Luận văn thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam thực trạng và giải pháp

100 2.6K 9
Luận văn thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - - CHUYÊN ÐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: Đào Thị Ngát Chuyên ngành: Thương mại quốc tế Lớp: Thương mại quốc tế Khóa: Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Đặng Đình Đào HÀ NỘI Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lời mở đầu Trong năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam có bước tăng trưởng đáng kể sản xuất, tiêu dùng đặc biệt xuất nông sản nhiều mặt hàng nông sản xuất Việt Nam có khối lượng đứng tốp đầu giới mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều … điều bất cập kim ngạch xuất nhiều nước xuất nông sản hàng nông sản Việt Nam bị bất lợi giá xuất Thị trường xuất mở rộng khắp giới: châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ châu Úc mức độ thâm nhập sâu vào thị trường cịn hạn chế Tuy nhiên, kết so với tiềm ngành nông nghiệp Việt Nam nhu cầu tiêu dùng giới nhỏ bé, chưa tương xứng Do cần phải khai thác mở rộng thị trường xuất cho hàng nông sản Việt Nam Bài chuyên đề xin tập trung đánh giá, phân tích thực trạng thị trường xuất nơng sản Việt Nam thời gian qua, từ xu hướng, hạn chế tồn triển vọng phát triển thị trường hàng nông sản Việt Nam thời gian tới Ngoài phần mở đầu vào kết luận, bố cục chuyên đề chia làm ba phần chính, bao gồm: Chương 1: Xuất thị trường xuất hàng nông sản Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường xuất nông sản Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường xuất nông sản Việt Nam năm tới Em xin chân thành cảm ơn anh chị cán Trung tâm thơng tin - Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn thôn tận tình hướng dẫn cung cấp cho em tư liệu cần thiết trình làm đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO tạo điều kiện, dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài đề tài Tuy nhiên, thiếu bề dày kiến thức kĩ phân tích tổng hợp nên viết chắn cịn có thiếu sót, em mong nhận lời đóng góp, bổ sung góp ý để chuyên đề hoàn chỉnh Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CHƯƠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA–HIỆN ĐẠI HĨA CỦA VIỆT NAM 1.1.CƠNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 1.1.1 Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Việt Nam 1.1.1.1.Nội dung cơng nghiệp hóa vai trị cơng nghiệp hóa với phát triển kinh tế xã hội a.Nội dung cơng nghiệp hóa Có thể thấy cơng nghiệp hóa (CNH) đường tất yếu để phát triển kinh tế nước, cần hiểu CNH Ngay từ năm 1963 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đưa khái niệm qui ước CNH: “CNH q trình phát triển kinh tế, phận nguồn lực ngày tăng đất nước huy động để phát triển cấu kinh tế đa ngành với công nghệ đại Đặc điểm cấu kinh tế có phận chế biến thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng có khả đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao cho toàn kinh tế tiến xã hội” Từ khái niệm qui ước đây, đưa khái niệm khái quát CNH sau: “CNH q trình tác động cơng nghiệp với công nghệ ngày đại vào hoạt động kinh tế đời sống xã hội, làm biến đổi toàn kinh tế, đưa kimh tế từ nông nghiệp lạc hậu đến cơng nghiệp đại” Có thể xác định CNH bao hàm hai nội dung bản: Thứ nhất, CNH khơng q trình phát triển cơng nghiệp mà cịn q trình tác động công nghiệp vào tất ngành, lĩnh vực hoạt động kinh tếxã hội đất nước, làm biến đổi toàn diện kinh tế, nhằm chuyển kinh tế nông nghiệp chủ yếu sang công nghiệp đại, nói CNH Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Thứ hai, CNH q trình ứng dụng cơng nghệ mới, ngày đại vào hoạt động kinh tế đời sống xã hội nhằm cải biến phương tức lao động từ thủ công lạc hậu tới tiên tiến đại, tạo suất lao động ngày cao Như vậy, nói CNH chuyển dịch cấu công nghệ sản xuất b.Vai trị cơng nghiệp hóa với phát triển kinh tế xã hội  Cơng nghiệp hóa tạo điều kiện cho thị hóa Thơng qua việc qui hoạch phát triển sản xuất cơng nghiệp, cơng nghiệp hóa thúc đẩy trình phân bố lại dân cư vùng, tạo điều kiện thị hóa đất nước Cơng nghiệp hóa với mở rộng sản xuất cơng nghiệp, theo phát triển ngành dịch vụ Sự phát triển ngành thu hút lượng lao động nông thôn vào thành thị, dẫn đến yêu cầu phải mở rộng khu vực thành thị vốn trở nên chật hẹp so với yêu cầu làm cho vùng nông thôn ven đô thị lớn trở thành đô thị vệ tinh Sự mở rộng sản xuất công nghiệp nhiều thực việc xây dựng khu công nghiệp vùng nông thôn, miền núi Điều thu hút lực lượng lao động chỗ cho yêu cấu sản xuất công nghiệp phận dân cư khác lại tổ chức hoạt động dịch vụ đáp ứng yêu cầu khu cơng nghiệp Dần dần q trình thị hóa diễn vùng  Công nghiệp hóa thúc đẩy mối liên kết kinh tế Để thực trình sản xuất, ngành phải sử dụng sản phẩm ngành khác ngược lại Q trình tạo liên kết xi, liên kết ngược ngành với nhau.Hoạt động sản xuất công nghiệp chế biến yêu cầu đầu vào từ sản phẩm công nghiệp khai thác, nông nghiệp thân ngành cơng nghiệp chế biến với Ngược lại hoạt động sản xuất nông nghiệp lại yêu cầu phân bón hóa học, thuốc trừ sâu công cụ sản xuất từ công nghiệp Trong trình trên, để đưa sản phẩm từ nơi đến nơi khác lại phải có dịch vụ vận chuyển, thương mại…cơng nghiệp hóa thúc đẩy mối liên kết ngày phát triển sâu rộng Đây sở tạo cấu kinh tế ngày động cho đất nước Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  Cơng nghiệp hóa đường nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Theo cách tiếp cận “diễn đàn kinh tế giới” đành giá khả cạnh tranh quốc gia khả cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào sức mạnh tổng hợp kinh tế bao gồm hoạt động kinh tế vĩ mô vi mơ: từ sách phủ đến trình độ quản lý doanh nghiệp, từ sở hạ tầng kinh tế đến khả huy động yếu tố nguồn lực Rõ ràng có cơng nghiệp hóa thúc đẩy phát triển tổng lực kinh tế Thông thường khả cạnh tranh thể rõ yếu tố giá cả, ngày điều chưa đủ Do khoa học kỹ thuật ngày phát triển, tự động hóa cơng nghệ làm tăng suất lao động giảm yếu tố chi phí trực tiếp giá trị sản xuất Những tiêu chất lượng sản phẩm, đổi sản phẩm tạo nhờ yếu tố cơng nghệ Do lực cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào đổi công nghệ, khả áp dụng công nghệ sản xuất 1.1.1.2.Cơng nghiệp hóa-hiện đaị hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ 2001-2010 a.Mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đaị hóa nơng nghiệp, nơng thơn Mục tiêu tổng quát CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học -công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày cao CNH – HĐH nông nghiệp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường Thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường Chun đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CNH – HĐH nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp – dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức tái sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp b.Phương hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn  Phát triển sản xuất nông nghiệp nông thơn Phát triển loại nơng sản hàng hố xuất có lợi vùng, với qui mơ hợp lý, tập chung nâng cao chất lượng hiệu quả, khả cạnh tranh sản phẩm (như lúa gạo, thuỷ sản, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, chè, cao su, rau nhiệt đới, thịt lợn…) thị trường nước quốc tế Nhà nước hỗ trợ phát triển mạnh mẽ nghành công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ngành sử dụng nguyên liệu chỗ, cần nhiều lao động sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai mỏ, dệt may, da giày khí lắp ráp, sửa chữa…để thu hút thực phân công lao động xã hội địa bàn  Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Kinh tế nông dân tồn lâu dài q trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hố với qui mơ ngày lớn Kinh tế tư nhân lực lượng có khả thu hút vốn nhiều lao động để phát triển sản xuất, kinh doanh ngành nghề đa dạng, tăng lực chế biến, tiêu thụ nông sản, làm dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống nông thôn Nhà nước có sách khuyến khích hỗ trợ, hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển Khuyến khích hỗ trợ kinh tế hợp tác hợp tác xã sở liên kết, hợp tác tự nguyện, bình đẳng, có lợi hộ, trang trại nhiều hình thức, qui mô, cấp độ để nâng cao hiệu kinh tế hộ kinh tế xã hội nông thôn Doanh nghiệp nhà nước tập trung thực việc mà thành phần kinh tế khác chưa làm được, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  Phát triển kết cấu hạ tầng thị hố nơng thơn Ưu tiên phát triển hệ thống thuỷ lợi theo hướng sử dụng tổng hợp tài nguyên nước để cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nước sinh hoạt cải thiện mơi truờng, hạn chế, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, xây dựng quản lý cơng trình thuỷ lợi Phát triển mạnh mẽ mạng lưới giao thông nước, nhà nước có sách hỗ trợ thỏa đáng, với địa phương đóng góp nhân dân để phát triển mạnh mạng lưới giao thông nông thơn Phát triển hệ thống điện nhằm cung cấp có hiệu quả, chất lượng điện cao cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt nông thôn  Phát triển thị tứ, thị trấn địa bàn nông thôn để thực chức trung tâm công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, văn hố-xã hội, hỗ trợ q trình CNH-HĐH nông thôn Đầu tư thoả đáng cho vùng nghèo, miền núi, vùng đồng dân tộc thiểu số để đạt mục tiêu công xã hội Xây dựng đời sống văn hóa – xã hội phát triển nguồn nhân lực.Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, xã văn hoá, phục hồi phát triển văn hố truyền thống, trì tình làng, nghĩa xóm, giúp đỡ hỗ trợ phát triển cộng đồng dân cư nông thôn Nâng cao chất lượng, hiệu thiết chế văn hố, bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử, di sản văn hố, danh lam thắng cảnh, đáp ứng yêu cầu hưởng thụ phát huy tiềm sáng tạo nhân dân Phát triển công tác thông tin đại chúng hoạt động văn hố, khuyến khích động viên nhân tố mới, kịp thời phê phán tượng tiêu cực xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh, bảo vệ phong mỹ tục nông thôn Đổi nâng cao hệ thống giáo dục, y tế phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nông thôn Tăng ngân sách cho giáo dục – đào tạo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, tạo điều liện nguời nghèo Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nông thôn học tập, phát triển trường nội trú cho em dân tộc thiểu số có sách tuyển chọn người giỏi để đào tạo cán bộ, công nhân phục vụ CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn 1.1.1.3.Đánh giá q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Việt nam thời kỳ đổi Những kết thành tựu đạt q trình CNH, HĐH là: - CNH, HĐH trở thành nghiệp quần chúng - Từng bước đưa kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế giới khu vực - Đảm bảo tăng trưởng cao bước đầu có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực - Trong tổ chức thực CNH, HĐH xác định trọng tâm, áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ, phong phú để huy động lực lượng tham gia Tuy nhiên CNH, HĐH năm đổi nước ta số tồn tại, khuyết điểm, yếu là: - Mục tiêu CNH, HĐH xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập với giới đạt kết bước đầu, chưa có chiến lược, sách cụ thể việc xác định mục tiêu, nội dung, bước phát triển ngành có ý nghĩa định tới trang bị kỹ thuật cho kinh tế quốc dân như: khí, điện tử, hố chất, luyện kim - Nền kinh tế tình trạng nhập siêu Cơ cấu mặt hàng xuất nhập chưa thể đầy đủ mục tiêu xây dựng kinh tế tự chủ hội nhập kinh tế, mặt hàng xuất chủ yếu số nông sản, hàng gia công, hàng thủ công mỹ nghệ Mặt hàng nhập chủ yếu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị - Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục năm đổi vừa qua, phát triển kinh tế không bền vững, hiệu chưa cao, chất lượng phát triển thấp - Về cấu kinh tế, ngành có tăng trưởng cao ngành có giá trị gia tăng thấp, chi phí lao động lớn, chủ yếu làm gia cơng cho nước ngồi, ví dụ giầy dép 86% nguyên liệu nhập Công nghiệp chế biến phát triển cịn trình độ thấp, Chun đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công nghệ lạc hậu, chậm đổi Với công nghiệp chế biến nơng lâm thuỷ sản chủ yếu chế biến thô, chưa chế biến sâu, nhiều nông sản tỷ lệ chế biến thấp chè 55%; rau quả: 5%; thịt: 1% Với ngành chế biến khác cấu mặt hàng chế biến cịn nghèo, trình độ chất lượng sản phẩm chế biến thấp - Khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam sản xuất - CNH, HĐH Việt Nam năm qua tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, chậm hiệu chưa cao, chưa thúc đẩy liên kết kinh tế nước với nước ngoài, ngành kinh tế, địa phương, doanh nghiệp 1.1.2 Sự cần thiết phát triển thị trường xuất nông sản việt Nam Để phát huy lợi tuyết đối lợi so sánh đất nước sản xuất xuất nông sản: Việt nam có nhiều lợi sản xuất xuất nơng sản Cụ thể: Về đất đai: Việt Nam có diện tích đất nơng nghiệp rộng lớn (khoảng 10-12 triệu ha), đất Việt Nam có tầng dầy, kết cấu tơi xốp, nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng, phù xa Những điều kiện kết hợp nguồn nhiệt đới ẩm dồi điều kiện tốt để phát triển loại trồng, thâm canh tăng vụ biết biết khai thác cách khoa học hợp lý Về khí hậu: Việt Nam có khí hậu gió mùa ảnh hưởng sâu sắc chế độ gió mùa châu Á Khí hậu Việt Nam có tính đa dạng, phân biệt rõ ràng từ bắc xuống nam Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam đa dạng hóa loại trồng nông nghiệp Cũng nhờ đặc trưng đất đai khí hậu riêng biệt mà Việt Nam tạo cho nông sản Việt nam có đặc trưng vượt trội hương vị, chất lượng mà loại nông sản quốc gia khác khơng thể có Về nhân lưc: Việt nam có cấu dân số trẻ chủ yếu sống nghề nông nghiệp Người dân Việt Nam cần cù, sáng tạo, có khả bắt khoa học cơng nghệ nhanh chóng, lại có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp 10 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Về địa kinh tế: Việt Nam có vị trí địa lý vơ thuận lợi nằm đường hàng không, hàng hải quốc tế Đó nguồn lực vơ hình tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập, phát triển thị trường xuất hàng hóa nói chung, hàng nơng sản nói riêng Với tiềm to lớn vậy, Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển sản xuất phát triển thị trường xuất nông sản  Phù hợp với xu hội nhập tồn cầu hóa: Thực tế cho thấy khơng quốc gia tăng trưởng kinh tế cao phát triển cách cân đối đối thực sách đóng cửa kinh tế Ngày nhiều kinh tế giới mở cửa, hội nhập với kinh tế giới Q trình diễn khắp nơi, tất kinh tế giới gắn kết với tạo thành thị trường rộng lớn thong nhất.Sự biến động tạo nhiều hội kinh doanh cho quốc gia tham gia, quốc gia nhanh nhạy biết nắm bắt tốt hội thu nhiều lợi ích, từ nhanh chóng đưa kinh tế phát triển lên tầm cao Chính điều địi hỏi quốc gia phải mở cửa thị trường tạo điều kiện phát triển cho doanh nghệp Như để tồn vững sân chơi hấp dẫn đầy thử thách mở rộng phát triển thị trường xuất yêu cầu tât yếu cho quốc gia, doanh nghiệp Thu lợi ích nhiều giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm nước ngồi khác thị trường nội địa Nơng sản mặt hàng mà việc sản xuất phụ thuộc nhiều vào đặc điểm chu kỳ thời tiết Mà khu vực địa lý khác có điều kiện thời tiết khác Dẫn đến thời gian nơi khác sản xuất số loại nông sản định; chu kỳ sản xuất nông sản quốc gia khác khơng trùng khít Điều có nghĩa đến vụ thu hoạch sản lượng nông sản cung ứng thị trường nội địa lớn, thơì điểm nơng sản thị trưịng nước bước vào giai đoạn bão hoà suy thối, cầu nội địa hàng nơng sản giảm nhanh, kéo theo việc trượt giá nông sản Tuy nhiên thị trường quốc tế chuẩn bị bước vàoviệc thu hoạch Chuyên đề tốt nghiệp 86 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cách thức nâng cao giá trị gia tăng nông sản thu hẹp tình trạng xuất sản phẩm thơ Việc phát triển cơng nghiệp chế biến cịn tạo nên thị trường nội địa to lớn ổn định cho sản xuất nông nghiệp Hiện nay, công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam cịn nhỏ bé, cơng nghệ lạc hậu, tỷ trọng nông sản chế biến tổng sản lượng sản xuất thấp (chè: 55%; rau quả: 55%, thịt: 1% ) Để phát triển mạnh công nghiệp chế biến, cần giải nhiều vấn đề, chủ yếu là:  Nâng cao chất lượng đầu vào Hiện chất lượng đầu vào nông sản nguyên liệu Việt Nam thấp dư lượng thuốc trừ sâu nơng sản cịn q cao Mặc dù vấn đề nói đến nhiều lần chưa có biện pháp cụ thể Trong thị trường nhập lớn Việt Nam EU Mỹ áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh nhiều nông sản Việt Nam Do vậy, việc nâng cao hiệu khâu nhập nguyên liệu đầu vào mang tính cấp thiết Trước hết doanh nghiệp cần phải giải vấn đề tranh chấp nguyên liệu đầu vào dẫn đến chất lượng không đảm bảo thông qua số biện pháp sau: Thứ nhất, qui hoạch vùng ngun liệu cho doanh nghiệp mình: Cái khó doanh nghiệp chế biến hàng nông sản Việt Nam khơng phải lực chế biến mà vùng nguyên liệu Vùng nguyên liệu manh mún lại thường xuyên thay đổi trồng thâm canh vùng nguyên liệu Trên cánh đồng, khuyến nông dân trồng nhiều thứ không hiệu Kết vùng nguyên liệu không ổn định, giá nguyên liệu lên xuống bấp bênh Người nông dân chưa có thói quen sản xuất theo kiểu cơng nghiệp, chăm sóc rau khơng theo qui chuẩn kỹ thuật, phun thuốc hóa học tràn lan nên chất lượng nơng sản không đáp ứng nhu cầu xuất Một khó khăn doanh nghiệp chế biến nơng sản xuất thường xuyên bị ép giá cao giá trị trường lên Điều ảnh hưởng lớn tới việc giao hàng theo quy định hợp đồng Vì công tác qui hoạch vùng nguyên liệu việc cần sớm giải Khi có quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu, công tác thu mua Chuyên đề tốt nghiệp 87 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân bảo quản diễn nhanh hơn, thuận lợi, hiệu giảm bớt chi phí trung gian, đồng thời doanh nghiệp có điều kiện tập trung đầu tư thâm canh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đáp ứng tốt yêu cầu chế biến xuất Cụ thể doanh nghiệp cần: Thứ nhất, Thiết lập củng cố mối quan hệ chủ sản xuất nguyên liệu chủ thể chế biến nguyên liệu nông sản Các doanh nghiệp chế biến nên ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người nuôi trồng, giúp đỡ nông dân kỹ thuật nuôi trồng, giống công tác bảo quản sau thu hoạch theo Quyết định số 80/QĐTTg ngày 24/6/2002 tiêu thụ nơng sản hàng hố qua hợp đồng Vấn đề quan trọng đề cao trách nhiệm hợp tác bên việc thực điều cam kết Trên sở doanh nghiệp tạo vùng ngun liệu cụ thể Doanh nghiệp tự trồng kết hợp mua nông dân, vùng nông sản nông dân phải địa phương qui hoạch, giao cho doanh nghiệp trực tiếp đầu tư thu mua sản phẩm Tuyệt đối không xâm phạm, lấn chiếm vùng nguyên liệu doanh nghiệp khác Thứ hai, xác định phương án sản phẩm cụ thể sở chế biến sở thu thập thông tin thị trường khả đáp ứng vùng nguyên liệu cách cụ thể Từ đó, đầu tư hồn thiện thiết bị, nhà xưởng, công nghệ, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công nhân với qui mô hợp lý, đáp ứng theo yêu cầu tạo sản phẩm theo yêu cầu thị trường Đồng thời, cần phải tiến hành xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000/2000 hệ thống phân tích, xác định, kiểm sốt nguy có khả nhiễm bẩn nơng sản (hệ thống quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm) theo tiêu chuẩn HACCP Thứ ba, doanh nghiệp địa bàn, chủ trì Hiệp hội ngành hàng, cần hợp tác chia sẻ thông tin, trước hết phẩm cấp, tiêu chuẩn kỹ thuật, phương thức đầu tư cho vùng nguyên liệu, thống giá mua nguyên liệu… Các doanh nghiệp tạo lợi ích kinh tế việc nâng cao chất lượng sản phẩm áp dụng chế độ thưởng phạt rõ ràng, nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm Chuyên đề tốt nghiệp 88 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân sở cung cấp nguyên liệu Đầu tư phát triển đại hố cơng nghệ Đầu tư phát triển đại hố cơng nghệ trực tiếp nâng cao giá trị gia sản phẩm, tăng lực sử dụng đầu vào trung gian để tạo khối lượng sản phẩm đầu vảo lớn mà yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao giá trị gia tăng ngoại sinh Giải pháp hữu hiệu kết hợp qui mô vừa nhỏ với qui mô lớn, đại chế biến để có sản phẩm chất lượng cao phục vụ chủ yếu cho xuất Xã hội ngày văn minh địi hỏi chè có chất lượng ngày cao Các doanh nghiệp phải nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, thiết bị mới, nhằm tạo sản phẩm có gía trị cao Xây dựng, bổ sung hồn chỉnh cơng nghệ chế biến loại nông sản để nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm Đồng thời doanh nghiệp phải cải tạo, nâng cấp nhà máy chế biến có Việc lựa chọn dây truyền công nghệ phải phù hợp với vùng nguyên liệu, lực doanh nghiệp, nhu cầu thị trường  Nâng cao chất lượng khâu chế biến: Doanh nghiệp tăng cường thực qui trình theo tiêu chuẩn quốc tế hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 hay HACCP, giám sát kỹ thuật công nghệ dây truyền chế biến, đảm bảo thông số kỹ thuật chế biến, có chế độ chế biến thích hợp với điều kiện chế biến thích hợp loại nông sản, địa phương Cán kỹ thuật cần tạo điều kiện để có phương tiện kiểm tra thơng số kỹ thuật q trình chế biến sản phẩm cuối Cần tổ chức lại khâu hoàn thành sản phẩm Các doanh nghiệp cần nghiên cứu tổ chức sản xuất đa dạng hóa củng loại mẫu mã cho sản phẩm nông sản chế biến Các doanh nghiệp xuất nông sản ta sở nguồn nguyên liệu sẵn có, cần nghiên cứu kĩ thị hiếu, vị sở thích chủng loại nơng sản mà người tiêu dùng thị trường mục tiêu thường dùng thông qua mời chuyên gia ngàng hàng nơng sản thị trường sang tư vấn để chế biến Chuyên đề tốt nghiệp 89 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân loại nông sản có hương vị, đặc tính tương tự loại nơng sản ưa chuộng thị trường xuất tới thị trường Bao bì sản phẩm phải phù hợp với tính chất hàng hố tiện dụng Cho nên bao bì sản phẩm xuất cần phải đảm bảo tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế nhiều nước thừa nhận Chú trọng nghiên cứu thiết kế bao bì, nhãn hiệu hàng hố cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng khách hàng nước để tăng nhận biết người tiêu dùng nước thương hiệu phù hợp qui định luật pháp thị trường nhập  Từng bước nâng cao mức độ chế biến sâu cho nông sản: hàng nông sản Việt nam xuất chủ yếu dạng sơ chế nên giá trị gia tăng thấp trải qua nhiều nhà nhập trung gian nên người tiêu dùng cuối nước đa phần chưa biết đến doanh nghiệp xuất Việt Nam Do doanh nghiệp nên tập tâp trung vào xuất sản thành phẩm giảm tỷ trọng hàng thơ Khi tăng tỷ trọng thu nhiều ngoại tệ hơn, sử dụng nhân công rẻ, khai thác lợi thuế nhập khẩu, cho phép bảo quản chất lượng tốt hơn, hạ giá thành sản phẩm mà giảm thiểu nhà nhập trung gian, đến gần người tiêu dùng cuối doanh nghiệp  Tăng cường áp dụng thương mại điện tử hoạt động xuất khẩu: Cần nhận thức rõ vai trò to lớn thương mại điện tử công cụ mới, hữu hiệu cho chiến lược xúc tiến đẩy mạnh xuất nông sản Công nghệ thông tin phương pháp tiếp cận thị trường thông qua thương mại điện tử mở rộng thị trường khách hàng, tiếp cận thị trường có tốt việc tiếp cận thị trường trở nên thuận lợi nhanh chóng Chính điều làm cho vấn đề khoảng cách qui mô giảm phần quan trọng thị trường làm cho lúc nhu cầu khách hàng hội nhà sản xuất, nhà xuất tăng nhanh xác thông qua giao dịch thương mại điện tử Ngay từ bây giờ, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam cần thích ứng nhanh chóng vươn lên chiếm lĩnh xu kinh doanh mẻ phải chuẩn bị kỹ lưỡng vốn, sở vật chất thơng tin trình độ chun mơn nhân Chuyên đề tốt nghiệp 90 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  Tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh: dịch vụ tư vấn, dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trường, dịch vụ pháp lý…để nâng cao tính chuyên nghiệp hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mình, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ  Hoàn thiện phương thức xuất phát triển mạng lưới phân phối nông sản: Thực trạng cho thấy đa doanh nghiệp xuất Việt Nam xuất theo giá FOB cho đối tác nước ngoài, toàn việc giao hàng cho khách hàng Việt Nam, toàn hoạt động phân phối bán hàng thị trường nước nhập đối tác nắm giữ Xuất tuý lâu dài khó trì phát triển cách bền vững Cần phải hoàn thiện phương thức xuất theo hướng bước tiến tới xuất trực tiếp, phân phối trực tiếp thị trường nhập Bước đầu doanh nghiệp nên mở văn phòng giao dịch đại diện thị trường trọng điểm mình, thực liên doanh với nhà phân phối có sẵn hệ thống phân phối nước nhập để học hỏi cách thức phân phối hoạt động thị trường đó, đồng thời tranh thủ nắm bắt thơng tin để tìm hiểu thị trường thói quen tiêu dùng khách hàng, môi trường cạnh tranh, hệ thống luật pháp Rồi tự thiệt lập kênh phân phối sản phẩn trực tiếp riêng mình, qua mở chi nhánh đại diện xây dựng nhà máy chế biến thị trường đó.Để làm điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm vững hệ thống phân phối hàng nông sản thị trường cụ thể, học tập kinh nghiệm nước xuất nông sản thành công Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thái Lan… Các doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam cần nhanh chóng lĩnh hội gia tăng phương thức đưa hàng vào thị trường nước bán hàng ký gởi  Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thương hiệu:  Xúc tiến thương mại hoạt động doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển mối quan hệ với bạn hàng, bạn hàng lại quốc gia khác với chúng ta, làm cho thơng tin trao đổi từ điều kiện phát triển buôn bán, quan hệ làm ăn thâm nhập thị trường khu vực Chuyên đề tốt nghiệp 91 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quốc tế h nhanh chóng hiệu Xúc tiến thương mại công cụ hữu hiệu để chiếm lĩnh thị trường, trì củng cố thị trường truyền thống doanh nghiệp, tạo hội chiếm lĩnh thị trường mới, khách hàng mới, cung cấp thêm thông tin cho khách hàng tiềm năng, tạo lòng tin cho khách hàng doanh mghiệp nâng cao vị doanh nghiệp Để đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (lợi nhuận, an toàn, vị thế), doanh nghiệp phải làm tốt khâu tổ chức xúc tiến xúc tiến tạo nên thay đổi kinh doanh thương mại Doanh nghiệp tích cực triển khai chương trình xúc tiến thương mại, sử dụng có hiệu kinh phí hỗ trợ từ ngân sách chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm hỗ trợ xuất từ Qũy hỗ trợ xuất để mở rộng thị trương có tìm kiếm thị trường mới, thị trường thị trường có tỷ trọng xuất khẩ lớn Các hình thức xúc tiến thương mại mà doanh nghiệp áp dụng để đẩy mạnh xuất nông sản là: Hội chợ triển lãm thương mại: Hình thức xúc tiến phù hợp ngành nơng sản tham gia hội trợ Đây nơi tập trung nhiều doanh nghiệp lớn, hội tiếp xúc với khách hàng Xúc tiến thương mại qua hoạt động hội chợ triển lãm địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ trước trưng bày triển lãm Gian hàng hội chợ tạo giao diện thương hiệu thân thiện sản phẩn công ty vể hình ảnh cơng ty Quảng cáo: Trong điều kiện tài cịn eo hẹp mà quảng cáo nước ngồi có chi phí cao doanh nghiệp chưa nên quảng cáo sản phẩm mà nên trọng vào việc quảng bá khả sản xuát ổn định số lượng chất lượng cho doanh nghiệp-tức quảng cáo thương hiệu doanh nghiệp Một số phương tiện quảng cáo tỏ phù hợp với điều kiện tài doanh nghiệp Việt Nam mang lại hiệu tốt mà doanh nghiệp xem xét, sử dụng như: Qua mạng Internet, phương tiện tốn chi phí mà độ phủ lại rộng, với thời đại công nghệ thông tin xã hội hóa ngày nhiều khách hàng nước ngồi tiếp cận biệt đến sản phẩm doanh nghiệp; doanh nghiệp phối hợp với ban ngành triển khai chiến dịch quảng cáo cho thương hiệu nông sản Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp 92 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân qua số kênh đặc biệt như: quảng cáo chuyến máy bay, kênh truyền thông quốc tế; quảng cáo sản phẩm nơng sản qua chương trình ẩm thực quốc tế Các hoạt động cộng đồng: Đây hoạt động đa dạng từ tham gia hoạt động cứu trợ, chăm sóc cộng đồng đến hoạt động từ thiện khác, tổ chức tuần lễ văn hóa nước ngồi kết hợp giới thiệu nông sản truyền thống Việt Nam để thâm nhập củng cố thị trường  Phát triển thương hiệu định vị hợp lý thương hiệu để chiếm lĩnh thị trường nước quốc tế toán lớn nhiều doanh nghiệp Việt Nam Theo chuyên gia, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa thực trọng đến vấn đề này, có quan tâm dừng lại mức độ đăng ký nhãn hiệu để phân biệt sản phẩm với sản phẩm khác Trong đó, doanh nghiệp nước cần bán hàng gắn thương hiệu tiếng thu phần giá trị gia tăng khổng lồ Nếu nắm tay thương hiệu mạnh đồng nghĩa với việc có khách hàng trung thành có hợp tác mạnh mẽ từ phía đại lý Mặt khác, từ thương hiệu mạnh hội để phát triển thương hiệu phụ bảo trợ thương hiệu chính, từ tạo đà thuận lợi để phát triển thi trường Hơn hết, bối cảnh hội nhập, cần có quan tâm đặc biệt đến vấn đề xây dựng thương hiệu Bởi ngừng phát triển bành trướng đồng nghĩa với việc bị tiêu diệt Việc xây dựng thương hiệu dừng lại nội chưa đủ, doanh nghiệp phải thực hoạt động quảng bá thương hiệu với thị trường thương hiệu nhận biết chấp nhận Bên cạnh đó, doanh nghiệp muốn bảo vệ thương hiệu điều phải tìm cách ngăn chặn tất xâm phạm từ bên (như xâm phạm hàng giả, hàng nhái; tạo nhầm lẫn cố tình hay hữu ý; tượng gây khó hiểu thương hiệu gần giống) sa sút từ bên thương hiệu (giảm uy tín chất lượng hàng hoá suy giảm; Chuyên đề tốt nghiệp 93 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân khơng trì mối quan hệ tốt với khách hàng làm giảm lòng tin khách hàng với hàng hoá doanh nghiệp) Do việc cần làm doanh nghiệp Việt Nam phải đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, chứng xuất xứ thị trường quốc tê Việc đăng ký kịp thời nhãn hiệu hàng hóa thị trường quốc tế giúp cho sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam đững vững thị trường quốc tế Chuyên đề tốt nghiệp 94 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất nơng sản nói riêng nhiều hội phát triển thị trường đẩy họ đối mặt với nhiều thách thức Để nhanh chóng bắt kịp hội nhập thành cơng với nước giới, yêu cầu đặt doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam phải nhanh chóng năm bắt hội thị trường để tăng cường xuất nông sản – nguồn lớn thu nhập quốc dân Đồng thời nhờ vị nước ta trường quốc tế củng cố thêm Thực tế thời gian qua cho thấy Việt Nam quốc gia xuất nơng sản có khối lượng lớn giới bất cập kim ngạch xuất lại đứng thứ hạng thấp, thị trường xuất tập trung nên phụ thuộc vào số thị trường nên nhiều gặp khó khăn, thua thiệt thương mại Vấn đề đặt “Làm để phát triển thị trường xuất Việt Nam?” câu hỏi không đặt với riêng doanh nghiệp ngành xuất mà cịn câu hỏi đặt cho tồn cấp ngành lãnh đạo toàn xã hội Bài chuyên đề xin đưa số giải pháp có tính chất đồng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường xuất mặt hàng nông sản Việt Nam Đây giải pháp phần dựa vào ý kiến chủ quan người viết, chun đề cịn nhiều thiếu sót Vì em mong nhận góp ý thầy bạn đọc để khố luận hồn thiện hơn, đặc biệt có ý nghĩa thực tiễn Trong thời gian thực khoá luận này, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều từ Trung tâm thơng tin – Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, từ phía nhà trường thầy giáo hướng dẫn chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà trường đặc biệt thầy giáo, GS.TS Đặng Đình Đào trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp em hồn thành chuyên đề Chuyên đề tốt nghiệp 95 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương Đề án phát triển xuất 2006-2010 (2005) Đề án đẩy mạnh xuất kiềm chế nhập siêu giai đoạn 2008-2010 (2008) Chu Khôi, Giám định chất lượng nông lâm thủy sản- nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 68 ngày 20/3/2009 Chu khôi, Xuất hạt tiêu tăng mạnh, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 103+104 năm 2009 Chung Nguyên, Thế mạnh nông nghiệp, báo Thế giới Việt Nam, số 113 năm 2009 GS.TS Bùi Xuân Lưu CN Vũ Đức Cường Chính sách bảo hộ nơng nghiệp Thái Lan q trình hội nhập Tạp chí kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số năm 2003 GS.TS Nguyễn Văn Thường, Quan hệ thương mại Việt Nam-Châu Phi: thực trạng giải pháp, (2007), NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hồng Thoan; Cơ hội gia tăng xuât vào châu Phi; www.vnEconomy Ngành cà phê Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế sau năm gia nhập WTO, Đoàn Triệu Nhạn, Tham luận hội thảo đánh giá năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam ngành cà phê, ca cao, hồ tiêu, hạt điều Quang Diệu, Giữ đà xuất siêu nông sản sang Trung Quốc, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 90 ngày 15/4/2009 10 Tạp chí Kinh tế Việt Nam, Số 6, 10/2/2004 11 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 12, năm 2001 12 Tạp chí ngoại thương số 9, từ 21/3-31/3 năm 2009 13 Th.S Đoàn thị Mỹ Hạnh Can thiệp phủ vào thị trường nơng sản Từ lý thuyết đến thực tiễn Tạp chí phát triển kinh tế, 2003, số 158 14 TH.S Lê Tố Hoa, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản Tạp chí kinh tế phát triển, 2002, số64 Chuyên đề tốt nghiệp 96 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Th.S Vũ Hoàng Chương Những định hướng diều chỉnh sách nơng nghiệp Mỹ, , Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 2003, số 16 Thanh Niêm Cạnh tranh quốc tế: Đâu lợi Việt Nam www.Vinatech.org.vn tin ngày 18/10/2006 17 Thời báo kinh tế Việt Nam Kinh tế 2007-2008 Việt Nam giới, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nóng 18 Thương mại Nơng Lâm Thủy Sản Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2009 – Sẽ nhiều khó khăn, tin ngày 19/3/2009; www.agro.gov.vn 19 Trang web Trung tâm xúc tiến thương mại hải phòng (HPTRADE) Doanh nghiệp cần biết lựa chọn thị trường xuất vào EU 20 Trung tâm thông tin-Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bản tin phục vụ lãnh đạo (2003) 21 Trung tân thông tin phát triển nông nghiệp nông thơn-Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008 Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2008 triển vọng 2009 22 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo trình Kinh tế phát triển (2006) 23 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo trình Nguyên lý Kinh tế học vi mô (2006) 24 Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Giáo trình Kinh tế ngoại thương, (2005) 25 Vấn đề bảo hộ sản phẩm nông, lâm, thủy sản thi trường Liên Minh Châu Âu, Đinh Cơng Tuấn, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, 2003-số 26 Viện sách Chiến lược PTNNNT Đề án phát triển nông-lâm-thuỷ sản đến năm 2015 tầm nhìn 2020 27 www.agro.gov.vn 28 www.imf.org 29 www.irv.moi.gov.vn 30 Xuất Việt Nam sang châu Phi, tin ngày 9/2/2009; www.lefaso.org Chuyên đề tốt nghiệp 97 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA–HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM 1.1.CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 1.1.1.Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Việt Nam .3 1.1.1.1.Nội dung cơng nghiệp hóa vai trị cơng nghiệp hóa với phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.2.Cơng nghiệp hóa-hiện đaị hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam thời kỳ 2001-2010 .5 1.1.1.3.Đánh giá q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Việt nam thời kỳ đổi 1.1.2 Sự cần thiết phát triển thị trường xuất nông sản việt Nam .9 1.2.VAI TRÒ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 12 1.2.1 Vai trị xuất nơng sản với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 12 1.2.1.1 Góp phần tạo nguồn vốn nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước 12 1.2.1.2 Góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước 13 1.2.1.3 Đối với tăng trưởng nông nghiệp .14 1.2.1.4 Góp phần tăng kim ngạch xuất 14 1.2.1.5 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế .15 1.2.1.6 Xuất nông sản tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất nông nghiệp qui mô lớn, ổn định 16 1.2.1.7 Tác động tích cực tới giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 16 1.2.1.8 Là sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam 17 1.2.1.Các yếu tố thị trường xuất nông sản 17 1.2.2.1 Cung xuất hàng nông sản 17 Chuyên đề tốt nghiệp 98 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1.2.2.3 Mức giá giới hàng nông sản 20 1.2.2.4 Yếu tố cạnh tranh thị trường nông sản .21 1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC .23 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất nông sản Việt Nam 23 1.3.1.1 Yếu tố kinh tế .23 1.3.1.2 Yếu tố văn hóa – xã hội .25 1.3.1.3 Yếu tố trị, luật pháp 25 1.3.1.4 Về Quan hệ trị ngoại giao 26 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất nông sản số nước .26 1.3.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc .27 1.3.2.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 29 1.3.2.3 Kinh nghiệm Hà Lan 30 1.3.2.4 Kinh nghiệm Thái Lan 31 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 33 HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 33 2.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2008 33 2.1.1 Thị trường ngành hàng .33 2.1.1.1 Lúa gạo 33 2.1.1.2 Ngành Cà phê .36 2.1.1.3 Ngành cao su 37 2.1.1.4 Ngành hạt tiêu .40 2.1.1.5 Ngành hạt điều 43 2.1.1.6 Ngành chè 45 2.1.2 Phân tích thực trạng thị trường nước nhập nơng sản từ Việt Nam 46 2.1.2.1 Các nước ASEAN 47 2.1.2.2.Trung Quốc 49 Chuyên đề tốt nghiệp 99 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2.1.2.3 EU 52 2.1.2.4 Hoa Kỳ 54 2.1.2.5 Châu Phi .56 2.2 DỰ BÁO XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2020 59 2.3.1 Lúa gạo 60 2.3.2 Cà phê 62 2.3.4 Cao su 62 2.3.5 Hạt điều 63 2.3.ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN THỜI GIAN QUA 63 2.3.1.Đánh giá tình hình xuất nông sản Việt Nam thời gian qua .63 2.3.1.1.Những thành tựu đạt 63 2.3.1.2.Những hạn chế tồn 67 2.3.2.Đánh giá thị trường xuất nông sản thời gian qua 70 CHƯƠNG 72 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 73 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020 73 3.1.1 Quan điểm .73 3.1.2 Mục tiêu .74 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát .74 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 74 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 75 3.3.1 Ở cấp độ nhà nước 75 3.3.1.1 Các giải pháp bổ trợ 75 3.3.1.2 Các giải pháp trọng tâm 79 3.3.2 Ở cấp độ doanh nghiệp .84 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu v ực kinh Chuyên đề tốt nghiệp 100 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tế (tỷ đồng) 14 Bảng 1.2: Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam số năm gần (triệu USD) 15 Bảng 1.4: Tổng nhập giới số mặt hàng (USD) .19 Bảng 1.5: Giá số mặt hàng nông sản giới (USD/tấn) 21 Bảng 2.1 Khối lượng nhập cà phê Việt Nam số nước hàng đầu năm 2007- 2008 37 Bảng 2.2: Thị trường cà phê Việt Nam bình quân niên vụ từ 2000/01 .37 đến 2007/08 (tấn) 37 Bảng 2.3: Thị trường nhập cao su Việt Nam giai đoạn 2001-2008 39 Bảng 2.4: thị trường xuất chè Việt Nam năm 2008 45 Bảng 2.5: Giá chè xuất bình quân Việt Nam giới giai đoạn 2001-2008 (USD/tấn) 46 Bảng 2.6: 10 thị trường có kim ngạch nhập nơng-lâm-thủy sản lớn Việt Nam giai đoạn 2001-2008 47 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản vào ASEAN giai đoạn 2007-2010 47 Bảng 2.8: Tình hình xuất nông lâm thuỷ sản Việt Nam Sang Hoa Kỳ giới 55 Bảng 2.9: Một số mặt hàng nông sản xuất lớn sang Châu Phi năm 2008 57 (Đơn vị: triệu USD) .57 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập nông sản Việt Nam số quốc gia châu Phi .58 Bảng 2.14: Dự báo thương mại nông lâm thuỷ sản giai đoạn 2009-2020 (triệu USD) 59 Bảng 2.15: Dự báo xuất số mặt hang nông sản giai đoạn 2010-2020 59 Bảng 2.11: Qui mô xuất nông sản thời gian 2001-2008 (triệu USD) 64 Bảng 2.12: Tăng trưởng xuất nông sản 2001-2008 (%) 65 Bảng 2.13: Giá trị xuất số mặt hàng chủ yếu ( triệu USD) .65 Bảng 2.14: Các thị trường thị trường tiểm số hàng nông sản Việt Nam 71

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan