Luận văn tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài ở việt nam

57 455 1
Luận văn tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Công nghệ 1.1.1 Khái niệm nội dung công nghệ 1.1.2 Phân loại công nghệ 1.2 Chuyển giao công nghệ 1.2.1.Khái niệm đối tượng chuyển giao công nghệ 1.2.2 Các hình thức chuyển giao công nghệ .8 1.2.3 Cơ sở hoạt động chuyển giao công nghệ 10 1.2.4 Vai trò chuyển giao công nghệ hoạt động đầu tư nước .11 1.3 Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ số nước 13 1.3.1.Những thuận lợi khó khăn CGCN nước phát triển .13 1.3.2 Kinh nghiệm CGCN số nước .15 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 20 2.1 Tình hình tổng quát kinh tế- xã hội Việt Nam trình độ công nghệ Việt Nam 20 2.1.1.Tình hình kinh tế- xã hội tổng quát 20 2.1.2 Trình độ khoa học công nghệ doanh nghiệp Việt Nam.22 2.1.3 Quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ 24 2.2 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước VN thời gian qua 26 2.2.1 Đặc điểm chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam .26 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam 2.2.2 Đánh giá chung 27 2.3 Đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ thời gian vừa qua 30 2.3.1 Những kết đạt 30 2.3.2 Những mặt tồn .37 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CGCN QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VN .44 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu CGCN Việt Nam .44 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu CGCN qua dự án đầu tư nước 45 3.3 Một số kiến nghị 48 KẾT LUẬN: 52 Danh mục tài liệu tham khảo 53 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Chuyển giao công nghệ khái niệm xuất thập niên gần đây, nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, nhiều người quan tâm, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt nước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Việc tiếp thu kinh nghiệm chuyển giao công nghệ tiên tiến nước tìm giải pháp để ứng dụng nhanh kết nghiên cứu nước vào sống khâu then chốt đảm bảo phát triển nhanh bền vững Thực tế cho thấy thành công lĩnh vực kinh tế năm qua Việt Nam hoạt động phát triển khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ đóng vai trò định Điều làm cho kinh tế VN tăng trưởng nhanh mà tăng khả cạnh tranh ba cấp độ: sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp quốc gia Hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam bao gồm hình thức chủ yếu chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam, chuyển giao công nghệ nước chuyển giao công nghệ từ Việt Nam nước ngoài, chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt nam thông qua dự án FDI chiếm tỷ trọng lớn, tạo hiệu ứng tích cực cho tăng trưởng phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ cho đất nước Chính vậy, em chọn đề tài: “ Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án nước Việt Nam” để nghiên cứu nhằm đánh giá cách chung hiệu tạo hạn chế tồn tại, từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án nước Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Công nghệ 1.1.1 Khái niệm nội dung công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm: Có thể nói công nghệ xuất đồng thời với hình thành xã hội loài người Từ “công nghệ- technology” xuất phát từ chữ Hi Lạp techne logos, techne có nghĩa phương pháp cần thiết để làm vật đó, logos có nghĩa hiểu biết vật Như technology hiểu hiểu biết(hay kiến thức) phương pháp cần thiết để làm vật(sản phẩm) Cho đến , người ta chưa đến khái niệm thống công nghệ Đó số lượng công nghệ có nhiều đến mức thống kê được, công nghệ lại đa dạng, khiến người sử dụng công nghệ cụ thể điều kiện hoàn cảnh không giống dẫn đến khái quát họ công nghệ khác Các tổ chức quốc tế khoa học – công nghệ có nhiều cố gắng việc đưa định nghĩa công nghệ dung hòa quan điểm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển hòa nhập quốc gia khu vực phạm vi toàn cầu Trong có bốn khía cạnh cần bao quát định nghĩa công nghệ: Đó “công nghệ máy biến đổi”; “ công nghệ công cụ”; “ công cụ kiến thức”; “ công nghệ hàm chứa dạng thân nó” - UNIDO (United Nations Industrial Development organization) định nghĩa công nghệ “ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý chúng cách có hệ thống phương pháp” - ESCAP: Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương( Economic And Social Commision For Asia and the Pacific) : “ Công nghệ hệ thống kiến thức qui trình kĩ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin” mở Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam rộng “ bao gồm tất kĩ , kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất chế tạo dịch vụ, quản lý, thông tin” - Luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam 2006: “ công nghệ giải pháp, qui trình, bí kĩ thuật có kèm không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.” Công nghệ sản phẩm khả kĩ thuật tổ chức yếu tố định phương thức chuyển nguồn lực vô hình hữu hình thành hàng hóa dịch vụ trung gian hay cuối Theo nghĩa hẹp công nghệ đầu hoạt động nghiên cứu phát triển hàm kĩ thuật sản xuất doanh nghiệp Dù định nghĩa công nghệ giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất yếu tố định tăng trưởng kinh tế 1.1.1.2 Nội dung công nghệ Bất công nghệ nào, từ đơn giản đến phức tạp bao gồm bốn thành phần: trang thiết bị(Technoware – T), kĩ người(Humanware – H), thông tin(inforware – I), tổ chức(Organware – O) có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với Điều thể qua sơ đồ sau: Tổ chức Con người Trang thiết bị Thông tin Các yếu tố cấu thành công nghệ: Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam *Phần cứng: Bao gồm máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết cấu nhà xưởng Phần cứng tăng lực bắp trí lực người *Phần mềm: Bao gồm + Phần người: Là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm sản xuất, khả lãnh đạo, tính gia truyền,tính sáng tạo, khả phối hợp… làm việc có trách nhiệm suất cao Phần biểu thị lực người, tạo vận hành trì hoạt động phương tiện Một trang thiết bị hoàn hảo thiếu người có trình độ chuyên môn tốt kỉ luật lao động cao trở nên vô tích + Phần thông tin: Bao gồm liệu, dẫn kĩ thuật, mô tả sáng chế, thuyết minh, dự án, điều hành sản xuất, bí kĩ thuật(know-how).Đây phần quan trọng định thành công chuyển giao công nghệ bới biểu thị vấn đề tư liệu hóa, tồn trữ tri thức tích lũy để rút ngắn thời gian hoạt động người + Phần tổ chức: Bao gồm liên hệ, bố trí, xếp đào tạo đội ngũ cán cho hoạt động phân chia nguồn lực, tạo mạng lưới, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành Phần biểu thị khung tổ chức việc hoạch định chiến lược, tổ chức thực hiện, động viên thúc đẩy, kiểm soát hoạt động + Phần thị trường đầu : nghiên cứu thị trường đầu nhiệm vụ quan trọng nằm phần mềm hoạt động chuyển giao công nghệ 1.1.2 Phân loại công nghệ Theo tính chất Công nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ,công nghệ thông tin, công nghệ đào tạo- giáo dục Theo ISO 8004.2, Dịch vụ có bốn loại: -Tài chính, ngân hàng , dịch vụ, tư vấn -Tam quan, du lịch, vận chuyển -Tư liệu thông tin -Huấn luyện, đào tạo Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Theo nghành nghề: Có loại công nghệ công nghiệp;nông nghiệp, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu Theo sản phẩm: tuỳ thuộc loại sản phẩm có loại công nghệ tương ứng công nghệ thép công nghệ xi măng công nghệ ô tô Theo đặc tính công nghệ: công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục, Trong phạm vi quản lý công nghệ, số loại công nghệ đề cập đây: Theo trình độ công nghệ (căn mức độ phức tạp, đại thành phần công nghệ ) có công nghệ truyền thông, công nghệ tiên tiến , công nghệ trung gian Các công nghệ truyền thống thường thủ công, có tính độc đáo, độ tinh sảo cao, song suất không cao không đồng công nghệ truyền thống có ba đặc trưng bản: tính cộng đồng, tính ổn định tính lưu truyền Các công nghệ tiên tiến thành khoa học đại, công nghệ có suất cao, chất lượng tốt đồng đều, giá thành sản phẩm chúng hạ Công nghệ trung gian nằm công nghệ truyền thống công nghệ tiên tiến xét trình độ công nghệ Theo mục tiêu phát triển công nghệ :có công nghệ phát triển, công nghệ dẫn dắt, công nghệ thúc đẩy Các công nghệ phát triển bao gồm công nghệ bảo đảm cung cấp nhu cầu thiết yếu cho xã hội ăn, ở, mặc, lại Các công nghệ thúc đẩy bao gồm công nghệ tạo lên tăng trưởng kinh tế quốc gia Các công nghệ dẫn dắt công nghệ có khả cạnh tranh thị trường giới Theo góc độ môi trường có công nghệ ô nhiễm công nghệ Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Công nghệ công nghệ mà trình sản xuât tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng đến môi trường, sử dụng nguồn nguyên liệu thô lượng hợp lý Theo đặc thù công nghệ chia thành hai loại: công nghệ cúng công nghệ mềm cách phân loại xuất phát từ quan niệm công nghệ gồm bốn thành phần kĩ thuật phần cứng ba yếu tó lại phần mềm công nghệ mà phần cứng đánh giá vai trò chủ yếu công nghệ coi công nghệ phần cứng ngược lại có quan niệm coi công nghệ cứng công nghệ khó thay đổi;còn công nghệ mềm công nghệ có chu trình sống ngắn phát triển nhanh Theo đầu công nghệ, có công nghệ sản phẩm công nghệ trình:công nghệ sản phẩm liên quan thiết kế sản phẩm(thường bao gồm phần mềm) việc sử dụng, bảo dưỡng sản phẩm (thường bao gồm phần mềm sử dụng sản phẩm); công nghệ trình để chế tạo sản phẩm thiết kế (liên quan tới bốn thành phần công nghệ ) 1.1.3 Công nghệ thích hợp Trong giai đoạn năm 50 đến 70 kỉ XX, nước CNH có bước tăng trưởng kinh tế lớn hàng loạt công nghệ đời Tuy nhiên khủng hoảng dầu mỏ 1972- 1973 làm cho nước nhận ngành công nghiệp lớn họ nguy đe dọa tồn họ Bên cạnh nước phát triển nhận thấy tiếp tục khai thác nguồn tài nguyên hạn chế nước cách tùy tiện Điều cho thấy công nghệ tốt vấn đề lựa chọn công nghệ thích hợp đặt tất quốc gia Công nghệ thích hợp công nghệ phù hợp với khả trình độ phát triển quốc gia thời kì định, tạo điều kiện khai thác tối đa lợi so sánh kinh tế nước đưa lại hiệu kinh tế – xã hội cao Như vậy, công nghệ thích hợp phải thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Có hiệu kinh tế Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam - Có hiệu xã hội - Có tính thích dụng với trình độ phát triển kinh tế quốc gia thời kì Đặc biệt, công nghệ coi thích hợp nước phát triển phải đáp ứng điều kiện sau: - Sản phẩm công nghệ phải đáp ứng nhu cầu thiết yếu số đông dân cư , đặc biệt dân nông thôn - Thu hút nhiều lao động , có lao động nữ - Có chi phí sản xuất thấp kĩ thuật không cao - Sử dụng tiết kiệm lượng nguồn tài nguyên không phục hồi - Sử dụng nhiều nguyên vật liệu dịch vụ nước - Cung cấp phương tiện phù hợp với sản xuất vừa nhỏ - Bảo tồn trì ngành nghề truyền thống tạo thêm ngành - Có thể thực lan tỏa rộng rãi làm giảm chênh lệch mức độ phát triển vùng lãnh thổ - Phù hợp với văn hóa , trị xã hội, không gây xáo trộn văn hóa xã hội -Tạo tăng trưởng kinh tế cho số đông dân cư - Tạo điều kiện tiền đề để tăng cướng xuất khẩu, phân công hợp tác quốc tế, nâng cao tiềm lực công nghệ quốc gia Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, đòi hỏi bên tiếp nhận công nghệ phải nắm vững thông tin để lựa chọn công nghệ thích hợp theo tiêu chuẩn nêu Đó thông tin liên quan đến bên cung cấp bên nhận công nghệ (lịch sử kinh nghiệm ; địa vị tại; chiến lược kế hoạch doanh nghiệp ); thông tin mức độ tiên tiến công nghệ tình hình công nghệ giới Việc lựa chọn công nghệ phải sở chủ động tích cực xuất phát từ đòi hỏi thân doanh nghiệp Việc tìm hiều kinh nghiệm nhiều nước, không dập khuôn mô hình mà tiếp thu ưu điểm, loại trừ khuyết tật mô Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam hình chuyển giao công nghệ, từ hình thành mô hình riêng , phù hợp với thực tiến đất nước, truyền thống dân tộc xu thời đại 1.2 Chuyển giao công nghệ 1.2.1.Khái niệm đối tượng chuyển giao công nghệ 1.2.1.1 Khái niệm - Tổng quát: Chuyển giao công nghệ việc đưa kiến thức kĩ thuật khỏi ranh giới nơi sản sinh - Theo quan điểm quản lí công nghệ: chuyển giao công nghệ tập hợp hoạt động thương mại pháp lí nhằm làm cho bên nhận công nghệ có lực công nghệ bên giao công nghệ , sử dụng công nghệ vào mục đích định - Nghị định 45/1998/NĐ- CP: chuyển giao công nghệ hình thức mua bán công nghệ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ thỏa thuận phù hợp với qui định pháp luật Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao kiến thức tổng hợp công nghệ cung cấp máy móc thiết bị, dịch vụ, đào tạo…kèm theo kiến thức công nghệ cho bên mua bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán để tiếp thu, sử dụng kiến thức công nghệ theo điều kiện thỏa thuận ghi nhận hợp đồng chuyển giao công nghệ Nhà nghiên cứu Nhật Bản Prayyoon Shiowattana đưa định nghĩa mới: “ chuyển giao công nghệ trình học tập tri thức công nghệ tích luỹ cách liên tục nguồn tài nguyên người thu hút vào hoạt động sản xuất; chuyển giao công nghệ thành công cuối đưa tới tích luỹ tri thức sâu rộng hơn” Cách nhìn nhận chuyển giao công nghệ đứng góc độ quốc gia có hoạt động chuyển giao công nghệ tích cực vào nước phát triển, có Việt Nam cho ta thấy đánh giá họ hiệu chuyển giao công nghệ, đặc biệt nhân tố người Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam c Chuyển giao công nghệ điều kiện đổi công nghệ lẻ tẻ, thiếu quy hoạch chiến lược, thiếu gắn bó phương hướng đổi chuyển giao công nghệ với chiến lược phát triển chiến lược kinh doanh Trước sức ép thị trường, doanh nghiệp đua chuyển giao công nghệ Phải “cái mốt” mà doanh nghiệp tìm cách để chạy theo mà không ý tới việc công nghệ chuyển giao có thực phù hợp với thân doanh nghiệp hay không ? Có thể kể trường hợp điển hình việc nhập thiết bị từ FLS, Đan Mạch nhà máy ximăng Hoàng Thạch Quá đại, rộng so với yêu cầu địa phương, thiết bị phải ngừng hoạt động tháng thiếu than đá Vấn đề đặt lại trình độ công nghệ mà phù hợp công nghệ, hay gắn bó chặt chẽ chuyển giao công nghệ với chiến lược phát triển, chiến lược sản xuất kinh doanh Bên cạnh tồn tình trạng công nghệ chuyển giao phần lớn phía nước giới thiệu tự doanh nghiệo tìm kiếm, tự nghiên cứu, thiết kế Hơn nữa, nhập máy móc thiết bị lẻ nhiều phổ biến dây chuyền đồng khép kín Tình trạng công nghệ chuyển giao xong mà thiết bị máy móc không sử dụng có hiệu quả, chí không sử dụng tồn Một lần nữa, vấn đề hiệu chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước lại đặt toán chưa có lời giải d Thực luật pháp chuyển giao công nghệ Nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước thực không theo quy định pháp luật chuyển giao công nghệ: không lập ký kết hợp đồng hay ký kết hợp đồng bên giao bên nhận mà không trình để phê duyệt, chuyển tiền cho bên chuyển giao công nghệ chưa phê duyệt hợp đồng nhiều hợp đồng bên nước soạn thảo với điều kiện có lợi cho họ trái với quy định pháp luật Việt Nam; phí chuyển giao công nghệ cao Nhà Nước ta khuyến khích chuyển giao công nghệ với mức phí chuyển giao 5% giá bán tinh hay 25% lợi nhuận sau thuế thời hạn năm ( theo quy định số 49- HDBT ) Nhưng bên giao tìm 40 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam cách không trình duyệt hợp đồng chuyển giao công nghệ ( có dự án đầu tư nước có hợp chuyển giao công nghệ trình Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường xét duyệt theo pháp luật) Việc chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam thực thông qua hợp đồng quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ chuẩn y Tuy vậy, hoạt đông khó khăn nước tiếp nhận đầu tư nói chung, kể Việt Nam, khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Do vậy, thường phải thông qua thương lượng theo hình thức mặc đến hai bên chấp nhận được, ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ Mặt khác, số trường hợp nhà ĐTNN lợi dụng sơ hở pháp luật Việt Nam, yếu kiểm tra giám sát cửa nên nhập vào Việt Nam số máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu chí phế thải nước khác Tính phổ biến việc nhập máy móc thiết bị giá đươc ghi hóa đơn thường cao giá trung bình thị trường giới Nhờ số nhà ĐTNN lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh với Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng bên tham gia chuyển giao công nghệ không am hiểu pháp luật Việt Nam; đối tác Việt Nam đủ thông tin công nghệ, thị trường; số cán có trình độ kém, không quan tâm đến lợi ích chung Một phần khác hệ thống pháp Việt Nam chưa thực ổn định chặt chẽ e Sự thiếu đồng bộ, thiếu hoàn chỉnh sở hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động chuyển giao công nghệ Công nghệ chuyển giao vào nước phải có điều kiện định sở hạ tầng kỹ thuật để chọn lựa cho phù hợp phát huy hiệu quả, tác dụng Trong đó, thiếu đồng bộ, thiếu hoàn chỉnh sở hạ tầng kỹ thuật khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn:Thiếu thông tin, thiếu lực quản lý, đổi công nghệ Đặc biệt với doanh 41 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam nghiệp nhà nước, hệ thống sở vật chất cũ, lạc hậu, thích ứng với công nghệ Đó thực trạng chung cho toàn kinh tế Việc hệ thống sở hạ tầng yếu gây cản trở không nhỏ cho hoạt động đầu tư hoạt động kinh tế- văn hóa- xã hội khác Mặc dù bước xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nhiều thua so với quốc gia khác khu vực so với giới Công nghiệp phụ trợ yếu gây ảnh hưởng đáng kể thu hút FDI lĩnh vực CNTT, sản xuât sản phẩm điện, điện tử, tin học Hiện nhiều Tập đoàn, công ty lớn giới vào VN NTT, Fujisu, Canon (Nhật Bản), LG, SK Telecom (Hàn Quốc), Hewlett Packard, Compaq, IBM (Mỹ) Có nhiều dự án quy mô lớn dự án Tập đoàn Intel đầu tư vào Khu CNC TP.HCM với vốn đầu tư tỷ USD sản xuất, lắp ráp chíp Các nhà sản xuất lớn tương lai nhân tố lôi công ty sản xuất linh kiện vào VN, trước mắt giá trị gia tăng sản phẩm không đáng kể f Bảo vệ môi trường Một yêu cầu quan trọng trình “ phát triển bền vững ” quốc gia yêu cầu bảo vệ môi trường Cùng với việc chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu nỗi lo môi sinh đặt Khảo sát số sở sản xuất cho thấy: Nhà máy phân lân Văn Điển có lượng bụi tới 1100 mg/m3, chiếm 90% lượng chất thải vào không khí Nhà máy cao su Hà Nội, xăng có nồng độ cao vượt tiêu chuẩn cho phép tới 40 lần Một số sở chế biến thuỷ sản Hải Phòng, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh,lượng khí Freon amoniac từ hệ thống cấp động bị rò rỉ vào không khí lớn tác nhân phá huỷ tầng ozon khí Bên cạnh tình trạng ô nhiễm không khí ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt nhà máy dệt, nhuộm, thuộc da, hoá chất thải Tiếng ồn, độ rung máy móc thiết bị ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ người công nhân nhân dân lao động Đặc biệt, vấn đề môi trường vấn đề cộm dư luận quan chức quan tâm, điểm nóng xã hội Đó vụ việc nhà máy bột 42 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Vêdan Công ty không xử lý chất thải sau sản xuất mà đổ thẳng trực tiếp sông Thị Vải, tỉnh Đồng Nai, gây ô nhiễm sông với số môi trường vượt định mức cho phép hàng trăm lần, gây ảnh hưởng tới đời sống người dân lưu vực sông Đáng buồn hơn, sau vụ việc công ty Vedan, loạt công ty khác bị quan chức phát có sai phạm chí nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến môi trường: công ty Miwon, Công ty TNHH TP-Công nghiệp Hua Heong (KCN Lê Minh Xuân) ông ty TNHH Jin Kyong Việt Nam (KCN Lê Minh Xuân), Công ty TNHH Chieh Lin (Việt) (KCN Tây Bắc Củ Chi), công ty TNHH Yujin Vina (KCX Linh Trung), Công ty CPCN &TM Lidovit (KCN Bình Chiểu, công ty TNHH Viet Nam Nothern Viking Technologies (KCN Tân Thới Hiệp)… Tình trạng báo động nguyên nhân từ phía nhà đầu tư hay pháp luật Việt Nam chưa có điều khoản quy định rõ ràng, biện pháp quản lý quan nhà nước bị buông lỏng, tồn diễn nhiều năm liên tục, chưa có biện pháp xử lý cứng rắn thiết bị gây ô nhiễm; công nghệ xử lý chất thải không hiệu Dù nữa, cần công nghệ tiên tiến phù hợp để công nghiệp hoá - đại hoá đất nước song trở thành “ bãi thải công nghệ ” quốc gia phát triển Theo chuyên gia công nghệ, tình trạng chuyển giao công nghệ chậm hiệu rào cản phát triển kinh tế VN Điều xuất phát từ hai lí chính: thiếu thông tin công nghệ chuyển giao vấn đề nảy sinh trình chuẩn bị vận hành chuyển giao công nghệ Ngoài có hàng loạt nguyên nhân chủ quan khách quan khác làm cho việc chuyển giao công nghệ có khoảng cách lớn so với mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề ra, chưa tương xứng với tiềm đội ngũ cán khoa học công nghệ có đất nước 43 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Chương 3: MỘT SỐ GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CGCN QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VN 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu CGCN Việt Nam Trong thời gian tới, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc đổi công nghệ thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước chuyển giao công nghệ đường ngắn để thúc đẩy công nghệ quốc gia phát triển thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Do phải đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao công nghệ đại tiên tiến từ nước vào Việt Nam ứng dụng kết nghiên cứu người Việt Nam vào nước Điều có ý nghĩa quan trọng nhằm đại hóa sản xuất quản lí kinh tế- xã hội, nâng cao suất chất lượng, hiệu tăng trưởng nhanh phát bền vững Một số nhận định chung tình hình chuyển giao công nghệ quy mô toàn cầu nói chung Việt nam nói riêng giúp đề phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Thống trị kinh tế toàn cầu, nắm tay 2/3 tổng giá trị mậu dịch giới, công ty xuyên quốc gia nước công nghiệp chi phối tới 90% thị trường công nghệ cao Thời gian tới, Việt Nam phải tạo cho sức hút hoạt động đầu tư trực tiếp từ công ty để chuyển giao cách đồng công nghệ tiên tiến, đại Bên cạnh đó, phương thức chuyển giao thay đổi: công nghệ – công nghệ nhiều công nghệ – tiền Đây toán khó khăn đặt không với doanh nghiệp mà nhà hoạch định sách Mặt khác, nhiều vấn đề phát sinh gây cản trở cho quốc gia có trình độ công nghệ như: giá công nghệ cao hơn, điều kiện chuyển giao ngặt nghèo, hạn chế thị trường xuất khẩu, không chuyển giao hết bí công nghệ Nhiều công nghệ không phép 44 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam chuyển giao hình thức bị coi bí mật quốc gia Như nói trên, đầu tư nước nhân tố định số lượng chất lượng công nghệ chuyển giao - Chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam: hiệu công nghệ bám rễ vào sản xuất nước Muốn đất nước ta phải chuẩn bị tiềm lực khoa học công nghệ, sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi để công nghệ chuyển giao vào đến nơi cần công nghệ Chuyển giao công nghệ hiệu dừng lại giới hạn tiếp nhận thụ động kiến thức người khác Bí sản xuất tài sản quí báu dựa vào mà cải tiến phát triển, phải biết tiếp thu biến thành , nghĩa tự phải làm chủ công nghệ Đó học làm cho nước Đông Á khác biệt với nhiều nước chỗ họ tự thúc đẩy kinh tế nhờ vào nước khác Một điển hiền lên Châu Á Trung Quốc, theo RFI, ngân sách hàng năm cho khoa học công nghệ Trung Quốc lên tới hàng tỷ USD, đứng thứ giới sau Mỹ Nhật Bản - Phát huy lực nội sinh để nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ: Việt Nam phải trọng nhập công nghệ phát triển công nghệ nội sinh, bước nâng cao tiềm lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Việt Nam, phải có dự án nghiên cứu phát triển lớn, phù hợp chủ động tiến hành nghiên cứu phát triển quốc tế “ Năng lực nội sinh khoa học công nghệ đủ khả ứng dụng công nghệ đại, tiếp cận trình độ giới tự phát triển số lĩnh vực, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa” 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu CGCN qua dự án đầu tư nước Mỗi doanh nghiệp cần phải nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác đổi công nghệ Đặc biệt, quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ cách: khắc phục tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước Trong thời 45 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam gian dài chịu ảnh hưởng chế tập trung quan liêu bao cấp, đến chuyển sang chế thị trường, hầu hết doanh nghiệp tỏ lúng túng, động Sự chậm chạp việc nắm bắt nhu cầu không ngừng gia tăng thị trường đổi công nghệ khiến không doanh nghiệp rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ triền miên Điển hình số doanh nghiệp Nhà nước như: Nhà máy dệt Nam Định, nhà máy khí đóng tàu Mặt khác, doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ quản lý, xây dựng chiến lược kinh doanh trung dài hạn doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam thường có máy quản lý cồng kềnh, hoạt động hiệu Thời gian qua, thông qua liên doanh, liên kết với nước ngoài, thông qua chương trình đào tạo nhìn chung, trình độ quản lý nâng cao phần đáng kể Song, nâng cao chưa theo kịp với trình độ giới đổi phương thức quản lý chưa thực phù hợp với điều kiện Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải đào tạo đội ngũ người lao động có trình độ, có khả thu thập xử lý thông tin cách nhanh gọn, xác Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin thị trường thực lực doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh để lựa chọn công nghệ thích hợp; mà doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin vè thị trường công nghệ giới để tránh tình trạng: mua đắt so với giá trị thực tế công nghệ Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thực coi trọng vấn đề nhân sự, kĩ quản lý phẩm chất đạo đức họ Điều có ý nghĩa lớn khâu chuẩn bị kí kết hợp đồng Thứ giai đoạn chuẩn bị đàm phán: doanh nghiệp phải xác định rõ mục tiêu, kết đạt sau đưa công nghệ vào sản xuất ; đánh giá phân tích công nghệ cách cẩn thận; tìm hiểu thông tin đối tác để biết thực lực công nghệ họ Thứ hai giai đoạn thảo luận hợp đồng chuyển giao công nghệ với điều khoản hợp đồng 46 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Các điều khoản phải xem xét kĩ lưỡng kết hợp lợi ích hai bên trình thực chuyển giao công nghệ Người đại diện cho doanh nghiệp tham gia kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ phải có ý thức đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân Kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ công việc quan trọng giúp doanh nghiệp nhận công nghệ phù hợp mà tiết kiệm chi phí tối đa Ở trên, đề cập đến vấn đề Nhà nước tạo chế thông thoáng cho mối liên kết doanh nghiệp nhà nghiên cứu triển khai công nghệ Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, doanh nghiệp nên chủ động tìm cho cách đổi công nghệ thích hợp, hiệu mà tốn Gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với viện, trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ giúp doanh nghiệp không ngừng nâng cao lực sản xuất, khả đáp ứng nhu cầu thị trường Một số giải pháp đổi từ phía doanh nghiệp bao quát toàn vấn đề tồn Nhưng phần nào, giải pháp dựa thực tế khách quan doanh nghiệp Hy vọng, doanh nghiệp tìm hướng phù hợp với điều kiện thân Bên cạnh đó, đa dạng hoá đối tượng chuyển giao công nghệ bao gồm: phần cứng sản xuất, phần cứng tổ chức, tài liệu sản xuất, tài liệu tổ chức, kỹ sản xuất giải pháp khắc phục lỗ hổng chuyển giao công nghệ nước ta Đó tình trạng chuyển giao công nghệ đơn chuyển giao máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mà thiếu phần mềm có tính chất định sản xuất kinh doanh như: bí kĩ thuật, phương thức quản lý Đa dạng hoá đối tượng chuyển giao công nghệl điều kiện cần đủ để bước giúp doanh nghiệp làm chủ công nghệ chuyển giao Trên sở đó, thúc đẩy công nghệ quốcgia phát triển làm động lực cho trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước 47 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị Với vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế,Nhà nước ta cần xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển tổng thể Đây định hướng giúp doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đắn.Mặt khác chiến lược tổng thể đổi công nghệ làm sở cho việc thiết kế cụ thể chiến lược phát triển công nghệ gắn với chiến lược sản phẩm doanh nghiệp Chiến lược bao gồm: - Các quan điểm mục tiêu đổi công nghệ - Các định hướng ưu tiên phát triển công nghệ - Các giải pháp chiến lược đổi phát triển công nghệ - Lộ trình đổi công nghệ Đây giải pháp nhằm tránh tình trạng chuyển giao công nghệ cách ạt, thiếu đồng không hiệu Cần tiến hành tổng kết, đánh giá đầy đủ hoạt động chuyển giao công nghệ thời gian qua để rút học thành công chưa thành công để nâng cao nhận thức lợi ích chi phí hoạt động chuyển giao công nghệ nguyên tắc đôi bên có lợi Đồng thời có đạo thống Chính phủ để địa phương phối hợp tiến hành cạnh tranh lành mạnh nhằm thu hút luồng chuyển giao công nghệ, tránh tình trạng đưa sách ưu tiên riêng để thu hút đầu tư, thiếu đạo chung Chính phủ Một mặt tăng cường công tác tư vấn chuyển giao công nghệ, Nhà nước ta khuyến khích dự án đầu tư nước gắn với chuyển giao công nghệ.Một vấn đề đặt là: Lựa chọn công nghệ thích hợp nào? Phần đề án đầy đủ cách thức lựa chọn công nghệ thích hợp Tuỳ doanh nghiệp mà thực phương châm “ trước đón đầu”, tiếp nhận công nghệ tiên tiến, đại hay tiếp nhận công nghệ có trình độ phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Đồng thời nhà nước cần tăng cường quản lý hoạt động dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ để tránh phiền hà trung gian không cần thiết Mặt khác, 48 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam kiểm soát chặt chẽ tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ hiệu Nguồn thông tin họ cung cấp nhanh chóng hiệu - Nâng cao nhận thức tầng lớp dân cư việc tiếp nhận công nghệ chuyển giao thông qua dự án đầu tư nước Điều đòi hỏi công tác giáo dục, tuyên truyền lợi ích hoạt động chuyển giao công nghệ cá nhân cộng đồng cần thực rộng rãi kiên trì - Tổ chức khoá tập huấn để nâng cao kiến thức tiếp nhận công nghệ chuyển giao lĩnh vực, ngành nghề phát huy lực nội sinh công nghệ Từng bước xây dựng đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học có đủ khả phát triển loại công nghệ chuyển giao phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam - Qui hoạch chủ động xây dựng khu công nghệ tập trung, công nghệ cao để tạo địa bàn cho việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ cách thuận lợi đặc biệt loại công nghệ cao đội ngũ nhân lực chất lượng cao - Phát triển mạnh hoạt động liên doanh, liên kết để bổ sung phần kiến thức công nghệ lĩnh vực mà Việt Nam thiếu Đồng thời cần trọng nhiều đến việc khai thác mạnh thị trường tiêu thụ, kiến thức quản lý loại dây chuyền công nghệ, tiếp nhận loại tài liệu trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trình khai thác sử dụng công nghệ đối tác nước để phát huy mạnh Việt Nam Quá trình cần gắn với hoạt động nội địa hóa công nghệ cách toàn diện - Ban hành danh mục công nghệ ưu tiên chuyển giao Danh mục giúp nhà nước thực hiệu chiến lược phát triển công nghệ quốc gia định Đồng thời giúp nhà đầu tư, doanh nghiệp có hướng đắn, phù hợp với điều tiết vĩ mô nhà nước Nhà nước có biện pháp kiểm soát, ngăn chặn việc chuyển giao máy móc, thiết bị cũ tân trang lại công nghệ lạc hậu Về lâu dài, nhà nước nên ban hành sách công nghệ quốc gia 49 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Áp dụng biện pháp kiểm tra bảo vệ môi trường dự án đầu tư nước Các công nghệ chuyển giao dự án đầu tư phải trình duyệt với khoa học- công nghệ môi trường Công nghệ gây ô nhiễm bị phạt, bị đánh thuế nặng hay trả cho nhà đầu tư Xu hướng khu vực hoá, quốc tế hoá kinh tế giới quy luật tất yếu trình phát triển kinh tế Cùng với việc mở rộng quan hệ quốc tế: thành viên ASEAN, thành viên hiệp hội Thương mại quốc tế( WTO diễn đàn kinh tế giới khu vực: APEC, ASEM, AFTA… Nhà nước Việt Nam ngày có nhiều hội mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế song phương đa phương.Việc tăng cường quan hệ mở đường cho hoạt động đầu tư nước trình chuyển giao công nghệ tiên tiến thích hợp từ nước có trình độ công nghệ cao Một điểm quan trọng Nhà nước phải cải thiện môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước Việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi bao gồm hàng loạt vấn đề như: hoàn thiện sở hạ tầng tài chính, giao thông vận tải, luật pháp; đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng mạng lưới thông tin thông suốt Hiện nay, văn pháp luật nói chung văn pháp luật quy định hoạt động đầu tư nước ngoài, hoạt động chuyển giao công nghệ nói riêng hay thay đổi, chưa thực có hiệu Một môi trường đầu tư an toàn, biến động khiến nhà đầu tư cảm thấy yên tâm Trong việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi, xây dựng thúc đẩy phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất điều cần thiết Học tập kinh nghiệm Trung Quốc,Singapore, đặc khu kinh tế trở thành trung tâm thu hút hoạt động chuyển giao công nghệ có hiệu Để tiếp nhận công nghệ chuyển giao cách hiệu quả, công nghệ nội sinh phải khẳng định vai trò Phát triển công nghệ nội sinh tảng để thực chuyển giao công nghệ Không có khả tìm hiểu, tiếp thu thông tin công nghệ - nguyên nhân quan trọng dẫn tới thất bại chuyển giao công nghệ Điều có nguồn gốc sâu xa từ yếu công nghệ nước Chính 50 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Nhà nước ta nên tạo chế mở phát triển khoa học – công nghệ nước Một mặt, tạo điều kiện để đội ngũ nhà khoa học học tập nghiên cứu Hoàn thiện chế, sách để chuyển đổi sở nghiên cứu thời sang hình thức doanh nghiệp khoa học công nghệ, có sách ưu đãi, khuyến khích hoạt động nghiên cứu triển khai doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đồng thời, cần nghiên cứu xây dựng thí điểm lọai hình nghiên cứu trường đại học tiếng giới Ngoài gắn hoạt động họ với chế thị trường, tức gắn kết nhu cầu đổi công nghệ với công tác nghiên cứu triển khai công nghệ viện, trung tâm công nghệ Đây giải pháp tốt vấn đề thiếu nguồn lực cho đầu tư đổi công nghệ thiếu công nghệ thích hợp để triển khai doanh nghiệp 51 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam KẾT LUẬN: Nhằm thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực quốc tế, Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi mới, mở cửa kinh tế vào năm 1986 ; đồng thời đề cao vai trò công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, coi giai đoạn phát triển tất yếu Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ trương “Lấy ứng dụng chuyển giao công nghệ chính” hoàn toàn đắn Bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực chuyển giao công nghệ VN bộc lộ số tồn như: số dự án chuyển giao công nghệ ít, chinh sách mở cửa nhà đầu tư chưa thật thông thoáng hấp dẫn, chiến lược kinh doanh cụ thể chưa thực trọng đến công tác chuyển giao công nghệ tiên tiến, vai trò công nghệ việc nâng cao lực cạnh tranh trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Tình trạng chuyển giao công nghệ trang thiết bị có trình độ thấp, công nghệ loại thải nước xảy phổ biến Nhập công nghệ từ nước phát triển Mỹ, Đức, Nhật Bản Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đưa biện pháp, sách giúp đỡ doanh nghiệp tiến hành chuyển giao công nghệ Mặt khác, doanh nghiệp phải nhận thức vai trò tầm quan trọng chuyển giao công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Bởi đường thuận lợi ngắn để doanh nghiệp đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Có nâng cao hiệu cảu chuyển giao công nghệ Do kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn nên tránh khỏi thiếu sót định, em mong góp ý sửa chữa cô giáo Cuối em xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt tận tình bảo giúp đỡ em trình hoàn thành đề án 52 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo Công nghệ quản lý công nghệ – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Bộ môn quản lý công nghệ – 2003 Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường, vận dụng vào Việt Nam – Nhà xuất Nông nghiệp – 1994 Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước ASEAN( nhiều tác giả Nhật Bản) Chuyển giao công nghệ Việt Nam: thực trạng giải pháp- NXB CTQG2004 Giáo trình Quản trị dự án đầu tư quốc tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế – Nhà xuất Thống kê - 1998 Đầu tư nước chuyển giao công nghệ- Khoa đầu tư, trường ĐHKTQD, 2008 Kinh nghiệm tiếp nhận chuyển giao công nghệ NIE Châu - Bài học kinh nghiệm Việt Nam – Hoàng Thị Bích Loan – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Kinh tế Châu Thái Bình Dương số 4(21)/2000 Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gòn Tạp chí Khoa học & Phát triển www.vietnamnet.com.vn www.tchdkh.org.vn www.vietbao.vn www.mpi.gov.vn www.gso.gov.vn www.dost.hochiminhcity.gov.vn/web/vn/ www.ncseif.gov.vn http://irv.moi.gov.vn www.vst.vista.gov.vn http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 53 Tình hình chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước Việt Nam http://khcn.moet.gov.vn 54

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan