Nghiên cứu khả năng giải phóng hoạt chất từ vi nang và từ vải chức năng dược liệu chứa vi nang

68 589 0
Nghiên cứu khả năng giải phóng hoạt chất từ vi nang và từ vải chức năng dược liệu chứa vi nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Chu Diệu Hương đã tận tình hướng dẫn, động viên, nhắc nhở và dành nhiều thời gian cho tác giả quá trình thực hiện luận văn, đồng thời đã tạo điều kiện đê tác giả thực hiện được luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn các thày, cô giáo Viện Dệt May – Da Giày và Thời Trang, viện đào tạo sau đại học trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thày, cô tại phòng thí nghiệm Vật liệu dệt, phòng thí nghiệm Hóa dầu Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện Vật lý kỹ thuật -Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi đê tác giả thực hiện thành công những thí nghiệm đề tài Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn bộ nội dung được trình bày luận văn này đều là tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Chu Diệu Hương Kết quả của luận văn cũng là phần nghiên cứu thuộc đề tài Nghi đinh thư Việt Pháp 05/2012 – HĐNĐT TS Chu Diệu Hương làm chủ nhiệm đề tài Các số liệu và kết quả luận văn là những số liệu thực tế thu được sau tiến hành thực nghiệm tại các phòng thí nghiệm Dệt kim, Trung tâm Thí nghiệm liệu Dệt may,Trung tâm hóa dầu, Viện Vật lý kỹ thuật -Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đảm bảo chính xác, trung thực, không có sự chép từ các luận văn khác Tác giả hoàn toàn chiu trách nhiệm về nội dung, hình ảnh cũng kết quả nghiên cứu được trình bày luận văn Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vải dệt kim 12 Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may DANH MỤC BẢNG 67 Bảng 3.7: Khối lượng hoạt chất Ibuprofen giải phóng các mẫu 67 Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triên của khoa học kỹ thuật ngành dệt may và các chế phẩm của nó cũng phát triên không ngừng Trong thi trường tiêu dùng các sản phẩm dệt may khá phong phú và đa dạng về chủng loại các loại quần áo mặc ngoài, quần áo thê thao, quần áo bảo hộ lao động, quần áo bảo vệ đặc biệt (quần áo chiu nhiệt, áo giáp chống đạn, chống phóng xạ, chống tia UV…), ngoài các loại vải này sử dụng nhiều công nghiệp vải sử dụng làm nội thất ôtô, máy bay, làm cốt cho các loài vật liêu composite…Các loại vải sử dụng làm nội thất khăn trải bàn, trải giường, khăn mặt Ngoài các sản phẩm dệt này còn được sử dụng các lĩnh vực khác xây dựng (các loại vải đia), y tế (ra trải giường, các loại khăn, vải kháng khuẩn các loại băng gạc…) Vải dệt kim cũng là một chế phẩm dệt chiếm tỷ trọng không nhỏ các chế phẩm dệt với nhiều ưu điêm như: Bề mặt thoáng, mềm, xốp dẫn nhiệt và dẫn ẩm tốt Tính đàn hồi lớn, chiu lực tác dụng độ giãn của vải lớn nhiều so với các loại vải và các chế phẩm khác.Giữ nhiệt tốt, ít nhàu, dễ bảo quản và giặt sạch Tuy nhiên vải dệt kim cũng có những nhược điêm đinh, nhược điêm lớn là không ổn đinh kích thước, tính quăn mép và dễ tuột vòng Vải dệt kim thường được sử dụng nhiều may mặc làm quần áo thê thao, trang trí nội thất làm các loại vải trang trí và dùng sinh hoạt hàng ngày, làm nội thất cho các phương tiện giao thông, làm lớp nền cho các vật liệu giả da, y học làm mạch máu nhân tao… Hiện vải dệt kim còn được nghiên cứu ứng dụng nhiều y tế Đặc biệt là các loại vải có chức dược liệu Với bề mặt thoáng xốp, hút ẩm tốt, tính đàn hồi cao giúp quá trình giải phóng hoạt chất từ vi nang vải chức dược liệu dễ dàng Nhưng vẫn còn nhiều khó khăn quá trình triên khai hạn chế của quá trình kiêm soát sự giải phóng hoạt chất Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may của vi nangtheo thời gian cũng ảnh hưởng của lực ép đến quá trình giải phóng hoạt chất của vi nang Trước thực tế này học viên chọn đề tài “Nghiên cứu khả giải phóng hoạt chất từ vi nang và từ vải chức dược liệu chứa vi nang” Đề tài nhằm khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới lượng hoạt chất giải phóng từ vi nang cũng khả tạo lực ép nhằm giải phóng hoạt chất theo mục đích sử dụng Với những mong muốn đóng góp sở lý thuyết, làm chủ công nghệ tạo sản phẩm có chất lượng tốt và có tính ứng dụng cao Những nội dung chính luận văn bao gôm: Chương I: Tổng quan - Giới thiệu sơ lược về vải và sản phẩm dệt kim - Ứng dụng vải dệt kim và các loại vải chức - Ứng dụng của vi nang - Công trình nghiên cứu về vi nang lĩnh vực dệt may - Kết luận Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Mục đích: Có được quá trình giải phóng hoạt chất từ vi nang Có được quá trình giải phóng hoạt chất từ vi nang vải chức dược liệu Đối tượng nghiên cứu: Vi nang chứa hoạt chất kháng viêm và vải dệt kim Interlock Nội dung: - Nghiên cứu quá trình giải phóng hoạt chất từ vi nang theo thời gian - Nghiên cứu ảnh hưởng lực ép đến khả giải phóng vi nang Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tổng quan - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược vải dệt kim và sản phẩm dệt kim [1], [2], [3] 1.1.1 Khái niệm: Vải dệt kim được tạo sự liên kết các vòng sợi với theo một quy luật đinh Hình 1.1: Vải dệt kim 1.1.2 Đặc trưng cấu tạo vải dệt kim Do được tạo thành từ các vòng sợi nên vải dệt kim thường có tính đàn hồi, xốp, thoáng khí và nhiều đặc tính khác so với vải dệt thoi và vải dệt không dệt Phần tử nhỏ của vải dệt kim là vòng sợi vòng sợi vải có dạng đường cong không gian và được chia làm phần (Hình 1.2): cung kim, cung platin, hai trụ vòng Cung kim Trụ vòng Cung platin (đoạn liên hệ) Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may Hình 1.2: Cấu trúc vòng sợi Chiều dài vòng sợi là tổng chiều dài của cung kim, cung platin và hai đoạn trụ vòng, vòng sợi có thê dạng vòng kín hay vòng hở Vòng kín là hai chân vòng được thắt kín lại với nhau, vòng hở là hai chân vòng không được thắt kín lại với Bước cột vòng (A): là khoảng cách giữa hai điêm tương ứng của hai vòng sợi kề một hàng vòng Chiều cao hàng vòng (B): là khoảng cách giữa hai điêm tương ứng của hai vòng sợi kề một cột vòng Hình 1.3: Bước cột vòng và chiều cao hàng vòng Mật độ ngang (Pn): là số cột vòng một đơn vi chiều dài là 100mm theo hướng hàng vòng Mật độ dọc (Pd): là số hàng vòng một đơn vi chiều dài là 100mm theo hướng cột vòng Rappo kiêu dệt: là số hàng vòng ít (rappo dọc Rd) số cột vòng ít (rappo ngang Rn) mà sau đó trật tự sắp xếp các phần tử bản của kiêu dệt được lặp lại Hệ số tương quan mật độ (C): là tỷ số giữa mật độ ngang so với mật độ dọc của vải Mô đun vòng sợi (ơ): là tỷ số giữa chiều dài vòng sợi vải so với đường kính sợi dệt Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may Khối lượng g/m2 vải: là khối lượng tính gam của 1m2 vải Vải dệt kim có cấu trúc vòng sợi Các vòng sợi sắp xếp đinh hướng vải thành hàng ngang gọi là hàng vòng và cột dọc gọi là cột vòng Trên cột vòng các vòng sợi có thê nằm thẳng đứng xiên tạo thành một đường zích zắc đối xứng, hàng vòng, các vòng sợi có thê nằm thẳng đứng xiên sang trái phải Vải dệt kim có bề mặt thoáng, mềm, xốp có độ đàn hồi lớn, chiu lực tác dụng độ giãn của vải lớn nhiều so với độ giãn của sợi gia công Cũng nhờ cấu trúc vậy mà vải dệt kim giữ nhiệt tốt mà vẫn không cản trở quá trình trao đổi chất giữa thê người và môi trường xung quanh Tính thẩm thấu tốt, ít nhầu, dễ bảo quản và giặt sạch Tính vệ sinh may mặc tốt tạo cảm giác dễ chiu mặc Vải thường được sử dụng may mặc làm quần áo thê thao, làm các loại vải trang trí và dụng sinh hoạt hàng ngày 1.1.3 Phân loại vải dệt kim Theo phương pháp liên kết tạo vải, vải dệt kim được chia làm hai nhóm: Vải dệt kim đan ngang: Các vòng sợi một sợi tạo liên kết với theo huớng ngang còn gọi là hướng hàng vòng Mỗi hàng vòng một sợi tạo thành, các vòng sợi một hàng vòng được tạo thành nối tiếp quá trình dệt Vải đan dọc: Các vòng sợi một sợi tạo liên kết với theo hướng cột vòng Mỗi hàng vòng được tạo từ một hay nhiều hệ sợi và sợi chỉ tạo một vòng sợi hàng vòng Tất cả vòng sợi của một hàng vòng được tạo thành đồng loạt Theo thiết bi dệt, vải dệt kim được chia làm ba nhóm Trần Quang Long Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may a b Hình 1.4: Vải dệt kim đan dọc(a) đan ngang(b) Vải đơn: Là loại vải dệt các máy có một giường kim, có hai mặt khác thường được gọi là vải một mặt phải và một mặt trái Vải kép: Vải dệt máy hai giường kim, hai mặt vải đều có dạng mặt phải có thê xem hai lớp vải đơn ghép lại với Hai mặt có ngoại quan khá giống nhau, vải kép dày, nặng và ít bi quăn mép Sản phẩm đinh hình: Là sản phẩm được dệt các máy dệt đinh hình sản phẩm găng tay, bít tất, quần tất… Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3879-83, vải dệt kim chia thành nhóm: Vải bản: Có kiêu dệt thuộc nhóm những kiêu dệt đơn giản nhất, bao gồm những vòng sợi giống được liên kết theo một quy luật đinh Vải dẫn xuất: có kiêu dệt hai nhiều kiêu dệt bản tập hợp thành cách sắp xếp xen kẽ giữa hai cột vòng (hoặc hàng vòng) kề của kiêu dệt bản thứ với một nhiều cột (hoặc hàng) vòng của kiêu dệt bản thứ hai Vải hoa: được tạo nền các kiêu dệt bản dẫn xuất cách thay đổi cấu tạo vòng sợi, thêm sợi phụ dùng sợi có màu sắc khác nhau, thay đổi quá trình tạo vòng và gia công hóa lý sau dệt đê tạo vải hiệu ứng hoa rõ rệt 10 Trần Quang Long 10 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may diện tích peak ta thấy sự thay đổi vậy tăng lực ép ta thấy nồng độ hoạt chất dung dich đã có sự thay đổi a b Hình 3.10: Phổ IR mẫu ngâm băng vải chứa vi nang với độ giãn 14.6 % (a), diện tích hai peak đặc trưng (b) 54 Trần Quang Long 54 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may a b Hình 3.11: Phổ IR mẫu ngâm băng vải chứa vi nang với độ giãn 24.4 % (a), diện tích hai peak đặc trưng (b) 55 Trần Quang Long 55 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may Trong Hình 3.11: Là hình ảnh phổ IR của mẫu băng vải quấn mẫu mô phỏng với độ giãn 24.4 % dung môi heptane và kết quả tính diện tích các peak đặc trưng của Ibuprofen và PVA Quan sát hình ảnh và kết quả tính diện tích peak ta lại thấy sự thay đổi vậy tăng lực ép lượng hoạt chất giải phóng có sự thay đổi theo chiều hướng tăng dần a 56 Trần Quang Long 56 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may b Hình 3.12: Phổ IR mẫu ngâm băng vải chứa vi nang với độ giãn 37.8 % (a), diện tích hai peak đặc trưng (b) Hình 3.11: Là hình ảnh phổ IR của mẫu ngâm băng vải quấn mẫu mô phỏng với độ giãn 37.8 % dung môi heptane và kết quả tính diện tích các peak đặc trưng của Ibuprofen và PVA Cho ta thấy vẫn có sự thay đổi về nồng độ chất hòa tan vậy hoạt chất vẫn tiếp tục được giải phóng Khi tính tỷ lệ diện tích peak đặc trưng Ibuprofen ở bước sóng 1743.2 (peak 1) và peak đặc trưng của PVA ở bước sóng 2928.0 (peak 2) (Bảng 3.3)cho thấy rõ điều này (Phần 3.2) 57 Trần Quang Long 57 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may Bảng 3.3: Tỷ lệ diện tích peak phổ IR mẫu ngâm vi nang heptane ST Độ giãn vải Diện tích peak Diện tích peak Tỷ lệ diện tích T (%) (Ibuprofen) (PVA) peak 14.6 24.4 37.8 139.3 127.7 140.4 322.7 4826.2 2170.4 1810.8 1347.8 0.029 0.059 0.078 0.239 Hình 3.13: Hình ảnh so sánh phổ IR bốn mẫu khảo sát khả giải phóng hoạt chất từ vải chức dược liệu chứa vi nang với độ giãn khác Qua kết quả so sánh hình ảnh phổ IR và kết quả tính tỷ lệ diện tích peak ta thấy nồng độ hoạt chất giải phóng từ băng vải có chứa vi nang tăng lên độ kéo dãn băng vải tăng lên Tuy nhiên mức độ tăng không nhiều 58 Trần Quang Long 58 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may 3.3.2 Kết quả đo phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis mẫu khảo sát ảnh hưởng độ giãn đến khả giải phóng hoạt chất từ vi nang vải chức dược liệu Bảng 3.4: Kết quả đo UV-Vis mẫu dung dich xây dựng đường chuẩn Stt Ký hiệu mẫu M0:0 M0:1 M0:2 M0:3 M0:4 Nồng độ g/l 0.05 0.1 0.5 1.0 Abs Hệ số hấp thụ 0.0727 0.1369 0.6083 1.1226 Như nghiên cứu tổng quan [8], theo kết quả đo UV-Vis (Bảng 3.3) phương pháp xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel cho hàm số thê hiện mối tương quan chặt chẽ giữa nồng độ Ibuprofen dung môi tại bước sóng 263nm sau Hàm tương quan Y=1.1194x + 0.0187 Trong đó Y: nồng độ Ibuprofen dung môi heptane g/l x: Abs giá tri phổ hấp thụ với R2 = 0,9983 Xử lý phần mền Microsoft Excel cho đồ thi đường chuẩn (Biêu đồ 3.1) Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đồ thị đường chuẩn 59 Trần Quang Long 59 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may Bảng 3.5: Kết quả đo UV-Vis mẫu vải ngâm dung môi heptane với độ giãn khác Stt Ký hiệu mẫu Tỷ lệ giãn Abs Hệ số hấp thụ M2:1 0% 0.2926 M2:2 13.90% 0.2904 M2:3 26.60% 0.3205 M2:4 36.30% 0.3472 Bảng 3.4: Là kết quả đo phổ hấp thụ UV-Vis của bốn mẫu vải với độ giãn khác ngâm dung môi heptane Theo phương trình đường chuẩn y = 1.1194x + 0.0187 R² = 0.9983     Mẫu 2:1 có x = = 0.2447 Mẫu 2:2 có x == 0.2427 Mẫu 2:3 có x = = 0.2696 Mẫu 2:4 có x = = 0.2934 Giả thiết tạo vi nang tại phòng thí nghiệm 200ml dung dich này 0.2g hoạt chất Ibuprofen Trong quá trình đưa vi nang lên vải đã sử dụng 100ml dung dich chứa vi nang, đó có 0,1g hoạt chất Ibuprofen nên sau đưa vi nang lên vải hao phí và một số vi nang bi quá trình cắt băng vải nên lượng vi nang còn lại khoảng 0.088g Ibuprofen Sau vải được cắt thành bốn băng vải băng vải chứa 0.022g Ibuprofen băng vải được ngâm 20ml heptane nếu giải phóng hoàn toàn có nồng độ: *100 = 1.1g/l Tính nồng của Ibuprofen các mẫu ta có bảng Bảng 3.6: Nồng độ Ibuprofen mẫu Stt Ký hiệu mẫu M2:1 M2:2 60 Trần Quang Long Tỷ lệ giãn (%) 14.60 Nồng độ(g/l) 0.2447 0.2427 60 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may 0.2696 26.60 0.2934 M2:4 36.30 Như vậy khối lượng Ibuprofen giải phóng các mẫu là: M2:3 Bảng 3.7: Khối lượng hoạt chất Ibuprofen giải phóng mẫu Stt Ký hiệu mẫu M2:1 M2:2 M2:3 Tỷ lệ giãn (%) M2:4 Khối lượng (g) 0.00024 14.60 26.60 0.00024 0.00028 0.00030 36.30 Kết quả phân tích phổ tử ngoại khả kiến cho thấy với lực ép càng tăng khả giải phóng hoạt chất vải có chứa vi nang càng tăng lượng hoạt chất giải phóng 24h đạt 22-30% = 0.00024-0.0003g Trong thực tế sử dụng băng vải chức dược liệu thông dụng có kích thước 100x260mm sử dụng có khoảng 0,4 đến 0.5mg Ibuprofen được giải phóng 24h sử dụng Với liều dùng trực tiếp vậy là phù hợp đối với người sử dụng Trong quá trình phân tích đinh lượng phương pháp phân tích phổ hồng ngoại và phân tích phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis đều cho thấy tăng độ giãn của băng vải (tăng lực ép) thì lượng hoạt chất giải phóng cũng tăng lên nhiên Phương pháp phổ hồng ngoại cho thấy được các chất có mẫu phân tích và sự thay đổi về nồng độ hoạt chất các mẫu nhiên kết quả không đáng tin cậy và ta không thê xác đinh chính xác được nồng độ cũng lượng hoạt chất giải phóng Đối với phương pháp phổ tử ngoại 61 Trần Quang Long 61 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may khả kiến UV-Vis, dựa vào đường chuẩn và phương trình đường chuẩn ta có thê xác đinh chính xác nồng độ cũng lượng hoạt chất giải phóng các mẫu 3.4 Kết luận Chương Sau đưa vi nang lên vải theo phương pháp lắng đọng cho thấy vi nang bám dính tốt bề mặt vải nền, mật độ tương đối dày và phân bố đều các hạt có dạng cầu kích thước tương đối đồng đều, nằm xen kẽ các sợi dệt của vải, vi nang không bi vỡ hay méo Quá trình đưa vi nang lên vải đảm bảo chất lượng các hạt giữ được lượng hoạt chất trong, vi nang hoàn toàn có thê sử dụng cho thực nghiệm sau 2.Kết quả khảo sát khả giải phóng hoạt chất từ vi nang cho thấy thời gian ngâm lâu lượng hoạt chất giải phóng nhiều hơn,tuy nhiên lượng hoạt chất giải phóng nhiều 6h đầu tiên, khoảng thờigian 12h, 24h tiếp theo hoạt chất vẫn tiếp tục được giải phóng lượng hoạt chất này giảm dần Như vậy thời gian 12h đầu sử dụng thuốc có tác dụng và hiệu quả tốt là khoảng 6h đầu, thời gian tiếp theo thuốc vẫn có tác dụng hiệu quả giảm dần Kết quả khảo sát ảnh hưởng độ giãn đến khả giải phóng hoạt chất vải chức dược liệu chứa vi nang cho thấy độ giãn của băng vải thay đổi khả giải phóng hoạt chất cũng thay đổi và nó tỷ lệ thuận với độ giãn băng vải Lượng hoạt chất được giải phóng 24h là phù hợp với liều dùng trực tiếp Vải tráng phủ vi nang chứa hoạt chất kháng viêm Ibuprofen hoàn toàn sử dụng được và cho hiệu quả cao tiết kiệm đươc lượng thuốc, dễ dàng kiêm soát liều dùng thay đổi lực ép của băng vải lên bề mặt sử dung cách thay đổi độ giãn băng vải quấn 62 Trần Quang Long 62 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may KẾT LUẬN CHUNG Trong quá trình nghiên cứu luận văn đã rút được một số kết luận sau: Vải dệt kim là loại vải có bề mặt vải mềm mại, thoáng xốp tính thẩm thấu tốt, trao đổi không khí cũng trao đổi nhiệt tốt Có độ đàn hồi tốt, tính chiu lực cũng độ giãn của vải lớn nhiều so với sợi dệt Vi nang ngày càng được ứng dụng nhiều nhiều ngành, nhiều lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm, ngành dệt, sản xuất giấy, khử mùi,kiêm dich thực vật, công nghê thực phẩm.trong ngành dệt và dệt y sinh vi nang được ứng dụng ngày càng nhiều Có nhiều chế giải phóng hoạt chất từ vi nang chế giải phóng nhờ áp lực, chế giải phóng nhiệt, chế thẩm thấu qua lớp 63 Trần Quang Long 63 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may màng… Các chế giải phóng vi nang quyết đinh phương pháp cũng vật liệu tạo lên lớp vỏ vi nang Trong ngành dệt và dệt y sinh vi nang được ứng dụng ngày càng nhiều, đã có nhiều nghiên cứu về khả giải phóng vi nang chưa có công trình nào nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của độ giãn vải nền đến khả giải phóng hoạt chất bên vi nang Trước thực tế đó học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu khả giải phóng hoạt chất từ vi nang và từ vải chức dược liệu chứa vi nang” Lựa chọn đối tượng, phương pháp thí nghiệm phù hợp với điều kiện thực tế sử dụng và thiết bi hiện có Xây dựng phương pháp phù hợp đưa nang lên vải vi nang bám dính tốt bề mặt vải nền, mật độ tương đối dày và phân bố đều các hạt có dạng cầu kích thước tương đối đồng đều, nằm xen kẽ các sợi dệt của vải, vi nang không bi vỡ hay méo Quá trình đưa vi nang lên vải đảm bảo chất lượng các hạt giữ được lượng hoạt chất trong, vi nang hoàn toàn có thê sử dụng cho thực nghiệm sau Kết quả khảo sát khả giải phóng hoạt chất từ vi nang cho thấy thời gian ngâm lâu lượng hoạt chất giải phóng nhiều hơn,tuy nhiên lượng hoạt chất giải phóng nhiều 6h đầu tiên, khoảng thờigian 12h, 24h tiếp theo hoạt chất vẫn tiếp tục được giải phóng lượng hoạt chất này giảm dần Như vậy thời gian 12h đầu sử dụng thuốc có tác dụng và hiệu quả tốt là khoảng 6h đầu, thời gian tiếp theo thuốc vẫn có tác dụng hiệu quả giảm dần Kết quả khảo sát ảnh hưởng độ giãn đến khả giải phóng hoạt chất vải chức dược liệu chứa vi nang cho thấy độ giãn của băng vải thay đổi khả giải phóng hoạt chất cũng thay đổi và nó tỷ lệ thuận với độ giãn băng vải Lượng hoạt chất được giải phóng 24h là phù hợp với liều dùng trực tiếp Vải tráng phủ vi nang chứa hoạt chất kháng viêm 64 Trần Quang Long 64 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may Ibuprofen hoàn toàn sử dụng được và cho hiệu quả cao tiết kiệm đươc lượng thuốc, dễ dàng kiêm soát liều dùng thay đổi lực ép của băng vải lên bề mặt sử dung cách thay đổi độ giãn băng vải quấn HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ kết quả trên, cần tiếp tục thực hiện các nghiên cứu đê làm rõ khả giải phóng hoạt chất từ vi nang và mức độ ảnh hưởng của độ giãn cũng lực ép đến khả giải phóng hoạt chất từ vi nang vải chức dược liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần hóa học mồ hôi thê đến khả giải phóng vi nang Nghiên cứu lựa chọn phương pháp đưa vi nang lên vải ở quy mô công nghiệp, phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế xã hội Tính toán cụ thê lực ép và mức độ ảnh hưởng của lực ép đến khả giải phóng hoạt chất từ vi nang vải chức dược liệu 65 Trần Quang Long 65 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, nhà xuấtbản Khoa học và Kỹ thuật Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thi Phương(1988), Công nghệ dệt kim, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Nguyễn Thi Hằng(2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ của vải dệt kim đến độ giãn của vải và khả bám dính vi nang, luận văn thạc sỹ khoa học khóa 2010-2012, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Nguyễn Văn Lân(2011), Vật liệu dệt, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trần Quang Long 66 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may Huỳnh Văn Trí(2003), Công nghệ dệt kim – phần đan ngang, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Anh Duy, Tống Quốc Huy, Từ Tôn Quý, Tôn Thất Thắng, Lê Thi Tiễn, Trần Minh Hoàng Vũ, Tô Thi Xuân, Phương pháp phổ hồng ngoại ứng dụng thực phẩm Viện Công nghệ Sinh Học Trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Tiếng Anh Dr Manuel José Lis and Dr Josep Valldeperas, Modelling drug delivery mechanisms for Microencapsulated substances applied on textile substracts, byNúriaCarrerasPareraTerrassa,18of May 2012 Pablo Monlor, Lucisa Capablanca, Jaime Gisber, Pablo Disaz, Ignacio Montava and Asngles Bonet, Improvement of Microcapsule Adhesion to Fabrics,Textile Research Journal May 2010vol 80 no 631-635 P.Valota, M Babab, J.-M Nedelecb, N Sintes-Zydowicz, Ibuprofenloaded microcapsules prepared by emulsion solvant evaporation methord for textile application International Journal of Pharmaceutics, ISSN: 10 03785173 2009 Vol 369, pp 52-63 S.Jaya, T.D.Durance and R.WangPhysical, Characterization of Drug loaded Microcapsules and Controlled in Vitro Release Study, University 11 of British Columbia, 2205, East Mall, Vancouver BC, V6T 1Z4, Canada Luis C Garz´on1 and Fleming Mart´ınez1,Temperature Dependence of Solubility for Ibuprofen in Some Organic and Aqueous Solvents ,Journal of Solution Chemistry, Vol 33, No 11, November 2004 (C 2004) DOI: 12 10.1007/s10953-004-1051-2 Bhavisha Jethwa, Microsperes and Microcapsules, Department of 13 P’ceutics & P’ceutical TechnologyL M C P Markus L Andersson Trojer(2012), Modification of microcapsules for controlled release, Department of Chemical and Biological Engineering 67 Trần Quang Long 67 Khóa học 2013 - 2015 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành công nghiệp vật liệu dệt may CHALMERS UNIVERSITY OF TECHNOLOGY Göteborg, Sweden 14 2012 Microencapsulation Technology and Applications Rama Dubey, T.C Shami and K.U Bhasker Rao Defence Materials & Stores Research & Development Establishment, Kanpur- 208 013 Webside 15 http://www.microcapsules-technologies.com/an/applications.php 16 http://www.thno.org/v03p0141.htm http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/nhung-phat-minh-lam-thaydoi-tuong-lai-ghep-tang-20150227160228394.htm 68 Trần Quang Long 68 Khóa học 2013 - 2015

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan