Tiểu luận chính sách tỷ giá của trung quốc và tác động của nó đến thương mại trung quốc và thương mại thế giới

28 329 0
Tiểu luận chính sách tỷ giá của trung quốc và tác động của nó đến thương mại trung quốc và thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong nhiều năm qua, kinh tế Trung Quốc đạt đợc mức độ tăng trởng cao giới, quy mô kinh tế Trung Quốc không ngừng gia tăng năm 2002, GDP Trung Quốc đạt 1237,14 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 325,57 tỷ USD, nhập đạt 295,22 tỷ USD với tốc độ tăng trởng thơng mại 21,8% Bên cạnh đó, đến hết cuối tháng năm 2003, Trung Quốc thu hút đợc 897,017 tỷ USD vốn FDI cam kết, thực 478,221 tỷ USD Riêng năm 2002 52,7 tỷ USD, tăng 12,5% Năm 2001, Trung Quốc thành viên thức WTO, thức bắt đầu chơi lớn sân chơi toàn cầu Nhìn lại mà Trung Quốc đạt đợc, thấy có đóng góp lớn sách tỷ giá phủ Trung Quốc Việt Nam tiến hành mở cửa gia nhập vào thể chế kinh tế quốc tế để nâng cao vị cần tiếp thu thành tựu nớc trớc Vì em mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Chính sách tỷ giá Trung Quốc tác động đến thơng mại Trung Quốc thơng mại giới" để phân tích hoạt động sách tỷ giá Trung Quốc kinh nghiệm có trình điều hành sách tỷ giá Việt Nam Nội dung đề tài bao gồm: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung tỷ giá Chơng 2: Chính sách tỷ giá Trung Quốc Chơng 3: Triển vọng thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc tác động có hoạt động thơng mại Việt nam Qua em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Nh Bình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung tỷ giá 1.1 Những vấn đề lý luận chung tỷ giá 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới, quan hệ kinh tế,văn hoá quốc gia ngày phát triển mạnh mẽ làm xuất quan hệ toán quốc tế.Từ trớc đến vàng đợc coi tiền tệ quốc tế, nhiên thực tế ngời ta dùng đồng tiền nớc để toán thông qua phơng tiện toán quốc tế nh séc, hối phiếu không chi trả trực tiếp vàng Phơng tiện toán dùng giao dịch quốc tế ghi theo đơn vị tiền tệ nớc ngoại hối với nớc khác Trên lãnh thổ quốc gia đồng tiền quốc gia đợc lu hành để thực họat động toán quốc tế đòi hỏi phải đổi từ đồng tiền nớc sang đồng tiền nớc khác, từ làm phát sinh vấn đề tỷ giá hối đoái Nh vậy, tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ quốc gia tính tiền tệ nớc khác, quan hệ so sánh mặt giá hai đồng tiền quốc gia khác Ví dụ: Tỷ giá hối đoái USD VND là:1USD=15545VND (tức là15545 VND mua đợc USD) Tỷ giá hối đoái thờng đợc xét hai góc độ tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá hối đoái thực tế: * Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange rate) tỷ lệ trao đổi đồng tiền đợc công bố hàng ngày phơng tiện thông tin đại chúng ngân hàng nhà nớc công bố hàng ngày đợc áp dụng quan hệ mua bán trao đổi ngoại hối (ví dụ: ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố 1USD=15545VND) * Còn tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate) tỷ giá phản ánh tơng quan sức mua hai đồng tiền tỷ giá Tỷ giá hối đoái thực tế đợc tính tỷ giá hối đoái danh nghĩa nhân với tỷ sốgiữa số giá quốc tế số giá nớc: số giá quốc tế Tỷ giá hối đoái = tỷ giá hối đoái x thực tế danh nghĩa số giá nớc Tỷ giá hối đoái thực tế tỷ giá có tính đến sức mua đồng tiền đợc xác định thời kỳ định Nó phản ánh sức cạnh tranh kinh tế hay phản ánh tơng quan sức mua hai đồng tiền Tỷ giá hối đoái danh nghĩa thơng đợc áp dụng quan hệ thực tế, tỷ giá hối đoái thực tế đợc sử dụng nghiên cứu lý thuyết 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái Để nhận biết tác động tỷ giá hối đoái hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, ngời ta thờng phân loại tỷ giá hối đoái theo tiêu thức chủ yếu sau: 1.1.2.1 Căn vào phơng tiện chuyển ngoại hối *Tỷ giá điện hối: tỷ giá chuyển ngoại hối điện Đây tỷ giá sở để xác định loại tỷ giá khác *Tỷ giá th hối : tỷ giá chuyển ngoại hối th 1.1.2.2 vào phơng tiện toán quốc tế *Tỷ giá séc : tỷ giá mua bán loại séc ngoại tệ *Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay: tỷ giá mua bán loại hối phiếu trả tiền ngoại tệ *Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn: tỷ giá mua bán loại hối phiếu có kỳ hạn ngoại tệ *Tỷ giá chuyển khoản: tỷ giá mua bán ngoại hối chuyển khoản qua ngân hàng *Tỷ giá tiền mặt: tỷ giá mua bán ngoại hối đợc toán tiền mặt 1.1.2.3 Căn vào thời điểm mua bán ngoại hối: *Tỷ giá mở cửa: tỷ giá mua bán ngoại hối chuyến giao dịch ngoại hối ngày *Tỷ giá đóng cửa: tỷ giá mua bán ngoại hối chuyến giao dịch cuối ngày *Tỷ giá giao nhận ngay:là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối đợc chậm sau hai ngày làm việc *Tỷ giá giaonhận có kỳ hạn: tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận đợc thực hiệntheo thời hạn định ghi hợp đồng 1.1.2.4 Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ngân hàng *Tỷ giá mua: tỷ gía ngân hàng mua ngoại hối vào *Tỷ giá bán: tỷ giá ngân hàng bán ngoại hối 1.1.2.5 Căn vào chế độ quản lý ngoại hối *Tỷ giá thức: tỷ giá ngân hàng nhà nớc công bố đợc hình thành sở ngang giá vàng *Tỷ giá hối đoái thả tự do: tỷ giá đợc hình thành tự phát thị trờng quan hệ cung cầu ngoại hối định mà can thiệp phủ *Tỷ giá hối đoái thả có quản lý: tỷ giá đợc hình thành tự phát thị trờng ngoại hối nhng có can thiệp phủ thông qua việc mua bán đồng tiền để can thiệp vào mức cung cầu ngoại hối *Tỷ giá cố định: tỷ giá đợc phép biến động phạm vi định cho phép 1.1.3 Cách xác định tỷ giá theo phơng pháp tính chéo Từ sau chiến tranh giới II, hầu hết nớc chấp nhận đồng USD đồng tiền yết giá thức chủ yếu.Tiền tệ nớc đợc yết giá theo đơn vị đồng USD dựa vào quan hệ cung cầu thị trờng ngoại hối Tuy nhiên để xác định tỷ giá hai đồng tiền USD phải tính toán qua USD, phơng pháp tính tỷ giá chéo *Trờng hợp 1: Xác định tỷ giá hai tiền tệ yết giá gián tiếp: Giả sử ngân hàng công bố tỷ giá : USD/DEM=Mn1 Bn1 USD/FRF =Mn2 Bn2 Trong Mn1, Mn2, Bn1, Bn2 lần lợt tỷ giá mua vào bán USD ngân hàng đồng tiền định giá Gọi tỷ giá mua bán DEM/FRF khách hàng Mk ,Bk ta có: MkDEM/FRF=Bn2/Mn1 MkFRF/DEM=Bn1/Mn2 BkDEM/FRF=Mn2/Bn1 BkFRF/DEM=Mn1/Bn2 *Trờng hợp 2:xác định tỷ giá hai tiền tệ yết giá khác Giả sử tỷ giá : USD/FRF=Mn1 Bn1 GBP/FRF=Mn2 Bn2 với Mn, Mn, Bn, Bn2 tỷ giá mua vào bán đồng tiền yết giá đồng tiền định giá Vấn đề là: Xác định tỷ giá USD/GBP khách hàng Gọi Mk, Bk tỷ giá mua bán khách hàng, ta có: MkUSD/GBP= Bn1/Mn2 MkGBP/USD=Bn2/Mn1 BkUSD/GBP=Mn1/Bn2 BkGBP/USD=Mn2/Bn1 *Trờng hợp 3: Xác định tỷ giá hối đoái hai tiền tệ yết giá khác Giả sử có tỷ giá: GBP/USD=Mn1,Bn1 USD/FRF=Mn2,Bn2 Khi ta xác định đợc tỷ giá GBP/FRF theo công thức sau: MkGBP/FRF=Bn1xBn2 BkGBP/FRF=Mn1xMn2 1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới biến động tỷ giá hối đoái Trong điều kiện lu thông tiền giấy lạm phát trở nên phổ biến tỷ giá hối đoái biến động bất thờng Sự biến động tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhng phải kể đến số nhân tố chủ yếu sau (ở giả định nhân tố thay đổi điều kiện nhân tố khác không đổi): 1.1.4.1 Mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát quốc gia Sự chênh lệch tỷ lệ lạm phát quốc gia dẫn đến tình trạng thay đổi mức giá hàng hoá dịch vụ nớc phá vỡ ngang giá sức mua hai đồng tiền tức làm thay đổi tỷ giá hối đoái Giả sử tỷ lệ lạm phát Việt Nam R1 Mĩ R2.Tỷ giá hối đoái tớc lạm phát là:1USD=aVND Sau lạm phát tỷ giá hối đoái : 1USD+R2USD=aVND+aR1VND (1+R2)USD=a(1+R1)VND a(1+R1) USD = VND (1+ R2) Từ biểu thức ta thấy nớc có tỷ lệ lạm phát lớn đồng tiền nớc có sức mua thấp hơn.Ta có sơ đồ sau: S1 USD/VND S2 P1 Po Do D1 S đồ1: ảnh hởng mức chênh lệch lạm phát USD biến động tỷ giá Q đến hối đoái Giả sử :Do,D1 :đờng cầu USD thị trờng ngoại hối So,S1 : đờng cung USD thị trờng ngoại hối Tại Do,So tỷ lệ lạm phát Việt Nam Mĩ mức thấp Sau tỷ lệ lạm phát Việt Nam tăng với tốc độ lớn Mĩ Điều làm cho giá hành hoá dịch vụ Việt Nam trở nên đắt cách tơng đối nhu cầu hàng hoá dịch vụ Việt Nam Mĩ giảm xuống đồng thời cầu VND giảm xuống tức cung USD thị trờng ngoại hối giảm xuống, đờng So chuyển dịch tới vị trí S1 Còn Việt Nam hàng hoá dịch vụ Mĩ trở nên rẻ nhu cầu hàng hoá dịch vụ Mĩ Việt Nam tăng lên nhu cầu USD cho nhập hàng hoá tăng lên, dịch chuyển tới vị trí D1 Sự tăng cầu đồng thời với gia tăng cung đồng USD làm tăng giá USD (tỷ giá hối đoái gia tăng, giá USD tăng bù đắp đợc mức chênh lệch lạm phát hai quốc gia) 1.1.4.2 Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân nứơc Thu nhập quốc dân tăng hay giảm làm tăng hay giảm nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhập làm cho nhu cầu ngoại hối cho nhập tăng hay giảm tơng ứng.Ta có sơ đồ sau: So USD/VND Po S1 P1 Do Qo QUSD Q1 Sơ đồ 2: ảnh hởng mức độ tăng giảm thu nhập quốc dân đến biến động tỷ giá hối đoái Giả sử thu nhập quốc dân Mĩ tăng thu nhập Việt Nam không đổi Điều làm tăng nhu cầu hàng hoá dịch vụ Việt Nam Mĩ, cầu VND cho nhập tăng lên tức cung USD tăng lên đờng So dịch chuyển sang phải đến S1 Còn Việt Nam thu nhập không tăng nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhập từ Mĩ hầu nh không đổi đờng cầu USD không đổi giữ nguyên vị trí Do Kết USD giảm giá, tơng tự trờng hợp ngợc lại 1.1.4.3 Mức chênh lệch lãi suất quốc gia Khi mức lãi suất ngắn hạn nớc tăng lên cách tơng đối so với nớc khác vốn ngắn hạn từ nớc chảy vào nớc nhằm thu phần chênh lệch tiền lãi tạo ra.Vì làm thay đổi cung cầu ngoại hối dẫn đến làm thay đổi tỷ giá hối đoái Ta có sơ đồ sau: S1 USD/VND So P1 D1 Po Do Q QUSD Sơ đồ 3:tác động mức chênh lệch lãi suất tới tỷ giá hối đoái Giả sử Mĩ nâng lãi suất tiền gửi lên cao Việt Nam (lãi suất tiền gửi Việt Nam không đổi) Khi nhà kinh doanh Việt Nam mua tín phiếu ngắn hạn Mĩ để thu lợi Điều làm cho cầu USD tăng lên đờng cầu Do dịch chuyển tới vị trí D1.Trong Mĩ, nhà kinh doanh giữ tiền ngân hàng mang đầu t cung USD thị trờng ngoại hối bị giảm xuống, đờng cungSo dịch chuyển tới vị trí S1 Nh gia tăng lãi suất tiền gửi Mĩ so với Việt Nam làm cho cung USD bị giảm sút đồng thời làm tăng cầu USD dẫn đến lên giá đồng USD tỷ giá USD/VND tăng lên.Tơng tự nh trờng hợp giảm lãi suất tiền gửi USD so với VND dẫn đến giảm giá đồng USD 1.1.4.4 Những dự đoán tỷ giá hối đoái Đây dự đoán mang tính chủ quan ngời tham gia vào thị trờng ngoại hối tơng lai đồng tiền nhng nhân tố quan trọng dẫn đến thay đổi tỷ giá Giả sử có nhiều nhà đầu t cho đồng USD lên giá thời gian tới họ tiến hành mua vào đồng USD Điều làm gia tăng mức cầu USD (Do dịch chuyển tới vị trí D1).Trong ngời có USD có tâm lý giữ lại cung USD thị trờng bị giảm sút (So dịch chuyển tới vị trí S1).Sự chênh lệch cung cầu làm cho tỷ giá USD tăng lên so với đồng tiền khác Tình hình ngợc lại có dự đoán giảm giá USD S1 USD/VND So P1 Po Do Q1 D1 Qo QUSD Sơ đồ 4: Tác động dự đoán tỷ giá đến tỷ giá hối đoái 1.1.4.5 Sự can thiệp phủ Chính phủ can thiệp vào tỷ giá thông qua hình thức chủ yếu sau: * Thứ nhất, Chính phủ can thiệp vào thơng mại quốc tế:biện pháp nhằm khuyến khích xuất hạn chế nhập Để khuyến khích xuất phủ tiến hành trợ cấp xuất làm cho giá thành sản phẩm rẻ giá sản phẩm loại thị trờng, làm tăng sức cạnh tranh hàng hoá nớc thị trờng giới ,tăng kim ngạch xuất thu đợc nhiều ngoại tệ nhu cầu đồng nội tệ tăng lên đồng nội tệ lên giá Để hạn chế nhập phủ sử dụng thuế nhập cao hạn ngạch để làm giảm nhu cầu hàng hoá nhập từ nhu cầu ngoại tệ bị giảm sút đồng nội tệ tăng giá *Thứ hai, phủ can thiệp vào dòng đầu t quốc tế biện pháp nh cấm đầu t nớc ,đánh thuế thu nhập lợi tức công dân n- ớc nớc công dân nớc nớc nhằm làm giảm cầu cung ngoại tệ tuỳ theo mục tiêu phủ *Thứ ba, biện pháp can thiệp trực tiếp vào thị trờng ngoại hối cách mua bán đồng tiền thị trờng ngoại hối để đạt đợc mục tiêu đề Ngoài tỷ giá hối đoái chịu tác động nhiều nhân tố nh khủng hoảng , trị , sách phủ 1.1.5 Các chế độ tỷ giá hối đoái 1.1.5.1 Chế độ vị vàng Chế độ lấy vàng làm vật ngang giá chung Tỷ giá hối đoái đợc hình thành sở so sánh hàm lợng vàng đồng tiềnvới gọi ngang giá vàng Đây chế độ ổn định, tiền tệ không bị giá, tỷ giá đợc xác định thông qua nội dung vàng đợc tự chuyển đổi vàng Nó có khả điều tiết lu thông cách tự phát mà không cần can thiệp phủ Tuy nhiên lợng tiền phát hành đợc phép số vàng mà quốc gia có chế độ kìm hãm phát triển mà quy mô kinh tế trở nên lớn chế độ sụp đổ chiến thứ xảy sau khủng hoảng 19291933 1.1.5.2 Chế độ tỷ giá cố định BrettonWoods Năm 1944 chế độ tỷ giá cố định đợc thành lập với định chế tài nh: ngân hàng giới(WB), quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) Trong chế độ tỷ giá hối đoái thức nớc đợc hình thành sở so sánh với hàm lợng vàng thức USD không đợc phép biến động +(-)1% so với tỷ giá thức đăng kí IMF Các ngân hàng trung ơng phải can thiệp để giữ cho tỷ giá thị trờng không biến động 1% so với tỷ giá thức Về nguyên tắc chế độ coi vàng làm vị, tỷ giá đồng tiền dựa sở so sánh nội dung vàng đồng tiền đồng USD đóng vai trò cầu nối cho toàn hệ thống Hệ thống tạo ổn định thị trờng ngoại hối tạo điều kiện cho sản xuất lu thông hàng hoá thị trờng giới diễn nhịp nhàng Tuy nhiên hệ thống có nhiều hạn chế: Dự trữ không tơng xứng: năm 50-60 có nhiều vấn đề tiền tệ lớn đòi hỏi ngân hàng trung ơng phải mua bán khối lợng lớn USD để trì tỷ giá thức nhiên dự trữ vàng USD không đủ đáp ứng Tăng trởng xuất nhập khác biệt tỷ lệ lạm phát nớc làm xuất nhu cầu điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái theo hớng lâu dài Hoạt động đầu tiền tệ làm biến động mạnh tỷ giá hối đoái buộc ngân hàng trung ơng phải can thiệp lợng ngoại tệ lớn Sự giá liên tục USD làm cho nạn đầu tiền tệ thị trờng quốc tế tăng lên lạm phát diễn nhiều quốc gia Năm 1973 Mĩ buộc phải phá giá đồng USD lần thứ hai để cứu nguy cho nạn lạm phát nhiều quốc gia làm cho chế độ hoàn toàn sụp đổ 1.1.5.3 Chế độ tỷ giá thả Trong chế độ này, tỷ giá không chịu ràng buộc phủ mà đợc tự hình thành theo quy luật cung cầu thị trờng ngoại hối Trong chế độ việc thay đổi mức cung cầu ngoại hối tác động đến cán cân toán quốc tế mức dự trữ ngoại tệ quốc gia ảnh hởng đến sở tiền tệ Trong chế độ giá trị thực loại tiền tệ đợc xác định dễ dàng cầu công khai cung, phản ánh xác sức mạnh kinh tế quốc gia.Vì chế độ làm cân cung cầu ngoại hối cách thay đổi tỷ giá cách thay đổi mức dự trữ ngoaị tệ, làm cho sở tiền tệ không bị tác động đồng ngoại tệ Chế độ có hai hình thái : Chế độ thả tự do: chế độ mà tỷ giá hối đoái hoàn toàn cung cầu ngoại hối định,chính phủ can thiệp Đốivới nớc có thị trờng ngoại hối tơng đối hoàn chỉnh việc phủ thả tỷ giá hối đoái có tác dụng tốt việc để quan hệ cung cầu tự điều chỉnh cán cân toán quốc tế Ngợc lại với nớc phát triển thờng chọn chế độ thả có quản lý Trên thực tế thị trờng hoàn hảo nên chế độ thả tự hoàn toàn Chế độ tỷ giá thả có quản lý: chế độ mà tỷ giá hối đoái vừa thị trờng định vừa có can thiệp nhà nớc nhằm đạt đợc "tỷ giá mục tiêu" quốc gia Các nớc có cán cân toán thặng d thờng bán đồng tiền thị trờng ngoại hối thu đợc dự trữ quốc tế để giữ giảm giá trị đồng tiền Các nớc bị thâm hụt thờng mua tiền 10 bị giảm dần khuynh hớng nhập để thu lợi tạo tình trạng cân đối cán cân thơng mại quốc tế Chơng 2: sách tỷ giá Trung Quốc 2.1 Nội dung sách tỷ giá Trung Quốc Khi khủng hoảng tiền tệ Châu xảy ( thời kỳ tháng năm 1997), hàng loạt kinh tế Châu bị chao đảo Lúc Trung Quốc đợc coi nh thành luỹ cuối ngăn chặn diễn biến xấu khủng hoảng Vấn đề trì hay phá giá đồng NDT đợc đa thảo luận nhiều Tuy nhiên cố gắng mình, Trung Quốc trì ổn định tỷ giá đồng NDT bất chấp áp lực suy giảm tăng trởng xuất kinh doanh ngày lớn Thực tế, việc xác định điều hành sách tỷ giá hối đoái tạo khả giảm sốc cho kinh tế Trung Quốc trớc công khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Tơng tự nh Việt Nam, Trung Quốc tồn sách tỷ giá cố định sách đa tỷ giá nhng không hoàn toàn tuân theo nguyên tắc chế độ tỷ giá cố định Thực chất chế độ tỷ giá cố định đa tỷ giá giai đoạn Trung Quốc nói riêng nớc xã hội chủ nghĩa nói chung xoá nhoà tín hiệu thị trờng Các yếu tố thị trờng nh quan hệ cung cầu ngoại hối, yếu tố tác động đến tỷ giá thị trơng ngoại hối tồn có 14 tính hình thức không tồn Hoạt động xuất nhập đợc tiến hành thụ động can thiệp sâu nhà nớc vào trình Chính chế góp phần đẩy Trung Quốc rơi vào vòng suy thoái kinh tế sâu sắc ( năm 1979-1980) Để đa đất nớc khỏi vòng suythoái, từ năm 1979, Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải ổ sách tỷ bớc tỷ giá ấn định trớc đẩy theo sát thị trờng Thực tế Trung Quốc liên tục điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa theo hớng giảm giá đồng NDT cho phù hợp với sức mua đồng tiền Bảng 1: Diễn biến tỷ giá USD/NDT thời kỳ 1978-1990 Năm 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 Chỉ tiêu Tỷ giá 1,577 1,53 1,922 2,795 3,722 3,722 5,222 cuối năm Tỷ giá 1,683 1,498 1,892 2,32 3,453 3,722 4,783 trung bình năm Nguồn: tạp chí thơng mại số năm 2000 Chính sách tỷ giá Trung Quốc thời kỳ giúp cho Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân toán, cán cân thơng mại làm tăng dự trữ ngoại tệ Những năm đầu thập kỷ 90, tỷ giá danh nghĩa USD/NDT đợc trì ổn định mức USD/NDT=5,2 đến 5,8 Bảng 2: Biến động tỷ giá danh nghĩa USD/NDT năm 1990-1993 Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993 Tỷ giá hối đoái cuối 5,222 5,434 5,752 5,8 năm Tỷ giá hối đoái trung 4,783 5,323 5,515 5,762 bình năm Cán cân thơng mại 9165 8743 5183 -10654 ( triệu USD) Lạm phát Trung 3,06 3,54 6,34 14,58 Quốc Lạm phát Mỹ 5,4 4,4 4,4 2,4 Nh thời gian này, ổn định tỷ giá theo hớng cố định tơng đối điều kiện lạm phát tiếp tục gia tăng có tác động xấu đến cán 15 cân thơng mại, ngăn cản xuất ( nhấp siêu) chứng tỏ đồng NDT có khả bị đánh giá cao sức mua thực tế Thời kỳ 1985-1994, Trung Quốc tạo nhiều "cú sốc tỷ giá", đồng NDT liên tục bị phá giá Bảng 3: Mức phá giá tiền tệ Trung Quốc từ 1985-1994 Thời gian Tỷ giá Mức phá giá(%) 30/1/1985 2,9-3,2 14,3 5/7/1986 3,7 15,6 12/1989 4,7 27 17/11/1990 5,2 11,1 1/1/1994 8,7 30 Nguồn: Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2001 Chính phủ Trung Quốc định thực sách tỷ giá Ngày 1/1/1994, đồng NDT bị phá giá mạnh từ 1USD = 5,8 NDT xuống 1USD = 8,7NDT ( 50%) Đây kết hợp việc điều chỉnh phá giá đồng NDT sách tỷ giá Trung Quốc, đồng thời Trung Quốc xoá bỏ chế độ tỷ giá ấn định để chuyển sang chế độ tỷ giá thả có quản lý Chính sách có tác động tích cực đến kinh tế Trung Quốc hoạt động thơng mại quốc tế Bảng 4: Tình hình kinh tế Trung Quốc năm 1994-1997 Năm 1994 1995 1996 1997 Chỉ tiêu Tổng kim ngạch 236,73 280,9 289,9 325,05 xuất nhập ( tỷ USD) Tốc độ tăng xuất 20,97 18,65 6,41 12,12 nhập (%) Tỷ giá hối đoái 8,6187 8,3514 8,3142 8,2898 trung bình USD/NDT Nguồn: Tạp chí thông tin kinh tế số năm 2000 Để thực đợc sách này, Trung Quốc thi hành hàng loạt biện pháp, đặc biệt thời gian diến khủng hoảng tài tiền tệ Châu Trung Quốc tiến hành kiểm soát chặt chẽ thị trờng ngoại hối, giảm nguy đầu cơ, tăng dự trữ ngoại tệ Đồng thời phủ thực sách tiền tệ nới lỏng kích cầu Năm 1998, Trung Quốc lần hạ lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi, hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Hiện nay, tỷ giá USD/NDT dao động từ 8,26-8,28 Để trì tỷ giá này, hàng ngày ngân hàng trung ơng Trung Quốc phải bỏ NDT để mua vào khoảng 600 triệu USD 16 Với sách này, phủ Trung Quốc đản bảo cho phát triển ổn định kinh tế đông dân hành tinh 2.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc tới thơng mại Trung Quốc giới 2.2.1 Đối với thơng mại Trung Quốc Trong nhiều thập kỷ qua, nhà kinh tế đầu t chờ đợi Trung Quốc thức giấc có e ngại dân số lớn nớc nhng lại thèm khát thị trờng rộng lớn Cuối Trung Quốc tỉnh giấc Sau nhiều năm kể từ năm 1994, với việc cố định đồng NDT vào USD với tỷ giá 1USD = 8.3 NDT tỷ giá đồng NDT tơng đối có lợi so với đồng tiền mạnh khác, cỗ máy xuất Trung Quốc phát huy hết công suất Nền kinh tế Trung Quốc có bớc phát triển vợt bậc năm qua, Trung Quốc đạt tốc độ tăng trởng xấp xỉ 8%/ năm ( mức tăng trởng cao giới) Trong tháng đầu năm 2003, GDP Trung Quốc tăng 5,2%, kỷ lục so với tình hình chung Châu giới Bảng 5: Tình hình thơng mại quốc tế Trung Quốc từ 1998-2000 Năm 1998 1999 2000 Chỉ tiêu Tốc độ tăng 7,8 7,1 7,0 GDP(%) xuất (tỷ 181,8 191,9 210 USD) Tốc độ tăng 0,5 5,5 10 xuất (% năm trớc) nhập khẩu(tỷ 138,3 161,4 180 USD) Tốc độ tăng -1,7 16,7 11 nhập (% năm trớc) Xuất siêu (tỷ 43,5 30,5 30 USD) Dự trữ ngoại tệ ( 145 154,7 160 tỷ USD) Nguồn: Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2002 Trung Quốc sử dụng sách tỷ giá linh hoạt nói thành công dùng tỷ giá để khuyến khích xuất 17 Nhiều năm qua, Trung Quốc trì tình trạng xuất siêu Năm 2002, kim ngạch xuất Trung Quốc đạt 325,57 tỷ USD nhập đạt mức 295,22 tỷ USD tức xuất siêu 30,35 tỷ USD Tốc độ tăng trởng thơng mại năm 2002 đạt 21,8% Nếu cộng kim ngạch thơng mại Hồng Kông vào kim ngạch xuất nhập Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có kim ngạch thơng mại lớn thứ giới, sau Mỹ, Đức nhng vợt qua Nhật Năm 2001, Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO, thực bớc vào sân chơi lớn t tay chơi lớn Nhờ có sách đắn, vai trò không nhỏ ổn định sách tiền tệ, Trung Quốc thu hút đợc nhiều FDI, đặc biệt công ty xuyên quốc gia Hiện tại, 400 số 500 công ty xuyên quốc gia có mặt thị trờng Trung Quốc Đến cuối tháng năm 2003, Trung Quốc thu hút đợc 879 tỷ USD FDI ký kết, thực 478,221 tỷ USD Trung Quốc vợt Mỹ trở thành nớc thu hút FDI số giới Trong năm qua, Trung Quốc tạo đợc cho thị trờng lớn ổn định nh Mỹ, Nhật, EU, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan Nga Đợc hậu thuẫn bới sách đồng tiền yếu, hàng hoá Trung Quốc rẻ tơng đối so với nớc khác, thu hút đợc ngời tiêu dùng Nếu nh có tác động tích cực tới hoạt động xuất với nhập khẩu, tỷ giá USD/NDT không phản ánh thực tế, đồng NDT bị định giá thấp làm cản trở luồng hàng hoá vào Trung Quốc Hàng nhập chủ yếu nguyên vật liệu, máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất nớc sản phẩm công nghệ cao nh ô tô, máy bayNăm 2002, kim ngạch nhập đạt 295,22 tỷ USD tháng đầu năm 2003 đạt 228,41 tỷ USD Trong số đó, nhập ô tô chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập tháng đầu năm 2003, tăng 57% so với kỳ năm trớc Bên cạnh tác động tích cực đến tình hình thơng mại Trung Quốc, sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc tiềm ẩn tác động tích cực đến thơng mại giới , nguy bùng nổ lạm phát Hiện nay, có dấu hiệu tăng giá tài sản, bất động sản có nguy vợt khỏi tàm kiểm soát trung tâm kinh tế lớn nh Thợng hải, Thâm Quyến 18 2.2.2 Tác động sách tỷ giá Trung Quốc tới thơng mại giới Sự ổn định có lợi tỷ giá NDT với đồng tiền chủ chốt khác giúp thúc đẩy hoạt động xuất Trung Quốc, đe doạ sản xuất Bỉ, EU, Nhật, Hàn Quốc, hàng loạt quốc gia khác Theo nhận định nhiều nhà kinh tế, nguyên gây tình trạng giảm phát hầu hết kinh tế hàng đầu giới , nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp quốc gia Điều thấy rõ số liệu quan hệ thơng mại Trung Quốc số bạn hàng chủ chốt: - Từ tháng năm 2002 đến cuối tháng năm 2003, thâm hụt thơng mại Mỹ Trung Quốc lên đến 110 tỷ USD, chiếm 1/4 tổng mức thâm hụt Mỹ Hiện nay, số thâm hụt tăng lên 27% so với kỳ năm ngoái - Với EU, tình hình tơng tự Kể từ đầu năm đến nay, thâm hụt thơng mại Trung Quốc EU lên đến 47 tỷ EURO ( 52 tỷ USD) Bảng 6: Số liệu xuất Trung Quốc sang số thị trờng chủ yếu Đơn vị tính: % tỷ USD USA EU Japan ASEAN World China 1991 8.6 9.9 14.3 6.2 100.0(71.9) 1992 10.1 9.4 138 5.5 100.0(84.9) 1993 18.7 13.5 17.3 5.8 100.0(91.0) 1994 17.7 12.7 17.3 5.9 100.0(121.1) 1995 16.7 12.9 19.1 7.0 100.0(148.8) 1996 17.7 13.1 20.4 6.8 100.0(151.2) 1997 17.9 13.0 17.4 7.0 100.0(182.9) 1998* 20.7 15.3 16.2 6.0 100.0(183.7) * 21.5 1999 15.5 16.6 6.3 100.0(195.2) Nguồn: www.DEI.gov.vn Tuy nhiên Trung Quốc đợc coi động lực phát triển nhiều kinh tế Châu Xuất Châu phục hồi chủ yếu nhu cầu cao từ Trung Quốc từ Mỹ Với thị trờng nội địa rộng lớn 1,3 tỷ ngời ổn định sách tiền tệ, Trung Quốc thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI luồng hàng hoá khổng lồ vào nớc Bảng 7: Mức tăng xuất nhập thặng d thơng mại Trung Quốc từ năm 1992 đến 2000 19 Năm 1995 Chỉ tiêu Xuất Nhập Thặng d thơng mại 148,8 129,1 18,05 1996 1997 1998 Đơn vị tính: tỷ đôla 1999 2000 151,2 138,9 19,53 182,9 142,2 46,22 183,6 140,3 46,61 195,1 165,8 36,2 249,3 206,1 43,16 Nguồn: Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2000 Theo Xinhua ngày 20/08/2002, doanh thu nội địa tháng đầu năm 2002 Trung Quốc đạt 2568,3 tỷ NDT, tăng 8,6% Các nhà máy Trung Quốc sử dụng nguyên vật liệu phụ liệu nớc khu vực để sản xuất sản phẩm xuất sang Mỹ nớc khác Sự gia tăng xuất hàng hoá cuả Trung Quốc kéo theo gia tăng xuất nớc Châu á, đặc biệt vào Trung Quốc Do khả xuất sang Trung Quốc tăng mạnh nên Đài Loan mức tăng xuất 0,3% tháng 4/2002 so với kỳ năm trớc lần sau 14 tháng kim ngạch xuất Đài Loan sang Hồng Kông ( thị trờng trung gian Đài Loan Trung Quốc) tăng 7% lên 2,6 tỷ USD xuất sang Mỹ giảm 6,4% tháng Kim ngạch xuất dầu mỏ sang Singapo tăng 6,4% tháng 4, chấm dứt tháng giảm, chủ yếu xuất vào thị trờng Trung Quốc tăng lên ( tăng 69%) Còn với Hàn Quốc, kim ngạch xuất sang Trung Quốc tháng đầu năm 2002 tăng 5% xuất sang Mỹ giảm 7% sang EU giảm 11% Còn tổ chức ngoại tệ Nhật ( JETRO) cho biết buôn bán Nhật Trung Quốc tháng đầu năm 2002 đạt mức kỷ lục 45,1 tỷ USD chủ yếu nhờ xuất Nhật sang thị trờng Trung Quốc tăng mạnh, Trung Quốc bạn hàng lớn thứ Nhật sau Mỹ Qua số liệu ta thấy Trung Quốc ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế toàn câù nói chung kinh tế Châu nói riêng 20 Chơng 3: Triển vọng thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc tác động có hoạt động thơng mại Việt Nam 3.1 Triển vọng thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc Cuối thập kỷ 90, đông NDT chịu sức ép phá giá từ khủng hoảng châu á, ngày phải chịu sức ép tăng giá từ kinh tế đầu tàu giới nh Mỹ, Nhật , EU Hiện tại, theo chuyên gia kinh tế đồng NDT bị đánh giá thấp khoảng 30% so với đồng tiền khác Tính đến hết tháng năm 2003, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc đạt 346,5 tỷ USD tăng 60 tỷ so với đầu năm 2003, tăng 42,7% so với kỳ năm trớc đến hết tháng 360 tỷ USD đa Trung Quốc trở thành nớc có dự trữ ngoại tệ lớn thứ giới sau Nhật Theo Bộ thơng mại Mỹ, hàng hoá Trung Quốc đợc bảo hộ gián tiếp thông qua tỷ giá thấp đồng NDT Ngời Mỹ đa số liệu từ năm nay, công ty Mỹ gặp nhiều khó khăn trớc giá rẻ hàng Trung Quốc, buộc phải giảm quy mô sản xuất, làm 2,7 triệu công nhân bị việc Bộ trởng tài Mỹ John Snow nói ông trông chờ Trung Quốc nới lỏng đông NDT nh phần chơng trình cải cách tổng thể ông Snow cho việc nới lỏng tỷ giá USD/NDT mặt giúp phục hồi khu vực sản xuất Mỹ, mặt khác làm tăng gia trị đầu t công ty Mỹ vào Trung Quốc góp phần giúp Mỹ thực đợc sách đồng 21 đola mạnh Theo Mỹ, tỷ giá 8,097NDT/USD đợc coi mức tỷ giá hợp lý đồng NDT Gần đây, nghị sỹ S Saclơ đảng dân chủ Mỹ nghị sỹ thuộc nhóm cứng rắn nh R Đobin, G Bănning vận động quyền thủ tớng Bush áp dụng biện pháp gây sức ép để buộc Trung Quốc nâng giá đồng NDT EU, Nhật, Hàn quốc nhiều lần lên tiếng yêu cầu Trung Quốc không can thiệp vào tỷ giá đồng NDT với đồng tiền khác để tránh thay đổi NDT đợc định giá thấp nh Bên lề hội nghị Bộ trởng kinh tế thơng mại ASEM, Bộ trởng thơng mại Hàn Quốc nhấn mạnh : " NDT nhân tố quan trọng đối tác thơng mại Trung Quốc tỷ giá hối đoái đồng tiền mối quan tâm lớn chúng tôi" ông khẳng định: "tỷ giá hối đoái phải thị trờng định" Vậy câu trả lời Trung Quốc trớc áp lực mạnh mẽ này? Thực tế Trung Quốc phải đối phó với hàng loạt vấn đề là: Thứ nhất, khoản nợ khó đòi Chính sách tiền tệ nới lỏng mà Trung Quốc áp dụng năm qua mặt thúc đẩy tăng trởng kinh tế, mặt khác làm gia tăng nợ hạn Trung Quốc lên đến 1800 tỷ NDT Thêm vào , việc cho vay nhiều tiền vào lĩnh vực bất động sản năm qua làm gia tăng tính bất thờng rủi ro cuả lĩnh vực Thứ hai, Trung Quốc phải đối mặt với nạn thất nghiệp ngày tăng, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4,5% , ớc tính hàng năm có hàng triệu ngời việc Chính Trung Quốc chủ trơng tránh bất ổn cho kinh tế, đặc biệt lĩnh vực xuất đầu t nớc mà việc điều chỉnh tỷ giá NDT vấn đề nhạy cảm, đặc biệt lợng tiền gửi mức cao ( cuối tháng năm 2003, lợng tiền gửi ngoại tệ đạt 151,1 tỷ USD, tơng đơng với 1984 tỷ NDT) Hơn nữa, với nhà sản xuất nớc tỷ giá thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Vì Trung Quốc kiên định quan điểm Theo thủ tớng Ôn Gia Bảo, Trung Quốc tiếp tục trì tỷ lệ 8,28NDT đổi 1USD để đảm bảo kinh tế đông dân hành tinh phát triển ổn định Theo ông: "tỷ giá dựa sở cân cung -cầu thị trờng tiền tệ điều kiện thực tế Trung Quốc", "Việc giữ nguyên tỷ giá NDT/USD đảm bảo cho ổn định kinh tế không Trung Quốc mà Châu , nh toàn giới" 22 Về quan điểm, Trung Quốc đa chứng đồng NDT không giảm lên giá so với đồng tiền khác Năm 1994, Trung Quốc phá giá NDT 33% đa tỷ giá NDT xuống 8,7 NDT/1USD, đến 8,26 NDT/1USD Nh danh nghĩa, giai đoạn 1994-2002, NDT tăng 5,1% so với USD, 17,9% so với EURO, 17% so với JPY Từ 1994 đến nay, Trung Quốc áp dụng sách tỷ giá linh hoạt có quản lý Do Trung Quốc cha có ý định điều chỉnh tỷ giá Tuy nhiên, Trung Quốc thừa nhận biên độ 1% nhỏ , cần điều chỉnh lâu dài nhng 2-3 năm có khả không thay đổi nhiều Theo Trung Quốc, áp lực tăng tỷ giá NDT nớc xuất phát từ chế quản lý ngoại tệ Trung Quốc bất cập Vì Trung Quốc bắt đầu thực thi số giải pháp định, tập trung chủ yếu vào cải cách chế quản lý ngoại hối Trung Quốc tìm cách giảm mức tăng dự trữ ngoại tệ biện pháp: - Cho phép công ty nớc đợc nắm lợng ngoại tệ lớn mức nay, - Cho phép cá nhân doanh nghiệp đợc mua ngoại tệ nhiều - Cho phép công ty nớc đợc mua trái phiếu thị trờng nớc ngoài, khuyến khích công ty Trung Quốc đầu t nớc - Về dài hạn, bớc hinh thành thị trờng ngoại hối doanh nghiệp ngân hàng, mở rộng chủ thể giao dịch ngoại hối, cho phép giao dịch ngoại thơng trực tiếp vào thị trờng ngoại hối nâng cao quy mô giao dịch ngoại hối - Trên sở xây dựng thị trờng ngoại hối thống nhất, bớc nới rộng biên độ giao động NDT so với USD lên 4-5% - Bớc đầu thí điểm cho phép tổ chức quốc tế đợc phát hành trái phiếu NDT lãnh thổ Trung Quốc Theo chuyên gia kinh tế, Trung Quốc nới lỏng tỷ giá NDT song mục tiêu dài hạn Trớc mắt, có nhiều khả để đối phó với áp lực tăng giá NDT từ bên ngoài, Trung Quốc nới lỏng biên độ giao dịch tỷ giá NDT vòng + - 5% thời gian tới 3.2 Tác động sách tỷ giá Trung Quốc đến hoạt động th ơng mại Việt Nam 3.2.1 Tác động sách tỷ giá Trung Quốc đến hoạt động thơng mại Việt Nam 23 Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng, núi liền núi, sông liền sông Sau bình thờng hoá quan hệ hai nớc, quan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc phát triển ngày mạnh mẽ Trong nhiều năm liền, cửa chợ đờng mòn biên giới hoạt động sôi nhộn nhịp Biên giới Việt Trung đợc mở cửa thức năm 1989, từ năm 1991 trở nhờ hoạt động buôn bán hợp tác kinh tế hai nớc, buôn bán hai nớc đặc biệt qua biên giới thực sôi động Hoạt động buôn bán hai nuớc đợc thúc đẩy nhờ hàng loạt hiệp định song phơng nh: Hiệp định mậu dịch Việt-Trung(năm 1991),Hiệp định hợp tác kinh tế Việt-Trung(năm 1992), Hiệp định hợp tác ngân hàng năm (1993), Hiệp định tạm nhập tái xuất Quan hệ thơng mại Việt nam-Trung quốc có vị trí ngày quan trọng với phát triển kinh tế Việt nam nhng năm gần Thời kì 1991-1995 Việt nam chủ yếu xuất sang Trung quốc mặt hàng nông sản, khoáng sản, dầu thô, cao su hàng công nghiệp tiêu dùng chiếm tỷ lệ nhỏ, mức tăng trởng xuất không ví dụ nh: dầu thô năm 1993 đạt 31,7 triệu $, 1994 7,6 triệu $ năm 1995 lại tăng lên106,4 triệu $ Đồng thời Việt nam nhập t Trung quốc loại sản phẩm chế biến nh : xi măng , sắt thép, hàng dệt may, hoá chất, phân bón.Nh cấu hàng hoá thời kì Việt nam chủ yếu xuất sản phẩm thô nhập hàng hoá thiết yếu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng.Tuy nhiên chất lợng hàng hoá nhập từ Trung quốc thấp nhiều mặt hàng loại Việt nam nhng giá thành sản phẩm thấp (do sách trợ giá cho hàng xuất buôn lậu trốn thuế) nên chiếm lĩnh đơc thị trờng Việt nam thời gian Thời kì 1996-1999, giá trị xuất Việt nam sang Trung quốc tăng lên đáng kể so với thời kì 1991-1995 Các sản phẩm công nghiệp nh cà phê, cao su, điều chiếm tỷ trọng đáng kể kim ngạch xuất Bên cạnh có mặt hàng nh hải sản hàng dệt may bớc đầu thâm nhập thị trờng Trung quốc Bảng dới cho chung ta biết kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc thời kì Bảng 8: Kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam sang Trung Quốc Kim ngạch xuất khẩu(triệu USD) 1996 1997 1998 1999 Mặt hàng Thuỷ sản 9,6 32,8 51,1 _ Dầu thô 16,7 87 87 141 24 Than đá Cao su 29 19,1 60 92 _ 32,6 Nguồn:Tạp chí kinh tế châu thái bình dơng ,số năm 2001 Nhìn chung cấu hàng xuất Việt Nam thời gian có gia tăng tỷ trọng hàng qua chế biến hàng công nghiệp tiêu dùng, giá trị xuất sang Trung Quốc chiếm vị trí quan trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam thời gian Từ năm 2000 hoạt động thơng mại Việt Nam Trung Quốc phát triển lên tầm cao mới.Năm 2000 kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc cha kể Hồng kông 1,4 tỷ USD (tăng 62% so với kì năm trớc) xuất sang Hồng kông là341 triệu USD, đồng thời Việt Nam nhập từ Trung Quốc 1,2 tỷ USD Mời tháng đầu năm 2003 quan hệ ngoại thơng hai nớc đạt tỷ USD mục tiêu tỷ USD vào năm 2005 Hoạt động thơng mại hai nớc diễn theo hớng có lợi cho Việt Nam, nhiên tác động sách tỷ giá Trung Quốc gây bất cập cho kinh tế Việt Nam Do đồng NDT tơng đối yếu nên làm cho hàng hoá Trung Quốc có sức cạnh tranh lớn có sức hút lớn với ngời tiêu dùng có thu nhập thấp điều kiện kinh tế Việt Nam Nhiều mặt hàng Trung Quốc chiếm lĩnh phần lớn thị trờng Việt Nam nh hàng dệt may(khoảng 60 %),điện gia dụng, điện tửMặt khác đồng NDT có lợi so với đồng tiền mạnh khác nên Trung Quốc đẩy mạnh đợc hoạt động xuất hàng hoá thị trờng giới Vì nhu cầu nguyên phụ liệu cho trình sản xuất Trung Quốc tăng lên nh cao su dầu thô Điều có lợi cho kinh tế Việt Nam có tiềm đa dạng sản phẩm khoáng sản nguyên liệu 3.2.2Tác động thay đổi sách tỷ giá tơng lai Trung Quốc đến thơng mại Việt Nam Nếu tơng lai Trung Quốc nâng giá đồng tiền lên nh yêu cầu nhiều nớc tức từ 8,28-8,3 NDT đổi USD lên 8,097 NDT đổi USD tác động đến thơng mại Việt Nam theo hai chiều: Với hoạt động xuất tỷ giá NDT tăng lên làm giảm sức hút hàng hoá Trung Quốc với thị trờng giới tốc độ tăng trởng xuất Trung Quốc bị suy giảm , Trung Quốc tập trung vào mặt hàng công nghệ cao nhu cầu nguyên nhiên liệu thô giảm làm giảm kim ngạch xuất Việt Nam cách tơng ứng 25 Với hoạt động nhập giá hàng hoá Trung Quốc trở nên cao cách tơng ứng làm giảm lực kinh doanh hàng hoá xuất xứ từ Trung Quốc u hàng giá rẻ không nên làm giảm sức hút ngời tiêu dùng Vì tơng lai Việt Nam trì tình trạng xuât siêu thị trờng Trung Quốc Điều thuận lợi từ 1-1-2004 Trung Quốc Việt Nam tiến hành cắt giảm thuế quan chơng trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ACFTA(chơng trình thu hoạch sớm EHP) Việt Nam có hội để trở thành thị trờng trung chuyển hàng hoá nớc ASEAN Trung Quốc 3.3 Một số kiến nghị Theo em năm tới, sách tỷ giá Trung Quốc cha co thay đổi lớn để tăng còng kim ngạch xuất nhập với thị trờng nên tiến hành số biện pháp sau: - Tăng cờng đầu t cho công nghệ chế biến để sản xuất sản phẩm có hàm lợng khoa học kĩ thuật cao để gia tăng giá trị sản phẩm nh mặt hàng lơng thực thực phẩm, đồ gia dụng -Tăng cờng công tác nắm bắt dự báo nhu cầu thị trờng dài hạn để có chiến lợc đáp ứng kịp thời nhu cầu -Cải tiến hoàn thiện bớc thủ tục tín dụng, toán qua ngân hàng, khuyến khích hoạt động thông qua ngân hàng để ngăn chặn nạn buôn lậu -Hạ thấp thuế xuất nhập để giảm mức độ chênh lệch xuất nhập hợp pháp buôn lậu -Đầu t vốn thông qua cho vay u đãi với doanh nghiệp để tạo điều kiện cho họ mở rộng thị trờng Việt Nam trở thành thị trờng trung chuyển hàng hoá nớc ASEAN Trung Quốc khuôn khổ ACFTA Kết luận 26 Trung Quốc ngày chứng tỏ vai trò với kinh tế giới noí chung, với đông Việt Nam nói riêng Vai trò đợc thực thành công phần nhờ vào sách tỷ giá hối đoái mà Trung Quốc thực hiện.Vì việc nghiên cứu sách giúp có nhìn toàn diện ảnh hởng Trung Quốc đến kinh tế giới nói chung tới hoạt động thơng mại toàn cầu nói riêng Qua nhận biết đợc phần mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc để có đối sách thích hợp nhằm trì phát triển bền vững mối quan hệ song phơng lĩnh vực thơng mại Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế quốc tế_ NXB Lao động-Xã hội năm 2002 2.Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2002 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2001 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2000 Tạp chí thơng mại số năm 2000 Tạp chí thơng mại số 12 năm 2001 Tạp chí thơng mại số 16 năm 2001 Tạp chí chứng khoán Việt Nam số năm 2000 Tạp chí Châu Thái Bình Dơng số 1, 2000 10 Tạp chí Châu Thái Bình Dơng số2, 3, 2001 27 11 www.DEI.gov.vn 12 www.MOT.gov.vn 13 www.VIR.com.vn 14 www.vneconomy.com.vn 28

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan