Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của cây đước vòi (rhizophora stylosa griff ) tại khu vực xã giao lạc – huyện giao thủy tỉnh nam định

77 585 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của cây đước vòi (rhizophora stylosa griff ) tại khu vực xã giao lạc – huyện giao thủy   tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS.Nguyễn Đức Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Tổ môn Thực vật học - Khoa Sinh học,Trường ĐHSP Hà Nội cán công tác Trung tâm nghiên cứu HST Rừng ngập mặn MERS tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè ủng hộ, khích lệ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Minh Nguyệt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn VQG Vườn quốc gia MĐT Mật độ thưa MĐD Mật độ dày ÔTN Ô thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số liệu yếu tố khí tượng thời gian nghiên cứu ( từ tháng 9/2013 đến tháng 1/2014) 22 Bảng : Tăng trưởng chiều cao, đường kính thân qua tháng ÔTN 127 Bảng 3: Tăng trưởng chiều cao, đường kính thân qua tháng ÔTN 2.29 Bảng : Tăng trưởng chiều cao đường kính thân qua tháng ÔTN 33 Bảng 5: Tăng trưởng chiều cao đước vòi sáng ÔTN ngoài sáng ÔTN qua tháng 34 Bảng 6: Tăng trưởng chiều cao đước vòi lô mật độ dày ÔTN lô bóng ÔTN qua tháng 38 Bảng : Tăng trưởng đường kính thân đước vòi sáng ÔTN sáng ÔTN qua tháng 41 Bảng 8: Tăng trưởng đường kính thân đước vòi lô mật độ dày ÔTN lô bóng ÔTN qua tháng 43 Bảng : Tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi lô mật độ thưa ÔTN 45 Bảng 10: Tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi lô mật độ dày ÔTN 46 Bảng 11: Tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi lô sáng ÔTN 48 Bảng 12: Tăng trưởng tương đối chiều cao đường kính thân đước vòi lô bóng ÔTN 2: 49 Bảng 13: Tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi ÔTN 50 Bảng 14: Tăng tưởng chiều cao trụ mầm chiều cao trụ mầm đước vòi ÔTN .51 Bảng 15: Tăng trưởng diện tích đước vòi qua tháng ÔTN .53 Bảng 16 : Tăng trưởng diện tích đước vòi qua tháng ÔTN ÔTN 54 Bảng 17 : Số đước vòi qua tháng ÔTN .55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình : Bản đồ huyện Giao Thuỷ khu vực VQG Xuân Thuỷ .19 Hình : Sự biến động nhiệt độ (⁰C), lượng mưa trung bình (mm), số nắng ( giờ) độ ẩm không khí (%) qua tháng nghiên cứu 22 Hình 3: Chiều cao trung bình đước vòi qua tháng ÔTN 27 Hình 4: Đường kính thân trung bình đước vòi qua tháng ÔTN .28 Hình 5: Chiều cao trung bình đước vòi qua tháng ÔTN 30 Hình 6: Đường kính thân trung bình đước vòi qua tháng ÔTN 31 Hình : Chiều cao trung bình đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN 33 Hình : Đường kính thân trung bình đước vòi qua tháng ÔTN 33 Hình 9: Chiều cao trung bình đước vòi qua tháng ÔTN ÔTN 35 Hình 10 : Tốc độ tăng trưởng đước vòi qua tháng 35 ÔTN ÔTN .36 Hình 11: Mối quan hệ nhiệt độ tăng trưởng chiều cao đước vòi qua tháng .37 Hình 12 :Tăng trưởng chiều cao đước vòi ÔTN ÔTN qua tháng .39 Hình 13 : Tốc độ tăng trưởngcủa đước vòi ÔTN ÔTN qua tháng 39 Hình 14: Đường kính thân trung bình đước vòi ÔTN ÔTN qua tháng 41 Hình 15: Tốc độ tăng trưởng đường kính thân đước vòi ÔTN ÔTN qua tháng 41 Hình 16 :Đường kính thân trung bình đước vòi ÔTN ÔTN qua tháng: 43 Hình 17: Tốc độ tăng trưởng đường kính thân đước vòi ÔTN ÔTN qua tháng 44 Hình 18: Tốc độ tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi lô mật độ thưa ÔTN 46 Hình 19: Tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi lô mật độ dày ÔTN 47 Hình 20 :Tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi lô sáng ÔTN 48 Hình 21: Tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi lô bóng ÔTN 49 Hình 22: Tăng trưởng chiều cao đường kính thân đước vòi ÔTN 50 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu sinh trưởng 2.1.1 Trên giới .4 2.2.2 Ở Việt Nam 2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố môi trường tới sinh trưởng rừng ngập mặn 2.2.1 Ảnh hưởng khí hậu .9 2.2.2 Thủy văn 11 2.2.3 Độ mặn 12 2.2.4.Thể 14 2.2.5 Địa hình 15 2.2.6 Mức bồi tụ đất 16 2.2.7 Các nhân tố sinh học tác động người 16 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, VỊ TRÍ, .18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.3.1 Vị trí địa lý .19 3.3.2 Khí hậu 20 3.3.3.Thủy văn 23 3.3.5.Đa dạng sinh học thảm thực vật 24 4.4 Phương pháp nghiên cứu 24 4.4.1.Bố trí thí nghiệm 24 4.4.2 Phương pháp đo tăng trưởng chiều cao 25 4.1 Tăng trưởng chiều cao, đường kính đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) ÔTN 27 4.2 So sánh giá trị chiều cao đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) ÔTN qua tháng nghiên cứu 34 4.3 So sánh giá trị đường kính thân đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) ÔTN qua tháng nghiên cứu .41 4.4 So sánh tăng trưởng chiều cao đường kính đước vòi (Rhizophora stylosa Griff) ÔTN .45 4.5 Tăng trưởng chiều cao, chiều cao trụ mầm 51 4.6 Tăng trưởng .53 Qua bảng 17 ta thấy : số đước vòi ÔTN có thay đổi rõ rệt qua tháng nghiên cứu Số có xu hướng tăng lên vào tháng 9, 10, 11/2014, tháng có điều kiện khí hậu thuận lợi nhiệt độ trung bình cao, lượng mưa nhiều, số nắng lớn Số có xu hướng giảm dần vào tháng 12/2013 1/2014, tháng có khí hậu lạnh, lượng mưa ít, ảnh hưởng bất lợi tới sinh trưởng .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận .57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm biển đất liền, RNM hệ sinh thái đặc trưng vùng biển nhiệt đới nhạy cảm với tác động người.Hệ động thực vật có đặc tính sinh học thích nghi đặc biệt với môi trường bùn lầy, ngập nước mặn thường xuyên Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 32,894,398 với chiều dài bờ biển 3,260, có 606,792 đất ngập mặn ven biển, có 209,741 diện tích RNM ven biển Diện tích RNM ven biển không lớn có vai trò lớn việc phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Sự tồn RNM có ý nghĩa quan trọng môi trường kinh tế- xã hội, RNM cung cấp lâm sản có giá trị gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, thuốc uống… RNM nguồn cung cấp mùn bã hữu nuôi dưỡng loài thủy sinh chỗ hay loài sống vùng cửa sông, ven biển kế cận, nơi trú đông nhiều loài chim di cư, nơi làm tổ nhiều loài chim nước RNM có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu, ngăn chặn gió bão, mở rộng diện tích lục địa, ngăn nước mặn lấn sâu vào đất liền RNM cung cấp thức ăn biển cải thiện RNM địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nhiều khách du lịch nước, nơi nghiên cứu học tập học sinh sinh viên, nhà khoa học nghiên cứu hệ sinh thái RNM Tuy hiên thảm thực vật RNM Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng hậu chiến tranh Sau chiến tranh, điều kiện kinh tế phát triển, bùng nổ dân số, nhận thức người dân thấp nên việc khai thác RNM bừa bãi làm nguyên liệu, phá RNM làm đầm tôm, lấy đất canh tác, lấy đất làm ruộng muối dẫn đến diện tích RNM ngày suy giảm, chất lượng RNM suy giảm theo, đất bị thoái hóa nghiêm trọng, hàng vạn hecta đất rừng bị bỏ hoang chưa khôi phục, tài nguyên đa Bùi Minh Nguyệt - K60B Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp dạng sinh học nguồn lợi thủy hải sản vùng ven biển bị suy giảm, môi trường bị ô nhiễm Nhận rõ tầm quan trọng RNM, đặc biệt thấy hậu thiên tai, năm gần vùng ven biển bị RNM, phong trào trồng khôi phục lại hệ sinh thái RNM phát triển mạnh vùng ven biển khắp nước chương trình 327, chương trình trồng triệu hecta rừng, tổ chức quốc tế (PAM) tổ chức phi phủ (SCFUK, ACTMANG, Hội chữ thập đỏ Đan Mạch Nhật Bản…) hợp tác với trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái RNM Nhiều loại chọn trồng thích hợp để vừa có tác dụng giữ đất, bảo vệ đê biển, bảo vệ hồ đầm thủy sản vừa tạo môi trường sống thích hợp cho loài động vật, loài có giá trị kinh tế cao tôm, cua, cá…Các loài trồng phổ biến trang (Kandelia Obovata Sheue, Liu & Yong.), đâng (Rhizophora stylosa Griff.), đước (Rhizophora apiculata Blume.), bần (Sonneratia caseolaris(L.) Engler.)… Cây đước vòi ( Rhizophora stylosa Griff.) thành phần rừng ngập mặn Đước vòi loại ưa mọc đất phù sa cận sinh, đất phù sa bùn mịn, nơi có nước mặn lợ, thủy triều lên xuống định kỳ Đước ưa khí hậu nóng ẩm, có cường độ chiếu sáng mạnh, có lượng mưa hàng năm cao từ 1,500-2,500 mm Độ mặn biến động từ 5-60‰, thích hợp vào khoảng 25-30‰ Độ ngập triều trung bình từ 100-300 ngày/năm thích hợp cho sinh trưởng đước, độ ngập triều thấp như: bãi bồi ven biển, vùng trũng nội địa… thời gian ngập 300 ngày/năm độ ngập triều cao 100 ngày/năm không thích hợp cho sinh trưởng đước Để góp phần nghiên cứu khả sinh trưởng loài khu vực xã Giao lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nhằm nâng cao hiệu rừng trồng đóng góp vào đa dạng quần xã RNM, chọn đề tài “Nghiên cứu Bùi Minh Nguyệt - K60B Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp số đặc điểm sinh trưởng đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) khu vực xã Giao Lạc – huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng đước đóng góp thêm vào hiểu biết đặc điểm sinh học, sinh thái cây, phục vụ cho việc trồng khôi phục RNM có hiệu quả, nâng cao đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng ven biển Tìm hiểu thêm khả thích nghi chống chịu thực vật rừng ngập mặn thay đổi điều kiện khí hậu môi trường Nội dung nghiên cứu Khả sinh trưởng đước nghiên cứu bao gồm theo dõi tăng trưởng qua tiêu: - Tăng trưởng chiều cao qua tháng Tăng trưởng đường kính thân qua tháng Tăng trưởng chiều cao trụ mầm qua tháng Tăng trưởng chiều cao trụ mầm qua tháng Diện tích qua tháng Số qua tháng Bùi Minh Nguyệt - K60B Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng 17 ta thấy : số đước vòi ÔTN có thay đổi rõ rệt qua tháng nghiên cứu Số có xu hướng tăng lên vào tháng 9, 10, 11/2014, tháng có điều kiện khí hậu thuận lợi nhiệt độ trung bình cao, lượng mưa nhiều, số nắng lớn Số có xu hướng giảm dần vào tháng 12/2013 1/2014, tháng có khí hậu lạnh, lượng mưa ít, ảnh hưởng bất lợi tới sinh trưởng Nhìn chung, ÔTN vào tháng mùa đông số giảm nguyên nhân vào tháng 12/2013 tháng 1/2014 có lượng mưa nên nguồn nước dự trữ đất đi,nên câ không đủ cung cấp nước làmc ho rụng, mặt khác nhiệt độ lại xuống thấp làm cho hoạt động hô hấp rễ yếu đi, với khí hậu khô hanh, khả hạn chế thoát nước mặt hẳn cần rụng bớt để hạn chế thoát nước Bùi Minh Nguyệt - K60B 56 Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tăng trưởng đường kính thân chiều cao chịu ảnh hưởng số yếu tố môi trường đặc biệt nhiệt độ lượng mưa Đước vòi có xu hướng tăng trưởng đường kính thân chiều cao ưu điều kiện mưa nhiều, nhiệt độ thích hợp (tháng 9, tháng 10, tháng 11), tăng trưởng chậm điều kiện mưa nhiệt độ xuống thấp kéo dài (tháng 12, tháng 1) Tăng trưởng chiều cao chủ yếu tăng trưởng chiều cao trụ mầm, chiều cao trụ mầm có thay đổi qua tháng thay đổi không đáng kể đến thời gian định ngừng tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng diện tích nhanh từ tháng đến tháng 11/2013, tăng trưởng chậm ngừng tăng trưởng từ tháng 12/2013 đến tháng 1/2014 4.Tốc độ tăng trưởng diện tích chịu ảnh hưởng tác động nhiều yếu tố khí hậu điều kiện ánh sáng Kiến nghị Đề tài tiến hành nghiên cứu thời gian tháng nên chưa theo dõi toàn trình sinh trưởng đước vòi năm chưa có hội tìm hiểu đầy đủ nhân tố môi trường ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, tái sinh số đặc điểm sinh học khác Các nghiên cứu sau cần tiến hành nghiên cứu sinh trưởng vào thời điểm khác năm tìm hiểu thêm ảnh hưởng nhân tố môi trường khác đến sinh trưởng Bùi Minh Nguyệt - K60B 57 Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Vì cần có nghiên cứu dài hạn để làm rõ ảnh hưởng số điều kiện môi trường tới sinh trưởng gian đoạn khác năm giai đoạn tuổi số khu vực khác, để có sở khoa học cho việc trồng khai thác hợp lý Đước vòi ( Rhiziphora stylosa Griff.) Bùi Minh Nguyệt - K60B 58 Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Anh,1998.Tìm hiều mối liên quan chế độ tỉa thưa đến khả tái sinh, sinh trưởng sinh khối rừng trang (Kandelia candel (L.) Druce) xã Thuỵ Hải, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình Luận văn thạc, tr 52-89 Đỗ Hữu Ất,1983 Bước đầu tìm hiều đặc tính sinh trưởng đước đôi (Rhizophora apiculata) từ đến năm tuổi khu vực Cà Mau.Luận văn thạc sỹ, tr62-67 Trần Thị Bình,2002 Nghiên cứu phân bố sinh trưởng hai loài Mắm biển (Avicenia marina Fork Vierh) Mắm quăn (A.lanata RIDL) mọc tự nhiên ởvùng ven biển tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ, tr 6, 83 Nguyễn Thị Ngọc Châm, 1999 Ảnh hưởng bồi tụ số đặc điểm sinh học rừng trang (Kandelia cadel (L.) Druce) Thuỵ Hải, Thái Thuỵ, Thái Bình Luận văn thạc sỹ, tr 33-39 Hoàng Thị Hà, 2000 Nghiên cứu tăng trưởng, biến động số lượng cá thể cấu trúc tuổi hai quần thể Trang (Kandelia candel (L.) Druce) tái sinh tự nhiên đất khác vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ, tr 45-47 Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Phan Nguyên Hồng, 1995 Tìm hiều ảnh hưởng nhiệtđộ thấp tới sinh trưởng số loài họ đước trồng thí nghiệm Hội thảo khoa học phục hồi quản lí hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Đồ Sơn 8-10/10/1995 Phan Nguyên Hồng, 1991 Thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam.Luận án tiến sĩ sinh học, tr 273-285 Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Hoàng Trí, Trần Văn Ba, 1995 Rừng ngập mặn NXB Giáo Dục, tr 1-43 Bùi Minh Nguyệt - K60B 59 Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Phan Nguyên Hồng, Mai Sỹ Tuấn,Trần Văn Ba, Trần Văn Đỉnh, 1997.Rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng quản lí rừng Hội chữ thập đỏ Nhật Bản, Hà Nội 1997 Tr 29-31 10 Châu Thị Khải, 1999 Bước đầu nghiên cứu khả tăng trưởng đâng ( Rhizophora stylosa Griff) trồng loại dung dịch đạm NH4Cl, NaNO2 NaNO3 Luận án thạc sỹ, tr 13 11 Phạm Văn Kiều, 1996 Lý thuyết xác suất thống kê toán Trường ĐHSP Hà Nội, ĐHQG Hà Nội, tr 217-255 12 Lê Thị Vu Lan, 1998 Nghiên cứu khả sinh trưởng, tái sinh phát tán trang (Kandelia candel Lam) trồng xã Thuỵ Hải, huyện Thái Thuỵ,tỉnh TháiBình Luận văn thạc sỹ, tr 26-51 13 Nguyễn Khoa Lân, 1996 Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi số loài chủ yếu rừng ngập mặn Luận án phó tiến sĩ sinh học, tr 53-54 14.Viên Ngọc Nam,1999 Nghiên cứu cấu trúc quần xã mắm trắng (Avicennia alba) tự nhiên Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Trong tuyển tập hội thảo khoa học “ quản lí sử dụng bền vững nguồn tài nguyên môi trường đất ngập nước cửa sông ven biển” Hà Nội 13/11/1999 15 Phạm Thanh Phương, 1985 Sơ đánh giá rừng ngập mặn trước kia, hện trình sinh trưởng rừng đước (Rhizophora apiculata Blume) trồng ởhuyện Duyên Hải, thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ 16 Nguyễn Hoàng Trí, 1986 Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) Cà Mau, Minh Hải Luận án tiến sĩ sinh học 17 Nguyễn Hoàng Trí, 1999 Sinh thái rừng ngập mặn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Minh Nguyệt - K60B 60 Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp 18 Nguyễn Đức Tuấn, 1995 Một số kết nghiên cứu tăng trưởng sinh khối rừng đâng (Rhizophora stylosa Griff) đước (Rhizophora apiculata Blume) trồng Hà Tĩnh Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh Tr 41-45 19 Mai Sỹ Tuấn, 1995 Phản ứng sinh lí sinh thái mắm (Avicennia marina (Forsk.) Viern) mọc độ mặn khác Tuyển tập hội thảo khoa học : “Phục hồi quản lí hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam” Đồ Sơn, Hải Phòng 10/95 20 Nguyễn Văn Tăng, 2000 Bước đầu nghiên cứu cấu trúc tuổi, sinh trưởng phát triển quần thể đâng (Rhizophora stylosa Griff) tái sinh tự nhiên vịnhHạ Long, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ, tr 50-54 21 Lê Xuân Tuấn, 1999 Nghiên cứu nảy mầm, sinh trưởng trụ mầm, hạt cành giâm số loài ngập mặn Luận án thạc sĩ khoa học sinh học, tr 6-85 22 Lê Thị Thanh Tĩnh, 2005.Tìm hiểu khả sinh trưởng số đặc điểm sinh học loại bần không cánh (Sonneratia apetala Buch Ham) nhập nội trồng bãi lầy ngập mặn ven biển Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ, tr 13-15,36, 80-82 23 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 1996 Xử lí thống kê kết nghiên cứu thực trạng nông, lâm nghiệp máy vi tính NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-77 Bùi Minh Nguyệt - K60B 61 Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Bảng 18: Chiều cao đường kính thân đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN Ô thí nghiệm Chiều cao (cm) Tháng STT Đường kính (cm) Tháng 11 12 10 11 12 45 51 52 51 52 0.7 0.8 0.65 63 65 66 66 65 0.7 0.9 0.9 0.9 36 34 41 36 42 38 42 37 42 38 0.5 0.5 0.6 0.7 0.75 0.6 0.7 0.55 49 55 55 55,5 55 0.4 0.6 0.55 0.6 49 60 54 62 55 63 57 61 58 62 0.5 0.4 0.7 0.6 0.85 0.65 0.85 0.7 50 56 57 58 58 0.4 0.7 0.65 0.65 51 59 60 62 61 0.4 0.7 0.7 0.75 10 47 51 52,5 54 55 0.5 0.8 0.8 0.75 55 56 57 58 58 0.5 0.7 0.55 0.5 57 62 66 66 66 0.5 0.5 0.6 0.65 57 59 61 60 61 0.5 0.6 0.5 0.55 67 75 74 73 75 0.5 0.7 0.7 0.8 62 60 67 64 65 70 64 66 69 64 66 70 65 66 70 0.6 0.7 0.6 0.8 0.9 0.7 0.75 0.85 0.7 0.8 0.8 0.75 47 51 52 54 52 0.6 0.7 0.75 0.7 10 53 54 59 57 60 59 62 59 62 59 0.7 0.5 0.8 0.6 0.7 0.8 0.6 0.7 0.7 0.7 0.5 0.7 0.6 0.7 0.7 0.5 0.5 0.7 0.7 0.9 0.6 0.6 0.8 0.6 0.6 MĐD 10 MĐT 0.75 0.7 0.75 0.65 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 19: Chiều cao đường kính thân đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN 49 51 52 51 52 48 51 53 54 54 58 62 64 64 65 51 54 57 58 58 53 55 55 54 56 55 56 57 49 55 57,5 59 60 48 56 57 57 56 45 56 57 59 59 10 Cây bóng Cây sáng Chiều cao (cm) Tháng 10 11 12 Ô thí nghiệm 48 51 52,5 53 54 42 47 48 50 50 46 51 53 52 52 54 56 57 57 57 45 47 49 48 48 STT 55,5 57 7 8 8 7 7 7 Đường kính (cm) Tháng 10 11 12 0.9 0.9 0.95 0.95 0.7 0.7 0.7 0.8 0.9 0.95 0.95 0.9 0.9 0.9 0.8 0.85 0.9 0.8 0.9 0.9 1.1 0.95 0.9 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.8 0.85 0.8 0.8 0.9 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.85 0.8 0.95 0.9 0.9 0.9 0.9 0.95 0.9 0.8 0.8 0.8 0.8 0.85 0.85 Khóa luận tốt nghiệp 40 43 45 46 42.5 45 45 46 46 43 45 47 47 47 47 51 51 50 52 51 56 57 59 59 10 46 50 52,5 53 6 46 54 0.6 0.7 0.7 0.8 0.7 0.8 0.8 0.7 0.7 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 0.7 0.7 0.7 0.8 0.7 0.9 0.75 0.9 0.9 0.9 Bảng 20: Chiều cao đường kính thân đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN Ô thí nghiệm STT Chiều cao (cm) Tháng 10 11 12 1 43 45 48 47 48 59.5 62 64 64 64 44.5 45 47 49 48 41.5 44 44 45 45 39.5 37 38 39 39 45.5 46 47 49 50 5 Đường kính (cm) Tháng 10 11 12 0.4 0.5 0.5 0.55 1.1 0.95 0.95 0.5 0.5 5 0.6 0.6 0.6 0.55 0.6 0.5 0.6 0.6 0.6 0.5 0.6 0.6 0.5 0.6 Khóa luận tốt nghiệp 41 42 40 41 42 41 43 45 45 45 37.5 35 37 38 38 10 40.5 43 41 43 43 11 37 36 35 37 37 12 50 53 55 55 55 13 46 48 49 47 48 5 0.5 0.5 0.6 0.6 0.4 0.4 0.6 0.7 0.6 0.3 0.5 0.5 0.5 0.6 0.5 0.5 0.5 0.5 0.4 0.4 0.5 0.5 0.6 0.55 0.5 0.5 0.7 0.75 Bảng 21: Chiều cao trụ mầm đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN Ô thí nghiệm MĐT STT Chiều cao trụ mầm (cm) Tháng 10 11 12 27 31.5 32 32 27.5 31 31 31 26 34 42 43 29 31 32 32 31.5 30.5 42.5 31.5 Khóa luận tốt nghiệp MĐD 10 10 29 26.5 29.5 26.5 22 25 25 34.5 34 41 41 37 39.5 27 30 29 32 30.5 32 29 26 27.5 26.5 38.5 36 49 41.5 41.5 43 31.5 35.5 30.5 31 31 32.5 29.5 27 28 27 39.5 36 48.5 42 42 44.5 32 36 31 32 32 33 30 28 28 27 41 36 48 41 42 45 33 37 32 31.5 31 32.5 29.5 28 27 27.5 41 36 47.5 40.5 41 44.5 33 36 32.5 Bảng 22 : Chiều cao trụ mầm đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN Chiều cao trụ mầm (cm) Ô thí nghiệm STT Tháng 10 11 12 Cây 26 29.5 31.5 33 32 27.5 31 32 33 33 sáng 38 42 43 44 44 34 35.5 35 36 35.5 31.5 32.5 32.5 34 34 35 36.5 37 37 36.5 Khóa luận tốt nghiệp 36.5 40 38.5 37.5 42 39 38 42 39 38.5 42 39.5 10 25.5 27.5 28.5 29 29.5 25 28 31 23 23 24 23 26 32 30.5 31.5 35.5 28.5 26.5 27.5 26.5 32 37 31 31.5 35.5 29 27.5 28 27.5 32.5 38.5 32 31 36 29 28 29 27 32 39 31.5 31.5 36.5 28.5 28 28.5 27 31 39 10 Cây bóng 30 31.5 28.5 29 34 35.5 36 36.5 Bảng 23 : Chiều cao trụ mầm đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN Ô thí Chiều cao trụ mầm (cm) Tháng nghiệm STT 10 11 12 28.5 27 28 29 28 41 41 41.5 42 42 29 32 30.5 31 31 24.5 25 26 26 26 24 24 24 24 24 25.5 26 25 26 25 20.5 21 21.5 23 23 24.5 24 24 24 23 20.5 20 22 22 21 Khóa luận tốt nghiệp 10 11 12 23 19 27 23 20 28 23 21 28 24 21 28 23.5 21 28 13 30 30 29 30 30 Bảng 24 : Số đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN Ô thí nghiệm MĐT MĐD STT 10 7 10 7 10 10 8 10 8 10 10 Số Tháng 11 10 8 7 8 10 10 12 6 5 7 8 6 2 Khóa luận tốt nghiệp 10 10 9 10 10 8 10 9 10 8 7 7 Bảng 24 : Số đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN Số Ô thí nghiệm STT Tháng 10 11 12 1 9 10 10 7 11 12 13 10 11 11 12 10 Cây 11 10 11 11 11 sáng 12 12 13 11 10 10 10 11 9 10 10 11 10 10 11 12 10 Cây 10 10 10 10 10 10 bóng 8 10 8 10 11 9 9 11 Khóa luận tốt nghiệp 10 10 10 9 10 11 10 10 10 10 10 9 8 8 7 Bảng 25 : Số đước vòi qua tháng nghiên cứu ÔTN STT Ô thí nghiệm 3 10 11 12 13 9 8 10 10 10 6 11 10 10 10 8 Số Tháng 11 8 10 6 6 8 12 6 4 4 5 4

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan