SO SÁNH PHÁP LUẬT QUẢN lý THUẾ THU NHẬP cá NHÂN tại VIỆT NAM và một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

19 375 0
SO SÁNH PHÁP LUẬT QUẢN lý THUẾ THU NHẬP cá NHÂN tại VIỆT NAM và một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHUNG PHƢƠNG ANH SO SÁNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHUNG PHƢƠNG ANH SO SÁNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tƣ liệu sử dụng Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chung Phƣơng Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 Khái quát thuế thu nhập cá nhân quản lý thuế thu nhập cá nhân 1.1.1 Khái quát thuế thu nhập cá nhân 1.1.2 Quản lý thuế thu nhập cá nhân Error! Bookmark not defined 1.2 Pháp luật Quản lý thuế thu nhập cá nhânError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm pháp luật Quản lý thuế thu nhập cá nhânError! Bookmark not define 1.2.2 Cấu trúc pháp luật quản lý thuế Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhânError! Bookmar KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚIError! Bookmark not de 2.1 Pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam nayError! Bookmark 2.1.1 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể theo pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thực trạng pháp luật thủ tục hành quản lý thuế thu nhập cá nhân Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thực trạng pháp luật giám sát bảo đảm tuân thủ pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhânError! Bookmark not defined 2.1.4 Thực trạng quản lý thuế thu nhập cá nhân số loại thu nhập cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2 Kinh nghiệm số nƣớc quản lý thuế thu nhập cá nhânError! Bookmar 2.2.1 Về pháp luật thuế thu nhập cá nhân Error! Bookmark not defined 2.2.2 Về pháp luật quản lý thuế Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân Viêṭ Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Error! Bookmark not defined 3.2.1 Quy định quản lý thuế Error! Bookmark not defined 3.2.2 Quy định pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân từ tiền lƣơng, tiền công Error! Bookmark not defined 3.2.3 Quản lý thuế thu nhập cá nhân khoản thu không thƣờng xuyên Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHUNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuế công cụ quan trọng Nhà nƣớc, vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc, vừa công cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế Để sử dụng hiệu công cụ thuế, hệ thống sách thuế gồm có thuế gián thu thuế trực thu Thuế gián thu nhƣ thuế Giá trị gia tăng (GTGT), thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu, thuế Nhập Thuế trực thu nhƣ thuế Thu nhập cá nhân (TNCN), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Theo thông lệ quốc gia, thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn, ngƣợc lại giảm dần thuế gián thu Việt Nam bƣớc vào hội nhập sâu, rộng với kinh tế quốc tế tiến trình chuyển đổi dần cấu tỷ trọng tăng dần sắc thuế trực thu xu hƣớng tất yếu Thuế TNCN đóng vai trị đáng kể nguồn thu ngân sách nghĩa vụ tất ngƣời lao động lãnh thổ Việt Nam Thuế TNCN điều tiết thu nhập cá nhân, thể rõ nghĩa vụ công dân đất nƣớc đƣợc cƣ nguyên tắc: lợi ích, công khả nộp thuế Trong thời gian qua với phát triển mạnh mẽ kinh tế, thu nhập tầng lớp dân cƣ tăng lên đáng kể, thu nhập nhóm ngƣời có thu nhập cao nhóm ngƣời có thu nhập thấp có xu hƣớng ngày tăng Đối tƣợng nộp thuế TNCN hình thức thu nhập phận dân cƣ ngƣời lao động đa dạng Trong năm gần đây, thị trƣờng tài chính, tiền tệ, vốn, lao động có phát triển mạnh mẽ Nền kinh tế tăng trƣởng nhanh tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có hội đầu tƣ, sản xuất kinh doanh, có thêm nhiều nguồn thu nhập Bên cạnh đó, với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, số ngƣời nƣớc làm ăn sinh sống Việt Nam số ngƣời Việt Nam có thu nhập từ nƣớc ngồi tăng lên Sự đa dạng gia tăng thu nhập cá nhân xã hội làm cho khoảng cách chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cƣ ngày lớn Với tình hình đó, thấy thuế TNCN ngày có vai trị quan trọng kinh tế Ở nƣớc ta nay, quản lý thuế nói chung quản lý thuế thu nhập cá nhân nói riêng cịn nhiều hạn chế Nếu không sớm khắc phục hạn chế gặp nhiều bất lợi trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập kinh tế tồn cầu Chính thế, công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam cần phải đƣợc hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mặc dù, thuế TNCN đƣợc đƣa vào áp dụng Việt Nam từ năm 1991 với tên gọi “Thuế thu nhập ngƣời có thu nhập cao”, song từ Chính phủ công bố dự thảo lần đầu công bố luật thuế TNCN đến cịn tranh cãi vƣớng mắc xung quanh vấn đề Với đề tài: “SO SÁNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI”, cá nhân em mong muốn góp ý kiến đánh giá nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân để chống lại nạn thất thu thuế thu nhập cá nhân tăng ngân sách Nhà nƣớc Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý thuế nói chung quản lý thuế thu nhập cá nhân nói riêng nhận đƣợc quan tâm nhiều cá nhân, quan tổ chức Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: - Vũ Văn Cƣơng (2012), Pháp luật quản lý thuế kinh tế thị trường Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội - Vƣơng Hoàng Long (2000), Hoàn thiện tổ chức máy ngành thuế điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội - Phạm Thị Phƣơng Mai (2008), Thuế thu nhập cá nhân: Kinh nghiệm quốc tế việc thực thi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - Trần Vũ Hải (2007), “Thực trạng pháp luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam phƣơng hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học - Nguyễn Thị Thƣơng Huyền (2008), “Luật Quản lý thuế vấn đề cần bàn thêm”, Nghiên cứu lập pháp - Một số luận văn thạc sĩ luật học, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội sở khác Các cơng trình nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật quản lý thuế nói chung quản lý thuế thu nhập cá nhân nói riêng Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nêu tài liệu khác có liên quan đến pháp luật quản lý thuế thuế thu nhập cá nhân, luận án tiếp cận quy định pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam pháp luật quản lý thuế số quốc gia giới để từ rút kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực trạng pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Trên sở phân tích thực trạng pháp luật quản lý thuế nói chung pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân số loại thu nhập cụ thể để nhận thấy ƣu nhƣợc điểm pháp luật hành lĩnh vực này, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý thuế thu nhập Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn Thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu hạn chế pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam, đƣa mơ hình quản lý thuế thu nhập cá nhân số quốc gia giới để từ tìm giải pháp, học hỏi kinh nghiệm quản lý thuế từ quốc gia nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý thuế thu nhập Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác –Lênin, với phép vật biện chứng vật lịch sử mối tƣơng quan với tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nƣớc Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu, luận văn cịn dựa sở quan điểm, chủ trƣơng, sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc Việt Nam Ngồi luận văn cịn sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, mơ tả so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Điểm Luận văn Pháp luật quản lý thuế Việt Nam đề tài đƣợc khơng tác giả giới nghiên cứu quan tâm, lựa chọn Tuy nhiên, pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân lại chƣa đƣợc tìm hiểu cách chun sâu có hệ thống Trên sở kế thừa phát huy kết đạt đƣợc, luận văn mạnh dạn đóng góp điểm đề tài nhƣ sau: - Thứ nhất, luận văn khái quát cách hệ thống vấn đề lý luận quản lý thuế nhƣ pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam để làm bật lên vấn đề lý luận quản lý thuế thu nhập cá nhân nƣớc ta - Thứ hai, luận văn đƣa nhận xét cụ thể ƣu, nhƣợc điểm pháp luật Việt Nam quản lý thuế thu nhập cá nhân Kế thừa quy định quản lý thuế thu nhập cá nhân số quốc gia giới Trên sở đó, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật quản lý thuế thu nhập, nhƣ giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân nƣớc ta giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Thuế thu nhập cá nhân quản lý thuế thu nhập cá nhân Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân số nƣớc giới Chương 3: Định hƣớng hoàn thiện pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam số kiến nghị Chƣơng THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 Khái quát thuế thu nhập cá nhân quản lý thuế thu nhập cá nhân 1.1.1 Khái quát thuế thu nhập cá nhân 1.1.1.1 Khái niệm Thuế thu nhập cá nhân sắc thuế xuất tƣơng đối sớm Thuế thu nhập cá nhân loại thuế phổ biến giới có lịch sử hàng trăm năm Đến có 180 nƣớc áp dụng thuế thu nhập cá nhân Trong đó, quốc gia áp dụng thuế thu nhập cá nhân Hà Lan năm 1797, sau nƣớc Anh vào năm 1799 Đầu tiên bị phản đối nhiều, thân Thủ tƣớng nƣớc Anh William Pitt năm 1798 nói thật nhục nhã xấu hổ quan thuế hình ảnh quốc gia bắt quý ông hay q phải nói với thu nhập họ Nhƣng năm sau ơng phải thay đổi quan điểm, thuế thu nhập cá nhân đời “Ở Mỹ, thuế thu nhập cá nhân xuất thời kỳ chiến tranh 1812 dựa vào điều luật thuế nước Anh năm 1798” [6] Vậy thuế thu nhập cá nhân gì, có đặc điểm vai trị mà khiến quốc gia đặc biệt quan tâm đƣa thành sắc thuế hệ thống thuế? Trƣớc tiên, để hiểu thuế thu nhập cá nhân, phải hiểu thu nhập Thu nhập tổng giá trị tài sản cải đƣợc biểu dƣới hình thức tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội tạo nhận đƣợc từ nguồn lao động, tài sản hay đầu tƣ thơng qua q trình phân phối tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân khoảng thời hạn định (thƣờng 01 năm) [1] Về nguyên tắc, thể nhân hay pháp nhân nhận đƣợc thu nhập dƣới hình thái (hiện vật hay giá trị) từ nguồn (do lao động, hay đầu tƣ …) phải trích phần từ thu nhập để nộp cho Nhà nƣớc dƣới dạng thuế thu nhập Nhƣ vậy, thuế thu nhập cá nhân loại thuế trực thu đánh vào thu nhập cá nhân xã hội khoảng thời gian định (thƣờng năm) 1.1.1.2 Đặc điểm thuế thu nhập cá nhân Thu nhập chịu điều tiết thuế vào cụ thể nguồn gốc phát sinh khoản thu nhập vào đặc điểm cư trú hay số đặc điểm khác tùy theo luật nước Thông thƣờng nƣớc sử dụng nguyên tắc cƣ trú để đánh thuế thu nhập cá nhân Quan niệm nơi cƣ trú quốc gia gần nhƣ tƣơng đồng Nó có nội dung sau: có nơi quốc gia có thời gian sống từ 183 ngày trở lên lâu nơi khác Thời gian thay đổi theo quy định quốc gia; Hành nghề quốc gia đó, tức phần lớn thu nhập đối tƣợng đƣợc tạo từ hoạt động này; Có trung tâm lợi ích kinh tế quốc gia đó, tức có phần vốn đầu tƣ chủ yếu có trụ sở hoạt động quốc gia Thu nhập chịu thuế bao gồm tất khoản thu nhập theo quy định Nhà nƣớc sau đƣợc khấu trừ khoản chi phí khác đƣợc phép khấu trừ theo quy định Nhà nƣớc Nhà nƣớc có danh mục khoản thu nhập mà phải tính vào thu nhập chịu thuế, đồng thời có danh mục khác liệt kê chi phí đƣợc phép khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế trƣớc tính thuế Ví dụ Pháp ngƣời ta chia làm loại thu nhập (thu nhập từ cho thuê bất động sản, thu nhập từ tiền lƣơng, thu nhập từ hoạt động sản xuất công nghiệp thƣơng mại, thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp …), cịn Việt Nam, ngƣời ta chia thu nhập chịu thuế làm loại thu nhập thƣờng xuyên thu nhập không thƣờng xuyên Ta trình bày chi tiết nội dung thuế Việt Nam phần sau Ngoài ra, có trƣờng hợp cá nhân có thu nhập phát sinh nƣớc mà nộp thuế phần nƣớc ngồi, việc khấu trừ thuế nộp nƣớc phụ thuộc vào hiệp định ký kết quốc gia bên nƣớc việc tránh đánh thuế hai lần Các đối tƣợng khơng cƣ trú quốc gia có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân phần thu nhập phát sinh quốc gia Do đối tượng nộp thuế đồng thời đối tượng chịu thuế nên thuế thu nhập cá nhân xếp vào loại thuế trực thu Phạm vi điều chỉnh luật thuế thu nhập cá nhân rộng lớn đặc điểm đối tƣợng chịu thuế trực tiếp phải nộp thuế nên sức ảnh hƣởng kinh tế thái độ dân cƣ to lớn Khơng giống nhƣ loại thuế gián thu, ví dụ thuế tiêu dùng, khoản thuế đƣợc tính sẵn giá tốn nên khơng ảnh hƣởng nhiều đến tâm lý ngƣời mua khoản thuế phải nộp, thuế trực thu hiểu bóng bẩy Nhà nƣớc trực tiếp thò tay vào túi lấy tiền ta ra, điều chắn có ảnh hƣởng mạnh tâm lý ngƣời nộp thuế Chính vậy, Chính phủ có thay đổi sách thuế thu nhập cá nhân nhƣ việc điều chỉnh thuế suất thay đổi phạm vi đối tƣợng đƣợc miễn giảm thuế gây phản ứng mạnh mẽ dân cƣ Ngay Pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân lần vào thực Việt Nam (01/4/1991), cá nhân ngƣời nƣớc ngồi làm việc có thu nhập phát sinh Việt Nam phản ứng liệt thấy thuế suất thuế thu nhập cá nhân họ cao, lúc thu nhập trung bình nƣớc ta cịn thấp, lƣơng trả cho chuyên gia nƣớc ngồi cao nhiều so với nƣớc Ở đây, ta muốn khẳng định lần thuế thu nhập cá nhân mang đặc điểm loại thuế trực thu phạm vi điều tiết rộng nên có ảnh hƣởng mạnh đến tâm lý dân cƣ [2] Thuế thu nhập cá nhân thông thường loại thuế lũy tiến Các nƣớc thƣờng xây dựng biểu thuế lũy tiến, bậc ứng với mức thu nhập cao có mức thuế suất cao Do đó, ngƣời có thu nhập cao phải chịu mức thuế đóng góp cao so với ngƣời có mức thu nhập thấp Nó góp phần đảm bảo tính chất cơng phân phối xã hội, công công theo chiều dọc Biểu thuế lũy tiến đƣợc xây dựng vào nguyên tắc đánh thuế dựa vào khả nộp thuế cá nhân khác Những ngƣời có thu nhập cao có khả nộp thuế cao ngƣời có thu nhập thấp ngƣợc lại Tƣ tƣởng đánh thuế dựa vào khả nộp thuế nhà vua Writ - vị vua nƣớc Anh vào kỷ 17 sở cho phát triển sớm biểu thuế lũy tiến Khoảng cách tƣơng đối bậc thuế suất định tính chất lũy tiến mạnh hay yếu biểu thuế Khoảng cách mà lớn mức độ lũy tiến biểu thuế cao ngƣợc lại Thuế thu nhập cá nhân loại thuế phức tạp mang tính trung lập cấu kinh tế Do đặc điểm điều tiết lên thu nhập dân cƣ, phạm vi điều tiết rộng nên việc quản lý loại thuế khó khăn Nó dễ gây phản ứng ngƣời nộp thuế Đồng thời tính chất phân tán động đối tƣợng chịu thuế nguồn thuế nên công tác quản lý thu khó khăn Chính đặc điểm mà chi phí hành thu thuế thu nhập cá nhân cao Ngồi ra, điều tiết lên thu nhập khơng phải lên tiêu dùng nên khơng có tác động trực tiếp ngành kinh tế cụ thể Tuy nhiên, xem xét cách sâu sắc thuế thu nhập cá nhân có tác động định cấu kinh tế “Thuế thu nhập cá nhân sử dụng cơng cụ thuế đắc lực sách tài khóa quốc gia, ảnh hưởng đến tổng cầu kinh tế, có ảnh hưởng định cấu kinh tế” [39] 1.1.1.3 Vai trò thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân góp phần quan trọng bảo đảm nguồn thu ngân sách Nhà nước Chúng ta biết thuế thu nhập cá nhân đƣợc thu dựa vào mức thu nhập dân cƣ Thu nhập dân cƣ cao đồng nghĩa với mức thu từ thuế thu nhập cá nhân tăng Thơng thƣờng, nƣớc phát triển tỷ trọng đóng góp thuế trực thu lớn, thuế thu nhập cá nhân chiếm tỷ trọng cao Hiện nƣớc này, tỷ trọng thu ngân sách thuế thu nhập cá nhân chiếm cao từ 30 - 40%, có số nƣớc 50% nhƣ: Hà Lan (52%); Đan Mạch (55,4%); Thụy Điển (56,6%) Còn nƣớc phát triển, đời sống ngƣời dân chƣa cao, thu nhập trung bình đủ cho hoạt động sinh hoạt cần thiết ngƣời dân tiết kiệm phần nhỏ Số lƣợng ngƣời có thu nhập cao, giàu có xã hội chiếm phần nhỏ, đại phận dân cƣ có thu nhập mức sống thấp so với dân cƣ nƣớc phát triển Chính vậy, khả đóng góp thuế thu nhập cá nhân cho Nhà nƣớc nƣớc phát triển thấp, chiếm từ 15 - 30% tỷ trọng thu ngân sách Thuế thu nhập cá nhân góp phần đảm bảo tính cơng giảm bớt phân hóa giàu nghèo xã hội Một chức quan trọng thuế nhằm đảm bảo tính cơng giảm bớt phân hóa giàu nghèo xã hội Trong loại thuế thuế thu nhập cá nhân thể rõ nét vai trị Ngƣời có thu nhập cao phải nộp thuế nhiều ngƣời có thu nhập trung bình, có thu nhập nhƣ nhƣng ngƣời có hồn cảnh khó khăn nộp thuế Tinh thần đƣợc quán triệt xây dựng Luật thuế TNCN Do đặc điểm thuế đánh thu nhập cá nhân với tính chất lũy tiến thuế thu nhập cá nhân thu hẹp đƣợc khoảng cách thu nhập cá nhân có mức thu nhập cao cá nhân có mức thu nhập thấp Đây quan điểm công theo chiều dọc, ngƣời có khả nộp thuế cao nộp nhiều thuế ngƣợc lại Nó khác so với quan điểm cơng theo chiều ngang tất ngƣời nộp thuế với tỉ lệ nhƣ Các khoản thuế thu đƣợc sau đƣợc phủ sử dụng để trợ giúp lại ngƣời có thu nhập thấp Trên lý thuyết loại thuế ƣu việt việc điều hòa thu nhập ngƣời giàu ngƣời nghèo Tuy nhiên thực tế cịn gây nhiều tranh cãi Khoảng cách giàu nghèo xã hội ngày mở rộng hơn, ngƣời ta đặt câu hỏi liệu sách thuế thu nhập cá nhân có thực đem lại phân phối cơng cho xã hội khơng có tác dụng hay có khơng đáng kể Vậy cách đánh thuế nhƣ cơng bằng? Liệu sách thuế thu nhập theo biểu thuế lũy tiến công với ngƣời có thu nhập cao hay chƣa? Và biểu thuế lũy tiến với bậc thuế nhƣ công hay chƣa? Các phủ chấp nhận coi biểu thuế lũy tiến công cho tất cả, tất nhiên phải hy sinh quyền lợi số để đảm bảo quyền lợi số đông Việc điều chỉnh mức thuế suất thuế thu nhập cơng cụ để phủ điều chỉnh mức cơng lệch phía nào, ngƣời có thu nhập cao hay ngƣời có thu nhập thấp Chúng ta cần phải hiểu ý nghĩa công mang tính tƣơng đối, cơng cho phận dân cƣ nhƣng không công cho phận dân cƣ khác Chính sách thuế thu nhập cá nhân đƣợc xây dựng nhằm mục đích đem lại cơng cao cho xã hội điều kiện có thể, tất nhiên cần phải đảm bảo mục tiêu khác xã hội Thuế thu nhập cá nhân làm cho người dân có ý thức nghĩa vụ quyền Nhà nước Điều ta thấy rõ nét đem so sánh ý thức ngƣời nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Pháp, Đức … với nƣớc phát triển nhƣ Việt nam, Lào, Indonesia … Do nƣớc phát triển, hệ thống thuế trực thu phát triển hầu hết ngƣời dân phải tự tính thuế nộp thuế cho mình, quan niệm thuế họ rõ ràng, họ cảm thấy có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc Họ cảm thấy tự hào nộp thuế biết đóng góp cho Nhà nƣớc Tất nhiên có nhiều trƣờng hợp trốn thuế nhƣng trƣờng hợp cá biệt Còn nƣớc phát triển sao? Khái niệm nộp thuế cho Nhà nƣớc điều lạ với nhiều ngƣời Họ khơng biết phải nộp thuế Hàng ngày phải nộp thuế, nhƣng thuế gián thu nên Khi phải tính nộp thuế trực thu nhiều ngƣời khơng thấy thoải mái chút Chính khơng phải tự tính thuế nộp thuế cho nên ý thức thuế ngƣời dân nƣớc phát triển thấp Minh chứng đơn giản việc dân cƣ qua cầu phải nộp phí, lệ phí; có phải nộp khơng, trốn đƣợc họ sẵn sàng làm cho dù khoản tiền nhỏ Nhìn nƣớc phát triển, dù khơng có ngƣời thu tiền phí lệ phí ngƣời qua nơi phải nộp phí lệ phí tự giác bỏ tiền vào chỗ thu tiền qua Cũng nhận thức nghĩa vụ nộp thuế Nhà nƣớc ngƣời dân nƣớc phát triển thấp ngƣời dân nƣớc phát triển ý thức quyền ngƣời họ thấp Những ngƣời có ý thức nghĩa vụ đối 10 với Nhà nƣớc cao họ có ý thức quyền Nhà nƣớc cao hơn, họ địi hỏi Nhà nƣớc phải thực lại nghĩa vụ họ Chính vậy, ta thấy phát triển thuế thu nhập cá nhân bƣớc đánh dấu phát triển nhận thức văn hóa ngƣời Đi kèm với phát triển kinh tế phát triển ngƣời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lê Văn Ái (chủ biên) (2000), Giáo trình thuế, NXB Tài chính, Hà Nội Lê Văn Ái, Đỗ Đức Minh, Nguyễn Mai Phƣơng (2002), Thuế thu nhập cá nhân giới định hướng vận dụng Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội Báo Lao động điện tử (12/10/2007); “Ai nộp thuế cao Việt Nam?” website:http://www.laodong.com.vn/Home/Ai-nop-thue-cao-nhatVN/20073/25372.laodong (truy cập 03/7/2014) Vũ Văn Cƣơng (2009), “Thông tin ngƣời nộp thuế pháp luật quản lý thuế nƣớc ta nay”, Tạp chí Luật học, (4), Hà Nội Vũ Văn Cƣơng (2012), Pháp luật quản lý thuế kinh tế thị trường Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình Quản lý thuế, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Dung (2012), “Quản lý thuế Việt Nam hoàn thiện đổi mới”, Phát triển hội nhập, (7-17), tr.44-46, Hà Nội Đặng Tiến Dũng (2003), “Tìm hiểu khái niệm quản lý quản lý thuế”, Tạp chí thuế Nhà nước, (12), tr.18-20, Hà Nội Vũ Mạnh Hà (2008), Một số vấn đề thuế thu nhập cá nhân Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp chun ngành Tài cơng–thuế, Học viện Tài chính, Hà Nội 10 Trần Vũ Hải (2007), “Thực trạng pháp luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam 11 phƣơng hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (10), Hà Nội 11 Thu Hằng (10/9/2013), “Hà Nội: Siết chặt quản lý thuế thu nhập cá nhân”, website: http://www.baohaiquan.vn/pages/ha-noi-siet-chat-quan-ly-thue-thu- nhap-ca-nhan.aspx (truy cập 23/6/2014) 12 Nguyễn Hiền (26/10/2012), “Thu nhập triệu đồng/tháng chƣa phải nộp thuế thu nhập cá nhân”, website:http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/thu-nhap-9-trieudongthang-chua-phai-nop-thue-tncn-655874.htm (truy cập 26/6/2014) 13 Học viện Tài (2010), Giáo trình Quản lý thuế, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Hồng Thị Huế (2009), Pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân khoản thu khơng thường xun, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật K30, Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thƣơng Huyền (2008), “Luật Quản lý thuế vấn đề cần bàn thêm”, Nghiên cứu lập pháp, (19), tr.51-54, Hà Nội 16 Phạm Huyền (01/8/2012), “CPI tăng 20% sửa tiếp thuế Thu nhập cá nhân”, website: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/82964/cpi-tang-tren-20-se-sua-tiep-thue-tncn.html (truy cập 22/6/2014) 17 Hồ Mai Hƣơng (2007), Chính sách Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2011), “Ƣu tiên quyền lợi ngƣời nộp thuế sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân”, Nghiên cứu lập pháp, (14/199), tr.34-37, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012), “Sửa đổi Luật Quản lý thuế nhằm điều hòa quyền, lợi ích Nhà nƣớc ngƣời nộp thuế”, Nghiên cứu lập pháp, (9/217), trang 26-29, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2014), “Triết lý đánh thuế thu nhập từ sở hữu, chuyển nhƣợng chứng khoán kiến nghị hồn thiện pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4/260), tr 33-35, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), “Về bảo vệ quyền ngƣời nộp thuế 12 Luật Quản lý thuế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luật học, (1), tr.42–50, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012), “Yếu tố tác động đến hình thành ý thức tuân thủ pháp luật thuế”, Tạp chí Luật học, tr 26-28, Hà Nội 23 Vƣơng Hoàng Long (2000), Hoàn thiện tổ chức máy ngành thuế điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, tr.11, Hà Nội 24 Phạm Thị Phƣơng Mai (2008), Thuế thu nhập cá nhân: Kinh nghiệm quốc tế việc thực thi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế, Hà Nội 25 Nguyễn Trọng Nghĩa (cùng với Trịnh Hà Mai Long, Hồ Thị Hằng, Nguyễn Thị Việt Anh, Đặng Công Khôi, Nguyễn Văn Tùng), (13/7/2012), Luật quản lý thuế Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, website: http://luatminhkhue.vn/tieu-thu/luat-quan-ly-thue-cua-hoidong-phoi-hop-cong-tac-pho-bien,-giao-duc-phap-luat-cua-chinh-phu.aspx (truy cập 25/6/2014) 26 Nguyễn Đức Ngọc (2007), Một vài vấn đề hiệu Luật Quản lý thuế vai trò đảm bảo ổn định nguồn thu NSNN giai đoạn kinh tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Đại học Luật Hà Nội 27 Lê Thị Kim Nhung (2011), “Thuế thu nhập cá nhân sau năm thực hiện: Một số bất cập nảy sinh hƣớng giải quyết”, Tạp chí ngân hàng, (4), Hà Nội 28 Nguyễn Thành Phúc (2013), “Nâng cao hiệu hoạt động quản lý thuế thu nhập cá nhân từ tiền lƣơng, tiền công”, Phát triển hội nhập, (13/23), trang 7-10, Hà Nội 29 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế, Hà Nội 30 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, Hà Nội 31 Quốc hội (2007), Luật Thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội 32 Lê Thị Thu Thủy (2009), “Những vấn đề đặt thực thi Luật Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4), tr 28-29, Hà Nội 33 Trần Kiều Thủy (2014), Một số vấn đề pháp lý quản lý thuế cá nhân có thu 13 nhập từ kinh doanh, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 35 Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo khảo sát cải cách thuế Australia, Hà Nội website:http://www.gdt.gov.vn/gdtlive/Trang-chu/Tin-tuc/News?contentId=110846 (truy cập 2/3/2005) 36 Tổng cục Thuế, (1994), Báo cáo khảo sát thuế Singapore, Hà Nội 37 Tổng cục Thuế, (2004), Báo cáo khảo sát cải cách thuế Anh, Hà Nội 38 Tổng cục Thuế, (2005), Báo cáo kết khóa học dịch vụ ĐTNT theo chương trình hợp tác đào tạo dành cho nước thành viên SGARTAR lần thứ ba, trang 8, Hà Nội 39 Vũ Xuân Trƣờng (1995), Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam định hướng hồn thiện, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Tuyến (2008), “Các nguyên tắc pháp luật thuế mơ hình cấu trúc hệ thống pháp luật thuế”, website: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/11/08/1943 (truy cập 21/6/2014) II TIẾNG ANH 41 http://businesscompliance.govt.nz/reports/final/final-11html (truy cập 29/7/2014) 42 http://taxsummaries.pwc.com/uk/taxsummaries/wwts.nsf/ID/JDCN-89HTRT (truy cập 28/7/2014) 43 http://www.iras.gov.sg/irashome/default.aspx (truy cập 27/7/2014) 14

Ngày đăng: 08/07/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan