Luận án nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh trung học cơ sở

196 554 0
Luận án nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH CÔNG NGHIỆN INTERNET VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ C u T ọc c u Mã số: 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN S TÂ HỌC N ƣời ƣớng dẫn: GS.TS Trần Thị HÀ NỘI - 2016 i i Đức ỜI CA ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, liệu nghiên cứu luận án trung thực chƣa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Lê Minh Công ii ỜI CẢ ƠN Hoàn thành chƣơng trình tiến sĩ ƣớc mơ lớn khát vọng đời Trải qua năm học tập nghiên cứu, dƣới hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiều ngƣời, đến hôm dƣờng nhƣ gần hoàn thành ƣớc mơ đời Để có đƣợc thành nhƣ ngày hôm nay, xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian qua Với tình cảm chân thành kính trọng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến GS TS Trần Thị Minh Đức, giáo sƣ hƣớng dẫn luận án Trong suốt thời gian qua, Cô tận tình hƣớng dẫn, dành thời gian làm việc tôi Hà Nội Cô vào Sài Gòn, nhƣ sẵn sàng trao đổi, giúp đỡ cần trợ giúp Tôi học tập đƣợc Cô phẩm chất kỹ quý giá nhà khoa học, giảng viên nhà thực hành Cô “chỗ dựa xã hội” cho sống Sự chân thành, tình cảm, thấu hiểu, ấm áp, tin tƣởng lạc quan nhận đƣợc từ Cô chia sẻ khó khăn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến GS TS Vũ Dũng, PGS TS Nguyễn Thị Mai Lan, ngƣời tạo cho động lực bắt đầu vào nghiên cứu Những nhận xét, ý kiến khích lệ quý Thầy Cô bắt đầu trình đề cƣơng nghiên cứu, đến giảng quý Thầy Cô giúp nhiều tìm đƣờng Quý Thầy Cô ngƣời giúp đỡ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu Học viện Tôi thực coi Khoa Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Thọ, PGS TS Trần Thị Lệ Thu, ngƣời Thầy quan trọng sống Thầy, Cô chỗ dựa tinh thần nhƣ hỗ trợ tôi gặp khó khăn Đƣợc làm việc với Thầy, Cô năm qua giúp nhiều định hƣớng giá trị, rèn luyện kỹ nghiên cứu thực hành Tôi xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp yêu quý Khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học KHXH& NV, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TS Ngô Xuân Điệp, trƣởng khoa, hỗ trợ, giúp đỡ, khích lệ đồng cảm iii với suốt năm qua, có khó khăn sống, công việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo em học sinh Trƣờng THCS Tam Hiệp, THCS Song Ngữ Lạc Hồng (Biên Hòa, Đồng Nai) THCS Phú Lâm (Tân Phú, Đồng Nai) suốt trình thu thập số liệu thực nghiệm đề tài Lời cảm ơn đặc biệt cuối cùng, xin dành cho ngƣời thân gia đình tôi: Mẹ tôi, ngƣời mà đời bà tạo cảm hứng giá trị để theo đuổi, vợ tôi, ngƣời ủng hộ chia sẻ với suốt năm qua Gia đình chỗ dựa tinh thần vật chất, sát cánh tạo điều kiện thuận lợi để theo đuổi ƣớc mơ học tập Nếu hỗ trợ họ, khó hoàn thành luận án Trong điều kiện thời gian nghiên cứu chƣa nhiều, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên luận án có thiếu sót, kính mong quý Thầy Cô giáo quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp hoàn thiện luận án tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2016 NCS Lê Minh Công iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận nghiện internet tự đánh giá thân học sinh trung học sở 34 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu 53 2.2 Tổ chức nghiên cứu 56 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 63 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 76 3.1 Nghiện internet học sinh trung học sở 76 3.2 Các biểu tâm lý học sinh trung học sở 101 3.3 Tự đánh giá học sinh trung học sở 106 3.4 Mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân học sinh trung học sở 114 3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng nghiện internet học sinh trung học sở 125 3.6 Tham vấn trƣờng hợp nghiện internet theo liệu pháp nhận thức - hành vi .129 3.7 Đề xuất biện pháp giảm tình trạng nghiện internet nâng cao tự đánh giá thân học sinh trung học sở 139 KẾT LUẬN .144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 PHỤ LỤC v DANH Viết tắt Tiế ỤC CÁC K HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A Tiế Việt APA American Psychiatric Association Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ CBT Cognitive behavioral therapy Trị liệu tâm lý nhận thức hành vi DSM Diagnostic and Statistical Manual Sổ tay chẩn đoán thống kê of Mental Disorders rối loạn tâm thần ĐTB Mean Điểm trung bình Đ C Standard Deviation Độ lệch chuẩn ICD International Classification of Bảng phân loại bệnh tật quốc tế Diseases Internet Addiction Nghiện Internet IAT Internet Addiction Test Trắc nghiệm nghiện Internet TĐG Self – esteem Tự đánh giá thân THCS Junior high school students Trung học sơ cở IA Nhà xuất NXB WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới vi DANH ỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng quan số nghiên cứu Hoa Kỳ mức độ nghiện Internet .8 Bảng 1.2 Các mức độ nghiện internet học sinh THCS 45 Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu tỷ lệ thịnh hành nghiện internet 55 Bảng 2.2 Khách thể nghiên thực trạng nghiện internet mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS Đồng Nai 56 Bảng 3.1 Nhu cầu sử dụng internet học sinh .77 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng nghiện internet đến sức khỏe học sinh………….80 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nghiện internet tới quan hệ xã hội thành tích học tập học sinh .97 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nghiện internet tới an ninh cá nhân 99 sử dụng chất học sinh 99 Bảng 3.5 Khác biệt mức độ nghiện internet theo nhân tố ảnh hƣởng .100 Bảng 3.6 Biểu nhận thức học sinh 102 Bảng 3.7 Biểu cảm xúc học sinh .103 Bảng 3.8 Biểu hành vi học sinh 105 Bảng 3.9 Các mặt biểu Tôi học sinh 106 Bảng 3.10 Tự đánh giá thể chất học sinh nghiện internet 108 Bảng 3.11 Tự đánh giá cảm xúc học sinh nghiện internet 109 Bảng 3.12 Tự đánh giá gia đình học sinh nghiện internet 110 Bảng 3.13 Tự đánh giá học đƣờng học sinh nghiện internet 112 Bảng 3.14 Tự đánh giá xã hội học sinh nghiện internet .113 Bảng 3.15 Tự đánh giá tƣơng lai học sinh nghiện internet .114 Bảng 3.16 So sánh điểm trung bình mặt biểu Tôi với mức độ nghiện internet 118 Bảng 3.17 Tƣơng quan ứng dụng nghiện Internet khía cạnh tự đánh giá thân 121 Bảng 3.18 Các nhân tố khách quan ảnh hƣởng tới nghiện internet học sinh 126 Bảng 3.19 Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng tới internet học sinh 128 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các hình thức sử dụng internet học sinh 78 Biều đồ 3.2 Kinh phí chi trả trung bình tháng cho dịch vụ Internet 79 Biểu đồ 3.3 Tuổi bắt đầu sử dụng internet học sinh 80 Biểu đồ 3.4 Địa điểm thƣờng sử dụng internet học sinh 82 Biểu đồ 3.5 Thời gian sử dụng internet trung bình ngày học sinh .84 Biểu đồ 3.6 Thời điểm sử dụng internet ngày học sinh 85 Biểu đồ 3.7 Phƣơng tiện truy cập internet học sinh 86 Biểu đồ 3.8 Nguồn hiểu biết sử dụng Internet học sinh 87 Biểu đồ 3.9 Mức độ nghiện internet học sinh 88 Biểu đồ 3.10 Mức độ nghiện internet học sinh theo giới tính 89 Biểu đồ 3.11 Mức độ nghiện internet học sinh theo khối lớp 90 Biểu đồ 3.12 Mức độ nghiện internet học sinh theo điều kiện kinh tế gia đình tình trạng quan hệ bố mẹ 92 Biểu đồ 3.13 Mức độ nghiện internet học sinh theo địa bàn cƣ trúvà loại hình trƣờng 93 Biểu đồ 3.14 Tƣơng quan tự đánh giá thân mức độ nghiện internet Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.15 Tƣơng quan nghiện Internet mặt biểu Tôi Error! Bookmark not defined Biều đồ 3.16 Tƣơng quan tự đánh giá thân ứng dụng mà học sinh nghiện internet sử dụng 120 Bảng 3.17 Tƣơng quan chung hậu nghiện Internet tự đánh giá thân học sinh……………………………………………………………… 122 Biểu đồ 3.18 Tƣơng quan tự đánh giá thân yếu tố gây hậu nghiện Internet học sinh .123 Biểu đồ 3.19 Tƣơng quan yếu tố hậu nghiện internet mặt biểu tự đánh giá thân 124 viii Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Internet ngày trở thành phƣơng tiện hữu ích cho đời sống ngƣời ứng dụng mang tính cách mạng Chính thế, số lƣợng ngƣời sử dụng internet ngày tăng nhanh có một lĩnh vực hoạt động mà ứng dụng từ internet [108] Đồng thời với phát triển nhanh chóng dịch vụ internet, báo cáo ảnh hƣởng tiêu cực internet, hậu nghiện internet tăng nhanh thời gian gần Báo cáo tổng quan Griffiths (2008) cho thấy, Hoa Kỳ có khoảng – 19,8% ngƣời nghiện internet [71] Báo cáo Regina, Hechanova Jennifer Czincz (2009) cho thấy, Trung Quốc có khoảng 8% ngƣời nghiện internet, Đài Loan 5% Hàn Quốc 6% ngƣời nghiện internet, nhóm nghiện internet chủ yếu thiếu niên [113] Các báo cáo nghiên cứu cho thấy, nghiện internet thƣờng có ảnh hƣởng tiêu cực sống ngƣời nghiện nhƣ sức khỏe tâm thần (Young, 2004; Ju - Yu Yen cs, 2007; Young Sik Lee cs, 2008; Chih - Hung Ko, 2008; Aykut Ceyhan cs, 2008 [13][104] [105]; mối quan hệ xã hội (Young, 1996; Quittner, 1997; Ngô Anh Đức, 2008; Trần Thị Minh Đức, 2013) [8] [92] [108]; vấn đề học hành (Brady, 1996; Murphey, 1996; Young; 1996; Barber, 1997; Trần Hữu Luyến, 2014) [27] [113]; quấy rối tình dục mạng (Garlick, 2004; Mitchell, 2007; Wolak, Finkelhor, 2008) bắt nạt mạng (Raskauskas, Stoltx, 2007; Kowalski, Limber, 2007; Slonje, Smith, 2008) [50] Tự đánh giá thân (self-esteem), hiểu cách ngắn gọn mà thân ngƣời nghĩ mình, nói cách khác điều mà ngƣời tự đánh giá thân nhƣ theo quan điểm (Burger, 2006) [dẫn theo 20] Theo Maslow (2004), không đƣợc thỏa mãn hay bị thiếu hụt nhu cầu tự đánh giá thân, ngƣời thƣờng có cảm giác tự ti, yếu đuối bất lực [22] Ở lứa tuổi học sinh trung học sở (THCS) tự đánh giá thân đƣợc hình thành phát triển cách mạnh mẽ Các em thƣờng tự đánh giá thân theo khía cạnh Thể chất, Gia đình, Xã hội, Học đƣờng, Cảm xúc, Tƣơng lai tự đánh giá thƣờng ảnh hƣởng đến nhiều vấn đề khó khăn cảm xúc, vấn đề hành vi, cô đơn (Junghyun Kim, Robert LaRose, Wei Peng, 2009), gắn bó, nhân cách hƣớng ngoại (Bibi Eshrat Zamani, Yasamin Abedini, Ali Kheradmand, 2011), trầm cảm, cô đơn, tính nhút nhát (Silvia Casale, Giulia Fioravanti, 2011) [113] Trong yếu tố tâm lý có mối liên hệ với nghiện internet lứa tuổi học sinh THCS, tự đánh giá thân nhân tố đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (Greenberg, Lewis&Dodd, 1999; Ellison, Steinfield & Lampe, 2007; Steinfield, Ellison & Lampe, 2008) [113] Đồng Nai tỉnh công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn phía Nam.Những đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội văn hóa, ứng xử gia đình tạo nhiều vấn đề giới trẻ Các vấn đề bạo lực học đƣờng, tệ nạn xã hội, lạm dụng tình dục, vấn đề rối nhiễu tâm lý nghiện internet ngày gia tăng cao [11] [41] Trong trình làm thực hành tham vấn tâm lý với đối tƣợng học sinh THCS nghiện internet, nhận thấy có mối quan hệ mật thiết tình trạng nghiện internet tự đánh giá thân em Hiện nay, nghiên cứu mối quan hệ ỏi dừng lại việc kiểm định mối tƣơng quan hai nhân tố này, mà chƣa phân tích thực trạng hay khía cạnh tự đánh giá với mức độ nghiện internet Chính thế, việc sâu vào phân tích tƣơng quan mức độ nghiện internet với khía cạnh tự đánh giá thân, thực trạng tự đánh giá thiếu niên nghiện internet học sinh THCS vô cần thiết để phân loại, xây dựng biện pháp nhằm giảm nghiện internet em Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Nghiện Internet tự đánh giá thân học sinh trung học sở” làm đề tài luận án nghiên cứu sinh 2 Bạn có tạo nên nhân vật ( hƣ cấu thân) trực tuyến? Có Không Nếu có, mô tả: Bạn phát triển nhiều nhân dạng ( nhân vật) trực tuyến? Có Không Hãy nói họ: Liệt kê hành động trực tuyến mà bạn che dấu trực tuyến : Đã có mối quan hệ sống bạn bị trục trặc bạn sử dụng Internet mức? Có Không Nếu có, xin nói rõ mối quan hệ với họ có ảnh hƣởng nhƣ với bạn? Sử dụng internet có làm khó khăn cho học tập hay thành tích học tập bạn? Có Không Nếu có, xin nói rõ hơn? 11 Xin mô tả vấn đề khác mà việc sử dụng internet tác động vào sống bạn? Điều trị trƣớc Bạn tham vấn điều trị trƣớc với tình trạng nghiện internet chƣa? Có Không 14 Nếu có, xin mô tả mức độ hiệu quả: Bạn tham gia nhóm ủng hộ việc điều trị nghiện internet? Có Không Nếu có, xin mô tả mức độ hiệu quả: Bạn điều trị thuốc nào/ bác sĩ nay? ngày tháng .năm N ƣời vấn 15 PHỤ LỤC HỒ SƠ TÂ (Dùng cho nghiên cứu) 1, PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên (in hoa): ………………………… Nam/Nữ:…… Học lớp:…… Ngày sinh: …………… Nơi sinh:………………………………………………… Con thứ: ………Nam/Nữ…….Tuổi con:………………………………………………… Họ tên bố:…………………………………………Tuổi:………Nghề nghiệp:…………… Họ tên mẹ:………………………………………Tuổi:………Nghề nghiệp:…………… Tôn giáo:…………………………………………………………………………………… Đ/C gia đình:……………………………………………SĐT:…………………………… Tình trạng kinh tế gia đình:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tính chất gia đình (các hệ, số ngƣời, cách nuôi dạy):……………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2, HỒ SƠ TÂ 2.1 DO ĐẾN KHÁM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BỆNH SỬ: (tình trạng trƣớc khám bệnh, biểu ban đầu, tiến triển bệnh, trình điều trị tình trạng nay) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾP XÚC BAN ĐẦU: Ngày khám lần đầu:……………………………Ngƣời đƣa đến khám:……………… Ấn tƣợng tiếp xúc ban đầu (bề ăn mặc, nét mặt, cử chỉ, nói năng…): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 16 2.2 TIỀN SỬ Bản thân: + Thời kỳ bào thai:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… + Tiền sử sản khoa:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… + Nuôi dƣỡng phát triển tâm vận động trƣớc tuổi:………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… + Sau tuổi: (khả thích nghi, hứng thú học tập, công việc, …):………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiền sử bệnh gia đình:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 1.5 KHÁM TÂM LÝ + Quan sát thái độ chung, dáng điệu, khí sắc:…………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… + Các kiểu ứng xử (chú ý cử phi ngôn ngữ): ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… + Quan hệ với ngƣời thân: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… + Quan hệ với khám: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hành vi: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xu hƣớng tính cách: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 17 CÁC MỐI QUAN HỆ CHÍNH Quan hệ với thành viên gia đình: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Quan hệ với bạn bè: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Các mối quan hệ khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các cố xảy có liên quan:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… CÁC TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ Sự hợp tác làm test:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Test trí tuệ:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Test đánh giá hành vi:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Test nhân cách:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Khác:……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2.9 THĂ TẬN NHÀ Nhận xét chung: ………………………………………………………………………… Nề nếp, truyền thống, sinh hoạt gia đình:………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Khu phố:…………………………………………………………………………………… 18 Thái độ, tâm tƣ ngƣời thân:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2.10.TỔNG KẾT CHẨN ĐOÁN + Tình trạng :……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… + Tình trạng kèm theo (nếu có):……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 22.11 HƢỚNG TRỊ LIỆU Tính toàn diện:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tính chiến lƣợc (linh hoạt có trọng tâm):……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3, TỔNG KẾT HỒ SƠ 3.1.Kết thúc điều trị ngày:……………………………………………………………… 3.2 Kết điều trị:…………………………………………………………………… 3.3.Hƣớng điều trị kết tiếp theo:……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày ……… tháng ……… năm…… Nhà trị liệu (Chữ ký ghi rõ họ tên) 19 PHỤ LỤC Độ tin cậy giá trị bảng hỏi Bảng hỏi biểu tâm lý nghiện internet R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Reliability Coefficients N of Cases = Alpha = 163.0 N of Items = 20 7600 Item-total Statistics Scale Mean Scale Corrected Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C2.1 66.2515 192.7944 3130 7667 C2.2 67.4417 181.7420 3188 7510 C2.3 67.2577 172.5258 4574 7403 C2.4 67.1043 180.1187 3039 7517 C2.5 66.6564 182.9800 3111 7585 C2.6 67.3558 181.8973 3570 7549 C2.7 67.9264 185.4760 3486 7633 C2.8 67.7423 184.7110 3126 7576 C2.9 67.2454 172.5073 3899 7450 C2.10 67.1288 176.4463 3575 7478 C2.11 67.0859 184.0049 3112 7580 C2.12 66.1166 177.4863 3392 7491 C2.13 66.6012 175.7227 3651 7471 C2.14 67.5890 174.8732 3833 7457 C2.15 66.6871 173.0064 4303 7421 C2.16 66.6564 173.0788 4223 7427 C2.17 66.5031 182.8071 3128 7585 C2.18 66.7423 174.8715 4058 7442 C2.19 66.8773 173.8614 4158 7433 C2.20 66.2393 171.7264 4851 7383 Bảng khảo sát yếu tố hậu quả/ ả ƣởng nghiện internet ****** Method (space saver) will be used for this analysis ****** _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S 20 - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics Scale Mean Scale Corrected Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C14.1 52.3681 151.5797 3723 8726 C14.2 52.1718 150.4394 3680 8725 C14.3 52.4847 151.2266 3487 8729 C14.4 52.0245 148.7772 4563 8708 C14.5 52.5276 147.9421 4473 8708 C14.6 52.5460 145.9284 5492 8685 C14.7 52.2454 149.0135 3300 8737 C14.8 52.6074 146.9436 5115 8694 C14.9 52.0798 146.7158 4768 8700 C14.10 52.3129 143.1793 6020 8667 C14.11 52.3926 148.9807 3950 8720 C14.12 52.5644 149.0005 4075 8717 C14.13 52.7853 148.2314 5196 8697 C14.14 52.3006 147.1992 5196 8693 C14.15 52.0245 141.5179 3898 8839 C14.16 52.5031 145.7454 5448 8685 C14.17 52.5153 145.7945 5263 8689 C14.18 52.4356 147.1733 4496 8707 C14.19 52.1595 146.7275 4303 8711 C14.20 52.3497 145.8214 5189 8690 C14.21 52.4172 145.1953 5365 8685 C14.22 52.6074 147.5856 5045 8697 C14.23 52.2393 151.9362 3730 8745 C14.24 52.2270 149.0654 3945 8720 C14.25 52.2454 150.9518 3178 8736 C14.26 53.0491 154.1457 3065 8739 C14.27 52.9202 152.8146 3639 8745 C14.28 52.8037 152.3810 3893 8741 C14.29 52.7730 152.3000 3603 8748 C14.30 52.7975 151.0760 3632 8727 C14.31 52.9632 153.5418 3605 8745 21 Reliability Coefficients N of Cases = Alpha = 163.0 N of Items = 31 8754 Bảng khảo sát yếu tố ả ƣởng tới tình trạng nghiện internet ****** Method (space saver) will be used for this analysis ****** _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics Scale Mean Scale Corrected Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C15.1.1 37.1104 6.5309 3195 7412 C15.1.2 36.9325 7.2115 3152 7968 C15.1.3 37.1411 6.6898 3880 7573 C15.1.4 36.8098 6.7722 3423 7423 C15.1.5 37.2577 6.7974 3464 7379 C15.1.6 36.9325 6.6806 3908 7560 C15.1.7 36.9632 6.8135 3437 7776 C15.1.8 36.9571 6.6463 3915 7551 C15.1.9 37.4724 6.9174 3266 7160 C15.1.10 37.1534 7.0072 3226 7093 C15.1.11 37.0491 6.3186 3720 7135 C15.1.12 37.1043 6.8224 3185 7905 C15.1.13 37.3252 6.4554 3199 7391 Reliability Coefficients N of Cases = 163.0 N of Items = 13 22 Alpha = 6844 Thang tự đá iá thân ****** Method (space saver) will be used for this analysis ****** _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics Scale Mean Scale Corrected Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C16.1 193.2025 684.0390 3108 7797 C16.2 193.4417 685.6308 3839 7799 C16.3 193.2515 691.6092 3879 7808 C16.4 193.4479 694.6439 3923 7818 C16.5 193.3620 689.8373 3094 7806 C16.6 193.5276 683.6211 3753 7800 C16.7 193.1288 688.0389 3161 7806 C16.8 193.0675 687.3102 3200 7806 C16.9 193.2822 684.6236 3947 7798 C16.10 192.7239 686.0653 3637 7801 C16.11 193.3804 689.1137 3886 7809 C16.12 193.2638 687.9362 3047 7807 C16.13 193.6810 689.0457 3494 7803 C16.14 193.3558 687.8479 3233 7805 C16.15 193.3436 683.6714 3898 7798 C16.16 193.0429 684.7697 3266 7796 C16.17 193.4540 692.1013 3442 7813 C16.18 193.2945 690.1967 3899 7808 C16.19 192.9018 677.7310 4104 6786 C16.20 192.6626 676.5212 4537 7782 C16.21 193.2577 680.3036 3804 7790 23 C16.22 193.0859 682.7827 3272 7795 C16.23 193.5153 687.5106 3221 7805 C16.24 193.2761 686.9912 3570 7802 C16.25 193.0184 674.2651 4751 8779 C16.26 193.1656 690.8798 3524 8813 C16.27 193.1718 679.4641 3645 8790 C16.28 193.2147 677.9968 4516 8784 C16.29 193.0184 684.2157 3847 8799 C16.30 193.0000 675.0494 4312 8783 C16.31 193.6503 695.2782 3771 8820 C16.32 193.3865 678.0040 4480 8784 C16.33 193.0307 679.2398 3693 8790 C16.34 193.4417 686.6555 3509 8802 C16.35 193.7914 690.4254 3841 8809 C16.36 193.3374 678.6817 3759 8789 C16.37 193.6258 695.0258 3777 8820 C16.38 193.2209 685.0003 3712 8800 C16.39 193.1166 687.0542 3182 8806 C16.40 192.8160 685.6696 3587 8801 C16.41 193.3190 669.1075 5735 8769 C16.42 193.6810 685.8606 3515 8802 C16.43 193.4540 689.7679 3949 8808 C16.44 193.0000 683.9630 3809 8799 C16.45 192.9755 683.4191 3849 8799 C16.46 193.0061 680.0185 3890 8789 C16.47 193.3252 682.8874 3203 8795 C16.48 193.4172 683.5286 3827 8799 C16.49 193.1104 680.9383 3685 8791 C16.50 193.2945 689.3202 3997 8807 C16.51 193.1472 676.9782 4187 8785 C16.52 192.7239 679.9418 3703 8790 C16.53 193.2454 685.4703 3993 8798 C16.54 193.5337 684.3492 3803 8799 C16.55 193.1288 693.7549 3096 8816 C15.56 193.3436 683.3504 3265 8795 C16.57 193.6012 686.6980 3275 8805 C16.58 193.6074 688.6597 3964 8808 C16.59 193.1288 686.1006 3774 8800 C16.60 193.8405 697.7028 3316 8824 24 C16.61 193.0000 684.8642 3528 8802 C16.62 192.9325 680.8781 4098 8788 C16.63 193.0736 662.0316 3647 8902 C16.64 193.5460 683.7432 3443 8794 C16.65 193.2025 682.1872 3313 8794 C16.66 193.3129 677.5373 3907 8787 C16.67 193.1718 678.8962 3704 8790 C16.68 193.2945 685.4806 3473 8803 C16.69 193.4601 691.8919 3653 8810 C16.70 193.3558 686.6133 3338 8804 C16.71 194.0859 693.8938 3174 8814 C16.72 193.6871 690.9817 3774 8809 C16.73 193.4601 683.0401 3952 8798 C16.74 193.0798 675.0615 4957 8779 C16.75 193.0000 678.4321 4070 8787 C16.76 193.3681 686.0982 3619 8801 C16.77 192.9693 684.6842 2904 8798 C16.78 193.0675 681.7670 3229 8795 C16.79 193.5767 685.7024 3446 8803 C16.80 193.1104 676.8272 4220 8785 C16.81 193.3497 677.1918 4174 8785 C16.82 193.2270 688.1642 3935 8809 - (A L P H A) _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S S C A L E Reliability Coefficients N of Cases = Alpha = 163.0 N of Items = 82 8813 25 PHỤ LỤC Kiể định khác biệt mức độ nghiện internet biến số Các ti u c í kiể đị Nghiện Internet mức nhẹ Giới tính Khối lớp Kết học tập Điều kiện kinh tế gia đình Tình trạng hôn nhân bố mẹ Địa bàn (Nông thôn/ Thành thị) Trƣờng (Dân lập/ Công lập) Nghiện Internet mức vừa Giới tính Khối lớp Kết ọc tập Điều kiện kinh tế gia đình Tình trạng hôn nhân bố mẹ Địa bàn (Nông thôn/ Thành thị) Trƣờng (Dân lập/ Công lập) Nghiện Internet mức nặng Giới tí Khối lớp Kết học tập Điều kiện kinh tế gia đình Tình trạng hôn nhân bố mẹ Địa bàn (Nông thôn/ Thành thị) Trƣờ (D ập/ Cô ập) Giá trị kiể đị ANOVA T/ ức ĩa p t = 1,65 F = 1,67 F = 1,72 F = 2,30 F = 1,54 t = 0,057 t =0,68 t = 1,13 F = 0,58 F = 2,45 F = 2,21 F = 0,78 t = 0,111 t = 0,92 0,29 0,62 0,048* 0,089 0,46 0,73 0,33 t = 6,08 F = 1,81 F = 0,37 F=0,30 F = 0,75 t= 2,26 t = 16,71 26 0,202 0,17 0,147 0,079 0,21 0,811 0,41 0,015* 0,148 0,82 0,82 0,47 0,135 0,00** PHỤ LỤC Sơ đồ cấu trúc iệu p áp ọc si Các buổi (1 buổi/ tuầ ) 10 11 12 THCS ậ t ức vi d c o ca t iệp iệ i ter et C ủ đề tác độ Trò chuyện, làm quen, hỏi chuyện lâm sàng Áp dụng chƣơng trình đánh giá công cụ (trắc nghiệm nghiện internet Young, thang đo tự đánh giá, bảng tiêu chuẩn) Ghi hồ sơ tâm lý Thống thỏa thuận tham gia chƣơng trình can thiệp ngƣời bảo trợ thân chủ Hoàn thiện hồ sơ tâm lý Thống chƣơng trình làm việc cam kết chƣơng trình khách thể Cùng phân tích những tích cực internet cá nhân khách thể thời gian qua Thảo luận phân tích khách thể chủ đề: Tại họ lại thích truy cập vào trang mạng mà họ hay truy cập? Hay phân tích nguyên nhân dẫn tới việc thích hay lạm dụng internet, đặc biệt mạnh làm rõ yếu tố tác động tự đánh giá thân khách thể Cùng thân chủ phân tích hậu hay khó khăn mà thân chủ/ khách thể gặp phải thƣờng xuyên truy cập trang mạng Cùng thân chủ phân tích trang mạng mà thân chủ hay truy cập, đồng thời phân tích trải nghiệm cảm xúc hay nhận thức thân chủ thân chủ truy cập trang mạng Cùng thân chủ chia sẻ động cơ, hay điều làm thân chủ kiểm soát đƣợc việc sử dụng internet Cùng phân tích khó khăn sống thực mà thân chủ trải qua Cùng thân chủ phân tích thiếu hụt cảm xúc, nội tâm đặc biệt tự đánh giá thân chủ Cùng thân chủ tìm hiểu vấn đề khó khăn bật sống mà thân chủ trải qua Cùng thân chủ lựa chọn tiến trình hành vi đối nghịch với hành vi sử dụng internet mức Nhƣ chơi ngƣời, tập thể dục, … Mỗi hành vi đối nghịch phải đƣợc thân chủ thực hành hàng ngày nhà Cùng trao đổi với gia đình, thân chủ kết đạt đƣợc Thông báo với gia đình việc chuẩn bị kết thúc chƣơng trình tham vấn 27 13 Cùng gia đình thân chủ thảo luận tập hoạt động hỗ trợ Đánh giá trắc nghiệm thang đo từ ngày đầu sử dụng để lƣợng giá vấn đề thân chủ Kết thúc chƣơng trình làm việc với thân chủ ( Nguồn: Structured Cognitive –behavior Psychotherapy Model for the Treatment of Internet Addiction; A Handbook anf Guide to Evaluation and treatment Internet addiction; K .S Young, Cristiano Nabuco de Abreu; 2010) 28

Ngày đăng: 01/07/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan