Tiểu luận giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

27 450 0
Tiểu luận giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam tiến trình thực công nghiệp hoá _hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển toàn diện kinh tế hội nhập kinh tế nước khu vực giới Việc đầu tư theo dự án dược đánh giá phương án đầu tư có hiệu Do để nâng cao hiệu chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư vấn đề Ngân hàng quan tâm.Vì em định chọn đề tài báo cáo: ” Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng Thương mại Cổ phần Doanh nghiệp Quốc doanh Việt Nam VPBANK“ để làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: -Nghiên cứu tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBANK năm gần -Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định ngân hàng VPBANK -Đề xuất mốt số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư taị ngân hàng Đề tài bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Thương mại Cổ Phần Doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBANK) - Thực trạng giải pháp cho công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK Chương I Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Thương mại Cổ Phần Doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBANK) 1.1 Quá trình hình thành, phát triển cấu tổ chức Ngân hàng VPBANK chi nhánh VPBANK Mỹ Đình: 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng VPBANK: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 Tên giao dịch: Ngân hàng Quốc doanh Tên giao dịc quốc tế: Vietnam Joint-Stock Commercial Bank for Private Enterprises Các chức hoạt động chủ yếu VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, từ tổ chức kinh tế dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức kinh tế dân cư từ khả nguồn vốn ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu chứng từ có giá khác; Cung cấp dịch vụ giao dịch khách hàng dịch vụ ngân hàng khác theo quy định NHNN Việt Nam Vốn điều lệ ban đầu thành lập 20 tỷ VND Sau đó, nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận chấp thuận NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước Ngân hàng OCBC Ngân hàng lớn Singapore, theo vốn điều lệ nâng lên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ VPBank tăng lên 1.000 tỷ đồng Tháng 7/2007 vốn điều lệ VPBANK đạt mức 1.500 tỷ đồng Và vốn điều lệ VPBank tăng lên 2.000 tỷ đồng vào tháng 31/12/2007 Trong suốt trình hình thành phát triển, VPBank ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động thành phố lớn Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng tháng 7/1995, mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2004, NHNN có văn chấp thuận cho VPBank mở thêm Chi nhánh Chi nhánh Hà Nội sở tách phận trực tiếp kinh doanh địa bàn Hà Nội khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm số Chi nhánh Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang Cũng năm 2005, NHNN chấp thuận cho VPBank nâng cấp số phòng giao dịch thành chi nhánh Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương Trong năm 2006, VPBank tiếp tục NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt Hội sở Ngân hàng) Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch đây, năm 2006, VPBank mở thêm hai Công ty trực thuộc Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán Tính đến tháng năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm có: Hội sở Hà Nội, 21 Chi nhánh 16 phòng giao dịch Tỉnh, Thành phố lớn đất nước Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang Công ty trực thuộc Năm 2006, VPBank mở thêm Chi nhánh Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương; Đồng Nai, Kiên Giang phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch toàn Hệ thống VPBank lên 50 chi nhánh phòng giao dịch Hiệ VPBank có 90 Chi nhánh Phòng giao dịch hoạt động 34 tỉnh, thành nước Số lượng nhân viên VPBank toàn hệ thống tính đến có 2.600 người, phần lớn cán bộ, nhân viên có trình độ đại học đại học (chiếm 87%) Nhận thức chất lượng đội ngũ nhân viên sức mạnh ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu với cạnh tranh, giai đoạn đầy thử thách tới Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, năm vừa qua VPBank quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân Đại hội cổ đông năm 2005 tổ chức vào cuối tháng 3/2006, lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực chiến lược ngân hàng bán lẻ Phấn đấu vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc nằm nhóm Ngân hàng dẫn đầu Ngân hàng TMCP nước 1.1.2 Thời gian thành lập chi nhánh VPBANK Mỹ Đình: Ngày 21/12/2006, VPBANK thức khai trương đưa vào hoạt động chi nhánh VPBank Mỹ Đình , hoạt động trực thuộc VPBank Thăng Long 1.2 Cơ cấu tở chức: • Hội đồng quản trị: Hội đồng Quản trị bầu Đại hội cổ đông thường niên năm 2005, ngày 31/3/2006, với nhiệm kỳ năm (2006 - 2009), gồm thành viên: - Chủ tịch Hội đồng Quản trị: ông Phạm Hà Trung - Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Ông Lâm Hoàng Lộc - Ủy viên: Ông Nguyễn Quang A , Ông Lê Đắc Sơn , Ông Bùi Hải Quân , Ông Linus Goh • Ban Kiểm soát: Đại hội Cổ đông bầu, gồm thành viên: - Trưởng ban: Ông Vũ Hải Bằng - Thành viên chuyên trách hội sở: Bà Phan Thị Thu Hà - Thành viên chuyên trách thành phố Hồ Chí Minh: Ông Trần Đức Hạ Trong Ban Kiểm soát có Phòng Kiểm soát nội • Hội đồng tín dụng: tổ chức Hội đồng quản trị bầu ra: Ngoài ra, HĐQT thành lập Ban Tín dụng tất chi nhánh cấp I Hội đồng tín dụng Ban tín dụng có nhiệm vụ xem xét phê duyệt định cấp tín dụng cho khách hàng với giới hạn tín dụng khác • Hội đồng Quản lý Tài sản nợ - tài sản có • Ban Điều hành: gồm Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng • Ngân hàng chia thành nhiều phòng ban với nhiệm vụ chức khác nhau: + Phòng tài kế toán + Phòng nguồn vốn + Phòng kế hoạch – tổng hợp + Trung tâm tin học + Phòng nhân đào tạo + Phòng phát triển khách hàng + Trung tâm toán + Phòng Pháp chế - Thu hồi nợ + Văn Phòng + Trung tâm Western Union + Trung tâm thẻ + Phòng Quản lý rủi ro • Công ty Quản lý Tài sản VPBANK • Công ty chứng khoán VPBANK • Các chi nhánh • Các phòng giao dịch Cơ cấu tổ chức ngân hàng VPBANK thể sơ dồ sau: Đại Hội Cổ Đông Văn Phòng Hội Đồng Quản Trị Hội Đồng Quản Trị Hội Đồng Quản Trị Tài Sản Nợ, Tài Sản có Ban Điều Hành Ban Kiểm Soát Phòng Kiểm Toán Nội Bộ Hội Đồng Tín Dụng Các Ban Tín Dụng Phòng Tài Chính Kế Toán Phòng Nguồn Vốn Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Trung Tâm Tin Học Trung Tâm Thanh Toán Phòng Nhân Sự Đào Tạo Phòng Pháp Chế Phòng Phát Triển Khách Hàng Văn Phòng Trung Tâm Western Union Trung Tâm Thẻ Phòng Quản Lý Rủi Ro Các Chí Nhánh Công Ty Quản Lý Tài Sản VPBANK Các Phòng Giao Dịch Công Ty Chứng Khoán VPBANK Chương II Khái quát tình hình thẩm định quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBANK năm 2007: 2.1.1 Bối cảnh hoạt động kinh tế Việt Nam năm 2007: Năm 2007 dánh dấu bước tiến trình hội nhập với giới khu vực, với thời thách thức lớn đặt cho công cải cách phát triển Việt Nam Những thách thức từ việc giá đồng USD đến 13% so với đồng tiền lớn khác, việc tăng giá dầu, giá vàng đến mức kỉ lục vòng 30 năm qua, tình trạng khủng hoảng nghành tài ngân hàng Mỹ kinh tế lớn đến thiên tai dịch bệnh nước kinh tế Việt Nam vượt qua bất động đầy thách thức để đạt kết tích cực Các tiêu kinh tế xã hội hàng năm đạt toàn diện: tốc độ tăng trưởng kinh tế giữ tốc độ cao: 8,5%/năm, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 16%, dự trữ ngoại tệ cao Năm 2007 coi năm “được mùa” nghành ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết cho biết tính đến hết năm 2007 so với năm 2006, tổng nguồn vốn huy động hệ thống ngân hàng thương mại tăng 36,5%, tổng dư nợ cho vay kinh tế ước tính tăng khoảng 34% Đặc biệt, khối ngân hàng thương mại cổ phần có tốc độ tăng trưởng dư nợ lên tới 103% so với năm 2006 Thị phần tín dụng khu vực tăng tới 24,7% Năm 2007 đánh dấu bước chuyển biến ngân hàng thương mại, khối cổ phần việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch khắp nước nhằm chiếm lĩnh thị phần trước lộ trình mở cửa ngân hàng mở rộng hoàn toàn Bên cạnh kết đạt được, môi trường kinh doanh Việt Nam, đặc biệt nghành ngân hàng, phải đối mặt với nhiều bất lợi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nhập siêu lớn, thay đổi sách vĩ mô điều tiết kinh tế tiền tệ, cạnh tranh giứa ngân hàng nước ngân hàng nước ngoài, diễn vô gay gắt 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBANK đạt năm 2007: Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều biến động đó, VPBANK đưa giải pháp tích cực, linh hoạt lĩnh vực huy động vốn, tín dụng đầu tư để vừa đảm bảo lợi nhuận kế hoạch đề vừa đảm bảo an toàn hoạt động Trong tháng đầu năm VPBank tiếp tục trì tốc độ phát triển kinh doanh tốt, đạt kế hoạch đề Tổng tài sản VPBank đến cuối tháng năm 2007 đạt 12.000 tỷ đồng 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn tháng đầu năm tăng trưởng khá, tổng số dư huy động toàn hệ thống vượt qua ngưỡng 10.000 tỷ đồng từ tháng 4/2007 Lợi nhuận trước thuế sau dự phòng rủi ro thu sau tháng đạt 140 tỷ đồng Đến 30/06/2007, tổng số dư huy động vốn VPBank đạt 10.799 tỷ đồng, tăng 1.692 tỷ đồng so với cuối năm 2006 (bằng 119% số dư huy động đến 31/12/2006) tăng 10 Cho vay ngoại tệ 106.234 270.940 596.850 (đơn vị:tỷ đồng ) 2.1.2.3 Các hoạt động khác: Hoạt động kinh doanh vốn tiếp tục trì quy mô vị cao thị trường liên ngân hàng, tận dụng tốt hội kinh doanh để thu lợi nhuận cho ngân hàng, tận dụng nguồn vốn đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng, trì dự trữ bắt buộc đảm bảo toán Về hoạt động đầu tư giấy tờ có giá, năm, tài sản đầu tư lựa chọn thường có tính khoản cao, đồng thời đạt hiệu sử dụng vốn Tổng thu nhập lũy kế tháng đầu năm 2007 đạt 739 tỷ đồng, tăng 326 tỷ đồng so với kỳ năm 2006 tăng 142 tỷ đồng so với tháng 5/2007; Tổng chi phí lũy cuối tháng 6/2007 599 tỷ đồng, tăng 247 tỷ đồng so với tháng đầu năm 2006 tăng 117 tỷ đồng so với tháng 5/2007 Lợi nhuận trước thuế, sau dự phòng rủi ro thu đến cuối tháng năm 2007 140 tỷ đồng (tăng 92 tỷ đồng so với kỳ năm ngoái) riêng lợi nhuận tháng đạt 24 tỷ đồng Tính đền thời điểm 31/12/2007, vốn điều lệ VPBANK đạt 2.000 tỷ đồng Tổng tài sản đạt 18.1 ngàn tỷ đồng, tăng 78% so với cuối năm 2006 Lợi nhuận trước thuế toàn hệ thống đạt 313 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2006 Mạng lưới hoạt động rộng khắp với 128 chi nhánh phòng giao dịch với công ty trực thuộc ( Công ty chứng khoán VPBANK công ty quản lý tài sản VPBANK ) 13 Năm 2007 năm VPBANK hoành thành nhiều dự án lớn, có ý nghĩa sống với hoạt động ngân hàng, phát triển mạng lưới với 130 chi nhánh phòng giao dịch nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ tốt cho khách hàng 2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK: 2.2.1 Quy trình nội dung công tác thẩm định ngân hàng VPBANK: Quy trình nội dung công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK thực sau: Phòng tín dụng tiến hành phân tích tính pháp lý hồ sơ vay vốn, tình hình sản xuất kinh doanh tài doanh nghiệp, phân tích dự án đầu tư, trực dõi, thu hồi gốc, lãi, kiểm tra định kỳ để phòng ngừa rủi ro Tại phòng tín dụng, tiếp nhận hồ sơ xin vay khách hàng, cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ chịu trách nhiệm thẩm định dự án Nội dung nghiên cứu, kiểm tra, phân tích hồ sơ xin vay vốn cán tín dụng tập trung vào số vấn đề sau: − Kiểm tra hồ sơ doanh nghiệp Tư cách pháp nhân: +Quyết định thành lập doanh nghiệp + Quyết định bổ nhiệm giám đốc kế toán trưởng 14 + Quyết định bổ nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (nếu có) + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tình hình tài chính: + Báo cáo toán hai năm gần quý gần + Báo cáo định hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh + Văn phê duyệt toán cấp có thẩm quyền + Giải trình tóm tắt doanh nghiệp vay vốn + Tài liệu giải trình phân tích công nợ thời điểm xin vay vốn - Kiểm tra hồ sơ dự án : + Đơn xin vay vốn + Thông báo kế hoạch tín dụng đầu tư + Uỷ quyền vay vốn có + Quyết định phê duyệt dự án cấp có thẩm quyền + Quyết định phê duyệt tổng dự toán + Quyết định công bố kết đấu thầu, chọn thầu định thầu 15 + Giấy phép nhập thiết bị (đối với hàng nhập khẩu) văn phê duyệt chất lượng, giá thiết bị (đối với thiết bị mua nước) + Bảng tính toán phân tích khả vay, trả nợ, lịch trả nợ doanh nghiệp tính toán, xác định gửi tới ngân hàng + Các tài liệu liên quan - Kiểm tra tình hình tài doanh nghiệp + Tình hình vốn tài sản doanh nghiệp + Giá trị sản lượng doanh thu đạt + Lợi nhuận thực nghĩa vụ với ngân sách + Khả toán + Tình hình công nợ, phải thu, phải trả nợ vay + Tình hình sử dụng vốn tài sản + Tình hình tiêu thụ sản phẩm, đánh giá dự đoán tương lai - Thẩm định dự án đầu tư : Kiểm tra yếu tố sau : + Khả đầu vào, đầu thị trường tiêu thị sản phẩm + Khả nguồn vốn + Xác định mức vốn vay ngân hàng + Xác định khả nguồn vốn dùng vào việc trả nợ vốn vay ngân hàng 16 + Xác định thời hạn trả, mức trả kỳ hạn để lên lịch trả nợ + Các điều kiện đảm bảo vay vốn 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK: 2.2.2.1 Những kết đạt được: Năm 2007 có tác động bất lợi kinh tế giới thiên tai dịch bệnh nước, hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam diễn sôi động, mức độ cạnh tranh giứa ngân hàng ngày trở nên gay gắt Trong bối cảnh đó, VPBANK phân tích tình hình, xác định hướng hoạt động, kịp thời đưa giải pháp xử lý linh hoạt đảm bảo an toàn, chất lượng, có hiệu hoạt động Ngân hàng để khắc phục khó khăn đồng thời đạt kết đáng ghi nhận Rất nhiều doanh nghiệp Ngân hàng tạo điều kiện cung cấp vốn tín dụng để xây dựng mới, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt, giai đoạn nay, đơn vị cần thay đổi thiết bị sản xuất kinh doanh việc vay vốn trung, dài hạn Ngân hàng giải pháp đắn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh Trong trình thẩm định dự án cho vay, VPBANK thực với thể lệ tín dụng trung, dài hạn Trong trình thẩm định cho vay, ngân hàng thực theo quy trình thẩm định cho vay đầu tư dự án: Kiểm tra xem khách 17 hàng vay có sử dụng mục đích hay đem sử dụng vào mục đích khác; dự án vay hoạt động có hiệu hay không; tình hình tài khách hàng có đảm bảo hay không; chứng từ vay vốn có hợp lý, hợp lệ hay không thông qua để hạn chế tối đa rủi ro xảy ảnh hưởng đến an toàn vốn Ngân hàng, mặt khác tránh tình trạng đầu tư vào dự án hiệu quả, lãng phí vốn vay Về hoạt động Marketting, VPBANK không ngừng khuyến khích khách hàng vay vốn ngân hàng sách lãi suất hợp lý Chính số lượng khách hàng xin vay vốn ngày tăng Qua ngân hàng VPBANK có hội điều kiện để tìm dự án có chất lượng tính khả thi cao vay vốn Ngoài đội ngũ nhân viên ngân hàng biết cách tiếp cận khách hàng, hướng dẫn tận tình chu đáo cho khách hàng thủ tục lập hồ sơ vay vốn qui định, tạo điều kiện cho khách hàng sớm hoàn thành thủ tục để đưa dự án vào hoạt dộng Bên cạnh đó, hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng ngân hàng đặt lên hàng đầu nhằm tránh sai lầm làm ảnh hưởng đên hoạt động kinh doanh ngân hàng Bộ máy quản lý rủi ro VPBANK tổ chức cách chặt chẽ theo nhiều cấp quản lý với cấu bao gồm : Ban Kiểm soát, Hội đồng tín dụng Ban Tín dụng, Hội đồng ALCO để hạn chế rủi ro thị trường khoản Hội đồng ALCO có nhiệm vụ quản lý khoản, định cấu nguồn vốn, sử dụng vốn hợp lý hiệu quả.Đồng thời hội đồng có nhiệm vụ theo dõi sát diễn biến thị trường lãi suất, tỷ giá khả gây rủi ro khác để có giải pháp phù hợp 18 việc quản lý nguồn sử dụng nguồn cho hiệu VPBANK Qua việc tở chức máy quản lý rủi ro chặt chẽ vậy, VPBANK xác định dự án có tính khả thi, dự án rủi ro đẻ định cho vay vốn, giảm thiểu tình trạng đầu tư vào dự án chất lượng mang nhiều rủi ro Vừa đảm bảo khả sinh lời cao đáp ứng yêu cầu Ngân Hàng Nhà Nước số an toàn VPBANK sở hữu đội ngũ cán tín dụng có chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp tổ chức xếp cách hợp lý hiệu Qua đó, công trình, dự án trọng điểm, nhiểu khó khăn, ngân hàng chọn cán có lực, trình độ, có kinh nghiệm thực tế đẻ giúp cho khách hàng hoàn tất hồ sơ vay vốn nhanh chóng, xác Hoạt động kinh doanh VPBANK tiếp tục giữ độ tăng trưởng, công tác thẩm định củng cố, chấn chỉnh an toàn chất lượng hơn, giảm phát sinh nợ hạn, nợ khó đòi, đảm bảo vốn quay vòng tốt có thu nhập cho ngân hàng, hiệu kinh doanh lợi nhuận năm sau cao năm trước Các tỷ lệ an toàn vốn VPBANK trì theo qui định Ngân hàng Nhà nước, cụ thể tỷ lệ an toàn vốn VPBANK đến 31/12/2007 sau: + Tỷ lệ an toàn vốn 21% + Tỷ lệ khả chi trả 126% + Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn 18,7% 19 Ngân hàng trọng đầu tư công nghệ phục vụ cho việc điều hành vốn có hiệu thuận lợi Ngân hàng khai thác tính phần mềm (T24) để phát triển sản phẩm dịch vụ đại ( Internet Banking, SMS banking sản phẩm dịch vụ khác) nhằm phục vụ khách hàng cách hiệu tiện lợi Qua số lượng khách hàng đến vay vốn đầu tư ngày tăng nhanh Tuy nhiên bên cạnh kết đạt công tác thẩm định, Ngân hàng gặp phải không khó khăn 2.2.2.2 Những hạn chế khó khăn công tác thẩm định quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK: 2.2.2.2.1 Khó khăn việc thu thập thông tin: Các thông tin từ doanh nghiệp vay vốn gửi đến ngân hàng không đầy đủ thiếu xác - Doanh nghiệp đến vay vốn không thuyết minh lực sản xuất tài mình; không thuyết minh tính khả thi dự án, thị trường tài chính, không thuyết minh khả tiếp thu công nghệ đội ngũ công nhân chuyên gia kỹ thuật Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ có ý đồ đầu tư tốt không 20 có khả lập dự án đầu tư khả thi Điều khiến cho việc đánh giá đưa định cho vay vốn đầu tư Ngân hàng dự án đầu tư gặp không khó khăn - Những tài liệu số liệu ngân hàng doanh nghiệp cung cấp dừng lại mức độ tương đối, có độ tin cậy thấp, không đầy đủ để phục vụ hay thấm chí gây khó khăn cho trình thẩm định dự án ngân hàng - Việc doanh nghiệp vay vốn hay gửi tiền ngân hang khác gây không khó khăn cho ngân hàng việc xác định trình sử dụng vốn tín dụng doanh nghiệp, khó khăn cho việc thu hồi nợ đến hạn - Nhìn chung, hiệu hoạt động doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh thấp Trình độ quản lý, lực sản xuất kinh doanh có doanh nghiệp yếu Phần lớn doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất kinh doanh tình trạng máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu nên sản phẩm tạo thiếu sức cạnh tranh Hơn nhiều nhân tố khách quan tạo nên sức ép lớn doanh nghiệp, tượng bán phá giá hàng hoá, sản phẩm nước khu vực tác đông tiêu cực đến thị trường doanh nghiệp Viêt Nam Hàng hoá ngoại nhập tràn vào thị trường Việt Nam cạnh tranh gay gắt chiếm lĩnh thị trường nước Những tác động tiêu cực buộc doanh nghiệp Nhà nước phải giảm tốc độ sản xuất, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy đổ vỡ Trong bối cảnh khó khăn chung thế, Ngân hàng thương mại nói chung tránh khỏi ngần ngại trước việc mở rộng tín 21 dụng mà tín dụng trung dài hạn nguy rủi ro tiềm ẩn lớn Ngay ngân hàng nhà nước khó tránh khỏi khó khăn 2.2.2.2.2- Thiếu thông tin vĩ mô làm sở để thẩm định: - Không có quan chuyên ngành đánh giá doanh nghiệp, hoạt động kiểm toán độc lập hạn chế Việc tổng hợp thông tin đánh giá xếp hạng doanh nghiệp chưa có quan làm - Hệ thống định chế pháp luật việc điều tiết quan hệ tín dụng, chấp, cầm cố tài sản làm cho trình ký kết, thực hợp đồng đến tranh chấp, tố tụng, xử lý tín dụng trở nên phức tạp Đặc biệt môi trường pháp lý quyền sở hữu tài sản chấp tài sản nhiều vướng mắc Nội dung tiêu dùng để thẩm định dự án nhiều bất cập: - Chưa có hệ thống tiêu chuẩn tín dụng đánh giá doanh nghiệp, khách hàng Việc đánh giá chủ yếu đánh giá tài chính, bỏ qua đánh giá nhiều yếu tố lực khách hàng - Khi thẩm định, ngân hàng chưa thực quan tâm việc dự kiến vòng đời dự án sở nghiên cứu khả thu hồi vốn, tiến lực kỹ thuật công nghệ, quy hoạch phát triển kinh tế liên quan dẫn đến xác định thời gian cho vay thiếu Còn có tượng lý tưởng hóa hiệu dự án nguồn trả nợ - Về nội dung thẩm định, ngân hàng chủ yếu quan tâm đến thẩm định nội dung tài dự án đầu tư 22 nội dung quan trọng khác thị trường, kỹ thuật- công nghệ chưa xem xét cách sâu sắc đầy đủ Nguyên nhân chủ yếu cán thẩm định thiếu thông tin cần thiết, thiếu hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực thị trường kỹ thuật Và ngân hàng VPBANK ngoại lệ 2.2.2.2.3- Về vấn đề đào tạo bố trí cán làm công tác thẩm định: - Một số phận cán chưa đủ kiến thức kinh tế thị trường, chưa đáp ứng đòi hỏi chế thị trường, thiếu phương pháp điều tra thu thập xử lý thông tin, thiếu kiến thức ngành nghề kinh tế mà cho vay Thêm vào kiến thức pháp lý thiếu tính hệ thống nên nhiều nhận thức chưa vấn đề luật kinh tế, luật hợp đồng, luật sở hữu tài sản cán thường khó khăn việc đánh giá đắn tính hiệu quả, mức độ rủi ro dự án - Bên cạnh nguyên nhân chủ quan kiến thức thân cán tín dụng nhiều bất cập cách thức tổ chức, bố trí đào tạo cán Ngân hàng nhân tố quan trọng, khiến cho lực, sở trường cán tín dụng không phát huy hết Ngân hàng chưa có cán chuyên môn chuyên trách lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư, cán có kiến thức chuyên sâu pháp lý, kế toán, kiểm toán để đánh giá mức độ xác số liệu báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp, thiếu cán có khả nhạy bén việc thu thập thông tin thị 23 trường, dự đoán xu hướng phát triển ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đầu tư Hầu hết cán có kiến thức dàn trải nên xử lý công việc đạt hiệu cao Mặc dù ngân hàng có chế độ khen thưởng cán có trình làm việc đat hiệu tốt để khuyến khích cán tìm kiếm khách hàng mục tiêu vay có hiệu theo đánh giá số cán ngân hàng khuyến khích nhỏ, chưa đủ lớn để tạo động lực cho cán tích cực tìm kiếm khách hàng để mở rộng tín dụng trung dài hạn Chương III Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK 24 3.1 Định hướng kinh doanh VPBANK tiếp tục trì chiến lược ngân hàng bán lẻ, tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình cá nhân Để xây dựng VPBANK trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc tiến tới ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu hệ thống ngân hàng thương mại cở phần nước theo định hướng chiến lược HĐQT 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK: * Tổ chức trang bị, sở vật chất cách đầy đủ để phục vụ công tác thẩm định chất lượng dự án đầu tư: Ngân hàng cần tạo điều kiện đầu tư trang bị cách đồng hệ thống máy tính, thiết bị tin học Bên cạnh đó, tổ chức việc phối hợp cán tin học ngân hàng với chuyên gia thẩm định để xây dựng phần mềm thẩm định hiệu * Ngân hàng VPBANK cần chủ động việc tìm kiếm dự án Ngân hàng cần chủ động chủ doanh nghiệp vào thông tin định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, thông tin thị trường để xây dựng phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Việc ngân hàng doanh nghiệp tìm phương án vay vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn để sản xuất kinh doanh, đồng thời ngân hàng có tính chủ động việc nắm bắt thông tin dự án từ bước đầu Điều tạo sở thuận lợi 25 công tác thẩm định dự án tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động tạo lập nguồn vốn tài trợ cho dự án * Từng bước nâng cao trình độ nghiệp vụ khả phân tích dự án đầu tư cán tín dụng thẩm định thông qua trình đào tạo ngân hàng tổ chức Trong tuyển chọn, bố trí cán làm tín dụng cần kết hợp hài hoà lực chuyên môn tư cách đạo đức nghề nghiệp Đối với nhân viên tuyển chọn cần phải đào tạo chuyên sâu thêm chuyên môn, nghiệp vụ * Từng bước đổi hoàn thiện phương thức thẩm định theo hướng đáp ứng yêu cầu thẩm định cách toàn diện dự án đầu tư Đồng thời hoàn thiện tiêu thẩm định tài dự án đầu tư Kết Luận Trong thời gian thực tế ngân hàng VPBANK, em nhận thấy vai trò quan trọng thẩm định dự án đầu tư Việc nâng cao hiệu thẩm định dự án mở rộng quy mô hoạt động Ngân hàng mà giúp doanh nghiệp đổi mới, thay đại 26 hoá công nghệ, nâng cao lực sản xuất, tạo chỗ đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt chế thị trường Trong năm qua, ngân hàng Ngân hàng VPBANK đạt số kết đáng khích lệ hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư xây dựng nói riêng Ngân hàng thực tốt sách, chủ chương, đường lối Đảng nhà nước Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo Hoàng Thị Thu Hà cô ban lãnh đạo ngân hàng,các anh chị chi nhánh Ngân hàng VPBANK Mỹ Đình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hoàn thành viết 27

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan