Ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội

85 608 1
Ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Huân ẢNH HƢỞNG MÔI TRƢỜNG DO BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Huân ẢNH HƢỞNG MÔI TRƢỜNG DO BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Minh Tiến PGS TS Nguyễn Ngọc Minh Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.2.Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 1.2.3 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 1.2.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 10 1.2.5 Đánh giá ảnh hưởng môi trường biến động sử dụng đất 11 1.3.Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới Việt Nam 11 1.3.1 Những nghiên cứu giới 11 1.3.2 Những nghiên cứu nước 13 1.4.Khái quát địa bàn nghiên cứu 15 1.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 15 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - trị - xã hội 18 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức 25 3.1.1 Hiện trạng sử dụng loại đất 25 3.2.2 Biến động cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 26 3.2.3 Đánh giá chung 29 3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 30 3.3.1 Cơ sở thực tiễn phân vùng sản xuất nông nghiệp 30 3.3.2 Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất nông nghiệp 30 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 32 3.3.4.Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 41 3.4 Ảnh hƣởng môi trƣờng biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 42 3.4.1 Thực trạng ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến môi trường 43 3.4.2 Thực trạng ảnh hưởng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường 49 3.4.3 Một số biện pháp canh tác góp phần bảo vệ môi trường 57 3.5 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức 58 3.5.1 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 58 3.5.2 Xác định loại hình sử dụng đất có hiệu có triển vọng 59 3.5.3 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 61 3.5.4 Một số giải pháp chủ yếu mở rộng diện tích loại hình sử dụng đất 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KTQD Kinh tế quốc dân KT Kinh tế LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất 10 NS Năng suất 11 SD Sử dụng 12 TT Thứ tự 13 XH Xã hội i DANH MỤC BẢNG Bảng Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp diện tích đất trồng hàng năm Việt Nam Bảng 2: Cơ cấu lao động huyện Hoài Đức năm 2014 20 Bảng Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức năm 2014 25 Biểu đồ 1: Cơ cấu diện tích sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 27 Bảng Biến động diện tích loại đất giai đoạn 2010 – 2014 27 Bảng Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất nông nghiệp 31 Bảng 6: Biến động kiểu loại hình sử dụng đất 32 Bảng Hiệu sử dụng đất tính 1ha số trồng 33 Bảng Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tính 1ha đất canh tác 35 Bảng 9: Hiệu kinh tế biến động kiểu sử dụng đất tính 1ha đất canh tác 36 Bảng 10 Hiệu kinh tế tính theo LUT huyện 37 Biểu đồ Hiệu kinh tế tính theo LUT huyện 38 Bảng 11: Hiệu kinh tế biến động loại hình SD đất tính 1ha đất canh tác 38 Bảng 12 Một số tiêu hiệu xã hội LUT đất nông nghiệp huyện Hoài Đức 40 Bảng14 Tổng hợp hiệu sử dụng đất 41 Bảng 15 Tổng hợp mức đầu tư phân bón thực tế địa phương 44 số trồng 44 Bảng 16: Mức độ dư thừa chất dinh dưỡng sau biến động số kiểu sử dụng đất 45 Bảng 17 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho trồng huyện Hoài Đức 50 Bảng 18: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sau biến động loại hình sử dụng đất 52 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ hành thành phố Hà Nội 17 Biểu đồ 1: Cơ cấu diện tích sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 27 Biểu đồ Hiệu kinh tế tính theo LUT huyện 38 MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Đất đai điạ bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Do đó, sử dụng đất đai cách hợp lý, có hiệu kinh tế cao giữ bền vững môi trường yêu cầu khách quan quốc gia giới Ở nước ta, năm gần sức ép đô thị hoá gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng Do đó, nhà nước tăng cường nhiều biện pháp nhằm bảo đảm việc sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, bền vững Một giải pháp đánh giá ảnh hưởng môi trường biến động sử dụng đất nông nghiệp Việc đánh giá ảnh hưởng môi trường biến động sử dụng đất nông nghiệp giúp cho quan quản lý nhà nước đất đai nắm thực trạng biến động đất nông nghiệp Trước tình hình yêu cầu đặt địa phương phải nắm rõ biến động sử dụng đất nông nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá ảnh hưởng môi trường biến động sử dụng đất nông nghiệp Huyện Hoài Đức huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội với tổng diện tích tự nhiên 8.246,77 (theo số liệu thống kê đất đai năm 2014), diện tích đất nông nghiệp 4.248,71 chiếm 51,51% Huyện có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp nằm gần với trung tâm thành phố Hà Nội nằm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, hạt nhân kinh tế miền Bắc Cho nên năm qua, sản xuất nông nghiệp huyện trọng đầu tư phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, suất, sản lượng không ngừng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp huyện tồn nhiều yếu điểm trình khai thác sử dụng đất không hợp lý gây suy giảm nghiêm trọng môi trường Việc đánh giá ảnh hưởng môi trường biến động sử dụng đất nông nghiệp đề xuất biện pháp sử dụng đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm bền vững huyện Hoài Đức vấn đề có tính chiến lược cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: “Ảnh hưởng môi trường biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức, Hà Nội” thực CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Đất đai nhân tố vô quan trọng sản xuất nông nghiệp Trên giới, sản xuất nông nghiệp nước phát triển không giống tầm quan trọng đời sống người quốc gia thừa nhận Hầu coi sản xuất nông nghiệp sở nên tảng phát triển Tuy nhiên, dân số ngày tăng nhanh nhu cầu lương thực, thực phẩm sức ép lớn Để đảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường biện pháp khai hoang đất đai Do đó, phá vỡ cân sinh thái nhiều vùng, đất đai bị khai thác triệt để không thời gian nghỉ, biện pháp gìn giữ độ phì nhiêu cho đất chưa coi trọng Mặt khác, với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, công nghệ, khoa học kỹ thuật, công đất mở rộng có vai trò quan trọng sống người Nhân loại có bước tiến kỳ diệu làm thay đổi mặt trái đất mức sống ngày Nhưng chạy theo lợi nhuận tối đa cục chiến lược phát triển chung nên gây hậu tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất Kết hàng loạt diện tích đất bị thoái hoá phạm vi toàn giới qua hình thức bị chất dinh dưỡng chất hữu cơ, bị xói mòn, bị nhiễm mặn bị phá hoại cấu trúc tầng đất Người ta ước tính có tới 15% tổng diện tích đất trái đất bị thoái hoá hành động bất cẩn người gây [16] Theo P.Buringh, toàn đất có khả nông nghiệp giới chừng 3,3 tỷ (chiếm 22% tổng diện tích đất liền); khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng vào nông nghiệp Đất trồng trọt giới có khoảng 1,5 tỷ (chiếm xấp xỉ 10,8% tổng diện tích đất đai 46% đất có khả trồng trọt) Như vậy, 54% đất có khả trồng trọt chưa khai thác [29] Đất đai giới phân bố châu lục không Tuy có diện tích đất nông nghiệp cao so với châu lục khác Châu Á lại có tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp tổng diện tích đất tự nhiên thấp Mặt khác, Châu Á nơi tập trung phần lớn dân số giới, có quốc gia dân số đông nhì giới Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia Ở Châu Á, đất đồi núi chiếm 35% tổng diện tích Tiềm đất trồng trọt nhờ nước trời nói chung lớn khoảng 407 triệu ha, xấp xỉ 282 triệu trồng trọt khoảng 100 triệu chủ yếu nằm vùng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á [34] Phần lớn diện tích đất dốc chua; khoảng 40-60 triệu trước vốn đất rừng tự nhiên che phủ, đến bị khai thác khốc liệt nên rừng bị phá thảm thực vật chuyển thành bụi cỏ dại Đất canh tác giới có hạn dự đoán ngày tăng khai thác thêm diện tích đất có khả nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm cho loài người Tuy nhiên, dân số ngày tăng nhanh nên bình quân diện tích đất canh tác đầu người ngày giảm Đông Nam Á khu vực đặc biệt, có dân số đông giới diện tích đất canh tác thấp, có Thái Lan diện tích đất canh tác đầu người nhất, Việt Nam đứng hàng thấp số quốc gia ASEAN.[11] 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Đất sản xuất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp [14] Theo kết kiểm đất đai năm 2014, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.069.731 ha, đất sản xuất nông nghiệp có 26.822.953 ha, dân số 90.728,9 nghìn người, bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2956,38 m2/ người [22] Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội sản phẩm nông nghiệp trở thành vấn đề cáp bách nhà quản lý sử dụng đất quan tâm Thực tế cho thấy, năm qua tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá diễn mạnh mẽ nhiều địa phương phạm vi nước làm cho diện tích đất nông nghiệp Việt Nam có nhiều biến động, theo tư liệu Tổng cục Thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường biến động số lượng đất nông nghiệp nước ta năm gần thể bảng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức có cấu tương đối hợp lý Năm 2014, tổng diện tích tự nhiên huyện có 8.246,77 ha, diện tích đất nông nghiệp 4.248,71ha chiếm 51,51% Giai đoạn 2010 – 2014, biến động cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức không nhiều Diện tích đất nuôi trồng thủy sản không thay đổi, diện tích đất trồng hàng năm giảm 23,41ha Trong đó, diện tích đất trồng lúa giảm 26,05ha, đất trồng hàng năm khác tăng 5,49ha, đất trồng lâu năm tăng 2,64ha Huyện Hoài Đức có loại hình sử dụng đất với 13 kiểu sử dụng đất với 10 kiểu biến động sử dụng đất từ LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu sang LUT ăn quả, hoa cảnh Sự thay đổi loại hình sử dụng đất nhìn chung mang lại hiệu kinh tế cao ban đầu, thu hút nhiều lao động hơn, nhiên không mang lại hiệu môi trường Ảnh hưởng môi trường biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức dư thừa phân bón, việc tăng liều lượng thuốc, tăng số lần phun thuốc, dùng thuốc bảo vệ thực vật không theo hướng dẫn, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, thay đổi cấu giống trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp gây tượng kháng thuốc, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật môi trường đất, nước Trên cở sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển bền vững, đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp Hoài Đức có loại hình sử dụng đất đề xuất sau: LUT lúa – màu, LUT chuyên rau- màu, LUT ăn quả, LUT hoa cảnh, LUT cá Khuyến nghị Đề nghị máy quyền cấp huyện xã cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, hiệu nhằm bảo vệ nguồn 64 tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường Kết nghiên cứu đề tài nói chung giải pháp đề xuất luận án tài liệu tham khảo cho cán quan làm công tác quản lý, quy hoạch sử dụng đất huyện Hoài Đức nhằm phục vụ mục tiêu sản xuất nông nghiệp địa phương ngày phát triển Cần có công trình nghiên cứu cụ thể sâu ảnh hưởng môi trường (những tiêu cụ thể) loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệp, sở kết hợp với nghiên cứu trước đó, để làm sở khoa học thực tiễn giúp cho công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoài Đức thực đạt hiệu tối ưu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Thị Bình, 1993, "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 3/1993 Nguyễn Văn Bộ, 2005, Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ, Trần Minh Tiến, Ngô Vĩnh Viễn, Chu Văn Hách Phạm Văn Toán, 2015, Cẩm nang sản xuất lúa thông minh, NXB Nông nghiệp Ngô Thế Dân, 2001, "Một số vấn đề khoa học công nghệ Nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2001 Đường Hồng Dật nnk, 1994, Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng, 1997, Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng, Hà Nội Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng, 1994, Báo cáo số 9, Hà Nội Nguyễn Hoàng Đan, Đỗ Đình Đài, 2003, Khả mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây nguyên, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10, Hà Nội Nguyễn Như Hà, 2000, Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp ĐHNN I, Hà Nội 10 Quyền Đình Hà, 1993, Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội 11 Đỗ Nguyên Hải, 2000, Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2000 12 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng, 1995, "Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà, 1991, Phân vùng sinh thái nông 66 nghiệp đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Luật đất đai năm 2013, NXB trị quốc gia, Hà Nội 15 Phùng Văn Phúc, 1996, "Quy hoạch sử dụng đất vùng đồng sông Hồng đến năm 2010", Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986-1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Rosemary Morrow, 1994, " Hướng dẫn sử dụng đất theo nông nghiệp bền vững" NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Sơn, 1996, "Ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trương Hợp Tác, 2011, Tổng quan ản xuất quản lý nhà nước phân bón – Phân bón với môi trường, Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 19 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang ,1998, Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Thủy, Trần Hồng Giang, 2015, Hóa chất bảo vệ thực vật môi trường sống, Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường 21 Vũ Thị Phương Thuỵ, 2000, Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 22 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, 1992, Từ điển Tiếng việt, NXB Khoa học-xã hội, Hà Nội 24 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret, 1998, Hệ thống Nông nghiệp lưu vực sông Hồng Hợp tác Pháp - Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Tuyên, 1994, Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2014 27 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, 2010, Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010 67 28 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, Báo cáo thống kê đất đai năm 2011, 2012, 2013, 2014 29 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, 1995, Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Viện Điều tra Quy hoạch, 1998, Hội nghị tập huấn công tác quy họach, kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, từ 22-26/10/1998, Đà Nẵng 31 Viện nghiên cứu rau - Viện Nông nghiệp Việt Nam, 2015, Tài liệu tập huấn trồng chăm sóc ăn quả, Hà Nội 32 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1995, Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Vòng cộng sự, 2001, "Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 FAO, 1990, Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning Working document 68 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Giá số mặt hàng giá thuê lao động năm 2014 STT Hàng hoá Đơn vị Giá (đồng) Lúa xuân Kg 6.200 Lúa mùa Kg 6.100 Ngô Kg 8.000 Khoai lang Kg 2.500 Bắp cải Kg 2.100 Cà chua Kg 3.000 Hành Kg 12.000 10 Dưa lê Kg 3.000 11 Chuối Kg 2.500 12 Nhãn Kg 13.000 19 Phật thủ Quả 19 Bưởi Quả 30.000 21 Đào Cây 50.000 22 Cúc, hồng Bông 1.000 23 Cá Kg 44.000 24 Đạm Kg 7.000 25 Lân Kg 3.500 26 Kali Kg 12.000 27 Phân tổng hợp NPK Kg 5.500 28 Giá thuê lao động Công 50.000 – 500.000 150.000 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Phụ lục Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tính 1ha đất canh tác theo công lao động Tổng Công Công GTSX/công GTGT/công Kiểu sử dụng đất công LĐ gia LĐ 1.000đ 1.000đ LĐ đình thuê Lúa xuân - Lúa mùa 592 405 187 115,338 50,833 Lúa xuân- Lúa mùa – Ngô 855 638 217 123,159 64,370 Lúa xuân- Lúa mùa - Khoai lang 800 595 205 116,765 58,200 4.Ngô 789 699 90 140,764 94,840 Ớt - Dưa lê – Bắp cải 1426 912 514 203,152 103,508 Hành tỏi – Ớt - Cà chua 1385 904 481 257,408 129,533 Nhãn 460 280 180 168,370 109,589 Bưởi 982 912 70 950,517 809,196 Táo 305 205 100 185,836 116,426 10 Chuối 272 180 92 229,926 147,184 1722 1666 56 967,480 846,980 994 814 180 418,008 244,437 13 Hồng - cúc 1389 1091 298 307,304 231,472 14 Chuyên cá 1247 847 400 423,416 277,016 11 Phật thủ 12 Đào Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Phụ lục : Hiệu kinh tế tính theo công lao động 1ha LUT Loại hình sử dụng đất (LUT) Chuyên lúa Tổng công LĐ 592 Công LĐ Gia đình 405 Công LĐ thuê 187 GTSX/ LĐ 1.000đ 115,338 GTGT/ LĐ 1.000đ 50,833 Lúa - Màu 827,5 616.5 211 120,069 61,387 Chuyên rau - màu 1200 838.33 361.67 210,350 11,162 Cây ăn 748,2 648.6 99.6 747,415 635,949 Hoa cảnh 1165 926 239 361,521 242,269 Chuyên cá 1247 847 400 423,416 277,016 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Phụ lục Kết điều tra nông hộ hƣớng chuyển đổi cấu trồng ĐVT: % Tổng số hộ điều tra Ý định chuyển đổi trồng Cây trồng Có Không Chƣa xác định Lúa mùa 31,11 58,89 10,00 Khoai lang 47,78 50,00 2,22 Bắp cải 11,11 78,89 10,00 6,67 75,56 17,78 20,00 70,00 10,00 Hành 4,44 93,33 2,22 Dưa lê 3,33 92,22 4,44 Cây ăn 18,89 65,00 16,11 Hoa cảnh 10,00 90,00 0,00 0,8 92,00 0,00 Dưa chuột Cà chua Chuyên cá Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Phụ lục 5: Thời vụ gieo trồng số trồng TT Cây trồng Thời vụ Lịch gieo Lịch thu hoạch Lúa xuân Tháng 12 Tháng năm sau Lúa mùa Tháng Tháng 10 Bắp cải sớm Đầu tháng Tháng 10, tháng 11 Bắp cải vụ Tháng 10 Tháng 12, tháng Bắp cải muộn Tháng 11, tháng 12 Tháng 2, tháng năm sau Dưa chuột xuân Tháng 2, tháng Tháng 5, tháng Dưa chuột đông Tháng 9, tháng 10 Tháng 12, tháng Ngô xuân Tháng 1, tháng Tháng Ngô thu Tháng Tháng 11 10 Ngô đông Cuối tháng Tháng năm sau 11 Cà chua xuân Tháng 1, tháng Tháng 5, tháng 12 Cà chua đông Tháng 9, tháng 10 Tháng 12, tháng 13 Cà chua hè thu Tháng 7, tháng Tháng 11 Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Hoài Đức Phụ lục 6: Tổng hợp ý kiến đánh giá ngƣời dân số yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất Hạng mục 1, Mức độ phù hợp trồng với đất Tỷ lệ (%) 100 - Phù hợp 90,23 - Ít phù hợp 8,62 - Không phù hợp 1,15 2, Mức ảnh hƣởng phân bón 100 - Rất tốt cho đất - - Tốt cho đất - - Không ảnh hưởng 43,68 - Ảnh hưởng 56,32 - Ảnh hưởng nhiều 3, Mức ảnh hƣởng thuốc BVTV 100 - Rất tốt cho đất - - Tốt cho đất - Không ảnh hưởng 41,95 - Ảnh hưởng 58,05 - Ảnh hưởng nhiều - 4, Những khó khăn với sản xuất - Thiếu đất sản xuất - - Thiếu nguồn nước tới - - Thiếu vốn sản xuất 24,02 - Khó thuê lao động, giá thuê cao 8,62 - Thiếu kỹ thuật 75,51 - Tiêu thụ khó 1,15 - Giá vật tư cao 98,85 - Giá sản phẩm đầu không ổn định 91,38 - Thiếu thông tin thị trường - - Sản xuất nhỏ lẻ - - Thiếu liên kết, hợp tác - - Sâu bệnh hại 82,19 Nguồn: Tồng hợp từ số liệu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Nam (Nữ), Tuổi Xã , huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội Phiếu số: Họ Tên điều tra viên: Nguyễn Thị Huân Thời gian điều tra: Ngày tháng năm 2015 I Tình hình chung: 1-Gia đình ông bà có ngƣời -Nghề nghiệp: Nông nghiệp Thoát ly Khác -Phân theo độ tuổi Dưới 18 tuổi: Từ 18 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi II Tình hình sử dụng đất hộ Diện tích đất nông nghiệp sử dụng hộ: m2.Trong đó: - Diện tích trồng lúa .m2 - Diện tích trồng màu: m2 - Diện tích khác: m2 Những thay đổi trình sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2014 TT Loại đất (ban đầu) lúa 2 lúa -1 màu Màu Loại đất (chuyển đổi) (m2) Đất trồng CAQ lâu năm lúa lúa -1 màu màu Đất trồng CAQ lâu năm Năm Khác chuyển đổi Nguyên nhân thay đổi: Giống trồng suất: Giá nhân công thực tế địa phương: .đồng/ngày Chi phí trung gian TT Vật chất Loại Giống 10 11 12 13 Phân bón Lao động Hóa chất BVTV LĐ Khác gia đình LĐ thuê Dịch vụ phí Làm Thủy đất lợi Năng Diện suất Khác tích Mức đầu tƣ phân bón cho loại TT Loại NPK Kali Lân Đạm Loại khác Mức đầu tƣ hóa chất BVTV TT Cây trồng Tên thuốc Số lần phun Liều lƣợng sử dụng Mức độ phù hợp trồng với đất Hạng mục 1, Mức độ phù hợp trồng với đất - Phù hợp - Ít phù hợp - Không phù hợp 2, Mức ảnh hƣởng phân bón - Rất tốt cho đất - Tốt cho đất - Không ảnh hưởng - Ảnh hưởng - Ảnh hưởng nhiều 3, Mức ảnh hƣởng thuốc BVTV - Rất tốt cho đất - Tốt cho đất - Không ảnh hưởng - Ảnh hưởng - Ảnh hưởng nhiều 4, Mức thu hút lao động - Cao - Trung bình - Thấp 5, Mức độ chấp nhận - Cao - Trung bình - Thấp 6, Những khó khăn với sản xuất Loại Ý kiến khác - Thiếu đất sản xuất - Thiếu nguồn nước tưới - Thiếu vốn sản xuất - Khó thuê lao động, giá thuê cao - Thiếu kỹ thuật - Tiêu thụ khó - Giá vật tư cao - Giá sản phẩm đầu không ổn định - Thiếu thông tin thị trường - Sản xuất nhỏ lẻ - Sâu bệnh hại Dự kiến sản xuất nông nghiệp thời gian tới hộ + lúa màu chuyển sang + lúa chuyển sang + Chuyên màu chuyển sang + Cây ăn lâu năm chuyển sang + + Đại diện nông hộ Ngƣời điều tra

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan