Luận văn thực trạng và giải pháp khuyến khích đầu tư trong nước

74 295 0
Luận văn thực trạng và giải pháp khuyến khích đầu tư trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Trang Lời mở đầu CHƯƠNG 1: Một Số Vấn Đề Lý Luận Về Đầu TƯ Và Khuyến Khích Đầu TƯ TRONG Nớc 1.1 Những khái niệm đầu t: 1.1.1 Khái niệm vai trò đầu t, vốn đầu t : 1.1.2 Phân loại đầu t, vốn đầu t: 1.2 Vai trò đầu t nớc khuyến khích đầu t nớc: 1.2.1 Vai trò đầu t nớc: 11 1.2.2 Vai trò khuyến khích đầu t nớc: 14 1.3 Kinh nghiệm số nớc giới khuyến khích đầu t nớc: 1.3.1 Các biện pháp sách huy động vốn đầu t nớc số nớc giới 15 1.3.2 Kinh nghiệm quốc tế KKĐTTN: 16 CHƯƠNG 2: Thực Trạng Khuyến Khích Đầu TƯ TRONG Nớc 2.1 Thời kỳ 1995 đến 1999: 2.1.1 Nội dung Luật văn dới luật KKĐTTN thời kỳ này: 25 2.1.2 So sánh Luật KKĐTTN Luật đầu t nớc ngoài: 33 2.1.3 Đánh giá chung thực trạng khuyến khích đầu t nớc thời kỳ này: 35 2.1.3.1 Thời Luật KKĐTTN Nghị định 29/CP (từ 1-11995 đến 30-1-1998): 35 2.1.3.2 Thời Nghị định 07/CP (từ 30-01-1998 đến 31-121998): 41 2.2 ` Thời kỳ 1999 đến nay: 2.2.1 Những thay đổi Luật KKĐTTN (sửa đổi) số 03/1998/QH10 so với Luật KKĐTTN cũ: 42 2.2.2 Những kết đạt đợc từ có Luật KKĐTTN (sửa đổi): 44 2.2.3 Đánh giá biện pháp hỗ trợ đầu t: 56 2.2.4 Những vớng mắc cần tháo gỡ trình thực Luật KKĐTTN (sửa đổi): 61 2.2.4.1 Những vớng mắc từ thân Luật văn pháp qui hớng dẫn thi hành Luật: 61 2.2.4.2 Những vớng mắc từ khâu thực Luật: Chơng 3: số khuyến nghị giải pháp khích đầu t nớc 63 khuyến 3.1 Định hớng quan điểm KKĐTTN: 3.2 Những khuyến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho KKĐTTN: 71 3.3 Những khuyến nghị nhằm tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh: 74 3.4 Những khuyến nghị nhằm đa Luật KKĐTTN (sửa đổi) vào sống: 76 3.5 Các giải pháp nhằm khuyến khích mạnh đầu t khu vực kinh tế dân doanh: 77 3.6 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp hỗ trợ đầu t: 79 Kết luận 82 Phụ lục 1: Các văn hớng dẫn thi hành Luật KKĐTTN ban hành ngày 22-6-1994 84 Phụ lục 2: Các văn pháp hớng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu t nớc (sửa đổi) ban hành ngày 20-5-1998 86 Tài Liệu tham khảo ` 88 Lời mở đầu Kể từ sau chiến tranh giới thứ II (1945), kinh tế toàn cầu có nhiều thay đổi với bớc thăng, trầm đáng nhớ Châu á, bên cạnh thành công chiến lợc phát triển Nhật Bản, nớc NICs, Trung Quốc v.v phải gánh chịu khủng hoảng trầm trọng kinh tế, trị Những khủng hoảng nh hồi chuông cảnh báo cần thiết phát triển bền vững Nhìn lên đồ Châu nh toàn giới thấy rằng, tất nớc phát triển mà phụ thuộc nhiều vào nớc sớm hay muộn bị lệ thuộc kinh tế, rối loạn trị Đó học thực tế, lý thuyết có kết luận tơng tự Một đất nớc muốn phát triển bền vững cần phát triển dựa nội lực chính, ngoại lực có tác dụng nh cú hích, nhằm phát phát huy tốt nội lực mà Sau 15 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt đợc kết đáng phấn khởi: tốc độ tăng trởng đạt mức cao khu vực nh giới, đời sống nhân dân đợc cải thiện v.v Những kết có phần đóng góp không nhỏ hoạt động đầu t nớc Tuy nhiên, năm gần đây, biến động kinh tế giới, nguồn vốn nớc đầu t vào Việt ` Nam giảm sút Để đạt đợc mục tiêu đề ra, việc huy động nội lực cho phát triển kinh tế vấn đề có tính chất thời Đó lý mà chọn đề tài Thực trạng giải pháp khuyến khích đầu t nớc Trong luận văn mình, muốn đề cập đến thực trạng, chế sách luật pháp Nhà Nớc khuyến khích đầu t nớc nhằm khuyến nghị giải pháp tiếp tục đổi tăng cờng hoạt động đầu t nớc Tuy nhiên, vấn đề rộng phức tạp, nghiên cứu việc thực Luật khuyến khích đầu t nớc từ năm 1995 trở lại Khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu nh: vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế v.v Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chơng: Chơng I: Một số vấn đề lY luận đầu t nớc khuyến khích đầu t nớc Chơng II: thực trạng khuyến khích đầu t nớc Chơng III: số khuyến nghị giải pháp khuyến khích đầu t nớc Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo THS Nguyễn Thu Hà bác Nguyễn Thị Thanh Chung cô, Vụ Doanh nghiệp Bộ Kế Hoạch đầu t giúp đỡ hoàn thành luận văn ` CHƯƠNG 1: Một Số Vấn Đề Ly Luận Về Đầu TƯ Và Khuyến Khích Đầu TƯ TRONG Nớc 1.1 Những khái niệm đầu t: 1.1.1 Khái niệm vai trò đầu t, vốn đầu t: Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện thiếu phải có tiền Đối với sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ hình thành, tiền đợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị v.v (tạo sở vật chất kỹ thuật); mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng cho ngời lao động chu kỳ sản xuất kinh doanh dịch vụ (tạo vốn lu động gắn liền với hoạt động TSCĐ vừa tạo ra) Đối với sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ hoạt động, tiền dùng để mua sắm thêm máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xởng, tăng vốn lu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động có, sửa chữa mua sắm TSCĐ thay TSCĐ bị h hỏng, hao mòn hữu hình (là hao mòn trình sử dụng tác động khí hậu, thời tiết) vô hình (khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng làm cho nhiều TSCĐ trở nên lạc hậu không thích hợp với điều kiện mới, tiếp tục sử dụng hiệu quả) Vì số tiền cần thiết cho hoạt động đầu t lớn nên sở sản xuất kinh doanh có đủ tiền để tiến hành hoạt động đầu t Tuy nhiên, họ huy động từ nhiều nguồn khác nh: vay ngân hàng; vay bạn bè, ngời thân; mời sở khác hợp tác đầu t, vay từ bạn hàng v.v Từ đây, ta rút định nghĩa vốn đầu t nguồn gốc vốn đầu t nh sau: Vốn đầu t tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất xã hội ` Quá trình sử dụng vốn đầu t xét mặt chất trình thực chuyển hoá vốn tiền (vốn đầu t) thành vốn vật để tạo nên yếu tố sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt Quá trình đợc gọi hoạt động đầu t hay đầu t vốn Do đó, ta có khái niệm đầu t nh sau: Đầu t đợc hiểu hi sinh hay chi dùng nguồn lực (về tài chính, lao động, vật chất, tài nguyên thiên nhiên v.v.) để tiến hành hoạt động nhằm thu kết có lợi tơng lai Hoạt động đầu t phong phú đa dạng nhng xét chất phạm vi lợi ích mà chúng đem lại, hoạt động đầu t bao gồm phận: đầu t tài chính, đầu t thơng mại đầu t phát triển Đầu t tài loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền vay mua chứng có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Hình thức đầu t không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu t Đầu t thơng mại loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền để mua hàng hoá, sau bán lại với giá cao nhằm mục đích thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Cũng nh đầu t tài chính, đầu t thơng mại không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài ngời đầu t, nhng lại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông hàng hoá, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn Đầu t phát triển phận đầu t, trình chuyển hoá vốn tiền thành vốn vật; trình chi dùng vốn nhằm tạo yếu tố sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống, tạo tài sản mới, lực sản xuất trì tiềm lực sẵn có kinh tế Nh có đầu t phát triển tạo tài sản cải vật chất cho kinh tế Ta thấy rằng: sở sản xuất kinh doanh tồn phát triển hoạt động đầu t Còn toàn kinh tế, hoạt động đầu t đóng vai trò quan trọng, nhân tố then chốt thúc đẩy phát triển quốc gia Bởi hoạt động đầu t tác động đến tổng cung tổng cầu; đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế; góp ` phần chuyển dịch cấu kinh tế; tạo điều kiện tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc v.v Có thể nói, đầu t động lực cho phát triển doanh nghiệp nh quốc gia 1.1.2 Phân loại đầu t, vốn đầu t: Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, nâng cao hiệu hoạt động đầu t, ngời ta thờng phân loại hoạt động đầu t theo tiêu chí nh: - Theo tính chất đối tợng đầu t hoạt động đầu t gồm : đầu t cho đối tợng vật chất, tài chính, đối tợng phi vật chất - Theo cấu tái sản xuất hoạt động đầu t gồm: đầu t theo chiều rộng, đầu t theo chiều sâu - Theo quan hệ quản lý chủ đầu t, hoạt động đầu t chia thành: đầu t gián tiếp, đầu t trực tiếp - Theo giai đoạn hoạt động kết đầu t trình tái sản xuất xã hội, hoạt động đầu t chia thành: đầu t thơng mại đầu t sản xuất - Theo đặc điểm hoạt động kết đầu t, hoạt động đầu t đợc phân chia thành: đầu t nhằm tái sản xuất TSCĐ, đầu t vận hành nhằm tạo tài sản lu động Nhng xét bình diện quốc gia ngời ta thờng phân chia hoạt động đầu t thành đầu t nớc đầu t nớc Đầu t nớc, theo Điều Luật KKĐTTN, việc bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh Việt Nam tổ chức, công dân Việt Nam , ngời Việt Nam định c nớc ngoài, ngời nớc c trú lâu dài Việt Nam Còn đầu t nớc việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu t Đầu t nớc thờng đợc chia thành đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp Cũng theo Luật KKĐTTN, khuyến khích đầu t nớc đợc hiểu việc sử dụng chế, sách, biện pháp nhằm kích thích trình bỏ vốn vào ngành, lĩnh vực, địa bàn sở chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đất nớc ` Các nguồn lực cho hoạt động đầu t bao gồm: nguồn lực tài (vốn tiền tệ), nguồn lực ngời (nhân lực), nguồn lực máy móc thiết bị (vật lực), nguồn tài nguyên thiên nhiên v.v Các nguồn lực có mối quan hệ chặt chẽ điều kiện định chuyển hoá, thay lẫn Trong nguồn vốn tiền tệ quan trọng nhất, dùng để lợng hoá cho nguồn lực lại Ngày nay, diện tích đất đai có vị quan trọng, phát minh sáng chế hay hàng triệu dầu thô vừa đợc khai thác tơng đơng với lợng tiền tệ định Cũng nh hoạt động đầu t, ngời ta thờng phân chia nguồn vốn cho đầu t thành nguồn là: + Nguồn vốn nớc, đợc huy động từ nguồn: - Tiết kiệm phủ (tạo vốn qua Ngân sách): nguồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động đầu t nớc Nguồn chủ yếu đợc tập trung cho đầu t xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, đầu t phát triển số công trình công nghiệp then chốt, công trình công cộng hay công trình liên quan đến an ninh quốc gia v.v - Tiết kiệm doanh nghiệp tổ chức: nguồn đợc lấy chủ yếu từ quỹ khấu hao doanh nghiệp Nó thờng đợc đầu t vào lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, thâm nhập thị trờng quốc tế hay nâng cao khả cạnh tranh sở v.v - Tiết kiệm khu vực dân doanh: nguồn vốn lớn có khả đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t tơng lai nhng cha đợc huy động hiệu nớc ta, nguồn vốn khu vực trọng vào thu hút tiền gửi tiết kiệm mà cha trọng vào khuyến khích ngời dân bỏ tiền đầu t + Nguồn vốn nớc ngoài: - Vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài: nguồn vốn phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức cá nhân nớc v.v đợc thực dới hình thức khác nh: viện trợ hoàn lại, viện trợ không hoàn lại cho vay với lãi suất u đãi, mua cổ phiếu, trái phiếu công ty Việt Nam Một hình thức phổ biến đầu t gián tiếp viện trợ phát triển thức nớc công nghiệp phát triển ODA Vốn đầu t gián tiếp thờng lớn, có tác dụng mạnh nhanh việc giải dứt ` điểm nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội nớc nhận đầu t Tuy nhiên, tiếp nhận vốn đầu t gián tiếp thờng gắn với điều kiện trị dễ bị lệ thuộc vào nớc - Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI): nguồn vốn nhà đầu t cá nhân tổ chức nớc đầu t vào Việt Nam Vốn thờng không đủ lớn để giải dứt điểm vấn đề kinh tế xã hội nớc chủ nhà Tuy nhiên, lại tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển giao công nghệ, giải công ăn việc làm, thâm nhập thị trờng quốc tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý v.v nớc chủ nhà Việt Nam nớc nghèo giới, thiếu thốn mặt, từ vốn tiền tệ, máy móc thiết bị v.v đến đội ngũ nhân lực có trình độ cao Tuy nhiên, dân tộc ta dân tộc hiếu học, có tinh thần yêu nớc mạnh mẽ, không chịu khuất phục trớc khó khăn Nhận thức đợc vị nh khó khăn đất nớc, Đảng Nhà nớc ta có sách biện pháp cụ thể để huy động nguồn lực cho phát triển đất nớc, để đến năm 2020, trở thành nớc công nghiệp hoá - theo văn kiện Đại hội Đảng IX Muốn đạt đợc điều đó, theo văn kiện Đại hội Đảng IX, phải cần khoảng 830 - 850 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2000) tơng đơng 59-61 tỷ USD thời gian năm 2001-2005, nguồn vốn nớc chiếm 2/3, năm phải tăng từ 11-12% Do đó, vai trò đầu t nớc sách KKĐTTN có vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn 1.2 Vai trò đầu t nớc khuyến khích đầu t nớc: 1.2.1 Vai trò đầu t nớc: Nh trình bày phần trên, hoạt động đầu t có vai trò quan trọng Nó định tồn phát triển sở sản xuất kinh doanh nh toàn kinh tế Trên bình diện quốc gia, hoạt động đầu t chia thành hoạt động là: đầu t nớc đầu t nớc Là nớc phát triển, có nhu cầu đầu t lớn, Nhà Nớc ta có chủ trơng tận dụng tối đa nguồn vốn đầu t nớc đồng thời tăng cờng phát huy nội lực, dựa vào nguồn vốn đầu t nớc Bởi vì, đầu t nớc đóng vai trò định cho công phát triển đất nớc Điều đợc lý luận thực tế chứng minh ` Thứ nhất, xét mối quan hệ biện chứng đầu t nớc đầu t nớc Kinh nghiệm nớc quốc tế rằng: vốn đầu t nớc có vai trò quan trọng giai đoạn đầu trình tăng trởng, đặc biệt nớc chậm phát triển, với nguồn vốn tích luỹ nớc thấp, bắt buộc phải tranh thủ nguồn vốn bên Nó đợc ví nh cú hích đột phá vào vòng luẩn quẩn nghèo đói, tạo điều kiện cho kinh tế cất cánh Mặc dù nguồn vốn nớc quan trọng song nguồn vốn đầu t nớc đóng vai trò định Bởi lẽ, nguồn vốn đầu t nớc dù có lớn đến đâu nguồn vốn đầu t tích luỹ từ nội kinh tế nguồn vốn từ nớc sử dụng có hiệu Mặt khác, đầu t nớc vừa đảm bảo tăng trởng ổn định, lại vừa tránh đợc phụ thuộc vào nớc Tuy đầu t nớc vô quan trọng, nhng thực tốt mục tiêu CNH, HĐH đất nớc trông chờ vào đầu t nớc Vì họ đầu t vào ngành, khu vực có nhiều thuận lợi để khai thác lợi Việt Nam Khi không kiếm đợc lợi nhuận họ rút khỏi nớc ta Đầu t nớc có tiềm to lớn biến động dới ảnh hởng yếu tố bên ngoài, cần đóng vai trò chủ đạo, điều kiện đầu t nớc giảm sút nghiêm trọng nh Còn xét tầm vi mô, với vốn bên ngoài, thiết phải có vốn đối ứng bên triển khai công trình thuận lợi Thêm vào đó, cần có vốn cho công trình hàng rào nh đầu t vào sở hạ tầng: điện, cấp thoát nớc, thông tin liên lạc hạ tầng xã hội khác Theo nh kinh nghiệm nớc, vốn đầu t cho nhà máy vốn đầu t hàng rào cho công trình hạ tầng kỹ thuật xã hội phải nhiều hơn, có lần Do đó, dù công trình vay vốn nớc vốn nớc quan trọng Thứ hai, lịch sử phát triển nớc phơng diện lý luận chung, nớc phải sử dụng lực lợng nội Sự chi viện, bổ sung từ nớc ngoài, dù viện trợ, cho vay hay đầu t nớc tạm thời Nếu thân kinh tế tiết kiệm nội bộ, kinh tế tiêu hao, ăn dần mòn vào cải, kết cục vào đờng bế tắc ` 10 khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào hoạt động khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chủ trì, phối hợp với quan liên quan để hớng dẫn bổ sung thủ tục cấp u đãi đầu t cho đối tợng quy định Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày tháng nằm 2000 Chính phủ kinh tế trang trại Tổng cục Địa ban hành Thông t hớng dẫn tuyên truyền rộng rãi đến ngời dân thủ tục giao đất, cho thuê đất phù hợp với quy định liên quan quản lý đầu t xây dựng, khuyến khích đầu t nớc Cải cách thủ tục xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà ở; có quy định cụ thể thời gian thục công tác nh công tác xét cấp đăng ký kinh doanh, xét cấp u đãi đầu t quan quản lý nhà nớc Quỹ Hỗ trợ phát triển chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài quan liên quan cụ thể hoá quy định điều kiện, trình tự, thủ tục hỗ trợ lãi suất sau đầu t theo quy định Điều 26, Điều 29, Nghị định số 43/1999/NĐ- CP tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc Sửa đổi Điều Nghị định 43/1999/NĐ-CP cho phù hợp với Nghị định 51/CP theo hớng: tất dự án đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t theo Luật KKĐTTN (sửa đổi) đợc hởng biện pháp cho vay đầu t hạn chế cho địa bàn khó khăn đặc biệt khó khăn thuộc ngành nghề nh Đồng thời nghiên cứu việc hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho dự án vay vốn đầu t tổ chức tín dụng ngoại tệ Thứ hai, bớc giảm thiểu khác biệt Luật KKĐTTN Luật đầu t nớc ngoài, từ thống thành Luật chung điều chỉnh hoạt động đầu t Trong điều kiện nớc ta nay, việc tồn khác biệt định Luật KKĐTTN Luật đầu t nớc tất yếu lịch sử Về bản, khác biệt phân thành: điểm khác biệt thuộc chất cha thể thay đổi đợc (nh đất đai; hình thức pháp lý, cấu tổ chức xí nghiệp; vấn đề lĩnh vực đầu t thị trờng tiêu thụ v.v.) điểm khác biệt thuộc hình thức (nh chế độ miễn, giảm, thực nghĩa vụ đóng thuế; tiền lơng, giá, phí số hàng hoá, dịch vụ v.v.) Theo ý kiến cá nhân, để giảm bớt phân biệt đầu t nớc đầu t nớc ngoài, nhà lập pháp cần bớc giảm khác biệt thuộc hình thức Và Luật KKĐTTN Luật đầu t nớc thực xong sứ mệnh lịch sử mình, nên ban hành đạo Luật chung điều chỉnh hoạt động đầu t nớc, tạo môi trờng bình đẳng cho đầu t nớc đầu t nớc 3.3 Những khuyến nghị nhằm tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh: Để Luật KKĐTTN (sửa đổi) vào sống thiết phải tạo đợc lòng tin nhà đầu t cách bảo đảm an toàn ngày sinh lời từ nguồn vốn họ bỏ Muốn vậy, phải có môi trờng đầu t thuận lợi, ngày cải thiện cho hoàn chỉnh nớc ta, môi trờng đầu t đợc Chính phủ quan tâm nhng cha thực đợc cải thiện đáng kể Môi trờng đầu t điều kiện vật chất điều kiện pháp lý Do đó, bên cạnh giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động đầu t nớc kể trên, cần thực công việc sau: Thứ nhất, Nhà Nớc cần có sách quán phát triển kinh tế xã hội với tham gia bình đẳng thành phần kinh tế Nhà Nớc cần có chiến lợc phát triển cho ngành, lĩnh vực Từ nhà đầu t lựa chọn kế hoạch đầu t cho phù hợp với mục tiêu tăng trởng kinh tế theo đờng lối Đảng Nhà Nớc Thứ hai, Nhà nớc cần sử dụng công cụ tài chính, tiền tệ để tạo môi trờng đầu t an toàn, kiểm soát lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền Có nh đảm bảo đợc hiệu đầu t khuyến khích ngời dân bỏ vốn vào kinh doanh Thứ ba, cần xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng để phục vụ cho việc trao đổi hàng hoá, phù hợp với phát triển kinh tế thị trờng Vấn đề cần xúc tiến nhanh tốt yếu tố cản trở nhiều công trình đầu t nớc vào Việt Nam nh doanh nghiệp nớc Thứ t, cần cải thiện môi trờng kinh doanh Hoạt động kinh doanh đa dạng, có hiệu khuyến khích ngời có tiền tham gia đầu t để đồng vốn sinh lời Nếu sản xuất kinh doanh không sinh lời làm cho ngời có tiền tích trữ vàng, ngoại tệ mạnh Từ môi trờng kinh doanh thuận lợi, xu phát triển doanh nghiệp sức hút nhà đầu t bỏ vốn vào kinh doanh 3.4 Những khuyến nghị nhằm đa Luật KKĐTTN (sửa đổi) vào sống: Để Luật KKĐTTN (sửa đổi) thực vào sống, xin khuyến nghị số giải pháp nh sau: Thứ nhất, cần quán triệt tinh thần nội dung Luật KKĐTTN (sửa đổi) đến cán lãnh đạo tỉnh, thành phố để từ tất UBND tỉnh, thành phố có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng Luật nh công cụ việc phát huy nội lực để công nghiệp hoá, đại hoá địa phơng trọng tới việc đạo cụ thể công tác triển khai thực Luật KKĐTTN (sửa đổi) địa bàn phụ trách Thứ hai, UBND tỉnh phải đầu mối đạo, ban hành chế phối hợp Sở Kế hoạch Đầu t, Cục Thuế Sở Địa để giải vấn đề vớng mắc cho nhà đầu t; đạo đôn đốc quan tỉnh định kỳ tháng năm có tổng hợp báo cáo đầu mối (Sở KH&ĐT) việc thực Luật Đồng thời đạo UBND quận, huyện phổ biến, hớng dẫn thủ tục đề nghị đợc hởng u đãi đầu t đến sở, hộ kinh doanh, hợp tác xã địa bàn quản lý Thứ ba, quan đăng ký kinh doanh niêm yết quy định Luật KKĐTTN (sửa đổi) để nhà đầu t tham khảo Cần tổ chức thêm tập huấn, phổ biến rộng rãi Luật đến nhà đầu t tiềm năng, doanh nghiệp, đặc biệt đến địa bàn khó khăn đặc biệt khó khăn Thứ t, Bộ, ngành có liên quan đến sách khuyến khích cần hình thành chế phối hợp từ cấp trung ơng đến đại phơng để giải kịp thời khó khăn cho nhà đầu t Các quan quản lý nhà nớc địa phơng, cần hớng dẫn cho doanh nghiệp việc thực điều kiện để đợc hởng u đãi, có báo cáo theo định kỳ việc thực biện pháp u đãi Nh vậy, giúp cho việc tháo gỡ khó khăn, vớng mắc đợc nhanh chóng, công tác tổng kết ngành cấp có đợc kết trung thực Thứ năm, tổ chức tập huấn cho cán quản lý địa phơng, tăng cờng hỗ trợ nghiệp vụ kinh phí hoạt động cho máy quản lý Nhà Nớc thực công việc Thứ sáu, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách khuyến khích, u đãi đầu t Nhà nớc đến nhà đầu t tầng lớp nhân dân thông qua phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền hình, truyền thanh, mạng Internet Làm để cần tìm kiếm thông tin nhà đầu t dễ dàng kiếm đợc 3.5 Các giải pháp nhằm khuyến khích mạnh đầu t khu vực kinh tế dân doanh: Để thực thành công mục tiêu CNH, HĐH đất nớc thiếu đợc đóng góp khu vực dân doanh Để khuyến khích mạnh mẽ đầu t khu vực dân doanh theo cần tập trung giải số vấn đề sau: Thứ nhất, phải tạo môi trờng pháp lý bình đẳng khu vực quốc doanh khu vực dân doanh Các văn pháp lý cho kinh doanh đợc xây dựng để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh Do đó, quy định phải cụ thể, quán, dễ hiểu, dễ thực để thực thống toàn quốc, không cán thừa hành cấp tuỳ tiện giải thích vận dụng theo ý kiến chủ quan Trong văn pháp luật, phải đảm bảo phân biệt thành phần kinh tế Nhà Nớc kinh tế dân doanh quyền lợi trách nghiệm Muốn làm đợc điều đó, nên thống Luật doanh nghiệp Nhà Nớc Luật doanh nghiệp, để tất doanh nghiệp chịu điều chỉnh Luật Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh thực Luật Doanh nghiệp; xoá bỏ "giấy phép con" trái với Luật Doanh nghiệp; đồng thời xử lý nghiêm túc quan ban hành văn núp dới danh nghĩa tăng cờng quản lý nhà nớc, song thực chất gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp t nhân Thứ hai, phải nâng cao nhận thức quan điểm đối xử với khu vực kinh tế dân doanh Muốn vậy, phải xác định đắn vai trò khu vực kinh tế dân doanh Cần khẳng định phát triển kinh tế dân doanh không mâu thuẫn với định hớng XHCN nớc ta Mặc dù kinh tế dân doanh phát triển nhằm mục đích lợi nhuận, gây hậu không mong muốn nh chênh lệch giàu nghèo, không tránh khỏi tình trạng bóc lột, bất công Song bên cạnh kinh tế dân doanh tạo phát triển ổn định, phồn vinh tiền đề quan trọng để Nhà Nớc thực mục tiêu công xã hội, trì định hớng xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, thời kỳ cần phải tôn vinh doanh nhân, coi kinh doanh nghề cao quý Cần có hình thức khen thởng chủ doanh nghiệp xứng đáng Muốn nâng cao vị doanh nghiệp không nói đến vai trò hệ thống thông tin đại chúng Các phơng tiện thông tin đại chúng không nên nhìn vào mặt tiêu cực cá biệt doanh nhân, mà nên đa điển hình tiêu biểu doanh nghiệp dân doanh Bên cạnh biện pháp kể trên, cần phải củng cố xây dựng máy Nhà Nớc vững mạnh Bộ máy Nhà Nớc phải có tinh thần hỗ trợ cho khu vực kinh tế dân doanh Cần nâng cao tính chuyên nghiệp máy thông qua việc tiêu chuẩn hoá cán quy định cụ thể chức nhiệm vụ quan Nhà Nớc Gắn quyền hạn với trách nghiệm, có chế độ đãi ngộ thoả đáng, đồng thời buộc cán cấp phải chịu trách nghiệm cá nhân, kể trách nghiệm vật chất phạm phải sai lầm làm tổn hại đến lợi ích nhân dân 3.6 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp hỗ trợ đầu t: Thứ nhất, mở rộng tín dụng đầu t cho dự án dân doanh Muốn làm đợc việc bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung Thông t 22/2001/TT-BTC nh trình bày, cần phải: Phân cấp cho UBND tỉnh, giám đốc Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển định mức cho vay vốn tối đa dự án đợc hởng u đãi đầu t Quy định thời hạn giải ngân, giảm thiểu thủ tục để doanh nghiệp chủ động đầu t kịp thời Xoá bỏ phân biệt đối xử thủ tục chấp tài sản để vay vốn DNNN doanh nghiệp dân doanh Khoanh phần Quỹ HTPT cho tín dụng đầu t cho khu vực dân doanh, công bố công khai nguồn, thủ tục vay vốn cho toàn dân biết Cần cải cách thông báo đăng ký vốn vay, theo hớng: Quỹ thông báo tổng mức vốn vay tín dụng đầu t phát triển dự án nhóm B, C cho tỉnh/thành phố; dự án thuộc nhóm A, ghi danh mục mức vốn cho dự án Trên sở tỉnh/thành phố cân đối định Đề nghị phân cấp việc thẩm định dự án hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho Chi nhánh Quỹ hỗ trợ địa phơng thẩm định, UBND tỉnh/Tp định Nh vậy, hội đầu t tiến độ thực dự án đầu t đợc đẩy nhanh Để biện pháp bảo lãnh tín dụng mang lại hiệu cao nữa, đề nghị xoá bỏ phân biệt thủ tục chấp tài sản doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp quốc doanh Thứ hai, minh bạch, thông thoáng, đơn giản thủ tục đất đai thủ tục hành Mặc dù, việc giao đất cho thuê đất thời gian qua có khả quan so với năm trớc đây, nhng đến việc chấp tài sản vay vốn khó khăn chủ đầu t, nhiều nơi cha cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận sở hữu nhà nên không đủ chứng từ tài sản chấp theo quy định ngân hàng Do đó, để nâng cao hiệu biện pháp giao đất cho thuê đất phủ, cần phải: Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận sở hữu nhà ở, tạo thuận lợi cho nhà đầu t có tài sản chấp việc tạo nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh Thực triệt để việc thu hồi đất đợc giao hay cho tổ chức thuê để hoang hoá, sử dụng sai mục đích, v.v làm tốt công tác quy hoạch đất, có kế hoạch công bố công khai hạng mục, diện tích kêu gọi đầu t cho đấu thầu diện tích đất Nên cho phép cấp tỉnh đợc quyền cho thuê với diện tích lớn nay, thay hạn chế dới Đồng thời, cải cách trình tự, thủ tục xin thuê đất xây dựng Có hớng dẫn cụ thể nội dung chuẩn mực dự án đầu t để thống thực Một yêu cầu thủ tục xét, cấp u đãi đầu t gây lúng túng khó khăn cho nhiều nhà đầu t, nhà đầu t t nhân đòi hỏi trình "dự án", khái niệm "dự án" nh chuẩn mực nội dung cha đợc quy định thống hớng dẫn cụ thể văn Chính phủ Một số văn hành (nh Nghị định 52 đầu t xây dựng) có nêu yêu cầu dự án đầu t, nhng đòi hỏi "khắt khe" áp dụng cho dự án lớn Do vậy, để giảm bớt khó khăn, phức tạp thủ tục cho nhà đầu t, cần phải có hớng dẫn cụ thể nội dung chuẩn mực dự án đầu t để ban ngành liên quan thống thực Kết luận Chính sách khuyến khích đầu t có vai trò quan trọng hoạt động đầu t nớc Nó tạo môi trờng, động lực để khuyến khích hoạt động đầu t theo định hớng phát triển quốc gia Đề tài Thực trạng giải pháp khuyến khích hoạt động đầu t nớc đề tài nghiên cứu vấn đề Sau hoàn thành xong đề tài, thấy rút số kết luận nh sau: Về mặt lý luận: Luận văn đợc vai trò khuyến khích đầu t nớc đồng thời đa kinh nghiệm khuyến khích đầu t nớc số nớc giới mà Việt Nam học hỏi đợc Trên sở lý luận trình bày, luận văn sâu vào phân tích sách khuyến khích đầu t nớc (mà cụ thể Luật KKĐTTN hệ thống văn pháp qui hớng dẫn thi hành Luật KKĐTTN) Luận văn tổng hợp kết đạt đợc đồng thời làm rõ nguyên nhân tồn trình thực Luật KKĐTTN Khi phân tích kết đạt đợc, tác giả chủ động phân tích theo cấu đầu t để có nhìn tổng quát, toàn diện trung thực hoạt động đầu t nớc Còn phân tích tồn cần khắc phục, tác giả phân tích theo hai hớng: tồn tại văn pháp qui hớng dẫn thi hành Luật KKĐTTN tồn khâu thực từ Trung Ương đến địa phơng Cuối cùng, luận văn đa giải pháp mang tính chất khuyến nghị nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đầu t nớc Trong phần này, tác giả cố gắng đa giải pháp cụ thể, có khả thực Có thể nói, phạm vi luận văn mình, tác giả cố gắng sâu vào nội dung theo mục đích, phạm vi nghiên cứu, áp dụng phơng pháp nghiên cứu đợc xác định Tuy nhiên, vấn đề rộng, tài liệu thi hành Luật KKĐTTN cha nhiều, lực thân có hạn, nên không tránh đợc việc có sai sót Rất mong đợc bảo thầy cô giáo bạn bè Phụ lục 1: Các văn hớng dẫn thi hành Luật KKĐTTN ban hành ngày 22-6-1994 Nghị định 29/CP, ngày 12-5-1995 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu t nớc Thông t 03/TT-NH1, ngày 1-9-1995 Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam, hớng dẫn thi hành Nghị định 29/CP Thông t 06/UB-QLKT, ngày 27-9-1995 uỷ ban kế hoạch Nhà Nớc (nay Bộ Kế hoạch ĐT), qui định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t theo Luật KKĐTTN Công văn 1394/NHCT-TD, ngày 27-9-1995 Ngân hàng Công thơng Việt Nam, hớng dẫn cho vay u đãi lãi suất doanh nghiệp làm hàng xuất Quyết định 808/TTG, ngày 9-12-1995, Chính phủ thành lập Quỹ Hỗ trợ đầu t quốc gia Quyết định bị bãi bỏ Thông t 94TC/TCT, ngày 22-12-1995, Bộ tài chính, hớng dẫn thủ tục, trình tự, thẩm quyền xét miễn, giảm thuế theo Luật KKĐTTN Thông t 96 TC/TCT, ngày 30-12-1995, Bộ tài chính, hớng dẫn thu thuế trờng hợp chuyển nhợng vốn chủ đầu t doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật công ty, Luật doanh nghiệp t nhân, Luật đầu t nớc Việt Nam, Luật KKĐTTN chủ đầu t ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc Việt Nam bên hợp doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật đầu t nớc Việt Nam Thông t 02 BKH/DN,ngày 30-1-1996, Bộ Kế hoạch Đầu t hớng dẫn thủ tục đầu t Việt Nam Ngời Việt Nam định c nớc ngời nớc c trú lâu dài Việt Nam Quyết định 952/QĐ-UB, ngày 12-3-1996 UBND thành phố Hà Nội việc định giao nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ doanh nghiệp xin u đãi đầu t nớc cho Uỷban Kế hoạch thành phố Công văn số 2367/BKH-QLKT, ngày 27-5-1996 Bộ kế hoạch đầu t , hớng dẫn sửa đổi số điểm Thông t 06/UB-QLKT trình tự cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t Quyết định 462/TTg, ngày 90701996 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Điều lệ Quỹ hỗ trợ đầu t Quốc gia Quyết định 972 TC/ĐTQG, ngày 29-10-1996 Bộ tài việc ban hành Quy chế góp vốn, huy động vốn Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia Thông t 82/TC-TCNH, ngày 24-12-1996 Bộ tài hớng dẫn quy chế quản lý tài Quỹ đầu t quốc gia Thông t liên số 11/BKH-NG, ngày 31-12-1996 liên Kế hoạch đầu t, Ngoại giao hớng dẫn thủ tục xác nhận nguồn gốc Việt Nam lý lịch t pháp ngời Việt Nam định c nớc đầu t Việt Nam Nghị định 07/1998/NĐ-CP, ngày 15-1-1998 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật KKĐTTN (sửa đổi) Thông t số 2/1998/TT-BKH, ngày 16-3-1998 Bộ kế hoạch Đầu t việc hớng dẫn trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t theo Nghị định 07/1998/ NĐ- CP Công văn số 349/CP-KTN, ngày 30-3-1998 Chính phủ việc ban hành văn hớng dẫn Nghị định 07/1998/NĐ-CP Thông t số 43/1998/TT-BTC, ngày 4-4-1998 Bộ tài hớng dẫn thi thực việc miễn giảm thuế theo qui định Nghị định 07/1998/NĐ-CP Thông t số 04/1998/TT-NHNN1, ngày 02/05/1998 Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam hớng dẫn thi hành Nghị định số 07/1998/NĐ-CP Phụ lục 2: Các văn pháp hớng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu t nớc (sửa đổi) ban hành ngày 20-5-1998 Thông t số 82/1998/TT-BTC, ngày 19-6-1998 Bộ tài hớng dẫn chế độ tài áp dụng cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Thông t số 09/1998/TT-BTM, ngày 18-7-1998 Bộ thơng mại hớng dẫn việc miễn thuế nhập dự án đầu t theo quy định Nghị định 07/1998/NĐ-CP Công văn 966 TC/TCT, ngày 3/3/1999 Bộ tài việc u đãi thuế Công văn số 31 QHTQG/KH, Bộ tài chính, Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia lãi suất tài sản bảo đảm nợ vay vốn Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia năm 1999 Quyết định số 07/QĐ-HĐQL, ngày 11-5-1999 Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia việc ban hành Quy chế thẩm định phơng án tài hiệu kinh tế tài dự án đầu t vay vốn từ Quỹ hỗ trợ quốc gia Nghị định số 51/1999/NĐ-CP, ngày 08-07-1999 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu t nớc (sửa đổi) Quyết định số 68/1999/QĐ-UB, ngày 18-8-1999 Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành quy định thủ tục để đợc giao đất, thuê đất địa bàn thành phố Hà Nội Thông t số 02/1999/TT-BKH, ngày 29-4-1999 Bộ kế hoạch đầu t việc hớng dẫn trình tự, thủ tục cấp u đãi đầu t theo Nghị định 51/1999/NĐ-CP Chỉ thị số 20/1999/CT-UB, ngày 18-11-1999 UBND thành phố Hà Nội việc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t theo Thông t số 02/1999/TT-BKH Thông t số 146/1999/TT-BTC, ngày 17-12-1999 tài hớng dẫn thực việc miễn giảm thuế theo qui định Nghị định 51/1999/NĐ-CP Quyết định số 231/1999/QĐ-TTg, ngày 17-12-1999 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển Quyết định số 11/2000/QĐ-HĐQL, ngày 2-3-2000 Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển việc ban hành tạm thời Quy chế bảo lãnh tín dụng đầu t, tái bảo lãnh nhận tái bảo lãnh cho Quỹ đầu t Quyết định số 12/2000/QĐ-HĐQL, ngày 2-3-2000 Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển việc ban hành Quy chế cho vay, thu hồi nợ vay vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà Nớc Quyết định số 14/2000/QĐ-HĐQL, ngày 2-3-2000 Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển việc ban hành tạm thời Quy chế hỗ trợ lãi suất sau đầu t Công văn số 2911/TC/TCT, ngày 19-7-2000 Bộ tài miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Công văn số 1008 HTPT/KHNV, ngày 1-8-2000 Quỹ hỗ trợ phát triển việc xây dựng kế hoạch tín dụng đầu t phát triển năm 2001 Thông t liên tịch số 10/2000/TTLT/BKH-BTP-BNG-BCA, ngày 15-8-2000 liên tịch Bộ Kế hoạch đầu t Bộ T pháp Bộ Ngoại giao Bộ Công an hớng dẫn việc ngời Việt Nam định c nớc ngoài, ngời nớc thờng trú Việt Nam đầu t theo Nghị định 51/1999/NĐ-CP Quyết định số 54/2000/QĐ-UB-CNN, ngày 3-10-2000 UBND thành phố Hồ Chí Minh việc uỷ quyền thực việc ký cấp thẻ chứng nhận áp dụng chế độ giá Công văn số 927/CP-CN, ngày 11-10-2000 Chính phủ việc rà soát văn pháp luật tháo gỡ khó khăn thực Luật khuyến khích đầu t nớc Luật doanh nghiệp Quyết định số 101/2000/QĐ-HĐQL, ngày 17-11-2000 Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển việc ban hành Quy chế phối hợp Quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức tín dụng cho vay đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t hỗ trợ lãi suất sau đầu t Thông t 117/2000/TT-BTC, ngày 21-12-2000 Bộ tài việc bổ sung sửa đổi số điểm thông t số 40/2000TT-BTC ban hành ngày 15-52000 Bộ tài hớng dẫn thi hành Quyết định số 176/QĐ-BTC ngày 268-1999 Thủ tớng Chính phủ miễn giảm thuế nhập nguyên vật liệu Thông t 22/2001/TT-BTC, Bộ tài việc bổ sung sửa đổi số điểm thông t số 146/1999/TT-BTC ngày 17-12-1999 tài hớng dẫn thực việc miễn giảm thuế theo qui định Nghị định 51/1999/NĐ-CP Nghị định 35/2002/NĐ-CP, ngày 29-3-2002 Chính phủ sửa đổi bổ sung danh mục A, B, C ban hành kèm Nghị định số 51/1999/NĐ-CP Tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất trị quốc gia 2001 Giáo trình kinh tế đầu t Nhà xuất giáo dục - 1998 Chính sách khuyến khích đầu t nớc Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng 1998 Chiến lợc huy động vốn nguồn lực cho nghiệp CNH HĐH Nhà xuất trị quốc gia 1998 Những u đãi Nhà Nớc cho đầu t nớc Nhà xuất tài - 1996 Luật đầu t nớc Luật KKĐTTN văn pháp qui có liên quan Báo cáo tình hình thực Luật KKĐTTN (sửa đổi) năm 1999, 2000, 2001 Vụ Doanh nghiệp Bộ Kế hoạch đầu t PTS Lê Đăng Doanh Đẩy mạnh việc đa Luật KKĐTTN vào sống tạp chí Kinh tế dự báo 10/1996 10 PTS Nguyễn Đình Tài Một số vớng mắc thực tiễn cần xử lý để thực Luật KKĐTTN tạp chí Kinh tế dự báo 10/1996 11 PTS Nguyễn Đình Tài Khuyến khích đầu t nớc giải pháp huy động vốn hàng đầu Tạp chí Tài 3/1997 12 THS Nguyễn thị Hiền Khuyến khích đầu t nớc chiến lợc phát triển nội lực tạp chí Kinh tế phát triển 4/ 1997 13 PTS Lê Đăng Doanh Luật Khuyến khích đầu t nớc phải có tác dụng huy động nguồn lực để CNH HĐH đất nớc - tạp chí cộng sản 7-1997 14 Phát huy mạnh mẽ nguồn vốn đầu t nớc - Trích báo cáo Thủ tớng Phan Văn Khải trình bày kỳ họp thứ khoá IX tạp chí ngân hàng S5/1997 15 PTS Lê Đăng Doanh Đẩy mạnh việc đa Luật Khuyến khích đầu t nớc vào sống tạp chí tạp chí Kinh tế dự báo 9/1997 16 Vũ Xuân Thuyên Đầu t nớc: bớc gian nan Thời báo Kinh tế Việt Nam số 86/1997 17 Vũ Quốc Tuấn Khuyến khích đầu t nớc Thời báo Kinh tế Việt Nam 83/1997 18 Vũ Xuân Thuyên Về tình hình thực Luật Khuyến khích đầu t nớc tạp chí Kinh tế dự báo 8/1997 19 Huỳnh Huy Quế Quy định Khuyến khích đầu t nớc Thông tin tài 2/1998 20 Minh Tâm Luật Khuyến khích đầu t nớc vào sống tạp chí phát triển kinh tế 4/1998 21 PTS Nguyễn Đình Tài , Đỗ Chu Đạt Thực Luật Khuyến khích đầu t nớc : kết quả, hạn chế giải pháp tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 4/1998 22 PTS Nguyễn Đình Tài Cử nhân Nguyễn Anh Dũng Nhìn lại năm thực Luật Khuyến khích đầu t nớc tạp chí Kinh tế dự báo 6/1998 23 THS Phạm Thị Hà - Một số ý kiến nhằm thực tốt Luật KKĐTTN tạp chí phát triển kinh tế 12/1998 24 Thanh Vân Luật Khuyến khích đầu t nớc (sửa đổi) động lực kích thích đầu t tạp chí thơng mại 12/1998 25 TS Nguyễn Đình Tài Tạ Minh Thảo Thực Khuyến khích đầu t nớc (sửa đổi) tạp chí Tài 3/2000 26 TS Nguyễn Đình Tài Luật Khuyến khích đầu t nớc : Kết tác dụng tạp chí Kinh tế dự báo 7/2001 27 TS Nguyễn Đình Tài Những tồn giải pháp đẩy mạnh thực Luật Khuyến khích đầu t nớc tạp chí Kinh tế dự báo 8/2001 28 TS Lê Xuân Bá - Kết thực Luật Khuyến khích đầu t nớc (sửa đổi) vớng mắc cần tháo gỡ Tạp chí Quản lý Nhà Nớc 6/2000 29 Nguyễn Lê Trung & Trần Quốc Trung Khuyến khích đầu t nớc thực trạng giải pháp tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 12/2000 30 Phát huy nội lực khuyến khích kinh tế dân doanh - tạp chí Kinh tế dự báo 12/2001

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan