Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học “chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng” sinh học 11, THPT

25 465 0
Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học “chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng”   sinh học 11, THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục, đào tạo “vẫn thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực giới” - Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa 11 nêu rõ “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập Quốc tế” - Bộ Giáo dục có định hướng giáo dục “tăng cường hoạt động nhằm giúp người học vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn”, “lấy người học làm trung tâm” công đổi giáo dục “Đổi giáo dục nói chung, dạy học nói riêng chủ yếu đổi phương pháp Đây cách mạng giáo dục dạy học nay”, “tri thức giá trị tri thức phương pháp” - Với mục đích nhằm phát huy tính sáng tạo lực tư cho HS, nâng cao chất lượng dạy học thực hiện nghiên cứu đề tài: Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” - Sinh học 11, THPT Mục đích nghiên cứu Tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học thông qua các phương pháp và biện pháp dạy học tích cực dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” - Sinh học 11, nhằm phát huy tính sáng tạo và phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề cho người học, nâng cao chất lượng dạy học Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học Sinh học 11 ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng” – Sinh học 11, THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Các biện pháp PPDH tích cực dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” - Sinh học 11, THPT Giả thuyết nghiên cứu Các phương pháp và biện pháp dạy học mà đề tài đề xuất có tác dụng giúp người học không chỉ nắm vững mà còn vận dụng tốt kiến thức sinh học, phát huy tính sáng tạo, phát triển lực tư lôgic lực giải vấn đề cho người học Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa sở lý luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học tích cực dạy học Sinh học - Điều tra khảo sát việc sử dụng phương pháp biện pháp dạy học Sinh học nói chung “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” (Sinh học 11) - Xác định mục tiêu, phân tích cấu trúc chương trình nội dung kiến thức sinh học 11 đặc biệt là “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” - Lựa chọn các phương pháp và biện pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học vào dạy các bài học cụ thể, phù hợp với từng đối tượng và từng nội dung “ Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng”, Sinh học 11, THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của việc lựa chọn các phương pháp và biện pháp được vận dụng dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng”, Sinh học 11, THPT Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa sở lý luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học tích cực dạy học Sinh học 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Thiết kế sử dụng phiếu điều tra, tìm hiểu về: Việc sử dụng phương pháp biện pháp dạy học Sinh học nói chung “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” (Sinh học 11) 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của việc lựa chọn các phương pháp và biện pháp được vận dụng dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng”Sinh học 11, THPT 6.4 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu thực nghiệm sư phạm xử lý phương pháp Thống kê toán học 6.5 Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm chun mơn để lấy ý kiến đóng góp xây dựng để đảm bảo tính hiệu khả thi đề tài Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học đổi PPDH, PPDH tích cực Điều tra đánh giá thực trạng việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học Sinh học trường THPT - Lựa chọn sử dụng số biện pháp PPDH tích cực: Dạy học việc sử dụng tình có vấn đề; sử dụng tập thực tiễn; sử dụng đồ khái niệm dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11, THPT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Chương 2: Vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng” – Sinh học 11, THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Xu hướng đổi mới dạy học - Giáo dục ngày đóng vai trị định phát triển xã hội dựa bốn trụ cột: học để biết; học để làm; học để chung sống với nhau; học để làm người - Từ năm 1993 nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII khẳng định “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” - Về lí luận, có hướng tập trung nghiên cứu nay: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; Tích cực hóa người học; Đưa công nghệ dạy học vào nhà trường Theo tác giả Thái Duy Tun (2010), tích cực hóa hoạt động nhận thức người học hoạt động phổ biến nhất, nỗ lực hàng ngày người thầy q trình dạy học có ảnh hưởng đến chất lượng học 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.1.2.1 Một số khái a Tính tích cực: b Tính tích cực nhận thức: Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức người học, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trình nắm vững kiến thức c Tích cực hóa: - Khái niệm tích cực hóa khác với tính tích cực - Tích cực hóa tập hợp hoạt động thầy giáo nhà giáo dục nói chung nhằm biến người học từ thụ động thành chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập 1.1.2.2 Các vấn đề liên quan đến việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Để tích cực hóa hoạt động nhận thức người học người thầy phải nắm thực trạng tính tích cực nhận thức dựa vào: dấu hiệu bề qua thái độ, hành vi hứng thú; dấu hiệu bên căng thẳng trí tuệ, nỗ lực hoạt động, phát triển tư duy, ý chí cảm xúc Trong đó, theo tác giả Thái Duy Tuyên (2010), hứng thú vấn đề quan tâm Có thể gây hứng thú người học độ tuổi người thầy điều khiển hứng thú người học qua yếu tố trình dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3.1 Một số khái niệm a Phương pháp: b Phương pháp dạy học: c Phương pháp dạy học tích cực: Nói tới PPDH tích cực nói tới nhóm phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học 1.1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực a Bản chất phương pháp dạy học tích cực: Bản chất PPDH tích cực phát huy tối đa tính tự giác, lực trí tuệ người học, giao cho em quyền tự chủ, độc lập từ việc định hướng, xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện để học tập tự đánh giá kết học tập theo mục tiêu xác định b Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: Trong PPDH tích cực có ba đặc trưng sau: - Tính tích cực - Tính tự - Tính tự giáo dục 1.1.4 Mối quan hệ phương pháp dạy học tích cực việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học - Để tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, người thầy phải phối hợp nhiều phương pháp với - Những phương pháp có tác dụng tốt việc tích cực hóa hoạt động nhận thức là: dạy học nêu vấn đề, thí nghiệm thực hành, sử dụng phương tiện đại, thảo luận, tự học, trò chơi học tập 1.1.5 Một số phương pháp, biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Có nhiều hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học đại sử dụng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Tuy nhiên, đề tài đề cập đến hệ thống phương pháp biện pháp dạy học 1.1.5.1 Dạy học nêu vấn đề a Định nghĩa dạy học nêu vấn đề: - Dạy học nêu vấn đề tư tưởng tiến PPDH - Tác giả Nguyễn Văn Cường (2007) “Dạy học nêu giải vấn đề quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề, người học đặt tình có vấn đề: tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức” - Trong dạy học nêu vấn đề, tình có vấn đề khái niệm then chốt quan trọng b Tình có vấn đề: - Định nghĩa tình có vấn đề: - Ngun tắc xây dựng tình có vấn đề: - Qui trình xây dựng tình có vấn đề c Các mức độ dạy học nêu giải vấn đề: 1.1.5.2 Sử dụng tập thực tiễn a Một số khái niệm bản: - Bài tập: Bài tập hệ thông tin xác định bao gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với nhau: + Những điều kiện, tức tập hợp liệu xuất phát, diễn tả trạng thái ban đầu tập, từ tìm phép giải, theo ngơn ngữ thơng dụng “cái cho”, tốn học gọi giả thiết + Những yêu cầu, tức trạng thái mong muốn đạt tới, theo ngơn ngữ thơng dụng “cái phải tìm” - Bài tốn: + Trong mơn khoa học tự nhiên, thuật ngữ “bài tốn” thường dùng để tập định lượng + Bài tập toán hai thuật ngữ khác có quan hệ với nhau, tập có nội dung rộng tốn b Vai trị tập trình dạy học: - Bài tập giúp em nắm vững kiến thức sâu sắc, bền vững - Bài tập phương tiện giáo dục tốt - Bài tập có khả phát triển trí tuệ, tình cảm người học c Vị trí tập trình dạy học: Người thầy sử dụng tập nơi nào, lúc thấy giúp thỏa mãn nhiệm vụ mục đích dạy học - Các tập thường sử dụng vào cuối học, ôn tập vận dụng kiến thức - Bài tập sử dụng khâu khác trình dạy học như: mở bài, giảng d Các nguyên tắc xây dựng tập: e Qui trình xây dựng tập: 1.1.5.3 Sử dụng đồ khái niệm a Một số khái niệm bản: - Khái niệm: - Khái niệm Sinh học: khái niệm phản ánh dấu hiệu thuộc tính chất mối quan hệ tác động cấu trúc sống, tượng, trình sống Người ta chia khái niệm sinh học thành khái niệm đại cương khái niệm chuyên khoa + Khái niệm đại cương + Khái niệm chuyên khoa - Bản đồ khái niệm: + Bản đồ khái niệm công cụ đồ thị để xếp trình bày kiến thức Chúng bao gồm khái niệm mối quan hệ khái niệm thể dạng đường nối hai khái niệm Các từ đường nối từ nối hay cụm từ nối, rõ mối quan hệ hai khái niệm tạo mệnh đề + Bản đồ khái niệm phát triển lý thuyết graph b Lược sử nghiên cứu đồ khái niệm: c Vai trò đồ khái niệm: Bản đồ khái niệm công cụ đơn giản hỗ trợ việc học hiểu tạo hệ thống kiến thức vững cho phép áp dụng kiến thức ngữ cảnh mới, mà giúp lưu giữ kiến thức thời gian dài d Sử dụng đồ khái niệm dạy học: Có thể sử dụng đồ khái niệm trường hợp sau: - Giảng dạy chuyên đề - Củng cố hiểu biết - Kiểm tra – đánh giá e Quy trình xây dựng đồ khái niệm: 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đặc trưng môn Sinh học 1.2.2 Thực trạng việc đổi dạy học nhằm phát huy tính tích cực tư sáng tạo HS trường THPT - Thực tế cho thấy, dự thi dạy giỏi thấy PPDH có nhiều thay đổi so với trước Tuy nhiên, học bình thường phương pháp thuyết trình chủ yếu, có phát vấn, sử dụng phương tiện trực quan, xây dựng tình có vấn đề - Qua tổng hợp kết điều tra thực trạng qua phiếu điều tra 26 GV địa bàn huyện Kiến Xương thành phố Thái Bình tình hình sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Sinh học THPT Kết sau: Bảng 1.1 Kết điều tra sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học Sử dụng Sử dụng không Rất Khơng bao Phương pháp thường thường sử dụng sử dụng biện pháp dạy học xuyên xuyên SL % SL % SL % SL % Diễn giảng 23 88,5 7,7 3,8 0 Thuyết trình 20 77 19,2 3,8 Dạy học nêu vấn đề 3,8 11,53 15 57,7 26,97 Sử dụng tập thực 7,7 15,38 12 46,15 30,77 tiễn Sử dụng đồ khái 0 3,8 3,8 24 92,4 niệm - Dựa vào sở vững lý luận thực tiễn trình bày trên, tơi lựa chọn hướng nghiên cứu: Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” – Sinh học 11, THPT Thực dạy học sử dụng tình có vấn đề, sử dụng tập thực tiễn, sử dụng đồ khái niệm vào dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng” – Sinh học 11, THPT nhằm phát huy tính sáng tạo, phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề cho HS theo mục đích giáo dục đại CHƯƠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC “CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG”- SINH HỌC 11, THPT 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc Sinh học 11, THPT 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 11, THPT 2.1.1.1 Kiến thức 2.1.1.2 Kĩ 2.1.1.3 Thái độ 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11, THPT 2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” - Sinh học 11, THPT 2.2.1 Mục tiêu của “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” - Sinh học 11, THPT 2.2.1.1 Kiến thức 2.2.1.2.Kĩ 2.2.1.3 Thái độ 2.2.2 Cấu trúc “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng” Sinh học 11, THPT 2.2.2.1 Cấu trúc nội dung chương I, Sinh học 11 2.2.2.2 Lôgic phát triển chương I, Sinh học 11 2.3 Một số điểm lưu ý về phương pháp dạy học 2.3.1 Định hướng phương pháp dạy học Sinh học 11 Điểm đổi chương trình SGK phải phát huy tính chủ động, tích cực HS học tập hướng dẫn GV 2.3.2 Qui trình lựa chọn phương pháp dạy học 2.4 Vận dụng một số phương pháp, biện pháp dạy học tích cực dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất và lượng”Sinh học 11, THPT 2.4.1 Vận dụng dạy học nêu vấn đề dạy học chương I, Sinh học 11 Khi sử dụng dạy học nêu vấn đề việc xây dựng tình có vấn đề quan trọng Quy trình thực dạy học nêu vấn đề cụ thể tình theo bước sau: - Bước 1: Nêu vấn đề - Bước 2: Tạo tình có vấn đề - Bước 3: Giải vấn đề - Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn Ví dụ 1: Dạy học nội dung “Hấp thụ ion khoáng” (Bài 1: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ) - Mục tiêu 10 - Vị trí sử dụng tình dạy học - Nội dung tình huống: Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tạo tình có vấn đề Theo ngun tắc khuếch tán, hấp thụ chất mơi trường ngồi có nồng độ cao tế bào Tuy nhiên, thí nghiệm người ta thấy rằng, ion K + tế bào lông hút hấp thụ nồng độ mơi trường đất nhỏ tế bào lông hút Câu hỏi phát vấn đề: Vì ion K+ hấp thụ từ đất vào tế bào hút ngược chiều nồng độ? Bước 3: Giải vấn đề + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực giải vấn đề Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn + Kết luận + Vận dụng thực tiễn Ví dụ 2: Dạy học nội dung “Dịng mạch gỗ” (Bài 2: Vận chuyển chất cây) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tình dạy học - Nội dung tình huống: Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tạo tình có vấn đề Trong tự nhiên hướng di chuyển dòng nước từ xuống nhờ tác dụng trọng lực Tuy nhiên, hướng nước ion khống dịng mạch gỗ di chuyển theo chiều từ rễ lên nghĩa từ lên ngược với chiều trọng lực Câu hỏi phát vấn đề: Theo nguyên tắc vật lý, vật di chuyển theo hướng trọng lực Vì dịng nước lại di chuyển liên tục ngược chiều trọng lực từ rễ lên lá? Bước 3: Giải vấn đề 11 + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực giải vấn đề Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn + Kết luận + Vận dụng thực tiễn Ví dụ 3: Dạy học nội dung “Thốt nước” (Bài 3: Thoát nước) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tình dạy học - Nội dung tình huống: Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tạo tình có vấn đề Như vậy, rễ thực vật hấp thụ lượng nước lớn ngày chủ yếu (khoảng 98%) thoát qua Câu hỏi phát vấn đề: Lượng lớn nước mà thực vật hấp thụ sử dụng chủ yếu vào việc thoát nước (khoảng 98%) Đây có phải “lãng phí” thực vật? Vì sao? Bước 3: Giải vấn đề + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực giải vấn đề Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn + Kết luận + Vận dụng thực tiễn Ví dụ 4: Dạy học nội dung “Quang hợp thực vật CAM” (Bài 9: Quang hợp nhóm thực vật C3, C4, CAM) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tình dạy học - Nội dung tình huống: Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tạo tình có vấn đề Thực tế khí khổng đa số thực vật thường mở vào ban ngày (trong điều kiện có ánh sáng mặt trời) giúp cho khí CO khuếch tán vào bên cung cấp cho trình quang hợp Tuy nhiên, 12 loài thực vật thân mọng nước xương rồng vào ban ngày khí khổng thường đóng q trình quang hợp diễn Câu hỏi phát vấn đề: Vì lồi thực vật thân mọng nước xương rồng vào ban ngày khí khổng thường đóng q trình quang hợp diễn bình thường? Bước 3: Giải vấn đề + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực giải vấn đề Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn + Kết luận + Vận dụng thực tiễn Ví dụ 5: Dạy học nội dung “Phân giải kị khí” (Bài 12: Hơ hấp thực vật) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tình dạy học - Nội dung tình huống: Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tạo tình có vấn đề Ở thực vật, có O2 có hơ hấp hiếu khí Hơ hấp hiếu khí đảm bảo cho q trình phân giải hồn tồn ngun liệu hơ hấp, giải phóng CO2 nước, tích lũy lượng cung cấp cho hoạt động sống Tuy nhiên, trường hợp điều kiện thiếu O2, trình phân giải ngun liệu hơ hấp xảy ra, tồn Câu hỏi phát vấn đề: Tại khơng có O2, glucơzơ phân giải, thực vật tồn được? Phân biệt đường hô hấp với phân giải hiếu khí? Bước 3: Giải vấn đề + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực giải vấn đề Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn + Kết luận + Vận dụng thực tiễn 13 Ví dụ 6: Dạy học nội dung “Tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa” (Bài 15: Tiêu hóa động vật) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tình dạy học - Nội dung tình huống: Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tạo tình có vấn đề Động vật đa bào tồn phát triển nhờ lấy chất dinh dưỡng có thức ăn Các chất phải trải qua trình biến đổi hệ tiêu hóa động vật thành chất dinh dưỡng đơn giản mà thể hấp thụ Tuy nhiên, dạng động vật đơn bào trùng amip, trùng giày khơng có quan tiêu hóa thực việc tiêu hóa thức ăn từ mơi trường ngồi Câu hỏi phát vấn đề: Tại trùng giày lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn? Cơ chế tiêu hóa thức ăn trùng giày có đặc trưng nào? Bước 3: Giải vấn đề + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực giải vấn đề Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn + Kết luận + Vận dụng thực tiễn Ví dụ 7: Dạy học 16: Tiêu hóa động vật (tiếp theo) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tình dạy học - Nội dung tình huống: Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tạo tình có vấn đề Prơtêin có thịt thú ăn động vật tổng hợp từ axit amin, axit amin có nguồn gốc từ thức ăn (con mồi) Prơtêin có thịt thú ăn thực vật tổng hợp từ axit amin Tuy nhiên, axit amin khơng phải có nguồn gốc từ thức ăn (cỏ) mà chủ yếu có nguồn gốc từ vi sinh vật 14 Câu hỏi phát vấn đề: Tại vi sinh vật nguồn cung cấp axit amin chủ yếu cho thú ăn thực vật? Những điểm khác biệt q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thực vật thú ăn động vật? Bước 3: Giải vấn đề + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực giải vấn đề Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn + Kết luận + Vận dụng thực tiễn Ví dụ 8: Dạy học nội dung “Nhịp tim động vật”, Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tình dạy học - Nội dung tình huống: Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tạo tình có vấn đề Như vậy, kích thước thể động vật lớn, nhịp tim động vật nhỏ Câu hỏi phát vấn đề: Tại nhịp tim động vật tỉ lệ nghịch với kích thước thể? Bước 3: Giải vấn đề + Lập kế hoạch giải vấn đề + Thực giải vấn đề Bước 4: Kết luận vận dụng thực tiễn + Kết luận + Vận dụng thực tiễn 2.4.2 Sử dụng tập thực tiễn dạy học chương I, Sinh học 11 Trong phạm vi dạy học “Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng” – Sinh học 11, xin lựa chọn, xây dựng tập gắn với thực tiễn, sử dụng tập nhằm khắc sâu kiến thức vận dụng kiến thức tốt thực tiễn Cụ thể sau: Ví dụ 1: Dạy học nội dung “Hấp thụ nước rễ” (Bài 1: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ) 15 - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập - Nội dung tập: Giải thích tượng số thực vật sống vùng ngập mặn thường có hạt muối nhỏ li ti dính mép vào buổi sáng? - Nội dung đáp án Ví dụ 2: Dạy học nội dung “Thoát nước” (Bài 3: Thoát nước) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập - Nội dung tập: Theo nghiên cứu Kixenbec ngơ: số lượng khí khổng 1cm2 biểu bì 7684, cịn 1cm2 biểu bì 9300 Hãy giải thích đa số lồi cây, số lượng khí khổng biểu bì thường nhiều số lượng khí khổng biểu bì trên, cịn ngơ khơng vậy? - Nội dung đáp án: Ví dụ 3: Dạy học nội dung “Dinh dưỡng khoáng thiết yếu” (Bài 4: Vai trị ngun tố khống) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập - Nội dung tập: Tại Giun Đất trợ thủ đắc lực nơng dân? - Nội dung đáp án Ví dụ 4: Dạy học nội dung “Phân bón với suất trồng” (Bài 4: Vai trò nguyên tố khống) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập - Nội dung tập: Trong điều kiện bình thường địa phương Thái Bình, muốn có tạ thóc lúa chiêm cần cung cấp 1,4 kg N, lúa mùa cần 1,6 kg N Hệ số sử dụng phân nitơ hóa học 60% 16 a Vậy lượng nitơ cần phải bón để đạt thóc/ha vụ bao nhiêu? b Nếu 10 phân chuồng tương đương với 30 kg N Hãy xác định lượng phân chuồng cần thiết để đạt thóc/ha vụ? c Từ tính tốn nêu nhận xét mối quan hệ phân bón với suất trồng? - Nội dung đáp án Ví dụ 5: Dạy học nội dung “Sắc tố quang hợp” (Bài 8: Quang hợp thực vật) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập: - Nội dung tập: Những màu đỏ có quang hợp khơng? Tại sao? - Nội dung đáp án Ví dụ 6: Dạy học nội dung “Quang hợp thực vật C 3” (Bài 9: Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập - Nội dung tập: Cho biết mô tả đường cố định CO thực vật C3, C4 sau: Thực 18ATP 6CO2 + vật C3: + 12NADPH2 C6H12O6 + 18 ADP + 18Pi + 12NADP+ Thực vật C4: 6CO2 + 18ATP + 18NADPH2 C6H12O6 + 18 ADP + 18Pi + 18NADP+ a Vì có chênh lệch số lượng NADPH đường trên? b Hãy so sánh hiệu suất chuyển hóa lượng đường C đường C4 Biết phân tử C6H12O6 dự trữ lượng tương đương 680 Kcal; 1ATP = 10 Kcal; 1NADPH = 52 Kcal? c Vì suất thực vật C lại thấp suất thực vật C4? - Nội dung đáp án 17 Ví dụ 7: Dạy học nội dung “Các biện pháp bảo quản nông sản” (Bài 12: Hô hấp thực vật) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập - Nội dung tập: a Trong điều kiện bình thường, yếu tố ánh sáng hay nước đóng vai trò định đến nảy mầm hạt? Vì sao? b Từ đưa phương pháp bảo quản hạt hiệu - Nội dung đáp án Ví dụ 8: Dạy học nội dung “Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa” (Bài 15: Tiêu hóa động vật) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập - Nội dung tập: Gà, chim thường ăn sỏi, việc ăn sỏi có tác dụng chúng? - Nội dung đáp án Ví dụ 9: Dạy học nội dung “Hô hấp động vật” (Bài 17: Hô hấp động vật) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập - Nội dung tập: Hãy giải thích tượng sau: a Sau mưa bão vào ban đêm mùa hè cá thường nhảy lên khỏi mặt nước? b Cá mập thuộc lớp Cá Sụn khơng có xương nắp mang, chúng thường bơi gần liên tục không nghỉ? c Cá Heo cá Voi thường xuyên ngoi lên mặt nước? - Nội dung đáp án Ví dụ 10: Dạy học nội dung “Hoạt động tim”, Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) - Mục tiêu - Vị trí sử dụng tập 18 - Nội dung tập: Khi phân tích chu kì tim lồi thú khác cho thấy thời gian pha co tâm nhĩ, co tâm thất dãn chung loài sau: loài A 0,05s; 0,15s; 0,3s, loài B 0,3s; 0,7s; 1,2s a Hãy xác định nhịp tim loài thú trên? b Dựa theo tính tốn dự đốn tương quan kích thước thể lồi thú đó? - Nội dung đáp án 2.4.3 Sử dụng đồ khái niệm dạy học chương I, Sinh học 11 Dưới ví dụ cụ thể sử dụng đồ khái niệm dạy học chương I, Sinh học 11: 2.4.3.1 Sử dụng đồ khái niệm củng cố giảng Ví dụ 1: Dạy học 2: Vận chuyển chất - Mục tiêu - Vị trí sử dụng đồ khái niệm - Các khái niệm xây dựng đồ: - Bản đồ khái niệm vận chuyển chất cây: Ví dụ 2: Dạy học 5: Dinh dưỡng nitơ thực vật - Mục tiêu - Vị trí sử dụng đồ khái niệm - Các khái niệm xây dựng đồ - Bản đồ khái niệm trình đồng hóa nitơ mơ thực vật: Ví dụ 3: Dạy học 15: Tiêu hóa động vật - Mục tiêu - Vị trí sử dụng đồ khái niệm - Các khái niệm xây dựng đồ - Bản đồ khái niệm tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa: 2.4.3.2 Sử dụng đồ khái niệm kiểm tra đánh giá Ví dụ 1: Kiểm tra, đánh giá 12: Hô hấp thực vật - Mục tiêu - Vị trí sử dụng đồ khái niệm 19 - Các khái niệm xây dựng đồ: - Bản đồ khái niệm hô hấp sáng: Ví dụ 2: Kiểm tra, đánh giá 18: Tuần hồn máu - Mục tiêu - Vị trí sử dụng đồ khái niệm: - Các khái niệm xây dựng đồ: - Bản đồ khái niệm hệ tuần hoàn kép thú: Như vậy, vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Sinh học biện pháp hiệu để phát triển tư phát huy tính tích cực nhận thức, tích cực sáng tạo HS, giúp HS khơng nắm vững kiến thức mà cịn có khả vận dụng chúng cách linh hoạt vào tình thực tiễn CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích Đánh giá tính khả thi, tính thực tiễn hiệu sử dụng đề tài 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Nội dung thực nghiệm Bài 2: Vận chuyển chất Bài 3: Thoát nước Bài 15: Tiêu hóa động vật 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Thời gian thực nghiệm Từ tháng 8/2015 đến tháng 10/2015 3.3.2 Chọn trường thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Chu Văn An – Kiến Xương - Thái Bình 3.3.3 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng chọn lớp TN lớp ĐC khối 11(học chương trình bản) 20 3.3.4 Bố trí thực nghiệm 3.3.5 Kiểm tra đánh giá 3.4 Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Lập bảng thống kê kết kiểm tra hai nhóm lớp TN ĐC theo mẫu 3.4.2 Tính tham số đặc trưng 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Kết kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.1 Kết kiểm tra thực nghiệm Điểm Bài Nhóm 10 Số ĐC (85) 0 17 18 22 10 TN (85) 0 0 15 19 19 12 10 Số ĐC (85) 0 16 23 18 7 TN (85) 0 0 16 20 15 12 11 Số ĐC (85) 0 15 17 20 16 TN (85) 0 0 14 15 19 16 12 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra TN Bài Nhóm Số X S Cv(%) tđ tα ĐC 85 6,29 1,60 22,12 Số 4,57 1,96 TN 85 7,41 1,59 21,6 ĐC 85 6,21 1,65 25,6 Số 5,06 1,96 TN 85 7,47 1,59 22,08 ĐC 85 6,41 1,62 23,71 Số 4,98 1,96 TN 85 7,61 1,52 21,28 Tổng ĐC 255 6,30 1,62 24,76 4,87 1,96 TN 255 7,49 1,57 21,62 hợp 21 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng kiểm tra TN 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Điểm Bài Nhóm 10 Số ĐC (85) 0 18 14 20 14 TN (85) 0 0 15 16 19 14 Số ĐC (85) 0 14 19 16 15 TN (85) 0 0 16 16 13 13 10 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra sau TN Bài KT Lớp Số ĐC TN ĐC TN Số Tổng số KT 85 85 85 85 X S Cv(%) tđ tα 6,22 7,23 6,02 7,35 1,66 1,62 1,69 1,62 25,88 22,95 28,07 22,04 4,04 1,96 5,21 1,96 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng kiểm 22 tra sau TN 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 3.5.3.1.Đánh giá qua xử lý kết thực nghiệm sư phạm Dựa kết TN sư phạm thông qua việc xử lý số liệu TN sư phạm thu được, cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể mặt: - Phương án thực nghiệm góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình tăng tỉ lệ HS khá, giỏi - Mặt khác giá trị CV lớp TN nhỏ 30%, có độ dao động trung bình Do vậy, kết thu đáng tin cậy chứng tỏ phương án TN áp dụng cho lớp TN đạt hiệu - Qua lần kiểm tra sau TN chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC khẳng định độ bền kiến thức nhóm TN tốt nhóm ĐC 3.5.3.2 Đánh giá ý thức thái độ học tập HS nhóm lớp thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm sư phạm Phân tích định tính thơng qua phiếu điều tra để đánh giá ý thức thái độ học tập HS qua phiếu điều tra dành cho HS có kết nhận xét sau: Học theo dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập thực tiễn, sử dụng đồ khái niệm + HS ghi nhớ, hiểu vận dụng tốt kiến thức (83,5%) + Phù hợp với khả HS (78,8%) + HS thấy hứng thú, tích cực hoạt động thực nhiệm vụ (80,0%) + Phần lớn HS (84,7%) hào hứng tham gia hoạt động muốn tiếp tục học theo dạy học nêu vấn đề, sử dụng tập thực tiễn sử dụng đồ khái niệm Những kết luận rút từ việc xử lý kết TN sư phạm xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài, cho thấy phương pháp, biện pháp dạy học, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, đề xuất đề tài phù hợp với nguyện vọng khả học tập môn Sinh học HS trường THPT 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xu hướng đổi dạy học chủ yếu đổi phương pháp Thông qua điều tra thực trạng thăm dị ý kiến giáo viên cho thấy việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học chương I, Sinh học 11 nói riêng dạy học Sinh học nói chung trường THPT cần thiết phù hợp với xu hướng đổi PPDH nhằm phát huy tính sáng tạo, phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề cho HS Việc dạy học sử dụng tình có vấn đề, sử dụng tập thực tiễn, sử dụng đồ khái niệm, giảng dạy môn Sinh học biện pháp phù hợp, hiệu để phát triển lực tư phát huy tính tích cực nhận thức, tích cực sáng tạo HS Khi tiến hành TN sư phạm trường THPT Chu Văn An – Thái Bình xử lý số liệu TN sư phạm phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, phân tích kết TN sư phạm cho thấy HS đạt kết học tập cao hơn, phát huy tính tích cực HS tốt áp dụng phương án TN, từ khẳng định đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Sau tiến hành nghiên cứu thực đề tài thân thu nhiều kinh nghiệm học bổ ích cho việc giảng dạy Kiến nghị + Tăng cường sử dụng dạy học tích cực, tăng cường hoạt động HS học tập, hỗ trợ HS tự học theo phương pháp dạy học tích cực, chủ động học tập, nhằm phát huy tính tích cực HS + Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng cho GV giúp GV làm quen, học tập, thực hành phương pháp, biện pháp dạy học tích cực đại 24

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan