Đồng bằng sông Cửu Long trước tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó

21 554 2
Đồng bằng sông Cửu Long trước tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tếxã hội và môi trường toàn cầu. Trong những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và vật chất. Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm 2 4%, giá sẽ tăng 13 45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng của nạn đói chiếm 3650%; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, và gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế xã hội trong tương lai. Các công trình hạ tầng được thiết kế theo các tiêu chuẩn hiện tại sẽ khó an toàn và cung cấp đầy đủ các dịch vụ trong tương lai. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,7ºC, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm. Hiện tượng ElNino, LaNina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Theo tính toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3ºC và mực nước biển có thể dâng 1 m vào năm 2100. Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong đó 90% diện tích thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hầu như hoàn toàn. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (World Bank 2007), Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước thảm họa thiên tai.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề toàn nhân loại quan tâm Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội môi trường toàn cầu Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc giảm - 4%, giá tăng 13 - 45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng nạn đói chiếm 36-50%; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế xã hội tương lai Các công trình hạ tầng thiết kế theo tiêu chuẩn khó an toàn cung cấp đầy đủ dịch vụ tương lai Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7ºC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng ElNino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính toán, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3ºC mực nước biển dâng m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh Đồng sông Cửu Long bị ngập hoàn toàn Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (World Bank - 2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sông Cửu Long ba đồng giới dễ bị tổn thương trước thảm họa thiên tai Vì lý em xin tiến hành nghiên cứu chuyên đề “ Đồng sông Cửu Long trước tác động biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó” với mục tiêu: Mô tả trạng tác động biến đổi khí hậu lên điều kiện tự nhiên xã hội vùng đồng Sông Cửu Long Giới thiệu số giải pháp giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu triển khai đồng sông Cửu Long I KIẾN THỨC CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu quy định trực tiếp gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí toàn cầu thay đổi cộng thêm vào khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh (theo Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu) BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất [1],[8] BĐKH biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi hoạc sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1 Nguyên nhân tự nhiên - Sự thay đổi cường độ ánh sáng mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng mặt trời tăng lên 30% Bên cạnh xuất điểm đen mặt trời (Sunspots) làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi - Núi lửa phun trào: Khi núi lửa phun trào thải vào khí lượng cực lớn SO2, nước, bụi tro vào bầu khí Khối lượng lớn khí tro ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm - Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dòng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Thay đổi lưu thông đại dương ảnh hưởng đến khí hậu thông qua chuyển động CO vào khí Tuy nhiên theo kết nghiên cứu công bố từ Ủy Ban Liên Chính Phủ BĐKH nguyên nhân gây BĐKH chủ yêu hoạt động người 2.2 Nguyên nhân người Nhiệt độ bề mặt trái đất tăng nhanh chóng nửa kỷ qua chủ yếu gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng dài phản xạ từ bề mặt Trái Đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau tán nhiệt lại cho trái đất gây nên Hiệu ứng nhà kính Có loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm dioxit cacbon (CO2), metan (CH4), ozon đối lưu (O3), oxit nito (N2O), chloroflourocarbons (CFC) nước (H2O).[6] Biểu biến đổi khí hậu - Sự nóng lên khí trái đất nói chung Trong thập kỷ gần 1956-2005 nhiệt độ tăng 0,64ºC ± 0,13oC Giai đoạn 2001-2005 có nhiệt độ trung bình cao 0,44 oC so với chuẩn trung bình thời kỳ 1961-1990 Đáng lưu ý mức tăng nhiệt Bắc cực gấp đôi mức tăng nhiệt trung bình toàn cầu [6] - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật trái đất - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh quyển, địa - Sự xuất hiện tượng thời tiết cực đoan: mưa acid, lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa,… II TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM BĐKH làm tăng tượng thiên nhiên nguy hiểm Tần suất cường độ tượng bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán tăng nhiều thập niên vừa qua - Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm (1951-2000) nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,7oC Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (19612000) cao trung bình thập kỷ trước Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh cao trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8-1,3oC cao thập kỷ 1991-2000 0,40,5oC [1] - Xu biến đổi lượng mưa không quán khu vực thời kỳ Sự thay đổi tổng lượng mưa tháng mưa năm xu tăng hay giảm cường độ mưa có xu hướng tăng lên rõ rệt Trên phần lớn lãnh thổ, lượng mưa giảm tháng 7, tăng lên tháng 9, 10, 11 Mưa phùn giảm rõ rệt Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Trung bình hàng năm có khoảng 4,7 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta Ba thập kỷ gần số bão ảnh hưởng đến nước ta mức độ ảnh hưởng có xu hướng tăng Bão thường xuất muộn hơn, dịch chuyển dần vĩ độ phía nam, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường [1] - Trong thời gian gần đây, lũ lụt lớn xảy tỉnh miền Trung Đồng sông Cửu Long có xu tăng nửa đầu kỷ trước - Mùa khô Nam Bộ Tây Nguyên năm có hạn gay gắt Các thập kỷ gần hạn hán có phần nhiều so với thập kỷ trước - Nước biển dâng khoảng 5cm/thập niên năm 2070 dâng khoảng 3345cm, đến năm 2100 dâng khoảng 100cm - Tần suất cường độ El-Nino tăng lên rõ rệt năm cuối kỷ trước năm đầu kỷ Trong thập kỷ gần tượng ENSO ngày có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết đặc trưng khí hậu nhiều khu vực Việt Nam III TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐÔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đặc điểm tự nhiên – xã hội vùng Đồng sông Cửu Long 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long vùng châu thổ có địa hình thấp phẳng, cao độ trung bình với mực nước biển khoảng 1,0-1,8 m, độ dốc trung bình 1cm/km, có vùng trũng vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên số vùng trũng nhỏ U Minh Diện tích trải rộng khoảng triệu đất tự nhiên (chiếm 12,3% diện tích đất nước), đất sử dụng cho nông nghiệp 2,2 triệu ha.[3],[4] Vùng đất nằm vị trí tận hạ lưu khu vực sông lớn sông Mekong, với hệ thống kênh rạch chằng chịt Đồng có hai mặt giáp biển dài 700 km, chịu tác động hai loại triều khác từ Biển Đông (bán nhật triều không đều) triều Biển Tây (nhật triều không đều), tạo nên phức tạp chế độ thủy văn: phân phối dòng chảy thay đổi theo mùa kỳ triều [1],[3] Vùng ĐBSCL có vùng sinh thái chính: vùng ngập lũ (ngập sâu kéo dài từ 2-3 tháng/năm), vùng ( vùng phù sa nước ngọt, ngập nông nhiễm mặn nhẹ) vùng ven biển ( tháng bị nhiễm mặn mức độ) [4] 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ĐBSCL có 2,2 triệu đất canh tác nông nghiệp 700.000 nuôi trồng thủy sản (Tổng cục Thống kê, 2006) Vùng khu vực sản xuất nông nghiệp thủy sản lớn Việt Nam: đảm bảo cung cấp 50% sản lượng lúa 65% sản lượng thủy sản nước nước lợ cho nước, đóng góp 27% tổng sản phẩm quốc nội [3],[4] ĐBSCL nơi sinh sống gần 20 triệu người dân 70% dân số sống vùng nông thôn ven đô, hầu hết sống tập trung dọc theo hai bên bờ sông rạch kênh mương Sự gia tăng dân số nhanh (mức gia tăng dân số ước tính 2,3%), đa số người dân thuộc nhóm nghèo, sống phụ thuộc vào thiên nhiên Trên 75% sinh kế người dân vùng sản xuất nông nghiệp ( trọng tâm canh tác lúa gạo trái cây) nuôi trồng thủy sản Hai nguồn sinh kế phụ thuộc lớn vào đặc điểm tự nhiên nguồn tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất nước tài nguyên đất đai Sự thay đổi tính chất vật lý hóa sinh ba nguồn tài nguyên này, đặc biệt tài nguyên khí hậu có tác động lớn lên điều kiện kinh tế - xã hội vùng [3],[4] Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tới vùng đồng sông Cửu Long 2.1 Xu khí hậu đồng sông Cửu Long tác động Biến đổi khí hậu Theo kết nghiên cứu mô hình khí hậu vùng ĐBSCL Trung tâm START vùng Đông Nam Á (Đại học Chulalongkorn, Thái Lan) Viện nghiên cứu Biến đổi khí hậu (Đại học Cần Thơ) phối hợp thực hiện, đoán giai đoạn 2030-2040 khí hậu ĐBSCL bị tác động: - Nhiệt độ cao trung bình mùa khô gia tăng từ 33-35 oC lên 3537oC - Lượng mưa đầu vụ Hè Thu (15/4 – 15/5) giảm chừng 10-20% - Sự phân bổ mưa tháng có khuynh hướng giảm vào đầu vụ Hè Thu gia tăng vào cuối mùa mưa - Tổng lượng mưa năm An Giang, Cần Thơ Sóc Trăng giảm chừng 20%, đồng thời thời kỳ bắt đầu mùa mưa trễ khoảng tuần lễ [3] Yếu tố khí hậu Nhiệt độ max, min, trung bình mùa khô Số ngày nắng nóng 35oC mùa khô Lượng mưa đầu mùa (tháng 5,6,7) Lượng mưa cuối mùa (tháng 8,9,10) Lốc xoáy-gió lớn-sét Mưa lớn bất thường (>100 mm/ngày) Áp thấp nhiệt đới bão ven biển Lũ lụt (diện tích & số ngày ngập) Xu Tăng Giảm Khu vực bị tác động chủ yếu An Giang, Đồng Tháp, Long An, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang Các vùng giáp biên giới với Campuchia, vùng Tây sông Hậu Toàn đồng Tăng Các vùng ven biển ĐBSCL Tăng Tăng Các vùng ven biển, hải đảo ĐBSCL Các vùng ven biển, bán đảo Cà Mau, vùng sông Tiền sông Hậu Các vùng ven biển, bán đảo Cà Mau, vùng sông Tiền sông Hậu Vùng tứ giác Long Xuyên-Hà Tiên, vùng Đồng Tháp Mười, vùng sông Tiền sông Hậu Các tỉnh ven biển Nước biển dâng-Xâm nhập mặn Sạt lở Tăng Tác động triều cường Sự thay đổi mực nước ngầm Tăng Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng Các tỉnh ven biển, vùng sông Tiền sông Hậu Toàn đồng Toàn đồng Bảng 1: Xu khí hậu ĐBSCL thập kỷ tới (2011-2040).[5] 10 2.2 Tác động Biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái, phát triển đời sống vùng ĐBSCL 2.2.1.Tác động tới hệ sinh thái - Nhiều vùng bảo tồn đất ngập nước Tràm Chim, U Minh Thượng, Láng Sen, Hà Tiên,…sẽ bị đe dọa ảnh hưởng, bền vững trở nên mong manh, số sinh vật bị tiêu diệt Đã có khoảng 100 loài hải sản có mức độ nguy hiểm khác 75 loài có tên Sách đỏ Việt Nam - Các vùng tài nguyên rừng, đất, nước, sinh vật hoang dã, khoáng sản (than bùn, cát đá xây dựng…) bị xâm lấn, tận khai thác hủy hoại - Nước biển dâng tạo điều kiện cho số loài ngập mặn xâm lấn nội địa, đất sản xuất nông nghiệp Hệ số loài động thực vật nước giảm biến thay vào cá loài nước lợ, nước mặn Nước biển dâng ngăn cản bồi tụ bãi triều, ngăn cản tái sinh tự nhiên loài ngập mặn tiên phong mắm, bần chua… 2.2.2.Tác động tới hoạt động sản xuất nông nghiệp ĐBSCL - Diện tích đất canh tác nông nghiệp lúa, màu ăn trái, suất sản lượng suy giảm Điều đe dọa an ninh lương thực quốc gia • Theo kết đoán giai đoạn 2030-2040 nhiệt độ lớn nhất, nhiệt độ nhỏ nhiệt độ trung bình ĐBSCL gia tăng, phổ biến khoảng 2oC Khi nhiệt độ không khí tăng lên oC suất lúa giảm khoảng 10% Giả thiết điểu xảy ra, vùng ĐBSCL từ 2-4 triệu lúa năm riêng nóng lên nhiệt độ khu vực [3],[5] • Khoảng 30 năm tới, tổng lượng mưa trung bình ĐBSCL giảm phổ biến từ 10-20% khiến việc cung cấp nước cho canh tác lúa nước thêm khó khăn Sự gia tăng khô hạn mùa khô giảm sút 11 lượng mưa đầu mùa mưa làm nhiễm phèn tăng thêm gây chết hàng loạt mạ gieo sạ đủ nước để rửa phèn • Xâm nhập mặn có nguy tăng cao ĐBSCL tác động nước biển dâng, hạn hán thay đổi nguồn nước thượng lưu BĐKH Đến cuối kỷ 21 mực nước biển trung bình dâng lên 0,75-1 m có 25% diện tích đất nông nghiệp vùng ven biển ĐBSCL chìm ngập, khoảng 75% diện tích đất canh tác bị nhiễm mặn mùa khô khoảng 40-50% diện tích nông nghiệp bị ảnh hưởng nước mặn mùa mưa Điều dẫn tới nguy sản lượng lúa khu vực giảm nửa Việt Nam quốc gia gạo để xuất khẩu.[5],[8] • Mưa nhiệt độ thay đổi thất thường gây bùng phát khó lường sâu bệnh hại lúa - Suy giảm suất, bùng nổ dịch bệnh, dần phần toàn diện tích nuôi trồng thủy sản • Mưa lớn tập trung thời gian ngắn khô hạn kéo dài gây suy giảm nguồn nước Bên cạnh đó, mùa khô độ mặn nước biển ven bờ tăng khoảng 20-30%, xâm nhập mặn theo sông nhánh vào nội đồng sâu đến 40-60km gây bất lợi cho nuôi trồng thủy hải sản nước • Mực nước biển dâng cao thường xuyên kết hợp với triều cường bão đẩy mạnh tốc độ xói lở bờ biển, nhiều khu rừng ngập mặn ven biển bị nhấn chìm làm nơi cư trú, sinh sản số loài tôm cá • Nhiệt độ tăng làm tăng trình phân hủy chất hữu nước dẫn tới ô nhiễm nguồn nước gây nguy bùng phát dịch bệnh loài thủy sản tăng cao 12 2.2.3.Tác động tới đời sống nhân dân ĐBSCL có 70% dân số sống vùng nông thôn với nguồn sinh kế chủ yếu canh tác lúa gạo nuôi trồng thủy sản, trước tác động bất lợi BĐKH đời sống nhân dân vùng gặp nhiều khó khăn - Nông dân, ngư dân, diêm dân đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề thiếu nguồn dinh dưỡng tối thiểu, thiếu sở hữu tài nguyên, thiếu khả tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để đối phó kịp thời với thay đổi thời tiết – khí hậu.[3] Các tượng thời tiết cực đoan BĐKH gia tăng gây phá hủy công trình, phương tiện phục vụ đời sống nhân dân Bên cạnh bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm sốt xuất huyết, bệnh đường tiêu hóa… gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân vùng Người dân phải bỏ nhiều kinh phí cho việc cải tạo môi trường, xây dựng công trình thủy lợi,…phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp suất sản lượng thu không tăng thêm chí giảm khiến đời sống nhân dân thêm phần khó khăn - Dự kiến có dịch chuyển dòng di cư nông dân vùng ven biển bị tác động nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng lên đô thị vùng phía Bắc phía Tây Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Vĩnh Long,… Điều khiến kế hoạch quy hoạch đô thị bị phá vỡ, trật tự xã hội thử thách, môi trường đô thị xấu gia tăng học dân số - Vấn đề khan nước sinh hoạt nông thôn xảy hầu hết địa phương thuộc vùng ĐBSCL ảnh hưởng thya đổi lượng mưa phân bố mưa vùng, xâm nhập mặn sâu, lũ lụt hạn hán kéo dài, chất lượng nguồn nước suy giảm.[2] 13 Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Kiên Giang Tổng Năm 2020 Số dân Tỷ lệ % 700.635 48,5 653.627 37,4 1.306.20 96,3 1.019.04 96,3 224.952 21,0 10.941 1,4 1.024.70 79,1 655.860 77,8 871.921 69,1 808.509 50,1 7.276.40 41,4 Năm 2030 Năm 2050 Số dân Tỷ lệ Số dân Tỷ lệ % % 725.527 50,2 732.933 50,7 732.157 41,8 790.699 45,2 1.341.496 99 1.363.295 100 1.026.28 451.503 56.906 1.148.44 769.949 873.500 826.908 7.952.67 97 1.034.42 42,2 580.379 14.977 7,0 165.496 88,7 1.195.326 97,7 91,4 69,2 51,2 45,3 93,2 69,2 51,2 47,6 785.177 873.708 827.101 8.363.51 54,3 1,3 20,5 92,3 Bảng 2: Thống kê dự báo số dân bị ảnh hưởng mặn điều kiện BĐKH-NBD [2] Tỉnh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Kiên Giang An Giang Tổng Năm 2020 Số dân Tỷ lệ % 1.065.597 73,8 1.055.579 60,3 872.271 64,3 303.055 28,6 927.672 86,8 1.557.480 92,6 1.131.296 99,5 692.123 85.7 852.225 65,8 369.200 43,8 372.152 29,5 1.390.119 86,1 2.050.660 91,1 12.639.43 71,9 Năm 2030 Số dân Tỷ lệ % 1.107.133 76,6 1.113.578 63,3 899.909 66,4 313.463 29,6 949.944 88,9 1.558.305 92,6 1.134.952 99,8 721.021 89,2 908.272 70,1 390.738 46,4 438.619 34,8 1.420.280 88 2.052.971 91,2 13.008.18 74 14 Năm 2050 Số dân Tỷ lệ % 1.188.333 82,3 1.217.984 69,6 956.997 70,6 352.484 33,3 1.003.708 93,9 1.559.446 92,7 1.147.631 110 753.605 93,3 1.059.601 81,8 482.833 57,3 645.777 51,2 1.490.447 92,3 2.053.914 91,3 13.912.76 79,2 Bảng 3: Thống kê dự báo số dân bị ảnh hưởng ngập lũ điều kiện BĐKH-NBD [2] III MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Các giải pháp thích ứng xem xét dựa nhóm sau: - Dự phòng: Các giải pháp nhằm chuẩn bị dự phòng để ứng phó với BĐKH kiện bất thường - Bảo vệ: Các giải pháp thích ứng nhằm bảo vệ nguyên trạng, tránh tác động dự báo BĐKH giảm nhiều thiệt hại - Tạo sức chống chịu: Các giải pháp thích ứng nhằm tăng sức chống chọi tác động BĐKH - Sẵn sàng: Các giải pháp thích ứng nhằm đối phó với tác động dự báo BĐKH Các giải pháp thích ứng chung 1.1 Trong sản xuất nông nghiệp - Nâng cao nhận thức cho người nông dân tác động BĐKH giải pháp thích ứng - Nghiên cứu giống trồng chịu nước, chịu mặn suất cao - Nghiên cứu chuyển đổi thời vụ loại trồng dễ bị tác động - Xây dựng hệ thống đê ngăn nước, ngăn mặn - Hình thành sách xã hội hỗ trợ cho người làm nông nghiệp - Nghiên cứu công nghệ sinh học nhằm cải thiện nguồn giống loài, tăng khả thích nghi với môi trường - Xây dựng sách bảo vệ nguồn tài nguyên thủy hải sản - Nghiên cứu giống trồng có khả thích ứng với thay đổi nhiệt độ có khả kháng dịch bệnh cao - Nghiên cứu loại giống phát triển nhanh, khả kháng bệnh tốt.[7] 15 1.2 Trong bảo tồn hệ sinh thái - Xây dựng, nâng cấp công trình thủy lợi, khai thác đôi với bảo vệ nguồn nước - Tăng cường trồng bảo vệ hệ thống rừng ngập mặn ven biển, nghiên cứu lựa chọn loại trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL BĐKH - Xây dựng thực nghiêm túc quy định bảo vệ loài động vật gặp nguy hiểm có nguy tuyệt chủng 1.3 Trong cải thiện đời sống nhân dân - Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân tác động BĐKH nhận thức, hành vi bảo vệ môi trường - Thống kê thu thập thông tin, xây dựng sở liệu vấn đề sức khỏe cộng đồng biến đổi khí hậu - Xây dựng quy chuẩn sở hạ tầng phù hợp với điều kiện BĐKH nước biển dâng tương lai - Xây dựng trì mạng lưới thông tin, chia sẻ kinh nghiệm nâng cấp hệ thống cảnh báo thời tiết – thiên tai.[5],[7] Một số dự án úng phó với Biến đổi khí hậu áp dụng ĐBSCL 2.1 Nuôi xen lúa - cá • Mô hình triển khai tỉnh Cần Thơ từ năm 1990 đến mở rộng toàn vùng ĐBSCL Mô hình hoạt động dựa nguyên tắc hỗ trợ kế thừa dinh dưỡng lúa cá nên tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường đồng thời thích ứng tốt điều kiện ngập lũ • Đối với cá: Nuôi cá ruộng lúa dựa nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có lúa chét, gạ lúa (rạ), chất hữu chưa phân hủy hết từ vụ trước nên không tốn chi phí thức ăn Hơn nữa, nuôi cá với mật độ 16 thấp, môi trường thông thoáng, cá không bị bệnh nhiễm bệnh nên không tốn chi phí thuốc phòng trị bệnh • Đối với lúa: Sau nuôi cá, tầng đất canh tác lúa xáo trộn loài cá ăn tầng đáy (cá chép) làm tăng độ phì cho đất, loại cá ăn thực vật khác lại ăn gạ (rạ) lúa nên không cần tốn chi phí cho việc cắt gặt lúa giai đoạn chuẩn bị đất canh tác Vì vậy, canh tác lúa giảm chi phí phân bón loại thuốc bảo vệ thực vật • Kết - Về mặt kinh tế Mô hình lúa – cá giúp tăng lợi nhuận cho nông dân so với độc canh lúa Kết điều tra năm 2005-2010 cho thấy 100% hộ nuôi có lãi, bình quân lãi thêm từ nuôi cá từ 8-12 triệu đồng/ha/năm - Về mặt xã hội Tận dụng thời gian nông nhàn, giải việc làm, tối ưu hóa sử dụng đất nông nghiệp - Hiệu việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH Mô hình lúa – cá thực hệ sinh thái nước ngọt, mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững, cung cấp đa dạng sản phẩm lúa - cá nên giảm rủi ro thị trường, thích ứng tốt biến động thời tiết chế độ thủy văn Đây mô hình thích hợp vùng sinh thái nước ngập trung bình ĐBSCL - Ruộng lúa: Thích ứng với điều kiện BĐKH như, nước biển dâng, lũ lụt, cụ thể ruộng lúa có vai trò chức sau: Ruộng lúa nơi chứa trữ nước khổng lồ tránh giảm ngập lụt cho khu vực lớn, bảo vệ sở hạ tầng, nhà cửa nguồn sinh kế khác người dân; Cung cấp môi trường sống cho loài cá loài sinh vật thủy sinh góp phần bảo tồn đa dạng sinh học - Cá: Kết hợp nuôi cá ruộng lúa giúp cải thiện môi trường sinh thái ruộng lúa Cá ăn số loại côn trùng có hại trực tiếp gián tiếp 17 làm hạn chế cỏ dại ruộng nên nông dân sử dụng thuốc sâu, thuốc cỏ cho lúa [5] 2.2 Sử dụng hàng rào tràm kép chắn sóng bảo vệ phục hồi rừng ngập mặn • Được triển khai tỉnh Kiên Giang từ năm 2009 • Hàng chắn sóng đặt cách bờ 50-60 m, không liên tục mà xây dựng dãy ven bờ có dấu hiệu sạt lở Thay dùng hàng rào đơn truyền thống mô hình sử dụng hàng rào đôi kèm them miếng tre đan với nhiều nhánh cành nhỏ bên Mô hình có tác dụng làm giảm lượng sóng, tăng độ bồi lắng ổn định đất thích hợp cho trồng rừng ngập mặn • Kết mô hình: Bước đầu cho thấy hàng rào chắn sóng mở rộng diện tích bãi bồi kéo theo rừng ngập mặn phòng hộ ven biển Bãi bồi rộng, dốc thoải kết hợp rừng ngập mặn cản sóng biển xâm hại hệ thống đê biển bên trong, góp phần ổn định khu canh tác nông nghiệp đê [5] 2.3 Chọn tạo giống lúa để thích ứng với Biến đổi khí hậu an ninh lương thực • Mô hình triển khai 13 tỉnh ĐBSCL từ năm 2006 sở nâng cao lực cho nông dân chọn giống, cải thiện giống lúa sản xuất 18 • Kết mô hình - Về nâng cao lực Trong giai đoạn 2006-2009 tập huấn khoảng 7.955 noogn dân kỹ chọn tạo sản xuất giống lúa Tính đến cuối năm 2009 tổng số nông dân huấn luyện từ dự án khoảng 15.453 lượt người - Về kinh tế - xã hội Từng bước chọn lọc giống lúa tốt thích nghi với địa phương IR64, MTL54,…; chọn giống từ hệ đầu (còn phân ly) tự lai tạo Những giống lúa chọn lọc từ nông dân đóng góp lớn đến ổn định nguồn giống sản lượng lúa vùng an ninh lương thực cho vùng canh tác khó khăn - Về thích ứng BĐKH Đa số giống lúa cộng đồng sản xuất đóng góp đến ổn định nguồn giống sản lượng lúa vùng an ninh lương thực cho vùng canh tác khó khăn Giúp nông dân chủ động với nguồn giống lúa cho sản xuất, tăng khả thích nghi giống chọn lọc từ nguồn vật liệu chỗ; cung cấp giống lúa có khả chịu phèn, chị hạn đặc biệt chịu mặn.[5] 19 BÀN LUẬN Biến đổi khí hậu thách thức nghiêm trọng Việt Nam, đồng sông Cửu Long vùng nhạy cảm dễ bị tổn thương Các báo cáo nghiên cứu cho thấy ĐBSCL đã, chịu tác động nghiêm trọng Biến đổi khí hậu - Nước biển dâng lên toàn hệ sinh thái, cấu canh tác nông nghiệp, sở hạ tầng hoạt động xã hội - sinh kế - văn hóa khác Theo kịch BĐKH Việt Nam đến cuối kỷ nhiệt độ trung bình ĐBSCL tăng thêm 1,32,8oC, mưa tăng 4-8%, nước biển dâng cao từ 66-99 cm; kéo theo làm ngập 39% diện tích vùng 35% dân số bị ảnh hưởng Do ứng phó với BĐKH vấn đề cấp bách, cần có gải pháp đồng bộ, huy động vào chung tay cộng đồng hệ thống trị Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều sách, chương trình hành động, dự án ứng phó với BĐKH có liên quan đến vùng ĐBSCL Các dự án tập trung vào việc củng cố, xây hệ thống đê kè sông, kè biển; trồng rừng phòng hộ ven biển; xây dựng công trình thủy lợi nhằm điều tiết lũ, ngăn mặn, giữ ngọt; nâng cao nhận thức cộng đồng Tuy nhiên nỗ lực ứng phó BĐKH ĐBSCL mang tính đối phó với rủi ro ngắn hạn ( từ 3-5 năm) chưa có giải pháp dài hạn mang tính bền vững Bên cạnh thiếu đồng dự án địa phương, ban ngành với 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Đoàn Thu Hà (2014), “Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, số 46, tr 34-40 Lê Anh Tuấn (2009), “Tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái phát triển nông thôn vùng đồng sông Cửu Long”, Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu - Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Lê Anh Tuấn cộng (2014), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sinh kế người dân đồng sông Cửu Long”, Báo cáo Diễn đàn bảo tồn thiên nhiên văn hóa phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long lần thứ VI, Cần Thơ Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững SRD (2013), Tổng hợp số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng sông Cửu Long, Hà Nội Viện Khoa học khí tượng thủy văn Môi trường (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Hà Nội Viện Khoa học khí tượng thủy văn Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, NXB Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Viện Khoa học khí tượng thủy văn Môi trường (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 21

Ngày đăng: 06/07/2016, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan