SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 6 – trường THCS Nga Tiến ghi nhớ trường độ nốt nhạc thông qua cách luyện viết

17 525 0
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 6 – trường THCS Nga Tiến ghi nhớ trường độ nốt nhạc thông qua cách luyện viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với môn âm nhạc lớp 6, ngoài việc học hát, các em bắt đầu được tiếp cận, làm quen với những kiến thức về nhạc lý, các kí hiệu của âm nhạc như: Khuông nhạc, khoá son, biết tên 7 nốt nhạc trên khuông cũng như các hình nốt cơ bản như: Nốt trắng, nốt đen, móc đơn, các dấu lặng, được ghép lời ca theo nhạc, ghi chép nốt nhạc. Bên cạnh đó, việc rèn luyện khả năng nghe âm nhạc, phát triển tai nghe qua tiếng đàn của giáo viên trong các bài học hát và Tập đọc nhạc, đó là điều rất cần thiết góp phần vào việc giáo dục văn hóa âm nhạc cho các em.

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình Âm nhạc trường phổ thông chủ yếu em học hát Phần học hát đòi hỏi em hát giai điệu, lời ca, hát đồng đều, rõ lời, biết hát hòa giọng với bạn Tuy không đào tạo em trở thành ca sĩ trường chuyên nghiệp, thông qua môn học này, hình thành cho em kiến thức ban đầu, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp em phát triển hài hoà, toàn diện hơn, từ giúp em học tốt môn học khác Với môn âm nhạc lớp 6, việc học hát, em bắt đầu tiếp cận, làm quen với kiến thức nhạc lý, kí hiệu âm nhạc như: Khuông nhạc, khoá son, biết tên nốt nhạc khuông hình nốt như: Nốt trắng, nốt đen, móc đơn, dấu lặng, ghép lời ca theo nhạc, ghi chép nốt nhạc Bên cạnh đó, việc rèn luyện khả nghe âm nhạc, phát triển tai nghe qua tiếng đàn giáo viên học hát Tập đọc nhạc, điều cần thiết góp phần vào việc giáo dục văn hóa âm nhạc cho em Song, qua trình giảng dạy lớp, nhận thấy, đa số em học sinh lớp 6, biết hát tốt giai điệu, lời ca tiết học hát, bên cạnh em lại chưa thực ghi nhớ cách xác tên nốt nhạc khuông trường độ hình nốt áp dụng Tập đọc nhạc Vì thế, thực hành Tập đọc nhạc, em lúng túng, chưa quen vừa phải đọc tên nốt cao độ, vừa phải thể trường độ nốt nhạc Tập đọc nhạc, thực hành gõ phách, gõ tiết tấu mà thiếu làm mẫu giáo viên Vì vậy, làm để giúp em học sinh lớp ghi nhớ vị trí tên nốt nhạc khuông, ghi nhớ phân biệt trường độ - độ dài, ngắn hình nốt Tập đọc nhạc viết nhịp 2/4; 3/4 mà em học chương trình, vấn đề mà thân trăn trở Việc đưa phương pháp giảng dạy tích hợp vừa giúp học sinh viết nốt nhạc lên khuông nhạc, vừa giúp học sinh nhận biết giá trị trường độ nốt nhạc - số phách hình nốt nhịp 2/4; 3/4 việc làm cần thiết giúp em nắm vững kiến thức nhạc lí để học tốt môn âm nhạc trường Từ thực tế vậy, mạnh dạn trình bày: “ Biện pháp giúp học sinh lớp – trường THCS Nga Tiến ghi nhớ trường độ nốt nhạc thông qua cách luyện viết hình nốt nhịp 2/4; 3/4 ” mà vận dụng có hiệu hoạt động giảng dạy phân môn Nhạc lý Tập đọc nhạc trường THCS Nga Tiến Hy vọng rằng, phương pháp bổ ích đồng nghiệp tham khảo hoạt động giảng dạy môn âm nhạc B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong chương trình âm nhạc nhạc 6, học sinh tiếp cận kiến thức nhạc lí ký hiệu âm nhạc Những kiến thức đó, giới thiệu tiết học nhạc lí như: - Tiết em học kí hiệu ghi cao độ âm tên nốt nhạc, biết khóa nhạc, khuông nhạc gồm dòng kẻ song song cách - Tiết học sinh học ký hiệu ghi trường độ âm hình nốt, cách viết hình nốt khuông dấu lặng - Tiết em làm quen nhịp phách – nhịp 2/4 - Tiết 21 em lại tiếp cận với Nhịp 3/4 cách đánh nhịp 3/4 Để học sinh vận dụng tốt kiến thức nhạc lí cách hiệu quả, phù hợp với trình độ của học sinh, điều không phụ thuộc vào chương trình giảng dạy sách giáo khoa cung cấp, mà phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ thầy, cô giáo giảng dạy lớp Hơn nữa, phụ thuộc vào ý thức học tập em, em ý ghi nhớ kiến thức nhạc lý có tiết học lớp biết vận dụng, liên kết nội dung với nhau, em hoàn toàn học tốt môn học Như biết, môn học Âm nhạc môn học mang tính nghệ thuật khác so với môn học khác, đòi hỏi người học yêu thích, đam mê có khiếu lĩnh vực âm nhạc, mà điều học sinh có Học âm nhạc mang đến cho em giây phút thư giãn thỏa mái, thông qua giai điệu có tiết tấu sôi nhẹ nhàng, lời ca sáng, giản dị chân thật, chan chứa, nhiều cảm xúc mà âm nhạc mang đến cho người Trong học kiến thức nhạc lí lại mang tính chất học thuật, đòi hỏi học sinh phải ghi nhớ cách tỉ mỉ xác điều làm cho em ngại phải học, điều dẫn đến khó khăn học tiết Nhạc lí Tập đọc nhạc liên quan đến kiến thức Vậy, làm để học sinh tiếp thu tốt có yêu thích học âm nhạc, để Tập đọc nhạc em đọc cách dễ dàng không lúng túng, xác định vị trí nốt nhạc khuông trường độ nốt nhạc không bị sai Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn, thân đúc rút kinh nghiệm công tác giảng dạy môn âm nhạc là: Giáo viên yêu cầu học sinh luyện tập cách viết nốt nhạc thường xuyên nhắc lại kiến thức liên quan đến nhạc lí, trường độ nốt nhạc Tập đọc nhạc, từ tạo nên thói quen củng cố kiến thức cho học sinh tiếp cận với tiết học âm nhạc lớp II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Đặc điểm, tình hình môn âm nhạc nhà trường Trong chương trình âm nhạc 6, chủ yếu hát Tập đọc nhạc viết nhịp 2/4 3/4, thực hành học hát Tập đọc nhạc có nhiều em học sinh hát đọc nhạc tương đối xác giai điệu nghe giai điệu qua tiếng đàn mà giáo viên đàn mẫu, giáo viên hỏi học sinh vài nốt nhạc ngân dài trường độ ngân dài phách, nhiều em lúng túng không biết, có nốt ngân dài có sử dụng dấu nối dấu chấm dôi Hơn nữa, sau học song Tập đọc nhạc, sang phần luyện tiết tấu, giáo viên yêu cầu học sinh luyện gõ nhịp, gõ phách, gõ tiết tấu đa số em thực Như vậy, cho thấy đa số em bắt chước giai điệu hát Tập đọc nhạc qua tiếng đàn giáo viên lại giá trị hình nốt nhạc vừa đọc có giá trị phách loại nhịp thông dụng 2/4 3/4, không phù hợp với tính chất môn học âm nhạc trường học Hơn nữa, em viết hình nốt nhạc đa số em viết nốt nhạc chưa chuẩn xác, thông thường viết hình nốt nhạc, đuôi nốt phải viết thẳng đứng em lại viết nghiêng sang trái sang phải, có em viết nốt nhạc to nhỏ quá, hình nốt móc đơn, móc kép quay sang bên phải em lại viết quay sang bên trái, nốt nhạc từ khe thứ trở lên đuôi nốt thường quay xuống em lại viết quay lên Khi sửa lỗi cho học sinh, giáo viên yêu cầu em phải đạt mức độ kiến thức người học âm nhạc chuyên nghiệp, yêu cầu học sinh nói nhận biết giá trị trường độ hình nốt nhạc mà Vì thế, giáo viên cần có phương pháp nói tập để bổ trợ cho học sinh, giúp em ghi nhớ hình nốt nhạc vị trí nốt nhạc khuông Kiến thức nhạc lí Âm nhạc lớp xem tiền đề giúp em tiến tới kiến thức sâu suốt năm học Đối với trường THCS Nga Tiến, đa số em học sinh yêu thích môn học âm nhạc, nhiều em có khiếu, có khả trở thành tài âm nhạc ca hát Đó thuận lợi để em học tốt môn học âm nhạc trường Hơn nữa, nay, thị hiếu âm nhạc sân chơi âm nhạc dành cho lứa tuổi thiếu nhi ngày phát triển xâm nhập sâu rộng đời sống xã hội, với sáng tạo say mê học hỏi, tìm hiều qua mạng internet, nhiều em học sinh tự xây dựng chương trình văn nghệ cho nhóm bạn lớp mình, hội để em tiếp cận làm thêm cho buổi sinh hoạt âm nhạc nhà trường Bên cạnh đó, việc giảng dạy âm nhạc trường THCS Nga Tiến nhiều khó khăn, thiếu thốn sở vật chất như: Chưa có phòng học chức năng, thiếu nhạc cụ thiết bị dạy học ( tranh ảnh, máy nghe, băng đĩa nhạc ) điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học âm nhạc trường, đồng thời ảnh hưởng tới hoạt động biểu diễn âm nhạc em học sinh trường, dẫn đến vấn đề "Dạy chay - Học chay" môn âm nhạc nhiều năm học qua Kết thực trạng Do lực tiếp thu âm nhạc học sinh không đồng đều, số học sinh ý đến môn học chính, chưa coi trọng môn học âm nhạc cho học môn phụ Vì vậy, kết khảo sát cách viết hình nốt nhạc em lớp đầu năm học chưa cao * Kết kiểm tra Lớp Sĩ 6A 6B 6C 36 35 37 Học sinh biết viết hình nốt SL 10 % 8,3 14,3 27,0 Học sinh viết hình nốt SL 33 30 27 % 91,7 85,7 73,0 III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Củng cố kiến thức nhạc lí Để thực tốt việc viết hình nốt nhạc, biết chia số phách nhịp 2/4 ; 3/4 giáo viên cần củng cố cho học sinh kiến thức nhạc lí mà em học Đối với học sinh lớp 6, em không học thường xuyên, lại có điều kiện vận dụng, liên kết kiến thức thành hệ thống, nên nội dung tương đối khó với học sinh Vì thế, giáo viên phải nhắc củng cố để học sinh nắm vững Với thời lượng không nhiều, nội dung nhạc lí giới thiệu mức độ sơ giản, qua thực hành để hiểu biết lí thuyết, chủ yếu để học sinh công nhận, không cần lí giải mà nên giúp em có khái niệm ban đầu biết sử dụng kiến thức tập cụ thể Như biết, mục tiêu học Nhạc lí SGK âm nhạc giúp học sinh biết khái niệm, đặc điểm, nhận biết kiến thức nhạc, nghe âm minh hoạ áp dụng kiến thức vào tập cụ thể nhằm cung cấp cho học sinh số nội dung lí thuyết âm nhạc đơn giản cần thiết, nhằm hỗ trợ việc học hát, Tập đọc nhạc nâng cao hiểu biết âm nhạc Tuy nhiên, để em nắm vững cách hệ thống kiến thức nhạc lí có liên quan với nhau, giáo viên phải có tập cụ thể thông qua phần nội dung kiến thức nhạc lí học, để em luyện tập, kiến thức về: Những thuộc tính âm thanh, kí hiệu ghi cao độ âm thanh, khuông nhạc, khóa nhạc, hình nốt cách viết hình nốt, dấu lặng, nhịp phách, khái niệm nhịp 2/4, nhịp 3/4, dấu nối… 1.1 Thuộc tính âm thanh: - Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp âm - Trường độ: Độ ngân dài, ngắn âm - Cường độ: Độ mạnh nhẹ âm - Âm sắc: Chỉ sắc thái khác âm Trong thuộc tính học sinh biết, thực hành viết nốt nhạc, giáo viên cần nhấn mạnh đến thuộc tính cao độ trường độ âm để học sinh thực hành viết hình nốt có hiệu 1.2 Kí hiệu ghi cao độ âm Người ta dùng bảy tên nốt nhạc để ghi cao độ từ thấp lên cao là: 1.3 Khuông nhạc Khuông nhạc gồm năm dòng kẻ song song cách nhau.Năm dòng kẻ tạo nên bốn khe.Các dòng, khe tính theo thứ tự từ lên Ngoài dòng khe có dòng, khe phụ phía phía khuông nhạc 1.4 Khóa nhạc Khóa kí hiệu để xác định tên nốt khuông Có ba loại khóa nhạc là: Khóa Son, khóa Pha, khóa Đô, thông dụng khóa Son Khóa Son viết dòng thứ ( dòng vị trí nốt Son) Từ vị trí nốt Son, tìm vị trí nốt nhạc khác theo thứ tự liền bậc khe, dòng, lên xuống 1.5 Hình nốt - kí hiệu ghi trường độ âm Hình nốt kí hiệu ghi độ ngân dài, ngắn âm thanh, mối tương quan dộ dài hình nốt là: Nốt đứng trước có độ ngân dài gấp đôi hình nốt đứng sau hệ thống hình nốt sau: + Hình nốt tròn: (có độ dài hệ thống hình nốt) + Hình nốt trắng: (có độ ngân nửa nốt tròn) + Hình nốt đen: (có độ ngân nửa nốt trắng) + Hình nốt móc đơn: (có độ ngân nửa nốt đen) + Hình nốt móc kép: (có độ ngân nửa nốt móc đơn) Quan hệ hình nốt biểu sơ đồ đây: 1.6 Hình nốt chấm dôi Dấu chấm dôi ký hiệu hệ thống ký hiệu âm nhạc, có hình dạng dấu chấm nhỏ viết bên phải thân nốt nhạc Trong nhạc lý đại, dấu có tác dụng kéo dài trường độ nốt nhạc thêm 1/2 trường độ gốc nốt Tóm lại: Dấu chấm dôi đứng sau nốt nhạc nốt có trường độ tăng thêm 1/2 1.7 Dấu lặng Dấu lặng kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương đương 1.8 Nốt nhạc Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng phía tay phải, thân nốt nhạc rỗng đặc ruột Đuôi dấu móc nốt nhạc: Đuôi nốt nhạc vạch thẳng đứng, phần để xác định độ dài khác âm thanh, đuôi nốt nhạc quay lên quay xuống Dấu móc nằm bên phải đuôi nốt Cách viết nốt nhạc quy định sau: - Các nốt nhạc nằm dòng thứ ba (nốt Si) – đuôi nốt quay lên quay xuống Ví dụ: - Các nốt từ khe thứ ba trở lên (nốt Đô2) đuôi nốt thường quay xuống Ví dụ: - Các nốt nằm khe thứ hai trở xuống (nốt La) – đuôi nốt thường quay lên Ví dụ: - Các nốt móc đứng cạnh nối với vạch hai vạch ngang Ví dụ: 1.9 Nhịp phách: Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn nhạc, hát Giữa nhịp có vạch đứng để phân cách gọi vạch nhịp Ví dụ: Vạch nhịp c Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp Phách nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi phách Ví dụ: 1.10 Nhịp 2/4 Là nhịp gồm phách, phách nốt đen Phách thứ phách mạnh, phách thứ phách nhẹ Ví dụ: 1.11 Nhịp 3/4 Là nhịp gồm có phách, phách nốt đen, phách thứ phách mạnh, phách thứ hai phách nhẹ, phách thứ ba phách nhẹ Ví dụ: Giải pháp thực Trên tảng kiến thức nhạc lí mà học sinh học, giáo viên yêu cầu học sinh luyện tập cách viết hình nốt nhạc theo giải pháp sau: 2.1: Viết thêm hình nốt vào ô nhịp Giáo viên cho đoạn nhạc mà ô nhịp số phách thiếu yêu cầu học sinh viết thêm hình nốt dấu lặng thích hợp vào ô nhịp dấu chấm hỏi(?) cho đủ số phách ô nhịp theo số nhịp Ví dụ: Cách viết nhịp 2/4 Để thực tốt phương pháp này, giáo viên học sinh cần thực sau: Về học sinh: Các em quan sát xác định nhịp – nhịp 2/4 nhịp có phách, phách nốt đen Xác định hình nốt, số phách có ô nhịp Quan sát dấu hỏi ( ?) ô nhịp, hình nốt dấu lặng thiếu phách ô nhịp mà em cần phải viết thêm vào cho với nhịp 2/4 Học sinh viết hình nốt khác ô nhịp, phải đảm bảo đủ phách ô nhịp Về giáo viên: Cần chuẩn bị bảng phụ có sẵn hình nốt trên, yêu cầu học sinh luyện viết vào chép nhạc trước sau yêu cầu học sinh lên bảng viết hình nốt thiếu ô nhịp Giáo viên nên cho học sinh lên viết, học sinh viết ô nhịp, không nên để học sinh viết hình nốt vào nhiều ô nhịp tập, điều không khuyến khích học sinh khác tham gia luyện viết Càng yêu cầu nhiều học sinh viết hình nốt vào ô nhịp tốt Sau học sinh thực hành viết hình nốt vào ô nhịp, giáo viên quan sát ô nhịp, ô nhịp thay hình nốt khác đặt câu hỏi cho học sinh Ngoài hình nốt em viết dấu hỏi (?) ô nhịp, em thay hình nốt hình nốt khác không? Ví dụ: Một nốt đen thay hình nốt nào? Có thể thay hai nốt đơn bốn nốt móc kép vv Kết quả: Học sinh viết cách sau: Cách Cách Cách Cách 4: Viết nhịp 3/4 Tương tự cách viết nhịp 2/4 giáo viên học sinh thực nhịp 3/4 sau: Về học sinh: Các em quan sát xác định nhịp – nhịp 3/4 nhịp có phách, phách nốt đen Xác định hình nốt, số phách có ô nhịp Quan sát dấu hỏi ( ?) ô nhịp, hình nốt dấu lặng thiếu phách ô nhịp mà em cần phải viết thêm vào cho với nhịp 3/4 Học sinh viết hình nốt khác vào ô nhịp phải đảm bảo đủ số phách ô nhịp Về giáo viên: Cần chuẩn bị bảng phụ, chép hình nốt trên, yêu cầu học sinh luyện viết vào chép nhạc sau yêu cầu học sinh lên bảng viết hình nốt thiếu ô nhịp Giáo viên nên cho học sinh lên viết, học sinh viết ô nhịp, không nên để học sinh viết hình nốt vào nhiều ô nhịp tập, điều không khuyến khích học sinh khác tham gia luyện viết Càng yêu cầu nhiều học sinh viết hình nốt vào ô nhịp tốt Sau học sinh thực hành viết hình nốt vào ô nhịp, giáo viên quan sát ô nhịp, ô nhịp thay hình nốt khác đặt câu hỏi cho học sinh Ngoài hình nốt em viết dấu hỏi (?) ô nhịp, em thay hình nốt hình nốt khác không? Ví dụ: Một nốt trắng thay hình nốt nào? Có thể thay hai nốt đen bốn nốt móc đơn vv Kết quả: Học sinh viết cách sau: Cách 1: Cách 2: Cách 3: 10 Cách 4: Như vậy, với cách viết thêm hình nốt vào ô nhịp, học sinh cần tính số phách biết ô nhịp nhẩm tính số phách thiếu lựa chọn hình nốt phù hợp để viết vào ô nhịp thiếu Để học sinh viết nhiều hình nốt, tiết tấu khác nhau, giáo viên yêu cầu học sinh viết hình nốt ô nhịp phía sau không giống hình nốt có ô nhịp trước Ví dụ: Trong ô nhịp ví dụ nhịp 3/4, có nốt trắng Cách 1: Học sinh viêt thêm nốt đen Cách 2: Học sinh thay hai nôt móc đơn Cách 3: Học sinh thay nốt móc đơn hai nốt móc kép Cách 4: Học sinh thay bốn nốt móc kép 2: Viết hình nốt vào ô nhịp để trống Giáo viên cho trước số ô nhịp mà hình nốt nhạc yêu cầu học sinh tự viết hình nốt mà em cho phù hợp với nhịp 2/4 vào ô nhịp đó, cho đủ số phách ô nhịp Ví dụ: Cách viết nhịp 2/4 Về học sinh: Các em quan sát xác định nhịp – nhịp 2/4 nhịp có phách, phách nốt đen Lựa chọn hình nốt dấu lặng phù hợp học, viết vào ô nhịp cho ô nhịp đủ phách Về giáo viên: Cần chuẩn bị bảng phụ có khuông nhạc với ô nhịp cho sẵn, yêu cầu học sinh viết hình nốt vào chép nhạc trước sau yêu cầu học sinh lên bảng viết nốt thích hợp vào ô nhịp Kết quả: Học sinh viết cách sau: Cách Cách Cách 11 Ví dụ: Cách viết nhịp 3/4 Về học sinh: Các em quan sát xác định nhịp – nhịp 3/4 nhịp có phách, phách nốt đen Nhớ lại giá trị hình nốt dấu lặng học để viết vào ô nhịp Về giáo viên: Cần chuẩn bị bảng phụ có khuông nhạc, yêu cầu học sinh viết hình nốt vào chép nhạc trước sau yêu cầu học sinh lên bảng điền nốt vào ô nhịp Kết quả: Học sinh viết cách sau: Cách Cách Cách Với phương pháp này, học sinh tự lựa chọn hình nốt phù hợp để viết vào ô nhịp cho ô nhịp đủ số phách theo số nhịp cho sẵn, nhiên học sinh phải biết phân biệt lựa chọn hình nốt phù hợp, nốt trắng chấm dôi viết nhịp 3/4 viết nhịp 2/4 1.3 Viết kết hợp hình nốt đoạn nhạc Giáo viên cho trước tên hình nốt khuông nhạc vạch nhịp yêu cầu học sinh viết kết hợp hình nốt lên khuông nhạc vạch nhịp cho với số nhịp Ví dụ: Cách viết nhịp 2/4: Hãy viết đoạn nhạc khoảng – ô nhịp nhịp 2/4, có sử dụng hình nốt sau: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, nốt đen chấm dôi, móc đơn chấm dôi, dấu lặng đen 12 Học sinh cần xác định nhịp 2/4 nhịp có phách, giá trị phách nốt đen Biết xếp hình nốt viết vào ô nhịp cho đủ phách ô nhịp Biết cách vạch nhip 2/4 khuông Kết quả: học sinh thực cách sau: Cách Cách Ví dụ: Cách viết nhịp 3/4 Hãy viết đoạn nhạc khoảng – ô nhịp nhịp 3/4, có sử dụng hình nốt sau: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, nốt trắng chấm dôi, nốt đen chấm dôi, móc đơn chấm dôi, dấu lặng đen Học sinh cần xác định nhịp 3/4 nhịp có phách, giá trị phách nốt đen Biết xếp hình nốt viết vào ô nhịp cho đủ phách ô nhịp Biết cách vạch nhip 3/4 khuông nhac Kết quả: Học sinh thực cách sau: Cách Cách - Mục đích phương pháp giúp học sinh biết vạch nhịp, kiết hợp hình nốt với đoạn nhạc, không coi trọng giai điệu mà trọng cho học sinh tự biết xếp hình nốt vào ô nhịp phù hợp với loại nhịp cho Đồng thời học sinh cần phân biệt hình nốt viết 13 nhịp 2/4 hình nốt viết nhịp 3/4 Nếu nốt trắng chấm dôi viết nhịp 3/4 lại viết nhịp 2/4 2.4 Viết hình nốt kết hợp với tên nốt nhạc: Giáo viên viết hình nốt tên nốt chữ lên bảng, yêu cầu học sinh viết sang nốt nhạc vào chép nhạc, sau yêu cầu cá nhân học sinh lên viết ô nhịp bảng phụ Ví dụ 1: Hãy viết nốt nhạc sau lên khuông nhạc tự vạch nhịp 2/4: Đô trắng – Mi đen – Son đen – La đen chấm dôi – Đô móc đơn – Son đen – Lặng đen – Đô2 đen – Son đơn – La đơn – Son đen chấm dôi – Pha đơn – Mi đen – Rê đen – Đô trắng Để viết hình nốt tên nốt nhạc cho đoạn nhạc trên, giáo viên học sinh cần ý: Với học sinh: Các em quan sát xác định nhịp – nhịp 2/4 nhịp có phách, phách nốt đen Biết tính giá trị số phách hình nốt cho viết vào ô nhịp Phải xác định vị trí tên nốt khuông nhạc, viết theo thứ tự tên nốt cho vạch nhịp cho ô nhịp đủ phách Về giáo viên: Cần chuẩn bị bảng phụ có khuông nhạc, yêu cầu học sinh viết hình nốt cho vào chép nhạc trước sau yêu cầu học sinh lên bảng viết nốt nhạc Sau học sinh viết hoàn thành đoạn nhạc, giáo viên yêu cầu học sinh vạch nhịp Kết quả: học sinh thực sau: Ví dụ 2: Hãy viết nốt nhạc sau lên khuông nhạc tự vạch nhịp 3/4: Đô trắng – Mi đen – Son trắng – La móc đơn – Son móc đơn – Pha trắng – Mi đen – Son trắng chấm dôi – La móc đơn chấm dôi – Si móc kép – Son móc đơn – Pha móc đơn – Mi đen – Rê đen – Son đen chấm dôi – Si móc đơn – La trắng – Son đen – Đô2 trắng – Lặng đen Với học sinh: Các em quan sát xác định nhịp – nhịp 3/4 nhịp có phách, phách nốt đen Biết tính giá trị số phách hình nốt ô nhịp vạch nhịp khuông nhạc Phải xác định vị trí tên nốt khuông nhạc, viết theo thứ tự 14 tên nốt cho, viết không thứ tự dẫn đến đoạn nhạc không số phách ô nhịp Về giáo viên: Cần chuẩn bị bảng phụ có khuông nhạc, yêu cầu học sinh viết hình nốt theo thứ tự cho vào chép nhạc trước sau yêu cầu học sinh lên bảng viết nốt nhạc Sau học sinh viết hoàn thành đoạn nhạc, giáo viên yêu cầu học sinh vạch nhịp Kết quả: Học sinh thực sau: Với phương pháp viết hình nốt kết hợp với tên nốt nhạc, mục đích giúp học sinh nhớ hình nốt biết vạch nhịp, giúp em nhớ vị trí tên nốt nhạc khuông nhạc, đoạn nhạc có giai điệu mà giáo viên chuổn bị, nên em viết hoàn thành đoạn nhạc, giáo viên nên đàn giai điệu đoạn nhạc cho học sinh nghe Điều tạo cho học sinh thích thú cảm nhận giai điệu mà vừa sáng tạo, thành em với giáo viên sáng tác nên Kết kiểm nghiệm Trong trình giảng dạy phân môn nhạc lí Tập đọc nhạc cho học sinh lớp 6, sau áp dụng phương pháp cho học sinh luyện viết hình nốt hai loại nhịp 2/4; 3/4 Tôi nhận thấy: + Đa số học sinh đọc tên nốt nhạc khuông, nhận biết trường độ ngân dài, ngắn hình nốt nhạc cách rõ ràng xác + Không trình trang học sinh viết tên nốt vào nốt nhạc TĐN SGK + Qua TĐN em tiếp thu giai điệu nhanh nhớ lâu + Bên cạnh em ghi nhớ hình nốt chấm dôi áp dụng để viết cho loại nhịp 2/4; 3/4 + Học sinh biết chia phách, vạch nhịp khuông nhạc xác Chính mà học âm nhạc, học sinh phấn khởi yêu thích học nhạc hơn, em mạnh dạn tự tin tiếp cận nốt nhạc Tập đọc nhạc, em đọc nhạc lưu loát, xác định vị trí nốt nhạc nhận biết trường độ nốt nhạc nhanh Từ phương pháp áp dụng trên, kết học tập em thay đổi tiến cách rõ rệt • Kết kiểm tra học kỳ II Học sinh biết viết Học sinh viết Lớp Sĩ hình nốt hình nốt số 15 SL % SL % 6A 36 29 80,5 19,5 6B 35 30 85,7 14,3 6C 37 37 100 Như vây, số lượng học sinh biết viết hình nốt tăng lên nhiều số lượng học sinh viết hình nốt giảm C/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Với phương pháp giúp học sinh ghi nhớ trường độ nốt nhạc thông qua phần luyện viết hình nốt tạo hứng thú cho học sinh, chủ động tiếp thu học âm nhạc, giúp cho HS tự giải mã khám phá độ dài, ngắn nốt nhạc Đối với bậc THCS em hướng dẫn cách nhận biết giá trị trường độ nốt nhạc từ lớp 6, lên đến lớp – – em không gặp khó khăn tiếp xúc với hình nốt Qua trình giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Nga Tiến, thân cố gắng khắc phục khó khăn, thiếu thốn sơ vật chất trang thiết bị dạy học thầy trò để tìm phương pháp tối ưu giảng dạy như: - Tăng cường cho học sinh luyện viết hình nốt nhiều vào cuối tiết học, rèn đọc nhạc cho học sinh lớp - Khi kiểm tra cũ, giáo viên thường xuyên yêu cầu học sinh đọc tên nốt nhạc khác SGK cho biết nốt nhạc vừa đọc có độ ngân dài phách - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động âm nhạc ngoại khóa hoạt động theo nhóm Ngoài việc giảng dạy kiến thức âm nhạc, giáo viên cần phải tạo điều kiện giúp em tiếp cận nét đẹp giá trị văn hóa âm nhạc qua phần học âm nhạc thường thức, nuôi lớn tình yêu quê hương đất nước, giúp em phát huy lực âm nhạc, hướng em đến tư âm nhạc hoàn thiện II Kiến nghị - đề xuất Qua trình giảng dạy âm nhạc nhiều năm trường THCS Nga Tiến , xin đề xuất thêm số vấn đề sau: - Tổ chuyên môn Phòng Giáo dục Đào tạo nên tổ chức buổi sinh hoạt theo chuyên đề, để giáo viên dạy âm nhạc có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Đới với nhà trường: Mua sắm nhạc cụ, băng đĩa TĐN, tranh minh hoạ cho hát có liên quan đến tập đọc chương trình - Đới với địa phương: Xây dựng thêm phòng nghê thuật dành riêng cho môn Âm nhạc, phòng thư viện có trang thiết bị đầy đủ, đại 16 Trên số kinh nghiệm số kiến nghị đề xuất thân rút năm giảng dạy trường THCS Nga Tiến Kính mong đồng chí, đồng nghiệp góp ý kiến chân thành đề tài có tác dụng thực tiễn Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2015 CAM KẾT KHÔNG COPPY XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Người viết TRẦN VĂN THỨC 17

Ngày đăng: 02/07/2016, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan