Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo bộ luật dân sự năm 2005

80 984 4
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo bộ luật dân sự năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T ần r ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHƢƠNG TRẦN NGUYỄN NAM NGƢỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin ca m đoan Luận văn công trình nghiên cứu r i ê n g t ô i C c k ế t q u ả n ê u t r o n g L u ậ n v ă n c h a đ ợc c ô ng b ố bất k ỳ công trình khác Cá c số liệu , ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác , tin cậy trung thực T ô i đ ã h o n t h n h t ấ t c ả c c mô n h ọ c v đ ã t h a n h t o n t ấ t c ả c c n g h ĩ a v ụ t i c h í n h t h e o q u y đ ị n h c ủ a K h o a L u ậ t Đạ i h ọ c Q u ố c g i a Hà N ộ i Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Nguyễn Nam Phƣơng MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Nội dung phương pháp nghiên cứu Kết cấu nội dung luận văn Tài liệu tham khảo Chƣơng 1: THỪA KẾ VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.2 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam 12 1.3 Khái niệm di chúc đặc điểm di chúc 21 1.3.1 Khái niệm di chúc 21 1.3.2 Đặc điểm di chúc 24 1.4 Năng lực người lập di chúc 27 Chƣơng 2: NGƢỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 31 Vấn đề hạn chế quyền người lập di chúc 31 2.2 Chủ thể điều kiện hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc 38 C c h x c đ ị n h k ỷ p h ầ n b ắ t b u ộ c c ủ a n g ườ i đ ợ c h ưở n g d i s ả n không phụ thuộc vào nội dung di chúc 41 Trình tự thụ h ưởng di sản không p hụ thu ộc v nộ i dung di chúc 47 Chƣơng 3: MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP TRANH CHẤP VỀ DI SẢN THỪA KẾ VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ 53 3.1 Một số trường hợp tranh chấp di sản thừa kế cách giải 53 3.1.1 Trường hợp thứ 53 3.1.2 Trường hợp thứ hai 55 3.1.3 Trường hợp thứ ba 56 3.1.4 Trường hợp thứ bốn 58 3.1.5 Trường hợp thứ năm 60 3.2 Những kiến nghị hướng hoàn thiện quy định thừa kế 61 3.2.1 Một số vấn đề vướng mắc giải pháp thực 61 3.2.2 Kiến nghị 67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một quyền công dân quyền thừa kế Quyền thừa kế gồm quyền người để lại di sản thừa kế quyền người hưởng di sản thừa kế Quyền công dân ghi nhận nhiều văn pháp luật từ thời trước hôm Thừa kế di sản chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản hưởng theo di chúc theo pháp luật Với ý nghĩa có tầm quan trọng vậy, nên chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật nói chung thân phản ánh phần chất chế độ xã hội đó, chí phản ánh tính chất giai đoạn trình phát triển chế độ xã hội nói riêng Ở nước ta, lần pháp luật thành văn quy định vấn đề chương "Điền sản" [8] Bộ Quốc triều hình Luật (hay gọi Bộ luật Hồng Đức) Sau cách mạng tháng năm 1945, qua nhiều biến cố lịch sử vấn đề thừa kế ghi nhận mở rộng qua văn pháp luật như: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Pháp luật thừa kế xây dựng hoàn thiện phù hợp với quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa, theo quyền lợi ích tài sản công dân ý bảo vệ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lịch sử cho thấy rằng, quyền thừa kế nói chung quyền thừa kế theo di chúc nói riêng công dân Việt Nam có biến đổi theo hướng ngày mở rộng có phụ thuộc vào thành phát triển kinh tế - xã hội qua thời kỳ Xét riêng diện thừa kế, quyền thừa kế công dân Việt Nam mở rộng tương ứng với quan điểm, cách nhìn nhận đắn mối quan hệ người có tài sản để lại người thừa kế Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta đề thực nhiều chủ trương, đường lối nhằm đổi toàn diện đất nước, phát triển kinh tế nhiều thành phần; nhiều hình thức sở hữu thừa nhận quy luật tất yếu, hình thức sở hữu tư nhân có vị trí quan trọng Việc thực tốt chủ trương, đường lối tạo thêm sở cho phát triển quyền thừa kế công dân Việt Nam C c đ o l u ậ t c b ả n ( Hi ế n p h p ) t t r c đ ế n n a y đ ề u t h ể h i ệ n n g u yê n t ắ c Nh n c b ả o h ộ q u yề n s h ữ u h ợ p p h p v q u yề n t h a k ế c ủ a c ô n g d â n P h p l u ậ t v ề t h a k ế t t r c đ ế n n a y đ ã n h ấ t q u n t r ê n n g u yê n t ắ c c b ả n n y v đ ã đ i ề u c h ỉ n h k ị p t h i c c q u a n h ệ t r o n g l ĩ n h v ực t h ừa k ế , c ũ n g n h t o c s p h p l ý c b ả n c h o v i ệ c g i ả i q u yế t n h ữ n g t r a n h c h ấ p p h t s i n h t q u a n h ệ t h ừa k ế Về thừa kế theo di chúc: Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt người lập di chúc Bên cạnh đó, cần phải bảo vệ quyền lợi tối thiều cho người gần gũi thân thích người có tài sản để lại sau chết Chính mà pháp luật có quy định người lập di chúc phải để lại tài sản thừa kế phần tối thiểu hai phần ba suất thừa kế di sản thừa kế chia theo pháp luật cho cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên thành niên mà khả lao động Đây vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu sâu để điều chỉnh quy định pháp luật thừa kế để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế, góp phần hoàn thiện quy phạm pháp luật thừa kế nước ta 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Việc nghiên cứu đề tài "Ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật dân năm 2005" nhằm làm rõ loại hình thừa kế di sản không phụ thuộc vào định đoạt theo ý chí người có tài sản để lại, hạn chế quyền định đoạt chủ quan người có tài sản để bảo đảm quyền lợi cho người thừa kế khác Đó việc vừa hệ thống hóa quy phạm pháp luật thừa kế Việt Nam theo trình hình thành phát triển từ trước đến nay, vừa phân tích đánh giá hiệu điều chỉnh chế định pháp luật qua thời kỳ phát triển xã hội Việt Nam, từ mặt góp phần hoàn chỉnh lý luận khoa học chế định pháp luật quan trọng này, mặt khác, giải tốt vấn đề lý luận giúp cho việc thi hành, áp dụng hoàn thiện qui định thừa kế, nâng cao hiệu điều chỉnh chúng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng khái niệm thừa kế, khái niệm quan hệ pháp luật thừa kế, khái niệm quyền thừa kế khái niệm thừa kế theo di chúc, thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Phân tích, lập luận để làm rõ trình xây dựng phát triển qui định pháp luật thừa kế nước ta từ trước đến để đánh giá nội dung qui định thừa kế qua giai đoạn phát triển 1.3 Tính đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đề tài: "Ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật dân năm 2005" luận văn có điểm sau đây: - Xây dựng hoàn thiện khái niệm như: Thừa kế, quan hệ pháp luật thừa kế, quyền thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để làm rõ tính đặc thù thừa kế, từ góp phần vào việc hoàn thiện khoa học luật lĩnh vực thừa kế nói riêng lĩnh vực dân nói chung; - Hệ thống hóa quy định thừa kế theo di chúc vấn đề lớn cụ thể qua giai đoạn lịch sử để phân tích đưa nhận định làm sáng tỏ trình hình thành phát triển pháp luật thừa kế nước ta; - Phân tích, làm sáng tỏ quyền thừa kế công dân Việt Nam qua giai đoạn lịch sử củng cố, mở rộng bảo vệ mối liên hệ hữu với trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta qua giai đoạn, thời kỳ lịch sử định, từ xác định tầm quan trọng chế định pháp luật hệ thống pháp luật dân nước ta; - Từ lý luận phân tích hiệu điều chỉnh quy định thừa kế thực tiễn, có phát quy định thiếu tính khái quát, tính đồng bộ, toàn diện tồn tại, đưa kiến nghị cụ thể việc sửa đổi, bổ sung số điều luật số vấn đề khác chưa qui định cần bổ sung như: Quyền chủ nợ người để lại di sản người thừa kế di sản ) Bộ luật Dân cho phù hợp, có hiệu lực cao lâu dài đời sống xã hội - Đã có nhiều tác giả nghiên cứu quy phạm pháp luật thừa kế vấn đề thừa kế theo di chúc chưa đề cập nhiều Vì tác giả chọn đề tại: "Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật dân năm 2005" để nghiên cứu nhằm phát khó khăn, vướng mắc thực tiến áp dụng pháp luật Từ đưa kiến nghị để chế định thừa kế theo di chúc ngày hoàn thiện 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài xác định phạm vi quy phạm pháp luật Việt Nam thừa kế từ ban hành Bộ luật Hồng Đức, qua giai đoạn phát triển lịch sử đến Do mức độ phức tạp lĩnh vực thừa kế nói chung vấn đề thực tiễn nước ta nói riêng, luận văn đề cập đến vấn đề thừa kế theo Bộ luật dân năm 2005 Cùng với việc nghiên cứu quy phạm pháp luật, luận văn đề cập phân tích thực tiễn thi hành áp dụng quy phạm thừa kế Ngoài ra, phân tích quy định cụ thể, đề cập đến số quy định tương ứng pháp luật số nước để so sánh đưa kết luận, kiến nghị có tính tham khảo định Thừa kế vừa vấn đề rộng phức tạp, vừa có lịch sử hình thành phát triển phong phú Chế định thừa kế qui định Bộ luật dân năm 1995 (có hiệu lực từ ngày 01/7/1996) hoàn thiện Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khoa học thừa kế theo di chúc không nhiều Một số nghiên cứu đăng tạp chí, báo dừng mức độ trả lời câu hỏi áp dụng pháp luật vào quan hệ thừa kế cụ thể tập trung vào số khía cạnh như: Về thời điểm mở thừa kế, thừa kế theo pháp luật, di chúc chung vợ chồng, Vấn đề thừa kế nói chung nghiên cứu khái quát số sách chuyên khảo có tính chất phổ thông, như: "Câu hỏi giải đáp pháp luật thừa kế" Luật sư Lê Kim Quế; "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Luật sư Trần Hữu Biền, Ngoài ra, thời gian qua có số công trình nghiên cứu bậc sau đại học, luận văn thạc sĩ tác giả: Nguyễn Thị Vĩnh, Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; Chế Mỹ Phương Đài, Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật; Phùng Trung Tập, Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Luật, Đại học Luật Hà Nội; Phạm Ánh Tuyết, Thừa kế theo di chúc Bộ luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Hồng Nam, Các điều kiện có hiệu lực di chúc, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Việc chọn đề tài "Ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật dân năm 2005" để làm luận văn thạc sĩ luật trùng lặp đề tài thực Nội dung luận văn bao gồm: - Khái niệm thừa kế quyền thừa kế - Các nguyên tắc pháp luật thừa kế - Khái niệm di chúc đặc điểm di chúc - Năng lực người lập di chúc - Vấn đề hạn chế quyền cua người lập di chúc - Chủ thể điều kiện hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Cách xác định kỷ phần bắt buộc người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Trình tự thụ hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Kiến nghị đề nghị sửa đổi điểm bất cập người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Bộ luật dân 2005: tên gọi Điều 669 Bộ luật dân 2005, chủ thể hưởng di sản theo Điều 669 Bộ luật dân sự, quyền nghĩa vụ người di tặng Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Bản Luận văn nghiên cứu quy định vấn đề thừa kế Bộ luật Dân 2005 Ngoài nghiên cứu thêm pháp luật thừa kế qua thời kỳ lịch sử đất nước ta số quy định thừa kế số nước giới để so sánh, phân tích quy định thừa kế, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam để pháp luật để xác định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật Có bảo đảm quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Thứ hai: Việc cắt giảm phần di sản chia thừa kế, di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng để đảm bảo quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc thực theo thứ tự nào? Trước hết, cần phải khẳng định: di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc khoản nợ người để lại di sản Vì coi khoản nợ (là nghĩa vụ tài sản) người để lại di sản phải toán theo thứ tự ưu tiên quy định Điều 683 Bộ luật Dân năm 2005 Do nghĩa vụ tài sản người chết để lại, nên phần di sản chia thừa kế đem toán cho phần di sản trước tiên Để đảm bảo quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, trường hợp người lập di chúc không cho cho họ hưởng hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia thừa kế, di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng bị cắt giảm đồng thời theo tỷ lệ Thứ ba: Những người sau có coi nhân suất để tính suất thừa kế theo luật không? - N h ữ n g n g i k h ô n g c ó q u yề n h n g d i s ả n : Nh ữ n g n g i k h ô n g c ó q u yề n h n g d i s ả n b a o g m c ả n h ữ n g n g i t h a k ế t h e o p h p l u ậ t v người thừa kế theo di chúc Nhưng để coi nhân suất để tính suất theo luật ta xem xét họ người thừa kế theo pháp l u ậ t c ủ a n g i l ậ p d i c h ú c Đ â y l n h ữn g n g i đ n g l ẽ đ ượ c h ưở n g d i s ả n n h ưn g d o c ó n h ữn g h n h v i t r i p h p l u ậ t , t r i đ o đ ức n ê n p h p l u ậ t k h ô n g c h o h ọ h n g d i s ả n T h e o Kh o ả n Đi ề u B ộ l u ậ t Dâ n s ự , n h ữ n g n g i bao gồm: 62 "a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản" [6, Khoản Điều 643] Những người có coi nhân suất xác định suất theo luật hay không, tồn hai quan điểm + Quan điểm thứ cho rằng, người hưởng di sản có hành vi trái đạo đức, trái pháp luật nên họ bị pháp luật tước quyền hưởng di sản Do đó, họ không người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản Vì không tính họ vào nhân suất để xác định suất theo luật + Quan điểm thứ hai cho rằng, cho dù bị tước quyền hưởng di sản người phải coi nhân suất để tính suất theo luật không dễ dẫn đến trường hợp "kỷ phần bắt buộc" hay chí lớn suất người thừa kế theo pháp luật trường hợp bình thường Theo phân tích quan điểm thứ hợp lý hơn, lẽ, cách tính hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật giả định di sản chia theo pháp luật Nếu di sản chia theo pháp luật đương nhiên chia cho người bị tước quyền hưởng di sản Vì vậy, 63 người không coi nhân suất để tính hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật - N h ữ n g n g i b ị n g i đ ể l i d i c h ú c t r u ấ t q u yề n h n g d i s ả n : Đ â y l n h ữ n g n g i t h a k ế t h e o p h p l u ậ t c ủ a n g i đ ể l i d i s ả n Nế u k h ô n g có d i ch ú c h o ặc d i ch ú c v ô h i ệu , d i s ản đ ợ c ch i a t h eo p h áp l u ậ t t h ì đ ơn g n h i ê n h ọ s ẽ đ ượ c h ưở n g d i s ả n S d ĩ h ọ k h ô n g đ ượ c h n g d i s ả n b i v ì n g i l ậ p d i c h ú c đ ã t r u ấ t q u yề n h n g d i s ả n c ủ a h ọ Vì v ẫ n l n g i t h a k ế t h e o p h p l u ậ t c ủ a n g ườ i đ ể l i d i s ả n , n ế u d i s ả n đ ượ c c h i a t h e o p h p l u ậ t h ọ v ẫ n đ ợ c h ưở n g d i s ả n t h a k ế , d o đ ó , h ọ p h ả i đ ượ c c o i l n h â n suất tính suất theo luật - Những người từ chối quyền hưởng di sản: Đây người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo di chúc Họ có quyền hưởng di sản theo pháp luật theo di chúc (nếu người lập di chúc cho họ hưởng) Về vấn đề người từ chối hưởng di sản có coi nhân suất để xác định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật hay không ta phải chia làm hai trường hợp: + Nếu người từ chối người thừa kế theo di chúc (không thuộc diện hàng thừa kế, quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng với người để lại di sản) đương nhiên họ nhân suất xác định suất thừa kế theo luật (bởi lẽ di sản chia theo pháp luật không chia cho người này) + Nếu người từ chối nhận di sản người thừa kế theo di chúc đồng thời người thừa kế theo luật người để lại di sản cần phải xác định: họ từ chối việc nhận di sản theo di chúc họ người thừa kế theo luật, vậy, họ nhân suất để xác định suất thừa kế theo luật; họ từ chối việc nhận di sản theo pháp luật họ người thừa kế theo luật Do họ nhân suất xác định suất thừa kế 64 - Người thừa kế chết trước chết thời điểm với người để lại di sản: + Trường hợp có người thừa kế theo pháp luật chết trước chết thời điểm với người để lại di sản người có cháu thừa kế vị theo Điều 677 người coi nhân suất xác định suất người thừa kế theo pháp luật + T r n g h ợ p k h i c ó n g ườ i t h ừa k ế t h e o p h p l u ậ t c h ế t t r ướ c h o ặ c c h ế t c ù n g t h i đ i ể m v i n g ườ i đ ể l i d i s ả n n h ưn g n g i n y k h ô n g c ó c o n h o ặ c c h u đ ợ c t h a k ế t h ế v ị t h ì t r o n g t r n g h ợ p n y, n ế u d i s ả n đ ợ c c h i a t h e o p h p l u ậ t , p h p l u ậ t c ũ n g k h ô n g c h i a d i s ả n c h o n h ữ n g n g i n y, họ không coi nhân suất xác định suất người t h ừa k ế t h e ophápluật Như phân tích Chương 2, vấn đề người thừa kế bị truất quyền hưởng di sản với người thừa kế không định di chúc hoàn toàn khác Để có thống quan điểm áp dụng quy định pháp luật, cần giải hai vấn đề sau: - Người thừa kế bị truất quyền hưởng di sản Đây trường hợp người thừa kế theo pháp luật bị người để lại thừa kế nói rõ di chúc việc truất quyền hưởng di sản họ Trong trường hợp di chúc bị vô hiệu toàn (nghĩa việc truất quyền hưởng di sản vô hiệu) tư cách người thừa kế theo luật người nói không ảnh hưởng Tuy nhiên, trường hợp di chúc có hiệu lực toàn có phần vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực việc truất quyền hưởng di sản tư cách người thừa kế theo luật họ đương nhiên bị Vì vậy, trường hợp này, có phần di sản liên quan đến phần di chúc hiệu lực chia theo luật người không hưởng - Người thừa kế không hưởng di sản theo di chúc 65 Là người thừa kế theo luật người lập di chúc không người lập di chúc định hưởng di sản Trong trường hợp người để lại di sản lập di chúc xác định người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo pháp luật tên người không hưởng di sản theo di chúc Ngoài ra, có trường hợp, người lập di chúc định đoạt hết tài sản người thừa kế theo luật không người lập di chúc định đoạt cho phần tài sản người không hưởng di sản theo di chúc Nói tóm lại, người thừa kế không hưởng di sản theo di chúc người có quyền hưởng di sản người chết để lại theo quy định pháp luật thực tế họ không hưởng di sản không người lập di chúc định đoạt hết cho người khác Vì vậy, có phần di sản chia theo pháp luật họ hưởng họ người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản Để không tình trạng có nhiều cách hiểu khác vấn đề luật định, ban hành văn giải thích luật hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân cần quy định rõ truất quyền hưởng di sản trường hợp người thừa kế theo pháp luật không hưởng di sản người lập di chúc phân định hết tài sản cho người thừa kế khác bị truất quyền hay không? - Vấn đề dành phần di sản thừa kế để di tặng: Theo quy định pháp luật người di tặng có nhiều ưu tiên, thực nghĩa vụ tài sản, người di tặng phải thực nghĩa vụ toàn di sản không đủ để toán.Vì vậy, cần xem xét xem có áp dụng Khoản Điều 643 BLDS 2005 với người di tặng hay không? - Vấn đề để lại di sản vào việc thờ cúng: Khoản Điều 670 Bộ luật Dân 2005 quy định: "Trong trường hợp người lập di chúc có để lại 66 phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần không chia thừa kế" [6, Khoản Điều 670] Như phân tích Chương 2, người để lại di chúc định đoạt hết phần tài sản định đoạt phần lớn tài sản dùng cho việc thờ cúng người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không nhận đủ hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật (giả sử toàn di sản chia theo pháp luật) Như vậy, quyền lợi người thừa kế theo Điều 669 Bộ luật Dân năm 2005 không đảm bảo Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể cho vấn đề 3.2.2 Kiến nghị Vấn đề hạn chế quyền định đoạt người lập di chúc theo quy định Bộ luật dân 2005 vấn đề tiến chế định thừa kế pháp luật dân nước ta Pháp luật có quy định cụ thể, tiến bên cạnh nhiều điểm thiếu sót Sau số kiến nghị để góp phần hoàn thiện vấn đề thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: - Về tên gọi Điều 669 Bộ luật Dân 2005: "Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc" Pháp luật gọi những "người thừa kế" không phụ thuộc vào nội dung di chúc có nghĩa pháp luật coi người thừa kế người để lại di sản Tuy nhiên, coi "người thừa kế" nguyên tắc họ phải thuộc hai loại thừa kế: người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo pháp luật Nhưng đây, người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc người thừa kế theo di chúc lẽ, phân tích - việc họ nhận di sản nằm ý chí người lập di chúc Họ người thừa kế theo pháp luật, lẽ phần di sản họ nhận di sản thừa kế theo pháp luật Chính vậy, ta nên gọi "người hưởng di sản không phụ 67 thuộc vào nội dung di chúc" - giống cách gọi Pháp lệnh Thừa kế - hợp lý "người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc" Vì vậy, tên gọi Điều 669 nên sửa lại là: "Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc" thay "Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc" cách gọi Bộ luật Dân Bên cạnh với tư cách người hưởng di sản, người có số quyền mà người thừa kế khác không có, quyền ưu tiên toán phần từ di sản, yêu cầu người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật người di tặng phải khấu trừ phần họ trường hợp di sản nhận chưa đủ suất người thừa kế theo pháp luật - Về chủ thể hưởng di sản theo Điều 669 Bộ luật Dân 2005: Điều 669 Bộ luật Dân quy định người là: cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên thành niên khả lao động người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Đây quy định xuất phát từ mối quan hệ thực tế, người ruột thịt người để lại di chúc Tuy nhiên, để không hạn chế nhiều định đoạt người để lại di chúc quyền người hưởng di sản theo di chúc, pháp luật nên hạn chế bớt số người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Việc có quy định Điều 669 nhằm đảm bảo quyền lợi cho người quy định điều luật đó, họ hưởng di sản quan hệ huyết thống để đảm bảo sống họ (ví dụ với thành niên khả lao động) người thân Cụ thể, ta nên bỏ bớt quy định vợ, chồng nằm diện hưởng di sản theo Điều 669 Bộ luật Dân Pháp luật Hôn nhân Gia đình quy định tài sản vợ, chồng phát sinh thời kì hôn nhân coi tài sản 68 chung hợp vợ chồng Vì bên chết, tài sản chung hợp chia đôi để xác định di sản thừa kế Tức mặt thực tế, bên vợ chồng sống có tài sản để đảm bảo sống Tất nhiên hạn chế quyền lợi chủ thể làm tăng thêm quyền lợi cho chủ thể khác Trong trường hợp này, người cha, mẹ chưa thành niên, thành niên khả lao động cần ưu tiên (nếu cha mẹ sống mà nghĩa vụ phụng dưỡng thực được, chưa thành niên không cha mẹ khó khăn đời sống vật chất lẫn tinh thần) Ngoài ra, vấn đề quyền nghĩa vụ người di tặng cần quan tâm Điều 636 Bộ luật dân quy định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế Đối với người di tặng điều luật qui định thời điểm phát sinh quyền hưởng di sản họ từ di sản người chết (người di tặng) để lại Mặc dù Điều 671 Bộ luật dân quy định người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng toàn di sản không đủ để toán phần di tặng dùng để thực nghĩa vụ người chết để lại Vậy, quyền nghĩa vụ người di tặng có phát sinh từ thời điểm mở thừa kế? Người di tặng người hưởng thừa kế hưởng di sản sau toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại Phần di sản người thừa kế lấy để toán trước Nếu không đủ lấy phần di sản người di tặng để toán nghĩa vụ người chết để lại Tuy vậy, việc thực nghĩa vụ phải chấp hành thời hạn định Việc di tặng có hiệu lực kể từ thời điểm người lập di chúc chết (thời điểm mở thừa kế) người di tặng phải sống vào thời điểm Mặt 69 khác, người di tặng người thừa kế, chất người di tặng người hưởng phần di sản xác định theo định đoạt người lập di chúc, họ xác lập quyền sở hữu phần di sản Vì vậy, người hưởng di tặng có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại từ thời điểm mở thừa kế Họ xác lập quyền sở hữu họ thực quyền hưởng di sản Hay nói cách khác, họ xác lập quyền sở hữu họ nhận di sản từ khối di sản người chết để lại Người di tặng có quyền nhận từ chối quyền hưởng di sản người thừa kế Vì vậy, Bộ luật Dân cần có quy định cụ thể vấn đề để có sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp di sản thừa kế liên quan đến người di tặng, theo hướng bổ sung thêm nội dung về: Việc từ chối nhận di sản, phần di sản mà người di tặng từ chối nhận không quyền hưởng di sản Kể từ thời điểm mở thừa kế, người di tặng có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại Người di tặng có quyền từ chối nhận di sản, trừ việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Phần di sản liên quan đến người di tặng họ quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc áp dụng chia theo quy định pháp luật 70 KẾT LUẬN Chế định thừa kế chế định quan trọng Bộ luật dân Chế định nhằm để điều chỉnh nguyên tắc chung quyền thừa kế, hình thức thừa kế theo di chúc theo pháp luật, thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, quyền yêu cầu chia thừa kế, Vấn đề thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc lần quy định Thông tư 81/TANDTC ngày 24 tháng năm 1981 Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế Đây điều tiến pháp luật thừa kế nước ta Kế thừa quy định Thông tư 81/TANDTC ngày 24 tháng năm 1981, Pháp lệnh thừa kế năm 1990 bổ sung: hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật tính cách giả định toàn di sản chia theo pháp luật (Điều 20) Pháp lệnh thay cụm từ: "phần tài sản cho người thừa kế bắt buộc" thành cụm từ: "Những người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc" Sau Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật Dân năm 1995 2005 tiếp tục quy định vấn đề Theo truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, gia đình phải kính trọng, nuôi dưỡng cha mẹ Ngược lại, cha mẹ phải nuôi dưỡng chưa thành niên khả lao động (bị tàn phế), tự nuôi sống thân; vợ, chồng phải thương yêu, giúp đỡ lẫn sống; người nghĩa vụ pháp lý họ có nghĩa vụ đạo đức Do pháp luật quy định trường hợp họ phải hưởng kỷ phần định từ di sản người chết Điều phù hợp với phong tục tập quán nhân dân ta Như vậy, qua Điều 669 Bộ luật Dân 2005, thấy: Một phần pháp luật tôn trọng ý chí người để lại di sản, mặt khác, p h p l u ậ t l i h n c h ế q u yề n đ ị n h đ o t ấ y n ế u n g i đ ể l i d i s ả n c ò n c ó 71 người mà họ sống họ có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc Hay nói cách khác, điều luật quy định số người thừa kế có quyền hưởng phần di sản định mà không phụ thuộc vào việc n g i l ậ p d i c h ú c c ó c h o h ọ h n g h a y k h ô n g Vì t h ế , c ó t h ể n ó i r ằ n g s ự q u y đ ị n h t r ê n c ủ a p h p l u ậ t l s ự d u n g h ò a g i ữa p h ươ n g d i ệ n k i n h t ế v p h n g d i ệ n đ o đ ứ c Ng h ĩ a l p h p l u ậ t v ẫ n c a n t h i ệ p đ ế n s ự đ ị n h đ o t c ủ a n g i l ậ p d i c h ú c đ ể h n c h ế q u yề n đ ị n h đ o t c ủ a h ọ n h ằ m b ả o v ệ q u yề n l ợ i c h í n hđáng,thiếtthựcvớinhữngngườicóquanhệgầngũivới ngườiđó.Tráil i , n ế u s ự c h u yể n d ị c h d i s ả n đ ợ c c o i l b ổ n p h ậ n c ủ a n g ườ i đ ã c h ế t đ ố i v i g i a đ ì n h h ọ t h ì p h p l u ậ t v ẫ n c h o p h é p n g ườ i đ ó đ ợ c tự phần việc định đoạt tài sản việc định đoạt tài sản, miễn phải làm tròn bổn phận tối thiểu gia đình Nói tóm lại, xuất phát từ tinh thần đạo lí, truyền thống tốt đẹp nhân dân ta mà pháp luật quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để đảm bảo cho quyền lợi cho người bù đắp mát người thân qua đời 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Biền TS Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 (1988), Nxb Văn hoá Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 (Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) Bộ luật dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc triều hình luật 1428 (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Văn Chỉnh (2006), "Di sản người thừa kế từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn", Tạp chí Tòa án nhân dân, (20) 11 Chế Mỹ Phương Đài (1997), Thừa kế theo pháp luật luật dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật 12 Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam (1999), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Giáo trình Luật dân (1999), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Giáo trình Luật dân (2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Trần Thị Huệ (2006), "Một số vấn đề xác định di sản thừa kế", Tạp chí Tòa án nhân dân, (16) hăn, vướng mắc việc thực điều 679 Bộ luật dân quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế", Tạp chí Tòa án nhân dân, (16) T h i C ô n g K h a n h ( 0 ), " N h ữ n g k h ó k 17 Nguyễn Hồng Nam (2005), Các điều kiện có hiệu lực di chúc, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 18 Pháp lệnh thừa kế, ngày 30/8/1990 19 Lê Kim Quế (1994), Chín mươi câu hỏi - đáp pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Luật hôn nhân gia đình 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Luật hôn nhân gia đình 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật hôn nhân gia đình 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghi số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 28 Sắc lệnh số 97/SL, ngày 22-5-1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 29 Phùng Trung Tập (2002), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 30 Tòa án nhân dân Tối cao (1968), Thông tư số 594/NCPL, ngày 27/8/1968 hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế 31 Tòa án nhân dân Tối cao (1981), Thông tư số 81/TANDTC, ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 74 32 Phạm Ánh Tuyết (2003), Thừa kế theo di chúc Bộ luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội 33 Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 34 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 75

Ngày đăng: 05/07/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan