốt giá cạnh tranh trở nên dễ dàng hơn, đồng thời với phát triển nhanh chóng khu dân cư sau năm 1990, nhiều Xưởng thuộc da khu vực phải đóng cửa không đủ sức cạnh tranh vấn nạn ô nhiễm Một số xưởng tồn sở có đầu tư công nghệ đổi máy móc thiết bị, phải di chuyển ngoại ô Hiện nay, lại vài sở thuộc da khởi đầu từ khu vực : Đặng Tư Ký, Kim Thành, Hưng Thái v.v • Giai đoạn 1990 – 2010 Giai đoạn Hiệp Hội Da – Giầy Việt Nam thành lập, Hiệp Hội cộng đồng doanh nghiệp định vị phát triển ngành dựa sở mục tiêu phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm 2000 Giai đoạn (từ năm 1992), ngành Da – Giầy Việt Nam tiếp nhận dịch chuyển sản xuất từ nước công nghiệp khu vực như: Đài Loan, Hàn Quốc v.v Các dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh doanh nghiệp quan tâm đầu tư phát triển với hợp tác đối tác trung gian nước Khu vực tập trung phát triển ngành Da – Giầy bao gồm: Hà Nội , Hải Phòng, Thành Phố Hồ Chí Minh Bình Dương, Đồng Nai v.v Việc sản xuất giầy dép trợ giúp thiết bị công nghiệp từ thiết bị cắt, may, gò đến dây chuyền sản xuất chuyên dụng v.v Bên cạnh việc thành lập hàng loạt nhà máy sản xuất công cụ hỗ trợ như: nhà máy sản xuất khuôn, phom giầy, dao chặt v.v, nhà máy sản xuất đế cao su, EVA, TPR v.v Đặc biệt từ có Bộ Luật đầu tư nước đời tạo khung pháp lý cho hàng loạt doanh nghiệp lớn từ Đài Loan, Hàn Quốc đầu tư sang Việt Nam, tên tuổi nhà máy lớn sử dụng hàng nghìn lao động như: Teakwang VINA, Hwa Sung, Pou Yuen, Chang Shin, Ching Lu, Kwang Nam v.v bắt đầu biết đến Bên cạnh đó, giai đoạn doanh nghiệp có tên tuổi ngành Da – Giầy Việt nam như: Biti’s, ThaiBinh Shoes, Bitas, An Lạc, Hiệp Hưng, Thượng Đình, Thụy Khuê, Da Giầy Hải Phòng, Giầy Sài Gòn, Giầy Phú Lâm, Asia Shoes, VINA Giầy v.v nhiều khách hàng nước biết đến Từ đầu năm 2000 đến nay, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách khuyến khích đầu tư nước giúp cho doanh nghiệp da giày nước hội phát triển, cộng với đầu tư nhiều doanh nghiệp sản xuất da giày từ Hàn Quốc, Đài Loan góp phần thay đổi nhanh chóng mặt ngành da giày Việt Nam Sản lượng sản xuất giầy dép loại tăng nhanh qua năm Năm 2007,ngành giày da Việt Nam đứng thứ tư số nước xuất lớn giới, sau Trung Quốc, Hồng Kông Italia Năm 2010, ngành xuất da giầy Việt Nam vượt lên đứng thứ sau Trung Quốc • Giai đoạn 2011 – 2012 Giai đoạn 2011 – 2012 đánh giá phát triển mạnh mẽ ngành giày gia Việt Nam  Tổng quát tình hình tiêu thụ giày da Việt Nam năm 2011  Xuất khẩu: Kim ngạch xuất ngành da giày đạt 6.523 triệu USD, tăng 27,3% so với năm 2010, kim ngạch xuất ngành túi xách – ba lô đạt 1.279 triệu la Mỹ, tăng 33,4% so với năm 2010 Tổng kim ngạch xuất toàn ngành đạt 7.802 triệu Đô la Mỹ Ba vùng thị trường ngành da giày EU, Mỹ với Nhật với kim ngạch xuất Triệu USD Thị trường 2007 2008 2009 2010 2011 EU 2.176,83 2.484,72 2.007,27 2.403,75 3.110,80 America 885,12 1.075,13 1.038,82 1.407,31 1.846,80 Japan 114,75 137,35 122,47 171,96 209,60 Các nước khác 817,54 1.060,35 1.060,35 1.138,62 1.381,80 Tổng số 3.994,24 4.767,22 4.066,76 5.122,25 6.549,00 Giày dép xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ dang đứng hàng thứ sau Trung Quốc dẫn đầu số thị trường Mexico, Brazil… Lĩnh vực ba lô - túi sách, vùng thị trường là: Mỹ, EU, Nhật Đông Á Dự kiến năm 2011 kim ngạch xuất vào thị trường sau: Mỹ: 461 triệu USD; EU: 422 triệu USD; Nhật: 140 triệu USD; Đông Á: 66 triệu USD, thị trường lại: 190 triệu USD  Nội Địa Tổng dung lượng thị trường nội địa ước chừng 130 – 140 triệu đôi/năm, có tổng trị giá tương đương 1,5 tỷ USD Dự kiến sản lượng giày dép DN nước sản xuất tiêu thụ nội địa đạt mức gần 70 triệu đôi, chiếm tỷ trọng gần 50% Các loại cặp, túi xách, ba lô tiêu thụ nội địa ước khoảng 25 triệu năm 2011, có khoảng 15 triệu sản xuất từ doanh nghiệp Việt nam, chiếm tỷ trọng 60% Trong sản phẩm tiêu thụ nội địa, lượng da thuộc nước đánh giá chiếm đến 70%  Tổng quan tình hình tiêu thụ da giày tháng đầu năm 2012 Xuất giày dép sang thị trường sụt giảm liên tục kim ngạch tháng đầu năm 2012, sang tháng có tăng trưởng nhẹ với mức tăng 0,08%, đạt 477,93 triệu USD; tính chung quí I/2012 kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 1,49 tỷ USD, tăng 13,61% so với kỳ năm 2011 Kim ngạch xuất giày dép chiếm 6,01% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước Theo Bộ Công Thương, doanh nghiệp (DN) da giày lo lắng ký hợp đồng xuất đến hết quý I Chỉ có số DN ký hợp đồng đến hết quý II đơn hàng lại giảm 20%-30% so với kỳ năm trước Cùng với cắt giảm chi tiêu, sách nhập thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật có thay đổi cách thức mua hàng yêu cầu ngày cao tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn môi trường, trách nhiệm xã hội của DN Để bù đắp sụt giảm này, DN da giày nỗ lực chuyển sang tìm kiếm đơn hàng từ thị trường Nam Mỹ, nghiên cứu hợp tác đầu tư sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu da giày với nước có tiềm Ấn Độ, Brazil Thị trường xuất chủ yếu nhóm hàng giày dép Việt Nam Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản, Bỉ, Đức, Trung Quốc, Hà Lan Tính quí I/2012, Hoa Kỳ thị trường chủ đạo, tiêu thụ lớn nhóm hàng giày dép Việt Nam, với kim ngạch đạt 439,58 triệu USD, chiếm 29,48% tổng kim ngạch xuất ngành hàng, tăng 15,8% so kỳ Thị trường lớn thứ Anh chiếm 6,87%, đạt 102,4 triệu USD, giảm 3,27% so kỳ; đứng thứ kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản chiếm 6,04%, đạt 90,14 triệu USD, tăng 14,73%; Bỉ chiếm 5,91%, đạt 88,14 triệu USD, tăng 25,67%; Đức chiếm 5,67%, đạt 84,12 triệu USD, tăng 2,44% Tính chung tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất giày dép sang đa số thị trường tăng so với tháng đầu năm ngoái; thị trường góp phần vào việc đẩy nhanh tốc độ tăng kim ngạch gồm có: Ba Lan (tăng 262,88%, đạt 4,94 triệu USD); Séc (tăng 176%, đạt 8,41triệu USD); Indonesia (tăng 129,55%, đạt 5,16triệu USD); Thái Lan (tăng 73,78%, đạt 3,74triệu USD); U.A.E (tăng 73,44%, đạt 7,53triệu USD); Trung Quốc (tăng 61,77%, đạt 82,69triệu USD); Singapore (tăng 60%, đạt 6,33triệu USD) Tuy nhiên, xuất sang Phần Lan sụt giảm mạnh tới 50,74% so với kỳ, đạt 0,61triệu USD xuất sang Na Uy giảm 32,7%, đạt 2,01 triệu USD, ra, số thị trường sụt giảm mức giảm nhẹ từ 2% – 14% so với kỳ; xuất sang Cu Ba giảm 2,11% kim ngạch so kỳ Những thị trường tiêu thụ giày dép Việt Nam qúi I/2012 %Tăng/giảm Thị trường Tổng cộng Hoa Kỳ Anh Nhật Bản Bỉ Đức Trung Quốc Hà Lan Brazil Tây Ban Nha Hàn Quốc Pháp Italia Mêhicô Panama T3/2012 3T/2012 477.932.832 1.491.338.458 158.412.643 439.578.760 33.103.636 102.395.959 28.757.982 90.140.368 25.909.973 88.136.724 20.058.190 84.516.383 22.462.215 82.686.326 18.323.600 61.993.322 19.254.300 52.775.653 17.772.630 52.341.790 16.042.134 46.732.473 14.302.241 46.674.054 11.926.732 45.023.678 14.531.135 44.287.569 5.400.290 22.299.688 ĐVT: USD %Tăng/giảm T3/2012 so với 3T/2012 so với T2/2012 +0,08 +14,02 +1,29 -4,93 -18,64 +10,10 -30,69 -6,04 +136,69 +5,46 -14,59 -6,93 -6,35 -9,59 -27,48 kỳ +13,61 +15,80 -3,27 +14,73 +25,67 +2,44 +61,77 -12,76 +51,96 -2,71 +41,74 +13,06 -6,75 +2,26 -8,88 Canada Hồng Kông Ôxtrâylia Đài Loan Nga Nam Phi Áo Chi Lê Séc Thuỵ Điển Achentina Tiểu Vương quốc Ả 7.832.292 6.583.482 4.875.143 7.057.281 2.225.557 3.007.677 3.543.349 1.457.911 3.825.214 2.219.596 2.432.752 3.016.750 22.079.947 17.381.313 16.889.595 14.484.076 14.071.054 12.611.431 9.536.095 8.544.950 8.405.771 8.293.112 8.047.872 7.526.182 +23,04 +2,22 -33,18 +58,82 -50,78 -37,58 +29,96 -34,29 +169,77 -5,05 +11,26 +10,68 +5,90 +17,83 +35,55 +22,57 +17,90 +25,18 -9,29 * +176,05 +32,24 * +73,44 6.895.052 -13,02 6.335.944 -14,82 6.326.498 -37,15 6.156.846 -59,23 5.157.716 -42,19 5.085.327 +33,72 4.941.039 -87,32 4.418.849 -44,67 4.418.444 -63,47 3.739.346 +7,47 3.082.101 -22,91 2.983.400 -5,32 2.479.063 +66,65 2.376.129 +777,06 2.010.663 +63,53 1.443.333 -70,81 671.521 +25,98 539.835 * 387.543 +61,48 Nguồn: vinanet * +3,68 +60,08 -5,24 +129,55 +32,18 +262,88 +54,44 +26,53 +73,78 +9,59 * Rập thống Slovakia Đan Mạch Singapore Malaysia Indonesia Thuỵ Sĩ Ba Lan Ấn Độ Philippines Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ NewZealand Israel Hy Lạp Na Uy Ucraina Phần Lan Cuba Bồ Đào Nha 1.681.111 1.890.201 2.010.528 1.342.681 1.416.912 1.651.101 221.589 867.401 900.492 1.435.151 699.965 1.138.881 1.137.299 1.523.503 863.525 127.974 273.024 345.057 101.737 1.1.3 Đặc điểm vai trò ngành da giày • Đăc điểm 10 * -14,21 -32,74 +1,78 -50,74 -2,11 -12,22 Tóm lại, Việt Nam có điểm mạnh mô hình sản xuất số đơn vị liên doanh 100% vốn nước Phương thức sản xuất không toàn diện, chủ yếu phương thức gia công, Không có thương hiệu giày dép quốc tế 2.5Cơ hội Nền kinh tế, trị số quốc gia bất ổn tạo điều kiện thuận lợi cho vị cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa nói chung giày dép nói riêng Ở vài nước tỷ lệ lạm phát gia tăng Điều tạo hội cho hàng Việt Nam có thêm ưu mặt giá rẻ Tuy Việt Nam đối mặt với tình trạng lạm phát cao, nhìn chung tình hình trị nước ta tương đối ổn định, phủ kiểm soát tốt nên có nhiều thuận lợi để giữ vững ưu cạnh tranh thị trường Nhật Bản Chế độ xã hội ổn định tạo nhiều hội thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển thông qua chế sách phù hợp với tình hình nước thông lệ quốc tế Theo chuyên gia, việc xuất giày dép có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang nước phát triển, đặc biệt hướng vào nước có môi trường đầu tư thuận lợi, tình hình trị ổn định an toàn, có Việt Nam Đặc biệt, sau nước ta thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ với nhiều ưu đãi giúp cho việc giao lưu hàng hóa thông suốt, cản trở, tạo điều kiện cho ngành hàng da giày thâm nhập vào thị trường khu vực giới Có thể khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho ngành da giày phát triển mà trước hết phải kể đến gia tăng luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, đội ngũ nhân công đào tạo… Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy hội phát triển ngành da giày nói chung việc xuất mặt hàng giày dép nói riêng, việc chuyển giao công nghệ theo chu kỳ nhanh phù hợp với yêu cầu khắt khe thị trường Việc gia nhập tổ chức mậu dịch tự ASEAN (AFTA) tạo điều kiện việc giao lưu 60 hàng hoá thông suốt, cản trở, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan tạo điều kiện cho ngành hàng da giày thâm nhập vào thị trường khu vực Với dân số 80 triệu dân thị trường đầy tiềm cho thị trường nội địa Mặt khác, với đời sống ngày nâng cao, khả mua sắm xã hội ngày cải thiện, đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào giới làm cho ngành du lịch phát triển hội để ngành da giày nói chung mặt hàng giày dép nói riêng phát triển theo hướng xuất trực tiếp sân nhà Bên cạnh theo đánh giá Bộ Công Thương, số hãng giày thể thao lớn Nike xây dựng trung tâm thiết kế mẫu mốt dịch chuyển số loại giày có hàm lượng công nghệ cao đến Việt Nam; hãng Converse mở đại lý độc quyền phân phối bán hàng khu vực Đông Nam Á nước ta Đây hội để ngành giày dép Việt Nam học tập kinh nghiệm, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Cùng với sách thúc đẩy sản xuất, xuất Chính phủ nên năm gần giúp ngành da giày nói chung mặt hàng giày dép nói riêng có bước tiến nhanh mạnh mẽ Trong đó, công tác đầu tư xem nhân tố quan trọng hàng đầu (phần nêu rõ phần phủ) Song song đó, công tác xúc tiến thương mại trọng Những hoạt động tích cực nhằm tăng cường tuyên truyền quảng bá hình ảnh giày dép Việt Nam quốc gia sản xuất xuất tiềm năng, nâng cao lực hiểu biết kiến thức pháp luật, thị trường, phòng ngừa vụ kiện bán phá giá vận dụng luật để đấu tranh vụ tranh chấp thương mại Phương thức bán hàng doanh nghiệp có nhiều đổi mới, hình thành nhiều mạng lưới bán buôn, bán lẻ, tham gia vào kênh phân phối tập đoàn xuyên quốc gia, phát triển hình thức thương mại điện tử Chính điều mở hội cho mặt hàng giày dép Việt Nam Thị trường xuất giày dép Việt Nam ngày mở rộng ổn định Trong năm vừa qua, giày dép Việt Nam xuất vào Nhật Bản tăng trưởng nhanh khối lượng kim ngạch xuất Ngoài ra, giày dép Việt Nam 61 xuất sang nhiều quốc gia giới Đây hội lớn cho Việt Nam việc gia tăng thị phần mở rộng thị trường ngành xuất nói chung ngành giày nói riêng Đơn hàng dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam ngày nhiều, đồng thời thị trường nhập Nhật Bản tăng cường lượng hàng nhập từ Việt Nam so với trước Đây tín hiệu đáng mừng cho ngành giày da Việt Nam nói chung xuất giày dép nói riêng việc gia tăng kim ngạch xuất Nhu cầu giày dép Nhật ngày tăng, nhu cầu nhập giày dép xu hướng tăng, tập trung chủ yếu vào loại giày có đế mũ giầy cao su plastic, da thuộc da tổng hợp, dép xốp, dép quai hậu Đây điều kiện hấp dẫn để VN có hội gia tăng thị phần giày dép Trước nay, Trung Quốc thị trường thống lĩnh cung ứng giầy dép Nhật xu hướng sản xuất nay, miếng bánh thị phần Trung Quốc bị thu hẹp lại hội cho nước xuất Việt Nam gia tăng thị phần Kể từ Việt Nam Nhật Bản phấn đấu theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, thực Sáng kiến chung Việt – Nhật, ký kết Hiệp định tự do, Xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2003, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản phát triển với tốc độ cao, bình quân tăng 19%/năm Nhật Bản đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Đây hội thuận lợi cho hợp tác lâu dài hai nước, giúp cho hàng hóa xuất Việt Nam sang Nhật thuận lợi Hiên chuyên gia nhận thấy tín hiệu tốt từ Nhật Bản, Việt Nam kì vọng hưởng chế độ ưu đãi thuế quan từ nước Cùng với đời Quyết định số 6209/QD9-BCT Bộ Công thương phê duyệt chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giày VN đến 2020, tầm nhìn đến 2025 động lực lớn để phát triển ngành da giày VN Đặc biệt, tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo nguồn nguyên liệu giúp cho phát triển bền vững Theo nội dung Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản, thuế suất bình quân hàng Việt Nam xuất vào Nhật Bản giảm dần xuống 62 2,8% vào năm 2018 Trong vòng 10 năm, theo thỏa thuận, Việt Nam Nhật Bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song phương hoàn chỉnh Theo đó, 94,5% kim ngạch xuất Việt Nam 87,6% kim ngạch xuất Nhật Bản miễn thuế nhập Điều tạo môi trường thuận lợi cho hàng Việt Nam xuất sang nước Mặc dù Nhật Bản nước phải đối mặt với thảm hoạ động đất sóng thần, điều làm cho nhu cầu tiêu dùng Nhật Bản bị sụt giảm ngắn hạn tâm lý tiết kiệm, dự phòng tiêu dùng tăng Nhưng sau thảm họa kiểm soát (thông thường năm sau đó), nhu cầu tiêu dùng người dân nước tăng trở lại Đây hội để Việt Nam gia tăng lượng hàng xuất khẩu, gia tăng hợp đồng xuất tương lai Nhật Bản – kinh tế lớn thứ hai giới – thị trường lớn với dân số khoảng 128 triệu có sức mua lớn Bên cạnh đó, Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng đa dạng sản phẩm Do mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bản không đòi hỏi tất sản phẩm thiết phải có độ bền lâu năm Sản phẩm có vòng đời ngắn chất lượng tốt, kiểu dáng đẹp, hoàn hảo, tiện dụng phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Nhật nay.Những thuận lợi hội Việt Nam việc thâm nhập cách dễ dàng mặt hàng giày dép vào thị trường Nhật Bản tương lai Tại thị trường nước Đông Á (trong có Nhật Bản)–đây khu vực thị trường có phong tục tập quán tương đối giống Việt Nam, nằm khu vực châu Á - sản phẩm chủ yếu xuất từ Việt Nam sang thị trường giày thể thao, giày da nam nữ, dép nhà Tại thị trường nước, với dân số 80 triệu dân, vốn xem thị trường đầy tiềm năng, ngàng da giày quan tâm coi hội để ngành phát triển theo hướng xuất trực tiếp sân nhà Còn Trung quốc từ lâu điểm mạnh họ ưu giá rẻ từ năm trở lại giá trị đồng nhân dân tệ tăng làm cho giá mặt hàng giày dép Trung Quốc tăng, giảm ưu cạnh tranh hàng hóa 63 Trung Quốc Bên cạnh đó, ngành da giày Trung Quốc phải chịu sức ép lớn từ biện pháp chống bán phá giá Thêm vào tình trạng hàng loạt sản phẩm "made in China" bị thu hồi giới thời gian gần làm cho ngành công nghiệp Trung Quốc thêm khó khăn Đây hội cho Việt Nam xây dựng thương hiệu tốt tâm trí người tiêu dùng Trung- Nhật hai đối tác gần tách rời Trong Nhật nhà đóng góp cho tăng trưởng Trung Quốc, Trung Quốc trở nên quan trọng thiết yếu kinh tế Nhật Các công ty Nhật Bản bơm 12 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc năm ngoái, theo số liệu phủ Nhật Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ hai Trung Quốc, Trung Quốc đối tác lớn Nhật Bản Đây hội tốt cho việc công sâu Trung Quốc vô thị trường Mới ngày 13/05/2012 Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản tăng cường quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Lãnh đạo ba nước khẳng định ủng hộ mạnh mẽ tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác ba bên, thúc đẩy phát triển chung đóng góp vào ổn định, phát triển thịnh vượng khu vực Ðông - Bắc Á giới Ba nước cam kết tăng cường quan hệ thương mại kinh tế, góp phần vào tăng trưởng nước thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực Các nhà lãnh đạo khẳng định đẩy mạnh hợp tác kinh tế sở tạo lập môi trường cạnh tranh thương mại đầu tư; trí khởi động đàm phán khu vực thương mại tự (FTA) ba nước năm Ba nước trí tiếp tục hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống, chống cướp biển, an ninh lượng, an ninh mạng, phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chống khủng bố ; đẩy mạnh hoạt động giao lưu nhân dân trao đổi văn hóa; khuyến khích nới lỏng quy định thị thực nhập cảnh ba nước… Điều tạo hội cho Trung Quốc nhiều việc đẩy mạnh mặt hàng xuất Nhưng giá nhân công Trung Quốc có xu hướng tăng cao, số nhà đầu tư Nhật Bản có xu hướng di dời nhà máy sản xuất khỏi Trung Quốc Việt Nam đánh giá ứng viên tốt cho thị trường giày dép Nhật Bản 64 giá nhân công hợp lý, tâm lý làm việc giống người Nhật Bên cạnh đó, Quan hệ Trung - Nhật xấu trầm trọng tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư Mối căng thẳng trị Trung-Nhật có nguy lan sang lĩnh vực thương mại hai nước Trên thị trường da giày xuất khẩu, Trung Quốc đối thủ cạnh tranh nhiều quốc gia Đó cạnh tranh không chất lượng sản phẩm Đây thách thức không nhỏ Trung Quốc Xuất hàng giày dép Trung Quốc xu hướng sụt giảm chung suy thoái kinh tế toàn cầu Theo số liệu thống kê hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất giày dép nước tháng đầu năm 2012 đạt 8,35 tỉ USD, giảm 0,2% so với kỳ năm ngoái Kim ngạch xuất mặt hàng tháng tăng 3,8% so với tháng trước, đạt 2,06 tỉ USD Trong đó, kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường lớn sụt giảm sang Mỹ giảm 0,5%, sang Nhật Bản giảm 0,6%, sang Nga giảm 1,2% Mặt khác nay, xuất giày dép Trung Quốc sang thị trường Mỹ phải đáp ứng quy định chặt chẽ độ an toàn sản phẩm Theo đạo luật an toàn sản phẩm tiêu dùng có sửa đổi quy định giày dép trẻ em: giới hạn mức chì phthalate giày dép trẻ em, có qua kiểm tra xác nhận bên thứ 3; quy định nhãn mác sản phẩm hình phạt vi phạm quy định Xuất giày dép trẻ em Trung Quốc sang Mỹ phải tuân thủ quy định chặt chẽ đạo luật Kể từ áp dụng đạo luật sửa đổi này, có trường hợp vi phạm liên quan tới giày dép Trung Quốc, có khả gây hại sức khoẻ trẻ em Tại EU, sản phẩm giày dép Trung Quốc vi phạm an toàn sức khoẻ Các doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ hội nhằm gia tăng thị phần giày dép thị trường lớn Tóm lại tình với khó khăn mà Trung Quốc gặp phải tạo nên hội tốt cho ngành giày da Việt Nam nói chung sản phẩm giày dép Việt Nam nói riêng việc mở rộng thị phần, đẩy mạnh xuất gia tăng lợi cạnh tranh 65 2.6Chính phủ Chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất Chính phủ nên năm gần giúp ngành da giày nói chung mặt hàng giày dép nói riêng có bước tiến nhanh mạnh mẽ Trong đó, công tác đầu tư xem nhân tố quan trọng hàng đầu Tính đến hết năm 2010, toàn ngành đầu tư 22 nghìn tỉ đồng, đó, nghìn tỉ đồng đầu tư xây dựng cải tạo nhà xưởng; 17 nghìn tỉ đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc Đến thời điểm này, toàn ngành đầu tư 900 dây chuyền đồng để sản xuất giày với máy móc thiết bị nhập từ nước có nên khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp da giày phát triển Hàn Quốc, Đài Loan… Lợi cạnh tranh quốc gia chịu tác động không nhỏ từ sách động thái quốc gia Do đó, tiềm phát triển ngành giày dép Việt Nam cần hỗ trợ đắn từ phía phủ Nhìn lại học từ khứ, nhận thấy có hai vấn đề phủ tác động để ngành xây dựng chỗ đứng vũng trường quốc tế: Tầm nhìn dài hạn sách hỗ trợ • Chính sách thuế Trong lĩnh vực thuế, để khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, Nhà nước cho phép doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu cho hàng gia công tính thuế, nguyên vật liệu nhập theo phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm phải tính thuế, xuất hàng thoái thu Các mặt hàng giày dép xuất có thuế suất 0% Vì vậy, mối quan tâm hàng đầu thuế thuế nhập thị trường • Chính sách phát triển ngành giày da Ngày 25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định số 6209/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da - giày Việt Nam đến năm 2020, 66 tầm nhìn đến năm 2025 Mục tiêu chung phát triển đến năm 2020 xây dựng ngành da giày trở thành ngành công nghiệp xuất mũi nhọn quan trọng kinh tế, tiếp tục giữ vị trí nhóm nước sản xuất xuất sản phẩm da giày hàng đầu giới tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội sở thu nhập người lao động ngày nâng cao, thực trách nhiệm xã hội ngày tốt, số lượng lao động qua đào tạo ngày tăng Theo Quyết định trên, da giày Việt Nam phát triển sở phù hợp quy định hành công tác quy hoạch Toàn ngành trì định hướng chủ động phục vụ xuất chiếm lĩnh dần thị trường nội địa, phát triển mạnh sản xuất nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng thị trường sản phẩm da giày Thế giới; phát triển ngành da giày Việt Nam nhằm tạo suất lao động hiệu kinh tế cao, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới, bước chuyển đổi phương thức sản xuất từ gia công sang tự sản xuất, kinh doanh… Với quy hoạch theo vùng lãnh thổ, bố trí sản xuất đầu tư ngành da giày toàn quốc xác định thành vùng chủ yếu gồm: vùng đồng Sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung, vùng đồng Sông Cửu Long Ngoài ra, ngành da giày giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang nước phát triển, đặc biệt hướng vào nước có môi trường đầu tư thuận lợi, trị ổn định an toàn Khi Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ, với sách thúc đẩy sản xuất, xuất Chính phủ, Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng cho nhà sản xuất da giày Với tốc độ tăng trưởng dự kiến, kim ngạch xuất toàn ngành năm 2015 9,1 tỷ USD, năm 2020 14,5 tỷ USD năm 2025 đạt 21 tỷ USD Đồng thời, nâng dần tỷ lệ nội địa hoá loại sản phẩm vấn đề quan tâm đặc biệt trình xây dựng Quy hoạch giai đoạn 2020, tầm 67 nhìn 2025, phấn đấu năm 2015 tỷ lệ nội địa hoá đạt 60 - 65%, năm 2020 đạt 75 - 80 % năm 2025 đạt 80 - 85% Bộ Công thương - đại diện hai ngành dệt may, da giày bày tỏ lo ngại tình hình sản xuất, xuất (XK) hai ngành năm 2009 gặp khó khăn Ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết, thị trường XK dệt may ngày bị thu hẹp sức mua nước nhập tiếp tục giảm mạnh “Thị trường tiêu dùng chật hẹp nhiều nhà sản xuất nước phải cạnh tranh gay gắt hơn”, ông Ân nhận định Nhận định tình hình ngày khó khăn hơn, dệt may da giày kiến nghị Chính phủ hỗ trợ DN với ba gói hỗ trợ: Trích 1% kim ngạch xuất để giải khó khăn tài cho người lao động xí nghiệp gặp khó khăn có nguy đóng cửa; Dành 5.000 tỷ đồng hỗ trợ DN bù lãi suất vay ngân hàng; Dành 50 tỷ đồng cho hoạt động quảng bá xúc tiến xuất thị trường thị trường truyền thống bị sụt giảm đơn hàng • Về phía Chính phủ Trung Quốc Trong nhiều năm qua, Trung Quốc trì mức tăng xuất nhập cao Đến năm 2009 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Trung Quốc vượt lên đứng thứ hai giới, sau Mỹ, đạt mức 2207,2 tỷ USD, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 1201,7 tỷ USD, nhập đạt 1005,6 tỷ USD, cán cân thương mại xuất siêu 196,1 tỷ USD (nguồn: Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc tháng 3/2010, Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Một điều dễ thấy hàng hóa Trung Quốc xuất nước có giá rẻ nhiều so với đối thủ cạnh tranh ngành.Vậy nguyên nhân làm cho hàng hóa Trung Quốc bán nước rẻ? Dựa vào kết nghiên cứu diễn biến cán cân thương mại thông tin liên quan đến sách khuyến khích xuất Chính phủ Trung Quốc gần cho thấy, việc hàng hóa Trung Quốc bán nước rẻ nguyên nhân sau đây: • Chính phủ thực sách khuyến khích xuất 68 Theo đánh giá chuyên gia Trung Quốc, sách khuyến khích xuất sách Trung Quốc.Chính sách khuyến khích xuất thực sách hoàn thuế xuất khẩu.Chính sách giúp cho doanh nghiệp hạ thấp giá thành hàng hóa xuất Chính sách hoàn thuế xuất hiểu cách đơn giản, hình thức nhà nước bù đắp tài cho doanh nghiệp xuất hàng hoá Từ tháng 8/2008 đến nay, Trung Quốc lần thay đổi mức hoàn thuế xuất khẩu, ban đầu tỷ lệ hoàn thuế xuất quy định 9,8%, tăng lên 13,5% Có thể lấy thí dụ để chứng minh, người nước mua hàng hóa Trung quốc trị giá 100 USD họ cần chi trả 86,5 USD Như Trung Quốc biếu không cho người tiêu dùng nước 13,5 USD, số tiền Trung Quốc biếu cho người nước nói nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp gia công xuất phát triển • Chính sách hỗ trợ mạnh cho doanh nghiệp Chính phủ nước triển khai loạt sách hỗ trợ doanh nghiệp Trung Quốc đẩy hàng hóa nước, tập trung vào nước lân cận, có Việt Nam.Các sách hoàn thuế, hỗ trợ lãi suất nhằm kích thích doanh nghiệp xuất nhiều tốt Thậm chí công ty Việt Nam có văn phòng Trung Quốc, mua hàng Trung Quốc xuất Việt Nam hưởng ưu đãi Theo đó, cần mua hàng, nguyên vật liệu Trung Quốc phục vụ xuất khẩu, doanh nghiệp hỗ trợ lãi suất 0% cho 30% giá trị đơn hàng Tất mặt hàng xuất hoàn thuế giá trị gia tăng 17%, chưa kể chương trình hỗ trợ mua máy móc, thiết bị Trung Quốc sản xuất với mức ưu đãi Chính quyền Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy, công xưởng hỗ trợ vay vốn lãi suất từ 1-2%.Những điều kiện nhằm giúp doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất sản phẩm số lượng lớn với chi phí rẻ nhất.Chính nhờ sách hỗ trợ vốn vay thuế từ phía 69 phủ, thương nhân Trung Quốc linh hoạt đàm phán giá đáp ứng đơn đặt hàng lớn, giá mềm Căn vào nhu cầu thực tế phát triển kinh tế, Trung Quốc thấy cần phải áp dụng chiến lược đẩy mạnh triển khai thị trường xuất theo nhiều hướng, nhiều mức độ khác với nhiều phương thức mà chủ đạo đa nguyên hoá thị trường trọng điểm khu vực APEC nước xung quanh Trung Quốc áp dụng sách khuyến khích xuất thu ngoại hối việc trợ giá xuất giai đoạn trước năm 1994, Trung Quốc cho phép xí nghiệp xuất nhập ( XNK) giữ lại phần ngoại hối, nâng đỡ tín dụng xí nghiệp xuất khẩu; cho vay ưu đãi lãi suất xí nghiệp mua hàng để xuất vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu, miễn giảm thuế quan Thậm chí doanh nghiệp bị lỗ vốn treo nợ Ngân hàng mà thực tế Nhà nước xoá nợ Tất khuyến khích nhằm tăng cường xuất tạo ngoại hối Bên cạnh đó, Trung Quốc áp dụng chế độ hoàn thuế xuất Hoàn thuế gián tiếp hàng hoá xuất cách làm thông dụng nước giới góp phần củng cố điều tiết sách thuế mậu dịch xuất Từ năm 1983, Trung Quốc bắt đầu thực thử 17 loại đồng hồ chi tiết linh kiện khác Năm 1985 trở đi, phạm vi hoàn thuế mở rộng sang sản phẩm dầu thô, dầu thành phẩm, đến năm 1986 lại tiếp tục vào chiều sâu Trước đây, hoàn thuế sản phẩm khâu sản xuất trung gian Ðến năm 1988, tiếp tục tăng hoàn thuế doanh thu với tỷ lệ định Ðến nay, loại thuế sản phẩm hoàn lại bao gồm bốn loại thuế sản phẩm, thuế giá trị gia tăng, thuế doanh thu đặc biệt thuế tiêu dùng Ðối với việc áp dụng chế độ này, Quốc vụ viện nêu yêu cầu phải thực theo nguyên tắc " thu hoàn nhiêu", " hoàn thuế triệt để" " chưa thu không hoàn" Những năm gần đây, sách hoàn thuế xuất Trung Quốc bổ xung hoàn thiện bước vào hợp lý hoá, quy hoá 70 Hiện nay, Trung Quốc xác lập loạt quy định cụ thể việc hoàn thuế xuất xác định tỷ lệ hoàn thuế, sở phương pháp hoàn thuế, kỳ hạn đại điểm hoàn thuế… Ðồng thời, để đảm bảo sách quán triệt chấp hành, ngành thuế vụ hợp tác với ngành hữu quan để xây dựng loạt biện pháp quản lý hoàn thuế biện pháp quản lý, bảo đảm cho xí nghiệp ngoại thương phát triển ổn định Ðồng thời, hoạt động ngoại thương Trung Quốc thực loạt cải cách sau áp dụng số biện pháp thu thuế xuất nhập Ðối với hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá có doanh thu lớn thu thuế điều tiết xuất khẩu, xuất lãi lợi nhuận 7,5% không thu Ðối với hàng hoá nhập khẩu, trừ loại hàng hoá Nhà nước phê chuẩn miễn thuế, tất loại khác thu thuế hải quan, thuế công thương, số có doanh thu lớn nâng cao thuế suất Ngoài Nhà nước thực thi sách khuyến khích tích cực phát triển loại gia công xuất trực tiếp thúc đẩy xuất phát triển Việc coi trọng mậu dịch gia công xuất phát từ tình hình cụ thể Trung Quốc nhằm tận dụng ưu địa lý gần Hồng Kông, có vùng ven biển thuận tiện có nguồn lao động dồi dào.Vì vậy, sách khuyến khích gia công xuất giải việc làm cho số lượng lớn lao động, học tập kinh nghiệm quản lý, tiếp xúc với kinh tế thị trường, đồng thời dịp chuyển đổi cấu ngành nghề cho phù hợp với tình hình IV.KẾT LUẬN VỀ NHỮNG ĐIỀM MẠNH VÀ ĐIỀM YẾU TRONG VIỆC XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC THÔNG QUA MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER - Về điều kiện yếu tố sản xuất: Ngành giày da nói chung giày dép nói riêng Việt Nam sử dụng phần lớn nguyên liệu, máy móc, thiết bị công nghệ từ bên ngoài…Và Trung Quốc nước xuất 71 thứ sang Việt Nam Chính vậy, nhìn chung, điều kiện này, Việt Nam - lợi cạnh tranh so với Trung Quốc Về điều kiện cầu: Nhật Bản nước khan tài nguyên, vậy, người tiêu dùng Nhật Bản có xu hướng dùng hàng nhập lớn Trong điều kiện xung đột, căng thẳng biển đảo diễn mạnh mẽ Trung Quốc Nhật Bản, với tiếng xấu chất lượng mà hàng Trung Quốc gặp phải lâu nay, xét yếu tố này, Việt Nam có lợi cạnh tranh - lớn so với Trung Quốc Yếu tố ngành công nghiệp liên kết, hỗ trợ: Việt Nam hẳn lợi so với Trung Quốc Cuộc cạnh tranh ngành giày da Việt Nam Trung Quốc chênh lệch hầu hết nguyên liệu sản xuất giày dép Việt Nam nhập từ nước phần lớn nhập từ Trung Quốc Do lực cạnh tranh yếu tố ngành công nghiệp liên kết, hỗ trợ - giày da Việt Nam yếu Trung Quốc nhiều Về chiến lược, cấu trúc tính cạnh tranh công ty: Việt Nam có điểm mạnh mô hình sản xuất số đơn vị liên doanh 100% vốn nước ngoài, lại chủ yếu doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa, phương thức sản xuất không toàn diện, chủ yếu phương thức gia công, thương hiệu giày dép quốc tế, chưa có liên kết ngành, việc xúc tiến thương mại chưa trọng, chưa tạo trang web bán hàng có quy mô thi trường giới Trong điều vừa nêu Trung Quốc chiếm vị trí đứng đầu điểm mạnh Trung Quốc - Cho nên Trung Quốc có lợi Việt Nam Yếu tố hội: Có thể nói với tình nay, với nỗ lực ngành, hỗ trợ phủ, bên cạnh khó khăn mà Trung Quốc vướng phải.Việt Nam có nhiều hội so với Trung Quốc việc đẩy mạnh xuất mặt hàng giày dép, gia tăng vị sản - phẩm trường quốc tế Về yếu tố phủ: Mặc dù nước có sách tích cực nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp giày da phát triển mạnh Nhưng dễ 72 dàng nhận ngành giày da Trung Quốc hưởng nhiều sách đắn phủ Trung Quốc giày da Việt Nam Ngoài sách thúc đẩy, hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành nước, Trung Quốc có sách xuất hợp lý, tăng sức cạnh tranh cho ngành giày da TÀI LIỆU THAM KHẢO - Michael E.Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ 2009 Nhiều tác giả, Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế NXB Lao Động Xã Hội 2009 Hoàng Thị Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Phú Tụ, Giáo Trình Kinh Tế - Quốc Tế NXB Thống Kê 2010 Michael E.Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ 2009 Các website: • Hiệp hội Giày Da Việt Nam: http://www.lefaso.org.vn/ • Tổng cục Hải Quan: http://www.customs.gov.vn/default.aspx • Tổng cục thống Kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 • Chống bán phá giá: http://chongbanphagia.vn • Bộ lao động - thương binh xã hội: http://www.molisa.gov.vn/ • Bộ Công Thương : http://tttm.vecita.gov.vn/dstk.aspx? NewID=387E&CateID=100 • Thời báo kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn/home.htm • Tổ chức thương mại giới: http://www.wto.org/ • Tin nhanh Việt Nam: http://vnexpress.net/ 73 74

Ngày đăng: 11/07/2016, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Thị trường của sản phẩm giày dép tại Nhật Bản

  • 2. Chính sách nhập khẩu của Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan