Ảnh hưởng của Phật Giáo đến lối sống và một số phong tục tập quán của người dân Việt Nam hiện nay

26 888 2
Ảnh hưởng của Phật Giáo đến lối sống và một số phong tục tập quán của người dân Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng Phật Giáo đến lối sống số phong tục tập quán người dân Việt Nam Nguyễn Thu Hương Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Tôn giáo học; Mã số: 60 22 90 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Tổng quan Phật giáo tổng quan Phật giáo nam Phân tích làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam Đưa số nhận định chung giải pháp liên quan đến ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Keywords: Triết học; Tôn giáo Việt Nam; Phật giáo Content Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………6 B PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 14 Chương I Tổng quan Phật giáo Tổng quan Phật giáo Việt Nam 1.1 Sự đời Phật Giáo……………………………………………… 14 1.2 Tư tưởng Phật Giáo……………………………………….18 1.2.1 Thế giới quan Phật Giáo…………………………………………………… 18 1.2.2 Nhân sinh quan Phật Giáo……………………………………….……… 20 1.3 Tổng quan Phật giáo Việt Nam……………………….….………24 1.3.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam………………………… ……….24 1.3.2 Các giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam………………… ……….27 1.3.3 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam………………… ……………….…… 41 Chương II Tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người Việt Nam 46 2.1.1 Khái niệm “lối sống” ……………………………………………… ……46 2.1.2 Lối sống người Việt Nam truyền thống……………………….… ……50 2.1.3 Lối sống người Việt Nam tác động Phật giáo………….…….56 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến số phong tục tập quán người người Việt Nam nay…………………………………… ….62 2.2.1 Khái niệm “phong tục tập quán” số phong tục tập quán người người Việt Nam………………………………………………………………….… 62 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sinh, bố thí……………………………………………………………………………………65 2.2.3 Những dấu ấn Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa đầu năm…………………………………………………………………………… ….71 2.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo nghi thức ma chay, cưới hỏi, cúng giỗ……… 73 2.2.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán khác…………… 75 Chương III: Một số nhận định chung giải pháp liên quan đến ảnh hưởng Phật Giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam 3.1 Nhận định chung ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam nay………………… …………….80 3.2 Quan điểm giải pháp nhằm phát huy ảnhhưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật Giáo trình xây dựng lối sống Việt Nam nay………………………………………………………………………… 86 3.2.1Những quan điểm mang tính phương pháp luận …………………………86 3.2.2 Một số giải pháp bản…………………………………………… 91 C KẾT LUẬN…………………………………………………………….………99 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………101 Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo - tôn giáo lớn du nhập tồn Việt Nam ngày từ hai nghìn năm lịch sử Trong hai nghìn năm ấy, mà phật giáo để lại dấu ấn sâu sắc đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam Trải qua thăng trầm lịch sử, không bị thời gian chiến tranh tàn khốc làm cho mai đi, mà đồng hành với bước dân tộc Cùng với phát triển đất nước, Phật giáo ngày khẳng định vị trí đời sống xã hội tâm tưởng người dân Việt Nam hôm Minh chứng cho điều tồn phát triển Phật giáo ngày với dấu ấn sâu sắc đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Những chùa tháp, tượng làm công phu tỷ mỷ đóng góp to lớn Phật giáo lĩnh vực điêu khắc mỹ thuật… Những nếp sống, nếp nghĩ theo tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam thể cách rõ nét qua phong tục tập quán từ xưa nay, lĩnh vực đời sống người như: ăn chay thờ Phật, lễ hội dân gian, lễ chùa đầu năm, lễ cưới hỏi, tang ma, xem ngày giờ… nhiều tập tục quen thuộc khác người Việt Nam Trong thời đại ngày nay, với trình hội nhập kinh tế - văn hoá “đấu trường” Quốc tế, sống ngày văn minh, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, tôn giáo (trong có Phật giáo) đóng vai trò ngày quan trọng đời sống xã hội Vấn đề tôn giáo vai trò tôn giáo đời sống xã hội phát triển đất nước nhà nghiên cứu nhà quản lý xem xét, quan tâm nhiều góc độ khác Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Vì vậy, việc sâu khai thác tìm hiểu Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam cần thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam, Phật giáo có xu hướng ngày hưng thịnh phận thiếu đời sống tinh thần hàng triệu người Việt Nam Chính lý đó, chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu Phật giáo vai trò đời sống xã hội Việt Nam tiến hành liên tục suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể giai đoạn Phật giáo suy vi (từ kỷ XV đến kỷ XIX) Việc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài e xin chia làm loại tài liệu sau: - Thứ tư liệu Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng Từ năm cuối kỷ XX trở xuất nhiều công trình khoa học nghiên cứu Phật giáo, vai trò Phật giáo đời sống xã hội nói chung, lối sống người Việt Nam nói riêng Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học Hà Nội 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Trong sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (Nxb KHXH, Hà Nội 1998), tác giả bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến kỷ XX, bàn tông phái Phật giáo phân tích vai trò Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Trong cuốn“Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” (Nxb CTQG, Hà Nội 1997) Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, tác giả đề cập đến vai trò Phật giáo số lĩnh vực Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam như: ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Nguyễn Dăng Duy “Phật giáo văn hoá Việt Nam”(Nxb Hà Nội 1999) đề cập đến vai trò Phật giáo đời sống trị, văn hoá, đạo đức dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu với loạt công trình như: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nxb KHXH, Hà Nội 1975),“Đạo đức Phật giáo thời đại” (Nxb Tp Hồ Chí Minh 1993) “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” (3 tập) (Nxb CTQG, Hà Nội 1997, 1998) đề cập đến giá trị đạo đức Phật giáo, đề cập đến đóng góp Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam.Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học với “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”(Hà Nội 1986) đề cập đến tính chất Phật giáo Việt Nam, tông phái Phật giáo Việt Nam, vai trò Phật giáo văn hoá dân tộc ảnh hưởng Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong “Có đạo lý Việt Nam”(Nxb TP Hồ Chí Minh 1996) tác giả Nguyễn Phan Quang cho người đọc thấy hoà nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam Nguyễn Thị Bảy “Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ” (Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 1997) bàn văn hoá Phật giáo từ góc độ vật chất tinh thần, bàn đến văn hoá ứng xử Phật giáo châu thổ Bắc Bộ.v.v… Các trí thức Phật giáo đóng góp nhiều công trình có giá trị lĩnh vực này, như: Thích Đạo Quang với “Đại cương triết học Phật giáo” (Nxb Thuận hoá, Huế 1996) phân tích giá trị giáo lý Phật giáo đề cập cách khái quát tông phái đạo Phật Thích Phụng Sơn “Những nét đẹp văn hoá đạo Phật” (Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 1995) phân tích giá trị thẩm mỹ số biểu chúng sinh hoạt tôn giáo đời sống xã hội Thích Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Minh Châu “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người” đề cập đến giá trị nhân đạo, nhân đạo đức Phật giáo Theo ông, người di dưỡng đạo đức Phật giáo, họ an trú niềm hạnh phúc an lạc Thích Thanh Từ với “Phật giáo với dân tộc”(Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 1995) bàn nét luân lý Phật giáo, giới luật phật tử gia phật tử xuất gia, đóng góp Phật giáo cho lịch sử dân tộc phương diện trị, tư tưởng, văn nghệ, giá trị đạo đức Phật giáo với tuổi trẻ Việt Nam đại Lê Cung với “Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc” (Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 1996) đề cập đến đóng góp Phật giáo suốt chiều dài lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Học Viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh với “Phật giáo nhập phát triển” (Nxb Tôn giáo 2008) tập hợp viết nhà khoa học, trí thức Phật giáo viết vai trò Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam như: Phật giáo thời kỳ hội nhập phát triển, Phật giáo với trị, xã hội, Phật giáo với phát triển bền vững đất nước, Phật giáo với xã hội dân sự, Phật giáo với nghiệp độc lập, Phật giáo với vấn nạn giao thông, Phật giáo với đời sống tâm linh, Phật giáo với việc việc xây dựng kinh tế nhân bản, Phật giáo với hoạt động từ thiện nhân đạo… - Thứ hai tài liệu bàn lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Liên quan đến Phật giáo, văn hoá, lối sống Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam có số luận án như: Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Hữu Tuấn với đề tài:“Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Việt Nam”(Hà Nội 1999) Luận án Tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng với đề tài:“Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam đức xã họi Việt Nam nay”(Hà Nội 2004) Luận án Tiến sĩ Triết học Hoàng Thị Lan với đề tài “Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức người Việt Nam nay”(Hà Nội 2004) Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Văn Lợi với đề tài “Ảnh hưởng văn hoá tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay”(Hà Nội 2008) Bên cạnh có số kỷ yếu đề tài khoa học hội thảo Phật giáo, vai trò Phật giáo Việt Nam có giá trị như: Kỷ yếu hội thảo:“Đạo đức Phật giáo thời đại”(TP Hồ Chí Minh 1999); Kỷ yếu đề tài: “Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý” (thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước: Thực trạng, xu hướng biến động tôn giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001); Kỷ yếu đề tài: “Chính sách Nhà nước Việt Nam Phật giáo Nam tông đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phục vụ cho công tác đạo điều hành Đảng Chính phủ” (Đề tài độc lập cấp Nhà nước Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Văn phòng Chính phủ, Hà Nội 2005); Kỷ yếu đề tài: “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần nhân dân vùng đồng Bắc Bộ”(Đề tài khoa học cấp Viện Nghiên cứu Tôn giáo Tín ngưỡng- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2007) - Thứ ba tài liệu bàn ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán Việt Nam Ngoài có nhiều công trình tạp chí đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo phương diện khác văn hoá, lối sống người Việt Nam như: “Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay” (Tạp chí Triết học số 2/1994) GS.TS Nguyễn Tài Thư; “Tôn giáo tín ngưỡng đời sống văn hoá (Tạp chí Cộng sản số 15/1999) GS.TS Đỗ Quang Hưng; “ Vài suy nghĩ Phật giáo dân gian Việt Nam”(Tạp chí Nghiên cứu Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Phật học số 2/1997) Hoàng Thị Lan; “Phật giáo tâm hồn người Việt”(Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 6/1998) Vũ Minh Tuyên; “Ảnh hưởng Phật giáo Theravada tang ma người Khmer”(Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2003) TS Nguyễn Mạnh Cường; “Đạo Phật tiểu thừa Khmer vùng nông thôn đồng sông Cửu Long: chức xã hội truyền thống động thái xã hội” (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2003) Nguyễn Xuân Nghĩa: “Một vài đóng góp Phật giáo văn hoá Việt Nam” (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số5/2005) Lê Đức Hạnh; “Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay”(Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 10/2007 Lê Văn Đính; “Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”(Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 3/2006) Hoà thượng Thích Thanh Tứ; “Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hoá Phật giáo Việt Nam” (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 5/2008) Đặng Văn Bài; “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hoá Phật giáo xã hội Việt Nam nay” (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 5/2008) Nguyễn Hồng Dương; “Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo văn hoá tinh thần người Việt Nam nay”(Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 5/2008) Ngô Thị Lan Anh; “Vai trò vị trí Phật giáo Việt Nam” (Tạp chí Triết học số 6/2008) Nguyễn Đức Lữ v.v… Điểm qua tình hình nghiên cứu trên, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Phật giáo vai trò Phật giáo đời sống xã hội lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các công trình nghiên cứu tiếp cận Phật giáo vai trò Phật giáo nhiều quan điểm góc độ khác Thứ hai, thống hoá ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam Trong số công trình nghiên cứu Phật giáo, Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam học giả ý nghiên cứu giá trị Phật giáo giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật, tư tưởng, giá trị thẩm mỹ.v… Thứ ba, có số công trình nghiên cứu chuyên biệt phương diện khác Phật giáo, đó, số công trình có phân tích sâu sắc ảnh hưởng số giá trị Phật giáo đến phương diện khác lối sống người Việt Nam Tuy nhiên, theo tôi, chưa thấy có công trình bàn ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam cách có hệ thống Chính vậy, sở kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước, đề tài tập trung vào việc hệ Hy vọng rằng, nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam nay” luận văn mang lại có nhìn có tính hệ thống sâu sắc Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội văn hóa tinh thần Việt Nam ngày Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam - Đưa số nhận định chung giải pháp liên quan đến ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam nay" đề tài rộng, nhiên luận văn giới hạn việc tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam như: qua tập tục ăn chay, thờ Phật, tục phóng sanh, bố thí, cúng mùng một, lễ nghi cúng giỗ, ma chay, cưới hỏi, lễ chùa, xem ngày giờ… Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm sách Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp logic lịch sử, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp liên ngành khác… Đóng góp luận văn - Khái quát cách hệ thống Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Kết cấu đề tài: Luận văn bao gồm: phần mở đầu, phần nội dung (bao gồm ba chương bảy tiết), phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam cho hội đệ tử Ngài lại, ban lời di chúc cặn kẽ, từ giã cõi đời cách bình thản, giản dị móc hai vải (Cala) châu thành Câu-thi-la (Kusivagarâ), Như ấy, đời vô vĩ đại xuất biến ẩn luồng ánh sáng mầu nhiệm đánh dấu ba giai đoạn lớn cách vô giản dị đầy ý nghĩa: - Ra đời bên cạnh gốc - Thành đạo bên gốc - Và lìa đời hai cành 1.2 Tư tưởng Phật giáo 1.2.1 Thế giới quan Phật giáo Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: vô ngã, vô thường duyên  Vô ngã (không có chân thật):  Vô thường (vận động biến đổi không ngừng) không cố định, biến đổi Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn biến đổi không ngừng, không nghỉ theo chu trình bất tận sinh ra, tồn tại, biến dạng  Duyên khởi (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả): Như vậy, thông qua phạm trù Vô ngã, Vô thường Duyên khởi, Phật giáo bác bỏ quan điểm tâm lúc cho thần Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho vật người cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần Các vật tượng giới nằm trình liên hệ, vận động, biến đồi không ngừng Nguyên nhân vận động , biến đồi nằm vật Đó quan điểm biện chứng giới mộc mạc chất phác đáng trân trọng 1.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 11 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya) tức chân lý tuyệt diệu đòi hỏi người phải nhận thức Tứ diệu đế là:  Khổ đế:  Nhân đế (hay Tập đế):  Diệt đế: Là chân lý diệt khổ  Ðạo đế: Là chân lý đường dẫn đến diệt khổ 1.3 Tổng quan Phật giáo Việt Nam 1.3.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo du nhập qua đường biển Qua nhiều tài liệu lịch sử dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân, lịch sử cho kết luận chắn đạo Phật truyền trực tiếp vào Việt Nam không thông qua Trung Hoa đường Hồ Tiêu Tuy nhiên, có nhiều liệu lịch sử chứng minh đạo Phật đồng thời truyền vào Việt Nam qua đường Đồng Cỏ Phật giáo du nhập qua đường Đường gọi đường tơ lụa đường nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam phía Trung Á, nhánh đường tơ lụa từ Châu Âu qua vùng thảo nguyên vùng sa mạc Trung Á tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Nói chung theo tư liệu khẳng địng Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên hai đường thủy Ngay sau du nhập hình thành, Phật giáo Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành quốc giáo giá trị tốt đẹp 1.3.2 Các giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam Theo dòng lịch sử dân tộc ta qua thời kỳ ta chia thành năm giai đoạn sau: Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 12 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Phật giáo Việt Nam từ kỷ thứ I đến kỷ thứ X Trong khoảng thời gian này, từ Trung Quốc có ba tong phái truyền vào Việt Nam, Thiền Tông, Tịnh Độ Tông Mật Tông Phật giáo Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIV Từ kỷ X đến kỉ XV thời kì cực thịnh Phật giáo đỉnh cao cho hưng thịnh triều đại Lý – Trần Phật giáo Việt Nam từ kỷ thứ XV đến kỷ thứ XIX Sau kỷ XV, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy tàn Hết chiến tranh Trịnh Mạc lại đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn làm cho nhân dân vô điêu đứng, khổ cực Những giá trị đạo đức mà Nho giáo đưa bị đảo lộn Mặt khác, tập đoàn phong kiến muốn dựa vào Phật giáo để ru ngủ, giảm bớt phẫn nộ nhân dân để tỏ long công đức Đó nguyên nhân khiến Phật giáo khôi phục trở lại – không rực rỡ trước Phật giáo Việt Nam từ cuối kỷ thứ XIX đến Cách mạng Tháng 81945 Triều đại nhà Nguyễn truyền đến đời vua Tự Đức chủ quyền, nước ta rơi vào vòng đô hộ Pháp Phật Giáo Việt Nam vốn suy yếu lại điêu tàn Trong bối cảnh đó, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam dân tộc Việt Nam lại tiếp nhận thêm tôn giáo phương Tây Phật giáo Việt Nam từ năm 1945 đến Từ năm 1945-1954 đời tổ chức Hội Phật giáo cứu quốc toàn dân chống Pháp Trong Phật giáo có phận thoát ly vào vùng giải phóng, môt phận bám trụ vùng tạm chiếm để hoạt động Năm 1950, Phật giáo Việt Nam thành viên tham gia thành lập Hội than hữu Phật tử giới (WFB) 1.3.3 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 13 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam  Đặc điểm thứ nhất: Tính tổng hợp  Đặc điểm thứ 2: Tính hài hòa âm dương  Đặc điểm thứ 3: Tính linh hoạt thực Kết luận Chương I Đồng hành lịch sử dân tộc, Phật giáo Việt nam xác lập nên truyền thống văn hóa thực giàu sắc Đến ngày nay, diện mạo tầm vóc văn hóa Phật học Phật giáo Việt Nam khẳng định có vị trí vững văn hóa dân tộc đại Một thời đại mở với thách thức hội nhập phát triển, lợi ích cá nhân cộng đồng, phẩm chất vị tha cạnh tra thị trường đòi hỏi độn tinh thần Phật giáo, yêu cầu phát huy dung hợp giá trị nhân bền vững văn hóa Phật giáo Việt Nam văn hóa dân tộc-hiện đại Có thể nói đặc điểm thầu tóm toàn nét Phật giáo Việt Nam Phải chăng, từ đặc điểm mà Phật giáo vào tiềm thức người Việt Nam từ bắt đầu du nhập, hình thành phát triển với bước dân tộc Chương Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam nay: 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người Việt Nam 2.1.1 Khái niệm “lối sống” Tóm lại, lối sống người trình thực hóa giá trị văn hóa thông qua hoạt động sống người Lối sống bao gồm tất hoạt động sống, phương thức tiến hành hoạt động sống phận cộng đồng người chấp nhận thực hành khoảng thời gian tương đối ổn định, đặt mối liên hệ lịch sử chúng 2.1.2 Lối sống người Việt Nam truyền thống Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 14 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Lối sống dân tộc hình thành từ đặc điểm nhân chủng điều kiện sống dân tộc Lối sống người Việt Nam hình thành điều kiện địa lý, kinh tế, trí, trước hết tâm lý văn hoá dân tộc Việt Nam Vì vậy, lối sống người Việt Nam hoá thân đặc điểm truyền thống dân tộc, mang nét riêng sắc người văn hoá Việt Nam 2.1.3 Sự tác động Phật giáo đến lối sống người Việt Nam Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến số phong tục tập quán người người Việt Nam 2.2.1 Khái niệm “phong tục tập quán” số phong tục tập quán người người Việt Nam “Phong” nếp lan truyền phát triển rộng rãi, “Tục” thói quen lâu đời người dân kết thành kinh nghiệm 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo tập tục ăn chay, thờ Phật, phóng sinh, bố thí Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thông qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng Phật giáo nhiều Song đề tài luận văn này, đề cập đến tập tục phổ biến đời sống ngày người Việt  Tập tục ăn chay  Tập tục thờ Phật  Tục Phóng sinh, bố thí 2.2.3 Những dấu ấn Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa đầu năm Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 15 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Đi lễ chùa không túy lý tín ngưỡng nữa, trở thành tục lệ đẹp người dân Việt từ xưa đến nay, mang đậm tính văn hóa Phật giáo Việt Nam 2.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo nghi thức cúng giỗ, ma chay, cưới hỏi Ngày cúng giỗ  Tập tục tang ma, cưới hỏi 2.2.5 Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán khác Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận trình phát triển Đạo Phật đời sống xã hội  Tập tục đốt vàng mã  Tập tục coi ngày  Tập tục cúng hạn  Tập tục xin quẻ Chương 3: Một số nhận định chung giải pháp liên quan đến ảnh hưởng Phật Giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam 3.1 Nhận định, dự đoán đánh giá ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người Việt Nam Trong bối cảnh nay, Phật giáo với tính khế lý, khế cơ, thể tính động trình hội nhập để đáp ứng nhu cầu lịch sử đất nước, thời đại Từ thực tế tình hình Phật giáo Việt Nam nay, khái quát xu hướng vận động Phật giáo sau: - Xu hướng ngày phát triển mặt - Xu hướng đồng hành dân tộc Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 16 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam - Xu hướng kế thừa truyền thống dân chủ, đoàn kết, đồng thuận xã hội - Xu hướng tăng cường hội nhập với xã hội tục 3.2 Quan điểm giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật Giáo trình xây dựng lối sống Việt Nam 3.2.1 Những quan điểm mang tính phương pháp luận Phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống Việt Nam cần quán triệt quan điểm mang tính phương pháp luận cho nhận thức hoạt động thực tiễn sau: Thứ nhất, khuyến khích Phật giáo tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thứ hai, xây dựng ý thức đoàn kết tôn giáo đồng thuận xã hội Thứ ba, phát huy giá trị đạo đức, văn hóa Phật giáo chế thị trường 3.2.2 Một số giải pháp Hoàn thiện chế phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo đấu tranh khắc phục tiêu cực nảy sinh sinh hoạt Phật giáo Như vậy, nói, trình xây dựng lối sống vùng có đông đồng bào tín đồ Phật giáo đòi hỏi phải có cố gắng, nỗ lực không từ phía Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể xã hội mà đòi hỏi tham gia tích cực tổ chức Giáo hội Phật giáo nòng cốt đội ngũ chức sắc, nhà tu hành Phật giáo- người giữ vai trò hướng đạo tâm linh cho đông đảo tín đồ Sự phối kết hợp hành động tổ chức đoàn thể xã hội Đảng Nhà nước với tổ chức Giáo hội Phật giáo làm tăng tshêm ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống xã hội, Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 17 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam hạn chế tác động tiêu cực nó, góp phần xây dựng lối sống Việt Nam Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 18 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam KẾT LUẬN Phật giáo tồn với người dân Việt gần hai ngàn năm lịch sử Trong trình du nhập không gây nên đảo lộn, phủ định giá trị tinh thần, phong tục tập quán truyền thống cộng đồng người Việt Gắn với lối sống truyền thống người Việt, từ lịch sử, đạo Phật xuất hiện, đồng hành với dân tộc trình đấu tranh dựng nước giữ nước Hơn thế,dường nội dung giáo lý Phật giáo thẩm thấu, hòa nhập vào tâm thức người Việt, khẳng định rằng, tư tưởng đạo đức Phật giáo góp phần làm phong phú, sâu sắc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm nguồn gốc đời Phật giáo, hệ tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống phong tục tập quán, đồng thời hiểu thêm lịch sử nước ta Dù khuyết điểm, hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để không gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Hiện nay, với xu hội nhập quốc tế, đưa Việt Nam bước sang trang sử mới, thử thách Thì việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống có vai trò quan trọng để khẳng định sắc văn hóa dân tộc Để làm tốt hai nhiệm vụ cần có đồng tâm hiệp lực dân tộc, ý thức cá nhân ủng hộ bạn bè năm châu Để Việt Nam khẳng định vị trí đấu trường quốc tế sắc dân tộc, lối sống truyền thống, tập tục đặc sắc mà đất nước, người dân nơi thêu dệt lên, để xứng đáng dòng máu rồng cháu tiên Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 19 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Quan hải Tùng Thư, Huế Vi Phương Anh (1996), Nhân lễ Vu Lan tìm hiểu tâm thức người Việt, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số Toan Ánh (1968), Phong tục Việt Nam, NXB Khai Trí - Sài Gòn Toan Ánh(1992),Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, thượng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, hạ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Ban tôn giáo Chính phủ (1995), Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ - NXB Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Lá Bối (1974), Việt Nam Phật giáo sử lược, Sài Gòn 10 Đoàn Trung Còn (2001), Lịch sử nhà Phật, NXB Tôn giáo 11 Nguyễn Mạnh Cường (2003), Ảnh hưởng Phật giáo Theravada tang ma người Khmer, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 5, tr 51 - 56 12 13 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa Tâm linh, NXB Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 20 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam 14 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Nguyễn Tất Đạt (2008), Tang thức người Việt theo Công giáo, Phật giáo theo phong tục, tín ngưỡng truyền thống vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 11, tr 42 - 50 17 Lê Văn Đính (1997), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 10, tr 16 - 24 18 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám 1945; NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1980), Những giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Đức Hạnh (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học 21 Lê Đức Hạnh (2005), Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 22 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 23 Nguyễn Duy Hinh (1999), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, NXB Tôn giáo 24 Nguyễn Bá Hoàn (2007), Phật giáo sống, NXB Lao Động Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 21 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam 25 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 26 Nguyễn Trinh Huệ (2006), Văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam, NXB Thuận Hóa-Huế 27 Đỗ Quang Hưng (1999), Tôn giáo tín ngưỡng đời sống văn hóa nay, Tạp chí Cộng sản, số 15, tr 24 - 28 28 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 29 Nguyễn Quang Khải (2001), Tập tục kiêng kỵ, NXB Văn hóa dân tộc 30 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 31 Thích Thông Lạc (2004), Văn hóa Phật giáo - Đường xứ Phật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Hoàng Thị Lan (2001), Phật giáo với việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4, tr 29 - 31 33 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam phật giáo sử luận, NXB Văn học 34 “Lễ hội nét đẹp sinh hoạt cộng đồng”, NXB Văn hóa dân tộc 35 Bùi Xuân Mỹ (2001), Lễ tục gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin 36 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 22 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam 37 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 38 Thích Chân Quang (2004), Nghiệp Quả, NXB Tôn giáo, Hà Nội 39 Thích Phụng Sơn (1995), Những nét đẹp văn hóa đạo Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Hà Nội 40 Hà Văn Tấn (1989), Phật giáo ảnh hưởng Việt Nam, Tạp chí xã hội học, số 4, tr 53 - 55 41 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, NXB Thuận Hóa 42 Phan Thuận Thảo (2005), Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt xưa, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 45 Thượng tọa Mật Thể (1944), Việt Nam Phật giáo, NXB Tân Việt 46 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 47 Đinh Khắc Thuận (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 23 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB 50 Khoa học xã hội Hà Nội Tổng cục trị (1998), Một số hiểu biết tôn giáo – Tôn 51 giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 52 Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 53 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 54 Từ điển tiếng Việt (1977), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Thích Thanh Từ (2004), Phật giáo mạch sống dân tộc, NXB Tôn giáo Trần Văn Trình (1999), Tìm hiểu đặc trưng Phật giáo 56 trình hội nhập với văn hóa Việt nam, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 57 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 58 Tạ Trí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, NXB Văn hóa thông tin 59 “Tôn giáo đời sống đại”, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, NXB Thông tin khoa học xã hội (2001) 60 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tính hình tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 24 Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống phong tục tập quán người Việt Nam 62 Tân Việt (2001), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Tân Việt (1991), Phong tục, cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 64 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Tôn giáo (2006), Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 65 Viện nghiên cứu Tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 66 Hồ Sĩ Vịnh (1994), Văn hóa Việt Nam- chặng đường, NXB Văn hóa thông tin 67 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 68 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tôn giáo đạo đức nhìn từ mặt triết học, Tạp chí triết học, số 4, tr 43 - 47 69 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Thu Hương – K16 Lớp Chuyên ngành Tôn giáo học 25

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan