NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội CHI NHÁNH hà GIANG

25 317 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội   CHI NHÁNH hà GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGỌ TIẾN HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGỌ TIẾN HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên Ngọ Tiến Hùng, học viên cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế, khoá QH-2012-E-QLKT Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội - Chi nhánh Hà Giang” công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu đƣợc từ thực nghiệm không chép LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ: “Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội - Chi nhánh Hà Giang” nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tâp thể Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế trị, giảng viên, cán phòng, ban chức Trƣờng Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội; tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, cán Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn luận văn tôi, PGS.TS Trần Thị Thái Hà, kiên nhẫn hƣớng dẫn, trợ giúp động viên hoàn thành tốt luận văn Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, chuyên môn nhƣ kinh nghiệm cô tiền đề giúp đạt đƣợc thành tựu kinh nghiệm quý báu Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình bên tôi, cổ vũ động viên lúc khó khăn để vƣợt qua hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Ngọ Tiến Hùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm vai trò Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.2 Chức nhiệm vụ NHCSXH: Error! Bookmark not defined 1.1.3 Vai trò Ngân hàng Chính sách xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động nhân tố ảnh hƣởng hoạt động NHCSXH Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động NHCSXH Error! Bookmark not defined Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thông tin Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN TỪ 2009 - 2013 Error! Bookmark not defined 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới hoạt động Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về công tác huy động vốn Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về công tác cho vay theo chƣơng trình Chính phủ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Về công tác tổ chức máy, mạng lƣới phát triển nguồn nhân lực: Error! Bookmark not defined 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2009-2013 Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những thành tựu chủ yếu nguyên nhân Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hạn chế chủ yếu nguyên nhân Error! Bookmark not defined Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined 4.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG ĐẾN 2020 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Mục tiêu chủ yếu Error! Bookmark not defined 4.1.2 Phƣơng hƣớng chủ yếu: Error! Bookmark not defined 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG NHCSXH TỈNH HÀ GIANG Error! Bookmark not defined 4.2.1 Về công tác huy động vốn Error! Bookmark not defined 4.2.2 Về công tác tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.3 Phát triển nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.2.4 Củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ TK&VV Error! Bookmark not defined 4.2.6 Đối với tổ chức Chính trị – xã hội cấp nhận ủy thác Error! Bookmark not defined 4.2.7 Đối với UBND Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp Error! Bookmark not defined 4.2.8 Đối với NHCSXH Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CT-XH Chính trị xã hội DTTS Dân tộc thiểu số ĐTN Đoàn Thanh niên GQVL Giải việc làm HCCB Hội Cựu chiến binh HĐQT Hội đồng quản trị HND Hội nông dân HSSV Học sinh sinh viên HPN Hội Phụ nữ 10 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 11 TK&VV Tiết kiệm vay vốn 12 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 XKLĐ Xuất lao động 15 HPN Hội Phụ nữ 16 NSVSMT Nƣớc vệ sinh môi trƣờng 17 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 :Tăng trƣởng nguồn vốn qua năm từ 2009 - 2013 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1: Kết cấu nguồn vốn NHCSXH tỉnh Hà Giang năm 2009 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Kết cấu nguồn vốn năm 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Tình hình dƣ nợ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Biểu đồ số 3.3: Tăng trƣởng dƣ nợ từ 2009 – 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Chƣơng trình cho vay hộ nghèo giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Chƣơng trình cho vay GQVL giai đoạn 2009 – 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Chƣơng trình cho vay HSSV giai đoạn 2009 – 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Chƣơng trình cho vay XKLĐ giai đoạn 2009 – 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.7: Chƣơng trình cho vay nƣớc VSMT giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.8: Chƣơng trình cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.9: Chƣơng trình cho vay hộ SXKD vùng khó khăn giai đoạn 20092013 Error! Bookmark not defined ii Bảng 3.10: Chƣơng trình cho vay thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại vùng khó khăn giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.11: Cho vay Hộ nghèo nhà giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.12: Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2009-2013 Error! Bookmark not defined Biểu đồ số 3.4: Kết cấu dƣ nợ NHCSXH tỉnh Hà Giang năm 2009 Error! Bookmark not defined Bảng 3.13: Tổng dƣ nợ uỷ thác qua tổ chức CT-XH năm 2013 Error! Bookmark not defined iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo, đói vấn đề xúc toàn nhân loại Việt Nam lên Chủ nghĩa xã hội từ trình độ phát triển thấp lực lƣợng sản xuất lại chịu ảnh hƣởng nặng nề nhiều năm chiến tranh, nên nghèo đói thách thức tất yếu phải giải Việc sử dụng chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa năm đổi mang lại thành tựu vô to lớn kinh tế xã hội cho đất nƣớc, nhƣng hoạt động quy luật thị trƣờng tác động làm phân hóa giàu nghèo, làm cho đói nghèo nƣớc ta trở thành vấn đề nóng bỏng, đe dọa ổn định kinh tế, xã hội trị Trên sở nhận thức sâu sắc vấn đề nghèo đói nƣớc ta, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ V (khoá VII), Đảng ta đề chủ trƣơng xoá đói giảm nghèo: “…phải hỗ trợ giúp người nghèo cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, tranh thủ nguồn tài trợ nhân đạo nước, phấn đấu tăng hộ giàu đôi với xóa đói giảm nghèo…”[12] Thực chủ trƣơng xoá đói giảm nghèo Đảng, nhiều năm qua Chính phủ triển khai thực nhiều biện pháp sách, đặc biệt sách tín dụng ngƣời nghèo, nhƣ giao cho Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc cho vay lãi suất ƣu đãi tổ chức kinh tế dân cƣ thuộc vùng núi cao, hải đảo, vùng đồng bào sống không tập trung; thành lập Quỹ cho vay ƣu đãi hộ nghèo (năm 1993 – 1994); tổ chức thành lập Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo nằm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1995 – 2002)… Từ kinh nghiệm thực tế sở xem xét Đề án Ngân hàng Nhà nƣớc hoàn thiện tổ chức hoạt động Ngân hàng sách, tách tín dụng sách khỏi ngân hàng thƣơng mại, ngày 04/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP tín dụng ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác; đồng thời Thủ tƣớng Chính phủ ký định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Trong năm qua, thực đƣờng lối đổi Đảng, Hà Giang bƣớc vƣợt qua khó khăn, phát huy mạnh, tạo ổn định phát triển Kinh tế trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, việc thực sách xã hội, XĐGN đạt nhiều kết quả; đời sống nhân dân bƣớc đƣợc cải thiện, quốc phòng an ninh đƣợc củng cố, mặt nông thôn vùng sâu, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều thay đổi tích cực, tỷ lệ hộ nghèo năm 2006 43,63% giảm đến 31/12/2013 26,95%, góp phần tích cực Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Hà Giang Tuy nhiên Hà Giang tỉnh nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh cao, công XĐGN nhiều khó khăn, thách thức Đảng tỉnh Hà Giang coi XĐGN tâm trị trọng tâm, từ huy động trí tuệ, sức lực toàn Đảng, toàn quân nhân dân dân tộc tỉnh thực XĐGN có hiệu Xác định NHCSXH công cụ, giải pháp, động lực quan trọng lâu dài để thực mục tiêu Tuy nhiên hoạt động NHCSXH tỉnh Hà Giang nhiều khó khăn vƣớng mắc trình triển khai thực nhiệm vụ đƣợc giao, cụ thể việc huy động nguồn vốn địa phƣơng, quản lý nguồn vốn ƣu đãi, chất lƣợng tín dụng, đội ngũ cán bộ, việc nhận ủy thác tổ chức nhận ủy thác, vào cấp ủy, quyền sở… Vì tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội - Chi nhánh Hà Giang” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề nghèo đói XĐGN chủ đề đƣợc nhiều quan nƣớc, tổ chức quốc tế, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Đáng ý số công trình tác giả sau: - Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nxb Thống kê, năm 2001 Cuốn sách đánh giá đầy đủ thực trạng nghèo đói Việt Nam biện pháp xóa đói giảm nghèo nông thôn nƣớc ta đến năm 2000 - TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 Các tác giả phản ánh tổng quan nghèo đói giới; đƣa phƣơng pháp đánh giá nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam nghiên cứu thực tiễn nghèo đói tỉnh Quảng Bình; qua đƣa số quan điểm, giải pháp chung xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Ngân hàng Thế giới “Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam” năm 2004 - Phan Huy Đƣờng (2008): Xóa đói giảm nghèo bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Tạp chí Lao động xã hội, số 329, tr 20-23 - Phạm Văn Khôi (2009): Giải pháp hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo Bắc Hà tỉnh Lào Cai giai đoạn 2009-2020, Tạp chí Lao động xã hội, số 359, tr.46-48 - Đinh Thị Thúy Hƣờng "Xóa đói, giảm nghèo tỉnh Cao Bằng nay", Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 - Nguyễn Sơn, “Các Huyện uỷ tỉnh Hà Giang lãnh đạo công tác xoá đói, giảm nghèo giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 - Nguyễn Thúy Anh "Xóa đói giảm nghèo vùng núi phía Bắc Việt Nam Thực trạng giải pháp" Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh vấn đề nghèo đói XĐGN Song chƣa có công trình nghiên cứu đầy đủ biện pháp, mô hình hoạt động đặc thù hệ thống NHCSXH tác động công XĐGN địa bàn tỉnh Hà Giang Kết nghiên cứu công trình trên, đặc biệt vấn đề lý luận tƣ liệu khoa học quý đƣợc tiếp thu có chọn lọc trình viết luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận ngân hàng sách xã hội Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang 3.2 Nhiệm vụ: - Một số vấn đề lý luận chức năng, nhiệm vụ, tiêu chí đánh giá hiệu vai trò Ngân hàng sách xã hội kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta - Phân tích thực trạng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà giang hiệu công xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh, thành công, hạn chế chủ yếu nguyên nhân - Đề xuất định hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội tỉnh tỉnh Hà Giang thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Giang Về thời gian, luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Giang năm (2009-2013) đề xuất định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận kinh tế trị Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, sách tín dụng ƣu đãi ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Đảng, Nhà nƣớc Đảng tỉnh Hà giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng Cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009-2013 Chương Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm vai trò Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng sách xã hội: Trong trình hình thành phát triển kinh tế thị trƣờng, dƣới tác động quy luật thị trƣờng mà đặc biệt quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, phân hóa chủ thể sản xuất kinh doanh ngày diễn mạnh mẽ sâu sắc Những chủ thể sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ thƣờng xuyên nằm tình trạng thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, song lực tài hạn hẹp, hoạt động lại chứa nhiều rủi ro, nên khó tiếp cận tới nguồn vốn tín dụng ngân hàng thƣơng mại Ở nƣớc ta, trình hình thành phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nƣớc chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Trên sở nhận thức rõ khó khăn đại phận nhân dân, đặc biệt nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, lực lƣợng chủ yếu cách mạng qua thời kỳ, Đảng Nhà nƣớc không ngừng nghiên cứu tìm tòi biện pháp công cụ phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho họ sản xuất kinh doanh đời sống Nhằm giảm bớt khó khăn vốn ngƣời nghèo điều kiện ngân hàng thƣơng mại khó cung cấp tín dụng cho họ, Nhà nƣớc ta định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Từ đó, hiểu Ngân hàng Chính sách xã hội hình thức tổ chức tín dụng đặc biệt kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc thành lập, có mục tiêu hoạt động chủ yếu lợi nhuận, mà tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghèo số đối tƣợng sách khác phát huy lực sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo thông qua thực sách tín dụng ngƣời nghèo đối tƣợng sách 1.1.1.2 Bản chất đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội Xét Bản chất kinh tế - xã hội: Ngân hàng Chính sách xã hội công cụ đƣợc Đảng Nhà nƣớc sử dụng để thực mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, thực an sinh xã hội; củng cố quan hệ gắn bó Đảng Nhà nƣớc với dân, củng cố niềm tin nhân dân vào đƣờng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa NHCSXH thực chất tổ chức tài Nhà nƣớc, công cụ thực vai trò điều tiết Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, sử dụng phƣơng pháp tín dụng hoạt động hỗ trợ tài cho hộ nghèo đối tƣợng sách khác để thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm Bản chất NHCSXH đƣợc thể cụ thể thông qua đặc điểm chủ yếu NHCSXH: Đặc điểm quan hệ sở hữu: - Nguồn vốn hoạt động NHCSXH đƣợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc với vốn điều lệ ban đầu nghìn tỷ đồng đƣợc cấp bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc sở bảo đảm cho NHCSXH hoạt động bình thƣờng mục tiêu xã hội - Bên cạnh với tƣ cách ngân hàng, NHCSXH huy động vốn từ xã hội hình thức: phát hành chứng có giá, huy động tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn (và qua mà cung ứng dịch vụ toán cho khách hàng) Phần lãi suất chênh lệch huy động cho vay đƣợc cấp bù ngân sách nhà nƣớc - Ngoài NHCSXH tiếp nhận dự án tài trợ không hoàn lại hay vay nợ Chính phủ tổ chức phi Chính phủ nƣớc Nhƣ điểm khác biệt ngân hàng CSXH ngân hàng thƣơng mại, nguồn vốn hoạt động ngân hàng thƣơng mại chủ yếu hình thành từ việc huy động thị trƣờng vay Đặc điểm quan hệ tổ chức quản lý: Ngân hàng sách xã hội tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nƣớc Theo Quyết định số: 131/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 04 tháng 10 năm 2002 “Về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội”; Quyết định số: 180/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2002 Thủ tƣớng Chính phủ “Về việc ban hành Quy chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc không phần trăm, tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc Theo Quyết định số: 16/2003/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 22 tháng 01 năm 2003 “Về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội” “Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội” Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, Ngân hàng Chính sách xã hội có máy quản lý điều hành thống phạm vi nƣớc, pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ trung ƣơng đến địa phƣơng Trụ sở đặt thủ đô Hà Nội Hệ thống tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội cấu tổ chức ba cấp, từ trung ƣơng tới địa phƣơng, bao gồm: Hội sở đặt Thủ đô Hà Nội; Sở Giao dịch, Trung tâm đào tạo, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh; Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện, Phòng giao dịch thuộc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội sở chính, Sở Giao dịch, Trung tâm đào tạo, Chi nhánh Phòng giao dịch thực theo quy định Hội đồng quản trị Cơ cấu tổ chức máy quản trị điều hành Hội sở chính: Hội đồng quản trị máy giúp việc; Ban Kiểm soát; Tổng Giám đốc máy giúp việc; Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Tổ chức máy điều hành Sở Giao dịch, Trung tâm đào tạo Chi nhánh bao gồm: Giám đốc, Phó giám đốc; Các phòng chuyên môn nghiệp vụ; Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội Phòng giao dịch đặt huyện, quận, thành phố thuộc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh Phòng giao dịch có dấu, điều hành Phòng giao dịch Giám đốc Đặc điểm hoạt động: - Hoạt động NHCSXH đặt dƣới đạo trực tiếp Đảng, phủ, cấp uỷ quyền cấp NHCSXH thực cho vay theo định Chính phủ để thực sách kinh tế - xã hội cho Hộ nghèo đối tƣợng sách khác Khi thực khoản cho vay theo định, vấn đề lợi nhuận mục tiêu mà ngân hàng nhắm đến, mà thực thi sách tín dụng Chính phủ Thời hạn hoạt động NHCSXH 99 năm - NHCSXH có hệ thống toán nội tham gia hệ thống liên ngân hàng nƣớc; thực dịch vụ ngân hàng toán ngân quỹ, nghiệp vụ ngoại hối, phù hợp khả điều kiện thực tế NHCSXH đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý khoản cho vay theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Thủ tƣớng Chính phủ tín dụng ngƣời nghèo đối tƣợng sách - Các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi phải đảm bảo nguyên tắc cho vay có thu hồi nợ hạn (cả gốc lãi), vốn đầu tƣ phải mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực, vốn phải đến địa ngƣời thụ hƣởng Chính sách tín dụng thể số ƣu đãi lãi suất điều kiện vay vốn, cụ thể nhƣ sau: + Lãi suất cho vay chƣơng trình tín dụng sách thấp lãi suất NHTM Mức lãi suất Thủ tƣớng Chính phủ định cho thời kỳ theo đề nghị Hội đồng quản trị NHCSXH, thống mức phạm vi nƣớc + Ngƣời vay vốn không cần phải có ngƣời bảo lãnh tài sản chấp (trừ khoản cho vay có mức vay 30 triệu đồng thuộc chƣơng trình cho vay GQVL, chƣơng trình hộ SXKD vùng khó khăn, chƣơng trình cho vay thƣơng nhân…) + Thủ tục cho vay chƣơng trình đơn giản để tạo điều kiện cho đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng dễ tiếp cận với tín dụng sách Ngƣời vay trả khoản chi phí cho ngân hàng nợ gốc lãi tiền vay theo hợp đồng tín dụng khế ƣớc nhận nợ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, 2001 Nghèo đói XĐGN Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia Báo cáo phát triển Việt Nam , 2003 Nghèo, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tƣ vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội Lê Ngọc Bảo, 2010 Kết thực kế hoạch tín dụng sách năm 2009, nhiệm vụ giải pháp năm 2010, www.vbsp.org.vn Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, 2004 Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Hà Nội: Nxb Lao động – xã hội Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Yên Bái, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động Chính phủ, 1999 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, www.chinhphu.vn Chính phủ, 2002 Nghị định số: 78/2002/NĐ - CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Về tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, www.chinhphu.vn 10 Chính phủ, 2002 Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP, www.chinhphu.vn 11 Nguyễn Công, 2010 Hiệu lớn từ phương thức ủy thác http://www.vbsp.org.vn/ 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1993 Nghị số 05 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn www.dangcongsan.vn 11 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Hà Giang, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XIV 16 Đảng tỉnh Hà Giang, Nghị chuyên đề XĐGN giai đoạn 2006 – 2010 17 Trần Thị Hằng, 2001 Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nội: NXB Thống kê 18 Ngọc Lan, 2007 Ngân hàng sách xã hội "bà đỡ" hộ nghèo http://cema.gov.vn) 19 Kiều Liên, 2010 Một năm thực Nghị 30a: Thay đổi diện mạo huyện nghèo, http://www.vbsp.org.vn/ 20 Liên Hợp Quốc Việt Nam, 2006 Chiến đấu chống đói nghèo yếu tố quan trọng để thúc đẩy quyền người Hà Nội 21 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2003 Quyết định Số: 162/QĐ-HĐQT Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ngày 17 tháng 04 năm 2003 Về việc Ban hành quy chế hoạt động Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp, http://www.vbsp.org.vn/ 22 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm hoạt động, http://www.vbsp.org.vn/ 23 Ngân hàng Chính sách xã hội Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012 http://www.vbsp.org.vn/ 12 24 Ngân hàng Thế giới, 2004 Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam, web.worldbank.org 25 Ngân hàng giới, 2006 Báo cáo phát triển Việt nam 2007, Hướng tới tầm cao mới, web.worldbank.org 26 Ngân hàng giới, 2007 Báo cáo phát triển Việt nam 2008, Bảo trợ xã hội, web.worldbank.org 27 Linh Nguyên, 1999 Về thành lập hoạt động Ngân hàng sách, Tạp chí Ngân hàng số 15 28 Phạm Thị Quý, 2010 Khi đồng vốn đến địa chỉ, http://www.vbsp.org.vn/ 29 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Tổ chức Tín dụng sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Tín dụng, www.chinhphu.vn 30 Nguyễn Trung Tăng, 2001 Vai trò đạo HĐQT BĐD – HĐQT cấp công tác cho vay hộ nghèo, Tạp chí Ngân hàng số 31 Nguyễn Trung Tăng, 2001 Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng XĐGN, Tạp chí Ngân hàng số 11 32 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc, 1995 Quyết định số: 230/QĐ-NH5 ngày tháng năm 1995 "Về việc thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo", www.chinhphu.vn 33 Thủ tƣớng Chính phủ, 1995 Quyết định số: 252/TTG ngày 31 tháng năm 1995 Về việc thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, www.chinhphu.vn 34 Thủ tƣớng Chính phủ, 2002 Quyết định số: 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn 13 35 Thủ tƣớng Chính phủ, 2002 Quyết định số: 180/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2002 Về việc ban hành Quy chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn 36 Thủ tƣớng Chính phủ, 2003 Quyết định số: 16/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2003 Về việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn 37 Thủ tƣớng Chính phủ, 2004 Chỉ thị số: 09/2004/CT-TTg ngày 16 tháng 03 năm 2004 Về việc nâng cao lực hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn 38 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định số: 92/2009/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2009 Về tín dụng thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn, www.chinhphu.vn 39 Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn 40 Hà Trần, Kiên Cƣờng, 2010 Hiệu cho vay uỷ thác qua hội, đoàn thể, www.vbsp.org.vn 41 Hoàng Tùng , 2010 Các sách đạt kết tốt, www.vbsp.org.vn 42 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2003 Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, www.chinhphu.vn 43 UBND tỉnh Hà Giang, 2010 Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch kinh tế – xã hội năm 2005 - 2010 phương hương, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH năm 44 UBND tỉnh Hà Giang, 2010 Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình giảm nghèo việc làm giai đoạn 2005-2010 Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2010-2015 UBND tỉnh Hà Giang 14 15

Ngày đăng: 08/07/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan