“ tìm hiểu các biện pháp mà chính phủ việt nam áp dụng để điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu tại việt nam trong năm 2011 2015

35 854 19
“ tìm hiểu các biện pháp mà chính phủ việt nam áp dụng để điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu tại việt nam trong năm 2011  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý luận thực tiễn phát triển kinh tế giới cho thấy hoạt động xuất nhập lĩnh vực trung tâm quan trọng toàn hoạt động kinh tế nhiều quốc gia Hoạt động xuất nhập góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách , đặc biệt thu ngoại tệ, cải thiện cán cân toán, giải việc làm cho người lao động, thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao vị đất nước kinh tế toàn cầu Do đó, để tăng tốc độ xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế với khu vực giới, Chính phủ ta có nhiều biện pháp chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, mở cửa kinh tế tiếp tục đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế với nước giới Do em chọn đề tài: “ Tìm hiểu biện pháp mà phủ Việt Nam áp dụng để điều chỉnh hoạt động xuất nhập Việt Nam năm 2011- 2015” làm đề tài tập lớn môn học Bài tập lớn em gồm chương: Chương1: Giới thiệu chung môn học sở lý luận hoạt động xuất nhập Chương 2: Tình hình hoạt động xuất nhập từ năm 2011- 2015 Chương 3: Kết luận kiến nghị Với kiến thức kinh tế học vĩ mô nhiều hạn chế, trình thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nêu giải pháp, đề xuất kiến nghị tập lớn em tránh nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến góp ý PGS.TS Nguyễn Hồng Vân để hoàn thiện kiến thức kinh tế vĩ mô có Em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Hồng Vân để em hoàn thành tập lớn này./ CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Giới thiệu môn học Các vấn đề kinh tế xuất mong muốn nhiều so với mà nhận Việc quản lí nguồn lực xã hội có ý nghĩa quan trọng nguồn lực có tính khan Kinh tế học môn học nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn lực khan nhằm thỏa mãn nhu cầu giới hạn cách tốt Chi phí hội việc thực hành động phương án thay tốt nhất, hay có giá trị nhất, mà bạn phải từ bỏ để thực hành động Kinh tế học vĩ mô phân ngành kinh tế học, nghiên cứu cách ứng xử nói chung thành phần kinh tế, với kết cộng hưởng định cá nhân kinh tế Loại hình tương phản với kinh tế học vi mô nghiên cứu cách ứng xử kinh tế cá nhân người tiêu dùng, nhà máy, loại hình công nghiệp Những vấn đề then chốt kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung cán cân thương mại kinh tế Phân tích kinh tế học vĩ mô hướng vào giải đáp câu hỏi như: Điều định giá trị biến số này? Điều quy định thay đổi biến số ngắn hạn dài hạn? Thực chất khảo sát biến số khoảng thời gian khác nhau: tại, ngắn hạn dài hạn Mỗi khoảng thời gian đòi hỏi phải sử dụng mô hình thích hợp để tìm nhân tố định biến kinh tế vĩ mô Một thước đo quan trọng thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia tổng sản phẩm nước (GDP) GDP đo lường tổng sản lượng tổng thu nhập quốc gia Phần lớn nước giới có tăng trưởng kinh tế dài hạn Các nhà kinh tế vĩ mô tìm cách giải thích tăng trưởng Nguồn gốc tăng trưởng nhanh nước khác? Liệu sách phủ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn kinh tế hay không? Mặc dù tăng trưởng kinh tế tượng phổ biến dài hạn, tăng trưởng không ổn định năm Trên thực tế, GDP giảm số thời kì Những biến động ngắn hạn GDP gọi chu kì kinh doanh Hiểu biết chu kì kinh doanh mục tiêu kinh tế học vĩ mô Tại chu kì kinh doanh lại xuất hiện? Các lực lượng kinh tế gây suy giảm tạm thời mức sản xuất, lực lượng làm cho kinh tế phục hồi? Phải chu kì kinh doanh gây kiện không dự tính hay chúng bắt nguồn từ lực lượng nội dự tính trước được? Liệu sách phủ sử dụng để làm dịu bớt hay triệt tiêu biến động ngắn hạn kinh tế hay không? Đây vấn đề lớn đưa giải đáp phần kinh tế học vĩ mô đại Tỷ lệ thất nghiệp, thước đo hội tìm việc làm trạng thị trường lao động, cho chũng ta thước đo khác hoạt động kinh tế Sự biến động ngắn hạn tỉ lệ thất nghiệp liên quan đến dao động theo chu kì kinh doanh Những thời kì sản lượng giảm thường kèm với tăng thất nghiệp ngược lại Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quốc gia đảm bảo trạng tahí đầy đủ việc làm, cho lao động sẵn sàng có khả làm việc mức tiền lương hành có việc làm Biến số then chốt thứ ba mà cá nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến lạm phát Lạm phát tượng phổ biến toàn giới thập kỉ gần Vấn đề đặt điều định tỉ lệ lạm phát dài hạn dao động ngắn hạn lạm phát kinh tế? Sự thay đổi tỉ lệ lạm phát có liên quan thé đến chu kì kinh doanh? Lạm phát có tác động đến kinh tế phải ngân hàng trung ương nên theo đuổi mục tiêu lạm phát không? Trong bối cảnh toàn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu phát triển chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại, tất nước giới điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế qua, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển yếu tố sản xuất vốn, lao động kĩ thuật giới ngày thông thoáng hơn, vấn đề kinh tế học vĩ mô đại quan tâm nghiên cứu cán cân thương mại Tầm quan trọng cán cân thương mại điều định biến động ngắn hạn dài hạn? Để hiểu cán cân thương mại vấn đề then chốt cần nhận thức cân thương mại liên quan chặt chẽ với dòng chu chuyển vốn quốc tế Nhìn chung, nước nhập nhiều hàng hóa từ giới bên so với xuất khẩu, nước cần phải trang trải cho phần nhập dôi cách vay tiền từ giới bên ngoài, phải giảm lượng tài sản quốc tế nắm giữ Ngược lại, xuất nhiều nhập khẩu, nước tích tụ thêm tài sản giới bên Như vậy, nghiên cứu cân thương mại liên quan chặt chẽ với việc xem xét công dân nước lại vay cho vay công dân nước khác vay tiền Cũng lĩnh vực nghiên cứu khác, kinh tế học nói chung kinh tế học vĩ mô nói riêng có cách nói tư riêng Điều cần thiết phải học thuật ngữ kinh tế học nắm dược thuật ngữ giúp cho bạn trao đổi với người khác vấn đề kinh tế cách xác Việc nghiên cứu kinh tế học có đóng góp rát lớn vào nhận thức giới nhiều vấn đề xã hội Tiếp cận nghiên cứu với tư mở giúp hiểu kiện mà chưa biết trước 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động xuất nhập 1.2.1 Khái niệm Hoạt động xuất nhập trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hóa riêng biệt quốc gia khác giới Hoạt động kinh doanh xuất nhập có vị trí vai trò vô to lớn trình phát triển kinh tế quốc gia Xuất hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn phương tiện để thúc đẩy kinh tế phát triển Nhập cho phép bổ sung sản phẩm hàng hóa nước chưa sản xuất sản xuất không hiệu đem lại lợi ích cho bên tham gia 1.2.2 Đặc điểm xuất nhập Xuất thể kết hợp chặt chẽ tối ưu ngành khoa học quản lý với nghệ thuật kinh doanh, nghệ thuật kinh doanh với yếu tố khác quốc gia yếu tố pháp luật yếu tố kinh tế văn hóa Hoạt động xuất nhằm khai thác lợi so sánh nước, khai thác nguồn lực cho phát triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân gia tăng tiến xã hội góp phần đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế giới quốc tế hóa Lợi so sánh lợi vị trí địa lý, lao động, tài nguyên sở hữu phát minh sáng chế Hiện hoạt động xuất nước ta mục tiêu cấp bách hàng đầu trọng Bởi đem lại lợi ích vô to lớn cho phát triển nước ta, tạo thuận lợi cho giao lưu quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế văn hóa quốc gia Nhập hoạt động diễn hai hay nhiều quốc gia khác điều kiện môi trường bối cảnh khác Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất kinh tế, đời sống người quốc gia Nhập để tăng cường sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đại cho sản xuất hàng hóa tiêu dùng mà nước chưa sản xuất sản xuất không hiệu Mỗi nước có mạnh khác nhau, tự sản xuất nhiều loại hàng hóa khác trao đổi hàng hóa với quốc gia khác Một quốc gia muốn phát triển phải có kinh tế mở, thực giao lưu trao đổi hàng hóa với nước khác mà cụ thể phải thực hoạt động xuất nhập 1.2.3 Vai trò xuất nhập Xuất nhập hoạt động kinh tế quốc dân, công cụ thúc đẩy phát triển kinh tế Vai trò hoạt động xuất nhập thể mặt sau: Đối với hoạt động xuất Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nguồn ngoại tệ quan trọng chi dùng cho nhập từ xuất Hoạt động xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo điều kiện cho ngành khác phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dẹt xuất tạo hội đẩy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu thuốc nhuộm… Mặt khác kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo phục vụ Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển ổn định, tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo lực sản xuất nước thông qua việ thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ từ nước phát triển nhằm đại hóa kinh tế đất nước tạo lực sản xuất Thông qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường Việc xuất sản phẩm hàng hóa qua thị trường quốc tế phải cần lượng lớn nhân công để sản xuất hoạt động xuất thu lượng ngoại tệ đảng kể để nhập vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng, phong phú nhân dân Do vậy, xuất tác động đến giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Xuất hình thức kinh tế đối ngoại, điều giúp kinh tế nước ta gắn chặt với kinh tế giới tham gia vào phân công lao động quốc tế, thông qua xuất quan hệ đối ngoại mà nước ta thiết lập mối quan hệ thương mại với 140 nước giới, ký hiệp định thương mại với 70 nước thành viên tổ chức kinh tế giới khu vực Đối với hoạt động nhập Nhập cho phép bổ sung kịp thời nhứng mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối ổn định Khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế Sản xuất nước phải học tập, nghiên cứu đổi công nghệ, nâng cao chất lượng để cạnh tranh với hàng nhập Thông qua nhập thiết bị máy móc tranh bị đại, bổ sung nguyên vật liệu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, từ tạo việc làm cho người lao động góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân Nhập góp phần thúc đẩy xuất có nguyên liệu máy móc để sản xuất hàng xuất Từ đó, thúc đẩy nhanh trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam quốc gia phát triển, tiến đường công nghiệp hóa, đại hóa hoạt động xuất nhập hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng Hơn hai mươi năm qua, với nhiều chủ trương sách Đảng Nhà nước, mối quan hệ ngày mở rộng phát triển, kinh ngạch xuất ngày gia tăng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giao lưu ngành kinh tế ta với nước khu vực giới 1.2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất nhập Đối với hoạt động xuất * Nhân tố kinh tế Yếu tố thị trường tác động lớn đến hoạt động xuất Việc lựa chọn đắn thị trường cho xuất nhân tố đòi hỏi phải tính toán dự báo xác thị trường có phải thị trường tiềm có triển vọng tương lại Các yếu tố đối tác nhân tố kinh tế nhân tố quan trọng, đầu mối để lưu thông sản phẩm, hàng hóa thị trường Do vây, việc thiết lập mối quan hệ tốt hay tìm hiểu kỹ đối tác đem lại lợi ích to lớn cho hoạt động xuất Các sách quốc gia, quốc tế ảnh hưởng to lớn đến hoạt động xuất Khi mối quan hệ kinh tế với đối tác không thuận lợi có sách hạn ngạch xuất làm cho việc xuất trở nên khó khăn Hàng hóa xuất nước ta phải chịu nhiều sức ép từ phía Do vậy, để tồn phát triển nước sản phẩm xuất nước ta phải người tiêu dùng chấp nhận có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế * Nhân tố khoa học công nghệ Việc xuất hàng hóa sang thị trường nước đòi hỏi sản phẩm nước ta phải có đặc tính riêng biệt cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường nước bạn nước khác nhập vào Để tạo tính ưu việt, nhà xuất phải không ngừng đổi đầu tư trang thiết bị, khoa học công nghệ cho dây chuyền sản xuất để ngày đổi sản phẩm, thích nghi với nhu cầu đa dạng phong phú người tiêu dùng nước Do vậy, nhân tố khoa học công nghệ ảnh hưởng định đến mức tiêu thụ sản phẩm việc đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng chất lượng * Nhân tố trị, xã hội quân Sự ổn định hay không ổn định trị xã hội nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Hệ thống trị, quan điểm trị xã hội tác động trực tiếp đến phạm vi, lĩnh vực đối tác kinh doanh Mặt khác, xung đột quốc gia dẫn đến thay đổi lớn sách kinh tế, trị quân Từ đó, tạo nên hàng rào ngăn cản hoạt động kinh doanh quốc tế, đặc biệt xuất * Nhân tố liên minh, liên kết kinh tế, trị Việc mở rộng ngoại giao, hình thành khối liên kết quốc tế, trị, quân góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập nước thành viên Tăng cường tích cực tiến hành ký kết với quốc gia khối hiệp định, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển Từ đó, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập nước Đối với hoạt động nhập * Nhân tố vốn vật chất hay sức mạnh tài Vốn yếu tố tác động lớn đến hoạt động nhập nước ta, vốn hoạt động nhập diễn Nguồn sức mạnh tài giúp cho hoạt động kinh doanh xuất nhập diễn dễ dàng * Các sách phủ Chính sách phủ có tác động không nhỏ đến hiệu hoạt động nhập Chính sách bảo hộ sản xuất nước khuyến khích thay hàng nhập làm giảm hiệu kinh doanh nhà nhập muốn thu lợi nhuận qua việc bán hàng nhập nước góp phần mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động khuyến khích nhà sản xuất nước phát huy hết khả * Thuế nhập Thuế nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa tính theo phần trăm tổng giá trị hàng hóa kết hợp hai cách nói hàng xuất Thuế nhập nhằm bảo vệ phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng nước góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên thuế nhập làm cho giá bán nước hàng nhập cao mức giá nhập người tiêu dùng nước phải chịu thuế * Yếu tố hạn ngạch nhập Hạn hạch nhập quy định Nhà nước nhằm hạn chế nhập số lượng giá trị số hàng định từ thị trường định khoảng thời gian thường năm Việc áp dụng biện pháp quản lý nhập hạn ngạch Nhà nước nhằm bảo hộ sản xuất nước, sử dụng hiệu quỹ ngoại tệ, đảm bảo cam kết phủ ta với nước * Tỷ giá hối đoái Các phương tiện toán quốc tế mua bán thị trường hối đoái tiền tệ quốc gia nước theo giá định, giá đơn vị tền tệ nước thể số đơn vị tiền tệ nước gọi tỷ giá hối đoái Việc áp dụng loại tỷ giá hối đoái nào, cao hay thấp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập Việc phá giá đồng nội tệ tỷ giá hối đoái cao lên có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Ngược lại, tỷ giá hối đoái thấp hạn chế xuất đẩy mạnh nhập * Nhân tố văn hóa, thị hiếu quốc gia Trên giới có nhiều văn hóa khác quốc gia có phong tục tập quán khác Mỗi quốc gia nhập hàng hóa để bổ sung thay cho việc tiêu dùng nhập để tiếp tục sản xuất loại hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị hiếu giai đoạn định dân cư Việc nghiên cứu văn hóa, thị hiếu định kết hiệu hoạt động xuất nhập quốc gia dầu thô), tăng 15,2%, chiếm 67,69% tổng kim ngạch xuất đóng góp 10,1 điểm phần trăm vào mức tăng chung (đạt 94,4 tỷ USD (không kể dầu thô) tăng 16,7%) Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2014 9,1% Cơ cấu mặt hàng xuất năm 2014 tiếp tục chuyển biến tích cực, với chuyển dịch dần từ xuất nguyên liệu thô, sản phẩm khai khoáng sang mặt hàng gia công, chế tạo Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản đạt 66,5 tỷ USD, tăng 12,0% so với kỳ năm 2013, chiếm 44,31% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, đó: Mặt hàng điện thoại linh kiện ước đạt 24,08 tỷ USD, tăng 13,4% chiếm 16,04%; điện tử, máy tính linh kiện ước đạt 11,66 tỷ USD chiếm 7,77%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 7,26 tỷ USD, tăng 21,6%, chiếm 4,84%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 5,48 tỷ USD, tăng 10,4%, chiếm 3,65% Nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp đạt 57,9 tỷ USD, tăng 15,9% chiếm 38,57%, đó: Túi xách, va li, mũ, ô dù đạt 2,31 tỷ USD, tăng 33,4%; giày dép đạt 10,22 tỷ USD, tăng 23%, chiếm 6,81%; hàng dệt may đạt 20,77 tỷ USD, tăng 18,2%, chiếm 13,84%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 6,1 tỷ USD, tăng 13,0%, chiếm 4,06% Hàng nông sản, lâm sản ước 17,8 tỷ USD, tăng 11,4% chiếm 11,86%, cà phê đạt 3,55 tỷ USD, tăng 34,3%, chiếm 2,38% Hàng thủy sản đạt 7,9 tỷ USD, tăng trưởng cao mức 17,6%, chiếm 5,26% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Hai nhóm hàng có kim ngạch xuất cao điện thoại linh kiện (24,08 tỷ USD) dệt may (20,77 tỷ USD), hai nhóm đạt kim ngạch xuất ổn định mức tỷ USD/tháng Các thị trường xuất Việt Nam trì tăng trưởng bất chấp bối cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 28,5 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm 2013, tốc độ tăng kim ngạch số mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn là: hàng dệt, may tăng 13,9%; giày dép tăng 26,1%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 12,8%; điện tử, máy tính linh kiện tăng 45% Thị trường EU với 27,9 tỷ USD, tăng 14,7%, giày dép tăng 24,1%; hàng dệt may tăng 22,7% ASEAN ước đạt 19,0 tỷ USD, tăng 3,1%, dầu thô tăng 15,8%; thủy sản tăng 17,8%; máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 16,8% Trung Quốc ước đạt 14,8 tỷ USD, tăng 11,8% với dầu thô tăng 76,9%; xơ, sợi dệt loại tăng 40,3% Nhật Bản đạt 14,7 tỷ USD, tăng 8,0%, hàng dệt, may tăng 9,3%; phương tiện vận tải phụ tùng tăng 11,1%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 19,7% Hàn Quốc đạt 7,8 tỷ USD, tăng 18,1% với thủy sản tăng 33,9%; hàng dệt may tăng 30%; điện thoại loại linh kiện tăng 56,7% Về nhập khẩu: Tính chung năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2013 Tăng trưởng nhập đến từ hai khu vực, kim ngạch nhập khu vực FDI đạt cao khu vực kinh tế nước số tuyệt đối lẫn tốc độ tăng trưởng Tính chung năm 2014, kim ngạch nhập khu vực FDI đạt 84,5 tỷ USD, tăng 13,6%, chiếm 57,09% tổng kim ngạch nhập khẩu; khu vực kinh tế nước đạt 63,5 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2013, chiếm 42,91% tổng kim ngạch nhập Trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế thấp, việc tăng cường nhập máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu tạo thuận lợi để Việt Nam tiếp cận công nghệ, thiết bị tiên tiến, cải thiện trình độ công nghệ, giải thiếu hụt nguyên, nhiên liệu đầu vào, góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất Cụ thể: Nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 135 tỷ USD, tăng 12,5% so với năm 2013 Đây nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn với 91,22%, nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng đạt 55,6 tỷ USD, tăng 10,1% chiếm 37,57%; nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 79,4 tỷ USD, tăng 14,3% chiếm 53,65% Nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng đạt 13,0 tỷ USD, tăng 9,3% chiếm tỷ trọng 8,78% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Kim ngạch nhập năm số mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao so với năm trước: Nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 4,75 tỷ USD, tăng 25,6%, chiếm 3,21%; đạt 1,4 tỷ USD, tăng 22,7%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 22,46 tỷ USD, tăng 20,2%, chiếm 15,18%; vải loại đạt 9,5 tỷ USD, tăng 14%, chiếm 6,42%; chất dẻo đạt 6,3 tỷ USD, tăng 10,9%, chiếm 4,26%; hóa chất đạt 3,32 tỷ USD, tăng 9,5%, chiếm 2,24%; xăng dầu đạt 7,62 tỷ USD, tăng 9,3%, chiếm 5,15% Một số mặt hàng có kim ngạch nhập lớn tăng so với năm 2013: Điện tử, máy tính linh kiện đạt 18,77 tỷ USD, tăng 6%, chiếm 12,68%; điện thoại loại linh kiện đạt 8,6 tỷ USD, tăng 6,7%, chiếm 5,81%; ô tô đạt 3,68 tỷ USD, tăng 53,1%, chiếm 2,49%, ô tô nguyên đạt 1,6 tỷ USD, tăng mạnh tới 117,3% Về thị trường hàng hóa nhập năm 2014, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 43,7 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2013 Đứng thứ hai ASEAN, ước tính đạt kim ngạch 23,1 tỷ USD, tăng 8,2% Hàn Quốc đạt 21,7 tỷ USD, tăng 4,9% Nhật Bản đạt 12,7 tỷ USD, tăng 9,4% Thị trường EU đạt 8,9 tỷ USD, giảm 5,9% Một số tồn tại, hạn chế xuất nhập năm 2014 Thứ nhất, kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương dựa nhiều vào xuất Cơ cấu xuất khẩu, có chuyển biến tích cực năm qua song chủ yếu tập trung vào số mặt hàng chủ lực Chỉ riêng 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (có kim ngạch xuất từ 3,55 tỷ USD trở lên) chiếm tới 69,43% tổng kim ngạch xuất nước năm 2014 Thứ hai, mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm gia công, lắp ráp nhóm hàng nguyên liệu thô sơ chế Mặc dù tỷ trọng nhóm hàng thô sơ chế tiếp tục xu hướng giảm nhẹ cấu hàng hóa xuất năm 2014, song xuất nguyên liệu thô, sản phẩm khai khoáng chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất Thứ ba, giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố sẵn có điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ; giá trị gia tăng xuất khu vực có vốn đầu tư nước thấp với chủ yếu hàng gia công, chế biến Mặc dù xuất Việt Nam dần xác lập vị cạnh tranh thị trường toàn cầu Việt Nam chiếm lĩnh thị trường giới chủ yếu nhóm hàng hóa như: Dầu mỏ khoáng sản, nông sản, thủy sản, hàng dệt may, da giày, đồ gỗ điện tử Đây ngành thâm dụng tài nguyên lao động lớn, đem lại giá trị gia tăng thấp xu không khả tăng trưởng nhanh giới, đồng thời dễ bị ảnh hưởng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp thị trường xuất Bên cạnh đó, mở rộng xuất theo chiều rộng, theo hướng tăng cường khai thác yếu tố sẵn có điều kiện tự nhiên có nguy làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Thứ tư, lực cạnh tranh xuất chậm cải thiện, nhóm mặt hàng công nghiệp, chế biến Phần lớn mặt hàng xuất Việt Nam, kể mặt hàng có kim ngạch lớn chưa xây dựng thương hiệu riêng, xuất phải thông qua đối tác khác nên giá bán thường cao sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh, chưa kể đến ảnh hưởng việc hạ thấp giá thành để cạnh tranh từ đối thủ có chi phí lao động thấp suất lao động cao Việt Nam Thứ năm, nhập công nghệ trung gian, hàng tiêu dùng xa xỉ chiếm tỷ trọng lớn, tình trạng nhập hàng hóa không đảm bảo quy định an toàn môi trường phổ biến Nhập siêu lớn thị trường gần, phần lớn từ thị trường công nghệ nguồn, chí kỹ thuật - công nghệ thấp, họ chuyển giao lại trình đại hóa Trung Quốc (nhập siêu 28,9 tỷ USD năm 2014, tăng 21,8% so với năm 2013), ASEAN (nhập siêu 4,1 tỷ USD năm 2014) Điều dẫn đến khó tăng suất tương lai, khó giúp Việt Nam bước nhanh việc theo đuổi giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu, chưa nói đến việc sa vào bẫy thu nhập trung bình Thứ sáu, xuất siêu đạt chưa thật bền vững khu vực nước tiếp tục nhập siêu với 15,0 tỷ USD Xuất siêu tiếp tục trì năm với mức 2,1 tỷ USD, đó, khu vực FDI (kể dầu thô) xuất siêu mức cao với 17,1 tỷ USD Mặc dù mức xuất siêu cao kể từ năm 2012, góp phần ổn định tỷ giá cung cầu ngoại tệ thị trường, hiệu mang lại cho kinh tế từ xuất, nhập hàng hóa chưa cao, xuất siêu đạt chưa bền vững khu vực nước tiếp tục nhập siêu với 15,0 tỷ USD, cao mức 13,7 tỷ USD năm 2013 Điều chứng tỏ phụ thuộc vào thị trường nước sản xuất tiêu dùng nước, chưa có vươn lên để gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm 2.1.5 Năm 2015 Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập vừa Tổng cục Hải quan công bố, tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2015 đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% tương ứng tăng 19,69 tỷ USD năm 2014 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) đạt gần 208 tỷ USD, tăng 16,7% tương ứng tăng 29,69 tỷ USD năm 2014 chiếm 63,4% tổng kim ngạch xuất nhập nước Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam kỳ tháng 12 năm 2015 (từ 16-12-2015 đến 30-12-2015) đạt 14,57 tỷ USD, tăng 9,2% tương ứng tăng 1,23 tỷ USD so với kết thực nửa đầu tháng 122015 Trong đó, xuất nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) đạt kim ngạch 8,62 tỷ USD, tăng 7,3% tương ứng tăng 588 triệu USD so với nửa đầu tháng 12-2015 Trong kỳ tháng 12-2015 cán cân thương mại hàng hóa nước thặng dư 112 triệu USD, thu hẹp mức thâm hụt thương mại hàng hóa nước năm 2015 3,54 tỷ USD, 2,2% kim ngạch xuất Về xuất khẩu: Tổng kim ngạch hàng hoá xuất Việt Nam kỳ tháng 122015 đạt 7,34 tỷ USD, tăng 14,5% (tương ứng tăng 930 triệu USD số tuyệt đối) so với kỳ tháng 12-2015 Kim ngạch xuất kỳ tháng 12-2015 tăng so với kỳ tháng 12-2015, chủ yếu tăng số nhóm hàng sau: Điện thoại linh kiện tăng 177 triệu USD; hàng dệt may tăng 319,3 triệu USD; gỗ sản phẩm gỗ tăng 121,1 triệu USD, giầy dép loại tăng 66,4 triệu USD; hàng thủy sản tăng 62,8 triệu USD; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 62,1 triệu USD, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện giảm 57,6 triệu USD, máy anh, máy quay phim linh kiện giảm 48,6 triệu USD, gạo giảm 43,6 triệu USD,… Như vậy, tính đến hết năm 2015, tổng kim ngạch xuất Việt Nam đạt 162,11 tỷ USD, tăng 7,9% tương ứng tăng 11,89 tỷ USD so với năm 2014 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy trị giá xuất hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) kỳ tháng 12-2015 đạt 4,74 tỷ USD, tăng 9,8% tương ứng tăng 425 triệu USD so với kỳ tháng 12-2015, qua nâng tổng kim ngạch xuất năm 2015 nhóm doanh nghiệp lên 110,59 tỷ USD, tăng 17,7% tương ứng tăng 16,64 tỷ USD so với kỳ năm trước chiếm 68,2% tổng trị giá xuất nước Về nhập khẩu: Tổng trị giá hàng hoá nhập Việt Nam kỳ tháng 12-2015 đạt 7,23 tỷ USD, tăng 4,3% (tương ứng tăng 297 triệu USD số tuyệt đối) so với kết thực kỳ tháng 12-2015 Kim ngạch nhập hàng hóa kỳ tháng 12-2015 tăng so với kỳ tháng 12-2015 chủ yếu tăng, giảm số nhóm hàng sau: sắt thép loại tăng 156,3 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 95,4 triệu USD; gỗ sản phẩm gỗ tăng 37,8 triệu USD, Bên cạnh số nhóm hàng có kim ngạch giảm như: phương tiện vận tải phụ tùng giảm 68,3 triệu USD, chất dẻo nguyên liệu giảm 24,8 triệu USD, máy ảnh, máy quay phim giảm 24,4 triệu USD,… Như vậy, tính đến hết tháng 12-2015, tổng kim ngạch nhập nước đạt gần 165,65 tỷ USD, tăng 12% (tương ứng tăng 17,8 tỷ USD) so với năm 2014 Trị giá nhập hàng hóa doanh nghiệp FDI kỳ đạt 3,88 tỷ USD, tăng 4,4% tương ứng tăng 164 triệu USD so với kỳ tháng 122015, qua nâng tổng kim ngạch nhập nhóm doanh nghiệp năm 2015 đạt 97,26 tỷ USD, tăng 15,5% tương ứng tăng 13,05 tỷ USD so với năm 2014 chiếm 58,7% tổng trị giá nhập Việt Nam 2.2 Hạn chế hoạt động xuất nhập Việt Nam năm 20112015 - Xuất Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên vật liệu, phụ kiện nhập nên tình hình nhập có ảnh hưởng định đến tình hình xuất Một số dự báo cho rằng, yếu tố rủi ro kinh tế giới khó khăn kinh tế Việt Nam gây tác động tiêu cực đến hoạt động nhập - Mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm gia công nguyên liệu thô Trong nhóm hàng xuất chủ lực, điện thoại loại linh kiện điện tử chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước - Giá trị gia tăng hàng xuất Việt Nam thấp Mặc dù, xuất Việt Nam dần xác lập vị cạnh tranh thị trường toàn cầu Tuy nhiên, Việt Nam lại chiếm lĩnh thị trường giới chủ yếu nhóm hàng hóa bản, như: dầu mỏ khoáng sản, nông sản, hàng dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ điện tử Đây ngành thâm dụng lao động lớn, xu không tăng trưởng nhanh giới, đồng thời dễ bị ảnh hưởng việc hạ thấp chi phí từ đối thủ mới, có chi phí lao động thấp Khá nhiều mặt hàng xuất khẩu, kể mặt hàng có kim ngạch lớn chưa có thương hiệu riêng, xuất thường phải thông qua đối tác khác, nên giá bán thường thấp sản phẩm loại nước khác Giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Việt Nam chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Tăng trưởng xuất Việt Nam nay, chừng mực đó, chủ yếu dựa vào việc khuyến khích khai thác tài nguyên thiên nhiên sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào gây ô nhiễm - Còn nhập siêu lớn thị trường gần, phần lớn thị trường công nghệ nguồn, chí kỹ thuật - công nghệ thấp, họ chuyển giao lại trình đại hóa Lý là, thay sản xuất với chi phí cao sản phẩm phụ trợ đầu vào, doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc ASEAN với chất lượng tương đương giá thành rẻ nhiều (không tính đến phần nhập công nghệ Điều đáng buồn là, cấu hàng hóa nhập từ Trung Quốc ASEAN không nguyên phụ liệu, mà bao gồm công nghệ sản xuất, hàm nghĩa Việt Nam nhập công nghệ lạc hậu cũ kỹ khu vực, lúc chưa tiếp cận công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển Điều dẫn đến việc khó tăng suất tương lai, khó giúp Việt Nam bước nhanh việc theo đuổi giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu, chưa nói sa vào bẫy thu nhập trung bình - Khối đầu tư nước chiếm tỷ trọng áp đảo tổng kim ngạch xuất nước.So với Trung Quốc, Ấn Độ số nước khu vực ASEAN, như: Philippines, Malaysia, Thái Lan, động lực tăng trưởng xuất Việt Nam mạnh mẽ có phần vượt Điều giải thích họ trì lợi cạnh tranh thị trường, hàng loạt doanh nghiệp nước suy yếu Hiện trạng cho thấy, sức khỏe sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa có vấn đề - Xuất siêu đạt chưa thật bền vững 2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng hạn chế Nguyên nhân sâu xa kinh tế nước ta yếu kém, chưa thể hấp thụ, chuyển hoá may thành thực, chưa đào thải hết khó khăn hội nhập mang vào Có lẽ vì: + Năng lực cạnh tranh hàng hoá nước ta cấp: quốc gia, ngành hàng, doanh nghiệp kém, thể giá thành cao, phẩm cấp thấp so với chuẩn quốc tế, chất lượng phục vụ thiếu chuyên nghiệp + Chưa chủ động phát huy nguồn lực nước sách ổn định lâu dài, hệ thống pháp lý đồng Chưa chủ động phát huy nguồn lực nước, khuyến khích loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trước tình phải thực cam kết mở cửa thị trường nước, việc thua sân nhà khó tránh + Đội ngũ cán quản lý vĩ mô, quản trị sản xuất kinh doanh thực hành nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương bất cập so với yêu cầu trình độ khu vực quốc tế + Chưa nhận thức thật đầy đủ thống hội nhập, chưa coi yêu cầu tất yếu xu toàn cầu hoá, nước ta đứng Cũng có biểu nóng vội có trợ giúp cộng đồng quốc tế vốn, kỹ thuật, công nghệ, quản lý tiên tiến, để phát triển Nhưng có thiên hướng lo lắng thách thức, hoang mang thị trường quốc tế rúng động, Việt Nam lãnh đủ, khác xa với thời nằm im vỏ bọc bao cấp quốc tế CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM THỰC HIỆN ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM 2011- 2015 3.1 Định hướng phát triển xuất nhập phủ đến năm 2020 Một là, phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình quân 11 12%/năm thời kỳ 2011 - 2020, giai đoạn 2011 - 2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm Duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021-2030 Hai là, phấn đấu tốc độ tăng trưởng nhập thấp tăng trưởng xuất khẩu; tốc độ tăng trưởng nhập hàng hoá bình quân 10 – 11%/năm thời kỳ 2011 – 2020, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 11%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 10%/năm Ba là, phấn đấu giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 – 2030 Chiến lược nêu định hướng xuất chung gồm: Phát triển xuất theo mô hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu;Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường cấu hàng hóa xuất * Định hướng phát triển ngành hàng: - Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khoáng sản thô; đầu tư công nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất - Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến - Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà soát mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất * Định hướng phát triển thị trường: - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm - Phát huy vai trò, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; tăng cường bảo vệ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới - Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA - Tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước - Định hướng cấu thị trường đến năm 2020: châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 46%, châu Âu khoảng 20%, châu Mỹ khoảng 25%, châu Đại Dương khoảng 4% châu Phi khoảng 5% * Định hướng nhập - Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn - Đáp ứng yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị công nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất nước tiết kiệm lượng, vật tư; định hướng nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất nước hiệu có tác động xấu đến môi trường - Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu Nhằm đạt mục tiêu nói trên, Chiến lược vạch giải pháp chủ yếu để thực gồm: - Phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế: gồm Phát triển sản xuất công nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp - Phát triển thị trường; - Chính sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; - Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hoá hoạt động dịch vụ logistics; - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; - Kiểm soát nhập khẩu; - Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vai trò hiệp hội ngành hàng 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu xuất nhập thời gian tới Để phát huy tối đa hội, giảm thiểu tác động không mong muốn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn, cần lưu ý vấn đề sau: - Nếu tốc độ tăng xuất hàng may mặc giầy tăng nhanh dự báo sang thị trường Mỹ thị trường nước phát triển khác, nguy xẩy tranh chấp thương mại vụ kiện chống bán phá giá Vì vậy, để giảm bớt thiệt hại vụ kiện chống bán phá giá Chính phủ nên tiếp tục thực công đổi để đối tác thương mại lớn Việt Nam sớm công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường đầy đủ Bên cạnh đó, cần có biện pháp để doanh nghiệp xuất hàng may mặc giày nhận thức nguy phải đối mặt với vụ kiện điều tra chống bán phá giá để có chuẩn bị phản ứng hiệu - Với việc gia nhập WTO, Việt Nam phải đối mặt với gia tăng hàng hóa nhập số lĩnh vực vào thị trường Việt Nam Để chuẩn bị đối phó với gia tăng đột biến hàng nhập vào số ngành, lĩnh vực, Chính phủ cần nghiên cứu việc sử dụng biện pháp hỗ trợ WTO cho phép lĩnh vực bị tác động mạnh Ví dụ, biện pháp bảo vệ thị trường giải pháp thay cho biện pháp yêu cầu điều tra chống bán phá giá hay chống trợ cấp (với trình độ phát triển tại, Việt Nam không dễ đáp ứng đòi hỏi điều tra vậy14) Nhưng để sử dụng biện pháp vậy, Chính phủ cần phải ban hành văn pháp quy quy định nước phù hợp với quy định WTO để tạo sở pháp lý cho việc vận dụng biện pháp Để đẩy mạnh việc tăng kim ngạch nâng cao hiệu xuất, nhập điều kiện tăng cường hội nhập quốc tế, cần lưu ý: + Giám sát nhập chặt chẽ theo cam kết AFTA WTO quy định Việt Nam, từ có biện pháp hạn chế nhập Đặc biệt phải tăng cường giám sát chất lượng, tăng cường kiểm tra hàng hóa nhập mặt hàng buôn bán qua biên giới Để hạn chế nhập siêu, cần chống lãng phí đầu tư xây dựng bản, tiêu dùng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước + Các sách tài chính, tín dụng cho đầu tư cần kết hợp đồng giải pháp Thiết lập hàng rào kỹ thuật, biện pháp phi thuế quản lý xuất nhập khẩu, kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu, đặc biệt vệ sinh, an toàn thực phẩm, gìn giữ đề cao thương hiệu uy tín Việt Nam; giám định chặt chẽ hàng nhập đảm bảo tiêu chuẩn để sản xuất, lưu thông thị trường nội địa + Phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghệ sản xuất hàng thay hàng nhập khẩu; xây dựng nguồn lao động kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đổi công nghệ sản xuất quy trình quản lý để tăng sản xuất; tiết kiệm chi phí sản xuất, lưu thông; tìm mặt hàng có lợi so sánh, có tiềm để xuất + Duy trì đối thoại doanh nghiệp với cấp quản lý, phát nhanh, tháo gỡ kịp thời vướng mắc doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng hàng hóa, tạo cho hàng hóa sức cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu, từ hạn chế nhập siêu, người tiêu dùng sử dụng hàng hóa chất lượng cao giá rẻ so với hàng nhập KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN: Nền kinh tế giới trở thành chỉnh thể thống nhất, kinh tế quốc gia đưon vị độc lập, tự chủ lại phận có quan hệ hữu phụ thuộc lẫn mặt kinh tế khoa học công nghệ Chính vậy, mặt hay mặt khác tất quốc gia phụ thuộc vào nước với mức độ khác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đối với nước ta, nước nghèo phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kĩ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp, có tiềm chưa khai thác Để đảm bảo đường lối xây dựng đất nước theo định hướng XHCN, phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với nước tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách Trước biến động kinh tế phức tạp, việc đưa kế sách phù hợp quan trọng Vấn đề xuất nhập luôn vấn đề trọng, giúp điều tiết cán cân toán, điều tiết sản xuất nước mà thể vai trò vị cuả quốc gia giới * MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Để góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt phát triển bền vững xuất nhập năm em xin đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, cần xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển ngành logistics (Để thực việc cần lên kế hoạch, áp dụng kiểm soát luồng chuyển dịch hàng hóa hay thông tin liên quan tới nguyên, nhiên liệu vật tư (đầu vào) sản phẩm cuối (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ) Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thứ hai, thực triệt để, mạnh mẽ tái cấu trúc lại DN xuất nhập Việt Nam hoạt động theo quy tắc thị trường, DN xuất nhập mặt hàng chủ lực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh; thiết lập lại trật tự, kỷ cương, trách nhiệm DN quan quản lý nhà nước, tránh tư tưởng cục bộ, hình thành lợi ích nhóm làm tổn hại đến lợi ích quốc gia Thứ ba, cải thiện cán cân thương mại năm tới, mặt đòi hỏi ngành địa phương DN phải nâng cao trách nhiệm đẩy nhanh tiến độ thực dự án xây dựng công trình hạ tầng logistics, sở sản xuất sản phẩm trung gian, phát triển công nghiệp hỗ trợ Mặt khác, thực khẩn trương có trách nhiệm biện pháp nhằm nâng cao vai trò quy luật cạnh tranh việc thúc đẩy sản xuất xuất hàng hóa, hàng hóa chiến lược xăng dầu, điện nước, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam mặt giá cả, chất lượng, dịch vụ độ an toàn cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế vĩ mô – Đại học Hàng hải Việt Nam Giáo trình kinh tế quốc tế – Đại học Hàng Hải Việt Nam Các Nghị điều hành kinh tế xã hội Chính phù năm 2011-2015 Báo cáo thống kê hoạt động xuất nhập năm từ 2011 đến 2015 Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch đầu tư Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại năm từ 2011 đến 2015 Bộ Công thương Báo cáo đánh giá tác động cam kết mở cửa thị trường WTO FTA tới hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam (nhóm tác giả thuộc Dự án hỗ trợ thương mại đa biên thực năm 2011) Các viết, phân tích đánh giá hoạt động xuất nhập năm 2011-2015 từ nguồn Internet (website Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, tổng cục hải quan…)

Ngày đăng: 02/07/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan