NGHIÊN cứu SÀNG lọc NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU TRÊN TRẺ bị sốt tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH LẠNG sơn

48 436 2
NGHIÊN cứu SÀNG lọc NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU TRÊN TRẺ bị sốt tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH LẠNG sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ QUANG PHƯƠNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU TRÊN TRẺ BỊ SỐT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ QUANG PHƯƠNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU TRÊN TRẺ BỊ SỐT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT BC : Bạch cầu BVĐK : Bệnh viện đa khoa CLS : Cận lâm sàng CTM : Công thức máu Gr(-) : Gram âm Gr(+) : Gram dương Hb : Huyết sắc tố HC : Hồng cầu HCTH : Hội chứng thận hư KSĐ : Kháng sinh đồ LS : Lâm sàng NKĐT : Nhiễm khuẩn đường tiểu SDD : Suy dinh dưỡng TKMX : Trực khuẩn mủ xanh VBQ : Viêm bàng quang VBVSKTE : Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em VK : Vi khuẩn VTBT : Viêm thận bể thận VUR : Luồng trào ngược bàng quang niệu quản (Vesicoureteral reflux ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 10 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Định nghĩa NKĐT 10 1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu NKĐT 10 1.2.1 Tỷ lệ mắc NKĐT 10 1.3 Cơ chế bệnh sinh[2], [3], [30] 13 1.3.1 Cơ chế đề kháng tự nhiên thể 13 1.3.2 Đường xâm nhập vi khuẩn (VK) vào hệ thống tiết niệu .14 1.3.3 Mối tương tác vi khuẩn vật chủ .14 1.3.4 Căn nguyên VK 15 1.3.5 Sự nhạy cảm VK kháng sinh 17 1.3.7 Các yếu tố thuận lợi .18 1.3.8 Các yếu tố khác 19 1.4 Lâm sàng [1], [34], [44] .19 1.4.1 Viêm bàng quang hay NKĐT .20 1.4.2 Viêm thận bể thận (VTBT) hay NKĐT .20 1.4.3 Vi khuẩn niệu không triệu chứng 21 1.5 Cận lâm sàng 21 1.5.1 Xét nghiệm máu 22 1.5.2 Xét nghiệm nước tiểu 22 1.5.3 Chẩn đoán hình ảnh .22 1.6 Phương pháp chẩn đoán .22 1.6.1 Xét nghiệm nước tiểu 22 1.6.2 Cách lấy bệnh phẩm 22 1.6.3 Xác định BC niệu 23 1.6.4 Xác định VK niệu 24 1.6.5 Chẩn đoán hình ảnh .25 1.7 Diễn biến bệnh 26 Chương 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 28 2.5 Nội dung nghiên cứu 29 2.5.1 Nghiên cứu số yếu tố dịch tễ 29 2.5.2 Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng 29 2.5.3 Nghiên cứu số đặc điểm cận lâm sàng 29 2.6 Thu thập số liệu 31 2.7 Xử lý số liệu .31 Chương 33 DỰ KIÊN KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm dịch tễ 33 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Tỷ lệ NKĐT nhóm nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng .34 3.3 Các dấu hiệu khác kết hợp với sốt 35 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng .35 3.4.1 Kết XN nước tiểu 35 3.4.2 Kết XN máu 37 3.4.3 Chẩn đoán hình ảnh .37 3.5 Căn nguyên VK 37 3.5.1 Kết nuôi cấy VK 37 3.5.2 Phân bố VK 37 3.6 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh VK kháng sinh đồ 37 Chương 38 BÀN LUẬN 38 DỰ KIÊN KÊT LUẬN 39 DỰ KIÊN KIÊN NGHỊ .39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc NKĐT theo tuổi giới 13 Bảng 1.2 Tần xuất VK gây bệnh theo giới .17 Bảng 1.3 Cách đánh gia BC niệu 24 Bảng 1.4 Cách đánh giá VK niệu theo cách lấy nước tiểu 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ NKĐT chung .33 Bảng 3.2 NKĐT theo giới 34 Bảng 3.3 NKĐT theo tuổi 34 Bảng 3.4 NKĐT theo thời gian năm .34 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng 34 Bảng 3.6 Kết XN nước tiểu 35 Bảng 3.7 Kết XN máu 37 Bảng 3.8 Các XN chẩn đoán hình ảnh 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường tiểu (NKĐT) bệnh hay gặp, bệnh đứng hàng thứ sau nhiễm khuẩn đường hô hấp đường tiêu hóa [1] Trên trẻ nhỏ bệnh thường không điển hình nên dễ bị bỏ sót Bệnh có diễn biến tiềm tàng để lại hậu lâu dài cao huyết áp, suy thận mạn sau [2] Theo Cochat P nguyên nhân gây suy thận mạn giai đoạn cuối phải vào viện sức lao động hoàn toàn NKĐT mạn tính chiếm 10% [3] NKĐT gặp trẻ coi khỏe mạnh, theo Kunin lứa tuổi học sinh coi khoẻ mạnh gặp 1.2% trẻ gái 0.03% trẻ trai có vi khuẩn niệu rõ rệt [2] Ở Việt Nam theo Trần Đình Long Lê Nam Trà bệnh đứng hàng thứ bệnh tiết niệu (chiếm 12,1% số bệnh nhi vào khoa Thận 10 năm 1981-1990) [4] Tại bệnh viện Đà Nẵng theo Lê Thị Kim Anh [5] tỷ lệ NKĐT trẻ em 15 tuổi 22,3% so với tổng số trẻ vào viện năm 1998 Tỷ lệ trẻ mắc bệnh tương đối nhiều nhiên lại không điển hình đặc biệt trẻ nhỏ, trẻ bị sốt Vậy trước trường hợp sốt trẻ có triệu chứng gợi ý bác sỹ lâm sang cần phải nghĩ đến NTĐT tỷ lệ nhiễm trùng đường tiểu trẻ bị sốt mà triệu chứng lâm sang khác kèm theo có gặp nhiều không? Hơn nữa, Việt Nam việc lạm dụng kháng sinh nên tỷ lệ kháng kháng sinh bệnh nói chung ngày tăng có NKĐT Tỷ lệ NTĐT kháng ceftriazon bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2010 lên tới 47% [6] Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới phía bắc, với BVĐK bệnh viện hạng II tuyến cao chuyên môn tỉnh việc khám chữa bệnh cho nhân dân tỉnh Lạng Sơn Trong năm gần số lượng bệnh nhi vào khám điều trị gia tăng rõ rệt với nhiều loại hình bệnh tật khác nhau.Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn điện bàn tỉnh Lạng Sơn chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em Xuất phát từ thực tế xin tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm: Nghiên cứu tỷ lệ NKĐT trẻ em bị sốt Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn thời gian từ 1/10/2015 đến 31/ 10/2016 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng NTĐT trẻ bị sốt Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh bệnh nhân bị NTĐT Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa NKĐT NKĐT thuật ngữ để tình trạng viêm nhiễm hệ thống tiết niệu, đặc trưng tăng số lượng vi khuẩn (VK) bạch cầu (BC) niệu cách bất thường không bao gồm bệnh viêm đường tiết niệu bệnh lây nhiễm qua đường tình dục lậu, giang mai Tùy theo vị trí tổn thương mà có thuật ngữ tương ứng viêm bàng quang (hay NKĐT dưới), viêm thận- bể thận (hay NKĐT trên) [1], [7] Sự xâm nhập VK nước tiểu xuất đơn độc (VK niệu không triệu chứng) hay kết hợp triệu chứng nhiễm khuẩn hệ thống tiết niệu (VK niệu có triệu chứng) 1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu NKĐT 1.2.1 Tỷ lệ mắc NKĐT 1.2.1.1 Nghiên cứu nước Năm 1881, Robert tìm thấy diện VK nước tiểu bệnh nhân có triệu chứng đường tiết niệu [8] Năm 1971, Kunin CM thấy 5% số học sinh gái có VK niệu [2] Năm 1998, Jacobsson nhận thấy tỉ lệ mắc NKĐT trẻ nhỏ tuổi Thuỵ Điển 1,5% trẻ trai 1% trẻ gái cao hẳn nghiên cứu trước [9] Năm 1995, theo Stanley Hellerstein tỉ lệ mắc NKĐT có triệu chứng xảy lần cao trẻ trai trẻ gái tuổi, sau lứa tuổi này, tỷ lệ mắc NTĐT giảm xuống cách rõ rệt Phần lớn NKĐT cấp tính trẻ tuổi viêm thận bể thận (VTBT) cấp Sau tuổi, tỉ lệ mắc NKĐT lần 34 Bảng 3.2 NKĐT theo giới NKĐT Số BN Giới Nam Nữ Tỷ lệ % Nhận xét: 3.1.2.3 Tỷ lệ NKĐT theo tuổi Bảng 3.3 NKĐT theo tuổi NKĐT Tuổi Số BN Tỷ lệ % Nhận xét: 3.1.2.4 Tỷ lệ NKĐT theo thời gian năm Bảng 3.4 NKĐT theo thời gian năm NKĐT Tháng năm Số BN Tỷ lệ % 3.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Sốt từ 37°C - 38,5°C Sốt từ 38,5°C - 39°C Sốt Sốt > 39°C Triệu chứng rối Đái buốt Số BN Tỷ lệ % 35 loạn tiểu tiện Rối loạn tiêu hóa Dấu hiệu toàn thân Đái rắt Đái đục Đái máu Đau bụng Đau vùng thắt lưng Tinh thần Da niêm mạc Cân nặng Chậm tăng cân Nhận xét: 3.3 Các dấu hiệu khác kết hợp với sốt Triệu chứng lâm sàng Sốt + rét run Sốt + rối loạn tiêu hóa Sốt + đau bụng Sốt + rối loạn tiểu tiện Sốt + chậm tăng cân Tỷ lệ trẻ bị NKĐT 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 3.4.1 Kết XN nước tiểu Bảng 3.6 Kết XN nước tiểu XN nước tiểu BC niệu • ( - ) rải rác • (+) • ( ++ ) • ( +++ ) nhiều HC niệu • ( - ) rải rác Số BN Tỷ lệ % 36 • (+) • ( ++ ) • ( +++ ) nhiều Protein niệu • (- ) < 0,5g/l • 0,5 – 1g/l • > 1- 1,5g/l Nhận xét: 37 3.4.2 Kết XN máu Bảng 3.7 Kết XN máu Kết XN máu Hb Số BN Tỷ lệ % BC CRP Urê Creatinin Nhận xét: 3.4.3 Chẩn đoán hình ảnh Bảng 3.8 Các XN chẩn đoán hình ảnh Triệu chứng Số BN Tỷ lệ % Siêu âm Chụp bàng quang ngược dòng Chụp UIV Nhận xét: 3.5 Căn nguyên VK 3.5.1 Kết nuôi cấy VK 3.5.2 Phân bố VK 3.6 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh VK kháng sinh đồ 38 Chương BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu kết nghiên cứu 39 DỰ KIÊN KÊT LUẬN DỰ KIÊN KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Gia Khánh (2013) “Nhiễm khuẩn đường tiết niệu” Bài giảng Nhi khoa tập NXB Y học Hà Nội 2006 168-176 Kunnin CM (1987), "Detection prevention and management of urinaty tract infection", Lea and Febiger Philadelphia Cochat P, Cochat N (1991), "L'infection urinaire du nourrisson aspects médicaux", Pédiatrie, 46: 521-526 Trần Đình Long, Lê Nam Trà (1991), '' Tử vong bệnh thận- tiết niệu trẻ em viện BVSKTEL (1981- 1990) Kỷ yếu công trình nghíên cứu khoa học 10 năm (1981- 1990) 100- 107 Lê Thị Kim Anh CS (1999), “Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Đà Nẵng năm 1998”, Một số công trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh Viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới, Tr 128-132 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Đặng Hồng Vân, Trần Đình Long, Nguyễn Thu Hương, Đỗ Bích Hằng (2010), “Nghiên cứu nguyên nhân nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em bệnh viện nhi Trung ương” Tạp chí nhi khoa Số 3-4 Chang LS, Linda D Shortliffe (2006), “Pediatric Urinary Tract Infections”, Pediatr Clin N Am, 53, pp 379-400 Smellie JM, Normand ICS, Katz G (1981), "Children with urinary infection: a comparison of those with and those without vesico-ureteric reflux - kidney int", 20: 717-22 Jackobsson B, Hanson S and Esbjorner E (1998), "Incidence of urinary tract infection in children below years of age in Sweden", Pediatric nephrology, Volume 12, number 10 Stanley Hellerstein MD (1995), "Urinary tract infections old and new 11 Trần Đình long, Lê Nam Trà - Đỗ Bích Hằng - Trần Thanh Thuỷ (1994): "Tình hình bệnh thận tiết niệu trẻ em điều trị VBVSKTE 1981- 1990" Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa - Hội nghị nhi khoa lần thứ 16 (16 -18/11/1994) :161 12 Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng, Đặng Nguyệt Bích Vũ Văn Hậu (1977), '' Nhiễm trung tiết niệu trẻ em Nhi kkhoa Tài liệu nghiên cứu Số1 72- 83 13 Đặng Bích Nguyệt, Đỗ Bích Hằng (1985), "Tình hình NKĐN khoa thận viện BVSKTE", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học dược NXB Y học 280- 286 14 Hồ Viết Hiếu (1997), '' Tình hình bệnh nhân thận- tiết niệu trẻ em khoa nhi bệnh viện Trung ương Huế 10 năm (1987- 1996)'' Hội Tạp chí Y học thực hành Kỷ yếu công trình Nhi khoa Hội nghị Nhi khoa khu vực miền Trung lần thứ 15 Nguyễn Thị ánh Tuyết (1999): "Đặc điểm lâm sàng phân bố vi khuẩn NKĐN trẻ em khoa thận tiết niệu bệnh viện Nhi" Luận văn thạc sĩ - Hà Nội 1999 16 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Yến (2011) " Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em nhập viện".Tạp chí Y học Việt Nam tháng 12 – số 2/2011 17 Trần Đình Long, Nguyễn Thị ánh Tuyết CS (2005), “Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em”, Tạp chí nghiên cứu y học 35 số 2, Tr 210-214 18 Theresa A Schlager (2003), “Urinary tract infection in infant and children”, Infection Dis Clin Am, 17, pp 353-365 19 Shaikh N., Abedin S., Docimo SG (2005), “Can ultrasonography or uroflowmetry predict which children with voiding dysfunction will have recurrent urinary tract infections”, J Urol, 174, Pt, pp 20 Tô Văn Hải (2003), “Nghiên cứu triệu chứng yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ đến 60 tháng tuổi”, Nhi Khoa-Hội nhi khoa Việt nam, Tập 11 số 1, Tr 64-69 21 Bachur and Haper MB (2001), “Reliability of the urinalysis for predicting urinary tract infections in young febrile children”, Arch Pediatr Adolesc Med., 155, 1, pp 60-65 22 Das RN., Chandrashekhar TS et al (2006), “Frequency and susceptibility profile of pathogens causing urinary tract infections at a tertiary care hospital in western Nepal”, Singapore Med J, 47, 4, pp 281-285 23 Doley A., Nellgan M (2003), “Is a negative dipstick urinalysis good enough to exclude urinary tract infection in paediatric emergency department patients?”, Emerg Med (Fremantle), 15, 1, pp 77- 80 24 Lin DS., Huang SH et al (2000), “Urinary tract infection in febrile infants younger than eight weeks of age”, Pediatrics, 105, 2, pp E20 25 Lê Tố như, Lê Nam Trà (2005), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học 35 số 2, Tr 198201 26 Down SM (1999), “Technical report: Urinary Tract Infection in febrile infants and young children”, J Pediatr, 103, pp 54 27 Kikuta Litaka et al (1990), “Screening for bacteriuria in Japanese School Children”, Acta Paediatr Jpn, 32, pp 690 – 695 28 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Thanh Nhàn CS (2005), “Nhận xét triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ 11/2003 đến 10/2004”, Y học Việt Nam, tập 311, Tr 37-42 29 Nguyễn Ngọc Sáng, Nguyễn Thị Lan Anh (2002), “Nhận xét lâm sàng vi khuẩn gây bệnh 123 trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em”, Nhi Khoa-Hội Nhi khoa Việt nam Tập 10 số đặc biệt, Tr 304 - 311 30 Behrman R.E, Vaughan V.C (1987), Nelson text book of pediatrics W.B Saunders company: 1147-1150 31 Đoàn Mai Phương, Phạm Văn Ca, Lê Đặng Hà (1996), '' Căn nguyên gây NKĐN bệnh viện Bạch Mai (1993- 1995)'' Một số công trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1994- 1995) Thư viện Y học Trung ương Hà Nội 89- 92 32 Lê Nam Trà, Trần Đình Long CS (1992), '' Tình hình bệnh viện - tiết niệu trẻ em bệnh viện BNSKTE 15 năm (1974- 1988) Nhi khoa Hội Nhi khoa Việt Nam Tập số Tổng Hội Y d−ợc học Hà Nội xuất 33 Lê Nam Trà, Đỗ Hán, '' Tình hình bệnh thận- tiết niệu trẻ em năm (1974- 1978) Kỷ yếu công trình 1975- 1979 189- 192 34 Derivianko II, Khodyreva La (1997), "Analysis of the etiologic structure of urinary tract infection and antibiotic - resistance of its pathogens", Antibiot - Khimioter, 42(9): 27-32 35 Jodal ULF, Hansson Sverker (1991), "Urinary tract infection", In pediatric nephrology third edition Edit by Holliday, Barratt, Avner, Kogan, Williams-Wilkins, 950-961 36 Bianchetti MG, Markus - Vecerova D, Schaad UB (1995), "Antibiotic treatment of urinary tract infections in hospitalized children", Schweiz - Med - Wochenschr, Feb 11, 125)6): 201-6 37 Kate Verrier Jones (1992), "Lower and upper urinary tract infection in the child", Oxford textbook of clinical nephrology Oxford New York Tokyo Oxford university press, Volume 3: 1699-1716 38 Lê Đăng Hà, Đặng Lan Anh, Phạm Văn Ca, Nguyễn Thị Phương CS (1997), '' Tình hình NKĐN cuả bệnh nhân khám điều trị bệnh viện Bạch Mai (1996)'' Một số công trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1996) Viện thông tin Y học Trung ương Hà Nội 163- 164 39 Sreedevi Sreenarasimhaiah and Stanley Hellerstein (1998), "Urinary tract infections per Se not Cause end - Stage Kidney disease", Pediatric nephrology, Volume 12, number 3: 210-213 40 Morin G, Robin E, Boudailliez B (1994), "Infection de L'appareil urinaire chez L'enfant", Service de pédiatrie CHU Amiens, 1-10 41 Reed RP, Wegerhoff FO (1995), "Urinary tract infections in malnourished rural african children", Ann - Tro - Peadiatr, 15(1): 21- 42 Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng (1979),'' NKĐN trẻ suy dinh dưỡng nặng Tạp chí Y học thực hành Số 35- 38 43 Lilova M, Trancheva V (1998), "Spectrum of infectious complications in children with nephrotic syndrome in Bulgaria (1974- 1996)", Pediatric Nephrology, Volume 12, number 44 Lê Nam Trà (1991), '' Cẩm nang điều trị Nhi khoa”- NXB Y học Nhiễm khuẩn đường tiểu 173- 177; Suy thận mạn 183- 187 45 World Health Organization (2005), "Urinary tract infections in infants and children in developing countries in the contex of IMCI”, pp 1-24 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT: I.Hành chính: Mã số bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Ngày tháng năm sinh: Địa chỉ: Thôn (số nhà) .Xã (phường) Huyện (quận ) Tỉnh(thành phố)……………… Ngày vào viện: Ngày viện: Tổng số ngày điều trị: II.Chuyên môn: Lý vào viện: Bệnh sử: - Diễn biến bệnh: ngày Triệu chứng: Sốt: có □ không □ Nhiệt độ: 37,50c - 38,50c □ 38,50c-390c □ Rối loạn tiểu tiện: Đái buốt □ Đái mủ □ Đái rặn □ Đái rắt □ Đái máu □ Khó đá □ > 390c □ Nôn: Có □ Không □ Số lần nôn / ngày Màu sắc , tính chất nôn: Màu vàng □ Màu xanh □ Thức ăn □ Đi ngoài: Iả lỏng □ Táo bón □ Bình thường □ Số lần ỉa ./ ngày Dấu hiệu nước: Có □ Không □ Nhẹ □ Trung bình □ Nặng □ Ho: □ Đau bụng: □ Khó thở: □ Tai mũi họng: Dấu hiệu thần kinh: co giật □ Cứng gáy □ 3.Tiền sử: NKĐT trước đợt Sỏi tiết niệu Mổ tiết niệu Bệnh tiết niệu khác Khám lâm sàng Toàn thân: Nhiệt độ .oc Cân nặng Mạch Da niêm mạc Bộ máy tiết niệu: Cầu bàng quang Rỉ mủ phận sinh dục Phimosis Chạm thận, bập bềnh thận Cận lâm sàng XN máu: BC: G/L BCĐNTT: G/L % Lympho: G/L % HC: G/L Hb: g/l CRP: XN nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu: BC HC Protein .g/l Nitrit Cặn tế bào: BC HC Cấy nước tiểu: Dương tính □ KSĐ: Trụ Âm tính □ S: I: R: Chức thận: Urê: mml/L Creatinin: mml/L Siêu âm hệ tiết niệu: Sỏi □ Giãn đài bể thận □ Chụp bàng quang ngược dòng: Trào ngược BQ - NQ Độ Chụp UIV:

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan