Bài 1 mot so van de co ban chinh sach cong

4 340 1
Bài 1 mot so van de co ban chinh sach cong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG 1.1 Sự cần thiết bước can thiệp Chính sách phủ - Bên cạnh ưu, Kinh tế thị trường (KTTT) có nhược điểm - Tác động tiêu cực  phủ can thiệp CS nhằm khắc phục nhược điểm, thất bại thị trường  Thực cương lĩnh trị phủ *) ưu điểm Kinh tế thị trường - đáp ứng cao nhu cầu người tiêu dung xã hội - thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động, đa dạng hoá sản phẩm - Đẩy nhanh xã hội hoá sản xuất tiêu dung - Đẩy nhanh trình tích tụ tập trung sản xuất - Kích thích khả từ đìêu chỉnh kinh tế sản xuất dựa vào tiêu dung - tạo sư tăng trưởng cao kinh tế *) Nhược điểm - Quy luật giá trị tối đa hoá lợi nhuận tạo phân phối không mong muốn nguồn lực cải xã hội - Cạnh tranh => phân phối không công thu nhập vùng, miền, nhóm dân cư - Thất bại: từ việc cung cấp dich vụ công tài sản công Xã hội bỏ nhiều chi phí so với cá nhân bỏ - Tác động ngoại ứng: tiêu cực tích cực - Thị trường không đồng bộ, không hoàn chỉnh, độc quyền => hạn chế hiệu thị trường - Nghèo đói tồn bình đẳng  Lý phải can thiệp - chế kinh tế thị trường: đâu có lợi, nhà đầu tư đầu tư vào -> tạo phát triển không cân đối kinh tế -> nhà nước phải can thiệp - khắc phục ngoại ứng tiêu cực tăng cường ngoại ứng tích cực nhu hỗ trợ giáo dục, y tế kiểm soát, đánh thúe hoạt động gây ô nhiễm môi trường - Việc sử dụng tài sản công bị sử dụng mức -> phải quản lý phát triển - Trong kinh tế thị trường có nhiều lĩnh vực không hấp dẫn đầu tư tư nhân - Thực cương lĩnh Đảng lãnh đạo Nguồn lực hấp dẫn đầu tư tư nhân cần nhà nước can thiệp -> phát triển sở hạ tầng, kiểm soát dịch bệnh nguy hiểm với xã hội cúm gia cầm, khuyến nông, giáo dục, đạo tào hướng nghiệp, việc làm, y tế công cộng, môi trường xử lý chất thải, giảm thiểu suy giảm tài nguyên, thông tin (thị trường đầu vào, đầu ra, khoa học công nghệ), hành công Các lĩnh vực phân cấp đầu tư tư nhân đầu tư công 1.1.2 Bản chất tham gia Chính phủ - hành động phủ nhằm thực đầu tư công để can thiệp vào nên kinh tế-xã hội, thúc đẩy đầu tư tư nhân phát triển hướng - tạo điều kiện để phát triển toàn diện bền vững kinh tế xã hội địa phương *) Các chức kinh tế chủ yếu phủ - xây dựng luật pháp, quy định, quy chế điều tiết - điều hành thựcc định pháp luật - ổn định, cải thiện kinh tế: kiểm soát thuế, số lượng tiền kinh tế, lạm phát - tác động đến phân bổ nguồn lực = đầu tư phát triển sở hạ tầng - quan hệ tổ chức thu hút nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng - phân phối thu nhập: hỗ trợ giảm nghèo 1.2 KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH CÔNG 1.2.1 Khái niệm *) Một số điểm - phát triển số lượng sản phẩm - Chất lượng tốt - Cơ cấu sản phẩm đa dạng - Thay đổi tổ chức thị trường kinh tế thị trường tiến hành - Đảm bảo công vùng, nhóm dân cư, hệ nam nữ - Đạt đôngf thời mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường Phát triển bền vững đảm bảo đạt mục tiêu: kinh tế -xã hội – môi trường *) Chính sách (CS); - Là tập hợp chủ trương, hành động phương diện kinh tế - xã hội phủ thực Nó bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt làm cách để đạt - Chính phủ tập hợp người chịu trách nhiệm lãnh đạo đất nước, ngừoi chịu trach nhiệm định sách - Nhà nước quan, tổ chức có trách nhiệm vè hành động hành đao thực định sách 1.2.2 Chính sách Công (CSC) Là tập hợp chủ trương, hành động phủ nhằm thưc mục tiêu cho kinh tế - xã hội phát triển cách tác động vào công cụ đầu vào, đầu ra, tác động giá, tác động tổ chức mà thị trường đầu vào đầu thực hiện, Kích thích chuyển giao công nghệ… Đặc trưng CSC nhà nước ban hành -Bản chất CSC công cụ định hướng nhà nước cho hành vi xã hội trình phát triển - Vai trò CSC: +định hướng + khuyến khích +kiềm chế ,hạn chế mặt tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội + tạo lập cân đối quan hệ + kiểm soát phân phối nguồn lực +tạo lập môi trường thik hợp cho hoạt động kinh tế xã hội + dẫn dắt hỗ trợ + phân phối hành động + điều hành + điều tiết *) Mục tiêu CSC: tạo điều kiện phát triển ổn định, bền v ững kinh tế xã hội quốc gia , ngành kinh tế, vùng, đối tượng *) Các tiêu chí đánh giá CS tốt: suất, hiệu quả, ổn định, công *) Cấu trúc CS phát triển nông thôn (gồm thành tố) - Đánh giá tình hình: mô tả thực trạng vấn đề xúc cần can thiệp - Mục tiêu, đối tượng thụ hưởng CS: nêu rõ thực giải pháp vấn đề xúc nêu giải - Các giải pháp thực hiện: hành động, hoạt động can thiệp ( trực tiếp, gián tiếp) để đạt mục tiêu - Tổ chức thực thi: nêu rõ vai trò, trách nhiệm, thẩm quyền cấp, ngành triển khai thực giải pháp - Kiểm tra, đánh giá: nêu rõ việc tổ chức, kiểm tra, đánh giá giải pháp sách: *) Phân loại CS: - Theo tính chất: CS mục tiêu, CS hỗ trợ - Theo thời gian: CS dài hạn ngắn hạn - Nội dung CS: CS xã hội, kinh tế, quản lý tài nguyên môi trường, CS nghiên cứu phát triển - Theo đối tượng: người sản xuất, người tiêu dung nhà kinh doanh - Theo phạm vi tác động: biên giới, quốc gia, vùng, địa phương *) Dạng văn CSC: yêu cầu việc xây dựng CS phải thể chế pháp luật Văn quy phạm pháp luật vật mang CS Các loại văn CS: - Nghị đinh: văn pháp quy phủ lĩnh vực cụ thể, thường thể thời gian dài, văn pháp quy cao phủ Thủ tướng ban hành - Nghị quyết, quy định: định cua phủ vấn đề , văn pháp quy giải vấn đề xúc xã hội thủ tướng ban hành Ví dụ: nghị 30a - Thông tư - QĐ Bộ, Ngành - Chỉ thị: văn CS nhằm giải VĐ xúc phát triển *) Cấu trúc CSC Mục tiêu + giải pháp - Mục tiêu: thể giá trị mà chủ thể ban hành hướng tới, có tính định tính, yếu tố định CS có tồn hay không, giá trị tương lai mà nhà nước theo đuổi - Mụctiêu chung - Mục tiêu cụ thể: sở mục tiêu chung, kết định lượng = mục tiêu cụ thể *) Biện pháp CS - Thực biện pháp giải vấn đề chủ thể ban hành CS - Là giải vấn đề để thực mục tiêu - Có nhiều biện pháp: trực tiếp, gián tiếp, chính, phụ, hỗ trợ, kiểm tra, giáo dục, hành Mục tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh *) Chu trình CS Là trình luân chuyển bước từ khởi sách đến xác định hiệu CS đời sống xã hội Các bước: Khởi -> xác định vấn đề -> hoạch định -> tổ chức thực thi -> trì -> đánh giá Một cách tổng quát: chu trình CS gồm bước: Hoạch định (gồm khởi xứng, xác định vấn đề, thẩm định, phân cấp ban hành)  thực thi ( triển khai thực hiện, phân tích đánh giá)

Ngày đăng: 08/07/2016, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan