Tiểu luận quá trình hình thành, ra đời đồng EURO của liên minh kinh tế và tiền tệ châu âu tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và việt nam

32 405 0
Tiểu luận quá trình hình thành, ra đời đồng EURO của liên minh kinh tế và tiền tệ châu âu tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LờI NóI ĐầU Từ thập kỷ 80 đến nay, xu hớng hình thành khối kinh tế khu vực ngày phát triển, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế giới, bật Liên minh Châu Âu (EU) EU trình hợp kinh tế quốc gia độc lập trị Châu Âu, lớn khối nớc t chủ nghĩa EU đợc thành lập năm 1957, đến bao gồm 15 nớc thành viên: Đức, Pháp, Anh, Italia, Hà Lan, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hy Lạp, Luychxambua, Ailen, áo, Phần Lan Thuỵ Điển Trớc ngỡng cửa kỷ XXI, Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu trở thành "cực" mạnh kinh tế giới, thúc đẩy việc thống tiền tệ để thành lập hoàn thiện thị trờng chung Châu Âu Thống tiền tệ diễn Châu Âu Mặc dù kiện riêng Châu Âu, song có tác động đến toàn giới, có Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc thống tiền tệ Châu Âu có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép nhìn nhận cách khách quan thích ứng kinh tế nớc giới điều kiện tái sản xuất xã hội bối cảnh kinh tế quốc tế biến đổi, mà cung cấp cứ, hình thức cụ thể loại hình liên kết nh sở chủ yếu quan hệ kinh tế mà nớc Châu Âu thực Do hiểu biết hạn chế, đề án tổng hợp đợc thông tin trình hình thành, đời đồng EURO Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu, phân tích tác động đến kinh tế giới Việt Nam Ngời viết xin đợc chia đề án thành ba phần: Phần I : Liên minh Châu Âu đời đồng tiền chung Châu Âu - EURO Phần II : Tác động đồng EURO đến kinh tế giới Phần III : Các vấn đề đặt giai đoạn chuyển đổi Tác giả mong đợc tiếp thu dẫn ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Xin trân trọng cảm ơn! Phần I liên minh châu âu đời đồng tiền chung châu âu Euro I Kinh tế EMU-11 thời gian qua Từ đầu thập kỷ 70 ngời ta nói đến Liên minh Châu Âu (lúc có nớc thành viên) nh ba trung tâm kinh tế, trị chủ nghĩa t giới Ngày tình hình giới thay đổi bản, giới hai cực tan rã nhờng chỗ cho giới đa cực, có nớc thành viên Liên minh Châu Âu (EU) có vị trí vai trò quan trọng Về kinh tế, Liên minh Châu Âu đợc coi ba trụ cột kinh tế giới với Bắc Mỹ Đông tập trung tới bốn số bảy nớc công nghiệp phát triển giới (Đức, Pháp, Italia, Anh) Theo đánh giá Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tốc độ tăng GDP thực tế EU năm 1998 đạt 2,9% (thấp so với dự báo 0,2% thấp so với mức tăng trởng 3,4% Mỹ).Tuy nhiên, lại tốc độ tăng trởng cao mà EU đạt đợc từ năm 1991 tới (so với 2,4% năm 1995, 1,7% năm 1996, 2,7% năm 1997) Trong bối cảnh tăng trởng khá, nớc EU tiếp tục kiềm chế tốt lạm phát Tỷ lệ lạm phát EU 1,7% Đây mức thấp kỷ lục ba thập kỷ qua, cao so với G-7 1,4%, Mỹ 1,6%, Nhật 0,4% Tình hình thất nghiệp EU đợc cải thiện Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 10,3% so với mức 10,6% năm 1997 Các chuyên gia tài EU cho nguyên nhân chủ yếu làm kinh tế EU tăng trởng nhu cầu nớc mạnh Tổng cầu nội địa EU năm 1998 tăng 2,9% cao kể từ năm 1991 Trong chủ yếu tăng đầu t t cố định (tăng 4,5%), chi cho tiêu dùng t nhân tăng 2,7%, tiêu dùng Chính phủ tăng 1,6% Cầu nội địa phần lớn nớc EU bắt đầu thay xuất ròng đóng vai trò động lực tăng trởng Có thể nói, tăng trởng kinh tế việc làm khu vực EU năm 1998 trình tự hoá kinh tế nớc năm gần phát huy tích cực Thị trờng lao động nớc EU linh hoạt Các công ty thuê công nhân theo hợp đồng bán phần, ngành công nghệ 85% số lao động thuê Pháp theo hợp đồng ngắn hạn Hơn 5,4 triệu công nhân Đức làm việc sở hợp đồng bán phần, so với 3,9 triệu năm 1991.Bằng hợp đồng lao động bán phần, công ty đóng tiền vào quỹ phúc lợi xã hội Ngoài ra, nhiều nớc tiến hành cải tổ hệ thống phúc lợi xã hội, nới lỏng quy định mức lơng làm việc, ngày làm việc thải hồi công nhân Điều cho phép doanh nghiệp tăng đầu t nớc, đồng thời tăng mức độ sử dụng lao động Việc làm EU năm 1997 tăng 0,6%, năm 1998 tăng 1,2% Bảng số 1: Một số tiêu kinh tế - xã hội emu-11 Tên nớc Ai-len áo Bồ Đào Nha Bỉ Đức Hà Lan Italia Diện tích (km2) 70.280 83.849 92.080 28.870 356.755 33.860 301.225 Dân số (triệu ngời) 3,6 8,1 9,9 10,2 81,7 15.5 57,7 Luychxambua 2.586 0,4 Pháp Phần Lan Tây Ban Nha 549.192 337.000 504.580 58,1 5,1 39,1 Cộng EU-11 2.360.277 289,4 Đơn vị tiền tệ Livre Ailen Schilling Escudo Franc Bỉ Deutsche Mark Florin Lire Franc Luychxambua & Franc Bỉ Franc Pháp Markka Peseta Bội chi NSNN/GDP 1997 1998 - 0,8 - 0,8 - 2,5 - 2,5 - 2,9 - 2,9 - 2,8 - 2,6 - 3,1 - 2,9 - 2,1 - 1,8 - 3,2 - 3,0 Nợ Nhà nớc/GDP 1997 1998 67,5 65,0 68,0 67,6 62,9 61,7 125,1 122,8 62,2 62,7 73,6 71,2 122,9 121,2 Lạm phát 1997 1,7 1,5 2,2 1,6 1,9 2,3 1,8 1998 2,1 1,6 2,3 1,9 2,3 2,3 2,1 - 0,1 - 0,1 5,7 5,5 2,0 2,0 - 3,2 - 1,9 - 3,0 - 3,2 - 0,4 - 2,6 57,7 59,4 69,0 59,2 57,9 68,2 1,1 1,3 2,0 1,3 2,3 2,2 Euro (nguồn: Báo Tài 98) II Quá trình chuẩn bị đời đồng Euro Cơ sở khoa học thống tiền tệ Châu âu: Jacques Rueff - chuyên gia tiền tệ ngời Pháp nói "hoặc Châu Âu hình thành nhờ tiền tệ Châu Âu" Đến nay, 47 năm trôi qua nhng quan điểm Jacques Rueff đợc coi hiệu bàn đến Liên minh trị, kinh tế tiền tệ Châu Âu Có thể nói, đời, phát triển liên kết kinh tế Châu Âu mà đỉnh cao việc thống tiền tệ Châu Âu tất yếu khách quan không đòi hỏi phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, mà đòi hỏi phát triển quan hệ tiền tệ quốc tế Ngay từ cuối năm 50, hoạt động gửi tiền hải ngoại đợc hiểu đơn giản khoản tiền gửi đợc định danh ngoại tệ, tức đồng tiền nơi đặt ngân hàng Các khoản tiền gửi hải ngoại thờng đợc gọi đồng tiền Châu Âu (Eurocurrencies) Cách gọi nh không xác, phần lớn buôn bán đồng tiền Châu Âu lại xảy trung tâm tài Châu Âu nh Singapore Hongkong Các khoản tiền gửi USD vào ngân hàng nớc Mỹ gọi Đôla Châu Âu (Eurodollar) Các ngân hàng nhận tiền gửi đồng tiền Châu Âu (kể Đôla Châu Âu) gọi Ngân hàng Châu Âu (Eurobanks) Đôla Châu Âu phản ứng nhu cầu nảy sinh tăng trởng thơng mại quốc tế, quy định điều tiết tài cân nhắc trị Cho đến năm 60, hệ thống Đôla Châu Âu phát triển mạnh Cùng thời gian đó, hai nhà kinh tế học ngời Mỹ R.Mundell R Mc Kinnon đa lý thuyết "Khu vực tiền tệ tối u", xuất phát từ định hớng khối EEC nhằm đạt đợc tự hoàn toàn việc lu chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn sức lao động tức lu chuyển tự "yếu tố sản xuất" Lý thuyết đề cập đến sở thống tiền tệ Châu Âu gây đợc ý lớn Theo R Mundell R Mc Kinnon "Khu vực tiền tệ tối u" lãnh thổ bao gồm nớc chung điều kiện, khả thích hợp để sử dụng loại tiền tệ thống nhất, chung khả để thiết lập đồng giá vững đồng tiền quốc gia Và khu vực tiền tệ "tối u" lãnh thổ tồn khả động "yếu tố sản xuất" Trong nội EEC việc giao lu hàng hoá, dịch vụ, vốn sức lao động đợc tự hoàn toàn có thoả hiệp nớc thành viên vấn đề kinh tế - trị, phối hợp thể chế, sách kinh tế Nhng tiêu chí quan trọng chấp nhận nớc thành viên hy sinh tính độc lập việc giải vấn đề tiền tệ - tín dụng Một điều kiện cho tồn "Khu vực tiền tệ tối u" tốc độ lạm phát nớc thành viên nhiều phải đồng để thực thi sách ngân sách, kinh tế tiền tệ có hiệu Đồng thời, phải đạt đợc mục đích nh ổn định giá cả, có việc làm đầy đủ cân cán cân toán, tức phải đạt đợc cân đối bên bên Điều quan trọng đồng tiền EEC phải dựa sở đồng tiền nớc thành viên phải tính đến thay đổi tỷ giá loại tiền đến sức mua đồng tiền mạnh Nhng trớc hết, phải đơn vị tiền tệ lu thông đồng thời với đơn vị tiền tệ Châu Âu khác; đợc phép có thay đổi đồng giá dao động tỷ giá tiền tệ Khi quy chế tiền tệ tài thống có phối hợp sách tiền tệ dao động tỷ giá tiền tệ bị xoá bỏ Lúc đó, Liên minh kinh tế tiền tệ đợc thành lập, đồng tiền nớc bị huỷ bỏ thay vào đồng tiền thống Thực chất quan điểm biểu cách tiếp cận thiết chế vấn đề thống tiền tệ Cách tiếp cận trọng đến việc tăng cờng biện pháp điều tiết liên quốc gia siêu quốc gia lĩnh vực tiền tệ, đến phối hợp sách kinh tế nớc thành viên, hạn chế chủ quyền quốc gia lĩnh vực tiền tệ thiết lập thiết chế siêu quốc gia Với cấu "tầng" liên kết kinh tế vạch thứ bậc quy ớc cho xu hớng sách kinh tế quốc gia Tây Âu nh sau: Mô hình số 1: Các "tầng" liên kết kinh tế Hình chóp liên kết kinh tế nói chung, hình chóp mặt đỉnh hình chóp abcde phận đợc hình thành nhờ trình liên kết tiền tệ Thống tiền tệ bao gồm hình chóp abcde không tiếp cận với tầng khác Để thực đợc Liên minh tiền tệ không cần đến phối hợp, thống sách tiền tệ, mà phải phối hợp loại hình sách kinh tế nằm "tầng" thấp hình chóp Các "tầng" cao phối hợp sách kinh tế phải đợc thực chặt chẽ nhiêu Để đạt đợc Liên minh tiền tệ cần khắc phục bất đồng mục đích mà quốc gia tự đặt cho để thực thi sách kinh tế quốc gia Những mục đích tạo thành "đa giác nhiệm mầu" Mô hình số 2: Đa giác "mầu nhiệm" mục tiêu điều chỉnh độc quyền Nhà nớc kinh tế a.Giảm tốc độ lạm phát b.Đạt cân cán cân toán c.Tốc độ tăng trởng kinh tế bền vững d.Giảm thất nghiệp e.Duy trì tỷ giá tiền tệ Đa giác abcde phơng án lý tởng đạt tới Đa giác abcde' phơng án hạ sách nhất, không đạt đợc mục tiêu Giữa hai phơng án vô số phơng án khác nhau, mục tiêu đạt đợc mục tiêu lại nhiều bị tổn hại Mục tiêu nớc EEC đạt đợc quan điểm thống đa giác n n n n n abcdố Theo ý kiến nhà khởi xớng hệ thống tiền tệ Châu Âu, hoạt động hệ thống phải đem lại cân tình trạng cân đối phạm vi khu vực nớc vùng lãnh thổ thuộc EEC Để làm đợc điều này, cần phân phối lại nguồn tài lợi ích nớc phát triển Tiến trình phát triển hệ thống tiền tệ Châu Âu: Trong văn Hiệp ớc Rôma Định ớc Châu Âu ghi nhận thị trờng nội địa Châu Âu, nhng Hiệp ớc Liên minh Châu Âu Maastricht, Liên minh Kinh tế Tiền tệ Châu Âu đợc thức ghi nhận Mục tiêu Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu thống Châu Âu lĩnh vực tiền tệ Đây trình lâu dài với nhiều thành công thất bại Vào thời điểm thành lập Cộng đồng Châu Âu, gọi Liên minh Châu Âu, có khách Châu Âu để ý đến việc thành lập khu vực tiền tệ riêng Châu Âu Bởi lúc tiền tệ nói chung đợc điều chỉnh tỷ giá định Hệ thống Tiền tệ Bretton Woods Hệ thống lại vận hành tốt Hiệp ớc Rôma có vài điều khoản liên quan đến việc hợp tác sách tiền tệ, sách hối đoái thành lập uỷ ban tiền tệ để đa ý kiến lĩnh vực Kết phụ thuộc lẫn thành viên Cộng đồng Châu Âu tăng lên thúc đẩy hợp tác lĩnh vực tiền tệ Và năm 1964, Uỷ ban Thống đốc ngân hàng trung ơng đời Sự đời Uỷ ban hình thành khuôn khổ cho tham khảo ý kiến thờng xuyên vấn đề tiền tệ nớc Cộng đồng Châu Âu.Tuy nhiên, sức ép đẩy nớc Châu Âu co cụm lại với vấn đề thực tăng lên vào cuối năm 1960 đầu năm 1970 mà Hệ thống Tỷ giá chuyển đổi cố định Bretton Woods bắt đầu rạn nứt sụp đổ Vào tháng -1970, Uỷ ban Werner (tên Thủ tớng Luýchxămbua) đa kế hoạch đầy tham vọng: lập "Liên minh kinh tế tiền tệ" vòng 10 năm Sau thời hạn đó, Cộng đồng Châu Âu thực thể tiền tệ riêng biệt hệ thống tiền tệ quốc tế Các đồng tiền nớc thành viên có khả chuyển đổi có tỷ giá cố định Đồng thời thể chế Cộng đồng đợc trao cho quyền hành cần thiết để đa định sách kinh tế Kế hoạch Werner giai đoạn đầu dự định tăng cờng phối hợp sách đối phó với bối cảnh kinh tế giảm biên độ dao động tỷ giá đồng tiền sáu nớc Thế nhng kế hoạch đầy tham vọng tiêu tan trớc loạt biến cố xảy kinh tế trị giới Ngày 15 - - 1971, với tan vỡ Hệ thống tiền tệ Bretton Woods việc Mỹ chấm dứt chế độ chuyển đổi dollar vàng gây rối loạn thị trờng tiền tệ giới Cho đến ngày 18 - 12- 1971, Hiệp định Oasinhtơn đời quy định giảm giá đồng dollar so với vàng loạt tỷ giá loại đồng tiền so với đồng dollar, mở rộng biên độ dao động đồng tiền so với đồng dollar từ +_1% đến +_2,25% so với tỷ giá thức Hệ Hiệp định Oasinhtơn đồng tiền Châu Âu làm cho biên độ dao động chúng với trở nên lớn, dẫn đến bất ổn hoạt động xây dựng thị trờng chung Do đó, đến tháng 4-1972, nớc Châu Âu định giới hạn mức dao động tỷ giá đồng tiền so với hệ thống tỷ giá đạo (hay tỷ giá trung tâm) mức tối đa +_2,25% Để đảm bảo biên độ này, ngân hàng trung ơng phải can thiệp dao động đồng tiền nớc giới hạn cho phép Cơ chế tạo biểu đồ biến động đồng tiền Châu Âu nh "con rắn" Sự kết hợp Hiệp định Oasinhtơn Hiệp định Balơ tạo thành chế tiền tệ Tây Âu đợc gọi "con rắn đờng hầm" Mô hình số 3: "Con rắn" "đờng hầm" (2) 5,554 (1) (4) (3) Tiến trình năm 1972 (1) Trục đờng hầm (2) Biên (3) Biên dới (4) Trao đổi ngang giá cố định loại tiền tính dollar "Con rắn" di chuyển "đờng hầm" tạo biên độ đồng dollar Cơ chế "con rắn" tiền tệ sớm tỏ có hiệu quả, không dựa vào phối hợp sách tiền tệ kinh tế tất nớc Cộng đồng Đợt khủng hoảng đồng dollar Mỹ tháng 3-1973 khiến "con rắn" phải chui khỏi "đờng hầm" Sáu nớc Cộng đồng Châu Âu định thả tập thể đồng dollar (biên độ dao động tỷ giá đồng tiền nớc giữ tối đa +_2,25%), đồng thời lập Quỹ hợp tác tiền tệ Châu Âu (FECOM) Nhng biến động thị trờng tiền tệ giới, với khủng hoảng dầu lửa năm 1973 khiến Anh, Ailen, Italia Pháp lần lợt rút khỏi "Con rắn tiền tệ Châu Âu" "Con rắn" lúc thực tế biến thành khu vực đồng Mác bao gồm nớc Đức, Đan mạch, Bỉ, Hà Lan, Luýchxămbua Để đảm bảo phát triển kinh tế, tháng 12-1978 chế tiền tệ gọi "Hệ thống tiền tệ Châu Âu" (EMS) đợc hoạch định ngày 13-3-1979 bắt đầu hoạt động Mục tiêu EMS hình thành khuôn khổ Cộng đồng kinh tế Châu Âu "khu vực ổn định" với đồng tiền riêng nó, nhằm tạo đối trọng hệ thống tiền tệ quốc tế dựa bá quyền đồng dollar Mỹ; bảo vệ Cộng đồng trớc bành trớng đồng dollar Mỹ tiến đến xoá bỏ dollar Mỹ tài khoản Tây Âu EMS bao gồm kinh nghiệm phát hành phơng tiện toán quốc tế nhân tạoSDR, hệ thống cấp tín dụng kiểu "Swap", kinh nghiệm hoạt động Hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS) nh "con rắn tiền tệ" trớc quy định đồng tiền phải ràng buộc lẫn theo cự ly biến động có giới hạn đợc gọi "mạng lới tỷ giá" Mô hình số 4: Mạng lới tỷ giá 1.Mác Tây Đức 2.Franc Bỉ Luýchxămbua 3.Livre Ailen 4.Franc Pháp Cuaron Đan Mạch Guilden Hà Lan Lire Italia Nói cách khác đi, sở Hệ thống tiền tệ Châu Âu hệ thống tỷ giá Châu Âu Hệ thống tỷ giá Châu Âu chế mà EEC dùng để ổn định tỷ giá tiền tệ nớc thành viên, tránh biến động xấu ảnh hởng đến việc buôn bán nớc Cộng đồng Điều không đủ đảm bảo ổn định nh mong muốn, Hệ thống tiền tệ Châu Âu lấy yếu tố đơn vị tiền tệ Châu Âu gọi tắt ECU (European Currency Unit) trùng với tên đồng tiền cổ Pháp ECU đời vào tháng 3-1979, đồng tiền tổng hợp đồng tiền quốc gia thành viên cộng đồng, ví nh "giỏ tiền tệ" Giá trị ECU tơng đơng với tổng số số lợng cố định loại tiền cộng đồng Số lợng đợc xác định tuỳ theo tiềm lực kinh tế nớc Tức ECU vừa dùng làm sở xác định quan hệ đồng tiền khác nhau, vừa làm phơng tiện toán thành viên làm vốn dự trữ Nh vậy, lần giới xuất đồng tiền giấy siêu quốc gia Và đến tháng 71985, Uỷ ban Châu Âu, Ngân hàng đầu t Châu Âu đại diện ngân hàng nớc thành viên thoả thuận đổi ECU vàng loại ngoại tệ khác thông qua Quỹ tiền tệ Châu Âu, cho phép ngân hàng trung ơng nớc thứ ba, tổ chức quốc tế sử dụng đồng ECU làm lực lợng dự trữ không khống chế tỷ lệ cận cận dới ECU việc vay nợ toán Uỷ ban Châu Âu tiến hành phát hành công trái ECU, sử dụng ECU để tài trợ cho ngoại thơng, xuất nhập dầu mỏ nớc khối với Để khống chế vận động hỗn loạn tỷ giá, EMS can thiệp vào thị tr ờng tiền tệ nhằm bảo đảm dao động đợc phép tỷ giá Cơ chế cấp tín dụng có để trì tỷ giá đợc tăng cờng nhằm giúp "đồng tiền yếu" trớc áp lực nguồn để cấp tín dụng ngắn hạn trung hạn không hạn chế nớc thành viên EEC Và sau hai năm hoạt động EMS , Quỹ tiền tệ Châu Âu (EMF) đợc thành lập vào năm 1981 Sự thành lập EMF bớc tiến quan trọng đờng tới thống kinh tế, tiền tệ, tạo điều kiện dễ dàng cho trình lu thông hàng hoá, dịch vụ vốn nớc thành viên Hệ thống tiền tệ Châu Âu trở thành khối tiền tệ thứ ba bên cạnh đồng dollar Mỹ đồng yên Nhật để ổn định hệ thống tiền tệ kinh tế quốc tế Trên thực tế EMS phụ thuộc nhiều vào đồng dollar Mỹ EEC cha có kế hoạch làm giảm tỷ lệ lạm phát hạn chế thiếu hụt ngân sách nớc thành viên Tuy vậy, EMS với hệ thống tỷ giá Châu Âu đợc coi giai đoạn trung gian cho việc hình thành thị trờng thống có đồng tiền thống nhất, tiến tới thống toàn diện trị EEC Đến năm 1987, việc thực thống tiền tệ Châu Âu đợc văn kiện Châu Âu thống Tháng 6-1988, uỷ ban dới quyền Chủ tịch Uỷ ban EEC, ông Delors, đợc giao nhiệm vụ đa biện pháp cụ thể nhằm thực thống tiền tệ Châu Âu.Tháng 4-1989, Delors đa kế hoạch thống tiền tệ theo ba giai đoạn tháng 12-1992 kế hoạch đợc ký Maastricht - Hà Lan Giai đoạn một: (có hiệu lực từ ngày 1-7-1990) thực tự hoá lu thông vốn toán Sự tự hoá thông qua tăng cờng hợp tác uỷ ban có để đến trí lớn sách kinh tế Tăng cờng phối hợp hoạt động ngân hàng trung ơng 12 nớc thành viên Giai đoạn hai: Giai đoạn độ, ngày 1-1-1994, có kế hoạch lập quan tiền tệ Châu Âu - Viện tiền tệ Châu Âu- bớc vào hoạt động chuẩn bị cho việc thành lập "Ngân hàng trung ơng Châu Âu" (hoạt động vào 7-1996) để thống mặt sách kinh tế ngân hàng nớc EC Giai đoạn ba: đến cuối năm 1996, EC tổng kết tình hình nửa số nớc thành viên EC thoả mãn điều kiện giai đoạn đợc bắt đầu thực với việc thức thành lập "Ngân hàng trung ơng Châu Âu" phát hành đồng Euro từ ngày 1-1-1997 với t cách đồng tiền chung số nớc nói Trong trờng hợp đến cuối năm 1996 số nớc thoả mãn tiêu chuẩn không chiếm đa số bán "giai đoạn độ" kéo dài thêm hai năm Sau không cần có điều kiện bán, tức vào đầu năm 1999, đồng Euro đợc phát hành, dù có hai nớc đủ "tiêu chuẩn" Hiệp ớc Maastricht với Công ớc Amsterdam (tháng 6-1997) thông qua năm tiêu thức hội nhập Liên minh Kinh tế Tiền tệ Châu Âu, là: Bội chi Ngân sách phải thấp 3% GDP Mức d nợ Nhà nớc không vợt 60% GDP Lạm phát không vợt 1,5% mức bình quân ba nớc có mức tăng giá thấp Lãi suất dài hạn không vợt 2% mức lãi bình quân ba nớc có mức lạm phát thấp Mức độ ổn định tỷ giá: có năm tuân thủ chế độ tỷ giá mức biến độnh tỷ giá Hệ thống Tiền tệ Châu Âu quy định Bên cạnh EU thông qua chế phạt nớc thành viên vi phạm tiêu thức Mặc dù, EC nhiều đạt đợc thoả thuận quan trọng thống kinh tế - tiền tệ, nhng việc thực kế hoạch đề đơn giản III Đồng tiền chung châu âu - euro 1.Đồng EURO: Sự có mặt lu thông đồng tiền tợng xã hội, kết ý chí pháp lý thể chế trị cụ thể, đ ợc cộng đồng chấp nhận Đồng tiền trở thành đại diện tiền tệ cho kinh tế cụ thể, vận hành theo chế định Đối với đồng EURO Việc cho đời vận hành đồng EURO xuất phát từ ý tởng nghiêm túc với tâm cao nhà lãnh đạo Châu Âu từ ngày đầu thành lập Cộng đồng Châu Âu EURO đời theo lịch trình đợc thiết kế hợp lý, thận trọng, thích hợp với vận động thực tế Có thể nói, EURO kết trình chuẩn bị lâu dài tuần tự, khởi đầu việc sáng lập đơn vị tiền tệ chung Cộng đồng sở tập hợp đồng tiền quốc gia thành viên, thờng gọi "rổ" tiền tệ (ECU - 1975), thành lập vận hành Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS - 1979), đến trình triển khai Liên minh kinh tế Tiền tệ theo ba giai đoạn.Hiện nay, Châu Âu kết thúc giai đoạn I - II giai đoạn ba (từ 1-11999) lu hành đồng EURO cho toàn khối Đồng EURO đời hoàn cảnh nhiều thuận lợi Do khủng hoảng tiền tệ (1997) diễn đâu dính đến đồng dollar nên nớc vừa sợ, vừa ghét đồng dollar Khối Đông Nam bàn đến việc dùng đồng tiền khối để toán XNK vay trả nớc khối từ năm 1997 để tránh bớt dính dáng đến đồng dollar Xu hớng đa dạng hoá loại ngoại tệ đẩy nớc phát triển tới chỗ chọn loại ngoại tệ mạnh khác nh Mác Đức, Franc Pháp để thay cho đồng dollar Đồng EURO tổng hợp sức mạnh ngoại tệ mạnh Châu Âu, đồng EURO chiếm phần lớn dự trữ ngoại hối nớc giới Bên cạnh đó, thị trờng tài nhiều nớc chao đảo, đồng EURO đời làm cho thị trờng tài Châu Âu hấp dẫn Vì thế, đời đồng EURO làm thị trờng chứng khoán Châu Âu lên giá Hơn nữa, EURO đồng tiền khu vực 300 triệu dân, chiếm 14,9% mức sản xuất 18,6% thơng mại toàn cầu Mặc dù ba năm độ từ 1999 đến năm 2002, đồng EURO lu thông phạm vi không dùng tiền mặt, nhng hội tụ đầy đủ chức đồng tiền quốc tế Thứ nhất, công cụ chuyển đổi: Đồng EURO có khả trở thành ngoại tệ chủ chốt đợc sử dụng toán thơng mại với nớc Vì quy mô thơng mại, EU đứng đầu giới, đồng EURO trở thành công cụ chuyển đổi hữu hiệu điều tất yếu Hơn nữa, đồng EURO đợc sử dụng rộng rãi nớc thuộc khu vực Trung - Đông Âu (họ ứng cử viên gia nhập EU), Châu Phi (do sử dụng đồng France Pháp làm vị ) nớc ven Địa Trung Hải (có truyền thống quan hệ thơng mại chặt chẽ với EU xây dựng khu vực mậu dịch tự với EU vào năm 2010) Ngoài ra, Anh Thuỵ Điển thức tham gia vào EMU vài năm tới Thứ hai, công cụ dự trữ: Không dự báo chắn mức độ sử dụng đồng EURO thị trờng Nhng đồng EURO đồng tiền có độ tin cậy cao Bởi vì, đợc xây dựng sở sách kinh tế lành mạnh lại đợc đảm bảo Hiệp ớc đợc quản lý ECB độc lập, có mục tiêu ổn định giá Theo đánh giá IMF, tổng dự trữ quốc tế đạt 1.400 tỷ USD (cuối năm 1996) ngân hàng trung ơng Châu Âu chiếm khoảng 30%, gấp lần dự trữ Hoa Kỳ lần Nhật Bản.Việc sử dụng EURO nh công cụ dự trữ phát triển Đa dạng hoá dự trữ ngoại tệ có quan hệ với việc tăng cờng sử dụng EURO với t cách công cụ can thiệp vào thị trờng ngoại hối đơn vị tính toán thơng mại quốc tế Thứ ba, công cụ đầu t: Từ ngày 1-1-1999, tất khoản nợ công cộng đợc phát hành đồng EURO Số d nợ công cộng tính đến ngày đợc chuyển sang đồng EURO năm 1999 Khi triển khai Liên minh tiền tệ, thị trờng trái phiếu Châu Âu đạt mức cao Ngay ngày đầu hoạt động tính riêng hiệu ứng học đổi tiền, thị trờng trái phiếu Châu Âu đạt khoảng 7000 tỷ USD, có khoảng 4000 tỷ trái phiếu công cộng Chắc chắn, việc phát hành trái phiếu công ty đồng EURO đợc đẩy mạnh nhờ tính khoản cao điều kiện hấp dẫn nhà đầu t Thống tiền tệ hội nhập tài Châu Âu tăng sức hấp dẫn công cụ đầu t tài tính EURO, mang lại cho ECB vị quốc tế mạnh ngân hàng Trung ơng quốc gia Tuy nhiên giai đoạn đầu quốc tế hoá đồng EURO, công việc điều hành sách tiền tệ nội khối 10 "thay đổi" tỷ giá đồng đôla Nhng mà Mỹ cờng quốc xuất nhập mạnh giới, Mỹ dùng đồng đôla Mỹ làm áp lực giao dịch buôn bán quốc tế Đồng EURO đời làm Nhật Bản thức tỉnh, muộn màng Tháng 12-1998, Nhật Bản từ chối đảm đơng chức tiền tệ quốc tế đồng yên với lý do: đồng yên mạnh có hại cho xuất nh ảnh hởng tiêu cực kinh tế Nhật Bản vốn chủ yếu dựa vào xuất Nhng ngày 6-1-1999, Thủ tớng Ô-bu-chi cấp tốc lên đờng thăm ba nớc hạt nhân EMU Pháp, Đức, Italia Thủ tớng Nhật Bản trình bày với Châu Âu vấn đề chia sẻ quyền lực tiền tệ giới EURO, đôla Mỹ yên Nhật Viện trởng Viện tiền tệ quốc tế Nhật Bản bày tỏ: "tôi không nghĩ rằng, Nhật Bản hết hội để đa đồng yên thành đồng tiền quốc tế, nhng đời đồng EURO làm cho thách thức trở nên lớn nhiều, môi trờng quốc tế trở nên khó khăn hơn" Hiện nay, đồng yên Nhật không đợc sử dụng rộng rãi nh đồng đôla Mỹ giao dịch quốc tế, chí quan hệ mậu dịch Nhật nớc bạn hàng Châu Việc sử dụng đồng đôla Mỹ lấn át đồng yên Sự xuất đồng EURO cản trở đồng yên phát triển thành đồng tiền quốc tế, cải cách sâu rộng hệ thống tài Nhật đợc hy vọng mang lại hấp dẫn cho đồng yên Các hoạt động tài tổ chức quốc tế (WB, IMF, ADB, IBRD) phải thay đổi cho phù hợp với thực tế hoạt động kinh tế - xã hội giới Song, thay đổi diễn dần dần, lúc giới có đồng tiền đợc hậu thuẫn tơng đồng kinh tế đồng EURO đồng đôla Mỹ Hệ thống tiền tệ giới nhanh chóng xác lập thứ nó, tuỳ theo sức mạnh cực kinh tế mức độ tin tởng giới vào đồng tiền mang chức quốc tế Bảng số 4: So sánh tiềm lực cực kinh tế giới Chỉ tiêu Dân số (triệu ngời) Tốc độ tăng trởng kinh tế (%) GDP (tỷ ECU) Tỷ trọng tổng GDP giới (%) Tỷ trọng kim ngạch thơng mại quốc tế (%) Nguồn: 1997/OECD EU - 11 291 2,5 5546 19,4 Hoa Kỳ 269 3,8 6846 19,6 Nhật Bản 126 0,9 3712 7,7 18,6 16,6 8,2 IV Châu với đồng euro Những tác động chủ yếu: Mối quan hệ EU với Châu ngày lớn mạnh đợc thể qua Hội nghị thợng đỉnh cấp cao ASEM I, ASEM II Mặc dù bị "tổn thơng" khủng hoảng tài khu vực, song Châu tỏ thái độ hoan nghênh đồng EURO Cuối năm 1998, số ngân hàng Châu đa dẫn, kiến thức để ngời dân khu vực ứng phó với tình 18 Đồng EURO tác động đến Châu thông qua luồng mậu dịch, đầu t vào Châu việc lựa chọn đồng tiền dự trữ Sự xuất đồng EURO tạo lựa chọn cho nhà đầu t Châu á, đặc biệt nhà đầu t Nhật Bản.Quan điểm đợc hầu hết nhà kinh tế Nhật Bản trí Các chuyên gia kinh tế Nhật cho rằng, hợp lý Nhật Bản giữ 1/3 tài sản nớc đồng EURO thay cho việc lu giữ 100% đồng USD Vào tháng 5-1998, nhà đầu t Nhật mua 5,6 tỷ đôla trái phiếu trung bình dài hạn Mỹ, mua 3,3 tỷ đôla trái phiếu Đức Pháp gộp lại Đến tháng 101998, theo số Bộ tài Nhật công bố Nhật bán trái phiếu Mỹ mua vào trái phiếu Đức Pháp trị giá 7,8 tỷ đôla Hiện có khoảng ngàn tỷ đôla Nhật đợc chuyển vào đồng EURO Công ty bảo hiểm nhân thọ lớn Nhật, Nippon Life cho biết cân nhắc chuyển đổi nửa số 34 tỷ đôla Mỹ tài sản có nớc vào đồng EURO Hiện tại, Nippon có khoảng 30% tài sản có đồng tiền chuyển đổi vào EURO Hơn nữa, thị trờng trái phiếu Châu Âu cho phép công ty Châu tăng tài nớc phân tán rủi ro Theo ông Tommy Koh - giám đốc điều hành Âuá, cho biết: "Nếu đồng EURO trở thành đồng tiền mạnh, theo thời gian đối thủ đồng đôla Mỹ vợt trội đồng yên Nhật ảnh hởng quốc tế Các phủ Châu nên đón nhận lên đồng EURO mạnh, qua tin cậy vào đồng USD nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ gần Đông Các đồng tiền Châu đợc kiểm soát so với rổ đồng tiền tính toán thơng mại, bao gồm USD, Yên, EURO đồng tiền khác đợc a chuộng ấn định gắn liền với đồng đôla" Cho nên, Châu muốn giảm bớt lệ thuộc lớn vào đồng USD việc sử dụng đồng EURO buôn bán dự trữ có lợi Đặc biệt, nớc ASEAN có ý tởng sử dụng nội tệ buôn bán với nhau, EURO đời lại có ý nghĩa quan trọng ADB cho biết, ngân hàng trung ơng khu vực phải thay đổi phần dự trữ tách khỏi đồng đôla, có khoảng 12% dự trữ bình quân đồng tiền Châu Âu Thơng mại Đông với Châu Âu chiếm khoảng 15% tổng thơng mại toàn cầu Trung quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Philippin sẵn sàng sử dụng EURO đồng tiền dự trữ hay cân nhắc cách nghiêm túc Nếu EURO ổn định Thái Lan sử dụng nh phần dự trữ quốc tế Còn Philippin cân nhắc huy động vốn đồng EURO, có khả phát hành trái phiếu đồng Euro Ông Singson, thống đốc ngân hàng trung ơng Philippin, cho biết Manila thích huy động vốn kênh vốn u đãi trớc chuyển sang thị trờng giấy nợ thơng mại với số lợng lớn Các chuyên gia kinh tế nói nhiều tới việc đồng Euro thúc đẩy tăng trởng xuất Châu Xuất Châu sang Châu Âu đ ợc tính theo đồng Euro dễ dàng Do nớc Châu tập trung mức vào đồng tiền khác nớc khác họ buôn bán với khu vực gồm nhiều nớc với đồng tiền chung Cơ hội xuất sang Châu Âu đợc ổn định, Châu Âu muốn trì tỷ lệ lạm phát thấp Hiện nay, nớc Châu muốn thúc đẩy xuất để góp phần thoát khỏi khủng hoảng điều kiện thuận lợi cho Châu Triển vọng đồng tiền chung Châu - ACU: 19 Tiếp theo hình thành Liên minh tiền tệ Châu Âu với đồng tiền chung EURO, nớc Châu nghĩ đến việc thành lập "đồng tiền chung Châu á" ý tởng không ảo tởng mà gợi ý (dù sớm) sở kiện có thật đợc cổ vũ mô hình Châu Âu Việc cột chặt đồng tiền nớc khối ASEAN nhiều năm vào đồng USD tạo cho nớc nhiều bất lợi Đó làm cho kinh tế phụ thuộc vào sách kinh tế Mỹ, tự chủ, đồng thời đồng USD có biến động buộc đồng tiền nớc biến động theo, dễ gây nên ổn định cho kinh tế Đây nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu vừa qua Nhận thức đợc vấn đề quan chức ASEAN có bớc nhằm tháo bỏ dần ràng buộc Tại họp cấp cao ASEAN đầu năm 1998, nguyên thủ quốc gia thống ý tởng thời gian tới sử dụng đồng tiền nội khối ASEAN cho toán mậu dịch khu vực, nhằm giảm thiểu ảnh hởng bất lợi đồng đôla Mỹ gây Hoặc sử dụng đồng đôla Singapore, đồng tiền ổn định khu vực Bên cạnh đó, Singapore nớc ASEAN có dự trữ ngoại tệ thân ngoại tệ vay, nớc có dự trữ ngoại tệ lớn khối ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc đồng ý tham gia.Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào Singapore có cho phép sử dụng đồng tiền họ làm đồng tiền chung cho khu vực hay không Bộ trởng Thơng mại Philippin cho rằng, chơng trình giảm khoảng 30% phụ thuộc ASEAN vào đồng đôla Mỹ tạo nên lợi cho nớc Nhng bên cạnh thấy nhiều mặt không thuận lợi nh: - Đối với nớc có tỷ trọng xuất lớn khu vực làm nhu cầu tiền nớc khu vực tăng lên, dẫn đến đồng tiền nớc lên giá (hoặc không đủ lợng tiền mặt cho nớc để mua hàng họ) hoạt động xuất có chiều hớng giảm, gặp khó khăn - Đối với số nớc phát triển đồng tiền họ khả tự chuyển đổi, nên khó mua thị trờng, trở ngại lớn cho việc xuất nớc - Hoạt động nhập bị ảnh hởng khó khăn việc mua đồng tiền nớc khu vực, làm giảm mậu dịch nội khối Và Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ sáu diễn Hà Nội tháng 12/1998, Tổng thống Philippin-J.E Estrada đề cập đến vấn đề đồng tiền chung cho khu vực Châu chơng trình nghị Ông cho rằng: "Có thể phải 40 năm để thông qua đồng tiền chung khu vực, nhng công việc chuẩn bị phải bây giờ" Còn chuyên gia kinh tế cho rằng, khả đời đồng tiền chung Châu chịu ảnh hởng lớn đồng Euro mà đợc đánh giá "cẩm nang" cho Châu Sự thành công đồng Euro thử thách Châu Cũng có nhiều ý kiến cha tin tởng vào khả ban hành đồng tiền chung Châu Hầu hết quan điểm trái ngợc cho rằng, Châu rộng lớn trình độ nớc khu vực lại khác biệt rõ rệt, thống khó thực đợc Khu vực bị thu hẹp không loại bỏ kiểm soát lu chuyển vốn nhân lực Các phủ phải tự hoá khu vực tài - tiền tệ nhiều hơn, chí nới lỏng kiểm soát sách kinh tế Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ vừa qua khu vực cha có chế giám sát có hiệu để đối phó với khủng hoảng Hơn để có đồng tiền chung, đồng tiền mang tính thống trị khu vực phải có thống cao trị thể chế, mà yếu tố Châu cha thể đạt đợc thập kỷ 20 Biểu số 5: Mức tăng trởng GDP (%) số nớc Châu Nớc 1997 1998 1999 Indônêxia 4,6 Thái Lan -0,4 Malaixia 7,7 Philippin 5,2 Việt Nam 8,8 Hàn Quốc 5,5 Đài Loan 6,8 Hồng Kông 5,3 Trung Quốc 8,8 Singapore 7,7 Nguồn: Theo JETRO - IDE -14,3 -7,7 -6,2 0,0 5,7 -5,2 5,1 -4,9 7,2 0,7 -5 -0,2 -0,1 2,6 4,6 0,3 4,8 -1,0 7,0 1,9 Điều mong muốn Châu có lẽ việc hình thành khu vực tiền tệ theo mô hình Nhật - Trung làm chủ đạo Cả hai nớc liên kết lĩnh vực tiền tệ, giành ủng hộ nớc ASEAN để đến ý tởng khu vực tiền tệ chung Châu Ngoại trởng Philippin cho "rất có khả Đông trở thành khu vực mậu dịch Yên NDT Nhật Bản Trung Quốc thị trờng lớn khu vực động thúc đẩy phát triển" Nếu xét tơng quan, đồng Yên đồng tiền chủ yếu thoả thuận tiền tệ nh vậy, tỷ trọng thơng mại đầu t Nhật Bản khu vực lớn Cho đến nay, đồng Yên bắt đầu mạnh lên Bên cạnh đó, hầu hết đồng tiền Châu thoát khỏi lệ thuộc lớn vào đồng đôla Mỹ Và Nhật Bản sử dụng nguồn vốn Chính phủ để đổ vào khu vực Châu á, nhằm góp phần phục hồi kinh tế quốc gia khu vực Cuộc cải tổ Big Bang Nhật Bản bớc cải thiện tơng lai thị trờng vốn quốc gia Đồng thời, việc tự hoá thị trờng khác nh Hàn Quốc, Singapore (đồng tiền hai nớc nhạy cảm biến động đồng Yên) làm tăng thêm chắn rằng, tơng lai nguồn vốn khổng lồ Châu có mệnh giá đợc tính đồng tiền khu vực Trung Quốc chấp nhận ràng buộc chặt chẽ với đồng Yên, chừng điều không hạ thấp vai trò họ ràng buộc cách không thức đồng NDT với đồng USD Hiện nay, Nhật Bản Trung Quốc quay lại kinh tế thị trờng mà Nhà nớc có vai trò trụ cột Qua đó, thấy Trung Quốc Nhật có nhiều điểm chung để xây dựng hình mẫu Châu kỷ Quá trình hình thành khu vực tiền tệ Châu đợc chia làm ba giai đoạn nh sau: Giai đoạn I: Đến năm 2003, nớc khu vực quyế định tỷ giá hối đoái theo phơng thức rổ tiền tệ, sở phù hợp cấu trúc vốn, mậu dịch nớc, thoát khỏi phụ thuộc vào đồng USD Điều quan trọng chuyển đổi đồng USD Hồng Kông sang phơng thức rổ tiền tệ phù hợp với tình hình Châu Dĩ nhiên, để thực đợc điều cần hậu thuẫn Trung Quốc Trong trình quốc tế hoá 21 đồng Yên, cần tăng tỷ trọng đồng Yên dự trữ nớc Châu tiến tới ổn định tiền tệ cách thiết lập Quỹ tiền tệ Châu (AMF), hỗ trợ cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Những quốc gia thành viên AMF nên thực đóng góp tuỳ theo quy mô GDP thơng mại quốc tế Phần đóng góp nên thực đồng tiền quốc gia, quốc gia khu vực đồng tiền quốc gia không chuyển đổi đợc Việc Bộ trởng tài Nhật Bản, ông Miyazawa dành 30 tỷ USD viện trợ cho nớc Châu có lẽ bớc trình Giai đoạn II: Năm 2010 thành lập đơn vị tiền tệ chung Châu - ACU, mà giá trị rổ tiền tệ thành viên đợc xác lập theo tỷ trọng thơng mại tơng ứng quốc gia Những đồng tiền Châu chuyển đổi đợc trực tiếp đại diện rổ tiền tệ, đồng tiền cha chuyển đổi đợc phải thông qua tỷ giá chúng với "quyền rút vốn đặc biệt - SDR" Các nớc thành viên AMF không gắn đồng tiền quốc gia cố định với đồng ACU (mặc dù khả lựa chọn), mà sử dụng đồng ACU nh mốc tham khảo cho chế tài - tiền tệ quốc gia Tất khoản vay AMF phải có mệnh giá đồng ACU ACU tiêu chuẩn cán cân toán mậu dịch góp vốn làm ổn định tỷ giá hối đoái khu vực Giai đoạn III: Vào năm 2020, tự hoá hoàn toàn mậu dịch tự hoá t khu vực đợc thực hoàn chỉnh điều kiện để phát hành đồng tiền chung Châu Để thực khu vực tiền tệ Châu á, cần tham khảo hình thành đồng EURO mà quan hệ hợp tác Đức - Pháp đợc gọi "trục Bon - Pari" tạo việc thống đồng EURO này.Việc hình thành đồng tiền chung Châu trở thành thực dựa tảng quan hệ hợp tác Nhật - Trung Các chuyên gia tài Trung Quốc ủng hộ quan điểm Nếu ý tởng đợc thực hiện, khởi động tiềm hợp tác kinh tế nớc thành viên khối, xây dựng Châu trở thành thành viên quan trọng kinh tế giới V Đồng tiền chung Mercosur Mercosur đợc thành lập vào tháng 1/1995, tổ chức thơng mại lớn xếp thứ giới, với khoảng 200 triệu nhà tiêu thụ Khối gồm có: Achentina, Braxin, Paragoay Urugoay, Boliva, Chilê thành viên kết giao Tại họp nhà kinh tế Mỹ Latinh với quan chức Ngân hàng giới Rio De Janeiro, D.Cavallo - cựu trởng kinh tế Achentina phát biểu: "chúng ta cần hệ thống tiền tệ Mercosur để thúc đẩy mậu dịch dịch vụ lu thông vốn khu vực, cần tổ chức tài nhằm đa tiêu chuẩn nh Ngân hàng trung ơng Đức thực Châu Âu" Về đồng tiền có sức chuyển đổi mạnh Mercosur hớng đồng Real Braxin, nh Braxin lãnh đạo tài khối Đồng Real đợc đa áp dụng chí giữ tên D.Cavallo phản đối ý kiến sử dụng đồng USD làm đồng tiền Mercosur, ý kiến lại đợc phủ Achentina ủng hộ Thống đốc Ngân hàng Trung ơng Braxin - ông A.Fraga chuyên gia tài khác dự hội nghị tán thành ý kiến Cavallo 22 Theo ông M.Castrioto - Đại sứ Braxin Pháp cho việc đôla hoá khối Mercosur ngợc lại với Liên minh tiền tệ, có ý nghĩa làm đảo ngợc trình hợp tù bỏ chủ quyền khối Ông A.Fraga không chấp nhận ý kiến Braxin áp dụng đồng đôla Mỹ mà đồng Real mạnh lên ngày đợc tín nhiệm hơn, sau đồng tiền bị sụt giá 40% so với đồng đôla Mỹ tháng 1/1999 vừa qua Đây mâu thuẫn mà khối Mercosur cần phải giải để tìm đồng tiền song song tồng với đồng đôla đứng đầu giới Còn theo ông G.Perry - trởng ban kinh tế - Ngân hàng giới, phụ trách Mỹ Latinh vùng Caribê, khối Mercosur phải thời gian dài áp dụng đợc đồng tiền Cũng nh Châu Âu trớc đây, Mercosur cần thực số bớc, có việc làm hài hoà kinh tế chế độ thu nhập nớc thành viên để phát triển khu vực t nhân Perry đề nghị thành viên Mercosur phải đa biện pháp rõ ràng bắt đầu tiến hành đàm phán Hiệp định mậu dịch tự với Liên minh Châu Âu 23 Phần iii Các vấn đề đặt sau đồng euro đời i tác động đồng EURO tới kinh tế Việt Nam Là nớc nằm khu vực Châu á, Việt Nam tăng cờng đợc mối quan hệ với nớc EU thời gian qua Nhiều nớc EU xếp Việt Nam vào danh sách nớc u tiên phát triển khu vực Châu Ngoài lĩnh vực hợp tác khoa học, giáo dục, y tế, xã hội, quan hệ thơng mại Việt Nam với nớc EU ngày phát triển Nên đồng EURO đời giúp cho việc toán thơng mại Việt Nam với nớc EMU-11 đơn giản trớc Đây điểm thuận lợi cho Việt Nam nhng đồng thời thách thức cạnh tranh hàng Việt Nam, nớc bạn hàng khác EMU11 có lợi tơng tự nh Việt Nam Ngoài ra, dịp tốt để Việt Nam mở rộng quan hệ thơng mại với nớc khác khối EMU có giao lu thơng mại nh Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Cùng chung đồng tiền, chung thị trờng thống nhất, nên hàng hoá Việt Nam xâm nhập đợc vào nớc bạn hàng (ví dụ Pháp, Đức) chắn đợc công dân nớc khác biết đến mà không tốn tiền tiếp thị, quảng cáo Hơn nữa, 11 nớc EMU lại có mức thu nhập khác nhau, mức sống khác dẫn đến giá khác nhau, nên không loại trừ tr ờng hợp phải có chiến lợc lựa chọn đối tác cho có lợi nhất, tức bán đợc giá cao, mua đợc giá thấp Biểu số 6: Quan hệ thơng mại Việt Nam với nớc EU (chỉ tính phần Việt Nam XNK trực tiếp Đơn vị: triệu USD) Nớc 1995 1996 1997 XK NK XK NK XK NK Anh 75 51 125 88 256 180 Bỉ 35 22 61 60 114 79 Đức 218 175 228 288 396 280 Hà Lan 80 36 147 51 251 50 57 54 50 111 111 98 ý Pháp 169 277 145 417 227 548 Thuỵ Điển 23 32 60 46 66 Hiện nay, đầu t trực tiếp Cộng hoà Pháp vào Việt Nam đứng thứ tổng số 58 nớc có vốn đầu t vào Việt Nam (tổng số vốn đầu t 1,6 tỷ $ với 89 dự án) Cộng hoà Pháp trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Tây Âu Năm 1998: kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Pháp 280 triệu USD kim ngạch nhập từ Pháp sang 330 triệu USD Thời gian tới Việt Nam mong muốn Chính phủ Pháp tăng cờng đầu t vào Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm nhằm nâng cao chất lợng hàng nông phẩm tăng kim ngạch xuất Việt Nam Tuy vậy, kết thu hút vốn FDI ODA tuỳ thuộc nhiều vào đồng sách tạo nên môi trờng đầu t lành mạnh Việt Nam 24 Pháp Số dự án Số vốn đăng ký 93 1480 Biểu số 7: Đầu t EU vào Việt Nam (triệu USD) Anh Đức Hà Thuỵ Đan Italia Lan Điển Mạch 21 535 18 403 27 403,4 397,2 103 64 Bỉ Luýchxămbu a 32,9 24,7 Tổng số 192 3443,2 Vấn đề trả nợ Việt Nam với nớc thành viên EMU đợc nghiên cứu xử lý khuôn khổ chung Liên minh phù hợp với kế hoạch chuyển đổi nớc Vấn đề có khả xử lý nh sau: - Nhóm khoản nợ tính đồng ECU Việt Nam đợc đổi EURO theo tỷ giá 1/1 Sự chuyển đổi ảnh hởng quản lý nợ Việt Nam - Nhóm khoản nợ tính tiền 11 nớc tham gia khối EURO Các khoản nợ đợc chia làm nhóm Nhóm đồng tiền mạnh nh DM, FF, Việt Nam nên chuyển đổi sang EURO năm 1999 Còn số d nợ tính đồng tiền yếu (đồng Lire, peseta ) có số lợng không lớn tổng d nợ Việt Nam nên đợc chuyển dần sang Euro - Nhóm khoản nợ tính đồng tiền nớc cha tham gia Euro (GBP, cuaron Thuỵ Điển, Đan Mạch, Drachma Hy Lạp)sẽ biến động tới cấu nợ tính đồng tiền này, nh biến động trách nhiệm trả nợ Việt Nam với nớc Đồng Euro đời đặt số lựa chọn cấu dự trữ ngoại tệ Việt Nam Các chuyên gia kinh tế Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số dự trữ có từ đồng DM, FF sang Euro (mà không sang USD) có lợi Vì Việt Nam có cấu ngoại tệ hợp lý, có đủ ngoại tệ mạnh cần thiết Với cấu đó, Việt Nam vừa có đủ phơng tiện toán trực tiếp với EMU-11 nớc có liên quan, vừa phân tán đợc rủi ro tỷ giá hối đoái, giảm đợc mức độ phụ thuộc vào đồng USD Nhìn chung bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ cờng quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, nớc nhỏ nh Việt Nam nắm vững biết tận dụng thời cơ, chắn khai thác đợc nhiều lợi ích, đối phó đợc thách thức đặt II Tình hình đồng EURO sau 10 tháng đời Bắt đầu từ 0h00 GMT ngày 1/1/1999 đồng Euro thức vào lu hành với tham gia 11 nớc Liên minh Châu Âu Cho đến nay, đồng Euro giao dịch khắp thị trờng giới, nhiều nớc bắt đầu đa đồng Euro vào rổ tiền tệ cấu dự trữ quốc gia Trong ngày đầu, đồng Euro tăng giá liên tục khiến ngời ta nghĩ đến việc Euro nhanh chóng thay vị trí độc tôn đồng USD Tuy nhiên, đến cuối tháng 1/1999, đồng Euro bắt đầu xuất dấu hiệu giảm giá liên tục kinh tế Châu Âu dờng nh cha thoát khỏi ảnh hởng khủng hoảng tài Châu Biểu số 8: Dự báo Uỷ ban Châu Âu kinh tế nớc EMU (Đơn vị: %) Nớc GDP Lạm phát Tỷ lệ thất nghiệp 25 áo Bỉ Hà Lan Bồ Đào Nha Tây Ban Nha ý Pháp Đức Phần Lan Ireland Lucxembua EU-11 1998 3,3 2,9 3,7 4,0 3,8 1,4 3,2 2,8 5,3 11,9 5,7 3,0 1999 2,3 1,9 2,3 3,2 3,3 1,6 2,3 1,7 3,7 9,3 3,2 2,2 2000 2,7 2,5 2,7 3,3 3,5 2,3 2,7 2,4 3,9 8,6 4,1 2,7 1998 0,9 1,0 1,9 2,8 2,0 2,4 0,4 1,0 1,4 2,5 1,0 1,4 1999 1,1 1,0 1,8 2,2 1,8 1,8 0,5 0,7 1,0 2,2 0,7 1,2 2000 1,3 1,3 1,8 2,1 1,9 1,9 1,1 1,3 1,1 2,7 1,2 1,5 1998 4,4 8,8 4,0 4,9 18,8 12,2 11,9 9,4 11,4 7,8 2,8 10,9 1999 4,3 8,3 3,6 4,7 17,3 12,2 11,5 9,0 10,1 6,0 2,7 10,4 Trong năm 1998, tốc độ tăng trởng kinh tế Liên minh kinh tế - tiền tệ Châu Âu đạt 2,4%, thấp mức dự báo 3% Trong kinh tế Mỹ không ngừng tăng trởng mạnh với tốc độ tăng trởng năm 1998 đạt 3,4%, đặc biệt vào giai đoạn cuối năm 1998 đạt 6,0% Nếu so sánh tỷ giá ấn định ban đầu 1,16675 USD/EUR vào ngày 1/1/1999 ngày 30/3/1999, tỷ giá giao dịch đồng tiền 1,0716 USD/EUR (giảm 8,15%) Sở dĩ, tỷ giá đồng Euro bị giảm sút nh việc NATO công Nam T gây nên tâm lý lo lắng cho nhà đầu t Châu Âu (vì Nam T thuộc Châu Âu) Các luồng vốn bắt đầu dịch chuyển khỏi thị trờng Châu Âu sang khu vực thị trờng khác an toàn hiệu nh Mỹ Châu Sơ đồ biểu diễn tỷ giá đồng EURO so với đồng USD Ngày 8/4/1999, ECB giảm 0,5% lãi suất xuống 2,5% bối cảnh dự báo tốc độ tăng trởng kinh tế EMU liên tục phải điều chỉnh giảm (từ mức 2,6% theo dự báo cuối năm 1998 xuống 2,1% theo dự báo tháng 3/1999) Sau định đồng Euro tăng giá chút, nhng giữ đợc lâu Vì vào ngày 26/5/1999, EMU cho phép Italia mở rộng mức thâm hụt ngân sách năm tài khoá 1999 lên 2,4% GDP từ mức mục tiêu 2%trong cố gắng phục hồi kinh tế ảm đạm nớc Và ngày 13/7/1999, ngày đánh dấu đồng Euro giảm xuống mức kỷ lục 1,0108 USD Đồng Euro giá 13% kể từ đời Cho đến gần 29/10/1999, đồng Euro có phục hồi đôi chút 1EUR = 1,0590 USD Theo chuyên gia tài chính, khái quát nguyên nhân làm suy giảm đồng Euro nh sau: 26 2000 4,2 7,8 3,3 4,6 15,8 11,9 11,0 8,7 9,4 4,7 2,5 9,9 - Trớc hết, kinh tế Mỹ thời kỳ thuận lợi kinh tế EU, năm liền tăng trởng từ 3,5 - 4%/năm Năm 1998, Mỹ đạt tốc độ tăng trởng cao gấp 1,5 lần so với EU, đạt 4,1% GDP quý I/1999, lạm phát mức thấp vòng 25 năm gần Giá trị cổ phiếu thị trờng tăng 31,7% Nền kinh tế Mỹ giai đoạn thuận lợi EU nên USD vốn có u Euro, lại chiến Nam T làm Euro sụt giá so với USD - Quyết định Bộ trởng tài thuộc EU việc thay đổi tỷ lệ thâm hụt ngân sách mục tiêu cho Italia nh nói Theo đánh giá nhà phân tích, thay đổi tạo tiền đề khả thay đổi ngân sách mục tiêu hàng loạt nớc thành viên khác, kết EMU khó thực thi đợc mức thâm hụt ngân sách mục tiêu 1% GDP vào năm 2001 nh thông qua sau đồng Euro thức lu hành - Tình hình tiêu dùng Đức, Pháp giảm, làm cho nhà đầu t thất vọng Vì Đức, Pháp, Italia ba cờng quốc kinh tế hùng mạnh khối EMU, với kinh tế chiếm khoảng 70% toàn khu vực, góp phần làm tăng áp lực giảm giá đồng Euro.Theo báo cáo Chính phủ Pháp, tiêu dùng 4/1999 giảm 0,2 % so với tháng 3/1999, hầu hết nhà phân tích dự báo tăng, tình hình đầu t nh - Lạm phát thất nghiệp lo ngại lớn nhà lãnh đạo Châu Âu, gây nhiều triển vọng xấu đến tăng trởng kinh tế nh thị trờng tài - tiền tệ khu vực Thất nghiệp cao vấn đề mang tính kinh niên Châu Âu Do vấn đề cấu, tỉ lệ thất nghiệp cải thiện chút ít, từ mức khoảng 9,2% (tháng 10/1999) xuống 8% vào năm 2001 - Do vấn đề phức tạp nảy sinh nội EU thể chế trị, kinh tế vấn đề xã hội có tác động đến phát triển kinh tế ổn định đồng tiền Đó 20 thành viên từ chức tập thể bị nghi lợi dụng chức quyền tham ô, tham nhũng, vi phạm quy chế hoạt động Uỷ ban Châu Âu D luận coi khủng hoảng trị nghiêm trọng, làm ảnh hởng đến vị thế, chiến lợc Liên minh kinh tế -tiền tệ Châu Âu Mặt khác, chiến Nam T nổ nằm ý đồ chiến lợc kinh tế, quân Mỹ, qua Mỹ kìm chế EU, tạo hội cho kinh tế Mỹ phát triển Tiếp đến chiến tranh thơng mại gay gắt Mỹ - EU chuối sản phẩm nông sản khác WTO định có lợi cho Mỹ, trích sách thơng mại EU EU cha có đối sách chống lại Mỹ Ngày 9/4/1999, Mỹ công bố mặt hàng nhập từ EU bị đánh thuế 100%, làm EU thiệt hại 191,4 triệu USD/năm Việc đồng Euro xuống giá vừa qua lại đợc xem điều kiện thuận cho nhà xuất Châu Âu, giá hàng hoá khu vực xuất sang nớc rẻ tính USD Ngoài ra, đồng Euro giảm giá thu hút ý giới đầu t quốc tế thị trờng EU Tóm lại, đồng EURO nói riêng kinh tế EU nói chung vào bất lợi so với đồng USD kinh tế Mỹ Nếu EU tiếp tục để Mỹ thao túng NATO kinh tế EU nh đồng Euro cha thể mạnh, đủ sức đối trọng với Mỹ III Các vấn đề đặt giai đoạn chuyển đổi Quản lý tiền tệ nớc khó, quản lý tiền tệ cho 11 nớc lúc chắn đòi hỏi guồng máy phức tạp quy mô Đó điều mà nhiều ngời dân Châu Âu lo ngại 27 Dù đồng Euro có tác động tích cực trung dài hạn nh hệ thống tiền tệ quốc tế, nhng có số vấn đề đặt liên quan đến giai đoạn chuyển đổi Đó vấn đề liên quan đến rủi ro tiềm ẩn thời kỳ không ổn định tỷ giá hối đoái đồng Euro với đồng tiền mạnh khác, khả giá trị đồng Euro vợt mức đợc đánh giá thích hợp Trớc mắt việc đồng Euro giảm giá giai đoạn làm tăng tâm trạng thất vọng giới đầu t khu vực châu âu Mỹ Họ phàn nàn việc Châu Âu lẩn tránh trách nhiệm vấn đề nội Nhng thực tế ECB vào thời điểm làm nhiều Vấn đề mà ECB cần phải làm lúc ngăn chặn lo lắng công chúng tình trạng tỷ giá đồng euro sụt giá Một biện pháp can thiệp vào thị trờng mà ECB tạm thời áp dụng bán đôla Thế nhng, vào thời điểm kiên nhẫn giải pháp phù hợp nhất, bất ổn trị khu vực bắt đầu giảm xuống với phục hồi trở lại khu vực Châu Âu Hơn nữa, mức thâm hụt cán cân thơng mại khổng lồ Mỹ gây sức ép lớn để đồng đôla Mỹ giảm giá Mặt khác, họp nhà lãnh đạo hàng đầu Liên minh Châu Âu tháng 6/1999 đa cam kết cải cách cấu thay thảo luận xung quanh vấn đề thất nghiệp tăng trởng quốc gia Các cam kết trở nên vô nghĩa, hành động kèm tiến trình cải cách gắn liền với tự hoá khu vực chắn gây thiệt thòi xét mặt ngắn hạn Các nớc tham gia khu vực đồng Euro phải vận hành sách tiền tệ thống thông qua: - Lựa chọn chiến lợc lạm phát (truyền thống Anh) khối lợng tiền tệ (truyền thống Đức) Lựa chọn công cụ để đạt mục tiêu, công cụ lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ cho vay bù đắp thâm hụt thờng xuyên - Phơng thức thực Do khối Euro tập hợp đa dạng khác biệt kinh tế tài nên tạo yếu tố không chắn ảnh hởng thực việc ban hành định (liên quan đến không khớp liệu thống kê kinh tế nớc thành viên) -Lựa chọn mục tiêu u tiên đối nội hay đối ngoại Các mục tiêu đối nội (chống lạm phát)đợc đánh giá u tiên Điều đợc hỗ trợ mức độ hạn chế mở cửa khu vực Euro (10%GNP) Trong EMU, toàn thể nớc cộng đồng phải gánh chịu hậu sụ chệch hớng ngân sách nớc riêng lẻ đó, thông qua hiệu ứng tăng lãi suất Do vậy, cần giám sát số d ngân sách (hiến chơng ổn định) Đây yếu tố tác động đến cung cầu đồng Euro, dẫn đến biến động tỷ giá đồng Euro Những yếu tố tác động đến cung cầu đồng Euro Cán cân giao dịch giảm (nội khối EU) Cán cân giao dịch đồng Euro tăng Cán cân toán d = USDsẽ đợc ECB xử lý Sức hấp dẫn thị trờng vốn EU Toàn cầu hoá danh mục đầu t EU Nợ Phi t nhân đồng Euro Tác động đến tỷ giá hối đoái (EUR/USD) + + Thời hạn Mức độ Ngắn hạn Dài hạn Trung hạn + + + + - Trung hạn Trung hạn Trung hạn ++ + + 28 Tất vấn đề nêu nhằm đạt tới quán ổn định tiền tệ lòng EU, tạo tảng ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo đồng EURO liên tục mạnh ổn định Kết luận Thống tiền tệ tổng hợp sức mạnh tiềm Châu Âu thành khối, tạo cho Châu Âu vị hùng mạnh thị trờng quốc tế để tiến vào kỷ XXI, với sức cạnh tranh ngang ngửa với Mỹ, vợt xa Nhật Bản Hơn nữa, lu hành đồng tiền chung với vận hành EMU đa Châu Âu tới đỉnh điểm phát triển Thật vậy, ta biết giới hội nhập quốc tế khu vực hoá phát triển theo cấp độ: Khu vực mậu dịch tự do; Liên minh thuế quan; Khối thị trờng chung; Liên minh kinh tế ; Liên minh kinh tế tiền tệ Hiện nay, Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu trờng hợp giới đạt tới mức thống tiền tệ, với triển vọng thị trờng thống Thống tiền tệ kiện riêng Châu Âu, nhng tác động đến giới có Việt Nam Để tham gia vào kinh tế khu vực giới, Việt Nam cần: - Tranh thủ mở rộng quan hệ với nớc Tây Âu sở củng cố tăng cờng vị trí thị trờng quen thuộc bạn hàng truyền thống nh nớc Liên Xô cũ Đông Âu Lấy quan hệ làm điểm tựa, cầu nối để thâm nhập tạo chỗ đứng thị trờng mới, phát triển quan hệ - Hoàn thành thị trờng hoàn chỉnh bao gồm sức lao động, dịch vụ, vốn tiền tệ thông suốt nớc với thị trờng giới Giá cả, tỷ giá hối đoái, lãi suất tín dụng hình thành theo chế thị trờng - Hình thành thị trờng ngoại hối thức, tạo thuận lợi cho việc giao dịch mua bán ngoại tệ thông qua ngân hàng theo tỷ giá thị trờng Tạo dự trữ ngoại tệ ngày lớn để thực điều tiết thị trờng ngoại hối, làm cho tỷ giá hối đoái phản ánh sức mua thực tế đồng tiền Việt Nam, tiến tới làm cho đồng tiền có khả chuyển đổi - Tôn trọng nguyên tắc lãi suất tín dụng cao mức lạm phát, lãi suất tiền vay cao lãi suất tiền gửi, bảo đảm cho ngân hàng thơng mại có điều kiện kinh doanh bình thờng Tất nhũng sách tảng cho việc xây dựng nội dung sách tiền tệ - tín dụng ngoại hối Ngân hàng trung ơng, tạo điều kiện cho hoà nhập phát triển kinh tế Việt Nam 29 Tài liệu tham khảo Tiến trình thống tiền tệ EU PTS Kim Ngọc - NXB Chính trị quốc gia -1996 Tạp chí Thị trờng tài chính- tiền tệ Việt Nam Các số năm 1998-1999 Tạp chí Thơng mại Các số năm 1998 -1999 Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam Các số 1+2+3/1999 Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu Các số 4+5+6/1998 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Số 1+3/1999 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Các số 11/1998, số 3+4/1999 Tạp chí Thị trờng chứng khoán Việt nam Các số 1+2+4+5+6/1999 Một số tin trích mạng FPT Internet 30 Mục lục Lời nói đầu Phần I: Liên minh Châu Âu đời đồng tiền chung Châu Âu - EURO I II 3 9 11 Kinh tế EMU-11 thời gian qua Quá trình chuẩn bị đời đồng EURO Cơ sở khoa học thống tiền tệ Châu Âu Tiến trình phát triển hệ thống tiền tệ Châu Âu III Đồng tiền chung Châu Âu - EURO Đồng EURO Quy chế lu hành đồng tiền chung Châu Âu Phần II: Tác động đồng EURO đến kinh tế giới I Đối với Liên minh Châu Âu Tác động đến nớc thuộc khu vực đồng Euro Tác động đến nớc Châu Âu nằm khu vực đồng Euro II Tác động đến nớc thuộc khối CFA franc kinh tế chuyển đổi III Tác động EURO tới hệ thống tiền tệ giới IV Châu với đồng EURO Những tác động chủ yếu Triển vọng đồng tiền chung Châu á- ACU V Đồng tiền chung Mercosur Phần III: Các vấn đề đặt sau EURO đời I Tác động đồng EURO đến kinh tế Việt Nam II Tình hình đồng EURO sau 10 tháng đời III Các vấn đề đặt giai đoạn chuyển đổi Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục 31 13 13 13 14 15 16 19 19 20 23 24 24 25 28 30 31 32 32

Ngày đăng: 06/07/2016, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan