Luận văn Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp

113 621 1
Luận văn Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục .1 Bảng chữ viết tắt Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan nguồn vốn ODA hoạt động hỗ trợ phát triển Nhật Bản 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA 1.1.2 Một số đặc điểm ODA 1.1.2.1 Tính ưu đãi nguồn vốn ODA 1.1.2.2 ODA gắn liền với yếu tố trị 1.1.2.3 ODA gắn với điều kiện kinh tế .9 1.1.2.4 ODA gắn liền với nhân tố xã hội 1.1.3 Phân loại ODA 10 1.1.3.1 Phân loại theo nguồn cung cấp 10 1.1.3.2 Phân loại theo tính chất nguồn vốn .10 1.1.3.3 Phân loại theo điều kiện 10 1.1.3.4 Phân loại theo hình thức .11 1.1.4 Vai trò ODA phát triển kinh tế nước 11 1.1.4.1 Vai trò ODA nước tài trợ .11 1.1.4.2 Vai trò ODA nước nhận ODA 13 a Mặt tích cực 13 b Mặt tiêu cực 14 1.2 Hoạt động hỗ trợ phát triển Nhật Bản .14 1.2.1 Các quan quản lý tổ chức thực cung cấp ODA Nhật Bản .14 1.2.2.1 ODA song phương .16 1.2.2.2 ODA đa phương 17 1.2.3 Tình hình cung cấp ODA Nhật Bản giới .18 1.2.3.1 Giai đoạn 1990-1999 18 1.2.3.2 Giai đoạn 2000-2007 20 1.3 Chính sách ODA Nhật Bản .24 1.4 Kinh nghiệm số nước thu hút sử dụng ODA Nhật Bản 27 1.4.1 Kinh nghiệm 27 1.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 27 1.4.1.2 Kinh nghiệm Ba Lan 27 1.4.1.3 Kinh nghiệm Malaysia 28 1.4.2 Bài học Việt Nam 28 Chương 2: Thực trạng việc thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 30 2.1 Vấn đề huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 30 2.1.1 Tình hình huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam 30 2.1.2 Một số vấn đề ODA .33 2.1.2.1 Hiệu sử dụng 33 2.1.2.2 Giải ngân .34 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức lực cán .36 2.1.2.4 Phân cấp 36 2.1.2.5 Trả nợ 36 2.1.2.6 Sử dụng ODA với chiến lược phát triển vùng 37 2.2 Chính sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam 37 2.2.1 Vị trí Việt Nam sách ODA Nhật Bản .37 2.2.2 Cơ cấu hình thức cung cấp ODA Nhật Bản vào Việt Nam 39 2.2.2.1 Viện trợ không hoàn lại .39 2.2.2.2 Hỗ trợ kỹ thuật 39 2.2.2.3 Tín dụng ưu đãi Nhật Bản .40 2.2.3 Các lĩnh vực Việt Nam ưu tiên nhận ODA Nhật Bản .41 2.2.3.1 Hỗ trợ chuyển đổi sang kinh tế thị trường 41 2.2.3.2 Điện giao thông vận tải 41 2.2.3.3 Nông nghiệp 41 2.2.3.4 Phát triển nguồn nhân lực giáo dục 41 2.2.3.5 Các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ 42 2.2.3.6 Môi trường 42 2.2.4 Quy trình việc thực ODA Nhật Bản Việt Nam 42 2.2.4.1 Điều kiện cấp ODA Nhật Bản cho Việt Nam 42 2.2.4.2 Vài nét quy trình thực ODA Nhật Bản Việt Nam .44 a Vận động ODA 44 b Chuẩn bị phê duyệt nội dung chương trình, dự án ODA 44 c Đàm phán ký kết Điều ước quốc tế ODA 45 d Thực chương trình, dự án sử dụng vốn ODA .46 2.3 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam năm qua 46 2.3.1 Đánh giá chung 46 2.3.2 Tình hình thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 47 2.3.2.1 Tình hình thu hút vận động ODA Nhật Bản vào Việt Nam 47 a Giai đoạn trước 1992 47 b Giai đoạn 1992 đến 50 2.3.2.2 Tình hình thực ODA Nhật Bản 56 a Cơ cấu quản lý ODA Việt Nam 56 b Tình hình thực ODA Nhật Bản Việt Nam 58 2.3.2.3 Những thành tựu đạt tiếp nhận sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam nguyên nhân 61 a Thành tựu 61 b Nguyên nhân .62 2.3.2.4 Những tồn tiếp nhận sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam nguyên nhân .62 a Tồn 62 b Nguyên nhân 63 2.4 Xu hướng ODA nhật Bản cho Việt Nam thời gian tới 65 3.1 Định hướng việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA đến năm 2010 69 3.2 Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam 71 3.2.1 Nhóm giải pháp sách thể chế 71 3.2.1.1 Hiểu chất xây dựng chiến lược thu hút sử dụng ODA phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội .71 3.2.1.2 Công tác vận động tài trợ ODA phải theo chiến lược thu hút sử dụng ODA 72 3.2.1.3 Hoàn thiện khuôn khổ điều phối ODA 73 3.2.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá dự án ODA 73 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường lực thu hút sử dụng ODA .74 3.2.2.1 Đẩy mạnh tốc độ giải ngân 74 3.2.2.2 Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án ODA 79 3.2.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu ODA 80 3.2.2.4 Tăng cường công tác đào tạo điều phối bố trí cán quản lý sử dụng ODA 81 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ .81 3.2.3.1 Điều phối nhà tài trợ .81 3.2.3.2 Hợp tác tốt với nhà tài trợ 82 Kết luận .83 Danh mục tài liệu tham khảo 84 Phụ lục .86 Bảng chữ viết tắt Số TT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt APEC ASEAN AIDS ADB CAP CIEM CG DAC EU 10 EPA 11 FPT 12 13 14 FDI FY GTGT 15 GMS 16 17 18 GNP GDP IMF 19 JBIC 20 JICA 21 JAIDO 22 JEXIM Tiếng Anh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc Acquired Immunodeficiency phải Syndrome Ngân hàng phát triển châu Á Asian Development Bank Chương trình hỗ trợ quốc gia Country Assitance Program Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Central institute for economic management Trung ương Nhóm nhà tài trợ Consultalive Group Development Assistance Ủy ban hỗ trợ phát triển Committee Liên minh châu Âu European Union Environmental Protection Hiệp hội bảo vệ môi trường Mỹ Agency, Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư The Corporation for Financing Công nghệ and Promoting Technology Đầu tư trực tiếp nước Foreign direct investment Fiscal year Năm tài Giá trị gia tăng Khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở Greater Mekong Subregion rộng Tổng sản phẩm quốc dân Gross national product Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund Japan Bank for International Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Cooperation Japan International Cooperation Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Agency Japan International Development Tổ chức phát triển quốc tế Nhật Bản Organization Ltd The Export-Import Bank of Ngân hàng xuất nhập Nhật Bản Japan 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Chương trình Tình nguyện viên hợp Japan Overseas Cooperation tác hải ngoại Nhật Bản Volunteers MDBs Các Ngân hàng phát triển đa phương Multilateral Development Banks Ministry of Planning and MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư Investment M/P Quy hoạch tổng thể MoF Bộ Tài Ministry of Finance NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NGOs Các tổ chức phi phủ None Government Organizations ODA Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance The Overseas Economic OECF Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Cooperation Fund Organization of Economic CoOECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển operation and Development PTKT-XH Phát triển kinh tế-xã hội PMU Ban Quản lý dự án Project Management Unit QĐ-BKH Quyết định – Bộ Kế hoạch Special Assistance for Project SAPROF Kỹ thuật hình thành dự án Formulation TBCN Tư chủ nghĩa TT-BTC Thông tư - Bộ Tài Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TQ Trung Quốc USD Đồng Đô la Mỹ United States Dollar Chương trình phát triển Liên hợp United Nations Development UNDP quốc Programme United nations international UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc children’s emergency fund Cao ủy Liên Hiệp Quốc người tị United Nations High UNHCR nạn Commissioner for Refugees UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization WB Ngân hàng giới World Bank XHCN Xã hội chủ nghĩa JOVC Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản từ nước bại trận sau chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế kiệt quệ, bắt đầu xây dựng lại kinh tế nhờ khoản viện trợ nước Cho đến Nhật Bản không vươn lên trở thành cường quốc kinh tế thứ hai giới dẫn đầu nhà tài trợ lớn giới nhiều năm liên tục Với nước phát triển, nơi đối mặt với nhiều khó khăn gay gắt giúp đỡ nước phát triển, có Nhật Bản cần thiết Không thể phủ nhận ODA Nhật Bản góp phần giải khó khăn, đặc biệt vốn, trình chuyển đổi cải tổ kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cải thiện sống nước nhận viện trợ có Việt Nam Nhật Bản nhà tài trợ lớn nhiều năm liền cho Việt Nam Nhờ nguồn vốn ODA Nhật Bản, sở hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cải thiện đáng kể Đó nhà máy điện, tuyến đường huyết mạch, công nghệ chuyển giao… Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản qua trở nên tốt đẹp Tuy nhiên, hoạt đông thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam nhiều vấn đề cần quan tâm giải nhằm thu hiệu tốt Đó việc chậm chạp triển khai thực hiện, vấn đề giải phóng mặt bằng, vấn đề tốc độ giải ngân chậm… Vậy, làm để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước? Xuất phát từ suy nghĩ đây, đề tài “Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam: thực trạng giải pháp” lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu tổng quan nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng, luận văn tập trung nghiên cứu trạng việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam, qua đó, đánh giá thành tựu đạt vấn đề tồn tại, nguyên nhân chúng Luận văn đưa số giải pháp cho việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, tập trung vào phân tích đánh giá hoạt đông thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 3.2 Phạm vi Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam chủ yếu giai đoạn từ năm 1992 tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp Nguồn tư liệu sử dụng nghiên cứu lấy từ báo cáo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, báo cáo hàng năm JICA, Tạp chí thương mại, Niên giám thống kê, nghiên cứu, báo kinh tế Việt Nam thông tin từ mạng Internet Kết cấu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Tổng quan chung nguồn vốn ODA hoạt động hỗ trợ phát triển Nhật Bản Chương 2: Thực trạng việc thu hút va sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Chương 1: Tổng quan nguồn vốn ODA hoạt động hỗ trợ phát triển Nhật Bản 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA ODA tất khoản viện trợ không hoàn lại khoản tài trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn với thời gian ân hạn lãi suất thấp) Chính phủ, hệ thống tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức tài quốc tế (WB, ADB, IMF ) dành cho Chính phủ nhân dân nước nhận viện trợ Các quan tổ chức viện trợ phát triển nêu gọi chung đối tác viện trợ nước DAC OECD có thành viên nước tài trợ đưa định nghĩa ODA sau: ODA trợ giúp Chính phủ quan thuộc khu vực công cộng với mục đích góp phần vào phát triển kinh tế cải thiện phúc lợi xã hội nước phát triển Để giảm nhẹ gánh nặng nợ nần cho nước phát triển, yếu tố viện trợ (thể lãi suất, phương thức thời hạn trả nợ) chiếm 25% tổng viện trợ 1.1.2 Một số đặc điểm ODA 1.1.2.1 Tính ưu đãi nguồn vốn ODA ODA nguồn vốn mang tính chất ưu đãi ODA có phần không nhỏ viện trợ không hoàn lại (tức cho không) Còn phần cho vay chủ yếu vay ưu đãi với lãi suất thấp khoản tín dụng thông thường nhiều (thường 3%) Mức độ ưu đãi nhiều hay ít, thể mức lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ Một khoản ODA thường có thời gian sử dụng vốn dài, thường từ 2050 năm, tùy thuộc vào nhà tài trợ, gồm hai phần: - Thời gian ân hạn từ 5-10 năm - Thời gian trả nợ đa dạng, gồm nhiều giai đoạn tỉ lệ trả nợ khác giai đoạn Tuy nhiên, để xếp vào ODA, khoản cho vay phải có yếu tố không hoàn lại tối thiểu 25% Yếu tố cho không sở lượng giá mức ưu đãi khoản vay Yếu tố cho không xác định dựa vào việc so sánh với mức lãi suất tín dụng thương mại (thường lấy tiêu chuẩn 10% năm) Bảng 1.1: Một số thí dụ xác định yếu tố cho không viện trợ Loại hình viện trợ Thời gian (năm) Hoàn trả Ân hạn - Cho không - Vay thương mại (Lãi suất 10% năm) - Vay, lãi 4% 11 100 35 - Vay, lãi 3% - Vay, lãi 1% - Vay, lãi 0.75% - Vay, lãi 0% 25 25 25 25 2.5 7 45 55 70 76 Nguồn: Thực trạng viện trợ 2000 1.1.2.2 ODA gắn liền với yếu tố trị ODA phương tiện để thực ý đồ trị nước cấp viện trợ nước nhận viện trợ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh ODA sử dụng để lôi kéo đồng minh có đối đầu Đông-Tây, hệ thống TBCN XHCN Sau hệ thống XHCN Đông Âu Liên Xô cũ sụp đổ, nước phương Tây dùng tiền giúp đỡ nước trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ODA chịu ảnh hưởng quan hệ bên cấp viện trợ bên nhận viện trợ Tính chất địa lý - trị cung cấp viện trợ thể rõ Bên cấp viện trợ thường ưu tiên cung cấp cho đồng minh kinh tế, trị quân Trong nước cấp viện trợ, Nhật Bản ưu tiên cho khu vực Châu Á, Mỹ chủ yếu dành cho Trung Đông, Pháp dành phần lớn viện trợ cho nước thuộc địa cũ Châu Phi 1.1.2.3 ODA gắn với điều kiện kinh tế Các nước cung cấp viện trợ nói chung muốn đạt ảnh hưởng kinh tế, đem lại lợi nhuận cho hàng hóa dịch vụ Thường nước gắn khoản viện trợ với việc mua hàng hóa dịch vụ nước họ, coi biện pháp nhằm tăng cường khả thâm nhập làm chủ thị trường xuất Theo báo cáo DAC 17.7% viện trợ song phương DAC năm 1997 phải dành để mua hàng hóa dịch vụ từ nước tài trợ Trong đó, nước Đức, Italia yêu cầu khoảng 40%; Canada yêu cầu 68.5%; Pháp 25.1%; Anh 13.8%; Tây Ban Nha 100% khoản viện trợ phải để mua hàng hóa dịch vụ nước Thế nhưng, viện trợ không hoàn lại không đem lại lợi ích lâu dài cho bên nhận viện trợ Khi viện trợ hình thức hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ với trang thiết bị khả thay trang thiết bị nước khác buộc nước nhận viện trợ phải phụ thuộc lâu dài vào nước viện trợ Ngoài ra, rủi ro đồng tiền viện trợ có biến động bất lợi tỉ giá hối đoái làm cho nghĩa vụ trả nợ nước nhận viện trợ thêm nặng nề Thông thường, nước tiếp nhận quyền lựa chọn đồng tiền vay, lựa chọn bên cấp quy định Chẳng hạn, Nhật Bản quy định cho vay đồng Yên Tỷ giá USD Yên năm 1960 khoảng 1USD=330Yên, đến năm 1990, tỷ giá khoảng 1USD=100Yên Như vậy, nước vay Nhật Bản phải trả khoản gấp lần lên giá đồng Yên sau 30 năm 1.1.2.4 ODA gắn liền với nhân tố xã hội ODA phần trích từ GNP nước tài trợ nên nhạy cảm với dư luận xã hội nước tài trợ Nhìn chung, người dân nước OECD ủng hộ giúp đỡ người cần giúp đỡ, 80% người dân Châu Âu cho cần tăng ngân sách phát triển EU Ở nước cung cấp ODA tỉ lệ 0.7 GNP, 70% người dân cho Chính phủ nên tăng ngân sách viện trợ phát triển nước Bên cạnh số lượng viện trợ, người dân nước viện trợ quan tâm đến chất lượng viện trợ Ở nhiều nước, dân chúng yêu cầu Chính phủ cắt giảm viện trợ để tập trung giải vấn đề khó khăn nước tỏ lo ngại trước số vấn đề việc cung cấp viện trợ như: tiếp thu chậm dự án, hiệu dự án thấp, bên nhận không thực cam kết, có dấu hiệu tham nhũng viện trợ quan chức Ngược lại, nước nhận viên trợ, dân chúng tỏ dè dặt việc tiếp nhận viện trợ, e ngại ảnh hưởng xấu đến sống, sắc truyền thống văn hoá dân tộc 1.1.3 Phân loại ODA 1.1.3.1 Phân loại theo nguồn cung cấp - ODA song phương: Đây viện trợ phát triển thức Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước khác Nguồn cung cấp ODA song phương chủ yếu giới Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Anh - ODA đa phương: Đây viện trợ phát triển thức tổ chức tài quốc tế (IMF, WB ) hay khu vực (ADB, EU ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước thực thông qua tổ chức đa phương như: UNDP, UNICEF 1.1.3.2 Phân loại theo tính chất nguồn vốn - ODA không hoàn lại: Đây khoản viện trợ bên nước cung cấp bên nước tiếp nhận hoàn trả Khoản viện trợ không hoàn lại sử dụng để thực chương trình dự án theo thỏa thuận bên - ODA hoàn lại (tín dụng ưu đãi): Đây khoản cho vay với điều kiện ưu đãi, gọi khoản vay mềm có yếu tố không hoàn lại tối thiểu 25% Các khoản vay thường có thời gian dài lãi suất thấp đáng kể so với khoản vay thương mại thông thường - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA bao gồm kết hợp phần ODA không hoàn lại phần tín dụng ưu đãi theo điều kiện OECD 1.1.3.3 Phân loại theo điều kiện - ODA không ràng buộc: Đây khoản ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA ràng buộc: + Bởi nguồn sử dụng: Việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ nguồn vồn ODA giới hạn cho số công ty nước tài trợ sở hữu kiểm soát (đối với viện trợ song phương), công ty nước thành viên (đối với viện trợ đa phương) + Bởi mục đích sử dụng: Đây nguồn vốn ODA sử dụng cho số 10 cung cấp ODA phù hợp; - Phân tích sơ hiệu trực tiếp đơn vị thực tác động kinh tế, môi trường xã hội chương trình, dự án ngành, lĩnh vực địa phương; - Năng lực chủ dự án dự kiến giao thực chương trình, dự án, kể lực tài (đối với chương trình, dự án cho vay lại phải giải trình khả phương án trả nợ chủ chương trình, dự án); - Dự kiến tổng chi phí thực chương trình, dự án bao gồm vốn ODA, nguồn hình thức cung cấp vốn đối ứng; - Dự kiến thời gian bắt đầu kết thúc thực chương trình, dự án; - Tính bền vững chương trình, dự án sau kết thúc c) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước ODA, quan nhà tài trợ có liên quan lựa chọn chương trình, dự án ODA đưa vào Danh mục yêu cầu tài trợ ODA sở hệ thống tiêu chí ưu tiên phân bổ sử dụng ODA theo lĩnh vực địa phương d) Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ ODA theo nội dung quy định Điều Quy chế Sau có định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo cho nhà tài trợ Danh mục yêu cầu tài trợ ODA đ) Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo cho quan chủ quản Danh mục tài trợ thức để triển khai bước chuẩn bị theo quy định Chương III Quy chế Đối với chương trình, dự án mà quan chủ quản nhà tài trợ thống đề xuất tài trợ không nằm Danh mục yêu cầu tài trợ ODA Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ cho phép bổ sung chương trình, dự án vào Danh mục tài trợ thức Điều Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ ODA Quyết định phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ ODA Thủ tướng Chính phủ có nội dung sau: Tên chương trình, dự án nhà tài trợ Cơ quan chủ quản chương trình, dự án Mục tiêu kết chủ yếu chương trình, dự án Dự kiến thời gian bắt đầu kết thúc chương trình, dự án Dự kiến hạn mức, loại vốn ODA (viện trợ không hoàn lại, vốn vay) chương trình, dự án Nguồn chế tài nước chương trình, dự án Điều Trách nhiệm đề xuất, trình tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế khung ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư vào yêu cầu, kết vận động ODA, chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế khung ODA Trình tự, thủ tục trình, định việc ký kết điều ước quốc tế khung ODA thực theo quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Sau có định đồng ý văn Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành đàm phán, ký điều ước quốc tế khung ODA Chương III CHUẨN BỊ, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA Điều 10 Nhiệm vụ quan chủ quản chương trình, dự án thuộc thẩm quyền định phê duyệt (hoặc định đầu tư) quan chủ quản Danh mục tài trợ thức Sau Bộ Kế hoạch Đầu tư thông báo Danh mục tài trợ thức, quan chủ quản có nhiệm vụ: Ra định chủ dự án theo quy định đây: a) Đối với chương trình, dự án đầu tư, chủ dự án phải bảo đảm điều kiện theo quy định pháp luật hành quản lý đầu tư xây dựng; b) Đối với chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật, chủ dự án phải bảo đảm : - Có chức năng, nhiệm vụ hoạt động phù hợp với mục tiêu nội dung chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật; - Có điều kiện cần thiết khác theo quy định pháp luật Hỗ trợ, hướng dẫn chủ dự án thực nhiệm vụ sau đây: a) Chuẩn bị lập văn kiện chương trình, dự án sở Danh mục tài trợ thức; đảm bảo tiến độ xây dựng, chất lượng nội dung văn kiện chương trình, dự án; b) Tổ chức huy động nguồn lực thích hợp cho việc chuẩn bị chương trình, dự án; c) Lập kế hoạch chuẩn bị chương trình, dự án với nội dung chủ yếu sau: - Mục tiêu kết phải đạt trình chuẩn bị, kèm theo đề cương chi tiết yêu cầu nội dung văn kiện chương trình, dự án; - Trình tự bước chuẩn bị, kết chủ yếu bước, hoạt động chủ yếu phục vụ cho kết quả; - Phân công tổ chức thực xác định đối tượng cần thu hút tham gia trình chuẩn bị; - Xác định rõ khác biệt quy định thủ tục Việt Nam nhà tài trợ, biện pháp cần thực để thực quy định thủ tục hai phía; - Thời biểu hoàn thành hoạt động, kết trình chuẩn bị lịch biểu huy động đầu vào tương ứng; xác định rõ yêu cầu nhân sự, đào tạo, kinh phí, phương tiện làm việc, kể yêu cầu đào tạo cho trình chuẩn bị thực dự án Thẩm định định đầu tư (hoặc phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật) theo quy định hành quản lý đầu tư, xây dựng quản lý sử dụng ODA Điều 11 Nhiệm vụ chủ dự án việc chuẩn bị nội dung chương trình, dự án Danh mục tài trợ thức Chuẩn bị dự án đầu tư: a) Đối với dự án quan trọng quốc gia: chủ dự án thực theo quy định hành pháp luật dự án quan trọng quốc gia; b) Đối với dự án lại: chủ dự án tuyển chọn tư vấn lập dự án đầu tư; kiểm tra đánh giá, chịu trách nhiệm toàn diện hồ sơ dự án trình duyệt; xin ý kiến Bộ, ngành, địa phương liên quan để hoàn chỉnh dự án; trình quan có thẩm quyền để tổ chức thẩm định định đầu tư dự án Trong trường hợp nhà tài trợ hỗ trợ phía Việt Nam chuẩn bị dự án đầu tư thông qua dự án hỗ trợ kỹ thuật, việc tuân thủ quy định nêu trên, chủ dự án phải tuân thủ thoả thuận văn kiện hỗ trợ kỹ thuật theo nguyên tắc quy định khoản Điều Quy chế Chuẩn bị chương trình: - Chủ dự án lập chương trình sử dụng nguồn vốn ODA; kiểm tra đánh giá, chịu trách nhiệm toàn diện nội dung chương trình; lấy ý kiến Bộ, ngành, địa phương chủ thể khác liên quan tham gia thực thụ hưởng lợi ích chương trình; - Chủ dự án thoả thuận với nhà tài trợ nội dung văn kiện chương trình triển khai quy trình thủ tục thẩm định phê duyệt chương trình phù hợp Điều 19 Quy chế Chuẩn bị dự án hỗ trợ kỹ thuật: - Chủ dự án chủ động với hỗ trợ nhà tài trợ lập văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật; xin ý kiến quan liên quan, quan quản lý ngành, nội dung chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật; - Chủ dự án thoả thuận với nhà tài trợ nội dung văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật trình quan có thẩm quyền để tổ chức thẩm định phê duyệt dự án Điều 12 Vốn chuẩn bị chương trình, dự án Các chương trình, dự án thuộc Danh mục tài trợ thức sở để lập kế hoạch vốn chuẩn bị chương trình, dự án Vốn chuẩn bị chương trình, dự án bao gồm khoản đây: a) Chi phí nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thu thập, phân tích tổng hợp số liệu ban đầu; b) Chi phí lập văn kiện chương trình, dự án; c) Chi phí thẩm định, bổ sung, hoàn chỉnh văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; d) Chi phí cần thiết để đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm nòng cốt cho Ban quản lý chương trình, dự án Đối với chương trình, dự án thuộc diện Nhà nước cấp phát từ ngân sách, chủ dự án lập kế hoạch vốn chuẩn bị để tổng hợp vào kế hoạch ngân sách chung hàng năm quan chủ quản Quy trình phê duyệt, phân bổ vốn chuẩn bị chương trình, dự án cấp phát thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Trường hợp thời điểm lập kế hoạch vốn chuẩn bị chương trình, dự án xem xét tài trợ không trùng với kỳ lập kế hoạch ngân sách hàng năm, quan chủ quản cân đối tổng vốn chuẩn bị chương trình, dự án phân bổ; trường hợp không tự cân đối phải có văn gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài yêu cầu xem xét, định tạm ứng vốn sau khấu trừ vào kế hoạch ngân sách cấp vốn chuẩn bị chương trình, dự án FY tiếp sau Các chương trình, dự án thuộc diện Nhà nước cho vay lại từ ngân sách phần cấp phát, phần cho vay lại chủ dự án tự cân đối bố trí vốn chuẩn bị chương trình, dự án Trường hợp nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài thông qua dự án hỗ trợ kỹ thuật để chuẩn bị chương trình, dự án, chủ dự án có trách nhiệm báo cáo để đưa vào kế hoạch vốn chuẩn bị chương trình, dự án hàng năm quan chủ quản Điều 13 Văn kiện dự án đầu tư sử dụng vốn ODA Văn kiện dự án đầu tư sử dụng vốn ODA phải xây dựng theo quy định hành quản lý đầu tư, xây dựng, có tính đến nội dung sở tính đặc thù yêu cầu nguồn vốn ODA: Vị trí, vai trò dự án quy hoạch phát triển ngành, địa phương Lý sử dụng vốn ODA, mạnh nhà tài trợ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn sách thuộc lĩnh vực tài trợ Cơ chế tài nước dự án ODA, phân tích hiệu tài chính, hiệu kinh tế - xã hội chương trình, dự án có sử dụng vốn ODA, tính đến ràng buộc theo quy định nhà tài trợ, xác định phương án trả nợ vốn ODA vay lại Khả nguồn cân đối vốn đối ứng Dự kiến kế hoạch tổng thể kế hoạch thực dự án năm đầu tiên, bao gồm kế hoạch mua sắm, đào tạo, nâng cao lực, kế hoạch giải phóng mặt (nếu có) Đánh giá rủi ro đề biện pháp để khắc phục Kế hoạch theo dõi đánh giá dự án Tính bền vững dự án sau kết thúc Năng lực tổ chức, quản lý thực dự án (bao gồm lực tài chính) chủ dự án Trong trường hợp văn kiện dự án đầu tư xây dựng theo mẫu nhà tài trợ, nội dung nêu phải tính đến trình hợp tác với nhà tài trợ xây dựng văn kiện bảo đảm hài hoà quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ Điều 14 Văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn ODA Văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn ODA có nội dung chủ yếu sau: Bối cảnh cần thiết dự án khung khổ quy hoạch, kế hoạch dài hạn phát triển đơn vị thụ hưởng ODA (cơ quan, ngành, lĩnh vực, địa phương) Mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn hỗ trợ kỹ thuật Những kết chủ yếu hỗ trợ kỹ thuật đánh giá khả vận dụng vào thực tế Những hoạt động chủ yếu hỗ trợ kỹ thuật Nghĩa vụ phía Việt Nam cam kết thực Tổng giá trị tài trợ, kế hoạch sử dụng vốn tài trợ, cách thức phân bổ vốn cho hoạt động theo tiêu chí xác định, chế tài dự án, quy định giải ngân, toán, kế toán trách nhiệm quản lý vốn Vốn đối ứng nguồn đảm bảo Phương thức tổ chức quản lý dự án Dự kiến kế hoạch tổng thể kế hoạch thực dự án năm 10 Đánh giá rủi ro đề biện pháp để khắc phục 11 Kế hoạch theo dõi đánh giá dự án 12 Tính bền vững dự án sau kết thúc 13 Năng lực tổ chức, quản lý thực dự án chủ dự án Trong trường hợp văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng theo mẫu nhà tài trợ, nội dung nêu phải tính đến trình hợp tác với nhà tài trợ xây dựng văn kiện bảo đảm hài hoà quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ Điều 15 Văn kiện chương trình sử dụng vốn ODA Văn kiện chương trình sử dụng vốn ODA có nội dung chủ yếu sau: Bối cảnh cần thiết chương trình khung khổ quy hoạch, kế hoạch dài hạn phát triển đơn vị thụ hưởng ODA (cơ quan, ngành, lĩnh vực, địa phương) Mục tiêu tổng thể, mục tiêu thành phần, nội dung dự án thành phần (nếu có) nội dung cấu phần hoạt động Đề cương chi tiết cho dự án thành phần cấu phần Tổng vốn nguồn vốn dự kiến cho chương trình, kế hoạch sử dụng vốn tài trợ; chế tài nước chương trình Cấu trúc tổ chức thực chương trình Phương thức quản lý nguồn lực Dự kiến kế hoạch tổng thể kế hoạch thực chương trình năm Đánh giá rủi ro đề biện pháp để khắc phục Kế hoạch theo dõi đánh giá chương trình 10 Tính bền vững chương trình sau kết thúc 11 Năng lực tổ chức, quản lý thực chương trình (bao gồm lực tài chính) chủ chương trình; lực tổ chức, quản lý thực dự án chủ dự án thành phần Trong trường hợp văn kiện chương trình xây dựng theo mẫu nhà tài trợ, nội dung nêu phải tính đến trình hợp tác với nhà tài trợ xây dựng văn kiện bảo đảm hài hoà quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ Điều 16 Thẩm định chương trình, dự án Văn kiện chương trình, dự án trình quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định phải phù hợp với nội dung chương trình, dự án Danh mục tài trợ thức Văn kiện chương trình, dự án nêu Điều 13, 14 15 Quy chế tài liệu kèm theo (kể văn điều chỉnh, bổ sung) phải cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt làm sở để đàm phán, ký thực điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ Đối với chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ khoản Điều 19 Quy chế này: - Đối với điểm a): việc thẩm định thực theo quy định hành Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật hành dự án, công trình quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư; - Đối với điểm b): quan chủ quản thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án cho phép thực chương trình, dự án Đối với chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ trưởng quan chủ quản quy định khoản Điều 19 Quy chế này: trình tự, thủ tục, nội dung thẩm định thực theo quy định pháp luật hành Cơ quan chủ trì tổ chức thẩm định yêu cầu quan chuyên môn trung ương địa phương, tổ chức tư vấn chuyên gia tư vấn độc lập hỗ trợ thẩm định chương trình, dự án Hồ sơ thẩm định lập thành 08 chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, có 01 gốc Các tài liệu tiếng nước phải có dịch tiếng Việt kèm theo Trong trình thẩm định, quan chủ trì tổ chức thẩm định phải xem xét trình tự, thủ tục tiến độ thẩm định nhà tài trợ để đảm bảo phối hợp hài hòa cần thiết, xem xét nội dung thoả thuận với nhà tài trợ, ý kiến thẩm định nhà tài trợ đại diện nhà tài trợ Ý kiến đồng thuận ý kiến khác bên phải phản ánh báo cáo thẩm định Cơ quan chủ trì tổ chức thẩm định phải lấy ý kiến quan liên quan, lập báo cáo thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nội dung văn kiện chương trình, dự án Báo cáo thẩm định phải kèm theo dự thảo định phê duyệt nội dung chương trình, dự án Các quan hữu quan tham gia thẩm định chịu trách nhiệm nội dung chương trình, dự án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Điều 17 Hồ sơ thẩm định chương trình, dự án Hồ sơ thẩm định bao gồm: Tờ trình đề nghị phê duyệt chương trình, dự án quan chủ quản (đối với chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ); chủ dự án (đối với chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt quan chủ quản); Thông báo Bộ Kế hoạch Đầu tư Danh mục tài trợ thức; Văn kiện chương trình, dự án (bằng tiếng Việt tiếng nước ngoài, có); Các văn ý kiến trả lời quan liên quan trình chuẩn bị chương trình, dự án văn thoả thuận, ghi nhớ với nhà tài trợ đại diện nhà tài trợ, báo cáo đoàn chuyên gia thẩm định thực theo yêu cầu nhà tài trợ (nếu có); Báo cáo tài chủ dự án ba năm gần nhất, có xác nhận quan chủ quản (đối với chương trình, dự án theo chế cho vay lại) Điều 18 Nội dung, quy trình thời hạn thẩm định chương trình, dự án Nội dung, quy trình thời hạn thẩm định chương trình, dự án đầu tư thực theo quy định pháp luật hành quản lý đầu tư, xây dựng Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn nội dung, quy trình thời hạn thẩm định chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật Thời hạn thẩm định không 45 ngày làm việc chương trình, dự án đầu tư không 15 ngày làm việc dự án hỗ trợ kỹ thuật kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo Điều 17 Quy chế này, Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều 19 Quy chế này, quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài báo cáo thẩm định chương trình, dự án định phê duyệt chương trình, dự án (bản có công chứng), kèm theo văn kiện chương trình, dự án phê duyệt có đóng dấu giáp lai Điều 19 Thẩm quyền phê duyệt chương trình, dự án ODA Thủ tướng Chính phủ: a) Quyết định đầu tư chương trình, dự án quan trọng quốc gia; b) Phê duyệt chương trình, dự án kèm theo khung sách chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực an ninh, quốc phòng Thủ trưởng quan chủ quản chương trình, dự án định đầu tư chương trình, dự án đầu tư phê duyệt chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật không thuộc quy định khoản Điều Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo thẩm định quan chủ trì tổ chức thẩm định, Thủ trưởng quan chủ quản định phê duyệt chương trình, dự án quy định khoản Điều Chương IV KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CỤ THỂ VỀ ODA Điều 20 Cơ sở đề xuất ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA Cơ sở đề xuất ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều 13, 14, 15 19 Quy chế Điều 21 Trách nhiệm trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc quan mình, sau có đề nghị chủ dự án Sau có đề nghị quan chủ quản, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổ chức tài quốc tế nêu khoản Điều 42 Quy chế này; Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay khác Trách nhiệm trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc quan chủ quản không quy định khoản Điều Bộ Kế hoạch Đầu tư thực hiện, sau có đề nghị quan chủ quản chương trình, dự án ODA Điều 22 Trình tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA Trình tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA thực theo quy định pháp luật hành ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Cơ quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế quy định khoản Điều 21 Quy chế chủ trì, phối hợp với quan liên quan tiến hành đàm phán, ký điều ước quốc tế cụ thể ODA sau có định uỷ quyền văn Chính phủ Sau có định ủy quyền văn Chính phủ đàm phán, ký điều ước quốc tế cụ thể ODA, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan chủ quản không thuộc quy định khoản Điều 21 quan liên quan tiến hành đàm phán, ký điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực phụ trách quan chủ quản Chương V QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA Điều 23 Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn quan chủ quản Đảm bảo định đầu tư chương trình, dự án mục tiêu, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, luật pháp, có hiệu quả; đảm bảo khả thu hồi vốn đầu tư hoàn trả vốn vay (đối với chương trình, dự án ODA cho vay lại); đảm bảo đủ vốn đối ứng theo tiến độ thoả thuận với nhà tài trợ Đảm bảo chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật đạt mục tiêu tăng cường lực thể chế thuộc lĩnh vực quản lý Phê duyệt nội dung trình lựa chọn nhà thầu theo quy định pháp luật hành đấu thầu Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, dự án chủ dự án trình thực chương trình, dự án Xây dựng triển khai biện pháp theo quy định pháp luật hành phòng chống tham nhũng, lãng phí, sử dụng vốn sai mục đích làm ảnh hưởng đến mục tiêu chương trình, dự án uy tín quốc gia Chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật hành hành vi vi phạm quy định thẩm quyền trình lựa chọn chủ dự án, thẩm định, định đầu tư phê duyệt văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật giám sát trình thực chương trình, dự án Chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật việc triển khai chậm, không với định đầu tư định phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật; việc có sai phạm trình triển khai chương trình, dự án gây thất thoát, lãng phí tham nhũng Các quyền trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Điều 24 Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn chủ dự án Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn chung: a) Tổ chức máy quản lý thực chương trình, dự án; ký kết hợp đồng theo quy định pháp luật Nếu trực tiếp quản lý chương trình, dự án, chủ dự án phải đảm bảo có đủ máy, đủ lực quản lý dự án, quan có thẩm quyền cho phép ghi định đầu tư định phê duyệt chương trình, dự án; b) Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, dự toán hạng mục công trình; c) Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hợp đồng xử lý vi phạm hợp đồng; d) Kiến nghị với quan chủ quản chế, sách bảo đảm việc thực chương trình, dự án phù hợp với cam kết quốc tế; đ) Các quyền trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn cụ thể: a) Thực công tác đấu thầu theo quy định pháp luật hành đấu thầu; b) Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan cho bên hợp đồng tư vấn lập thực chương trình, dự án; chịu trách nhiệm sở pháp lý độ tin cậy thông tin, tài liệu cung cấp; lưu trữ hồ sơ, tài liệu chương trình, dự án theo quy định pháp luật; c) Chịu trách nhiệm toàn diện, liên tục quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư từ chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư đưa chương trình, dự án vào khai thác sử dụng, thu hồi hoàn trả vốn vay ODA (trường hợp cho vay lại) d) Thực giám sát, đánh giá dự án, quản lý khai thác chương trình, dự án; đ) Chịu trách nhiệm toàn diện sai phạm trình quản lý chương trình, dự án gây hậu có hại đến kinh tế, xã hội, môi sinh, môi trường uy tín quốc gia; e) Chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật, phải bồi thường thiệt hại kinh tế phải thay đổi chủ dự án, việc triển khai chậm, không với định đầu tư định phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật, gây thất thoát, lãng phí tham nhũng, ảnh hưởng đến mục tiêu hiệu chung chương trình, dự án; g) Các quyền trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Khi thay đổi chủ dự án chủ dự án thay phải chịu trách nhiệm kế thừa toàn quyền trách nhiệm, nghĩa vụ chủ dự án trước, trừ trách nhiệm sai phạm chủ dự án trước Điều 25 Thành lập Ban quản lý chương trình, dự án (Ban quản lý dự án) Căn khoản Điều này, chủ dự án ban hành định thành lập Ban quản lý dự án sau văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Căn khoản Điều này, quan chủ quản ban hành định thành lập Ban quản lý dự án chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật sau văn kiện chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật cấp có thẩm quyền phê duyệt Chủ dự án thuê tư vấn quản lý dự án theo quy định pháp luật Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành thông tư hướng dẫn cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý dự án Điều 26 Vốn đối ứng chuẩn bị thực thực chương trình, dự án Các chương trình, dự án phải đảm bảo đủ vốn đối ứng để chuẩn bị thực thực chương trình, dự án Nguồn, mức vốn chế vốn đối ứng phù hợp với nội dung nêu định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ theo quy định Điều Quy chế Vốn đối ứng chuẩn bị thực thực chương trình, dự án bao gồm khoản sau: a) Chi phí cho Ban quản lý chương trình, dự án (lương, thưởng, phụ cấp, văn phòng, phương tiện làm việc, chi phí hành chính, theo dõi, đánh giá dự án, giám sát chất lượng, nghiệm thu, bàn giao, toán); b) Chi phí thẩm định thiết kế, duyệt tổng dự toán, hoàn tất thủ tục đầu tư, xây dựng thủ tục hành cần thiết khác; c) Chi phí liên quan đến trình lựa chọn nhà thầu; d) Chi phí cho hội nghị, hội thảo, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý thực chương trình, dự án; đ) Chi phí tiếp nhận phổ biến công nghệ, kinh nghiệm, kỹ quốc tế; e) Chi phí tuyên truyền, quảng cáo chương trình, dự án hoạt động tham dự cộng đồng; g) Chi phí dịch vụ phương tiện nước cung cấp cho nhà thầu nước làm việc theo hợp đồng Việt Nam; h) Chi phí thuê tổ chức, cá nhân thẩm định, theo dõi, đánh giá chương trình, dự án; i) Chi trả loại thuế gián thu, phí hải quan, phí bảo hiểm theo quy định hành; k) Tiền trả lãi, tiền đặt cọc, phí cam kết loại phí liên quan khác phải trả cho phía nước thời gian xây dựng; l) Chi phí tiếp nhận thiết bị vận chuyển nội địa; m) Chi phí kiểm toán; n) Chi phí thực số hoạt động chương trình, dự án (khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thi công; đền bù, giải phóng mặt tái định cư, xây dựng số hạng mục công trình, mua sắm số trang, thiết bị); o) Chi phí dự phòng chi phí hợp lý khác Đối với chương trình, dự án thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước, quan chủ quản có trách nhiệm cân đối vốn đối ứng kế hoạch ngân sách hàng năm theo quy định pháp luật hành; đảm bảo vốn đối ứng đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ quy định văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quy định pháp luật ngân sách nhà nước điều ước quốc tế ODA mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đối với chương trình, dự án cho vay lại từ ngân sách nhà nước chương trình, dự án phần cấp phát, phần cho vay lại: chủ dự án phải tự lo toàn vốn đối ứng phải giải trình đầy đủ khả kế hoạch đảm bảo vốn đối ứng trước ký hợp đồng vay lại Trong trường hợp này, chủ dự án ưu tiên vay từ nguồn tín dụng Nhà nước cho khoản vốn đối ứng Trường hợp gặp khó khăn đột xuất vốn đối ứng, chủ dự án phải báo cáo quan chủ quản để có biện pháp giải Đối với chương trình, dự án thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước chưa kịp bố trí vốn đối ứng kế hoạch ngân sách hàng năm, có nhu cầu đột xuất vốn đối ứng, theo đề nghị văn quan chủ quản, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xử lý theo thẩm quyền, trình cấp có thẩm quyền định ứng trước dự toán ngân sách năm sau để thực Cơ quan chủ quản có trách nhiệm phối hợp với quan có liên quan bố trí dự toán ngân sách năm sau hoàn trả vốn ngân sách nhà nước ứng Cơ quan chủ quản phép điều chuyển vốn đối ứng phân bổ năm kế hoạch từ chương trình, dự án không sử dụng hết vốn đối ứng bố trí theo kế hoạch năm sang chương trình, dự án khác có nhu cầu vốn đối ứng số vốn bố trí theo kế hoạch năm không đáp ứng đủ Điều 27 Vốn ứng trước để thực chương trình, dự án Trường hợp có nhu cầu cấp thiết vốn ứng trước để thực số hạng mục chương trình, dự án thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước cam kết tài trợ từ nguồn vốn ODA ghi kế hoạch tài năm mà chưa rút vốn ODA, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xem xét, định tạm ứng vốn từ nguồn ngân sách nhà nước sở văn giải trình quan chủ quản văn thoả thuận nhà tài trợ Phần vốn Kho bạc nhà nước cấp thu hồi lại giải ngân vốn ODA phân bổ cho hạng mục Điều 28 Thuế chương trình, dự án Thuế áp dụng chương trình, dự án thực theo quy định hành pháp luật hành thuế điều ước quốc tế ODA mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 29 Đền bù, giải phóng mặt tái định cư Việc đền bù, giải phóng mặt tái định cư chương trình, dự án thực theo pháp luật hành điều ước quốc tế ODA mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Hồ sơ trình duyệt kế hoạch đền bù, giải phóng mặt tái định cư chương trình, dự án phải có cam kết thức văn quan có thẩm quyền giải phóng mặt tái định cư tiến độ, thời hạn hoàn thành đền bù, giải phóng mặt tái định cư phù hợp với tiến độ thực gói thầu thuộc chương trình, dự án Điều 30 Đấu thầu Việc đấu thầu để thực chương trình, dự án phải tuân thủ quy định pháp luật hành đấu thầu điều ước quốc tế ODA mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 31 Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án trình thực Trong trường hợp điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án trình thực dẫn đến: a) Sự thay đổi ®iều ước quốc tế cụ thể ODA ký kết: quan chủ quản thực quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; b) Sự thay đổi chế tài nước điều kiện cho vay lại nước áp dụng cho chương trình, dự án: quan chủ quản báo cáo Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư, trình Thủ tướng Chính phủ định Trong trường hợp nhà tài trợ chấp thuận cho sử dụng phần vốn dư sau đấu thầu chương trình, dự án vốn vay (vốn dư phần chênh lệch tổng giá trị tài trợ quy định điều ước quốc tế ODA ký tổng giá trị kết lựa chọn nhà thầu phê duyệt): a) Nếu việc sử dụng phần vốn để thực chương trình, dự án theo hướng ưu tiên nhằm phát huy hiệu chương trình, dự án thực hiện: quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo giải trình kèm theo văn kiện chương trình, dự án dự kiến sử dụng phần vốn dư để Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với quan liên quan xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc sử dụng vốn dư; b) Nếu việc sử dụng vốn dư để bổ sung khối lượng phạm vi chương trình, dự án thực hiện: quan chủ quản định việc sử dụng vốn dư Điều 32 Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, toán Đối với dự án đầu tư, việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, cấp giấy phép xây dựng, quản lý chất lượng công trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm công trình xây dựng thực theo quy định pháp luật hành quản lý đầu tư xây dựng Đối với chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật, sau hoàn thành, quản chủ quản tổ chức nghiệm thu tiến hành biện pháp cần thiết để tiếp tục khai thác phát huy kết đạt thực quy định pháp luật hành quản lý tài tài sản chương trình, dự án Việc toán chương trình, dự án phải thực phù hợp với quy định pháp luật hành điều ước quốc tế ODA có hiệu lực Việt Nam Chương VI THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA Điều 33 Theo dõi chương trình, dự án Theo dõi chương trình, dự án hoạt động thường xuyên định kỳ cập nhật toàn thông tin liên quan đến tình hình thực chương trình, dự án; phân loại phân tích thông tin; kịp thời đề xuất phương án phục vụ việc định cấp quản lý nhằm đảm bảo chương trình, dự án thực mục tiêu, tiến độ, bảo đảm chất lượng khuôn khổ nguồn lực xác định Điều 34 Đánh giá chương trình, dự án Đánh giá dự án hoạt động định kỳ, xem xét toàn diện, có hệ thống khách quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, tác động mức độ bền vững chương trình, dự án để có điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm để áp dụng cho giai đoạn thực áp dụng cho chương trình, dự án khác Công tác đánh giá tiến hành định kỳ đột xuất (khi cần thiết) Công tác đánh giá định kỳ tiến hành theo giai đoạn chủ yếu sau: a) Đánh giá ban đầu: tiến hành sau bắt đầu thực chương trình, dự án nhằm xem xét tình hình thực tế chương trình, dự án so với văn kiện duyệt để có biện pháp xử lý từ khâu thiết kế kỹ thuật lập kế hoạch thực chi tiết; b) Đánh giá kỳ: tiến hành vào thời gian thực chương trình, dự án nhằm xem xét trình thực từ bắt đầu đề xuất điều chỉnh cần thiết; c) Đánh giá kết thúc: tiến hành sau kết thúc thực chương trình, dự án nhằm xem xét kết đạt tổng kết toàn trình thực hiện, rút kinh nghiệm cần thiết làm sở lập báo cáo kết thúc chương trình, dự án; d) Đánh giá tác động: tiến hành vào thời điểm thích hợp vòng năm, kể từ ngày đưa chương trình, dự án vào khai thác, sử dụng nhằm làm rõ hiệu quả, tính bền vững tác động kinh tế xã hội chương trình, dự án so với mục tiêu đặt ban đầu Kế hoạch, tổ chức thực kinh phí cho công tác đánh giá trích từ nguồn vốn ODA, nguồn vốn đối ứng nguồn vốn khác, phải quy định xác định trước văn kiện chương trình, dự án phải phù hợp với tính chất loại chương trình, dự án Điều 35 Trách nhiệm theo dõi, đánh giá chương trình, dự án Ban quản lý dự án có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, đánh giá chương trình, dự án theo quy định đây: a) Xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết hàng năm thực chương trình, dự án, xác định rõ nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng tiêu chí chấp nhận kết hoạt động chương trình, dự án để làm sở theo dõi, đánh giá Kế hoạch tổng thể thực dự án phải Ban quản lý dự án chuẩn bị trước ngày khởi động chương trình, dự án tháng phải chủ dự án phê duyệt Kế hoạch chi tiết hàng năm phải xây dựng sở thống với nhà tài trợ trình chủ dự án phê duyệt phù hợp với lịch biểu xây dựng kế hoạch hàng năm quan chủ quản; b) Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, thu thập lưu trữ đầy đủ thông tin, liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ chương trình, dự án, báo cáo nhà thầu, thay đổi sách, luật pháp Nhà nước quy định nhà tài trợ liên quan đến việc quản lý thực hiện; c) Lập báo cáo thực theo quy định, cung cấp, chia sẻ thông tin thông qua hệ thống thông tin theo dõi, đánh giá cấp ngành, địa phương cấp quốc gia; d) Thuê tư vấn tiến hành đánh giá ban đầu, kỳ kết thúc theo nội dung báo cáo khả thi văn kiện chương trình, dự án phê duyệt; làm đầu mối phối hợp với nhà tài trợ quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá chương trình, dự án Chủ dự án có trách nhiệm đạo, đôn đốc, hỗ trợ Ban quản lý dự án việc theo dõi, đánh giá chương trình, dự án Trường hợp có khó khăn, vướng mắc mà không tự xử lý được, chủ dự án phải kịp thời đề nghị cấp có thẩm quyền giải Chủ dự án có trách nhiệm công bố công khai với tổ chức trị, xã hội, quyền địa phương quan dân cử địa bàn có chương trình, dự án mục đích, nội dung hoạt động, quy mô vốn ODA vốn đối ứng chương trình, dự án; cấu tổ chức quy chế hoạt động Ban quản lý dự án để tranh thủ giám sát cộng đồng trình thực Cơ quan chủ quản có trách nhiệm theo dõi tình hình thực chương trình, dự án thuộc thẩm quyền quản lý; phản hồi đầy đủ kịp thời báo cáo chủ dự án; tiến hành phân tích danh mục chương trình, dự án để xác định mức độ thực Cơ quan chủ quản có trách nhiệm xem xét kết đánh giá chương trình, dự án chủ dự án thuộc thẩm quyền quản lý tiến hành Trong trường hợp cần thiết quan chủ quản phối hợp với nhà tài trợ quan liên quan tổ chức đánh giá đột xuất chương trình, dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước ODA, sở chức năng, nhiệm vụ quy định Chương VII Quy chế này, thực việc giám sát đánh giá lực quản lý thực chương trình, dự án quan chủ quản theo dõi, đánh giá cấp quốc gia chương trình, dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm phản hồi báo cáo nhận từ quan chủ quản để không ngừng hoàn thiện công tác quản lý thực nguồn vốn ODA Trong trường hợp cần thiết, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ quản lý ngành địa phương thành lập đoàn công tác liên ngành làm việc trực tiếp với chủ dự án Ban Quản lý dự án để xem xét, đánh giá giải theo thẩm quyền kiến nghị liên quan đến chương trình, dự án Đối với vấn đề vượt thẩm quyền, Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm tổng hợp ý kiến quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan nhà tài trợ xây dựng sở liệu quốc gia ODA để phục vụ công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA phục vụ nhu cầu thông tin nguồn vốn Tổng cục Thống kê chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng tổng hợp tiêu thống kê định kỳ tình hình tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA để phản ánh vào hệ thống số liệu thống kê quốc gia tình hình phát triển kinh tế - xã hội Điều 36 Báo cáo thực chương trình, dự án Trong trình thực chương trình, dự án, Ban quản lý dự án phải xây dựng gửi báo cáo quy định cho chủ dự án, để chủ dự án gửi quan chủ quản, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực chương trình, dự án: a) Báo cáo tháng, chậm 10 ngày sau hết tháng (chỉ áp dụng chương trình, dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ); b) Báo cáo quý, chậm 15 ngày sau hết quý; c) Báo cáo năm, chậm vào ngày 31 tháng 01 năm sau; d) Báo cáo kết thúc, chậm tháng sau kết thúc thực chương trình, dự án; đ) Báo cáo thay đổi (nếu có) so với nội dung điều ước quốc tế cụ thể ODA ký kết Các báo cáo cho nhà tài trợ thực theo thoả thuận điều ước quốc tế ODA có liên quan Chậm 20 ngày sau quý, quan chủ quản lập báo cáo tổng hợp kết vận động ODA, báo cáo đánh giá tình hình thực chương trình, dự án thuộc thẩm quyền quản lý gửi cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư lập báo cáo tổng hợp tháng báo cáo năm tình hình thu hút sử dụng ODA nước trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn chế độ báo cáo mẫu báo cáo thống ODA, bước hài hoà hoá mẫu báo cáo ODA với nhà tài trợ; giám sát việc tuân thủ chế độ báo cáo ODA cấp định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực công tác Điều 37 Kiểm tra, tra giám sát việc tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA Việc kiểm tra, tra giám sát việc tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA thực theo quy định pháp luật hành Chương VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ODA Điều 38 Quản lý nhà nước ODA Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA bao gồm nội dung sau: Quyết định chiến lược, sách, quy hoạch, định hướng thu hút sử dụng ODA cho thời kỳ; ủy quyền cho Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục yêu cầu tài trợ ODA sửa đổi, bổ sung (nếu có) Danh mục; Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng ODA theo thẩm quyền; Điều hành vĩ mô công tác quản lý sử dụng ODA Điều 39 Nhiệm vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA, có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Là quan đầu mối việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, sách, quy hoạch thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn quan chủ quản xây dựng danh mục chương trình, dự án yêu cầu tài trợ ODA quan để tổng hợp thành Danh mục yêu cầu tài trợ ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Chủ trì soạn thảo, trình ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng ODA; Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động điều phối nguồn ODA theo thẩm quyền; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan trình Chính phủ việc ký kết, tiến hành đàm phán, ký điều ước quốc tế khung ODA; trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án quy định khoản Điều 21 Quy chế này; Hướng dẫn đơn vị, tổ chức liên quan chuẩn bị chương trình, dự án; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xác định chế tài nước sử dụng vốn ODA; Hỗ trợ quan liên quan chuẩn bị nội dung theo dõi trình đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ; Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, bố trí đầy đủ kịp thời vốn chuẩn bị chương trình, dự án, vốn đối ứng chuẩn bị thực thực chương trình, dự án thuộc diện cấp phát từ ngân sách nhà nước kế hoạch vốn hàng năm Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xử lý nhu cầu đột xuất vốn đối ứng nhu cầu vốn ứng trước cho chương trình, dự án theo quy định khoản 5, Điều 26 Điều 27 Quy chế Theo dõi, kiểm tra việc quản lý tổ chức thực chương trình, dự án; đôn đốc, hỗ trợ việc thực chương trình, dự án Xây dựng, vận hành hoàn thiện hệ thống quốc gia theo dõi đánh giá chương trình, dự án; chia sẻ thông tin với quan liên quan nhà tài trợ, khai thác có hiệu hệ thống Đánh giá chung hiệu sử dụng nguồn vốn ODA; báo cáo tổng hợp theo định kỳ (6 tháng, năm), đột xuất theo yêu cầu đặc biệt Đảng Nhà nước tình hình quản lý, thực chương trình, dự án hiệu thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA 10 Làm đầu mối xử lý vấn đề liên quan đến nhiều Bộ, ngành; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ định biện pháp xử lý vấn đề ODA thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ 11 Biên soạn phổ biến tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ vận động, chuẩn bị, thẩm định, quản lý thực hiện, theo dõi, đánh giá chương trình, dự án có tính đến yêu cầu hài hoà thủ tục với nhà tài trợ; hỗ trợ công tác đào tạo quản lý chương trình, dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững 12 Chủ trì tổ chức thực biện pháp đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Điều 40 Nhiệm vụ Bộ Tài Bộ Tài có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Phối hợp với quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA điều phối nguồn vốn ODA; hướng dẫn chuẩn bị nội dung chương trình, dự án liên quan đến điều kiện sử dụng vốn, quản lý tài chính, phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA Chuẩn bị nội dung đàm phán chương trình, dự án vốn vay với nhà tài trợ; theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, tiến hành đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay theo quy định khoản Điều 21 Quy chế Đại diện thức cho “người vay” Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay, kể trường hợp Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho quan khác chủ trì đàm phán điều ước quốc tế nêu Quản lý tài chương trình, dự án: a) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn quy chế quản lý tài chương trình, dự án; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều kiện cho vay lại nước áp dụng cho chương trình, dự án; c) Quy định cụ thể thủ tục rút vốn quản lý rút vốn chương trình, dự án sở quy định pháp luật hành quy định điều ước quốc tế ODA ký với nhà tài trợ; d) Chủ trì hướng dẫn thực sách thuế chương trình, dự án; giải vấn đề vướng mắc liên quan đến thuế; đ) Bố trí vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn khác (nếu có) để trả nợ khoản ODA vốn vay đến hạn; e) Theo dõi, kiểm tra công tác quản lý tài việc sử dụng vốn ODA; tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước nguồn vốn ODA; tổng hợp số liệu rút vốn, toán trả nợ chương trình, dự án báo cáo Chính phủ thông báo cho quan liên quan; g) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp lập kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA, bố trí đầy đủ kịp thời vốn chuẩn bị chương trình, dự án, vốn đối ứng chuẩn bị thực thực chương trình, dự án thuộc diện Nhà nước cấp phát từ ngân sách dự toán ngân sách hàng năm; cấp phát đầy đủ, tiến độ vốn đối ứng cho chương trình, dự án thuộc diện Nhà nước cấp phát từ ngân sách; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xử lý nhu cầu đột xuất vốn đối ứng nhu cầu vốn ứng trước cho chương trình, dự án theo quy định khoản 5, Điều 26 Điều 27 Quy chế này; h) Tổ chức cho vay lại thu hồi phần vốn cho vay lại chương trình, dự án cho vay lại từ ngân sách nhà nước Điều 41 Nhiệm vụ Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Thẩm định điều ước quốc tế ODA theo quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; Cung cấp ý kiến pháp lý điều ước quốc tế ODA vấn đề pháp lý khác theo đề nghị quan đề xuất ký kết điều ước quốc tế; Thẩm định nội dung dự án hợp tác lĩnh vực pháp luật theo quy định pháp luật hành Điều 42 Nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Phối hợp với quan liên quan chuẩn bị nội dung đàm phán; theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, tiến hành đàm phán ký điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổ chức tài quốc tế: Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), ADB (ADB); bàn giao vốn toàn thông tin liên quan đến chương trình, dự án cho Bộ Tài sau điều ước quốc tế cụ thể ODA có hiệu lực, trừ thoả thuận vay với IMF; Phối hợp với Bộ Tài xác định công bố danh sách ngân hàng thương mại đủ tiêu chuẩn để ủy quyền thực việc giao dịch toán đối ngoại nguồn vốn ODA, ủy quyền cho vay lại thu hồi vốn trả nợ ngân sách trường hợp cần thiết; Tổng hợp theo định kỳ (6 tháng, năm) thông báo cho Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan tình hình rút vốn toán thông qua hệ thống tài khoản chương trình, dự án sử dụng vốn ODA mở ngân hàng Điều 43 Nhiệm vụ Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Phối hợp với quan liên quan xây dựng thực chủ trương, phương hướng vận động ODA sách đối tác sở sách đối ngoại chung; tham gia vận động ODA; Tham gia đàm phán, góp ý kiến xây dựng nội dung dự thảo điều ước quốc tế ODA; kiểm tra việc đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế ODA; thực thủ tục đối ngoại việc ký kết thực điều ước quốc tế ODA; Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước tiến hành vận động ODA phù hợp với quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ Điều 44 Nhiệm vụ Văn phòng Chính phủ Văn phòng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Giúp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo, đạo, điều hành thống quản lý nhà nước ODA; Tham gia ý kiến nội dung trình chuẩn bị chương trình, dự án theo yêu cầu quan chủ quản chủ dự án; thẩm tra đề xuất kiến nghị sách, chế, cách thức tổ chức thực chương trình, dự án trước trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; Giúp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, đôn đốc việc thực Quy chế Điều 45 Nhiệm vụ Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ: a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch định hướng thu hút sử dụng ODA; xây dựng sách, biện pháp điều phối nâng cao hiệu sử dụng ODA thuộc lĩnh vực phụ trách; b) Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định Quy chế này; c) Bảo đảm chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực phụ trách; d) Thực chức quản lý nhà nước chương trình, dự án theo quy định pháp luật Khi có yêu cầu, chịu trách nhiệm xem xét có ý kiến văn vấn đề liên quan đến chương trình, dự án thời gian quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ: a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng ODA; xây dựng sách, biện pháp điều phối nâng cao hiệu sử dụng ODA địa bàn tỉnh, thành phố; b) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư việc trình Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định Quy chế này; c) Bảo đảm chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA địa phương trực tiếp quản lý thực hiện; d) Chịu trách nhiệm thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, thực sách đền bù, tái định cư cho chương trình, dự án địa bàn theo quy định pháp luật Điều 46 Khen thưởng xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực Quy chế khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan