Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên CĐSP’’

163 461 1
Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên CĐSP’’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ 21 - kỷ mà người kết hợp tri thức, lực truyền thống tốt đẹp dân tộc, yếu tố định tốc độ phát triển bền vững đất nước Khai thác tài nguyên người phương hướng chung tất nước kỷ Đối với Việt Nam, trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững, Đảng nhà nước tập trung đưa sách lãnh đạo, đầu tư cho giáo dục, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, đầu tư có hiệu nhằm đưa chất lượng giáo dục Việt Nam bước phát triển ngang tầm với nước tiên tiến khu vực giới Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khoá khẳng định “Giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu” Nghị Đại hội Đảng lần thứ nhấn mạnh “Phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Các nghị Đảng, quan điểm Nhà nước Việt Nam khẳng định vai trò người nghiệp phát triển đất nước khẳng định vai trò quan trọng giáo dục nghiệp phát triển người Đồng thời nhấn mạnh người phát triển toàn diện không giỏi tri thức khoa học mà cần có hệ thống lực để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Vì hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông không đóng khung dạy văn hóa lớp mà phải bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL ) nhằm rèn luyện kỹ cho học sinh, góp phần giáo dục nên người đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội HĐGDNGLL phận trình giáo dục nhà trường THCS Đó hoạt động tổ chức học văn hóa lớp HĐGDNGLL gắn bó chặt chẽ với hoạt động dạy học, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo thống nhận thức hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đắn học sinh HĐGDNGLL điều kiện tốt để rèn luyện kỹ bản, phát huy vai trò chủ thể, phát triển tính tích cực, chủ động học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt bậc THCS Một điều kiện để thực tốt chương trình HĐGDNGLL đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THCS Tại hội nghị quốc tế “ Bàn giáo dục cho kỷ 21” Giơnevơ Thụy Sĩ, vấn đề giáo viên nhấn mạnh: “ Muốn có giáo dục tốt cần có đội ngũ giáo viên tốt, giáo viên người định chất lượng giáo dục” Người giáo viên trước hết phải người có kiến thức chuyên môn sâu, rộng, có kinh nghiệm giáo dục phong phú có nghệ thuật sư phạm Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội việc giáo dục học sinh, với việc trang bị hệ thống tri thức, vấn đề rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên nhiệm vụ quan trọng, thiếu trường sư phạm Trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) nằm hệ thống trường dạy nghề đào tạo giáo viên tiểu học THCS Một mục tiêu nhà trường đào tạo giáo viên có khả giảng dạy làm tốt công tác giáo dục học sinh Vì sinh viên cần trang bị hệ thống tri thức kỹ để thực tốt nhiệm vụ người giáo viên giai đoạn nay, có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh THCS tổ chức HĐGDNGLL Thực tế trình đào tạo năm vừa qua, cụ thể đợt thực hành, thực tập sư phạm cho thấy sinh viên năm thứ 2, gặp nhiều lúng túng phải hướng dẫn học sinh THCS tổ chức hoạt động giáo dục nói chung, HĐGDNGLL nói riêng Để khắc phục tình trạng trên, cần thiết phải nghiên cứu cách trình rèn luyện hệ thống kỹ tổ chức HĐGDNGLL Điều góp phần nâng cao hiệu trình rèn luyện hệ thống kỹ sư phạm cho sinh viên CĐSP Với lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên CĐSP’’ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP, xác định nội dung kỹ tổ chức HĐGDNGLL đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường CĐSP, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động rèn luyện NVSP cho sinh viên CĐSP 3.2 Đối tượng nghiên cứu Kỹ tổ chức HĐGDNGLL biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP 3.3 Phạm vi nghiên cứu + Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP ( Giáo viên THCS tương lai ) + Tiến hành khảo sát thực trạng trường CĐSP Hà Nội, CĐSP Hưng Yên, CĐSP Thái Bình số trường THCS địa bàn Hà Nội, Thái Bình + Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường CĐSP Hà Nội Giả thuyết khoa học Rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL đóng vai trò quan trọng trình rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên CĐSP Việc tổ chức rèn luyện kỹ trường CĐSP thời gian qua đạt thành tựu định Để đáp ứng yêu cầu yêu cầu đào tạo giáo viên THCS trình triển khai rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL tồn nhiều vấn đề cần giải Nếu xây dựng nội dung, biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình để tạo tác động đồng góp phần nâng cao hiệu rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên, tiến đến mục đích cao nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường CĐSP Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Làm sáng tỏ số lí luận HĐGDNGLL, rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP 5.1.2 Đánh giá thực trạng trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên trường CĐSP 5.1.3 Xây dựng biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL thực nghiệm số biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá nguồn tài liệu lí luận thực tiễn có liên quan nhằm xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục Tiến hành điều tra khảo sát đối tượng: Giáo viên THCS, giảng viên CĐSP, sinh viên CĐSP để tìm thông tin cần thiết phục vụ cho hướng nghiên cứu luận án 6.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Tiến hành quan sát tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THCS sinh viên CĐSP hướng dẫn đợt thực tập sư phạm trường THCS 6.2.3 Phương pháp vấn Tiến hành trao đổi vấn giáo viên THCS, Tổng phụ trách Đội, giảng viên CĐSP nhằm tìm hiểu nhận xét, đánh giá họ kỹ năng, biện pháp cần thiết để rèn luyện kỹ cho sinh viên CĐSP Trao đổi với sinh viên CĐSP nhằm tìm hiểu nhận thức em tầm quan trọng việc rèn kỹ tổ chức HĐGDNGLL, mức độ đạt kỹ khó khăn, thuận lợi em trình rèn luyện để xác định biện pháp rèn luyện hợp lý 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm giáo viên, sinh viên CĐSP kế hoạch, chương trình, giáo án thiết kế HĐGDNGLL, đồ dùng, sở vật chất cần thiết để tổ chức hoạt động Nghiên cứu kế hoạch, chương trình, báo cáo, định triển khai HĐGDNGLL trường THCS để định hướng cho trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP 6.2.5 Phương pháp chuyên gia Hỏi ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, cán quản lí có am hiểu HĐGDNGLL để góp ý việc đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên 6.2.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tiến hành nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp có kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THCS, có kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên CĐSP hoạt động thực tập sư phạm Tổng kết kinh nghiệm giảng viên CĐSP trình hướng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ NVSP 6.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để chứng minh tính hợp lí, khả thi biện pháp đề xuất, sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm với số biện pháp khuôn khổ thời gian, điều kiện nghiên cứu luận án tiến sĩ cho phép 6.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu Sử dụng công thức toán học với phần mềm SPSS phiên 16.0 để: Mô tả giá trị trung bình, tỉ lệ %, hệ số tương quan, kiểm tra độ tin cậy số % Sử dụng phép so sánh giá trị trung bình, hệ số tương quan, kiểm chứng T – Test… Sử dụng phần mềm tin học khác để vẽ sơ đồ, đồ thị, biểu bảng Những luận điểm bảo vệ - Kỹ tổ chức HĐGDNGLL bao gồm nhiều kỹ thành phần, có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Việc xác định kỹ thành phần kỹ tổ chức HĐGDNGLL yêu cầu cần thiết để rèn luyện kỹ cho sinh viên CĐSP - Kỹ tổ chức HĐGDNGLL bị chế ước, chi phối điều kiện, yếu tố khách quan chủ quan Việc xác định mối quan hệ lôgíc sở việc đề xuất tổ chức thực hiệu biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP - Xác định biện pháp hợp lí để rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL góp phần nâng cao hiệu trình phát triển lực sư phạm cho sinh viên CĐSP Những đóng góp luận án - Góp phần làm sáng tỏ sâu sắc thêm hệ thống lí luận rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP Xác định kỹ tổ chức HĐGDNGLL sinh viên CĐSP bao gồm 12 kỹ thành phần phân chia thành nhóm Đồng thời phân tích nội dung kỹ mối quan hệ kỹ thành phần - Đánh giá khách quan thành tựu tồn việc rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên trường CĐSP Đó sở thực tiễn để đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Xây dựng biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP bao gồm: Xây dựng nội dung rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP; Hướng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL; Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giảng viên CĐSP; Hình thành động rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL sinh viên CĐSP; Tăng cường sở vật chất kỹ thuật trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL Xác định điều kiện cần đảm bảo để thực có hiệu biện pháp trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP - Xây dựng tài liệu hướng dẫn rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP tài liệu mẫu phục vụ trình rèn luyện kỹ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước *Nghiên cứu kỹ kỹ tổ chức hoạt động Kỹ vấn đề nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt từ nửa cuối kỷ XIX sang đến kỉ thứ kỉ thứ XX, với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học có tâm lí học (TLH), giáo dục học (GDH), vấn đề kỹ quan tâm nghiên cứu nhiều Nhìn tổng thể, nhận thấy hai xu hướng chính: - Xu hướng thứ nhất: Nghiên cứu kỹ sở TLH hành vi Đại diện xu hướng tác J.Watson, B.F.Skinner, E.L.Toocđai, E.Tolman, K.Hull J Watson, người sáng lập trường phái TLH hành vi khẳng định TLH phải lấy hành vi người – liệu đo đạc được, quan sát được, dự đoán để làm đối tượng nghiên cứu Dựa quan điểm vật máy móc người, nhà TLH theo chủ nghĩa hành vi nghiên cứu sâu chế hành vi Cụ thể nghiên cứu điều xảy S – R (kích thích – phản ứng hay hành vi) yếu tố tham gia vào trình tạo R lý lẽ, ý định, chương trình, hình ảnh, tri thức… Những nghiên cứu nhà khoa học phương Tây vấn đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động góp phần đáng kể vào việc nâng cao suất nhà máy, xí nghiệp - Xu hướng thứ hai: Nghiên cứu kỹ sở TLH hoạt động Kỹ vấn đề nhiều nhà TLH Xô viết nghiên cứu Các công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề khác kỹ nhận thấy phân thành số nội dung nghiên cứu sau: Nghiên cứu điều kiện hình thành kỹ năng: Các tác B.F.Lomov, V.I.Dưcova, A.V.Petrovxki, V.A.Krutetxki, V.X.Cudin thống rằng: điều kiện hình thành kỹ tri thức kinh nghiệm mà cá nhân lĩnh hội trước Muốn hình thành kỹ lĩnh vực hoạt động trước tiên phải có tri thức hoạt động Trên sở tri thức cộng với vốn kinh nghiệm có, luyện tập nhiều lần theo định hướng định cho kỹ hành động mong muốn Nghiên cứu mức độ hình thành kỹ năng: Với công trình nghiên cứu “Hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học” X.I.Kixegof phân tích sâu sắc khái niệm kỹ Ông người nêu lên phân biệt hai loại kỹ năng: kỹ bậc thấp (hay gọi kỹ nguyên sinh) hình thành qua hoạt động giản đơn, sở hình thành kỹ xảo Kỹ bậc cao (kỹ thứ sinh) – mà sở tri thức kỹ xảo [36] Nghiên cứu mối quan hệ kỹ kỹ xảo: Tuy có quan niệm khác nghiên cứu cho kỹ thường có liên quan đến việc vận dụng kinh nghiệm cũ việc thực hành động mới, điều kiện Còn kỹ xảo dạng hành vi củng cố vững đáp ứng điều kiện hoạt động không thay đổi Kỹ kỹ xảo hình thành sở luyện tập thực tiễn Nghiên cứu mối quan hệ kỹ lực: Các nhà khoa học thường đặt kỹ mối liên hệ với lực kỹ thành phần thiếu lực, kỹ lực có quan hệ mật thiết với Các tác giả như: B.M Cheplôp, A.N.Lêônchep, A.G Côvaliôp… khẳng định: Muốn phát triển lực cần nắm vững tri thức vận dụng sáng tạo kỹ năng, kỹ xảo có vào hoạt động thực tiễn Tác giả K.K.Platônôp G.G.Gôlubev rõ: Kỹ điều kiện quan trọng để hình thành lực, ngược lại lực lại chi phối kỹ Năng lực giúp cho kỹ hình thành nhanh chóng ổn định, lực lĩnh vực hoạt động khó hình thành kỹ thuật hành động xác, thành thạo Năng lực thúc đẩy hình thành kỹ không lĩnh vực hoạt động mà giúp hình thành kỹ lĩnh vực hoạt động khác tương đương Điều có ý nghĩa nghiên cứu để hình thành hệ thống kỹ nghiệp vụ sư phạm, góp phần nâng cao lực sư phạm cho sinh viên [45] Nghiên cứu kỹ tổ chức hoạt động hướng nghiên cứu phát triển từ đầu kỷ XX trở lại Các nhà Tâm lý học, Xã hội học phương Tây sâu nghiên cứu kỹ tổ chức, lãnh đạo Điển hình tác giả: W.Benis, Mc.Call & Lombardo, R.Balke, G.A.Yulk, G.Courtois, A.Makenzic v.v Tác giả G.A.Yulk “Leadership in organization” (Người lãnh đạo tổ chức) đưa kỹ tổ chức đặc trưng người lãnh đạo thành công, là: Thông minh, kỹ nhận thức tốt, sáng tạo, khôn khéo, kỹ nói hoạt bát, có sức thuyết phục, thông thạo phương diện xã hội A.Makenzic “Cạm bẫy thời gian” phân tích kỹ tổ chức hoạt động nhấn mạnh đến kỹ lập kế hoạch kỹ làm chủ thời gian nhóm kỹ chìa khóa [42] Những nghiên cứu tác giả phương Tây đóng góp thành tựu đáng kể phát triển lĩnh vực hoạt động xã hội, đặc biệt lao động sản xuất Từ năm 60 – 70, nhà Tâm lý học Xô viết ý nhiều đến kỹ tổ chức hoạt động Đó nghiên cứu N.V.Cudơmina, A.G.Côvaliôv, P.M.Kecgientxev, L.I.Umanxki, A.N.Lutoskin, L.T.Tiuptia Tài liệu “Những nguyên lý công tác tổ chức” P.M.Kecgientxev nghiên cứu công tác tổ chức mức độ khái quát Trong tài liệu, ông nêu lên cụ thể yếu tố công tác tổ chức đến coi yếu tố tảng việc tổ chức hoạt động [35] Trong “ Tâm lý học công tác Bí 10 thư chi đoàn”, L.I.Umanxki A.N.Lutoskin nêu lên cấu trúc hoạt động tổ chức bao gồm hành động xếp theo trình tự từ mở đầu đến kết thúc hoạt động Những bước tiến hành mô tả đầy đủ, chi tiết, vận dụng công tác tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh [69] * Nghiên cứu HĐGDNGLL HĐGDNGLL phận trình giáo dục toàn diện, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho hệ sau Vấn đề phát triển người toàn diện quan tâm nhà giáo dục tiếng thời kỳ phát triển lịch sử Đó quan điểm giáo dục Thomas More, J.A.Coomenxki, Petxtalogi, Robet Owen Song quan điểm người phát triển toàn diện thực nghiên cứu cách khoa học từ học thuyết giáo dục Mác – xit đời Học thuyết giáo dục C Mác P.Ăng ghen phận chủ nghĩa cộng sản khoa học, hoàn thiện dần tư tưởng giáo dục vĩ đại V.I.Lênin, cống hiến xuất sắc N.K.Crupxkaia, A.S.Makarencô nhà giáo dục học Xô viết khác Các nhà giáo dục nước có giáo dục tiên tiến Canađa, Mỹ, Ôxtrâylia, Singapor, Hàn quốc…đều quan tâm đến phát triển toàn diện học sinh Trong trường học tổ chức trung tâm văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, giáo dục kỹ sống… cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động xã hội đa dạng phong phú Tuy nhiên theo quan điểm họ HĐGDNGLL mang tính tự nguyện, tình nguyện lợi ích xã hội chương trình giáo dục thức nhà trường * Nghiên cứu rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên sư phạm Việc nghiên cứu trình rèn luyện hệ thống kỹ tổ chức hoạt động giáo dục nhằm hình thành lực nghề nghiệp cho người giáo viên quan tâm nghiên cứu, đặc biệt nước XHCN Từ năm 50 kỷ XX, nhà TLH, GDH Xô-viết có nhiều công trình nghiên cứu việc rèn luyện hệ thống kỹ nghiệp vụ sư phạm cho người giáo viên nói chung rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục nói 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận án, rút kết luận sau: 1.1 HĐGDNGLL hoạt động giáo dục tổ chức học lớp nhằm góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục, phù hợp yêu cầu Việt Nam giai đoạn CNH – HĐH đất nước Hiện chương trình HĐGDNGLL trường THCS thực nghiêm túc ngày phát huy hiệu giáo dục Đáp ững yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông, nhà trường CĐSP cần rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL để sinh viên trường thực tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh THCS Kỹ tổ chức HĐGDNGLL kỹ tổng hợp bao gồm nhiều kỹ thành phần Các kỹ thành phần xếp theo nhóm dựa vào cấu trúc hoạt động giáo dục nói chung qui trình tổ chức HĐGDNGLL nói riêng Các kỹ có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng chi phối phát triển nên cần có biện pháp rèn luyện đồng Để hình thành phát triển kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP cần có biện pháp rèn luyện hợp lý Trước hết cần thực chương trình rèn luyện NVSP thường xuyên, củng cố hoạt động TTSP tiếp tục hoàn thiện suốt trình công tác người giáo viên sau 1.2 Thực trạng trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên trường CĐSP nay: Hiện trường CĐSP, HĐGDNGLL nội dung học tập bắt buộc nên trường dừng mức độ dạy lý thuyết HĐGDNGLL giới thiệu lồng ghép môn khoa học sư phạm chưa đầu tư để rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên Thực trạng tổ chức HĐGDNGLL sinh viên CĐSP hoạt động thực tập sư phạm tồn nhiều bất cập Sinh viên nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng chương trình HĐGDNGLL tổ chức HĐGDNGLL 150 trường THCS Do kết kỹ thành phần kỹ tổ chức HĐGDNGLL sinh viên CĐSP đạt mức độ trung bình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân phương pháp hướng dẫn tổ chức rèn luyện giảng viên CĐSP Các yếu tố khác nội dung chương trình, thời lượng, điều kiện sở vật chất hay quan tâm cấp quản lý… có ảnh hưởng đến hiệu trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP 1.3 Từ nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP, xây dựng biện pháp để tổ chức rèn luyện kỹ này: + Xây dựng nội dung rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP + Hướng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL + Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giảng viên CĐSP + Hình thành động rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL sinh viên CĐSP + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL Mỗi biện pháp xác định mục đích, nội dung biện pháp, bước tổ chức thực điều kiện để thực biện pháp có hiệu Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp luận án xây dựng đạt mức độ cao biện pháp bị bác bỏ 1.4 Chúng lựa chọn thực nghiệm sư phạm biện pháp hướng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL Biện pháp bao gồm nội dung: + Nội dung 1: Hướng dẫn sinh viên hình thành kỹ tổ chức HĐGDNGLL thông qua dạy học môn Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên trường CĐSP + Nội dung 2: Hướng dẫn sinh viên củng cố phát triển kỹ tổ chức HĐGDNGLL thông qua hoạt động thực tập sư phạm trường THCS Thực nghiệm sư phạm tiến hành theo vòng TNSP vòng với mục đích thăm dò tác động nhằm tìm kiếm khả áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL mà luận án đề xuất cho sinh viên CĐSP 151 phạm vi hẹp TNSP vòng mở rộng phạm vi áp dụng đối tượng sinh viên thuộc chuyên ngành khác Phân tích kết TNSP cho phép khẳng định: Các biện pháp rèn luyện nhằm hình thành phát triển kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP đề luận án đảm bảo tính khoa học, phù hợp trình độ sinh viên, phù hợp điều kiện đào tạo trường CĐSP Nếu thực đồng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng rèn luyện NVSP nói riêng chất lượng đào tạo trường CĐSP nói chung Kiến nghị 2.1 Đối với giảng viên sinh viên sư phạm - Giảng viên cần tích cực, chủ động tự nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ HĐGDNGLL Ủng hộ tích cực ứng dụng biện pháp rèn luyện trình đào tạo, thực người cố vấn, hướng dẫn giúp đỡ sinh viên, tự học, tự rèn luyện Phối hợp với đội ngũ cố vấn học tập, giáo viên phổ thông tăng cường rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên - Sinh viên cần nhận thức rõ vai trò chương trình HĐGDNGLL công tác giáo dục học sinh, từ có động tích cực rèn luyện nhằm hình thành phát triển kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho thân Có ý thức hợp tác, giúp đỡ sinh viên khác trình rèn luyện, cần hình thành thói quen làm việc chung cách khoa học hiệu 2.2 Đối với nhà trường sư phạm - Chú trọng tăng cường rèn luyện kỹ NVSP lĩnh vực giáo dục cho sinh viên CĐSP Tăng thêm thời gian rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên để trình rèn luyện đạt hiệu cao - Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên trình độ chuyên môn, phương pháp tổ chức rèn luyện kỹ HĐGDNGLL cho sinh viên Khuyến khích tạo điều kiện cho giảng viên vận dụng sáng tạo hình thức thực hành nhằm phát huy tính tự giác, chủ động sinh viên rèn luyện NVSP 152 - Phối hợp đơn vị đào tạo, tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên phòng ban chức tạo điều kiện, thực tốt công tác hỗ trợ rèn luyện NVSP cho sinh viên - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại, hệ thống thư viện, máy tính, phòng học… để tạo điều kiện thuận lợi cho trình rèn luyện sinh viên 2.3 Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo - Môn HĐGDNGLL cần tách thành môn học độc lập chương trình đào tạo trường sư phạm đào tạo giáo viên phổ thông - Thường xuyên tổ chức tập huấn bổ xung cập nhật kiến thức nâng cao lực tổ chức HĐGDNGLL cho đội ngũ giảng viên trường sư phạm giáo viên phổ thông bậc học - Phát triển hệ thống thư viện điện tử dùng chung lĩnh vực hoạt động giáo dục nói chung, HĐGDNGLL nói riêng để giáo viên chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL cách tiết kiệm hiệu 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Yến Thoa, “Yếu tố nhận thức động trình rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên Cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 89, tháng năm 2013 Nguyễn Thị Yến Thoa, “Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên Cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Quản lí giáo dục, Số 56, tháng năm 2014 Nguyễn Thị Yến Thoa, “Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế hoạt động giáo dục sinh viên Cao đẳng sư phạm”, Hội thảo khoa học quốc gia Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, tháng năm 2014 Nguyễn Thị Yến Thoa, “Biện pháp tăng cường rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên thông qua hoạt động thực tập sư phạm”, Tạp chí Quản lí giáo dục, Số 59, tháng năm 2014 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Altet, M J.D.Britten (1999), Phương pháp dạy học vĩ mô đào tạo giáo viên, tài liệu dịch, dự án Việt - Bỉ Altet, M (1999), Đào tạo giáo viên nghiệp vụ, tài liệu dịch, dự án Việt - Bỉ Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện hệ thống kỹ cho sinh viên khoa Tâm lí – giáo dục, Luận án PTS khoa học sư phạm – tâm lí, Hà Nội Nguyễn Như An (1999), “Công nghệ dạy học trình diễn giảng môn lý thuyết”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Khoa TLGD, ĐHSPHN Hoàng Anh Ngô Công Hoàn (2002) Giao tiếp sư phạm NXBGD Lê Khánh Bằng (1999), “góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình tự học theo quan điểm giáo dục học đại”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Khoa TLGD, ĐHSPHN Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, NXB Hà Nội Bloom, B.S (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục (lĩnh vực nhận thức), NXBGD Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi , 10 11 NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh - Trần Đình Diễn (1995), Thực hành nghề giáo dục, Hà Nội Carl Rogers, (2001), Phương pháp dạy học hiệu (Cao Đình Quát dịch), 12 NXB trẻ, TP.HCM Cruchetxki V.A (1981), Những sở tâm lí học sư pham- Tập I, II, 13 14 NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội Hà Thị Đức (1994), “Nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên trường 15 16 sư phạm”, mã số B92-24-49, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập 17 giảng dạy (Việt Anh Nguyễn Hoài Bão dịch), NXBGD Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao, Nguyễn Tuấn Phương, Chu Thị Minh Tâm (2006), Thực hành tổ chức hoạt động gíao dục lên lớp, NXB 18 Giáo dục , Hà Nội Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes, tài liệu 155 19 dịch, dự án Việt - Bỉ Geoffrey Petty (1998), Hành trình đào tạo lý thuyết – thực hành, tài 20 liệu dịch, dự án Việt - Bỉ Gillian Frost, Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Dự án giáo 21 dục OXFAMGB Việt Nam năm 1999 - 2000 Guy Brousseau (1995), Lí luận dạy học khoa học việc đào tạo người 22 thầy giáo, NXBGD Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kì CNH - 23 HĐH , NXB Chính trị quốc gia Phạm Minh Hạc (2003), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào 24 CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Tổ chức dạy học môn hoạt động giáo dục 25 lên lớp trường CĐSP, NXB ĐHSP, Hà Nội Bùi Hiện - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hưu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001), 26 Từ điển Giáo dục học, NXBTĐBK Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp 27 28 trường THCS , NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP Hà Nội Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy 29 học thế giới, Viện KHGD, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 30 Đặng Thành Hưng - Trịnh Thị Hồng Hà - Nguyễn Khải Hoàn - Trần Vũ 31 Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên Đặng Thành Hưng, “Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động”, 32 Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 10/2004 Đặng Thành Hưng (2012), Lý luận phương pháp kỹ dạy học, Viện 33 Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Gíao dục học đại cương, NXB 34 Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục , Sách dùng cho trường 35 ĐHSP CĐSP, Hà Nội Kegientev P M (1978), Những nguyên tắc công tác tổ chức, NXB 36 Lao động , Hà Nội Kixegof X.I (1979), Hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho sinh viên điều 156 37 kiện giáo dục đại học, Tổ tư liệu ĐHSP Hà Nội Trầ n Kiể m (2010), Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục NXB Đại học 38 Sư phạm Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận 39 thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, 40 Hà Nội Lê Văn Long (2006), Một số giải pháp đạo Sở GD – ĐT hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS , Luận án thạc sĩ 41 ĐHSP Hà Nội Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), NXB 42 43 Chính trị quốc gia A Makenzic (2006), Cạm bẫy thời gian, NXB TP Hồ Chí Minh G Milaret, (2002), Mối quan hệ kiến thức lí thuyết, kiến thức khoa học kiến thức hành động giáo dục, tài liệu dịch, dự án Việt - Bỉ 44 Michel Develay (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên (Nguyễn Kì dịch), 45 46 47 NXBGD Platonop K.K, Golubev G.G (1977), Tâm lí học, NXB Matxcơva Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Bùi Văn Quân (2005), “Động lực học tập tạo động lực học tập”, Tạp chí 48 49 giáo dục, số 127, tháng 12/2005 Bùi Văn Quân (2004), “Nghiên cứu khoa học giáo dục”, NXBĐHSP Hà Nội Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt 59 động giáo dục lên lớp, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Dục Quang, Hà Nhật Thăng (2010), Tài liệu tập huấn bổ xung cập nhật kiến thức hoạt động giáo dục lên lớp, NXB ĐHSP 51 Hà Nội Nguyễn Dục Quang , Lê Thanh Sử, Nguyễn Hữu Hợp (2005), Hướng dẫn 52 thực hoạt động giáo dục lên lớp, NXB ĐHSP Hà Nội Rala Roy Sinh (1994), Nền giáo dục kỷ 21: Những triển vọng Châu 53 Á Thái Bình Dương, Viện nghiên cứu KHGD, Hà Nội Sharma, G.D, Shakti R Ahmed (2001), Phương pháp dạy học Đại học Nguyễn Khánh Bằng (Dịch), Phòng Quản lí khoa học trường Đại học Sư 54 phạm Hà Nội Văn Tâm (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 157 55 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Trường 56 ĐHSP Hà Nội Bùi Sỹ Tụng , Lê Văn Cầu, Lê Thanh Sử (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình SGK lớp 11 thí điểm : Hoạt động giáo dục 57 lên lớp, Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội Phạm Trung Thanh , Nguyễn Thị Lý (2003), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 58 thường xuyên, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thạc (Chủ biên) (2007), Tâm lí học sư phạm đại học, NXB ĐHSP 59 Trần Quốc Thành (1992), Kỹ tổ chức trò chơi chi đội trưởng chi 60 đội TNTP Hồ Chí Minh, Luận án PTS, Hà Nội Nguyễn Thị Thành (2005), Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục 61 lên lớp cho học sinh TPTH, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên) (1999), Hoạt động giáo dục trường THCS, 62 NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2000), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 63 trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2002), Hoạt động giáo dục lên lớp 6, 64 NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2003), Hoạt động giáo dục lên lớp 7, 65 NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2004), Hoạt động giáo dục lên lớp 8, 66 NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2005), Hoạt động giáo dục lên lớp 9, 67 NXB Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Mộng Tuyền (2009), Bồi dưỡng lực hoạt động giáo dục 68 lên lớp cho sinh viên CĐSP, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 69 KX-07-04 Umanxki L.I Lutoskin A.N (1986), Tâm lí học công tác bí thư 70 chi đoàn, NXB Thanh niên, Hà nội Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Trường 71 ĐHSP Hà Nội Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học 158 72 giáo dục, tập 1,2, NXB ĐHQG Hà Nội Thái Duy Tuyên (2002), “Vấn đề tái sáng tạo dạy học”, Tạp 73 chí Giáo dục, số 44, tháng 11/2002 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục học, NXB 74 75 ĐHSP, Hà Nội Thái Duy Tuyên (2004), Giáo dục học đại, NXBGD Hà Nội Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học - truyền thống đổi mới, 76 77 78 NXBGD Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ IV, BCH TƯ Đảng khoá VII Văn kiện Hội nghị lần thứ II, BCH TƯ Đảng khoá VIII Từ Đức Văn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu 79 80 kỳ III môn học hoạt động giáo dục lên lớp, NXB ĐHSP Hà Nội Phạm Viết Vượng (2004), Lí luận giáo dục , NXB ĐHSP, Hà Nội Phạm Viết Vượng, Nguyễn Xuân Thức (2003), Phương pháp nghiên cứu 81 khoa học giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội Werner Hennig (1978), Động học tập ở học sinh (Lê Ngọc Lan dịch - 82 1983), Đại học Sư Phạm Hà Nội Wilbert Mckeachie, Những thủ thuật dạy học chiến lược, nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giáo viên đại học cao đẳng, Dự 83 án Việt - Bỉ Viện Khoa học giáo dục - Trung tâm thông tin KHGD (1995), Các lí thuyết 84 mô hình giáo dục hướng vào người học phương tây, Hà Nội Viện Khoa học giáo dục - Trung tâm thông tin KHGD (1995), Các lí thuyết 85 mô hình giáo dục hướng vào người học phương tây, Hà Nội Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 159 86 Anderson, T D & Garrison, R D (1998), Learning in a networked world: New roles and responsibilities In C C Gibson (Ed.), Distance Learners in 87 Higher Education (pp 97-112) Madison, Wisconsin: Atwood Publishing Bryson, Jonh (1998), Effective classroom management, London: Hodder & 88 Stoughton Dyson E A (1997), Desing for living in the Digital Age, New York: 89 broadway Books (Bantam Doubleday dell) David W.Johnson and Roger T.Jolenson, “Learing together and alone”, 90 Third Edittion, Prentice hall, Englewood Cliffs, NewJersay 07632 Denise Chalmer richard Fuller (1995), Teaching for learning at university, 91 92 Edith Cowan University Perth, Western Australia Goleman, D (1995), Emotional Intelligence, New York: Batman Garside Sandra G., Klein er Brian H.(1991), Effective one – to – one 93 94 communication skill, vol 23, No Kevin B Len King (1993), Beginning teaching second edition, Australia Moore, M (1989), Editorial: Three types of interaction The American 95 Journal of Distance Education, Nadine M.Lambert - Barbara L.Mc Combs (1997), How students learn, 96 United States of America Shama G.D.Shakti R.Ahmed (1985), Methodologies of teaching in colleges, 97 New Delli, Niepa V.VOB (2003), Teacher Training Workshop, Trường CBQLGD-ĐT II MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ .5 Những đóng góp luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP .44 CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 44 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 72 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 72 CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 72 Kết luận 149 Từ kết nghiên cứu luận án, rút kết luận sau: .149 Kiến nghị 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ quan trọng việc rèn luyện kỹ sư phạm sinh viên CĐSP 49 Bảng 2.2: Tổng hợp đánh giá biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP 52 Bảng 2.3: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP 55 Bảng 2.4: Nhận thức tầm quan trọng HĐGDNGLL 57 Bảng 2.5: Các hình thức tổ chức HĐGDNGLL 59 Bảng 2.6: Tổng hợp đánh giá nhóm kỹ nhận thức HĐGDNGLL .62 Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá nhóm kỹ thiết kế HĐGDNGLL 63 Bảng 2.8: Tổng hợp đánh giá nhóm kỹ triển khai HĐGDNGLL 64 Bảng 2.9: Tổng hợp nhóm kỹ đánh giá HĐGDNGLL 65 Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá kỹ tổ chức HĐGDNGLL .66 sinh viên CĐSP 66 Bảng 3.1: Tính cần thiết biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP 112 Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp rèn luyện kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho sinh viên CĐSP 113 Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo nghiệm 114 Bảng 4.1: Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 119 Bảng 4.2: Tổng hợp kết học tập môn học Tâm lý học lứa tuổi - sư phạm môn Giáo dục học đại cương 125 Bảng 4.3: Tổng hợp kỹ thành phần kỹ tổ chức HĐGDNGLL sinh viên đạt sau TNSP nội dung 1- vòng 126 Bảng 4.4: Tổng hợp nhóm kỹ thành phần kỹ tổ chức HĐGDNGLL sau nội dung thực nghiệm - vòng 129 Bảng 4.5: Tổng hợp kĩ thành phần kỹ tổ chức HĐGDNGLL sinh viên đạt sau TNSP nội dung 134 Bảng 4.6: So sánh ĐTB sinh viên TN đạt sau nội dung thực nghiệm .135 nội dung thực nghiệm – vòng 135 Bảng 4.7: Tổng hợp kỹ thành phần kỹ tổ chức HĐGDNGLL sinh viên đạt sau nội dung thực nghiệm – vòng .139 Bảng 4.8 Tổng hợp nhóm kỹ thành phần sinh viên đạt sau .141 nội dung thực nghiệm – vòng 141 Bảng 4.9 So sánh ĐTB sinh viên TN đạt sau nội dung thực nghiệm .146 nội dung thực nghiệm – vòng 146 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ so sánh nhóm kỹ thành phần kỹ tổ chức HĐGDNGLL sau TNSP nội dung 1- vòng 130 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ so sánh nhóm kỹ thành phần kỹ tổ chức HĐGDNGLL sau TNSP nội dung 1- vòng 141 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Mối tương quan nhóm kỹ thành phần kỹ 131 tổ chức HĐGDNGLL sinh viên TN sau TNSP nội dung 1- vòng 1131 Sơ đồ 4.2: Mối tương quan nhóm kỹ thành phần kỹ 132 tổ chức HĐGDNGLL sinh viên ĐC sau TNSP nội dung 1- vòng 1132 Sơ đồ 4.3: Mối tương quan nhóm kỹ thành phần kỹ 142 tổ chức HĐGDNGLL sinh viên TN sau TNSP nội dung 1- vòng 2142 Sơ đồ 4.4: Mối tương quan nhóm kỹ thành phần kỹ 143 tổ chức HĐGDNGLL sinh viên TN sau TNSP nội dung 1- vòng 2143

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan