Luận văn giải pháp tăng cường hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời kỳ suy giảm kinh tế hiện nay tại ngân hàng NHNoPTNT (agribank) chi nhánh tây hà nội

60 401 0
Luận văn giải pháp tăng cường hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời kỳ suy giảm kinh tế hiện nay tại ngân hàng NHNoPTNT (agribank) chi nhánh tây hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước bùng nổ số lượng doanh nghiệp mà chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Theosố liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê, kể từ Luật Doanh Nghiệp nước ta ban hành đưa vào thực hiện, từ năm 2000 đến cuối năm 2003 có 72.000 doanh nghiệp thành lập, tính riêng năm 2008, số lượng doanh nghiệp đăng ký (chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ) 52.162 doanh nghiệp, vượt mức tổng số doanh nghiệp trước giai đoạn 2000 Với đa dạng thành phần sở hữu, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, DNVVN nước ta có nhiều hạn chế, đặc biệt qui mô nhỏ bé so với quy mô doanh nghiệp thông thường nước phát triển có kinh tế nổi, mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn.Điều gây khó khăn lớn cho DNVVN trình hội nhập kinh tế quốc tế, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước Như biết, vốn yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất Nhưng nay, việc DNVVN tiếp cận nguồn vốn đặc biệt nguồn vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nhiều phải dùng tới nguồn tín dụng đen với lãi suất cắt cổ Vì trình thực tập NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội,em chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp tăng cường hỗ trợ vốn cho DNVVN thời kỳ suy giảm kinh tế NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội” Với đề tài nghiên cứu này, em hi vọng đóng góp phần nhỏ bé việc giải vấn đề kinh tế xúc hỗ trợ vốn cho DNVVN để phát triển kinh tế đất nước Tuy có nhiều cố gắng song viết tránh khỏi thiếu sót.Em mong bảo thầy giáo hướng dẫn thực tập bạn để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Huy Đức anh chị phòng Kế hoạch Tổng hợp NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội có nhiều cố gắng giúp đỡ em hoàn thành viết CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ VỐN CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Có nhiều ý kiến khác đưa khái niệm SMEs.Hiện giới có nhiều loại hình Doanh nghiệp đa dạng phong phú kinh tế, vào qui mô hoạt động Doanh nghiệp loại hình Doanh nghiệp chia làm loại: doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Các tiêu chuẩn xác định qui mô Doanh nghiệp nhìn chung quốc gia là: số lượng lao động, tổng nguồn vốn (tổng tài sản) doanh thu trung bình hàn năm Nhưng nhìn chung hiểu SMEs theo nghĩa thông thường sở sản xuất kinh doanh tương đối nhỏ, qui mô không lớn lắm, có tư cách pháp lý, chuyên môn hóa thấp, qui mô vốn thấp, số lượng lao động doanh thu hàng năm thấp.Tuy nhiên khó đưa khái niệm chuẩn SMEs cụ thể qui mô lớn hay nhỏ quốc gia lại phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế quốc gia đó, cách xác định SMEs ngành nghề kinh doanh khác nhau, ví dụ Doanh Nghiệp công nghiệp coi nhỏ Doanh Nghiệp thương mại cỡ Doanh nghiệp vừa lớn Doanh nghiệp Công nghiệp cần nhiều lao động Trên giới, khái niệm SMEs biết đến từ năm đầu kỷ XX, quan tâm phát triển từ năm 50 kỷ XX Và theo định nghĩa World Bank, Doanh nghiệp vừa nhỏ phân chia theo qui mô bảng sau: Bảng 1.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Loại hình DN DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa Số lao động 1–9 10 – 49 50 – 300 Doanh thu hàng năm (USD) < 0,1 triệu < triệu < 15 triệu Tổng tài sản (USD) < 0,1 triệu < triệu < 15 triệu (Nguồn: http://www.worldbank.org ) Đây cách phân loại chung World Bank đưa sau thu thập số liệu SMEs hầu hết quốc gia Thế giới.Còn cách phân loại SMEs nước thuộc liên minh Châu Âu (EU) sau: Bảng 1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Hội đồng EU Loại hình DN DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn Doanh thu Số lao động hàng năm (EURO) 1–9 250 > 50 triệu (Nguồn: http://europa.eu.int ) Tổng tài sản (EURO) 43 triệu Tuy nhiên Việt Nam khái niệm SMEs bắt đầu biết đến từ năm 1990 trở lại đây.Ở Việt Nam năm gần đây, vai trò Doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khẳng định quan điểm tiêu thức xác định SMEs không thống Ngày 20/6/1998, Thủ Tướng Chính Phủ ban hành công văn số 681/CP-KNT qui định tiêu chí tạm thời xác định SMEs Doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng số lao động bình quân 200 người Việc áp dụng tiêu chí hay tiêu chí lại tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể vùng, địa phương, ngành, lĩnh vực Đây văn đưa tiêu chí xác định SMEs, sở để thực biện pháp hỗ trợ khu vực Đến ngày 23/11/2001, Chính Phủ ban hành nghị định 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển SMEs SMEs định nghĩa sau :” Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có số vốn đăng ký không 10 tỷ đồng có số lao động hàng năm không 300 người” Đây coi văn thức qui định SMEs, sở cho sách biện pháp hỗ trợ quan nhà nước, tổ chức nước.Sự phân loại tồn nay.Căn vào tình hình kinh tế, xã hội ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng tiêu chí vốn lao động tiêu chí nói Theo nghị định SMEs bao gồm : ♦ Các Doanh nghiệp nhà nước có qui mô vừa nhỏ thành lập hoạt động theo luật Doanh nghiệp ♦ Các Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh, công ty tư nhân qui mô vừa nhỏ ♦ Các hợp tác xã có qui mô vừa nhỏ hoạt động theo luật hợp tác xã ♦ Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định số 02/2000/NĐ-CP đăng ký kinh doanh Như vậy, tiêu thức để xác định SMEs vốn đăng ký lao động trung bình hàng năm : ♦ Vốn đăng ký : Đối với Doanh Nghiệp nhà nước vốn đăng ký vốn điều lệ nhà nước cấp, Doanh nghiệp quốc doanh, vốn đăng ký vốn ghi đăng ký kinh doanh, giấy phếp đầu tư ♦ Lao động trung bình hàng năm : số lao động bình quân mà Doanh nghiệp đăng ký với quan quản lý lao động có tham gia bảo hiểm xã hội (không bao gồm số lao động mà Doanh nghiệp ký hợp đồng thời vụ, hợp đồng công việc) SMEs Việt Nam có hệ thống thể chế hỗ trợ hoạt động đạo Thủ tướng Chính phủ thành lập theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Các quan ban ngành Chính phủ Trung ương phối hợp chặt chẽ với tổ chức đại diện cho khu vực tư nhân nhà cung cấp dịch vụ tư nhân nhà nước hỗ trợ SMEs nâng cao lực cạnh tranh Đặc điểm Doanh nghiệp vừa nhỏ SMEs thực thể kinh tế mang đặc điểm riêng biệt xuất phát từ qui mô SMEs Việt Nam bên cạnh đặc điểm giống với quốc gia khác giới có điểm riêng biệt đặc trưng nước có kinh tế phát triển SMEs Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức Doanh Nghiệp nêu phần trên.Trong thời gian dài Doanh nghiệp thuộc thành phần khác không dược đối xử bình đắng Chính điều ảnh hưởng đến phong cách kinh doanh Doanh Nghiệp nay, đồng thời tạo điểm xuất phát tiệm cận nguồn lực không giống Bên cạnh theo đánh giá chung, hành lang pháp lý môi trường kinh doanh chưa đáp ứng xu phát triển nhanh đa dạng SMEs Đây thách thức lớn, giống vật cản tiến trình phát triển SMEs Việt nam Mặc dù môi trường pháp lý năm gần cải thiện nhiều song chưa nhanh chưa thực cách mạng Việt Nam đứng thứ hạng 113/127 quốc gia tạp chí Forbes xếp hạng thuận lợi môi trường kinh doanh Tạp chí Forbes xếp tới yếu tố mức độ động kinh tế, tình trạng quan liêu tham nhũng Việt Nam đứng cuối bảng số nước Đông Nam Á xếp hạng Là Doanh Nghiệp có qui mô vốn lao động nhỏ, SMEs thường Doanh Nghiệp khởi thuộc khu vực tư nhân Đặc điểm làm cho SMEs hoạt động tương đối khó khăn thời gian qua Thứ nguồn tài chính, SMEs bị hạn chế nguồn vốn khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng Đây đặc điểm chi phối đặc điểm khác SMEs Với đặc thù qui mô vừa nhỏ, trung bình tổng tài sản SMEs Việt Nam đạt khoảng tỷ đồng (sơ đồ) Vấn đề tiếp cận nguồn tín dụng gặp nhiều trở ngại Đặc biệt tình trạng kinh tế lạm phát SMEs với nguồn vốn hẻo, lại thêm hạn chế sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cao, nên hội tiếp cận khó Với mức lãi suất 21% nay, nhiều DN khó làm việc hiệu để đảm bảo trả nợ lãi ngân hàng Trong tất chi phí tăng cao, tăng nhanh, lợi nhuận làm khó để đảm bảo DN có lãi Mặt khác vay vốn Ngân hàng, SMEs gặp thành kiến ăn sâu vào rễ, với thủ tục cho vay rườm rà phức tạp, yêu cầu cho vay khắt khe Nguyên nhân ngân hàng e ngại cho SMEs vay vốn với lý sau : o Thứ việc cho vay SMEs khó hệ thống pháp lý không chặt chẽ Ví dụ, nước khác, doanh nghiệp nhìn nhận mức độ an toàn rủi ro dựa đánh giá xếp hạng điểm tín dụng Như, doanh nghiệp không “sòng phẳng” toán công nợ, họ bị “đánh tụt” điểm số, điều gây khó khăn với doanh nghiệp tương lai muốn tiếp cận nguồn vốn, ý chí tuân thủ pháp lý họ cao ♦ Trong Việt Nam, vài doanh nghiệp chưa hình dung mức độ quan trọng vấn đề này, nên tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao doanh nghiệp khái niệm trả nợ hạn o Thứ hai, Việt Nam, thông tin tài doanh nghiệp chưa thực công khai, nhiều doanh nghiệp “né tránh” việc kiểm toán, dẫn đến công tác thẩm định từ phía ngân hàng doanh nghiệp thường nhiều thời gian phức tạp Ngoài ra, việc thiếu minh bạch kiểm toán tài doanh nghiệp lý khiến ngân hàng thường đặt “nghi ngờ” doanh nghiệp ♦ Thứ ba, độ chín SMEs Việt Nam nghề thấp, doanh nghiệp thường doanh nghiệp trẻ, chưa va vấp qua nhiều chu kỳ lên xuống, thăng trầm kinh tế kinh nghiệm ứng phó hoàn cảnh cụ thể không cao, dẫn đến dễ đổ vỡ ♦ Thứ tư thiếu tài sản bảo đảm, Vốn tự có tham gia vào dự án, phương án SMEs thấp Ngân hàng cho vay, rủi ro với ngân hàng cao, Ngân hàng yêu cầu điều kiện tài sản bảo đảm nghiêm ngặt hơn, phần lớn Doanh Nghiệp lại thiếu tài sản bảo đảm Doanh nghiệp thường dùng tài sản bảo đảm cho khoản vay tài sản cá nhân, trang thiết bị DN Tài sản cá nhân thường có giá trị thấp nên không vay nhiều, tài sản trang thiết bị nên phần lớn Ngân hàng ngại khó kiểm soát ♦ Cuối khối DNVVN chịu tác động mạnh tình hình kinh tế vĩ mô, sức khỏe ngành tài Do vậy, tác động lan tỏa từ biến cố kinh tế vĩ mô đến doanh nghiệp khu vực lớn Chính Việt Nam, thông thường SMEs chủ yếu thành lập dựa vốn tự có, vay mượn gia đình bạn bè người thân, khả tài hạn chế, việc mở rộng sản xuất kinh doanh gặp nhiều trở ngại Nhiều Doanh nghiệp phải tiếp cận tới nguồn tín dụng đen với lãi suất cắt cổ Theo thống kê năm 2008, khoảng 50% doanh nghiệp có vốn tỷ đồng, gần 75% doanh nghiệp có vốn tỷ đồng, có tới 90% doanh nghiệp có vốn tỷ đồng ( Nguồn : Cục phát triển SMEs – Bộ Kế hoạch đầu tư năm 2008) Thứ hai lực quản lý, SMEs có lực quản lý hạn chế, Các ông chủ SMEs thường người lao động bình thường kỹ sư, kỹ thuật viên có vốn tự có đứng thành lập doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh Những ông chủ, bà chủ vừa người quản lý đồng thời người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất vận hành máy móc tạo sản phẩm… nên trình độ chuyên môn hóa quản lý không cao Phần lớn người chủ điều hành Doanh nghiệp theo cảm tính kinh nghiệm mà không qua trường lớp quản lý Doanh nghiệp Theo kết điều tra năm 2008 thực trạng SMEs Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (Bộ KHĐT) tiến hành với tham gia 63.000 doanh nghiệp 30 tỉnh thành phía Bắc.Theo số liệu thống kê, có tới 55.63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp phổ thông cấp Cụ thể, số người tiến sỹ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp 10 doanh nghiệp tỏ không thoải mái, hài lòng với có mặt cán tín dụng Bảo đảm tiền vay Theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có loại đảm bảo tiền vay: - Cầm cố chấp tài sản khách hàng - Bảo lãnh bàng tài sản đảm bảo bên thứ - Bảo đảm tài sản hình thành từ khoản vay Loại thứ ba tạo điều kiện cho ngân hàng dễ dàng thẩm định giá trị tài sản đảm bảo, đồng thời giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn vay Tuy nhiên chứa đựng nhiều rủi ro trường hợp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thông thường tài sản hình thành từ khoản vay không giá trị Hiện hình thức đảm bảo chủ yếư chấp số bìa đỏ tài sản hình thành từ khoản vay Doanh nghiệp mang sổ, bìa đỏ trao cho ngân hàng nhận lại hoàn trả toàn gốc lẫn lãi Cho tới thời điểm chưa có doanh nghiệp ngân hàng phải bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Hiện có khoản nợ xấu mà ngân hàng cố hối thúc khách hàng trả nợ để trách trường hợp xấu bán tài sản đảm bảo Định giá tài sản đảm bảo để định số lượng tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Do tài sản đảm bảo chủ yếu sổ bìa đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất doanh nghiệp) nên việc đánh giá dựa giá trị thị trường bất 46 động sản thời điểm ngân hàng định giá Có tài sản hình thành từ nguồn vay việc định giá trở nên đơn giản Chất lượng tín dung Tính đến thời điểm 31/12/2007 tổng số nợ xấu ngân hàng 790 triệu đồng, không thay đổi so với năm 2006 khoản nợ chờ xử lý 47 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG 3.1 Định hướng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian tới Năm 2008 năm hứa xuất nhiều Doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn, có nghĩa hứa hẹn hội cho ngân hàng hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung Nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao số lượng lẫn chất lượng khoản vay, ban lãnh đạo ngân hàng xây dựng phương hướng hoạt động năm 2008 sau: Mục tiêu chung: Thực chiến lược kinh doanh theo hướng bản: Giữ vững an toàn kinh doanh, bước thực mục tiêu tăng trưởng cách hợp lý, tiếp tục giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế địa bàn, tập trung tăng cường vốn cho phát triển kinh tế hộ nông dân đồng thời phát triển sang doanh nghiệp vửa nhỏ - loại hình kinh tế dần hình thành phát triển địa bàn, tương lai đóng góp không nhỏ vào phát triển địa phương 48 Tiếp tục tuyên truyền đa dạng hoá hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu lợi ích nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội Tiếp tục trì phát triển chương trình phối hợp tổ chức, tuyên truyền sâu rộng có hiệu chế sách cho vay khách hàng, tạo mối quan hệ khăng khít khách hàng, tạo mối quan hệ khăng khít khách hàng cán xã - lực lượng giúp ngân hàng sâu thâm nhập vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh người dân Tổ chức họp, sơ kết,tổng kết rút kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời tồn yếu để nâng cao hiệu chương trình phối hợp Cụ thể: Về hoạt động huy động vốn Muốn tài trợ cho DNV&N, trước hết ngân hàng cần có nguồn vốn ổn định Ngân hàng đề năm 2008 nguồn vốn huy động tăng trưởng 25%- 27% Về hoạt động tín dụng, ngân hàng định hướng dư nợ tín dụng đạt 200 tỷ đồng, tăng 18% so với năm trước Dư nợ cho vay DNV&N 12 tỷ đồng Có nghĩa tỷ trọng cho vay DNV&N tăng lên 6% so với tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu 3% Thu nợ rủi ro tối thiểu đạt 22% nợ phải thu Tỷ trọng cho vay trung dài hạn 5% Trong cho vay trung dài hạn DNV&N 5% Ngoài ngân hàng tiếp tục nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ tiện ích cho ngân hàng chuyển tiền, toán điển tử… 49 3.2 Giải pháp thực nầng cao chất lượng cho vay DNV&N Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, bao gồm mặt sinh lợi rủi ro Phần lớn vụ thua lỗ hệ thống ngân hàng xuất phát từ hoạt động tín dụng Rủi ro điều tránh khỏi, cách để loại trừ rủi ro tín dụng hoàn toàn mà thực quản lý cẩn thận Để nâng cao chất lượng cho vay DNV&N, ngân hàng cần xây dựng hệ thống quản lý tín dụng hiệu đồng thời nâng cao trình độ cán tín dụng Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, DNV&N cần hộ trợ chuyên nghiệp từ phía ngân hàng thương mại để nâng cao lực cạnh tranh, làm tốt vai trò thành phần quan trọng phát triển kinh tế Nhưng vấn đề khó khăn cho vay DNV&N ngân hàng thương mại đặc thù vay có giá trị thấp, khối lượng khách hàng nhiều, phân bố rộng khắp, DNV&N tình trạng thiếu vốn, thiếu kỹ tài thông tin hạn chế Do cho vay DNV&N phải đối mặt với ba vấn đề lớn: chi phí quản lý lớn, chi phí huy động vốn cao rủi ro lớn Một số kinh nghiệm giới để giảm thiểu chi phí cho ngân hàng thương mại là: Trước hết để giảm chi phí huy động vốn, ngân hàng nên tăng cường đầu tư vào hoạt động kinh doanh hộ gia đình Bởi hộ gia đình nguồn cung cấp lớn tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm Bên cạnh ngân hàng tăng cường quản lý nguồn tiền toán trình kinh doanh DNV&N 50 Thứ hai để giảm thiểu chi phí quản lý, ngân hàng nên đầu tư vào công nghệ thông tin Thứ ba ngân hàng cần xây dựng cho hệ thống xếp hạng tín dụng nội chuyên nghiệp hiệu quả, giảm bớt gánh nặng cho nhân viên tín dụng nâng cao tính rõ ràng minh bạch thẩm định tình hình tài DNV&N Trước hết giải pháp tạo phát triển cho DNV&N Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với kinh tế thị trường động Bao gồm môi trường kinh doanh bình đẳng cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế( khả tiếp cận với vốn, đất đai, lao động, công nghệ, thông tin thị trường, thị trường quốc tế…) Phát triển thị trường lao động, xây dựng ngững chương trình đào tạo nghiên cứu DNV&N trường đại học cao đẳng Phát triển hệ thống tài chính, thị trường tài hỗ trợ từ phía nhà nước DNV&N, đặc biệt DNV&N thành lập Tạo điều kiện khuyến khích DNV&N mở rộng quy mô hoạt động không thị trường nước mà đẩy mạnh xuất Tạo lập nâng cao vai trò hiệp hội, câu lạc bộ, tổ chức chuyên môn phát triển DNV&N, tiến hành giao lưu học hỏi kinh nghiệm nhà doanh nghiệp giỏi 51 Tăng cường đào tạo nghiệp vụ kinh doanh kỹ quản lý doanh nghiệp cho DNV&N Nhiều nước giới thành công phát triển DNV&N họ trọng đào tạo đội ngũ quản lý doanh nghiệp Nhật Bân, Hàn Quốc, Trung Quốc Bản thân DNV&N phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu để nắm hiểu rõ tính năng, tiện ích sản phẩm dịch vụ cách thức tiếp cận sử dụng dịch vụ mà ngân hàng thương mại cung ứng DNV&N Việt Nam cần hợp tác liên kết với hội nhập để nâng cao sức mạnh, khả cạnh tranh Muốn DNV&N cần giáo dục tinh thần hợp tác, vai trò liên kết hợp tác hội nhập lớn mạnh thân doanh nghiệp đồng thời cần tạo điều kiện thuận lợi môi trường kinh doanh Về phía ngân hàng, có số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNV&N sau: Các ngân hàng cần đổi chế, sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng, cải tiến thủ tục cho vay DNV&N theo hướng đơn giản, rõ ràng hơn, tiếp tục cải tiến quy trình cho vay nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay ngân hàng thương mại Đồng thời cần đa dạng hoá hình thức đảm bảo tín dụng để thích ứng với đặc điểm DNV&N, bên cạnh tiếp tục nghiên cứu triển khai mạnh việc phát triển hoàn thiện dịch vụ ngân hàng dịch vụ tư vấn, môi giới chứng khoán, bảo quản vật có giá, 52 cung cấo dịch vụ sản phẩm bảo hiểm, uỷ thác…Cùng với trọng tới hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến công chúng tới cộng đồng doanh nghiệp nói chung DNV&N nói riêng 3.2.1 Tiếp tục khẳng vai trò DNV&N phát triển kinh tế Là khu vực kinh tế trọng điểm, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế địa phương Đây khu vực động, phát triển mạnh, dễ thay đổi để thích nghi với môi trường kinh doanh mới, cần hỗ trợ từ phía ngân hàng đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng 3.2.2 Thực đầy đủ quy định an toàn tín dụng ghi luật tổ chức tín dụng, quy định, nghị định Ngân hàng Nhà nước Các quy định nêu rõ trường hợp cấm ngân hàng không cho vay, điều kiện ngân hàng phải thực tiến hành cho vay Ví dụ Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng rõ nguyên nhân cho vay, điều kiện cho vay, nhu cầu vay vốn không cho vay … Quyết định 457/2005/NĐ – NHNN quy định tỷ lệ đảm bào an toàn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng tối đa khách hàng phải đảm bảo tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ tối đa nguồn vốn mua cổ phần… Bên cạnh ngân hàng tuân thủ thị NHNo&PTNN Việt Nam NHNo&PTNN chi nhánh Tây Hà Nội 3.2.3 Xây dựng chiến lược cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngắn hạn dài hạn 53 Muốn đạt thành công, ngành hay lĩnh vực nào, cần phải xây dựng cho chiến lược hoạt động ngắn hạn dài hạn Có chiến lược rõ ràng với nhiệm vụ mục tiêu định thời kỳ, giai đoạn giúp cho ngân hàng hoạt động hiệu Ví dụ mục tiêu đề năm năm tới dư nợ cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 15% tổng dư nợ, đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng 30% Khi ngân hàng cần phải thực bước cụ thể 3.2.4 Nâng cao trình độ thẩm định cán tín dụng Vai trò người thiếu trường hợp nào, hoàn cảnh Trong hoạt động ngân hàng Hơn trình độ cán tín dụng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Về nguyên tắc khoản vay Doanh nghiệp vừa nhỏ cán tín dụng cần trình lên giám đốc ban giám đốc người định cho vay hay không Nhưng thực tế đánh giá cán tín dụng chi phối đến 90% định cho vay hay không Bởi cán tín dụng người trực tiếp thẩm định chất lượng khách hàng, trực tiếp làm việc với khách hàng Ví dụ cán tín dụng cho vay doanh nghiệp này, doanh nghiệp lại làm ăn thua lỗ, trả nợ ngân hàng cam kết hợp đồng đương nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cho vay ngân hàng kết kinh doanh ngân hàng Nhưng cán tín dụng định không cho vay doanh nghiệp mà sau vay vốn nguồn khác hoạt động kinh doanh 54 có lãi có nghĩa cán tín dụng làm khách hàng tốt ngân hàng Như trình độ cán tín dụng quan trọng 3.2.5 Xây dựng sách quy trình phân tích tín dụng linh hoạt hiệu Chính sách tín dụng có vai trò quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Nếu ngân hàng xây dựng sách tín dụng hiệu góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng * Chính sách khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn đặt quan hệ tín dụng ngân hàng 40% doanh nghiệp tư nhân, lại công ty cổ phần công ty TNHH, hợp tác xã Ngân hàng nên tiến hành phân loại khách hàng truyền thống (những doanh nghiệp đặt quan hệ với ngân hàng từ lâu), khách hàng quan trọng với khách hàng khác, xác định tín nhiệm doanh nghiệp để có ưu đãi lãi suất, phí dịch vụ, thời gian giải hố sơ, tỷ lệ cho vay tổng tài sản đảm bảo… tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời hội kinh doanh Ngân hàng động tiếp thị hình ảnh ngân hàng, chủ động đến với doanh nghiệp địa bàn tìm hiểu nhu cầu vốn vay họ * Chính sách lãi suất phí suất tín dụng Ngân hàng cần xây dựng bảng biểu phí suất tín dụng dựa tiêu chí cụ thể rõ ràng, dựa tỷ lệ phần trăn hạn mức cam kết, để doanh nghiệp vừa nhỏ biết mức phí tín dụng mà họ phải đóng Từ tính toán chi phí thực tế cho khoản vay vốn ngân hàng 55 Đồng thời ngân hàng xây dựng mức lãi suất khác tuỳ theo kỳ hạn, theo đối tượng khác hàng, Ngân hàng ưu đãi lãi suất doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập Ngân hàng áp dụng lãi suất thả khoản vay dài hạn doanh nghiệp vừa nhỏ Ví dụ lãi suất tăng dần qua năm * Chính sách quy mô giới hạn tín dụng khách hàng Ngân hàng cần xác định giới hạn tối đa cho doanh nghiệp vay Doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn có quy mô hoạt động tương đối nhỏ, ngân hàng cho vay khoản vay lớn Ngân hàng phải tính toán lựa chọn sinh lãi rủi ro Nhìn chung ngân hàng quan tâm tói vốn chủ sở hữu khách hàng không muốn tài trợ cho khoản vay lớn vốn chủ sở hữu Ngân hàng tiến hành chia nhỏ khoản nợ theo thời gian khác * Chính sách thời hạn tín dụng kỳ hạn trả nợ Ngân hàng cân đối kỳ hạn trung bình nguồn: kỳ hạn trung bình tiền gửi, khoản vay uỷ thác… từ xác định thời hạn cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ cách hợp lý * Chính sách khoản đảm bảo Tuỷ theo đối tượng khách hàng khoản vay mà khách hàng mà ngân hàng yêu cầu khoản đảm bảo khác Ngân hàng mở rộng hình thức đảm bảo tài sản 56 giữ sổ bìa đỏ Ví dụ máy móc tài sản cố định có giá trị lâu bền hoạc bảo lãnh bên thứ ba 3.2.6 Xây dựng danh mục khoản tài trợ mức rủi ro khác Các doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực khác có mức rủi ro khác Do ngân hàng cần xây dựng khoản tài trợ khác tương ứng với mức độ rủi ro doanh nghiệp Ví dụ doanh nghiệp thương mại dịch vụ rủi ro cao so với doanh nghiệp sản xuất đồ gỡ, doanh nghiệp cung cấp lượng thực thực phẩm ăn quả… 3.2.7 Quản lý nợ hạn, nợ khó đòi, nợ có vấn đề Rủi ro tránh khỏi, ngân hàng cần xây dựng sách sống chung với rủi ro, khai thác lý nợ hạn, nợ khó đòi, khoản nợ có vấn đề Ngân hàng tiến hành phân loại khoản nợ vào nhóm, phân tích nguyên nhân nhóm nợ, thực trạng biện pháp giải Trong trường hợp người vay có khó khăn tài song khả ý chí chi trả nợ cho ngân hàng áp dụng sách hỗ trợ cho vay thêm, gia hạn nợ hoậc thay đổi kỳ hạn trả nợ, giảm lãi suất… Trong trường hợp người vay chây ì, lừa đảo khả trả nợ, ngân hàng áp dụng sách lý tài sản đảm bảo, phong toả tiền gửi ngân hàng, nhờ can thiệp pháp luật… Ngân hàng cần phải trích lập dự phòng theo quy định 57 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với ngân hàng Ngân hàng cần tổ chức bồi dưỡng cho cán tín dụng kiến thức doanh nghiệp vừa nhỏ Có thể có chủ đề đánh giá rủi ro doanh nghiệp vừa nhỏ, phân tích rủi ro kinh doanh ngành, kỹ phân tích tình hình tài doanh nghiệp dựa báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp, phân tích luồng tiền, phân tích tính hiệu dự án đầu tư… Tổ chức buổi giao lưu, toạ đàm lãnh đạo ngân hàng với doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn để tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp lắng nghe ye kiến doanh nghiệp Ngân hàng đứng tổ chức buổi toạ đàm, hội thảo kinh nghiệm quản lý kinh doanh điều hành doanh nghiệp cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn Ngân hàng mời chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp vừa nhỏ lựa chọn sử dụng sản phẩm mà ngân hàng cung cấp nhằm tạo tính linh hoạt vay vốn nâng cao lực cạnh tranh để doanh nghiệp tồn phát triển thời kỳ hội nhập… Ngân hàng nên cung cấp dịch vụ cho vay toán cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tức khoản vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu toán doanh nghiệp, làm giảm gánh nặng tài cho người cung cấp 58 Ngân hàng thành lập ban tư vấn cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, kiến thức pháp luật kinh doanh… Ngân hàng lập quỹ vốn để đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp vừa nhỏ, vừa giúp doanh nghiệp giải khó khăn vốn, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn cùa ngân hàng Hiện việc phụ trách cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn chia theo khu vực Điều làm phân tán khả phâm tích thẩm định xem xét việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp cán tín dụng ban lãnh đạo ngân hàng Ngân hàng nên thành lập phòng dành riêng cho khối doanh nghiệp vừa nhỏ, ban cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ điều kiện cho phép Đồng thời đạo tạo cán chuyên phụ trách cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cán nên tập trung vào người trẻ, động… Ngân hàng cần rút ngắn thời gian phân tích tín dụng Thời gian phân tích dài, gây áp lực chờ đợi, làm cho doanh nghiệp đánh hội kinh doanh Đồng thời ngân hàng cần đơn giản hoá thủ tục vay vốn Ngân hàng nên nâng cao thẩm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cán tín dụng trng thẩm định định cho vay Khi cán tín dụng phải có trách nhiệm định mình, phải nỗ lực làm việc nhiều hơn, tận tâm với công việc Bởi định tín dụng cán tín dụng lúc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi 59 3.3.2 Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp địa bàn chủ động nắm bắt thông tin, nhận thức vai trò trình phát triển kinh tế địa phương hội tăng trưởng phát triển tương lai Doanh nghiệp tự lập hội kinh doanh trao đổi kinh nghiệm quản lý kinh doanh bắt tay vào hợp tác với 60

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan