đề cương vật lý 8 (phù hợp cho người dạy thêm)

17 334 0
đề cương vật lý 8 (phù hợp cho người dạy thêm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu được biên soạn theo chương trình sách giáo khoa vật lý 8.tài liệu tổng hợp công thức và sơ đó tư duy cho từng bài,tóm tắt kiến thức một cách rõ ràng,ngắn gọn,tài liệu tóm tắt kiến thức ngắn gọn nhưng vô cùng rõ ràng và đầy đủ giúp học sinh dễ hiểu dễ tiếp nhận thông,tài liệu được trình bày theo từng bài theo chương trình chuẩn của sách vật lý 8, tin,tài liệu phù hợp cho người dạy thêm

I II Lời nói đầu Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, biết cách vận dụng kiến thức học để giải tập tập tổng hợp Vật lý lớp theo chương trình mới, tơi biên soạn: SỔ TAY VẬT LÝ Nội dung sách bám sát chương trình vật lý lớp hành biên soạn theo học theo cấu trúc chung: Tóm tắt lý thuyết: Giúp học sinh nắm vững kiến thức quan trọng học Phương pháp giải: Giúp em nắm vững phương pháp phân tích, giải thích tượng vật lý thường gặp áp dụng cơng thức để giải tập nhiều dạng khác Chúng tơi hi vọng SỔ TAY VẬT LÝ tài liệu thiết thực bổ ích giúp em học sinh học tốt chương trình vật lý lớp MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: Chuyển động học Bài 2: Vận tốc Bài 3: Chuyển động – chuyển động khơng Bài 4: Biểu diễn lực Bài 5- 6: Sự cân lực – Qn tính – Lực ma sát Bài 7: Áp suất Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thơng Bài 9: Áp suất khí Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét Bài 12: Sự Bài 13: Cơng học Bài 14: Định luật cơng Bài 15: Cơng suất CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 19 -20: Các chất cấu tạo nào? – Ngun tử - Phân tử chuyển động hay đứng n Bài 21: Nhiệt Bài 22 - 23: Dẫn nhiệt- Đối lưu- Bức xạ nhiệt Bài 24: Cơng thức tính nhiệt lượng Bài 25: Phương trình cân nhiệt Bài 26: Năng suất toả nhiệt nhiên liệu Bài 27 – 28: Sự bảo tồn lượng tượng nhiệt – Động nhiệt CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Chuyển động học: - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi chuyển động học (gọi tắt chuyển động) - Một vật coi đứng n vị trí vật khơng thay đổi theo thời gian so với vật khác Tính tương đối chuyển động: - Chuyển động hay đứng n mang tính tương đối, vật xem chuyển động so với vật lại xem đứng n so với vật khác - Tính tương đối chuyển động tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc - Thơng thường người ta chọn Trái Đất hay vật gắn với Trái Đất làm vật mốc Các dạng chuyển động thường gặp: Đường mà vật chuyển động vạch gọi quỹ đạo chuyển động Tuỳ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà ta chia dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển động cong chuyển động tròn II PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Chuyển động học: Khi nói vật chuyển động hay đứng n phải nói so với vật (làm mốc) nào? Vậy muốn biết vật A chuyển động hay đứng n so với vật B ta phải xem xét vị trí vật A so với vật B Nếu: - Vị trí vật A so với vật B có thay đổi theo thời gian ta nói vật A chuyển động so với vật B - Vị trí vật A so với vật B khơng thay đổi theo thời gian ta nói vật A đứng n so với vật B Tính tương đối chuyển động Để chứng minh chuyển động hay đứng n mang tính tương đối ta phải chọn vật: vật A, vật B vật C Sao cho vật A chuyển động so với vật B lại đứng n so với vật C Bài 2: VẬN TỐC I TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Vận tốc: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài qng đường đơn vị thời gian Cơng thức tính vận tốc: v = S t Trong S: qng đường t: thời gian để hết qng đường Đơn vị vận tốc: - Đơn vị vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian - Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s - Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị vận tốc m/s hay km/h m/s 3,6 - Mối liên hệ m/s km/h là: 1m/s = 3,6 km/h hay 1km/h = - Lưu ý: Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc: nút = hải lý/h = 1,852 km/h = 0,514 m/s hay 1m/s = nút 0,514 - Vận tốc ánh sáng: 300.000 km/s Đơn vị chiều dài người ta dùng “năm ánh sáng” Năm ánh sáng qng đường ánh sáng truyền thời gian năm - Năm ánh sáng = 9,4608 1012 km ≈ 1016m - Khoảng cách từ ngơi gần đến Trái Đất 4,3 năm ánh sáng gần 43 triệu tỉ mét II Phương pháp giải: Cơng thức tính vận tốc: - Cơng thức tính vận tốc: v = S t - Tính qng đường biết vận tốc thời gian: S= v.t - Tính thời gian biết vận tốc qng đường được: t = S v So sánh chuyển động nhanh hay chậm: - Vật A chuyển động, vật B chuyển động, Vật C làm mốc ( thường mặt đường ) - Căn vào vận tốc chuyển động đơn vị: Nếu vật có vận tốc lớn chuyển động nhanh Vật có vận tốc nhỏ chuyển động chậm Ví dụ : V1 = 3km/h V2 = 5km/h V1 < V2 - Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp lần ta lập tỉ số vận tốc - Vật A chuyển động, vật B chuyển động Tìm vận tốc vật A so với vật B ( vận tốc tương đối) + Khi vật chuyển động chiều : v = va - vb (va > vb ) Vật A lại gần vật B v = vb - va (va < vb ) Vật B xa vật A + Khi hai vật ngược chiều : Nếu vật ngược chiều ta cộng vận tốc chúng lại với ( v = va + vb) Bài toán hai vật chuyển động gặp nhu a/- Nếu vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường khoảng cách ban đầu vật A S B S1 Xe A Xe B ///////////////////////////////////////////////////////// S2 Ta có : S1 quãng đường vật A tới G S2 quãng đường vật B tới G AB tổng quang đường vật Gọi chung S = S1 + S2 Chú ý : Nếu vật xuất phát lúc thời gian chuyển động vật gặp : t = t1 = t2 Tổng quát lại ta có : V = S1 / t S1 = V1 t1 t = S1 / V V = S2 / t S2 = V2 t2 t = S2 / V S = S1 + S2 (Ở S tổng quãng đường vật khoảng cách ban đầu vật) b/ Nếu vật chuyển động chiều : Khi gặp , hiệu quãng đường vật khoảng cách ban đầu vật : S1 Xe A Xe B G S S2 Ta có : S1 quãng đường vật A tới chổ gặp G S2 quãng đường vật B tới chổ gặp G S hiệu quãng đường vật khỏng cách ban đầu vật Tổng quát ta : V1 = S1 / t1 S1 = V1 t1 t = S1 / V V2 = S2 / t2 S2 = V2 t2 t = S2 / V S = S1 - S2 Nếu ( v1 > v2 ) S = S2 - S1 Nếu ( v2 > v1 ) Chú ý : Nếu vật xuất phát lúc thời gian chuyển động vật gặp : t = t1 = t2 Nếu không chuyển động lúc ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát lúc gặp Bài tốn dạng chuyển động thuyền xi dòng hay ngược dòng hai bến sơng: - Khi nước chảy vận tốc thực xuồng, canô, thuyền… lúc xuôi dòng : v = vxuồng + vnước - Khi nước chảy vận tốc thực xuồng, canô, thuyền… lúc ngược dòng v = vxuồng - vnước - Khi nước yên lặng vnước = Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU I TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Chuyển động đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian Chuyển động khơng đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều: Vận tốc trung bình chuyển động khơng qng đường đựơc tính cơng thức: v tb = S t S: qng đường t: thời gian hết qng đường II PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Tính vận tốc trung bình chuyển động khơng đều: Khi tính vận tốc trung bình cần lưu ý: vtb = S1 + S + + S n t1 + t + + t n Trong S1, S2, , Sn t1, t2, , tn qng đường thời gian để hết qng đường Phương pháp giải tốn đồ thị - Thường chọn gốc toạ độ trùng với điểm xuất phát hai chuyển động chọn trục tung Ox, trục hồnh Ot - Viết phương trình đường chuyển động có dạng: x = x0 + S = x0 + v.(t –t0) Trong x0 toạ độ ban đầu vật t0 thời điểm xuất phát – thời điểm chọn làm mốc - Vẽ đồ thị chuyển động dựa vào giao điểm đồ thị để tìm thời điểm vị trí gặp chuyển động Bài 4: BIÊỦ DIỄN LỰC I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Lực gì? - Lực làm biến dạng, thay đổi vận tốc vật vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc vật - Đơn vị lực Niutơn (N) Biểu diến lực: Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: - Gốc điểm đặt lực - Phương chiều phương chiều lực - Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước - Ký hiệu: F , cường độ F III PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Bài - 6: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QN TÍNH – LỰC MA SÁT I TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Lực cân bằng: - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược - Dưới tác dụng lực cân vật đứng n tiếp tục đứng n, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Qn tính: Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc cách đột ngột vật có qn tính Có thể nói qn tính tính chất giữ ngun vận tốc vật Khi có lực ma sát: a Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác b Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác c Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt vật chịu tác dụng vật khác d Đo lực ma sát: người ta dùng lực kế để đo lực ma sát Bài 7: ÁP SUẤT I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Áp lực: - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép - Tác dụng áp lực lớn độ lớn áp lực lớn hay diện tích mặt bị ép nhỏ Áp suất: - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép - Cơng thức tính áp suất: p= F S Trong đó: F: áp lực (N) S: diện tích mặt bị ép (m2) p : áp suất (N/m2) Ngồi N/m2, đơn vị áp suất tính theo pa (paxcan) pa = N/m2 Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU I TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Sự tồn áp suất chất lỏng: Do có trọng lượng mà chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lòng Cơng thức tính áp suất chất lỏng: - Cơng thức: p = d.h Trong h: độ sâu tính từ mặt thống chất lỏng đến điểm tính áp suất (m) d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m 3) Bình thơng nhau: - Bình thơng bình có hai nhánh nối thơng đáy với - Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng n, mặt thống chất lỏng nhánh độ cao - Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng n, áp suất điểm mặt phẳng ngang Chú ý: Một ứng dụng bình thơng truyền áp suất chất lỏng máy ép dùng chất lỏng Khi tác dụng lực f lên pittơng nhỏ có diện tích s, lực gây áp suất p= f lên chất lỏng Áp suất chất s lỏng truyền ngun vẹn theo hướng tới pittơng lớn có diện tích S gây lực nâng F lên pittơng Cơng thức máy ép dùng chất lỏng: F S = f s Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Sự tồn áp suất khí quyển: Do khơng khí có trọng lượng nên Trái Đất vật Trái Đất chịu áp suất lớp khơng khí bao bọc xung quanh Trái Đất Áp suất tác dụng theo phương gọi áp suất khí Độ lớn áp suất khí quyển: - Để đo áp suất khí người ta dùng ống Tơ-ri-xe-li: Ơng lấy ống thuỷ tinh đầu kín dài khoảng 1m, đổ đầy thuỷ ngân vào Lấy ngón tay bịt miệng ống lại quay ngược ống xuống Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân bỏ ngón tay bịt miệng ống ra, thuỷ ngân ống tụt xuống, lại khoảng h tính từ mặt thống thuỷ ngân chậu - Độ lớn áp suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tơ-ri-xe-li - Đơn vị đo áp suất khí thường dùng mmHg mmHg = 136 N/m2 Chú ý: Cứ lên cao 12m áp suất khí lại giảm khoảng mmHg Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét 2 Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA= d.V Trong d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3) Bài 12: SỰ NỔI Khi vật chìm, vật nổi? Gọi P trọng lượng vật, F lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật vật ngập hồn tồn chất lỏng - vật chìm xuống khi: P > F - Vật lên khi: P< F - Vật lơ lửng chất lỏng: P = F Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thống chất lỏng Cơng thức: FA = dcl Vc Trong FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N) D: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3) Chú ý: Vc thể tích phần vật chìm chất lỏng khơng phải thể tích vật Khi vật mặt thống chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn trọng lượng vật Bài 13: CƠNG CƠ HỌC Khi có cơng học? Cơng học dùng với trường hợp có lực tác dụng vào vật vật chuyển dời theo phương khơng vng góc với phương lực Cơng học phụ thuộc vào yếu tố: Lực tác dụng vào vật độ chuyển dời vật Cơng thức tính cơng học: Cơng thức: A = F.s ( vật chuyển dời theo hướng lực) Trong A: cơng lực F F: lực tác dụng vào vật (N) S: qng đường vật dịch chuyển (m) Đơn vị cơng Jun (kí hiệu J): 1J = N.m Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG Định luật cơng: Khơng máy đơn giản cho lợi cơng, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại Các loại máy đơn giản thường gặp: Ròng rọc cố định: có tác dụng đổi hướng lực, khơng có tác dụng thay đổi độ lớn lực Ròng rọc động: Khi dùng ròng rọc động cho ta lợi lần lực thiệt lần đường Mặt phẳng nghiêng: Lợi lực, thiệt đường Đòn bẩy: Lợi lực, thiệt đường ngược lại Hiệu suất máy đơn giản: H= Aci 100% Trong Aci cơng có ích Atp cơng tồn phần (J) Atp Bài 15: CƠNG SUẤT Cơng suất: Để biết người hay máy làm viẹc khoẻ ( thực cơng nhanh hơn) người ta so sánh cơng thực đơn vị thời gian Cơng thực đơn vị thời gian gọi cơng suất Cơng thức tính cơng suất: Cơng thức: P = A t Trong A: cơng thực (J) T: khoảng thời gian thực cơng A (s) Đơn vị cơng suất: Nếu cơng A tính 1J, thời gian t tính 1s, cơng suất tính P = Đợn vị cơng suất J/s gọi ốt (kí hiệu: W) 1W = 1J/s 1J = 1J / s 1s 1kW = 1000W 1MW = 1000 kW = 1000000W Chú ý: Ngồi đơn vị cơng suất tính: Mã lực (sức ngựa) ký hiệu CV (Pháp), HP (Anh) 1CV = 736 W HP = 746 W Bài 16 -17: CƠ NĂNG - SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG Cơ gì? Khi vật có khả thực cơng học, ta nói vật có Vật có khả thực cơng lớn vật lớn Đơn vị Jun (J) Thế năng: Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao, gọi hấp dẫn Vật có khối lượng lớn cao hấp dẫn lớn Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi Chú ý: Khi vật nằm mặt đất hấp dẫn vật (thường chọn mặt đất làm mốc) Động năng: Cơ vật chuyển động mà có gọi động Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn Nếu vật đứng n động vật Chú ý: Thế động dạng Cơ vật tổng động Sự chuyển hố dạng năng: Động chuyển hố thành năng, ngược lại chuyển hố thành động III Sự bảo tồn năng: Trong q trình học, động chuyển hố lẫn nhau, bảo tồn Bài 19 – 20: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? – NGUN TỬ - PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG N Các chất cấu tạo nào? - Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ riêng biệt gọi ngun tử, phân tử - Giữa ngun tử, phân tử có khoảng cách - Chuyển động ngun tử, phân tử: -Các ngun tử, phân tử ln ln chuyển động hốn độn khơng ngừng phía, chuyển động gọi chuyển động nhiệt hỗn loạn, gọi tắt chuyển động nhiệt hay gọi chuyển động Brao -Nhiệt độ vật cao ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Đó cách nói ngược, thực ta cần hiểu là: Các ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Hiện tượng khuếch tán: Hiện tượng ngun tử, phân tử chất tự hồ lẫn vào gọi tượng khuếch tán Bài 21: NHIỆT NĂNG 1.Nhiệt gì? Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật 2.Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Nhiệt vật thay đổi cách: -Thực cơng -Truyền nhiệt 3.Nhiệt lượng: -Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt q trình truyền nhiệt kí hiệu Q -Đơn vị nhiệt Jun (J), kilộun (kJ) kJ = 1000J Bài 22-23: DẪN NHIỆT – ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 1.Sự dẫn nhiệt: a)Sự dẫn nhiệt: Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt b)Tính dẫn nhiệt chất: -Chất rắn dẫn nhiệt tốt chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt -Chất lỏng dẫn nhiệt (trừ dầu thuỷ ngân) -Chất khí dẫn nhiệt 2.Đối lưu: Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí 3.Bức xạ nhiệt: a)Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng b)Tính hấp thụ xạ nhiệt vật -Bức xạ nhiệt xảy chân khơng -Tất vật dù nóng nhiều hay nóng xạ nhiệt -Vật có bề mặt xù xì, có màu sẫm hấp thụ tia nhiệt tốt nóng lên nhiều Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG 1.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? -Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt q trình truyền nhiệt -Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật nhiệt dung riêng chất làm nên vật 2.Nhiệt dung riêng -Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 0C (1K) -Ký hiệu: c, đơn vị J/kg.K 3.Cơng thức tính nhiệt lượng Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.(t2 – t1) Trong m: khối lượng vật (kg) t2: nhiệt độ cuối vật (0C) t1: nhiệt độ đầu vật (0C) c: nhiệt dung riêng chất làm nên vật (J/kg.K) Q: nhiệt lượng thu vào vật (J) 4.Chú ý: Ngồi J, KJ đơn vị nhiệt lượng tính calo, Kcalo Kcalo = 1000calo; calo = 4,2J Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 1.Ngun lý truyền nhiệt Khi có vật truyền nhiệt cho thì: -Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp -Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật cân ngừng lại -Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào 2.Phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu Bài 26: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU 1.Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả kg nhiên liệu bị đốt cháy hồn tồn gọi suất toả nhiệt nhiên liệu 2.Cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nhiệt lượng toả nhiên liệu bị đốt cháy tính theo cơng thức:Q =q.m Trong Q: nhiệt lượng toả (J) q: suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg) m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy (kg) Bài 27- 28: SỰ BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT – ĐỘNG CƠ NHIỆT 1.Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác Cơ năng, nhiệt truyền từ vật sang vật khác, chuyển hố từ dạng sang dạng khác 2.Sự chuyển hố dạng năng, nhiệt - Các dạng năng: động chuyển hố qua lại lẫn - Cơ nhiệt truyền từ vật sang vật khác, chuyển hố từ dạng sang dạng khác 3.Sự bảo tồn lượng tượng nhiệt Định luật bảo tồn chuyển hố lượng: “Năng lượng khơng tự sinh khơng tự đi; truyền từ vật sang vật khác hay chuyển hố từ dạng sang dạng khác” 4.Động nhiệt gì? Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hố thành 5.Động nổ kỳ: a)Cấu tạo: Động gồm: xilanh, có pittơng nối với trục biên tay quay Trên trục quay có gắn vơ lăng Trên xilanh có van tự động đóng mở, có bugi để bật tia lửa điện đốt cháy nhiên liệu b)Chuyển vận: Động hoạt động có kỳ -Kỳ thứ nhất: Hút nhiên liệu -Kỳ thứ hai: Nén nhiên liệu -Kỳ thứ ba: Đốt nhiên liệu, sinh cơng (Chỉ có kỳ sinh cơng) -Kỳ thứ tư: Thốt khí cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu 6.Hiệu suất động nhiệt Hiệu suất động nhiệt H = A Q Trong A: cơng có ích (J) Q: nhiệt lượng toả nhiên liệu bị đốt cháy (J)

Ngày đăng: 08/07/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan