Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học và công nghệ tại viện vật lý, viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam

13 344 1
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học và công nghệ tại viện vật lý, viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN QUANG HUY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN VẬT LÝ, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN QUANG HUY Quản lý tài hoạt động Khoa học công nghệ Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KH&CN 12 1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý tài hoạt động KH&CN 12 1.1.1 Khái niệm quản lý tài hoạt động KH&CN 12 1.1.2 Đặc điểm quản lý tài hoạt động KH&CN 16 1.2 Nội dung vai trò quản lý tài phát triển khoa học công nghệ 18 1.2.1 Nội dung quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ 18 1.2.2 Vai trò quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ 19 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆN VẬT LÝ, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2013 23 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài Viện Vật lý 23 2.1.1 Chính sách biện pháp quản lý tài hoạt động KH&CN 23 2.1.2 Cơ chế giám sát sử dụng kinh phí hoạt động KH&CN 27 2.2 Khái quát hoạt động khoa học công nghệ Viện Vật lý, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 28 2.2.1 Lịch sử đời phát triển Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 28 2.2.2 Chức nhiệm vụ Viện Vật lý 28 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Viện Vật lý 30 2.2.4 Tình hình hoạt động Khoa học Công nghệ Viện Vật lý 30 2.3 Tình hình quản lý tài Viện Vật lý 31 2.3.1.Chính sách Viện Vật lý tác động tới công tác quản lý tài 31 2.3.2 Thực trạng quản lý tài Viện Vật lý 33 2.4 Đánh giá chung thực quản lý tài hoạt động KH&CN Viện Vật lý 45 2.4.1.Thành tựu mặt quản lý tài hoạt động KH&CN 45 2.4.2.Những hạn chế tồn nguyên nhân 56 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO VIỆN VẬT LÝ, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 53 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới hoạt động quản lý tài Viện Vật lý 53 3.1.1 Yếu tố quốc tế nước ảnh hưởng tới hoạt động Viện Vật lý hoạt động nghiên cứu khoa học 53 3.1.2 Yếu tố nội Viện Vật lý 54 3.1.3 Cơ hội thách thức quản lý tài Viện Vật lý 55 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài cho Viện Vật lý 60 3.2.1 Nhóm giải pháp chế quản lý tài 60 3.2.2 Nhóm giải pháp người tiềm lực 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CCTC Cơ chế tài CCTT Cơ chế thị trường CNH Công nghiệp hóa ĐVSN Đơn vị nghiệp HĐH Hiện đại hóa KH&CN Khoa học công nghệ NCCB Nghiên cứu NCKH Nghiên cứu khoa học NĐ Nghị định 10 NGO Tổ chức phi phủ 11 NSNN Ngân sách nhà nước 12 ODA Viện trợ phát triển thức 13 QLTC Quản lý tài 14 R&D Nghiên cứu phát triển 15 VVL Viện Vật lý 16 VHLKHCNVN Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1 Nội dung Trang Ngân sách Nhà nước đầu tư cho Viện Vật lý từ 36 năm 2010-2013 Bảng 2.2 Nguồn thu từ hợp đồng kinh tế Viện Vật lý 38 năm 2010 đến 2013 Bảng 2.3 Kinh phí nghiên cứu cấp sở 40 Bảng 2.4 Chi thường xuyên hoạt động máy 41 Bảng 2.5 Hỗ trợ nghiên cứu 41 Bảng 2.6 Kinh phí cho đào tạo năm 2010 đến năm 2013 42 Bảng 2.7 Các khoản kinh phí khác năm 2010 đến năm 2013 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Hình 1.1 Mô hình vận động nguồn tài Trang 16 kinh tế tập trung Hình 1.2 Mô hình vận động nguồn tài 18 kinh tế thị trường Hình 2.1 So sánh nguồn tài NSNN NSNN 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoảng thời gian 10 năm trở (từ năm 2005 đến 2014), Khoa Học Công Nghệ (KH&CN) Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cải thiện an sinh xã hội chất lượng sống, đưa Việt Nam từ nước phát triển gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Hoạt động tổ chức KH&CN mở rộng từ nghiên cứu - phát triển đến sản xuất dịch vụ KH&CN Vốn huy động cho KH&CN từ nguồn hợp đồng với khu vực sản xuất - kinh doanh, tín dụng ngân hàng, tài trợ quốc tế nguồn khác, tăng đáng kể nhờ sách đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho KH&CN Môi trường pháp lý cho hoạt động khoa học công nghệ nước ta có bước phát triển nhanh chóng với hàng loạt đạo luật hoạt động khoa học công nghệ Quốc hội thông qua từ năm 2000 như: Luật Khoa học Công nghệ (năm 2000), Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật Chuyển giao Công nghệ (năm 2006), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (2006), Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hoá (2007), Luật Năng lượng Nguyên tử (2008), Luật Công nghệ cao (2008) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động KH&CN chưa phát triển tương xứng với tiềm vị trí quốc sách hàng đầu, chưa thực trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khắc phục tình trạng tụt hậu so với khu vực giới Theo nhà khoa học sách quản lý khoa học công nghệ công tác quản lý tài mang nặng tính bao cấp chưa theo kịp kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu hoạt động khoa học công nghệ Viện Vật lý – Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (gọi tắt Viện Vật lý) đơn vị đầu số nghiên cứu phát triển ứng dụng, triển khai công nghệ dựa thành tựu nghiên cứu quang học, quang tử, laser, điện tử, tự động hóa, vật lý hạt nhân vật liệu tiên tiến… Các sản phẩm thiết bị công nghệ ứng dụng hiệu lĩnh vực Y tế, môi trường, công nghiệp, truyền thông, giáo dục đào tạo nghề, an ninh-quốc phòng nghiên cứu khoa học Hàng năm, Viện Vật lý chủ trì tổ chức khoảng 10 lớp học vật lý, hội nghị, hội thảo quốc gia quốc tế Việt Nam (Hội nghị Toàn quốc Vật lý lý thuyết, Hội nghị Toàn quốc Quang học Quang phổ, Hội nghị Quốc tế Quang tử ứng dụng (ICPA), Hội nghị Khu vực khoa học tự nhiên cho học viên đại học, lớp học Vật lý Việt nam, lớp học quang tử ứng dụng, lớp học vật lý hạt nhân ) Viện Vật lý ba đơn vị nghiên cứu khoa học có số lượng công trình khoa học công bố lớn Viện Viện Vật lý, trung bình: 100 bài/năm (bài báo tạp chí khoa học quốc tế quốc gia, kỷ yếu hội nghị quốc tế quốc gia) Mặc dù số lượng đề tài, dự án năm gần nâng lên đáng kể chất lượng, hiệu đề tài, sản phẩm nghiên cứu ứng dụng công nghệ chưa tương xứng với tiềm viện Viện Vật gặp khó khăn định công tác quản lý tài đặc biệt nguồn vốn đầu tư Không nhà quản lý cán khoa học viện cho rằng: “Quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ hạn chế, gây khó khăn cho việc giải trình kinh phí làm nhiều thời gian việc hoàn tất giấy tờ theo quy định.” Điều đòi hỏi cần nghiên cứu thấu đáo vấn đề sau: Thực trạng quản lý tài hoạt động KH&CN Viện Vật lý thời gian qua đạt thành công tồn hạn chế gì? Viện cần có giải pháp để cải thiện quản lý tài qua thúc đẩy hoạt động KH&CN? Việc tìm giải đáp cho câu hỏi có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm giảm bớt vướng mắc, rào cản hoạt động KH&CN Bổ sung mặt lý luận đưa số giải pháp đổi công tác quản lý tài cho Viện Vật lý, tạo điều kiện cho nhà khoa học viện phát huy khả sáng tạo, giảm bớt phức tạp công tác quản lý mặt tài Đây lý để tác giả chọn đề tài "Quản lý tài hoạt động Khoa học công nghệ Viện Vật lý, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam " làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu nhà quản lý, nhà khoa học, nhằm đóng góp, xây dựng chế quản lý tài KH&CN phù hợp với phát triển đất nước Các đề tài xoay quanh vấn đề sách quản lý tài cho hoạt động khoa học công nghệ nghiên cứu TS Đinh Thị Nga, Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 14/2013 Trong nghiên cứu này, tác giả nêu lên bất cập quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ có đề cập đến hạn chế công tác lập ngân sách đầu tư, phân bổ ngân sách toán ngân sách Trên sở đó, tác giả đưa khuyến nghị đổi chế quản lý chi ngân sách nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN cho nhà trường, doanh nghiệp, viện nghiên cứu Các giải pháp xoay quanh toán thị trường KH&CN nhìn chung phù hợp với tổ chức nghiên cứu sản xuất sản phẩm có thị trường viện nghiên cứu đặc thù thị trường KH&CN khó áp dụng giải pháp Tài liệu tham khảo Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định 117/2005/NĐ-CP ngày Quỹ Phát triển KH&CN bộ, quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định 80/2007/NĐ-CP việc hình thành doanh nghiệp KH&CN Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định 418/2012/NĐCP việc phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 Bộ tài Bộ KH&CN (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLTBTC- BKHCN ngày 04 tháng 10 năm 2006 hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Bộ tài Bộ KH&CN (2007), Thông tư liên tịch số 129/2007/TTLT/BTC-BKHCN hướng dẫn thực chế độ quản lý tài Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Bộ Tài Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 định mức xây dựng phân bổ kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước Bộ tài Bộ KH&CN (2009), Thông tư liên tịch số 145/2009/TTLTBTC-BKHCN hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí xây dựng tiêu chuẩn quốc gia quy chuẩn kỹ thuật Bộ tài Bộ KH&CN (2012), Thông tư liên tịch số 219/2012/TTLTBTC-BKHCN quy định quản lý tài thực Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Thông tư liên tịch số 19/2013/TTBKHCN ngày 15 tháng năm 2013 hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 11 Trần Ngọc Hoa (2012), "Hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức KH&CN nghiên cứu trường hợp tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D) có sử dụng ngân sách nhà nước, tạp chí Chính sách Quản lý Khoa học Công nghệ, số 3, tr20 12 Đinh Thị Nga (2013), “Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 14, tr30 13 Bùi Thiên Sơn Hà Đức Huy (2009), ”Vai trò cấp phát tài cho phát triển khoa học công nghệ kinh tế nay”, tạp chí Khoa học Công nghệ, số 16, tr26 14 Bùi Thiên Sơn, Tổng quan định hướng chi tiêu nguồn tài cho trình phát triển khoa học công nghệ quốc gia đến năm 2020 số khuyến nghị, tạp chí nghiên cứu sách khoa học công nghệ, số 17, tr17 15 Nguyễn Hồng Sơn (2012), Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện, tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 6, tr57 16 Nguyễn Thị Anh Thư (2006), ”Đổi sách tài KH&CN” , tạp chí Hoạt động khoa học, số3, tr5 17 Trần Xuân Trí (2006), ”Quản lý, cấp phát, toán kinh phí nghiệp khoa học giai đoạn 2001-2005, bất cập kiến nghị”, Tạp chí Kiểm toán, số 9, tr52 18 Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài công, Nhà xuất Tài 19 Hồ Thị Hải Yến (2008), Hoàn thiện chế tài hoạt động KH&CN trường đại học Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội

Ngày đăng: 09/07/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan