Vài kinh nghiệm dạy văn bản truyện dân gian ở lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

32 4.2K 27
Vài kinh nghiệm dạy văn bản truyện dân gian ở lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh DẠY VĂN BẢN TRUYỆN DÂN GIAN Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MỤC LỤC Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I Lý chọn đề tài II Mục đích chọn đề tài III Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu .4 Phần B: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Các tác phẩm truyện dân gian lớp Đặc trưng truyện dân gian 2.1 Tính truyền miệng, dị tính vô danh tập thể, …: .7 2.2 Cách phô diễn dân gian 2.3 Các yếu tố nghệ thuật khác 2.4 Những yếu tố văn mặt giao thoa 2.5 Tâm thức tiếp nhận học sinh khoảng cách .8 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: 3.1 Năng lực giải quyết vấn đề……………………………………….8 3.2 Năng lực sáng tạo 3.3 Năng lực hợp tác 3.4 Năng lực tự học 3.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt 10 3.6 Năng lực thưởng thức van học/cảm thụ thẩm mĩ 10 II Cơ sở thực tiễn Dạy học đọc – hiểu 11 Dạy học tích hợp .11 3.Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực …: 11 Kết khảo sát thực tế 12 4.1 Các yếu tố tạo hứng thú cho HS học truyện dân gian: 12 4.2 Các hoạt động tạo hứng thú cho HS học truyện dân gian 12 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh 4.1 Những khó khăn HS học truyện dân gian 12 III Vài kinh nghiệm dạy truyện dan gian theo định hướng phát triển lực HS Năng lực giải quyết vấn đề 13 Năng lực sáng tạo 14 Năng lực hợp tác .15 3.1 Chia nhóm 15 3.2 Nhập đề, giao nhiệm vụ 16 3.3 Làm việc nhóm .16 3.4 Trình bày, đánh giá kết 16 3.5 Tổng kết, rút kinh nghiệm 16 Năng lực tự học .17 Năng lực giao tiếp tiếng Việt 17 Năng lực thưởng thức van học/cảm thụ thẩm mĩ 17 6.1 Đọc diễn cảm 17 6.2 Trần thuật sáng tạo 18 6.3 Đặt câu hỏi gợi mở .18 6.4 Dùng lời bình thời điểm 18 6.5 Đối chiếu văn với loại hình nghệ thuật khác 20 IV Giáo án minh họa 22 V Kết áp dụng kinh nghiệm 27 VI Bài học kinh nghiệm 27 VII Những vấn đề bỏ ngỏ điều kiện áp dụng đề tài .28 VIII Đề xuất .29 Phần C: KẾT LUẬN Phụ lục: Tài liệu tham khảo 31 Mẫu phiếu khảo sát .32 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong năm qua, toàn thể giáo viên (GV) nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đầu tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Văn học dân gian tài sản vô giá dân tộc ta Đó sáng tác nghệ thuật truyền miệng người sáng tạo tham gia sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm sống, xã hội, thiên nhiên vũ trụ Văn học dân gian “Bách khoa toàn thư” vĩ đại, nơi kết tinh rực rỡ tri thức, tài nghệ thuật, tinh hoa văn hóa dân tộc Do vậy, nhân dân tất thời qua, văn học dân gian nơi họ tìm kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng vào sống ngày Không thế, ngày “Văn học dân gian giúp nhận thức cách đắn, toàn diện lịch sử nhân dân mình, dân tộc khứ, để từ hiểu nhân dân mình, dân tộc giai đoạn cách mạng tại” Nói đến văn học dân gian giá trị vĩnh nó, ta không nhắc đến truyện dân gian Truyện dân gian phận văn học dân gian Việt Nam Những câu chuyện bình dân, gần gũi có sức thu hút, sức hấp dẫn lớn tầng lớp, đặc biệt thiếu nhi Thưởng thức truyện dân gian nhu cầu giải trí hàng đầu em Đến với truyện dân gian em không thỏa mãn nhu cầu giải trí mà giáo dục phẩm chất, nhân cách, bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ… Trẻ em vốn ưa tưởng tượng, thích ước mơ, sống với giới nhiều xúc cảm mãnh liệt Truyện dân gian lại giới ước mơ, tưởng tượng, vậy, số thể loại truyện dân gian trở thành quà tặng đầy yêu thương người xưa dành cho em Xuất phát từ giá trị giáo dục dạy học to lớn tiềm tàng truyện dân gian, nhà biên soạn chọn lọc, đưa nhiều truyện dân gian vào chương trình Trung học sở Thế thực tế, nhiều giáo viên chưa trọng đến việc giúp em khám phá giá trị đặc trưng thể loại truyện dân gian Xuất phát từ lý trên, người viết xin trình bày: “Một vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh.” II MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: – Tìm hiểu, vận dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học để góp phần hình thành học sinh lực cần hướng đến môn Ngữ văn cụ thể là: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản thân + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ – Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy truyện dân gian có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho năm sau III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nói đến dạy học văn theo định hướng phát triển lực người học phạm vi rộng, bao gồm nhiều lực cần hình thành phát triển học sinh qua học tập môn, tham vọng đề cập nhiều Trong phạm vi đề tài này, xin nói đến số phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển lực học sinh qua thể loại văn lớp 6: truyện dân gian Từ thu hoạch này, hi vọng tìm cách tiếp cận, dạy – học có hiệu theo theo định hướng phát triển lực người học cho phần lại môn IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Một số phương pháp dạy học theo theo định hướng phát triển lực người học - Một số tác phẩm truyện dân gian lớp - Học sinh lớp trường V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, cần có kết hợp nhiều phương pháp Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Các tác phẩm truyện dân gian lớp Nhịp cầu nối liền việc học văn bậc tiểu học sang bậc THCS tác phẩm văn học dân gian (truyện dân gian) Điều khẳng định rõ hơn, chắn tầm quan trọng việc trọng phát triển lực học sinh dạy truyện dân gian trường Trung học sở (THCS) 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Ngay từ học phải giúp em có hứng thú say mê học tập môn ngữ văn qua hấp dẫn, lôi từ câu chuyện dân gian để từ có đà thuận lợi bước tiếp bước cao việc học ngữ văn bậc THCS Cụ thể tác phẩm truyện dân gian học lớp bậc THCS sau: * Truyền thuyết: Con rồng, cháu tiên Bánh chưng, bánh dày Thánh Gióng Sơn Tinh – Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm * Cổ tích: Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần Ông lão đánh cá cá vàng * Ngụ ngôn: 10.Ếch ngồi đáy giếng 11.Thầy bói xem voi 12.Chân, tay, mắt, miệng * Truyện cười: 13.Treo biển 14.Lợn cưới, áo Truyện dân gian tuyển chọn chương trình đầy đủ truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười; phong phú đa dạng thể loại kèm số truyện tiêu biểu lại kết hợp truyện dân gian số dân tộc nước (Nga, Trung Quốc) để tiện đối chiếu so sánh, mở rộng, liên hệ Đặc trưng truyện dân gian Truyện dân gian thường văn xuôi có văn vần lưu truyền hình thức truyền miệng Là sáng tác nghệ thuật nhân dân, truyện dân gian phản ánh đời sống giới tinh thần, tình cảm nhân dân theo quan điểm họ Nắm đặt trưng văn học dân gian ta có phương thức tiếp cận, giảng dạy thích hợp Đặc trưng văn học dân gian là: 2.1 Tính truyền miệng, dị tính vô danh tập thể, tư cộng đồng: 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Văn học dân gian sản phẩm tư cộng đồng, nên tác phẩm văn học dân gian thường có lặp lại, tạo nên mô típ nghệ thuật dân gian Những mô típ nhân vật người côi, người riêng, người em út, người đội lốt xấu xí, người thân phân bất hạnh người Những mô típ bụt chim thần, tiên, vật thần kỳ ước mơ khát vọng, lực lượng siêu nhiên giúp cho người nghĩa đấu tranh thắng lợi Hình ảnh niêu cơm hết lại đầy truyện Thạch Sanh ước mơ có sống no đủ người dân lao động Khi dạy, giáo viên phải đối sánh văn văn học dân gian dạy với dị khác để thấy tính chất lặp lại trở thành mô thức, biểu tượng cho tư cộng đồng 2.2 Cách phô diễn dân gian: Nghĩa tính diễn xướng, tính nguyên hợp, cảm hứng cộng đồng VHDG Những cảm hứng dân gian làm nên sắc thái riêng biệt tác phẩm văn học dân gian Đó lối kể chuyện theo kiểu “ ngày xưa”, không khí dân gian mơ màng vừa thực vừa hư nên thơ Chính cảm hứng dân gian tạo nên chất trữ tình, chất dân gian mà có tác phẩm văn học viết Dạy văn học dân gian phải đưa người học vào giới đậm màu sắc dân gian Ở người học thấy diệu kỳ văn ngôn ngữ dân gian 2.3 Các yếu tố nghệ thuật khác: (như kết cấu, nhân vật, thời gian, không gian, ngôn ngữ có nét khác biệt với văn học viết) + Kết cấu: Kết cấu tác phẩm văn học dân gian kết cấu đường thẳng, theo việc hành động, theo thứ tự thời gian, xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Kết cấu mang đậm màu sắc dân gian, làm cho tác phẩm mang vẻ đẹp mộc mạc, sáng lại dễ hiểu, dễ kể dễ nhớ + Nhân vật: tư cộng đồng văn học dân gian biểu việc xây dựng nhân vật Nhân vật phân tuyến rạch ròi nhân vật thiện ác, tốt xấu, ngược lại Từ tư phân lọai mà nhân vật truyện cổ dân gian điển hình tính cách chứa chưa phải điển hình nhân vật, biểu trưng cho thiện- ác, tà, khôn dại với tính chất tượng trưng phiếm chưa có đời sống tâm lý phức tạp nhân vật văn học viết Vì nói Thánh Gióng kẻ bất hiếu không lại báo đáp ơn sinh thành, dưỡng dục mẹ cha mà vội bay trời + Thời gian không gian: mang tính phiếm có ý nghĩa biểu trưng Nhiều trường hợp mang tính công thức, ước lệ Trong truyện cổ, 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh ngày xưa, hôm, hôm sau, đến ngày… cảnh hội làng, nơi đồng ruộng, gà gáy bên sông… + Ngôn ngữ: in đậm dấu ấn cộng đồng dân tộc Đặc điểm sáng, giản dị chuẩn mực trải qua sàng lọc, gọt giũa tập thể dân gian Ngôn ngữ truyện mang không khí cổ xưa, đậm đà phong vị dân tộc Vì vậy, khai thác ngôn từ truyện cổ truyện đại Có giáo viên khai thác sâu, tỉ mỉ đơn vị từ ngữ văn mà không ý tới tính dị văn học dân gian 2.4 Những yếu tố văn mặt giao thoa Nghĩa đặt tác phẩm văn học dân gian môi trường sản sinh Dạy văn học dân gian, không khai thác văn ngôn từ cô lập yếu tố mà phải kết hợp khai thác yếu tố phi văn chương Bởi thành tố giúp ta nhận vẻ đẹp dân gian tác phẩm Và không trường hợp yếu tố ta không hiểu tác phẩm, chí hiểu sai lệch tác phẩm Tuy truyện dân gian thuộc thể loại định có truyện có tính chất đa loại thuộc hai hay ba loại khác Trong trường hợp cần xác định rõ đặc trưng thể loại chính, phụ Truyện Thánh Gióng nghiêng truyển thuyết lịch sử nhiều truyện hướng đề tài lịch sử người giữ vai trò thần có kì ảo cổ tích Thầy bói xem voi ngụ ý học sâu xa có yếu tố gây cười 2.5 Tâm thức tiếp nhận học sinh khoảng cách nhiều mặt em văn học dân gian cổ xưa làng quê Đặc biệt học sinh thành phố, hướng dẫn em lạc vào khu vườn cổ tích, giáo viên phải khỏa lấp khoảng cách cách tái tạo lại không khí cổ xưa làng quê Việt đậm đà sắc dân tộc, cung cấp thêm cho em vốn kiến thức văn hóa, cách cảm cách nghĩ người bình dân Phải cho em yêu thích, quý trọng vốn cổ cha ông Trong thời đại công nghệ thông tin, việc giảng dạy giáo án điện tử giúp giáo viên thuận lợi việc giảng dạy văn học dân gian Giáo viên đưa em lạc vào khu vườn cổ tích hình ảnh sống động Tuy nhiên không nên lạm dụng quá, đưa học sinh lan man văn bản, dẫn đến sai lệch ý nghĩa giảng dạy ngữ văn Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: 3.1 Năng lực giải quyết vấn đề 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Năng lực giải vấn đề (GQVĐ) khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Để phát triển lực giải vấn đề, giáo viên thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn 3.2 Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo được hiểu là sự thể hiện khả của học sinh việc suy nghĩ và tìm tòi, phát hiện những ý tưởng mới nảy sinh học tập và cuộc sống, từ đó đề xuất được các giải pháp mới một cách thiết thực, hiệu quả để thực hiện ý tưởng, từ bộc lộ óc tò mò, niềm say mê tìm hiểu khám phá Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê và khát khao được tìm hiểu của HS, không suy nghĩ theo lối mòn, theo công thức Trong các giờ đọc hiểu văn bản, một những yêu cầu cao là HS, với tư cách là người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có được những cách cảm nhận riêng, độc đáo về nhân vật, về hình ảnh, ngôn từ của tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước một vấn đề,…) Để phát triển lực sáng tạo cần trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo 3.3 Năng lực hợp tác Hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hoàn thành công việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Trong môn Ngữ văn, lực hợp tác thể hiện ở việc HS cùng chia sẻ, phối hợp với các hoạt động nhóm, cặp, thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về những vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe những ý kiến trao đổi thảo luận của nhóm để tự điều chỉnh cá nhân mình Đây là những yếu tố rất 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh quan trọng góp phần hình thành nhân cách của người học sinh bối cảnh mới 3.4 Năng lực tự học Là HS phải xác định nhiệm vụ tự học cách tự giác, chủ động, sáng tạo, tự đặt mục tiêu học tập để phấn đấu, biết lập kế hoạch và làm việc theo kế hoạch, hình thành cách ghi nhớ, chọn tài liệu phù hợp, ghi tóm tắt thông tin sơ đồ tư duy, từ khóa, biết cách tra cứu tài liệu thư viện nhà trường Trong các bài học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đó xác định được các hành vi đúng đắn, cần thiết những tình huống của cuộc sống 3.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt Là khả nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ngắn; viết dạng văn chủ đề quen thuộc cá nhân ưa thích; viết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn Phát âm nhịp điệu ngữ điệu; hiểu từ vựng thông dụng thể hai lĩnh vực ngữ bút ngữ, thông qua ngữ cảnh có nghĩa; phân tích cấu trúc ý nghĩa giao tiếp loại câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng định, câu phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kiện Biết đặt mục đích giao tiếp, khiêm tốn lắng nghe diễn đạt ý tưởng cách tự tin, thể cảm xúc phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Các bài đọc hiểu văn bản cũng tạo môi trường, bối cảnh để HS được giao tiếp cùng tác giả và môi trường sống xung quanh, được hiểu và nâng cao khả sử dụng tiếng Việt 3.6 Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể hiện khả của mỗi cá nhân việc nhận được các giá trị thẩm mĩ của sự vật, hiện tượng, người và cuộc sống, thông qua những cảm nhận, rung động trước cái đẹp và cái thiện, từ đó biết hướng những suy nghĩ, hành vi của mình theo cái đẹp, cái thiện Năng lực cảm thụ thẩm mĩ là lực đặc thù của môn học Ngữ văn, thể phương diện sau: 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua biện pháp cụ thể: 6.1 Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm thể sáng tạo tác phẩm văn học giọng đọc nhằm tác động đến người nghe Về thực chất đọc diễn cảm thuộc nghệ thuật trình diễn Nếu giáo viên đọc diễn cảm tốt tạo nên bầu không khí tươi mát học Người học, chừng mực đó, thưởng thức giọng đọc dễ sản sinh ấn tượng, xúc động tự nhiên văn Ở nhà tiếp xúc với văn không lần; việc lên lớp đọc lại văn không tạo khác biệt dễ gây nhàm chán tập trung Đọc diễn cảm lột tả nội dung tình cảm nó, phải đọc giọng điệu, làm lây lan cảm xúc nhà văn đến người đọc, truyền cảm hứng cho độc giả, tạo cho học sinh ấn tượng tươi mới, xúc động mạnh mẽ văn bản; đồng thời có khả kích thích liên tưởng, tưởng tượng tạo thâm nhập thuận lợi vào giới nghệ thuật văn Cho nên, biện pháp có tác dụng rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh Giáo viên sử dụng biện pháp trước, sau phân tích cụ thể văn bản, thời điểm có tác dụng riêng; tạo ấn tượng chung; kiểm nghiệm hay khắc sâu sắc thái tình cảm đó; củng cố, thống nhất, nâng cao ấn tượng văn Ví dụ minh họa 1: Đọc văn “Thánh Gióng”, đoạn Thánh Gióng nói với sứ giả tâu vua rèn vũ khí cần đọc với giọng mạch lạc, rõ ràng, quyết, nhấn mạnh cách xưng hô “ta” – “ngươi” vừa có cứng cỏi người lớn vừa có kiêu hãnh trẻ thơ Ví dụ minh họa 2: Khi đọc văn “Em bé thông minh”, lời em bé đối đáp với viên quan phải đọc với giọng thật dứt khoát, thể ứng đối nhanh nhạy để bộc lộ lĩnh người có trí thông minh 6.2 Trần thuật sáng tạo Đây biện pháp thường dùng với học sinh THCS phù hợp với đặc điểm tâm lý lực em Trần thuật sáng tạo tự đặt vào nhân vật văn mà trần thuật lại câu chuyện Hình thức phát huy sáng tạo học sinh, rèn luyện lực hoá thân, nhập thân vào nhân vật Biện pháp khiến học sinh hào hứng học tập, xoá bỏ khoảng cách với văn Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể HS bước thực như: giữ nguyên cốt truyện, nhập vai nhân vật (đổi kể), thay đổi thứ tự kể, ý kể được, kể kĩ hơn, không kể phải có lí người kể biết việc 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Ví dụ minh họa 1: Khi nhập vai Sơn Tinh kể lại giao tranh hai thần phải diễn tả bình tĩnh vững vàng Sơn Tinh trái ngược với nôn nóng, giận Thủy Tinh Hay việc Sơn Tinh ngầm cảm nhận thiên vị vua Hùng Ví dụ minh họa 2: Khi nhập vai Thánh Gióng bay trời tâu với Ngọc Hoàng việc làm trần gian cần kể tâm trạng mong muốn đánh giặc thể qua việc ăn nhiều chóng lớn đáp ứng yêu cầu cấp bách đất nước, chi tiết vua nhớ công ơn lập đền thờ không kể kể phải có lý Thánh Gióng biết điều 6.3 Đặt câu hỏi gợi mở Trước hết câu hỏi gợi cảm xúc, dạng đơn giản chúng câu hỏi trắc nghiệm tình cảm Những câu hỏi kiểm tra phản ứng tình cảm học sinh; mặt khác thúc đẩy đồng cảm, khuyến khích em lắng nghe tiếng nói trái tim Ví dụ minh họa 1: Khi dạy truyện “Bánh chưng bánh giày” giáo viên hỏi: Hàng năm tết đến gia đình em có gói bánh chưng không? Có em tự hỏi ngày tết phải có bánh chưng, phải thờ bánh chưng? Ví dụ minh họa 2: Khi dạy truyện “Thầy bói xem voi” giáo viên hỏi: Em người thân gia đình em có xem bói không, có tin vào lời thầy bói không? Dạng câu hỏi thường gọi câu hỏi ấn tượng chung Và trình phân tích, có câu hỏi gợi mở tiếp như: Tại có Lang Liêu thần báo mộng lấy gạo mà làm bánh? Hay phần giới thiệu mở chi tiết chế giễu thầy bói, gây cười, chi tiết nào? (Thầy bói mà voi – vật đặc biệt- Nếu thầy không bói quẻ xem mà phải tốn tiền biếu quản voi cho voi dừng lại để xem.) Những câu hỏi gợi mở kiểu khiến HS tò mò, thích khám phá, nâng cao lực cảm thụ văn chương Nhưng có hình thức đặt câu hỏi gợi mở dựa vào việc khơi gợi liên tưởng học sinh mà tạo đồng cảm, thể nghiệm văn Ví dụ minh họa: Dạy “Ếch ngồi đáy giếng”, sau cho HS tìm hiểu nhận thức ếch giếng, giải thích, hiểu khái niệm chúa tể, GV đặt câu hỏi: Trong gia đình, gia đình một, không bạn có địa vị chúa tể lòng người thân Nếu địa vị tưởng tượng địa vị ấy, em có cảm giác, suy nghĩ nào? Những câu hỏi dạng khiến học sinh phải huy động kinh nghiệm thân để soi sáng chất nhân vật, dễ đồng cảm sâu sắc với tình cảnh ngộ 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Ngoài ra, giáo viên dùng câu hỏi khơi gợi tưởng tượng học sinh Để huy động hình thức tưởng tượng học sinh vào cảm thụ văn bản, giáo viên đặt câu hỏi với dạng sau: Em hình dung cảnh giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh? Khả tưởng tượng cao thâm nhập vào văn sâu sắc, người đọc có xu hướng quên giới thực tại, sống giới tưởng tượng nhà văn sáng tạo nên Nhưng tưởng tượng cảm thụ văn học có hình thức khác nhập thân vào nhân vật, làm sống lại thân cảm xúc nhân vật trải qua Để huy động hình thức tưởng tượng học sinh, giáo viên dùng hình thức đặt câu hỏi, câu hỏi kèm theo gợi ý định Ví dụ minh họa: Tổ chức đọc hiểu truyện “Treo biển”, giáo viên hỏi: Một người mà góp ý nghe theo, làm theo gặp khó khăn sống? Nếu lúc có ba bạn nhắc em với ba đáp án khác nhau, em thấy nào? 6.4 Dùng lời bình thời diểm Dùng lời bình hấp dẫn chỗ có tác dụng lớn việc rèn luyện cảm thụ cho học sinh Trước hết, khiến học sinh có ấn tượng sâu sắc khó phai mờ vẻ đẹp văn chương; sau đến, rèn luyện khả thẩm định điểm sáng thẩm mỹ văn Biện pháp kích thích mầm sáng tạo học sinh, tạo nên giao lưu tình cảm văn Nhưng giáo viên không lạm dụng biện pháp này, nhiệm vụ giáo viên tổ chức để học sinh cảm thụ lĩnh hội giá trị văn trổ tài trình diễn để miên học sinh, với tác phẩm văn học dân gian cần thận trọng Lời bình, trước hết phải giàu cảm xúc, sản phẩm xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp văn Mặt khác, phải độc đáo, giáo viên phải chọn cách nói ấn tượng, ưu tiên tiên lối diễn đạt giàu hình ảnh nhằm tác động mạnh đến học sinh Một lời bình hay, lúc, chỗ nâng cao giá trị thẩm mỹ tác phẩm, khơi dậy trái tim non trẻ em tình yêu người, yêu đời để em biết ghét ác, xấu mà hướng tới chân, thiện mỹ Để học sinh bình giáo viên cần hướng dẫn khơi gợi trí sáng tạo, mở rộng suy nghĩ học sinh bám vào chi tiết, hình ảnh cần bình Ví dụ minh họa 1: giải thích: Vì thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương Lang Liêu chọn nối vua? Giáo viên hướng dẫn học sinh bám vào chi tiết: Nguyên liệu làm bánh, ý nghĩa tượng trưng hình dạng bánh, phẩm chất người làm bánh để cảm thụ 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh cho lời bình Học sinh bình: “Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế, thứ lạ làm từ nguyên liệu quen thuộc, tự người làm ra, sản phẩm văn minh lúa nước Việt Nam – nôi nghề trồng lúa nước Đông Nam Á Nó tượng trưng cho trời đất, hợp với ý vua chứng tỏ Lang Liêu người nối chí vua, biết đem quý đất trời, đồng ruộng, bàn tay làm để cúng tế Tiên vương, người có tài, đức, hiếu thảo” Ví dụ minh họa 2: Với câu hỏi: Cảm nghĩ em chi tiết Gióng vươn vai thành tráng sĩ ? Giáo viên hướng dẫn học sinh bám vào hình ảnh “Vươn vai”, ý nghĩa hình ảnh, liên hệ với thực tế để bình Học sinh bình: “Cái vươn vai đạt đến độ phi thường nhân vật khổng lồ lịch sử Hình ảnh Gióng dựng lên tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí, tinh thần dân tộc Nó hội tụ tinh thần đoàn kết, ý chí tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm, khát vọng khẳng định sức mạnh vô địch dân tộc nhỏ bé anh hùng, bất khuất Trong lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, gương tuổi trẻ khát vọng "vươn vai" Thánh Gióng xuất Trần Quốc Toản bóp nát cam, hận chưa đến tuổi tòng quân, tập hợp gia binh, gia tướng, phất cờ đào đánh giặc Những niên thời chống Pháp, chống Mĩ giấu gạch, sắt người để đủ cân, khai tăng thêm tuổi để ghi tên nhập ngũ Đó Thánh Gióng TKXXI - sống dậy huyền thoại” Nhiều GV khơi gợi để HS bình, nghĩa phải gợi lên tình nhân vật, liên hệ với tình thân để từ có lời bình thích đáng, xuất phát từ rung động sâu xa, chân thật tâm hồn Nó làm cho rung động nhà văn hình tâm hồn học sinh Học sinh nói nhân vật, văn nói lên nỗi lòng Ví dụ minh họa: Khi dạy truyện “Em bé thông minh”, hỏi: Em nghĩ người cha đứng ngẩn chưa biết trả lời đứa chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan ? HS đưa suy nghĩ tức bình nhân vật, việc: Em bé thông minh cha (là nhà có phúc), em không sợ quyền uy, em tự tin, nhạy bén có phần kiêu hãnh người thông minh… 6.5 Đối chiếu văn với loại hình nghệ thuật khác Một số nhà nghiên cứu khẳng định việc đối chiếu văn với loại hình nghệ thuật khác có tác dụng làm hình cảm thụ học sinh, thúc đẩy học sinh hình thành ấn tượng văn Thông thường, số giáo viên đối chiếu văn với nghệ thuật hội hoạ điện ảnh Tuy nhiên, giáo viên không lạm dụng, việc sử dụng hình ảnh mang tính chất đối chiếu, so sánh hai cách cảm thụ, hai cách 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh nhìn, hướng tới khơi gợi cảm thụ hoàn toàn không dùng hình ảnh làm tài liệu trực quan số người hay làm biện pháp thủ tiêu trí tưởng tượng học sinh, học sinh dễ có xu hướng đồng văn với tác phẩm nghệ thuật khác Một số văn chương trình chuyển thể thành kịch điện ảnh giáo viên cho em xem ngoại khoá nêu số vấn đề để em thảo luận Ví dụ minh họa: Khi dạy truyện “Thánh Gióng”, Gv sưu tầm giới thiệu kịch phim “Ông Gióng” Tô Hoài nêu vấn đề để em thảo luận: Kết thúc truyện “Thánh Gióng” Gióng cưỡi ngựa sắt bay trời, kịch phim “Ông Gióng” Tô Hoài kết thúc với hình ảnh “tráng sĩ Gióng ngựa sắt thu nhỏ thành em bé cưỡi trâu trở đường làng mát rượi bóng tre” Em nêu giống khác hai cách kết thúc ấy? Khi dạy “Em bé thông minh”, cho HS sưu tầm tranh ảnh thần đồng đất Việt sử sách, đời sống đại, nêu vấn đề để HS thảo luận khác trí thông minh dân gian trí thông minh khoa học Từ hướng HS đến niềm đam mê học hỏi, rèn luyện để có trí thông minh IV GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 39 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) A MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện truyện ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Đọc - hiểu truyện ngụ ngôn - Liên hệ kiện truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế Thái độ: tích cực học tập để mở rộng hiểu biết B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo Soạn - Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Tổ chức II Kiểm tra: Kể truyện cổ tích học Nêu đặc điểm truyện cổ tích III Bài 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Trong kho tàng truyển cổ dân gian, cổ tích hấp dẫn chi tiết thần kì, hoang đường, bất ngờ ngụ ngôn lại lí thú học sâu sắc gửi gắm qua câu chuyện hài hước, dí dỏm Bài học hôm cho em thấy điều HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA NỘI DUNG CẦN HS ĐẠT Dựa vào thích SGK, em cho biết HS đọc I Khái niệm truyện ngụ ngôn? thích “Truyện ngụ Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo Ngôn: Lời nói ngôn” -> Lời nói có hàm ý kín người - SGK đọc, người nghe tự suy mà hiểu II Đọc – Tìm hiểu Có ngụ ngôn dân gian, có ngụ ngôn chung tác giả sáng tác, tiếng ngụ Đọc, kể, ngôn Ê-dốp, La-phông-ten Quan sát thích Kể tên số truyện ngụ ngôn mà em máy chiếu Bố cục biết? GV chiếu hình giới thiệu truyện Truyện có nghĩa đen, nghĩa bóng Nghĩa bóng mục đích sáng tác.Việc mượn chuyện loài vật, cối … để nói chuyện người khiến cho học không cứng nhắc, giáo điều mà trở nên kín đáo sâu sắc, tế nhị, lọt tai Hướng dẫn: Đọc với giọng hài hước, pha - Nghe chút giễu cợt - Đọc, nhận Giải thích từ: chúa tể, dềnh, nhâng xét nháo? - Kể lại Hãy giải nghĩa từ giếng ? truyện phần: Truyện có nhân vật nào? Xác định - Đọc nhân vật chính? Dựa vào việc liên thích quan đến nhân vật để tìm bố cục truyện? P1: từ đầu ->chúa tể: Ếch giếng P2: lại: Ếch giếng HS thể tiểu phẩm: Chúa tể ếch oai - Xem tiểu III Tìm hiểu chi phong, thông thái phẩm tiết Vì ếch tưởng bầu trời bé - Phát biểu 1/ Ếch vung oai vị chúa tể giếng: 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Nhận xét môi trường sống ếch? - Sốnglâu ngày giếng - Xung quanh vài vật bé nhỏ; - Ếch kêu khiến vật hoảng sợ Bình: Giếng chật chội, đáy giếng hẹp, không lưu thông với bên Đã lại sống lâu ngày quen thuộc, đơn giản Việc ếch tưởng cho thấy ếch người ntn? (hiểu biết, thái độ) Câu tục ngữ, thành ngữ phù hợp diễn tả vị trí ếch lúc này? Thằng chột làm vua xứ mù Qua em thấy môi trường sống nhận thức, thái độ có mối quan hệ với ntn? Tìm câu tục ngữ, thành ngữ, câu chuyện minh họa? - Ở gần người tốt, giỏi, học nhiều điều hay, gần kẻ xấu, nhiếm thói xấu - Gần mực đen, gần đèn rạng - Ở bầu tròn, ống dài Liên hệ: Trong cổ học tinh hoa có kể: thầy Mạnh Tử nhà gần chợ nhiễm thói buôn bán đảo điên, gần nghĩa địa bắt chước đào, chôn, lăn, khóc Cuối bà mẹ phải dọn nhà đến gần trường học Từ ảo tưởng ếch rút học cho mình? - Đừng để mội trường sống cản trở tầm nhìn, tầm hiểu biết - Hãy chọn cho môi trường sống có hội mở mang trí tuệ - Hãy tích cực giao lưu học hỏi, hội nhập với giới Liên hệ, tích hợp: Ngày ta mở rộng quan hệ quốc tế…VN gia nhập wto hội nhập, tiến 27 - Suy nghĩ, trả lời - Liên hệ, phát - Môi trường sống: chật hẹp, bé nhỏ, quen thuộc, đơn giản - Hiểu biết: cạn hẹp, ỏi - Thái độ, tính cách: huênh hoang, kiêu ngạo, chủ quan ->Môi trường sống ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ, tính cách - Suy luận Hùng biện Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh biển lớn… Để thấy học bổ ích, tìm hiểu phần Nguyên nhân khiến ếch khỏi giếng? Đó nguyên nhân khách quan hay chủ quan? Lời kể: ếch ta ngoài, dân gian muốn ngụ ý gì? Lời kể: ếch ta hàm ý hài hước kín đáo, dự báo biến động, lạ, đổi thay dành cho vị chúa tể nơi đáy giếng Và ếch háo hức trước cảnh lạ Khi giếng, với ếch, thay đổi? Điều không thay đổi? Hậu quả? Nhận xét chêt ếch? Bất ngờ, bi thảm, chết mà chết Thảo luận: nhóm, phút - Nhóm 1: Ếch chết nguyên nhân nào? Nguyên nhân chủ yếu? + Bị trâu giẫm + Ra khỏi giếng + Môi trường thay đổi + Thiếu hiểu biết + Chủ quan kiêu ngạo -> nguyên nhân cuối chủ yếu - Nhóm 2: Qua chết ếch, em rút học nào? + Phải mở rộng tầm nhìn, mở mang hiểu biết + Phải biết thích nghi với môi trường + Không chủ quan, kiêu ngạo + Tuân thủ an toàn giao thông Nhận xét cách kể chuyện, biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện? 27 2/ Ếch giếng - Mưa to, nước tràn bờ -> Cuộc sống vận động, thay đổi - Nhóm trình bày Nhóm bổ sung - Nhóm trình bày Nhóm bổ sung - Môi trường: rộng lớn, thoáng đãng - Ếch quen thói cũ: Nghênh ngang, nhâng nháo - Bị trâu giẫm bẹp - Nguyên nhân chủ yếu thiếu hiểu biết, chủ quan kiêu ngạo Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Tác dụng? Đáy giếng, ếch, bầu trời tượng trưng cho môi trường, người, bầu trời tri thức Kể truyện này, dân gian muốn ngụ ý gì? - Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang kiêu ngạo - Khuyên nhủ: Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo Nội dung truyện cô đúc lại thành ngữ nào? Ngược lại nghĩa thành ngữ gì? Tìm thành ngữ khác có nội dung tương tự? Coi trời vung Thấy mà chẳng thấy rừng Biết mà chẳng biết hai Hãy tìm gạch chân hai câu văn mà em cho quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện? Trò chơi: Đôi bạn học Một bạn đứng quay mặt xuống lớp, nghe bạn đặt câu hỏi, nói đáp án có sẵn bảng Các bạn lớp nhìn lên đáp án bảng đặt câu hỏi, sử dụng cách giải nghĩa từ học, miêu tả đáp án gồm tiếng… để đặt câu hỏi gợi ý cho bạn trả lời được, không nhắc đến tiếng đáp án Bạn đáp tự lựa chọn người đặt câu hỏi cho Chiếu đáp án Dựa vào 10 từ bảng kể lại truyện III Tổng kết: Nghệ thuật: Làm việc cá - Ngắn gọn nhân - Mượn chuyện loài vật để khuyên răn người đời - Hình ảnh mang tính tượng trưng ->Bài học kín đáo, tế nhị mà sâu sắc Nội dung, ý nghĩa - Phê phán - Khuyên nhủ (theo ghi nhớ SGK) IV Luyện tập Bài tập 1: Câu văn thể nội dung, ý nghĩa truyện: - Ếch tưởng vị - Gạch chúa tể SGK - Nó giẫm bẹp - Phát Bài 2: Trò chơi: máy Bài 3: Ếch đáng chiếu thương hay đáng trách, sao? - Chơi trò chơi IV Củng cố Tổng kết học đồ tư Làm rõ nhánh nội dung sơ đồ? Ngày có tượng ếch ngồi đáy giếng không? 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh GV liên hệ: Hiện nay, trường ta có không bạn thầy cô, cha mẹ không tiếc công sức trang bị cho kiến thức, hiểu biết, lười nhác, thờ ơ, không chịu học hành Thái độ nghênh ngang, nhâng nháo tưởng ghê gớm Nếu bạn không sớm tỉnh ngộ tránh hậu thảm thương xã hội Cô mong học hôm ếch học bổ ích cho người nói chung, HS chểnh mảng học hành nói riêng V Hướng dẫn nhà - Học kỹ Phân tích nhân vật truyện - Kể diễn cảm - Soạn bài: “Thầy bói xem voi”: V KẾT QUẢ Kết khảo sát 1.1 Khảo sát yếu tố tạo hứng thú cho học sinh học truyện dân gian: (số HS tham gia khảo sát: 50) Các yếu tố Số HS thích Những chi tiết tưởng tượng kì ảo truyền thuyết, cổ tích 50 Những yếu tố gây cười trong truyện cười 50 Những học sâu sắc ngụ ngôn 50 Lời ăn tiếng nói nhân dân 49 1.2 Khảo sát hoạt động tạo hứng thú cho học sinh học truyện dân gian: (số HS tham gia khảo sát: 50) Các hoạt động Số HS thích Sân khấu hóa tác phẩm dân gian 45 Đọc diễn cảm 50 Kể chuyện sáng tạo 50 Vẽ tranh minh họa 48 Viết lại kết thúc cho truyện 40 Trao đổi, bày tỏ suy nghĩ vấn đề truyện 50 Trên kết khảo sát hai lớp 6ª2 áp dụng đề tài Đối chiếu kết khảo sát trước áp dụng đề tài này, thấy hầu hết em hứng thú với học Chất lượng học tập văn truyện dân gian nâng lên rõ rệt Điều quan trọng, em say mê hứng thú với văn chương, thấy môn Ngữ văn không học triết lí, đạo đức mà giúp hình thành kĩ vô cần thiết cho thực tế sống em VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Đối với giáo viên Qua thực tế giảng dạy áp dụng sáng kiến này, thấy muốn nâng cao chất lượng dạy học truyện dân gian, phát triển lực học sinh, người giáo viên phải xác định tầm quan trọng mảng văn học này, nắm nội dung , ý nghĩa đặc điểm thi pháp truyện dân gian Nắm lực mà môn Ngữ văn hướng đến nói chung, truyện dân gian nói riêng Biết tổ chức hoạt động cần thiết, phù hợp khơi dậy tiềm học sinh Nắm kĩ cần thiết phương pháp dạy kĩ năng, phương pháp tích hợp, lồng ghép kĩ vào giảng Có đạt kết tốt sau tiết học, em học sinh không nắm nội dung, nghệ thuật truyện mà phát triển lực thân, biết tận dụng lực rèn luyện để học tập tiếp thể loại văn học khác vận dụng vào thực tế sống Đối với học sinh Các em học sinh muốn hiểu học tốt phần truyện dân gian nói riêng tác phẩm văn học dân gian nói chung cần có say mê, yêu thích văn học dân gian, biết trân trọng giá trị văn học dân gian văn học nước nhà Cần tích cực thực yêu cầu giáo viên như: Có thái độ nghiêm túc, hăng hái học, chịu khó tìm thêm thông tin, tài liệu liên quan đến bài, có thái độ hợp tác làm việc nhóm hoạt động phát triển lực, thấy tác dụng phát triển lực môn học thân VII NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Những vấn đề bỏ ngỏ Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, đưa số khía cạnh vắn đề mang tính chất trọng tâm Định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn nói chung phần truyện dân gian nói riêng nhiều vấn đề cần bàn đến như: - Đặc trưng nghệ thuật truyện dân gian - Bàn hệ thống nhân vật truyện dân gian - Tính triết lí dân gian truyện dân gian lớp - Tích hợp giáo dục Kĩ sống môn Ngữ văn lớp - Giáo dục Kĩ sống, giáo dục đạo đức học sinh qua môn Ngữ văn bậc THCS -… 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Những vấn đề vấn đề hay quan trọng tìm hiểu truyện dân gian phát triển lực học sinh dạy truyện dân gian Chắc chắn mảng đề tài để tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy Ngữ văn lớp năm học sau Điều kiện thực đề tài Qua trình giảng dạy, dự chuyên đề, buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trường trình tự học nghiên cứu thân rút nhiều kinh nghiệm cho nội dung Đặc biệt giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường công tác, tham gia, góp ý tổ chuyên môn, đồng nghiệp hội đồng sư phạm tạo điều kiện để làm tốt công tác giảng dạy thực nghiệm đề tài Phần quan trọng không kể đến tham gia đóng gópcủa em học sinh, em tích cực tham gia hoạt động, giúp đỡ trình làm phiếu khảo sát, hăng hái học tập sưu tầm tài liệu cho học… Đề tài kinh nghiệm thân rút từ trình dạy môn Ngữ văn lớp 6, đặc biệt dạy phần Văn học dân gian, truyện dân gian cho học sinh Rất mong đóng góp phần nhỏ việc phát triển lực học sinh, trình cảm thụ tác phẩm để giáo viên truyền đạt kĩ cần thiết, truyền đạt hay, đẹp, sâu sắc tác phẩm truyện dân gian người học lĩnh hội nhiều kiến thức, phát triển lực thân VIII ĐỀ XUẤT - Với Sở Giáo dục Đào tạo, cần tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học - Với lãnh đạo nhà trường, tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học - Với tổ chuyên môn, tham mưu với lãnh đạo nhà trường trang bị tài liệu liên quan đến nội dung giúp giáo viên thuận lợi việc nghiên cứu phục vụ giảng dạy C KẾT LUẬN Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, giáo dục cần hướng đến đào tạo người nhạy bén, phát triển lực toàn diện 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Với lòng say mê, yêu thích văn học nói chung phần Văn học dân gian đặc biệt truyện dân gian nói riêng, với trăn trở trước thực trạng học sinh giới trẻ thiếu khuyết trầm kĩ sống để tồn tại, chung sống phát triển tích cực nay, nhiều lực học sinh tiềm ẩn chưa đánh thức, xin nêu vài định hướng nhỏ để giúp cho học sinh phát triển lực thân, thực hành, ứng dụng kĩ sống vào thực tế đời sống Đề tài dạy thực nghiệm đạt kết định Trong phạm vi đề tài không tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp để việc dạy phần truyện dân gian theo định hướng phát triển lực học sinh đạt hiệu cao Tôi xin trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Hoàng Thị Nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) - “Từ điển thuật ngữ Văn học” – NXB Đại học Quốc gia, H, 1999 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn lớp 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS TS Nguyễn Quang Trung (Chủ biên) – “Học – Luyện văn Ngữ văn 6” – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội “Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam” – Tập III – Nhà xuất Giáo dục – 1999 Đoàn Thị Kim Nhung - “Phương pháp dạy học ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực” - NXB Đại học quốc gia TPHCM Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn ngữ văn trung học sơ sở, năm học 2010 - 2011– NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trọng Hoàn “Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương”, Nxb Giáo dục, 2001 Phan Trọng Luận, Trương Đình, Nguyễn Thanh Hùng, “Phương pháp dạy học văn”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 Mẫu phiếu khảo sát số Khảo sát yếu tố tạo hứng thú cho học sinh học truyện dân gian Các yếu tố tạo hứng thú học truyện dân gian Đánh dấu vào ô lựa chọn Những chi tiết tưởng tượng kì ảo truyền thuyết, cổ tích 27 Vài kinh nghiệm dạy văn truyện dân gian lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Những yếu tố gây cười trong truyện cười Những học sâu sắc ngụ ngôn Lời an tiếng nói nhân dân Mẫu phiếu khảo sát số Khảo sát hoạt động tạo hứng thú cho học sinh học truyện dân gian Các hoạt động tạo hứng học truyện dân gian Đánh dấu vào ô lựa chọn Sân khấu hóa tác phẩm dân gian Đọc diễn cảm Kể chuyện sáng tạo Vẽ tranh minh họa Viết lại kết thúc cho truyện Trao đổi, bày tỏ suy nghĩ vấn đề truyện Mẫu phiếu khảo sát số Khảo sát khó khăn học sinh học truyện dân gian Những khó khăn học truyện dân gian Đánh dấu vào ô lựa chọn Còn đồng nhât giới tưởng tượng với giới thực Khả tóm tắt truyện hạn chế Xu hướng cụ thể hóa thời gian, không gian phiếm có tính biểu tượng Áp cho nhân vật tính cách truyện dân gian đặc điểm nhân vật tâm lí đại 27

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan